Ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất xã quang kim, huyện bát xát, tỉnh lào cai

24 1.3K 11
Ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất xã quang kim, huyện bát xát, tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn vốn to lớn đất nước, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng Sử dụng nguồn tài nguyên đất đai cách hợp lý hiệu vấn đề nước đặc biệt quan tâm Mọi hoạt động sống người tách rời vai trò đất đai, phương tiện tồn tài nguyên quan trọng bậc cộng đồng xã hội Tuy nhiên tài nguyên có hạn số lượng, sử dụng không hợp lý đất đai bị phá hủy tác động tiêu cực người Chính đòi hỏi người phải có biện pháp quản lý sử dụng hợp lý, có hiệu bền vững Trước yêu cầu thiết Nhà nước ta sớm văn pháp luật quy định quản lý sử dụng đất ngày bổ sung hoàn thiện trình quản lý sử dụng tài nguyên đất Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System- gọi tắt GIS) thành tựu công nghệ thông tin hình thành vào năm 1960 phát triển rộng rãi năm trở lại GIS đóng vai trò đặc biệt quan trọng, tập hợp công cụ cho việc thu thập, lưu trữ, thể chuyển đổi liệu mang tính chất không gian từ giới thực thể để giải toán ứng dụng phục vụ mục đích cụ thể GIS có khả trợ giúp quan phủ, nhà quản lý, doanh nghiệp, cá nhân…đánh giá trạng trình, thực thể kinh tế - xã hội thông qua chức thu thập, quản lý truy vấn, phân tích tích hợp thông tin gắn với hình học quán sở tọa độ liệu đầu vào… để đưa định sáng suốt việc lựa chọn phương án quy hoạch sử dụng đất Hệ thống thông tin địa lý đời bước tiến to lớn việc đưa ý tưởng, kết nghiên cứu địa lý học vào sống Do việc ứng dụng công nghệ hệ thống thông tin (GIS) vào phục vụ công tác quản lý quy hoạch sử dụng đất yêu cầu cấp bách cần thiết Quang Kim xã thuộc huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, giống xã khác nằm tình hình chung, số liệu điều tra bản, loại đồ, loại sổ sách… liên quan đến tài nguyên đất chưa thống nhất,lưu trữ cồng kềnh, tra cứu thông tin khó khăn làm cho công tác quản lý đất đai gặp nhiều vướng mắc hiệu không cao Nhận thức rõ cần thiết quan trọng việc ứng dụng công nghệ GIS vào công tác quy hoạch sử dụng đất, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng GIS xây dựng sở liệu đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất xã Quang Kim, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Xây dựng sở liệu đất đai phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất địa bàn xã Quang Kim, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai - Khai thác sở liệu đất đai phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất địa bàn xã Quang Kim, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai PHẦN II GIỚI THIỆU VỀ GIS VÀ ỨNG DỤNG CỦA GIS 2.1 Giới thiệu GIS 2.1.1 Lịch sử phát triển hệ thống thông tin địa lý Sự phát triển không ngừng công nghệ thông tin đưa tin học thâm nhập sâu vào nhiều lĩnh vực khoa học đời sống, mở giai đoạn trình phát triển khoa học Hệ thống thông tin địa lý ứng dụng có giá trị công nghệ tin học ngành địa lý, điều tra bản, quy hoạch đô thị cảnh báo môi trường Hệ thống thông tin địa lý - GIS ( Geographic Information System ) công cụ máy tính để lập đồ phân tích vật tượng Trái Đất Công nghệ GIS kết hợp thao tác liệu thông thường phép phân tích thống kê, phân tích địa lý hình ảnh cung cấp từ đồ Những khả phân biệt GIS với hệ thống thông tin khác ứng dụng CGIS hệ thống thông tin địa lý Thế giới cải tiến ứng dụng thành lập đồ (Mapping), chế chồng xếp (Overlay), đo đạc số hóa Nó hỗ trợ thông tin hệ thống tọa độ quốc tế, thông tin thuộc tính địa điểm lưu trữ file tách biệt Chính thế, Tomlinson xem cha đẻ GIS, đặc biệt ông sử dụng chế chồng xếp việc đề xướng phân tích không gian hội tụ liệu hình học Đến năm 1990, CGIS xây dựng sở liệu số tài nguyên đất lớn Canada Nó phát triển hệ thống khung , quản lý việc sử dụng hoạch định tài nguyên đất bang Ngày nay, GIS ngành công nghiệp hàng tỷ đô la với tham gia hàng trăm nghìn người toàn giới GIS dạy trường phổ thông, trường đại học toàn giới Các chuyên gia lĩnh vực nhận thức ưu điểm kết hợp công việc họ GIS 2.1.2 Khái niệm hệ thống thông tin địa lý - Ưu điểm hệ thống thông tin địa lý: + Tiết kiệm chi phí thời gian việc lưu trữ số liệu + Có thể thu thập số liệu với số lượng lớn + Số liệu lưu trữ cập nhật hóa cách dễ dàng + Chất lượng số liệu quản lý, xử lý hiệu chỉnh tốt + Dễ dàng truy cập, phân tích số liệu từ nhiều nguồn nhiều loại khác + Tổng hợp lần được nhiều loại số liệu khác để phân tích tạo nhanh chóng lớp số liệu tổng hợp - Nhược điểm hệ thống thông tin địa lý: + Đòi hỏi chi phí kỹ thuật cao việc chuẩn bị lại số liệu thô có, nhằm chuyển từ đồ dạng giấy truyền thống sang dạng kỹ thuật số máy tính ( thông qua việc số hóa, quét ảnh ) + Đòi hỏi nhiều kiến thức kỹ thuật máy tính yêu cầu lớn nguồn tài ban đầu + Chi phí việc mua sắm lắp đặt thiết bị phần mềm GIS cao Trong số lĩnh vực ứng dụng, hiệu tài thu lại thấp trình, chất lượng, số lượng) 2.2 Ứng dụng GIS giới Việt Nam 2.2.1 Trên giới Hầu hết giới áp dụng công nghệ GIS để sử dụng vào công nghệ điều tra, khai thác, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường nhiều mức độ khác - Ở Canada, Mỹ đưa GIS vào ứng dụng nhiều lĩnh vực địa chất, thổ nhưỡng quy hoạch đô thị, lâm nghiệp, thủy lợi… - Đánh giá quy hoạch sử dụng đất Srilanka - Học viện quốc tế ITC Hà Lan ứng dụng thành công trông công tác đánh giá quy hoạch sử dụng đất đai - Các nước Châu Á bước đầu tiếp cận ứng dụng công nghệ công tác quản lý đất đai Thái Lan, Indonexia (năm 1994,1995) -Trong năm 1995 Úc tiến hành nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin vào trình lưu trữ quản lý đất đai -Viện địa lý “Agusstin Codazzi” Columbia dùng công nghệ GIS để thị kiểm soát trạng sử dụng đất tương lai thành phố Ibague Trong quản lý rừng, GIS ứng dụng để kiểm kê trạng thái rừng, mô hình hóa hệ sinh thái rứng… Sở bảo vệ môi trường Alerta, Trung tâm đào tạo môi trường Alerta (Cannada) dùng GIS để mô hình hóa quần hợp sinh thái, điều kiện sống …Làm sở cho dự báo Dùng mô hình GIS cho phép nâng cao chất lượng quản lý tài nguyên rừng Trong quản lý tài nguyên nước, GIS sử dụng để kiểm soát phục hồi mực nước ngầm, phân tích hệ thống sông ngòi, quản lý lưu vực sông Trường Đại học Kỹ thuật Aachen (Đức) sử dụng GIS để kiểm soát mực nước ngầm để kiểm soát mực nước ngầm cho vùng khai thác than, tạo đồ mực nước ngầm, với liệu thổ nhưỡng, địa hình, quy mô khai thác mỏ, đồng thời kết hợp với công nghệ kỹ thuật cung cấp công cụ đắc lực cho nhà phân tích Công ty quản lý chất thải Năng lượng hạt nhân Thụy Điển Nespak Pakistan phối hợp sử dụng GIS hỗ trợ quản lý lưu vực sông Torrent Pakistan GIS sử dụng để mô hình hóa cân nước, trình sói mòn kiểm soát lũ cho khu vực 2.2.1 Tại Việt Nam Tại Việt Nam công nghệ GIS thí điểm sớm đến ứng dụng nhiều ngành quy hoạch nông lâm nghiệp, quản lý rừng, lưu trữ tư liệu địa chất, đo đạc đồ, địa chính, quản lý đô thị… Tuy nhiên ứng dụng có hiệu giới hạn lĩnh vực lưu trữ, in ấn tư liệu đồ công nghệ GIS Có thể kể đến như: Dự án UNDP ứng dụng viễn thám Việt Nam nâng cao lực thống kê rừng Viện Điều tra Quy hoạch Rừng vào năm 80 Ngoài dự án đầu tư nước ngoài, năm gần nhà khoa học Việt Nam có đề tài nghiên cứu ứng dụng GIS: sử dụng ảnh Landsat TM để thành lập đồ trạng rừng tỷ lệ 1/250.000- Đánh giá ảnh hưởng chất độc hóa học tài nguyên rừng chiến tranh Việt Nam Hiện Nay GIS nghiên cứu, ứng dụng số quan: - Viện Quy hoạch Thuỷ lợi Việt Nam ứng dụng công nghệ GIS sử dụng mô hình thuỷ động lực học kênh hở MIKE 11 dự án quy hoạch sông Hồng Xây dựng thành lập đồ quân đội - Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp ứng dụng GIS quản lý nông nghiệp đặc biệt theo dõi trồng đất trồng - Cục kiểm lâm ứng dụng GIS để cảnh báo cháy rừng, phân vùng trọng điểm cháy rừng PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý: Quang Kim xã vùng thấp nằm phía đông nam huyện Bát Xát, trung tâm xã cách trung tâm huyện lỵ 3,0 km cách thành phố Lào Cai 5,0 km, đường Biên giới Quốc gia giáp Trung Quốc 6,0 km dọc theo sông Hồng - Phía bắc đông bắc giáp Trung Quốc - Phía nam giáp xã Phìn Ngan Cốc San - Phía đông giáp thành phố Lào Cai - Phía tây giáp Bản Qua, Phìn Ngan Là cửa ngõ huyện Bát Xát tiếp giáp với thành phố Lào Cai, có trục đường tỉnh lộ 156 chạy qua với chiều dài khoảng 3,0 km, điều kiện thuận lợi cho việc phát triển tổng thể kinh tế - xã hội tương lai, phát triển khu công nghiệp, khu thương mại - dịch vụ mở rộng không gian kiến trúc nông thôn 3.1.2 Địa hình Địa hình có dạng trung du miền núi bắc gồm nhiều dải đồi thấp liên tiếp, thấp dần từ Tây Nam xuống Đông Bắc, điểm cao có độ cao 1500m, điểm thấp 81 m, độ cao trung bình từ 250m – 500m Kết điều tra khảo sát địa hình cho thấy phân cấp độ dốc địa bàn xã sau: - Độ dốc 30 diện tích 130,0 ha, chiếm 4,21% diện tích tự nhiên - Độ dốc từ 30 – < 70 diện tích 85,0 ha, chiếm 2,75% diện tích tự nhiên - Độ dốc từ 70 – [...]... trạng sử dụng đất năm 2007 3.2.3 Xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai bao gồm cơ sở dữ liệu không gian, cơ sở dữ liệu thuộc tính Hai loại dữ liệu cần xây dựng là dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính Các bước xây dựng được thực hiện theo sơ đồ xử lý dữ liệu sau đây: 3.2.3.1 Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian Bước 1: Cập nhật bản đồ Từ bản đồ nền( bản đồ hiện trạng sử dụng đất) , tiến hành cập nhật và đưa... thửa đất( theo loại đất sử dụng) : đã hoàn thiện dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính, các loại đất được phân loại theo mã đất, thông tin được nhập chi tiết Bản đồ làm cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý và quy hoạch sử dụng đất • Lớp đất giao thông :xây dựng thành công dữ liệu lớp đất giao thông theo đơn vị hành chính xã Dữ liệu làm cơ sở để tạo vùng vành đai mở rộng đường giao thông phục vụ. .. những sai sót, vì vậy ta phải sử dụng các công cụ để sửa chữa hoàn thiện bản đồ 3.2.3.2 Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính Sau khi xây dựng xong cơ sở dữ liệu không gian, tiến hành xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính và nhập dữ liệu thuộc tính Trong bản đồ hiện trạng tôi tiến hành phân ra các lớp bản đồ nhằm mục đích lưu trữ dữ liệu dễ dàng, thuận tiện, không bị chồng chéo các dữ liệu lưu trữ Ngoài ra còn... huyện Bát Xát trong đó việc sản xuất nông nghiệp diễn ra là chủ yếu Việc đầu tư các trang thiết bị phục vụ công tác quản lý đất đai còn nhiều hạn chế, khiến công tác quản lý đất đai, cũng như việc quy hoạch sử dụng đất của huyện còn gặp khó khăn Việc cập nhật và xây dựng CSDL đất đai cho xã là hết sức cần thiết, nhằm đáp ứng được yêu cầu của công tác quy hoạch sử dụng đất và công tác quản lý đất đai. .. trình số hóa bản đồ, trên cơ sở xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính cững như thuận tiện cho việc quản lý tôi đã tiến hành phân lớp các đối tượng Cơ sở dữ liệu không gian được phân thành 4 lớp chính như sau: - Lớp hiện trạng sử dụng đất - Lớp đất giao thông - Lớp đất thủy hệ - Lớp đối tượng điểm Bước 4: Hoàn thiện cơ sở dữ liệu bản đồ và các tài liệu liên quan Trong quá trình xây dựng các lớp thông tin cho... chuẩn UTM 4.2 Kiến nghị Để ứng dụng GIS vào xây dựng CSDL đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất cấp xã tôi có một số kiến nghị sau: - Nghiên cứu đặc điểm cụ thể của địa phương để có giải pháp tốt nhất ứng dụng công nghệ GIS vào xây dựng CSDL - Đầu tư kinh phí, trang thiết bị và dào tạo chuyên môn cho cán bộ địa chính để đảm bảo sử dụng và khai thác CSDL - Thường xuyên cập nhật dữ liệu kịp thời ... rộng đường giao thông phục vụ công tác quy hoạch • Lớp đất thủy hệ: xây dựng thành công dữ liệu lớp hệ thống thủy lợi, thủy văn theo mã đất, theo đơn vị hành chính xã Dữ liệu hệ thống thủy lợi, mục đích sử dụng làm cơ sở phục vụ công tác quy hoạch • Lớp các công trình dạng điểm: được xây dựng nhằm mục đích xác định chính xác các vị trí của một số đối tượng như trụ sở UBND, các trường học, trạm y tế…... của huyện. Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ tin học vào các ngành nói chung và ngành quản lý đất đai nói riêng là một vấn đề cấp bách và cần thiết để nắm bắt cơ hội phát triển, để dần thay thế cho phương pháp thủ công nhằm nâng cao hiệu quả của công việc - Đề tài đã ứng dụng phần mềm ArcGIS vào để xây dựng CSDL phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất bao gồm: bản đồ hiện trạng của xã với thuộc tính dữ liệu. .. các loại đất hiện trang xã từ đó so sánh về diện tích cũng như số thửa đất thông qua đó thực hiện việc quy hoạch sử dụng đất cho phù hợp 3.2.4.4 Khai thác ứng dụng để tạo vùng vành đai và bài toán mở đường Tạo vùng vành đai là tạo ra một đối tượng quanh một đối tượng đã chọn và tính diện tích, chu vi cho các đối tượng đó nhằm phục vụ cho quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Ví dụ: Tạo vùng vành đai để mở... biểu thống kê, kiểm kê của xã + Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội của xã năm 2013 + Báo cáo thuyết minh quy hoạch nông thôn mới của xã Các số liệu điều tra về dân số, lao động, giao thông, thủy lợi, tình hình sử dụng đất, các công trình trường học, y tế, bệnh viện các tài liệu có liên quan 3.2.2 Chuẩn cơ sở dữ liệu - Dữ liệu bản đồ mô hình cấu trúc vector topology - Sử dụng hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc ... - Xây dựng sở liệu đất đai phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất địa bàn xã Quang Kim, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai - Khai thác sở liệu đất đai phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất địa bàn xã. .. công nghệ GIS vào công tác quy hoạch sử dụng đất, em tiến hành nghiên cứu đề tài: Ứng dụng GIS xây dựng sở liệu đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất xã Quang Kim, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai ... lý đất đai, việc quy hoạch sử dụng đất huyện gặp khó khăn Việc cập nhật xây dựng CSDL đất đai cho xã cần thiết, nhằm đáp ứng yêu cầu công tác quy hoạch sử dụng đất công tác quản lý đất đai huyện. Hiện

Ngày đăng: 21/04/2016, 15:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. Giới thiệu về GIS

  • trình, chất lượng, số lượng).

  • 2.2.1. Trên thế giới

  • 2.2.1. Tại Việt Nam

  • 3.1.1. Vị trí địa lý:

  • 3.1.2. Địa hình

  • 3.1.3. Khí hậu

  • 3.1.4. Thủy văn

  • 3.1.5. Các nguồn tài nguyên

  • 3.2.1. Các tài liệu thu thập.

  • 3.2.2. Chuẩn cơ sở dữ liệu.

  • 3.2.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai bao gồm cơ sở dữ liệu không gian, cơ sở dữ liệu thuộc tính.

    • 3.2.3.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian

    • 3.2.3.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính.

    • 3.2.4. Khai thác thông tin phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất

      • 3.2.4.1. Tìm kiếm, tra cứu và hiển thị thông tin

      • 3.2.4.4. Khai thác ứng dụng để tạo vùng vành đai và bài toán mở đường

      • 3.2.4.5. Khai thác ứng dụng để tạo biểu đồ (Graph)

      • 3.2.5. Đánh giá chung về khả năng khai thác ứng dụng của GIS trong quá trình thực hiện đề tài.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan