Bài 1. Xem tranh thiếu nhi vui chơi

11 1K 0
Bài 1. Xem tranh thiếu nhi vui chơi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1. Xem tranh thiếu nhi vui chơi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

TUẦN 1: L1 XEM TRANH XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI I. MỤC TIÊU • HS làm quen tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. • Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh. II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN • Một số tranh HS vẽ cảnh vui chơi; ở sân trường, ngày lễ, công viên, cắm trại. • Sưu tầm tranh vẽ của TN. HỌC SINH • Sưu tầm tranh vẽ TN. • VTV, bút chì, màu. III. CÁC HĐ DẠY – HỌC CHỦ YẾU Giới thiệu bài HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ HĐ1: GIỚI THIỆU TRANH ĐỀ TÀI TN VUI CHƠI 1. Mục tiêu: Giúp HS làm quen với tranh đề tài. 2. Tiến hành: • GV g/t tranh để HS quan sát. + Cảnh vui chơi ở sân trường với rất nhiều hoạt động khác nhau: nhảy dây, múa, hát, kéo co, chơi bi. + Cảnh vui chơi ngày hè cũng có nhiều hoạt động khác nhau: thả diều, tắm biển, tham quan, du lòch. 3.GV kết luận: + Đề tài vui chơi rất rộng, phong phú và hấp dẫn người vẽ. + Nhiều bạn đã say mê đề tài này và vẽ được những bức tranh đẹp. Chúng ta cùng xem tranh của các bạn. HĐ2: HƯỚNG DẪN XEM TRANH 1. Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung tranh. 2. Tiến hành: • GV treo tranh mẫu có chủ đề vui chơi; hướng dẫn HS quan sát tranh trong vở tập vẽ. + Bức tranh vẽ những gì? + Em thích bức tranh nào nhất? HS quan sát tranh. HS lắng nghe. HS xem tranh. HS trả lời câu hỏi. . + Vì sao em thích bức tranh đó? • GV hướng dẫn HS quan sát bức tranh tìm hiểu thêm về. + Tên tranh. + Tranh có những hình ảnh nào? + Nêu các hình ảnh, mô tả hình dáng, động tác. + Hình ảnh nào là chính? + Hình ảnh nào là phụ? + Em có thể cho biết các hình ảnh trong tranh diễn ra ở đâu? (đòa điểm) + Trong tranh có những màu nào? + Màu nào được vẽ nhiều hơn? + Em thích nhất màu nào trên bức tranh của bạn? 3. Kết luận: • GV khen ngợi để động viên, khích lệ các em. • GV sửa chửa bổ sung thêm. • GV hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh. + Cac ùem vừa được xem tranh rất đẹp. Muốn thưởng thức được cái hay, cái đẹp của tranh trước hết các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi. + Đồng thời đưa ra những nhận xét riêng của mình về bức tranh. HĐ3: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ GV nhận xét chung cả tiết học về nội dung bài học,về ý thức học tập của các em. DẶN DÒ Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh. CB: bài 2 vẽ nét thẳng. HS quan sát tranh. Hs trả lời câu hỏi. HS lắng nghe. HS nhận xét. HS lắng nghe. CHÀO CÁC EM HỌC SINH MĨ THUẬT BÀI XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI Trò chơi khởi động Đây trò chơi gì? m ó h n n ậ u l Thảo ? i A ? ì g i C ? u â đ Ở ? o n ế h t h N ? u M ? h c í h T Tranh vẽ ai? - Học sinh Họ làm gì? - Chơi trò chơi Bịt mắt bắt dê Họ đâu? - Sân trường, vườn hoa,… Trong tranh có hình ảnh gì? - Học sinh, cối, sân cỏ, trái bóng Cách vẽ Thực hành Nhận xét, đánh giá Chúc em ngày vui KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI 1: XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI Môn: Mó Thuật Khối:1 Ngày soạn: Ngày dạy: I . MỤC TIÊU * Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. * tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh. * bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp màu sắc trong tranh thiếu nhi. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: cho lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ: gợi ý một số câu hỏi về các bài đã học 3. Bài mới: a. Giới thiệu: Liên hệ thực tế đi vào bài mới b. Các hoạt động Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi * làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. * Giới thiệu tranh, ảnh lên bảng cho hs quan sát về đề tài, các hoạt động, thời gian, cảnh vui chơi, màu sắc…. -Với đề tài vui chơi rất rộng, phong phú và hấp dẫn người vẽ. Nhiều bạn đã say mê đề tài này và vẽ nên những bức tranh rất đẹp. Vậy chúng ta cùng xem tranh của các bạn. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xem tranh. * tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh. * Yêu cầu học sinh quan sát tranh trên bảng kết hợp với tranh trong Vỡ tập vẽ 1 gợi ý về: cảnh vật, màu sắc nêu ý thích riêng,… GV Nhận xét -Cho học sinh tìm hiểu thêm về bức tranh về: hình ảnh, hình chính, hình phu, nơi diễn ra hoạt động, màu sắc tranh…. -Hình ảnh thể hiện rõ nhất nội dung bức tranh là hình ảnh chính. Hình ảnh hỗ trợ làm rõ thêm hình ảnh chính là hình ảnh phụ. -Cho học sinh trả lời câu hỏi cho từng bức Học sinh quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi - Học sinh lắng nghe và quan sát. -Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo cảm nhận riêng của mình qua từng tranh. -Học sinh quan sát kỹ hơn và trả lời câu hỏi: Nêu được hình dáng và động tác, hình ảnh chính, phụ theo từng tranh. -Nêu được đòa điểm nơi diễn ra hoạt động đó. -Nêu được màu sắc trong tranh. -Nêu cảm nhận riêng về màu trong tranh. Tổng kết và chuyển ý. Hoạt động 3: Tóm tắt, kết luận * bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp màu sắc trong tranh thiếu nhi. *Các em vừa được xem xong các bức tranh rất đẹp của các bạn thiếu nhi. Muốn thưởng thức được cái đẹp, cái hay của bức tranh, trước hết các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời đưa ra những nhận xét riêng của mình về bức tranh. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: Tuyên dương tinh thần học tập của cả lớp. Khen ngợi các bạn tích cực phát biểu. Động viên các bạn còn nhút nhát cố gắng tự tin phát biểu trong tiết học sau. tranh của bạn. Lắng nghe và quan sát kết quả đánh giá của giáo viên để cố gắng trong bài sau. Lắng nghe 4. Củng cố: Trò chơi chọn chủ đề tranh . Chia làm hai nhóm. Phân hai chủ đề, hs chọn đính tranh và đính vào bảng. Nhóm nào làm nhanh sẽ thắng. 5. Hoạt động nối tiếp: Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập cho tiết sau học vẽ.Chuẩn bò cho bài sau. • Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….……………………………………… Duyệt của tổ trưởng Duyệt của BGH Giáo viên soạn Lê Thò Kiều Nga Mĩ thuật. Gv: Trần Cẩm Phong. Cảnh sinh hoạt ở nhà trường Cảnh sinh hoạt ở gia đình Mĩ thuật Bài 1 : Xem tranh thiếu nhi vui chơi I. Mục tiêu: - HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. - HS tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh. - Bước đầu giáo dục thị hiếu thẩm mĩ cho HS. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: - GV chuẩn bị: Một số tranh vẽ của thiếu nhi vễ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên, cắm trại…) - HS chuẩn bị : Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi. Vở tập vẽ lớp 1. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Kiểm tra đồ dùng học tập của HS * Giới thiệu bài : ở trường cũng như ở nhà các con được vui chơi rất nhiều trò chơi bổ ích và lí thú. Con hãy kể lại những trò chơi đó Hoạt động của GV * Hoạt đông1: GV giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi - Đề tài thiếu nhi rất rộng, phong phú và hấp dẫn người vẽ. Nhiều bạn đã say mê đề tài này và vẽ được những tranh đẹp. Chúng ta cùng xem tranh của các bạn * Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS xem tranh - GV treo các tranh mẫu có chủ đề thiếu nhi vui chơi - Đặt câu hỏi gợi ý: + Bức tranh vẽ hình ảnh gì? + Em thích bức tranh nào nhất? + Vì sao em thích bức tranh đó? - GV tiếp tục đặt các câu hỏi khác để HS tìm hiểu thêm về bức tranh: + Trên tranh có những hình ảnh nào ? + Hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu? + Hình dáng động tác của các nhân vật trong tranh? +Hình ảnh nào được vẽ rõ trong bức tranh? Ngoài ra còn có hình ảnh nào làm bức tranh Hoạt động của HS - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh , tiếp cận với nội dung các bức tranh . - HS thảo luận nhóm – Trả lời câu hỏi + HS nêu các hình ảnh và mô tả hình dáng, động tác. + Hình ảnh chính thể hiện rõ nội dung bức tranh, hình ảnh sinh động hơn? + Trong tranh có những màu nào? Màu nào được vẽ nhiều hơn? + Em có cảm nghĩ gì về bức tranh? *GV tóm tắt lại : - Các em vừa được xem các bức tranh rất đẹp. Muốn thưởng thức được cái hay, cái đẹp của tranh, trước hết các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời đưa ra những nhận xét riêng của mình về bức tranh. phụ hỗ trợ làm rõ nội dung chính. - HS trả lời câu hỏi cho từng bức tranh, và nêu cảm nghĩ của mình. *Hoạt động 3:Nhận xét ,đánh giá GV nhận xét chung cả nội dung bài học, nhận xét về ý thức học của các em, khen ngợi những học sinh có câu trả lời tốt. *Dặn dò HS : - Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh. - Chuẩn bị cho bài học sau: Vẽ nét thẳng ____________________________________ Sáng kiến kinh nghiệm môn mĩ thuật lớp 1 – xem tranh thiếu nhi vui chơi Mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi vui chơi I. Mục tiêu: Giúp HS : - Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi - Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh. - Thêm yêu quê hương đất nước. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi. - Tranh in trong VTV. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: a .Khởi động: ổn định tổ chức: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. GV nhận xét. Giới thiệu bài.ghi mục. b.Các hoạt động: Hoạt động1: Giới thiệu tranh : GV giới thiệu tranh để HS quan sát và trả lời câu hỏi: - Các bức tranh vẽ về cảnh gì? + Cảnh vui chơi. - Các bạn trong tranh chơi trò gì? + Chơi nhảy dây,đá cầu… - Các bạn đang chơi ở đâu? + ở sân trường,ở nhà… - Các bức tranh vẽ có đẹp không? * Đề tài vui chơi rất rộng và phong phú,hấp dẫn người xem. Nhiều bạn đã say mê đề tài này và vẽ được những tranh đẹp Hoạt động 2: Xem tranh: a.Tranh ‘Đua thuyền” tranh sáp màu của Đoàn Trung Thắng-10 tuổi: GV nêu câu hỏi ,HS quan sát và trả lời câu hỏi: - Em biết tên tranh là gì? - Bạn nào vẽ nên bức tranh này? - Trong tranh có những hình ảnh nào? - Những hoạt động trong tranh diễn ra ở đâu? - Tranh vẽ bằng chất liệu gì? - Tranh có những màu nào? - Bạn Thắng tô màu ra sao? GV nhấn mạnh: Tên tranh là “đua thuyền” do bạn Đoàn Trung Thắng vẽ. Tranh vẽ một cuộc đua tuyền sôi nổi hào hứng. Nên các bạn vung bơi chèo một cách hăng hái. Mỗi thuyền một trang phục khác nhau.Chiếc thuyền lớn cắm cờ lễ hội, có người cầm trịch cuộc đua.Tuy đua thuyền nhưng hình dáng mỗi người khác nhau nên tạo được sự sinh động của bức tranh. Hình vẽ ngộ nghĩnh hợp với cách nhìn trẻ thơ. Tranh vẽ bằng chất liệu màu sáp. Tranh có nhiều màu khác nhau: màu xanh lam, màu da cam,xanh lá cây,tím. Nhưng màu xanh lam chiếm nhiều nhất, biểu thị sự mênh mông của dòng sông. Bạn Thắng tô màu rất khéo,tô đều kín hình vẽ, tô cả nền để làm nổi bật hình vẽ, rõ nội dung, chủ đề của bức tranh. b.Tranh “Bể bơi ngày hè” tranh sáp màu, bút dạ của Thiên Vân, HS lớp 1, trường tiểu học Tây Sơn,quận Hai Bà Trưng-Hà Nội. HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Em biết tên tranh là gì? - Bạn nào vẽ nên bức tranh này? - Tranh vẽ cảnh gì? +Tranh vẽ cảnh bể bơi tấp nập. - Hình vẽ trong tranh ra sao? +Với cách nhìn trẻ thơ ,hình vẽ ngộ nghĩnh, bạn vẽ cảnh các bạn đang bơi lại to hơn cảnh ở gần.Vì bạn nghĩ ở bể bơi [...]...Chúc các em một ngày vui ...BÀI XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI Trò chơi khởi động Đây trò chơi gì? m ó h n n ậ u l Thảo ? i A ? ì g i C ? u â đ Ở ? o n ế h t h N ? u M ? h c í h T Tranh vẽ ai? - Học sinh Họ làm gì? - Chơi. .. gì? - Chơi trò chơi Bịt mắt bắt dê Họ đâu? - Sân trường, vườn hoa,… Trong tranh có hình ảnh gì? - Học sinh, cối, sân cỏ, trái bóng Cách vẽ Thực hành Nhận xét, đánh giá Chúc em ngày vui

Ngày đăng: 21/04/2016, 15:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Đây là trò chơi gì?

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan