SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC NÂNG CAO VẬN ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ 5 6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI

151 497 0
SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC NÂNG CAO VẬN ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ 5  6 TUỔI  TẠI TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I: Mở đầu:1. Lý do chon đề tài: ...................................................................................... Trang 12. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: .………………...………………….......... Trang 2a. Mục tiêu của đề tài: ………………...…………..………...…………..….. Trang 2b. Nhiệm vụ của đề tài: ………………………………...…...…..……..…… Trang 33. Đối tượng nghiên cứu: …………………………………………………... Trang 44. Phạm vi nghiên cứu: ………………………………………………...…... Trang 45. Phương pháp nghiên cứu: ………………………………..…..……..…… Trang 4II. Nội dung:1.Cơ sở lý luận để thực hiện đề tài: ............................................................... Trang 42. Thực trạng vấn đề: ..................................................................................... Trang 62.1. Thuận lợị Khó khăn: ............................................................................ Trang 72.2. Thành công, hạn chế: ……………..………..…….…..……………....... Trang 62.3. Mặt mạnh, mặt yếu: …………………………………..……………….. Trang 82.4. Nguyên nhân: ………………………………..……….………………... Trang 82.5. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đặt ra.…....…… Trang 93. Các biện pháp giải pháp:3.1. Mục tiêu các giải pháp: ………………………………..…………….. Trang 103.2. Nội dung Các giải pháp, biện pháp: …………………………………...Trang 123.3. Điều kiện để thực hiện các giải pháp, biện pháp: .………………….... Trang 243.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp: ………..………............... Trang 253.5.Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu: ....….... Trang 254. Kết quả: …………………………………………………..…………….. Trang 27 III: Kết luận và kiến nghị:1. Kết luận: ……………………………………..……….…………............Trang 282. Kiến nghị : …………………………………….……….……..................Trang 30 Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC NÂNG CAO VẬN ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ 5 6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON SAO MAII. Phần mở đầu1. Lý do chọn đề tài:Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai. Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của mỗi dân tộc. Việc bảo vệ và chăm sóc, giáo dục trẻ em là trách nhiệm của mỗi gia đình, của xã hội, và của cả nhà nước. Đối với việc giáo dục và phát triển nhân cách trẻ em ngay từ lứa tuổi mầm non là hết sức quan trọng, và tích cực vận động đóng vai trò chủ chốt, không thể thiếu trong sự phát triển của trẻ nhỏ về mọi mặt như: Thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực và lao động. Hoạt động giáo dục thể chất là một hoạt động học tập mang tính vận động, giúp trẻ phát triển về sức khỏe và tăng cường thể lực.Ở trường mầm non có rất nhiều hoạt động, nhiều môn học nhằm phát triển toàn diện cho trẻ mẫu giáo, là cơ sở ban đầu để phát triển nhân cách con người mới. Trẻ biết sáng tạo trong học tập, biết lao động trong tương lai.Tính tích cực vận động trong giáo dục thể chất của trẻ ở trường mầm non là một trong những nội dung cần thiết và rất quan trọng đối với lứa tuổi mầm non. Cùng với giờ học thể dục, trò chơi vận động và các hoạt động vui chơi bổ ích, phù hợp lứa tuổi có tác dụng kích thích, giải phóng nhiều năng lượng, ngăn ngừa sự tích tụ hoặc tiêu hao lượng mỡ dư thừa trong cơ thể trẻ, tạo cơ bắp săn chắc, giúp trẻ có cơ thể cân đối, khỏe mạnh.Trong những năm gần đây, cùng với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, sự dồi dào về thực phẩm, sự chăm sóc ăn uống quá mức yêu cầu về năng lượng cũng như việc xem tivi, video, chơi trò chơi điện tử nhiều, đã tạo nên tình trạng dư cân, béo phì ở trẻ em. Ngoài ra, việc ít hoạt động còn hạn chế sự hình thành và phát triển các vận động cơ bản và các tố chất cần thiết cho trẻ. Tuy nhiên, quá trình vận động trong giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, các nhiệm vụ giáo dục cơ bản trong vận động được hoàn thành bằng các hình thức khác nhau. Hình thức vận động trong giáo dục thể chất ở trường mầm non là sự tổng hợp giáo dục về những hoạt động giáo dục thể chất nhiều dạng của trẻ, mà cơ bản là tính tích cực vận động trong giáo dục thể chất. Sự tổng hợp những hình thức đó tạo nên một chế độ vận động nhất định, cần thiết cho sự phát triển đầy đủ về thể chất và củng cố về sức khỏe cho trẻ. Ở trường mầm non sử dụng các hình thức để phát huy tính tích cực vận động thông qua giáo dục thể chất cụ thể qua các hoạt động sau:+ Tiết học thể dục.+ Thể dục sáng.+ Trò chơi vận động.Ngoài ra giáo viên cần chú ý hướng đến việc giáo dục trí tuệ, cảm xúc, điều khiển hành vi vận động ở trẻ, giúp trẻ hiểu được ý nghĩa của nhiệm vụ do giáo viên đề ra và tích cực vượt qua khó khăn xuất hiện trong hoạt động thể chất của mình.Bên cạnh đó, giáo viên mầm non vẫn chưa nhận thức hết tầm quan trọng của việc phát huy tính tích cực vận động cho trẻ. Mặc khác, do lớp học quá đông, diện tích chật hẹp, sự thiếu kinh nghiệm trong tổ chức hoạt động, nên các cô giáo thường lúng túng khi tổ chức cho trẻ vận động, hoặc có tổ chức nhưng qua loa, thiếu hiệu quả.Trong thực tế hiện nay, trong trường mầm non chúng tôi thấy rằng sự quan tâm đúng mức tới giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi, thực sự chưa đầy đủ lắm. Nhận thấy rõ tầm quan trọng của nội dung nêu trên, tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao tính tích cực vận động trong giáo dục thể chất cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non sao mai ” nhằm góp phần phát huy tính tích cực vận động của trẻ trong giáo dục thể chất một cách có hiệu quả.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: a. Mục tiêu của đề tài:Tích cực vận động trong giáo dục thể chất thể hiện những hành động mang tính chất về thể lực và là con đường nhận thức cho trẻ nhằm: Thông qua hoạt động thể chất, phát triển sự nhạy cảm, cảm xúc, tình cảm, có nhu cầu thường xuyên tập luyện thể dục, thể thao để có sức khỏe cường tráng là những điều rất cần thiết cho cuộc sống của trẻ trong xã hội. Giúp trẻ lĩnh hội các kiến thức và kĩ năng trong hoạt động giáo dục thể chất. Là cơ sở ban đầu tạo nền tảng cho sự tiếp thu nền giáo dục ở bậc học tiếp theo. Phát triển và tiếp tục duy trì ở trẻ lòng tự tin và khả năng vận động . Tiếp thu tri thức và hình thành thái độ, tình cảm để trẻ tích cực gia nhập vào cộng đồng xã hội. Từ đó cho ta những kết quả: Trẻ có cơ thể khỏe mạnh, khả năng vận động tốt, hoàn thành được mọi thử thách trong cuộc sống. Hình thành ở trẻ lòng mong muốn và khả năng thể hiện tính tích cực vận động trong giáo dục thể chất của mình qua một thời gian nghiên cứu của cô, và trẻ là người được trãi nghiệm trong học kỳ 1 năm học 2015 – 2016.b. Nhiệm vụ của đề tài:Trẻ em như “Tờ giấy trắng”, do đó muốn cho trẻ phát triển một cách toàn diện, vững chắc thì trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ đòi hỏi người giáo viên phải chú ý đến phát triển đồng bộ về: Đức – Trí – Văn – Thể Mỹ. Vì vậy để thực hiện tốt nhiêm vụ của mình thì người giáo viên nói chung và bản thân tôi nói riêng phải tích cực chủ động, sáng tạo, tìm ra những phương pháp, biện pháp phù hợp để dìu dắt học sinh thực hiện có hiệu quả. Tạo nền tảng tốt cho các em sau này. Và từ đó tôi đã rút ra những nhiệm vụ cơ bản của đề tài như sau: Hình thành khả năng vận động tích cực. Giúp trẻ có điều kiện, cơ hội thể hiện sức khỏe của mình thông qua các hoạt động trong trường mầm non nói chung và trong hoạt động thể chất nói riêng. Hình thành và phát triển ở trẻ tính tích cực, sáng tạo, biết giải quyết các vấn đề trong hoạt động thể chất một cách độc lập tích cực.3. Đối tượng nghiên cứu:Một số biện pháp nâng cao tính tích cực vận động trong giáo dục thể chất của trẻ 5 6 tuổi ở mầm non sao mai4. Giới hạn Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu trong khuôn khổ: Học sinh: 5 – 6 tuổi đang học tại Trường mầm non Sao Mai – Xã Bình hòa – Huyện krông ana – Tỉnh Đăk Lăk. Đối tượng khảo sát: 30 học sinh lớp lá 1 Trường mầm non Sao Mai. Thời gian nghiên cứu: Học kì 1 năm học 2015 – 2016.5. Phương pháp nghiên cứu: Xuất phát từ đối tượng nghiên cứu, mục tiêu và mục đích bản thân tôi đưa ra những nhóm phương pháp nghiên cứu sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Đọc sách, báo, tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Dự giờ quan sát các hoạt động của cô, ghi chép lại các hoạt động của cô và trẻ. Đọc kế hoạch, đọc giáo án của người dạy. Trao đổi với giáo viên, tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường. Khảo sát mức độ nắm bắt của trẻ. Tiến hành thực nghiệm sư phạm các biện pháp giúp trẻ 5 – 6 tuổi tích cực vận động trong giáo dục thể chất ở trường mầm non sao mai. Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết quả nghiên cứu. Nghiên cứu tìm tòi qua các phương tiện thông tin đại chúng, như đài, tivi, mạng INTERNET.II. Nội dung:1. Cơ sở lí luậnMục tiêu chương trình giáo dục mầm non nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện, hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mỹ, chuẩn bị cho trẻ vào học tiểu học. Trong đó giáo dục thể chất là mục tiêu quan trọng, yêu cầu cuối cấp mầm non trẻ phải đạt các tiêu chí của chương trình: Trẻ khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi; thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế; có khả năng phối hợp các giác quan và vận động; biết vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong không gian, có kĩ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đôi tay.Vận động là nhu cầu tự nhiên của cơ thể, đặc biệt là với cơ thể đang phát triển như trẻ mầm non. Vai trò vận động đối với cơ thể trẻ đã được các nhà khoa học khẳng định ngay từ thế kỉ XVIII: “Cơ thể không vận động giống như nước trong ao tù”, “Nguyên nhân chậm phát triển của cơ thể hài nhi là do thiếu vận động”. Ngày nay khoa học đã chứng minh được rằng: “Phần lớn những trẻ ít vận động thì các vận động phúc hợp và chức năng thần kinh thực vật thường kém phát triển, hoạt động hệ tuần hoàn và hệ hô hấp bị hạn chế, khả năng lao động chân tay giảm sút, trọng lượng cơ thể tăng nhanh”.Bên cạnh đó, trẻ mầm non Học mà chơi chơi mà học. Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi mầm non. Nếu bạn quan tâm lo lắng đến sức khỏe của trẻ, muốn trẻ lớn lên một cách mạnh mẽ, hãy chú ý đến sự tích cực vận động của trẻ. Sự trì trệ, ít vận động kéo dài sẽ nhanh chóng làm suy yếu cơ thể trẻ.Trẻ hoạt động rất tích cực, luôn ở trong trạng thái vận động, luôn chân, luôn tay không ngồi yên. Điều này làm cho trẻ phát triển nhanh, tốt về thể lực, trí tuệ…Vì vậy, người lớn không nên bắt trẻ ngồi yên, cũng như không hạn chế, cấm đoán trẻ vận động, hoạt động.Nhu cầu vận động của trẻ là rất lớn. Các nhà khoa học đã ước tính rằng, một đứa trẻ ở tuổi mầm non có khả năng di chuyển, chạy và nhảy khoảng 23km trong ngày. Do đó, nhiệm vụ của người lớn là phải tạo ra các điều kiện cần thiết cho sự phát triển cơ thể bình thường của trẻ.Vận động có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của cơ thể, ở mỗi giai đoạn thì nhu cầu vận động của trẻ là khác nhau. Vì vậy khi lập chương trình giáo dục thể chất nhằm phát triển vận động cần dựa trên những cơ sở sau:+ Các bài tập vận động phải phù hợp với từng độ tuổi làm sao gây được hứng thú cho trẻ.+ Các bài tập vận động có tác dụng chung đến toàn bộ cơ thể, kích thích được nhiều cơ bắp tham gia thúc đẩy sự hoạt động của toàn bộ các hệ cơ quan trong cơ thể.+ Cùng với việc dạy trẻ các bài tập vận động chúng ta cũng phải chú ý đến việc phát triển các kĩ năng và tố chất vận động.+ Cần tăng cường ưu tiên các nhóm cơ bắp còn yếu về mặt sinh lý và giáo dục tư thế đúng cho trẻ, giúp trẻ có một thân hình cân đối, các động tác nhẹ nhàng chính xác.+ Sự phát triển vận động được thực hiện thông qua nhiều hình thức phong phú phù hợp với đặc điểm phát triển của trẻ mẫu giáo như trò chơi vận động, thể dục sáng, tiết học thể dục, dạo chơi, các trò chơi thể thao và lao động.Hoạt động phát triển vận động có ý nghĩa quan trọng trong việc rèn luyện thể lực toàn diện, nâng cao sức đề kháng của cơ thể đối với sự thay đổi của môi trường. Trẻ khỏe mạnh, thể chất phát triển tốt sẽ nhanh nhẹn, tích cực trong mọi hoạt động, tích cực tham gia tìm hiểu khám phá môi trường xung quanh và qua các trải nghiệm trong cuộc sống, trẻ được cung cấp thêm kiến thức, kĩ năng, nhờ đó trẻ sẽ phát triển tốt về mọi mặt.Do đó phát triển tính tích cực vận động trong giáo dục thể chất cho trẻ em cần được tiến hành một cách mạnh mẽ, toàn diện, cần được sự quan tâm ủng hộ của toàn xã hội, tạo điều kiện cho trẻ phát triển tốt nhất. Chính vì thế, nâng cao tính tích cực vận động trong giáo dục thể chất cho trẻ trong trường mầm non là một nội dung quan trọng cần thiết trong chương trình giáo dục mầm non.2. Cơ sở thực tiễn Trường mầm non Sao mai là trường mầm non luôn đi đầu trong công tác thi đua dạy tốt, chăm sóc, giáo dục trẻ tốt của Huyện krông ana và đã đạt nhiều thành tích trong chất lượng giáo dục và không ngừng được nâng cao. Trong các nội dung giáo dục thì giáo dục thể chất là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non và có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ nên được trường quan tâm, lưu ý. Lớp tôi là một trong 4 lớp của trường thực hiện mô hình lớp điễn hình, chính vì vậy tôi luôn mong muốn mang lại cho các con một môi trường giáo dục tốt nhất, giúp các con mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, biết quan tâm chia sẻ, có một sức khỏe tốt và thể hiện hết khả năng cuả mình thông qua việc hoạt động giáo dục thể chất. Để thực hiện mục tiêu đó, đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng của lớp mình tôi nhận thấy có những thuận lợi và khó khăn sau:2.1. Thuận lợi – khó khăn: Thuận lợi: Được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi trong lớp để dạy trẻ tốt hơn.

Một số biện pháp tính tích cực nâng cao vận động giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường mầm non mai Phòng Giáo Dục - Đào Tạo Krông Ana Trường Mầm Non Sao Mai SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trần Thị Tỷ Một số biện pháp tính tích cực nâng cao vận động giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường mầm non mai Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC NÂNG CAO VẬN ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ - TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI Trần Thị Tỷ Một số biện pháp tính tích cực nâng cao vận động giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường mầm non mai Họ tên : Trần Thị Tỷ Đơn vị công tác : Trường mầm Non Sao Mai Trình độ đào tạo : Đại học sư phạm Trần Thị Tỷ Một số biện pháp tính tích cực nâng cao vận động giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường mầm non mai Trần Thị Tỷ Một số biện pháp tính tích cực nâng cao vận động giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường mầm non mai Krông Ana,Tháng năm 2016 PHỤ LỤC I: Mở đầu: Trần Thị Tỷ Một số biện pháp tính tích cực nâng cao vận động giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường mầm non mai Lý chon đề tài: Trang Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: ……………… ………………… Trang a Mục tiêu đề tài: ……………… ………… ……… ………… … Trang b Nhiệm vụ đề tài: ……………………………… … … …… …… Trang 3 Đối tượng nghiên cứu: ………………………………………………… Trang 4 Phạm vi nghiên cứu: ……………………………………………… … Trang Trần Thị Tỷ Một số biện pháp tính tích cực nâng cao vận động giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường mầm non mai Phương pháp nghiên cứu: ……………………………… … …… …… Trang II Nội dung: 1.Cơ sở lý luận để thực đề tài: Trang Thực trạng vấn đề: Trang 2.1 Thuận lợị - Khó khăn: Trang 2.2 Thành công, hạn chế: …………… ……… …….… …………… Trang Trần Thị Tỷ Một số biện pháp tính tích cực nâng cao vận động giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường mầm non mai 2.3 Mặt mạnh, mặt yếu: ………………………………… ……………… Trang 2.4 Nguyên nhân: ……………………………… ……….……………… Trang 2.5 Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt ra.… …… Trang Các biện pháp giải pháp: 3.1 Mục tiêu giải pháp: ……………………………… …………… Trang 10 3.2 Nội dung Các giải pháp, biện pháp: ………………………………… Trang 12 Trần Thị Tỷ Một số biện pháp tính tích cực nâng cao vận động giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường mầm non mai 3.3 Điều kiện để thực giải pháp, biện pháp: ………………… Trang 24 3.4 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp: ……… ……… Trang 25 3.5.Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: … Trang 25 Kết quả: ………………………………………………… …………… Trang 27 III: Kết luận kiến nghị: Kết luận: …………………………………… ……….………… Trang 28 Trần Thị Tỷ Một số biện pháp tính tích cực nâng cao vận động giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường mầm non mai Kiến nghị : …………………………………….……….…… Trang 30 Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC NÂNG CAO VẬN ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ - TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI I Phần mở đầu Lý chọn đề tài: 10 Trần Thị Tỷ Một số biện pháp tính tích cực nâng cao vận động giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường mầm non mai khác suy nghĩ trả lời Bên cạnh đó, ngơn ngữ trẻ trở nên mạch lạc hơn, trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp nhiều, thói quen lao động tự phục vụ trẻ tốt Không thế, trẻ hình thành phẩm chất tốt khả phối hợp hoạt động tốt với bạn, khả tự kềm chế, nhường nhịn bạn, biết chơi bạn giúp đỡ bạn Đó niềm vui kơng dành cho bậc cha 137 Trần Thị Tỷ Một số biện pháp tính tích cực nâng cao vận động giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường mầm non mai mẹ mà niềm vui lớn cô giáo mầm non, người làm công tác giáo dục Tăng cường tính tích cực vận động cho trẻ mục tiêu mà nhà trường trọng Chúng thường xuyên phát động phong trào thi sáng tác, sưu tầm trò chơi vận động cho trẻ, tổ chức nhiều thi bé khỏe, bé thơng minh, bé vui khỏe nhanh trí…” Sân chơi phẳng, khuôn 138 Trần Thị Tỷ Một số biện pháp tính tích cực nâng cao vận động giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường mầm non mai viên rộng rãi, thoáng mát với nhiều xanh lợi trường để trẻ có điều kiện thoải mái vui đùa, tích cực vận động, gần gũi với thiên nhiên Và học kinh nghiệm sau: - Luôn ý hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch tổ chức phát triển vận động cho trẻ phù hợp với tình hình lớp yêu cầu độ tuổi 139 Trần Thị Tỷ Một số biện pháp tính tích cực nâng cao vận động giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường mầm non mai - Tăng cường tổ chức cho giáo viên tham quan học tập kinh nghiệm đồng nghiệp trường, trường huyện - Kiểm tra thường xuyên để nắm bắt tình hình giáo viên thực nội dung tập huấn, đạo để kịp thời góp ý giúp giáo viên khắc phục vấn đề cịn thiếu sót, khơng để thực thành thói quen sửa đổi 140 Trần Thị Tỷ Một số biện pháp tính tích cực nâng cao vận động giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường mầm non mai - Tham mưu với cấp lãnh đạo đầu tư kinh phí, tạo mơi trường vật chất đa dạng phù hợp kích thích trẻ ham thích vận động - Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền đến phụ huynh tầm quan trọng việc tăng cường phát triển vận động nhằm nâng cao sức khỏe phát triển toàn diện cho trẻ 141 Trần Thị Tỷ Một số biện pháp tính tích cực nâng cao vận động giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường mầm non mai Một câu nói hay mà tơi tâm đắc: “Để làm thầy giáo giỏi, trước hết phải biết yêu điều dạy người dạy" (D.Iravkin) Xã hội dành cho giáo viên mầm non danh hiệu: "Người mẹ thứ hai trẻ" Đã mẹ phải dành hết tình yêu thương cho đứa Phải tạo điều kiện giúp cho trẻ phát triển tốt Và việc tổ chức tăng cường tính tích cực vận động cho trẻ nhằm mục đích Vì vậy, để đứng vững với nghề cần có lý 142 Trần Thị Tỷ Một số biện pháp tính tích cực nâng cao vận động giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường mầm non mai tưởng, ý thức trân trọng nghề mình, có niềm tin vào ngày mai Xin đừng để khó khăn làm mờ danh hiệu cao quý mà xã hội tôn vinh giáo viên mầm non chúng ta: "Nghề giáo nghề cao quý nghề cao quý" giáo viên mầm non, mẹ trẻ chứa chan tình mẹ Vì yêu trẻ mà yêu nghề đứng vững với nghề Tăng cường tính tích cực vận động tổ chức 143 Trần Thị Tỷ Một số biện pháp tính tích cực nâng cao vận động giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường mầm non mai tốt hoạt động cho trẻ thực phần lời hứa với ngành giáo dục, với nghiệp đào tạo hệ tương lai tự tin, động cho đất nước Kiến nghị: Nhà trường có kế hoạch cụ thể tham mưu với cấp lãnh đạo, ban ngành đoàn thể đầu tư sở vật chất, kinh phí xây dựng lớp học đa năng, sân chơi phù hợp, nhà bếp quy cách chiều, phòng y tế với trang thiết bị đầy đủ, phù 144 Trần Thị Tỷ Một số biện pháp tính tích cực nâng cao vận động giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường mầm non mai hợp với hoạt động khác nói chung hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ nói riêng với quy mơ mở Trang bị đồ dùng dạy học phù hợp, phục vụ đầy đủ cho cô trẻ./ Trên kinh nghiệm thực tế qua lên lớp, buổi lên lớp thân tơi Ngồi ra, cịn kết sau q trình đào sâu nghiên cứu tâm lý trẻ Mong muốn lớn để tiết học, hoạt động 145 Trần Thị Tỷ Một số biện pháp tính tích cực nâng cao vận động giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường mầm non mai trường trẻ vui chơi thấm vào tâm hồn sáng trẻ cảm xúc, sáng tạo bắt nguồn nảy nở Trân trọng cảm ơn đóng góp hội đồng giáo viên cán quản lí Bình Hịa, ngày 25 tháng 12 năm 2015 Người viết 146 Trần Thị Tỷ Một số biện pháp tính tích cực nâng cao vận động giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường mầm non mai Trần Thị Tỷ 147 Trần Thị Tỷ Một số biện pháp tính tích cực nâng cao vận động giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường mầm non mai * NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… 148 Trần Thị Tỷ Một số biện pháp tính tích cực nâng cao vận động giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường mầm non mai … ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… … 149 Trần Thị Tỷ Một số biện pháp tính tích cực nâng cao vận động giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường mầm non mai CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN (ký tên, đóng dấu) 150 Trần Thị Tỷ Một số biện pháp tính tích cực nâng cao vận động giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường mầm non mai 151 Trần Thị Tỷ .. .Một số biện pháp tính tích cực nâng cao vận động giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường mầm non mai Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC NÂNG CAO VẬN ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ - TUỔI... pháp nâng cao tính tích cực vận động giáo dục thể chất cho trẻ - tuổi 18 Trần Thị Tỷ Một số biện pháp tính tích cực nâng cao vận động giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường mầm non mai trường mầm. .. lai 12 Trần Thị Tỷ Một số biện pháp tính tích cực nâng cao vận động giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường mầm non mai Tính tích cực vận động giáo dục thể chất trẻ trường mầm non nội dung cần

Ngày đăng: 21/04/2016, 12:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan