SKKN tạo hứng thú cho hoc sinh khi day doc van bang phuong pháp nhap de

23 622 0
SKKN   tạo hứng thú cho hoc sinh khi day doc van bang phuong pháp nhap de

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong tiết đọc văn bằng cách vào đề, giới thiệu bài mới như: lời dẫn trực tiếp, liên hệ vào bài mới từ thực tế, giả định tình huống có vấn đề, vào đề bằng tranh ảnh...

MỘT SỐ CÁCH DẪN VÀO BÀI TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN BẬC THPT A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học,bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”(Điều 24, Luật giáo dục) Đây định hướng bản, thiết thực giáo viên đồng thời yếu tố quan trọng tạo nên hiệu tiết dạy M.Gorki nói “Văn học nhân học” thực trạng đáng buồn ngày học sinh yêu thích đeo đuổi môn Ngữ Văn ngày Một phần môn Ngữ Văn môn khó chiếm lĩnh kiến thức, phần em không thật yêu thích có hứng thú với tiết học Văn Vậy nguyên nhân xuất phát từ đâu? Từ học sinh? Hay đặt thù môn học dung nạp người có khiếu thơ văn? Hay người truền thụ - người dạy chưa tạo hứng thứ, chưa thắp lên lửa say mê môn học em Từ nhiều năm phương pháp đổi dạy Văn – học văn thực , yêu cầu đổi tạo hứng thú cho học sinh vệc học tập môn Ngữ Văn – khâu cần tạo hứng thú “dẫn vào bài” Xuất phát từ nhu cầu chọn đề tài “Một số cách dẫn vào tạo hứng thú cho học sinh học Ngữ Văn bậc trung học phổ thông” II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Học sinh bậc trung học phổ thông - Học viên bậc trung học phổ thông Trung Tâm Giáo dục thường xuyên huyện Bình Tân III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khoa học giáo dục đại cho dạy học vừa lĩnh vực mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật Dẫn vào biện pháp hợp thành trình nghệ thuật dạy học Nó mở đầu, đặt móng cho trình dạy học, gắn bó xuyên suốt với hoạt động lên lớp Đồng thời trình then chốt thúc đẩy tính tích cực người học Vì đề tài nhằm mục đích: - Góp phần tạo hứng thú nâng cao chất lượng học tập cho học viên môn Ngữ Văn Có thể nói dẫn nhập có vai trò bước đệm để dẫn dắt tạo hứng thú cho học viên đến với môn học tò mò chờ đợi để khám phá tri thức - Hạn chế, giải tình trạng lười học, chán học cách học, sợ học môn Ngữ văn học viên IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Tham khảo tài liệu tham khảo SGK để tìm kiến thức phục vụ cho việc viết đề tài áp dụng đề tài vào trình giảng dạy - Nghiên cứu phương pháp giảng dạy GV môn khác GV dạy Ngữ văn nhà trường - Nghiên cứu tình hình học tập học viên môn học nói chung môn Ngữ văn nói riêng khả nắm bắt kiến thức, hứng thú học tập môn - Nghiên cứu tâm tư, nguyện vọng thái độ, ham thích học viên việc học môn Ngữ văn - Nghiên cứu chương trình nội dung kiến thức SGK môn Ngữ văn phương pháp giảng dạy học viên phù hợp với lứa tuổi - Dùng phương pháp khảo sát thực nghiệm phân tích nội dung; phương pháp trắc nghiệm khách quan; phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN KHÁI NIỆM DẪN NHẬP Dẫn nhập hay gợi lời mở đầu phương thức dẫn dắt học viên cách có ý thức vào tri thức Dẫn nhập theo nghĩa chữ: phát huy tác dụng nhập vào (nhập) hướng dẫn, dẫn dắt (dẫn) Vậy dẫn nhập nhập vào để học viên nhập tâm, tâm vào học, kích thích ham muốn học tập cho học sinh VAI TRÒ CỦA VIỆC “ DẪN VÀO BÀI” Dẫn vào hay gọi “lời mở đầu – dẫn nhập”, phương thức dẫn dắt học viên cách có ý thức, có mục đích để vào tri thức mới, khâu mở đường, bắt đầu trình dạy hoc Nhà khoa học Anh –xtanh nói “Vật có giá trị chân sinh từ dã tâm tinh thần trách nhiệm mà sinh từ lòng đam mê nhiệt thành vật khách quan” Vì dẫn vào trình dạy học phân môn – đặc biệt môn Ngữ Văn kích thích lòng ham muốn khám phá tri thức tạo hứng thú học tập cho hoc viên Xét lâu dài dẫn nhập có vai trò tạo nên tinh thần tự giác, tự khám phá tri thức cho người học.Vì dẫn vào giữ vai trò quan trọng là: - Mở đường cho tiến trình dạy học - Khái quát nội dung dạy - Định hướng cho học viên tiếp cận văn 3.YÊU CẦU CỦA PHƯƠNG PHÁP DẪN VÀO BÀI Thứ nhất, thời gian lên lớp tiết 45 phút nên soạn giảng tiến trình lên lớp người dạy không đươc rỗng rãi thời gian công đoạn Thông thường dành khoảng -4 phút để dẫn vào Vì yêu cầu ngắn gọn, súc tích, khái quát cao, lấy dẫn nhiều, không dài dòng tùy tiện Thứ hai, tùy vào dạy mà giáo viên ý yêu cầu riêng Trong có yêu cầu sau mà người dạy cần lưu ý: - Làm bật tính mũi nhọn, nội trung trọng tâm, tư tưởng quan trọng dạy - Làm nỗi bật quan hệ phần, nội dung học - Làm nỗi bật tính đơn giản, dễ hiểu ngôn ngữ - Khơi dậy tò mò, kích thích hứng thú ham muốn khám phá tri thức người học II CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÍA GIÁO VIÊN Thực tế cho thấy nhiều giáo viên xem nhẹ vai trò tạo hứng thú phần dẫn vào học, chưa ý nhiều vào việc dẫn vào học để người học tham gia vào học cách hào hứng tích cực Như dành thời gian dẫn vào để kiểm tra cũ v v Hay số giáo viên có thực bước dẫn vào phương pháp chưa phù hợp, chưa tác động hiệu tới người học tạo cảm giác nhàm chán thái độ học tập thụ động người học VỀ PHÍA HỌC SINH - Thực tế năm gần cho thấy học sinh cấp THPT nói chung học viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Bình Tân nói riêng yếu môn Ngữ văn, không ham thích học văn, chí sợ môn Văn - Hiện nay, học viên từ bậc Trung học sở lên trung học phổ thông có nhiều em chưa đọc thông viết thạo Đây trở ngại lớn em lại phải tiếp tục tìm hiểu, khám phá kiến thức cao hơn, rộng lớn hơn, trừu tượng Từ dẫn đến việc dần kiến thức kỹ bản, dẫn đến chán học, không hứng thú học văn - Chương trình dạy dung lượng kiến thức lớn so với thời lượng từ 45 phút nghiên cứu lớp nên học viên lại khó tiếp thu kiến thức - Học viên lười học, không chịu đầu tư suy nghĩ, phát biểu xây dựng học, khâu chuẩn bị hời hợt, tiếp thu chậm NGUYÊN NHÂN - Thao tác vào bài, lời dẫn định hướng trước tiết học giáo viên hạn chế, thường dừng lại việc giơi thiệu tên học, nội dung Đây kiểu dẫn dắt mở đầu đơn điệu, thiếu thu hút, lôi người học Hơn Văn môn khó chiếm lĩnh – kén người học, người dạy – dễ sinh nhàm chán tiếp cận kiên thức - Trong thời đại khoa học công nghệ chuyện học viên xa lánh môn Ngữ Văn nói riêng môn xã hội nói chung - nhiều học viên hướng tới môn tự nhiên để tạo điều kiện nghề nghiệp tương lai - Ngữ Văn môn có hạn chế định đồ dùng trực quan (tranh ảnh – video) Một số văn phổ thông tương đối dài, chữ nhiều, hình cản trở để học viên tiếp cận văn III CÁC GIẢI PHÁP VÀO BÀI MỚI BẰNG LỜI DẪN TRỰC TIẾP 1.1: VÀO BÀI MỚI BẰNG LỜI DẪN CỦA GIÁO VIÊN Dẫn vào học trực tiếp lời dẫn giáo viên hình thức giáo viên thẳng vào học lời dẫn dắt người dạy Đây cách dẫn vào phổ biến giáo viên không cần phải nghiền ngẫm nhiều đầu tư nhiều mà giới thiệu định hướng vấn đề, nội dung dạy Ví dụ: Để dạy “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân” (Ngữ Văn 11) người dạy dẫn vào lời dẫn sau: Mỗi người Việt Nam mãi sử dụng kho tài sản quí báu ông cha truyền lại từ ngàn đời Tài sản sử dụng phong phú, giàu có thêm.Đó ngôn ngữ dân tộc – tiếng mẹ đẻ - Tiếng Việt Mỗi lời nói ngày biểu cụ thể việc sử dụng tài sản ngôn ngữ vào đời sống người.Vậy ngôn ngữ chung lời nói cá nhân có quan hệ nào?Để giải đáp thắc mắc cô mời lớp vào học hôm Tuy nhiên cách sử dụng lời dẫn trực tiếp không tạo thử thách với người học, dừng lại việc định hướng giới thiệu nội dung Chính sử dụng cách người dạy cần khéo léo, thay đổi “màu sơn” để tạo hứng thú cho người học tránh lập lại nhàm chán 1.2: Từ nhận định, đánh giá để vào Gv lấy câu nhận định, đánh giá từ nhà văn, nhà thơ hay nhà phê bình văn học, nhận định giáo viên để vào Nhưng nhận định, đành giá cần phải phù hợp, có ý nghĩa tích cực có liên quan đến học Cách dẫn giúp em có thêm kiến thức mới, giúp ích cho phần làm văn, đồng thời bổ sung, làm giàu vốn kiến thức cho người giáo viên Ví dụ: Vào Truyện An Dương Vương Mị Châu-Trọng Thủy, ta dẫn sau: Nhà thơ Tố Hữu, thơ Tâm viết: “Tôi kể chuyện Mị Châu, Trái tim lầm chỗ để đầu Nỏ thần vô ý trao tay giặc, Nên nỗi đồ đắm biển sâu.” Đó cách đánh giá ông nhân vật truyền thuyết đặc sắc: Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy Trải qua hàng nghìn năm đến nay, câu chuyện đem lại cho học sâu sắc Hôm nay, tìm hiểu câu chuyện 1.3: Trích dẫn danh ngôn Danh ngôn lời răn dạy, câu triết lí mang hàm ý sâu sắc, có tác dụng răn dạy người sử dụng sống ngày.Trích dẫn danh ngôn để dẫn nhập vào thu hút ý học viên, tạo mẽ, khác lạ, kích thích nâng cao hứng thú tìm tòi khám phá tri thức học viên Khi dạy học giáo viên biết trích dẫn danh ngôn hợp lí khiến cho ngôn ngữ có sức mạnh hẵn lời nói tản mản, vụn vặt Ví dụ: Khi dạy “Lưu biệt xuất dương – Phan Bội Châu” Giáo viên dẫn “Chúng ta nghe “Làm trai cho đáng nên trai Phú Xuân trải, Đồng Nai từng” (ca dao) Chí làm trai đề tài không không thơ ca Việt Nam Nó thể rõ nét tác phẩm Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Công Trứ Nhưng đến Phan Bội Châu quan niệm kế thừa thể cách và táo bạo Điều cụ thể hóa tác phẩm Lưu biệt xuất dương mà hoc ngày hôm LIÊN HỆ THỰC TẾ ĐỂ VÀO BÀI Văn chương nghệ thuật gắn liền với thực tiễn, nhiều năm gần việc tích hợp giáo dục thực tiển, kĩ sống…đang áp dụng phổ biến tất môn học Phân môn Ngữ văn môn cần áp dụng cách sát hết, việc liên hệ từ thực tế để dẫn dắt vào (hay ngược lại) việc cần thiết - Việc liên hệ thực tế để vào giúp em có nhìn toàn diện hơn, em mở mang tầm mắt thay chăm nhìn vào SGK, vào lí thuyết suông Nó giúp em bổ sung vào phần dẫn chứng làm văn Vd: GV từ nạn bạo hành gia đình diễn phổ biến xã hội ngày để vào “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu ) Hoặc trước vào Giữ gìn sáng tiếng Việt, GV liên hệ chương trình truyền hình Giữ gìn sáng tiếng Việt đài HTV7 lúc 12h55 ngày GIẢ ĐỊNH TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ ĐỂ VÀO BÀI MỚI “Tư vấn đề” xác định vấn đề xây dựng tình có vấn đề hạt nhân dạy học nêu vấn đề Để dẫn dắt vào tình có vấn đề người dạy tạo vấn đề giả định hệ thống câu hỏi tình Tình đặt cần bám sát vào nội dung, tư tưởng hoc, tình đặt để học sinh độc lập tư duy, rộng để học viên bàn bạc thỏa luận mở đầu dạy Thành công phương pháp từ tình người dạy đặt ra, học viên lí giải hiểu phần nội dung dạy, mang theo thắc mắc vào học tập, khơi mở vấn đề để đến câu trả lời, học kết thức lúc em tìm, hoàn thiện đáp án – cách kích thích hứng thú tìm tòi kiến thức khắc sâu kiến thức Ví dụ: - Khi dạy Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Nguyễn Minh Châu giáo viên đưa tình huống: Nhu cầu sống người lớn Giả sử ngày em phải lựa chọn: vĩnh viễn sống linh hồn phải nương nhờ vào thân xác không Em làm gì? -Hay dạy “Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm” giáo viên đặt câu hỏi tình sau: Nếu phải trả lời câu hỏi sau em trả lời nào: theo em đất nước ta có từ bao giờ? Do tạo nên? Và em làm với đất nước mình? SỬ DỤNG KÊNH HÌNH ĐỂ VÀO BÀI MỚI Vào đầu tiết, GV cho HS xem đoạn phim số hình ảnh có liên quan đến học mới, từ kích thích trí tò mò giúp em vào tìm hiểu cách dễ dàng Biện pháp thay cho lời dẫn tạo cảm giác chân thực, sinh động kích thích khám phá Tuy nhiên để thành công thời lượng ỏi phần vào người dạy cần phải chọn lọc kênh hình phù hợp, mang tính bao quát tránh giới thiệu nhiều tranh ảnh, video nội dung Ví dụ: Khi dạy Chí Phèo – Nam Cao; Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài giáo viên giới thiệu trích đoạn phim chuyển thể từ tác phẩm Hoặc giáo viên sử dụng tranh ảnh để học viên khám phá nội dung học Giáo viên sử dụng hình ảnh để học viên dự đoán nội dung thể tranh nội dung học Ví dụ: Khi dạy “Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu” giáo viên vào hình ảnh sau VẬN DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI ĐỂ VÀO BÀI Để giảm bớt căng thẳng sau vài phút trả bài, Gv cho HS chơi trò chơi nhỏ để vào Với cách làm vừa tạo không khí vui nhộn, sôi động học, giảm bớt nhàm chán, buồn ngủ vừa giúp em có thêm nhạy bén, linh hoạt giao tiếp Vd: Học Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết, Gv mời HS (HS động) lên bảng Một HS diễn tả từ ngữ cho sẵn: bướm, bác sĩ, giáo viên… (không nói) HS lại nhìn vào hành động, cách diễn tả để đoán từ ngữ Sau đó, GV chốt lại, đặc điểm ngôn ngữ nói, ngôn ngử viết có đặc điểm nào? Hôm vào tìm hiểu Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Dạy văn – học văn môn học khó nhiều chữ, nhiều lời gây nhàm chán cho học viên đặc biệt học viên Trung tâm GDTX Vì để khắc phục tình trạng cụ thể hóa biện pháp vào tiết dạy nhận kết sau Ý kiến Cảm nhận em học tiết Ngữ Văn năm học 2014 -2015 Tiêu chí Hứng thú Bình thường Nhàm chán 12/1 74% 18% 8% 11/1 72.8% 27.2% 0% 11/2 88.4% 6.4% 5.2% V KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG Qua thực tế kiểm nghiệm ảnh hưởng sáng kiến đến việc học tập học sinh tốt Đa số học sinh tích cực tham gia vào hoạt động khám phá mới, không thấy áp lực phải học môn Ngữ Văn Việc giúp HS ham thích học môn Ngữ văn, nắm bắt kiến thức học, yêu cầu cấp thiết mà giáo viên Ngữ văn cần phải nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo giảng dạy để đạt hiệu cao Dẫn vào không nhiều thời gian tiết dạy, dẫn vào tạo không khí tích cực cho tiết dạy Chính khâu thiếu dạy học Ngữ Văn C PHẦN KẾT LUẬN I KẾT LUẬN Trên số giải pháp đưa nhằm tạo hứng thú cho học sinh học môn Ngữ văn Chúng ta tin tưởng cần thiết nhiều giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn môn khác tham khảo, học tập Song với khả kinh nghiệm có hạn, thiết nghĩ tham luận nhiều hạn chế tính mới, tính lô- gíc nên mong tham gia góp ý đồng nghiệp xa gần để hoàn thiện áp dụng rộng rãi II KIẾN NGHỊ Để việc dạy học Ngữ Văn không trở nên nhàm chán, áp lực người giáo viên học viên cần phải có tiếng nói chung, người đầu trình phải người dạy, người thầy, người cô đứng bục giảng Để làm điều cần: - Đa dạng hóa, đổi nội dung, phương pháp hình thức học tập trường học Không nghĩ giáo viên hệ GDTX mà xem nhẹ việc đổi phương pháp giảng dạy, lực người học - Tìm hiểu, phân tích sở thích, tâm lí học viên để có biện pháp lôi tạo hứng thú môn học học viên hệ GDTX việc làm cần thiết Phê duyệt lãnh đạo Giáo viên thực Lê Phạm Hương Diệu PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH DẪN VÀO BÀI Tác phẩm “Chiếc thuyền xa- Nguyễn Minh Châu” - Qua việc thực giải pháp đề tài vào dạy môn Ngữ văn, người viết rút số kinh nghiệm sau: + Cần tạo hứng thú nhiều cho học sinh học môn Ngữ văn, đặc biệt phần dẫn vào học + Tuỳ vào đối tượng học sinh lớp học mà người dạy chọn giải pháp tạo hứng thú phần dẫn vào học cho phù hợp, có hướng từ dẫn vào trực tiếp lời dẫn giáo viên đến dẫn vào gián tiếp thông qua số hoạt đông Nếu lớp học không thuận lợi cho việc áp dụng giải pháp buộc người dạy dừng lại giải pháp người dạy nên có điểm nhấn gây ấn tượng thông qua giọng điệu cử lời dẫn để học sinh dễ có cảm hứng thời điểm “dạo đầu” - Người viết xin đưa số khuyến nghị để tăng khả áp dụng giải pháp đề tài vào thực tiễn, cụ thể sau: + Đối với loại học tiếng Việt, việc tạo hứng thú phần mở đầu tương đối khó cách Người dạy nên soạn giảng xong xuôi, sau chuẩn bị cho việc tạo hứng thú phần mở đầu học Bởi lẽ, loại học chủ yếu cung cấp kiến thức áp dụng vào tập Cho nên, soạn giảng trước, người dạy thấy có đơn vị kiến thức, có tập kích thích tò mò học sinh • I LÍ DO CHỌ ĐỀ TÀI Hứng thú trạng thái tâm lí cần thiết đời sống người Bởi có hứng thú, người học tập, lao động vui chơi hăng say, nhiệt tình Đặc biệt, hoạt động dạy học nói chung dạy học môn Ngữ văn nói riêng, hứng thú không giúp người học vui học, sáng tạo mà giúp người dạy nhập tâm, truyền hết thần học Trong tiết học mà thầy trò hứng thú, say mê chiếm lĩnh bầu trời tri thức tiết học sinh động đến nhường Hoạt động dạy học môn Ngữ văn thực cần có hứng thú, mà khâu cần tạo hứng thú phần dẫn vào học Bởi lẽ, hoạt động cần có mở đầu, dẫn dắt Trong tiết học môn Ngữ văn, phần dẫn vào học khâu quan trọng góp phần định đến hiệu học Đây thời điểm “dạo đầu” để giáo viên tìm cách tạo động học tập cho học sinh Vì thế, hòa vào xu hướng đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học môn Ngữ văn nói riêng, người viết xin đưa kiến giải vấn đề “Đổi dạy học môn Ngữ văn qua việc tạo hứng thú phần dẫn vào học” cho bước đầu tập nghiên cứu Có nhiều cách dẫn vào học tùy theo mục tiêu, nội dung tiết học, lực, thiên hướng học sinh lực thân giáo viên Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm này, người viết bước đầu đưa số kĩ thuật dẫn vào học hiệu quả, tạo hứng thú học tập cho học sinh môn Ngữ văn (có minh họa cụ thể áp dụng cho số loại học, đối tượng học sinh) Thiết nghĩ, vấn đề có giá trị thực tiễn dạy học môn Ngữ văn trung học phổ thông nên mong nhận góp ý nhiều đồng nghiệp để người viết hoàn thiện đề tài II CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận - Người viết tìm hiểu khái niệm “hứng thú” để làm sở cho việc nghiên cứu đề tài Đã có nhiều học giả định nghĩa hứng thú, sau người viết xin đưa số định nghĩa khái niệm sau: + Hứng thú tâm trạng ham thích, cảm thấy có hào hứng Ví dụ: Tác phẩm gây hứng thú cho người đọc (theo nhóm tác giả Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2004, trang 473) Trang • + Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả mang lại khoái cảm cho cá nhân trình hoạt động (theo Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Quang Uẩn) Như vậy, hứng thú biểu tập trung ý cao độ, say mê hấp dẫn nội dung hoạt động, bề rộng chiều sâu Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc Vì với nhu cầu, hứng thú hệ thống động lực nhân cách Theo cách định nghĩa khái niệm “hứng thú” trên, hiểu việc tạo hứng thú lại cần thiết học môn Ngữ văn, đặc biệt phần dẫn vào học - Người viết ý vào câu thành ngữ Việt Nam “Vạn khởi đầu nan”, “Đầu xuôi đuôi lọt”,… để chiêm nghiệm góp phần kiến giải cho đề tài Qua việc chiêm nghiệm câu thành ngữ này, thấy khởi đầu có ý nghĩa quan trọng công việc, hoạt động Và với cương vị người giáo viên dạy môn Ngữ văn, chiêm nghiệm câu thành ngữ trên, người viết không khỏi suy nghĩ việc tạo hứng thú học môn học này, đặc biệt phần dẫn vào học Bởi lẽ, giống công việc, hoạt động khác, dạy học môn Ngữ văn thường gặp nhiều khó khăn phần khởi đầu để từ lôi học sinh tham gia cách tích cực vào học Vì vậy, việc tạo hứng thú phần dẫn vào học, đặc biệt môn Ngữ văn cần thiết Dẫn vào học tốt, gây hứng thú để học sinh tập trung hướng vào học nói người dạy môn Ngữ văn thành công nửa tiết dạy - Người viết suy nghĩ câu nói Longfellow – nhà thơ Mĩ: “Mở đầu nghệ thuật vĩ đại” với mong muốn kiến giải cho đề tài đầy đủ Thật vậy, ấn tượng quan trọng Mỗi học có phần mở đầu học thuyết phục với vài ba phút mở đầu dẫn dắt tiết học Phần mở đầu học yếu tố định tính toàn vẹn học, có tác dụng phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh, tạo không khí hứng khởi cho em bắt đầu vào học Cũng “Không có lần thứ hai cho mở đầu”, nhiều người khẳng định, nên việc tạo hứng thú phần dẫn vào học cần phải người dạy chuẩn bị chu đáo Bởi lẽ, có chuẩn bị chu đáo người dạy thể “nghệ thuật vĩ đại” phần mở đầu học Và có chuẩn bị chu đáo người dạy thấy tự tin, tạo hứng thú cho phần dẫn vào học cách tự nhiên, không khiên cưỡng Cơ sở thực tiễn Trang • Thực tế cho thấy, nhiều giáo viên xem nhẹ vai trò việc tạo hứng thú phần dẫn vào học, chưa ý nhiều đến việc phải bắt đầu tiết học để học sinh cảm thấy hào hứng tham gia vào học cách tích cực Nhiều khảo sát gần cho thấy thực trạng học tập môn học nói chung học tập môn Ngữ văn nói riêng học sinh trung học phổ thông chưa thực hiệu Một phần học sinh chưa có khả tự học, lười học, mang tính chất học vẹt, học thuộc không hiểu sâu; phần giáo viên sử dụng phương pháp chưa thực phù hợp chưa tác động hiệu tới đối tượng học sinh, tạo cảm giác nhàm chán thái độ học tập thụ động Vấn đề đặt cần phải có đổi định phương pháp dạy học Vì thế, người viết đưa giải pháp “Đổi dạy học môn Ngữ văn qua việc tạo hứng thú phần dẫn vào học” để nâng cao hiệu cho học sinh học Đây giải pháp cải tiến từ giải pháp có III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Giải pháp 1: Dẫn vào học trực tiếp lời dẫn giáo viên - Dẫn vào học trực tiếp lời dẫn giáo viên hình thức giáo viên thẳng vào vấn đề cần trình bày lời dẫn dắt Đây cách dẫn vào học phổ biến giáo viên không cần phải đầu tư, nghiềm ngẫm nhiều mà giới thiệu học nội dung tiết học, xác định định hướng mà không bị “lạc đường” Tuy nhiên cách dẫn vào học không tạo “thử thách” với người học mà người học phải tự đặt “thử thách” cho sau vào học Chính thế, sử dụng cách này, người dạy cần khéo léo tạo hứng thú, tránh nhàm chán làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập Đối tượng áp dụng cho giải pháp thường lớp học với học sinh trung bình – yếu không yêu thích môn Ngữ văn Đây loại đối tượng tương đối nhiều cấp học, đặc biệt cấp học trung học phổ thông em học trung bình – yếu có xu hướng học lệch để hướng tới học môn cho việc chọn ngành nghề sau Nhưng em học trung bình – yếu hay học lệch (không thích môn học mình) mà người dạy không ý tạo hứng thú cho em, đặc biệt phần dẫn vào học Đối với loại đối tượng này, người dạy cần dừng lại cách dẫn vào học trực tiếp lời dẫn học cần đổi cánh cửa vào “màu sơn” khác qua giọng nói, cử chỉ, điệu bộ,… Và có làm thu hút ý, tạo hứng thú học tập cho người học thuộc loại đối tượng - Qua thực tiễn áp dụng giải pháp vào giảng dạy đơn vị mình, người viết xin đưa số dẫn chứng minh hoạ thực có hiệu việc tạo hứng thú phần dẫn vào học số học sau: + Dạy kiểu văn thuyết minh (Ngữ văn 10), người dạy nên dẫn vào học sau tạo hứng thú cho người học: Các em học xong văn tự Văn tự không cần độ xác cao bên cạnh yếu tố thực lại có yếu tố Trang • hư cấu, chí hoang đường Khác với văn tự sự, có dạng văn mà em mua thuốc bệnh, thuốc bổ có tờ “Hướng dẫn sử dụng” thuộc dạng văn này, văn thuyết minh Vậy, yêu cầu số văn thuyết minh tính xác Bây giờ, thầy mời lớp tìm hiểu cách làm dạng văn + Dạy “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão (Ngữ văn 10), người dạy dẫn vào học cách sau: Đất nước ta trải qua nghìn thu chiến đấu đổi mới, bình yên, nhân dân ấm no, bờ cõi vững vàng Có nhờ công lao to lớn người đời trước Trong đó, tiêu biểu Phạm Ngũ Lão – danh tướng đời Trần Mà “Tỏ lòng” hai thơ lại vị danh tướng nêu bật “hào khí Đông A” mạnh mẽ thời đại ấy… Để hiểu thơ “Tỏ lòng”, thầy mời lớp vào tìm hiểu tiết học ngày hôm + Dạy Hồi trống Cổ Thành (Ngữ văn 10), người dạy dẫn vào học cách sau tạo hứng thú cho người học: Chắc lớp có em xem phim “Tam quốc diễn nghĩa” phương tiện thông tin đại chúng Nhưng em có biết phim chuyển thể từ tiểu thuyết chương hồi tên nhà văn La Quán Trung Và hôm nay, tìm hiểu hồi tiêu biểu 120 hồi tiểu thuyết này, hồi thứ 28 có nhân vật xuất thành ngữ sau: “nóng Trương Phi, đa nghi Tào Tháo” Mời em mở sách giáo khoa trang 74 + Dạy “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân” (Ngữ văn 11), người dạy dẫn vào lời dẫn sau để tạo hứng thú cho người học: Mỗi người Việt Nam đã, mãi sử dụng kho tài sản quý báu cha ông ta ngàn đời truyền lại Khác với loại tài sản khác, loại tài sản này, sử dụng làm cho phong phú giàu có thêm Đó ngôn ngữ dân tộc Mỗi lời nói ngày biểu việc sử dụng tài sản chung vào đời sống cá nhân người Vậy, ngôn ngữ chung lời nói cá nhân có mối quan hệ nào? Để giải đáp thắc mắc trên, thầy mời lớp vào tìm hiểu học ngày hôm + Dạy “Chiều tối” Hồ Chí Minh (Ngữ văn 11), người dạy dẫn vào học lời dẫn sau tạo hứng thú cho học sinh: Hồ Chí Minh bậc ĐẠI NHÂN, ĐẠI TRÍ, ĐẠI DŨNG Quách Mạt Nhược – học giả Trung Quốc – nhận định đọc tập “Nhật kí tù” Người Quả thực, qua tập thơ này, hiểu thêm lĩnh phi thường tinh thần lạc quan đáng kính Người (“Thân thể lao – Tinh thần lao”) Một thơ tiêu biểu tập “Nhật kí tù” “Chiều tối” Bài thơ lấy cảm hứng đường chuyển lao Bác từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào cuối mùa thu năm 1942 Để hiểu lĩnh tinh thần lạc quan Bác thể thơ này, thầy mời lớp vào tiết học ngày hôm + Dạy “Ai đặt tên cho dòng sông?” Hoàng Phủ Ngọc Tường (Ngữ văn 12), người dạy dẫn vào học lời dẫn sau:“Ai đặt tên cho dòng sông?” ban đầu có tên “Hương ơi, e phải mày chăng?” bút kí nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường viết Huế vào năm 1981 Đây một Trang • • I LÍ DO CHỌ ĐỀ TÀI Hứng thú trạng thái tâm lí cần thiết đời sống người Bởi có hứng thú, người học tập, lao động vui chơi hăng say, nhiệt tình Đặc biệt, hoạt động dạy học nói chung dạy học môn Ngữ văn nói riêng, hứng thú không giúp người học vui học, sáng tạo mà giúp người dạy nhập tâm, truyền hết thần học Trong tiết học mà thầy trò hứng thú, say mê chiếm lĩnh bầu trời tri thức tiết học sinh động đến nhường Hoạt động dạy học môn Ngữ văn thực cần có hứng thú, mà khâu cần tạo hứng thú phần dẫn vào học Bởi lẽ, hoạt động cần có mở đầu, dẫn dắt Trong tiết học môn Ngữ văn, phần dẫn vào học khâu quan trọng góp phần định đến hiệu học Đây thời điểm “dạo đầu” để giáo viên tìm cách tạo động học tập cho học sinh Vì thế, hòa vào xu hướng đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học môn Ngữ văn nói riêng, người viết xin đưa kiến giải vấn đề “Đổi dạy học môn Ngữ văn qua việc tạo hứng thú phần dẫn vào học” cho bước đầu tập nghiên cứu Có nhiều cách dẫn vào học tùy theo mục tiêu, nội dung tiết học, lực, thiên hướng học sinh lực thân giáo viên Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm này, người viết bước đầu đưa số kĩ thuật dẫn vào học hiệu quả, tạo hứng thú học tập cho học sinh môn Ngữ văn (có minh họa cụ thể áp dụng cho số loại học, đối tượng học sinh) Thiết nghĩ, vấn đề có giá trị thực tiễn dạy học môn Ngữ văn trung học phổ thông nên mong nhận góp ý nhiều đồng nghiệp để người viết hoàn thiện đề tài II CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận - Người viết tìm hiểu khái niệm “hứng thú” để làm sở cho việc nghiên cứu đề tài Đã có nhiều học giả định nghĩa hứng thú, sau người viết xin đưa số định nghĩa khái niệm sau: + Hứng thú tâm trạng ham thích, cảm thấy có hào hứng Ví dụ: Tác phẩm gây hứng thú cho người đọc (theo nhóm tác giả Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2004, trang 473) Trang • + Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả mang lại khoái cảm cho cá nhân trình hoạt động (theo Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Quang Uẩn) Như vậy, hứng thú biểu tập trung ý cao độ, say mê hấp dẫn nội dung hoạt động, bề rộng chiều sâu Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc Vì với nhu cầu, hứng thú hệ thống động lực nhân cách Theo cách định nghĩa khái niệm “hứng thú” trên, hiểu việc tạo hứng thú lại cần thiết học môn Ngữ văn, đặc biệt phần dẫn vào học - Người viết ý vào câu thành ngữ Việt Nam “Vạn khởi đầu nan”, “Đầu xuôi đuôi lọt”,… để chiêm nghiệm góp phần kiến giải cho đề tài Qua việc chiêm nghiệm câu thành ngữ này, thấy khởi đầu có ý nghĩa quan trọng công việc, hoạt động Và với cương vị người giáo viên dạy môn Ngữ văn, chiêm nghiệm câu thành ngữ trên, người viết không khỏi suy nghĩ việc tạo hứng thú học môn học này, đặc biệt phần dẫn vào học Bởi lẽ, giống công việc, hoạt động khác, dạy học môn Ngữ văn thường gặp nhiều khó khăn phần khởi đầu để từ lôi học sinh tham gia cách tích cực vào học Vì vậy, việc tạo hứng thú phần dẫn vào học, đặc biệt môn Ngữ văn cần thiết Dẫn vào học tốt, gây hứng thú để học sinh tập trung hướng vào học nói người dạy môn Ngữ văn thành công nửa tiết dạy - Người viết suy nghĩ câu nói Longfellow – nhà thơ Mĩ: “Mở đầu nghệ thuật vĩ đại” với mong muốn kiến giải cho đề tài đầy đủ Thật vậy, ấn tượng quan trọng Mỗi học có phần mở đầu học thuyết phục với vài ba phút mở đầu dẫn dắt tiết học Phần mở đầu học yếu tố định tính toàn vẹn học, có tác dụng phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh, tạo không khí hứng khởi cho em bắt đầu vào học Cũng “Không có lần thứ hai cho mở đầu”, nhiều người khẳng định, nên việc tạo hứng thú phần dẫn vào học cần phải người dạy chuẩn bị chu đáo Bởi lẽ, có chuẩn bị chu đáo người dạy thể “nghệ thuật vĩ đại” phần mở đầu học Và có chuẩn bị chu đáo người dạy thấy tự tin, tạo hứng thú cho phần dẫn vào học cách tự nhiên, không khiên cưỡng Cơ sở thực tiễn Trang • Thực tế cho thấy, nhiều giáo viên xem nhẹ vai trò việc tạo hứng thú phần dẫn vào học, chưa ý nhiều đến việc phải bắt đầu tiết học để học sinh cảm thấy hào hứng tham gia vào học cách tích cực Nhiều khảo sát gần cho thấy thực trạng học tập môn học nói chung học tập môn Ngữ văn nói riêng học sinh trung học phổ thông chưa thực hiệu Một phần học sinh chưa có khả tự học, lười học, mang tính chất học vẹt, học thuộc không hiểu sâu; phần giáo viên sử dụng phương pháp chưa thực phù hợp chưa tác động hiệu tới đối tượng học sinh, tạo cảm giác nhàm chán thái độ học tập thụ động Vấn đề đặt cần phải có đổi định phương pháp dạy học Vì thế, người viết đưa giải pháp “Đổi dạy học môn Ngữ văn qua việc tạo hứng thú phần dẫn vào học” để nâng cao hiệu cho học sinh học Đây giải pháp cải tiến từ giải pháp có III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Giải pháp 1: Dẫn vào học trực tiếp lời dẫn giáo viên - Dẫn vào học trực tiếp lời dẫn giáo viên hình thức giáo viên thẳng vào vấn đề cần trình bày lời dẫn dắt Đây cách dẫn vào học phổ biến giáo viên không cần phải đầu tư, nghiềm ngẫm nhiều mà giới thiệu học nội dung tiết học, xác định định hướng mà không bị “lạc đường” Tuy nhiên cách dẫn vào học không tạo “thử thách” với người học mà người học phải tự đặt “thử thách” cho sau vào học Chính thế, sử dụng cách này, người dạy cần khéo léo tạo hứng thú, tránh nhàm chán làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập Đối tượng áp dụng cho giải pháp thường lớp học với học sinh trung bình – yếu không yêu thích môn Ngữ văn Đây loại đối tượng tương đối nhiều cấp học, đặc biệt cấp học trung học phổ thông em học trung bình – yếu có xu hướng học lệch để hướng tới học môn cho việc chọn ngành nghề sau Nhưng em học trung bình – yếu hay học lệch (không thích môn học mình) mà người dạy không ý tạo hứng thú cho em, đặc biệt phần dẫn vào học Đối với loại đối tượng này, người dạy cần dừng lại cách dẫn vào học trực tiếp lời dẫn học cần đổi cánh cửa vào “màu sơn” khác qua giọng nói, cử chỉ, điệu bộ,… Và có làm thu hút ý, tạo hứng thú học tập cho người học thuộc loại đối tượng - Qua thực tiễn áp dụng giải pháp vào giảng dạy đơn vị mình, người viết xin đưa số dẫn chứng minh hoạ thực có hiệu việc tạo hứng thú phần dẫn vào học số học sau: + Dạy kiểu văn thuyết minh (Ngữ văn 10), người dạy nên dẫn vào học sau tạo hứng thú cho người học: Các em học xong văn tự Văn tự không cần độ xác cao bên cạnh yếu tố thực lại có yếu tố Trang • hư cấu, chí hoang đường Khác với văn tự sự, có dạng văn mà em mua thuốc bệnh, thuốc bổ có tờ “Hướng dẫn sử dụng” thuộc dạng văn này, văn thuyết minh Vậy, yêu cầu số văn thuyết minh tính xác Bây giờ, thầy mời lớp tìm hiểu cách làm dạng văn + Dạy “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão (Ngữ văn 10), người dạy dẫn vào học cách sau: Đất nước ta trải qua nghìn thu chiến đấu đổi mới, bình yên, nhân dân ấm no, bờ cõi vững vàng Có nhờ công lao to lớn người đời trước Trong đó, tiêu biểu Phạm Ngũ Lão – danh tướng đời Trần Mà “Tỏ lòng” hai thơ lại vị danh tướng nêu bật “hào khí Đông A” mạnh mẽ thời đại ấy… Để hiểu thơ “Tỏ lòng”, thầy mời lớp vào tìm hiểu tiết học ngày hôm + Dạy Hồi trống Cổ Thành (Ngữ văn 10), người dạy dẫn vào học cách sau tạo hứng thú cho người học: Chắc lớp có em xem phim “Tam quốc diễn nghĩa” phương tiện thông tin đại chúng Nhưng em có biết phim chuyển thể từ tiểu thuyết chương hồi tên nhà văn La Quán Trung Và hôm nay, tìm hiểu hồi tiêu biểu 120 hồi tiểu thuyết này, hồi thứ 28 có nhân vật xuất thành ngữ sau: “nóng Trương Phi, đa nghi Tào Tháo” Mời em mở sách giáo khoa trang 74 + Dạy “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân” (Ngữ văn 11), người dạy dẫn vào lời dẫn sau để tạo hứng thú cho người học: Mỗi người Việt Nam đã, mãi sử dụng kho tài sản quý báu cha ông ta ngàn đời truyền lại Khác với loại tài sản khác, loại tài sản này, sử dụng làm cho phong phú giàu có thêm Đó ngôn ngữ dân tộc Mỗi lời nói ngày biểu việc sử dụng tài sản chung vào đời sống cá nhân người Vậy, ngôn ngữ chung lời nói cá nhân có mối quan hệ nào? Để giải đáp thắc mắc trên, thầy mời lớp vào tìm hiểu học ngày hôm + Dạy “Chiều tối” Hồ Chí Minh (Ngữ văn 11), người dạy dẫn vào học lời dẫn sau tạo hứng thú cho học sinh: Hồ Chí Minh bậc ĐẠI NHÂN, ĐẠI TRÍ, ĐẠI DŨNG Quách Mạt Nhược – học giả Trung Quốc – nhận định đọc tập “Nhật kí tù” Người Quả thực, qua tập thơ này, hiểu thêm lĩnh phi thường tinh thần lạc quan đáng kính Người (“Thân thể lao – Tinh thần lao”) Một thơ tiêu biểu tập “Nhật kí tù” “Chiều tối” Bài thơ lấy cảm hứng đường chuyển lao Bác từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào cuối mùa thu năm 1942 Để hiểu lĩnh tinh thần lạc quan Bác thể thơ này, thầy mời lớp vào tiết học ngày hôm + Dạy “Ai đặt tên cho dòng sông?” Hoàng Phủ Ngọc Tường (Ngữ văn 12), người dạy dẫn vào học lời dẫn sau:“Ai đặt tên cho dòng sông?” ban đầu có tên “Hương ơi, e phải mày chăng?” bút kí nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường viết Huế vào năm 1981 Đây một Trang • [...]... khái niệm hứng thú để làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài của mình Đã có nhiều học giả định nghĩa về hứng thú, sau đây người viết xin đưa ra một số định nghĩa về khái niệm này như sau: + Hứng thú là tâm trạng ham thích, cảm thấy có hào hứng Ví dụ: Tác phẩm gây được hứng thú cho người đọc (theo nhóm tác giả Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2004, trang 473) Trang 1 • + Hứng thú là thái... ý, tạo được hứng thú học tập cho những người học thuộc loại đối tượng này - Qua thực tiễn áp dụng giải pháp này vào giảng dạy tại đơn vị mình, người viết xin đưa ra một số dẫn chứng minh hoạ đã thực hiện có hiệu quả trong việc tạo hứng thú ở phần dẫn vào bài học trong một số bài học như sau: + Dạy kiểu bài văn thuyết minh (Ngữ văn 10), người dạy nên dẫn vào bài học như sau sẽ tạo được sự hứng thú cho. .. khái niệm hứng thú để làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài của mình Đã có nhiều học giả định nghĩa về hứng thú, sau đây người viết xin đưa ra một số định nghĩa về khái niệm này như sau: + Hứng thú là tâm trạng ham thích, cảm thấy có hào hứng Ví dụ: Tác phẩm gây được hứng thú cho người đọc (theo nhóm tác giả Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2004, trang 473) Trang 1 • + Hứng thú là thái... ý, tạo được hứng thú học tập cho những người học thuộc loại đối tượng này - Qua thực tiễn áp dụng giải pháp này vào giảng dạy tại đơn vị mình, người viết xin đưa ra một số dẫn chứng minh hoạ đã thực hiện có hiệu quả trong việc tạo hứng thú ở phần dẫn vào bài học trong một số bài học như sau: + Dạy kiểu bài văn thuyết minh (Ngữ văn 10), người dạy nên dẫn vào bài học như sau sẽ tạo được sự hứng thú cho. .. dạy mới thấy tự tin, tạo hứng thú cho phần dẫn vào bài học một cách tự nhiên, không khi n cưỡng 2 Cơ sở thực tiễn Trang 2 • Thực tế cho thấy, nhiều giáo viên còn xem nhẹ vai trò việc tạo hứng thú ở phần dẫn vào bài học, chưa chú ý nhiều đến việc phải bắt đầu tiết học như thế nào để học sinh cảm thấy hào hứng và tham gia vào bài học một cách tích cực nhất Nhiều khảo sát gần đây cho thấy thực trạng học... dạy mới thấy tự tin, tạo hứng thú cho phần dẫn vào bài học một cách tự nhiên, không khi n cưỡng 2 Cơ sở thực tiễn Trang 2 • Thực tế cho thấy, nhiều giáo viên còn xem nhẹ vai trò việc tạo hứng thú ở phần dẫn vào bài học, chưa chú ý nhiều đến việc phải bắt đầu tiết học như thế nào để học sinh cảm thấy hào hứng và tham gia vào bài học một cách tích cực nhất Nhiều khảo sát gần đây cho thấy thực trạng học... đầu bài học là một trong những yếu tố quyết định tính toàn vẹn của bài học, có tác dụng phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh, tạo không khí hứng khởi cho các em khi bắt đầu vào bài học mới Cũng vì “Không có lần thứ hai cho sự mở đầu”, như nhiều người khẳng định, nên việc tạo hứng thú ở phần dẫn vào bài học cần phải được người dạy chuẩn bị chu đáo Bởi lẽ, chỉ có chuẩn bị chu đáo người dạy mới... đầu bài học là một trong những yếu tố quyết định tính toàn vẹn của bài học, có tác dụng phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh, tạo không khí hứng khởi cho các em khi bắt đầu vào bài học mới Cũng vì “Không có lần thứ hai cho sự mở đầu”, như nhiều người khẳng định, nên việc tạo hứng thú ở phần dẫn vào bài học cần phải được người dạy chuẩn bị chu đáo Bởi lẽ, chỉ có chuẩn bị chu đáo người dạy mới... đề đặt ra là cần phải có những đổi mới nhất định trong phương pháp dạy học Vì thế, người viết đưa ra giải pháp “Đổi mới dạy và học môn Ngữ văn qua việc tạo hứng thú ở phần dẫn vào bài học” để nâng cao hiệu quả cho học sinh trong từng bài học Đây là giải pháp được cải tiến từ những giải pháp đã có III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 1 Giải pháp 1: Dẫn vào bài học trực tiếp bằng lời dẫn của giáo viên... đề đặt ra là cần phải có những đổi mới nhất định trong phương pháp dạy học Vì thế, người viết đưa ra giải pháp “Đổi mới dạy và học môn Ngữ văn qua việc tạo hứng thú ở phần dẫn vào bài học” để nâng cao hiệu quả cho học sinh trong từng bài học Đây là giải pháp được cải tiến từ những giải pháp đã có III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 1 Giải pháp 1: Dẫn vào bài học trực tiếp bằng lời dẫn của giáo viên ... huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh, tạo không khí hứng khởi cho em bắt đầu vào học Cũng “Không có lần thứ hai cho mở đầu”, nhiều người khẳng định, nên việc tạo hứng thú phần dẫn vào học cần... ý, tạo hứng thú học tập cho người học thuộc loại đối tượng - Qua thực tiễn áp dụng giải pháp vào giảng dạy đơn vị mình, người viết xin đưa số dẫn chứng minh hoạ thực có hiệu việc tạo hứng thú. .. huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh, tạo không khí hứng khởi cho em bắt đầu vào học Cũng “Không có lần thứ hai cho mở đầu”, nhiều người khẳng định, nên việc tạo hứng thú phần dẫn vào học cần

Ngày đăng: 20/04/2016, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan