Nghiên cứu khoa học sinh viên: Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về địa phương làm việc của sinh viên ngành kinh tế trường đại học Thương Mại

70 3.9K 18
Nghiên cứu khoa học sinh viên: Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về địa phương làm việc của sinh viên ngành kinh tế trường đại học Thương Mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Như chúng ta đã biết, hiện nay tỉ lệ sinh viên sau khi ra trường có được một công việc ổn định là rất thấp hơn nữa số lượng sinh viên ra trường không có việc làm cũng ngày một gia tăng ở Việt Nam trong những năm gần đây. Đặc biệt phải kể đến Hà Nội nơi quy tụ hàng chục nghìn sinh viên từ khắp các tỉnh thành đổ về do vậy mà mức độ cạnh tranh về việc làm lại càng gay gắt hơn. Cùng với thực trạng mất cân bằng trên thị trường lao động như hiện nay và sự di cư một cách bất hợp lý từ lao động nông thôn lên thành thị đã khiến cho tình trạng mất cân bằng về cung cầu lao động gia tăng nhanh chóng và khó kiểm soát. Theo tổng cục thống kê về điều tra lao động và việc làm quý IV, năm 2014: Tỉ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động là 2.32% đã giảm 0.31% so với cùng kì năm 2013; tỉ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động đã tăng nhẹ từ 1.9% tới 2.05% so với cùng kì năm 2013 và tỷ lệ thất nghiệp thanh niên(1524 tuổi): 6.17% tăng 0.78% so với cùng kì năm 2013. Và chúng ta cũng sẽ giật mình khi nghe thấy một con số không hề nhỏ 174000 sinh viên ra trường không có việc làm được thống kê vào quý III năm 2014. Vậy nguyên nhân là do đâu? Tại sao lại có sự xuất hiện của những con số này? Phải chăng, đó là do sự sụp đổ của hàng chục nghìn doanh nghiệp năm 2014 đã đẩy 174000 sinh viên này ra trường không có việc làm nhưng đáng nói, rất ít trong số các bạn sinh viên đó quyết định về địa phương làm việc. Hơn nữa, chúng ta cũng biết mỗi địa phương thì luôn luôn có những chính sách kêu gọi sinh viên sau khi ra trường trở về địa phương làm việc nhưng sinh viên vẫn quyết bám trụ tại các thành phố để làm việc. Chính điều này đã thôi thúc chúng tôi suy nghĩ về vấn đề: Làm sao để thu hút sinh viên trở về địa phương làm việc? Khi nhắc tới vấn đề này, tác giả Thanh Lịch Thuỳ Dung đã viết bài báo với tựa đề “1001 lý do sinh viên bám trụ ở thành phố ”. Qua đó nhóm nghiên cứu thấy được hai nhóm nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng trên: nhóm nguyên nhân chủ quan như nhận thức của mỗi sinh viên... và nhóm nguyên nhân khách quan như: chính sách thu hút nhân tài ở địa phương còn yếu kém; điều kiện làm việc ở thành phố thì hơn hẳn địa phương….Và khi các nước trên thế giới đều mở cửa tham gia hội nhập kinh tế thì những thời cơ và thách thức về vấn đề việc làm của sinh viên cũng gia tăng theo và trường Thương Mại cũng không tránh khỏi. Với tính đặc thù về sinh viên của trường như: số lượng sinh viên nữ nhiều hơn sinh viên nam, các sinh viên chủ yếu ở nông thôn và ở rất nhiều tỉnh khác nhau như Thái Bình, Nam Định, Bắc Giang, Bắc Ninh…Đặc biệt hơn nữa là khoa kinh tếluật của trường đại học Thương Mại thì tính đặc thù sinh viên lại càng rõ rệt hơn hết. Khoa kinh tế luật là khoa đông nhất của trường và số lượng khoảng 400 sinh viên mỗi khóa trong đó số sinh viên nữ (khoảng 70%) nhiều hơn hẳn so với số sinh viên nam. Tỉ lệ sinh viên ở Hà Nội thấp hơn nhiều so với các tỉnh thành khác và một đặc điểm nữa của sinh viên khoa kinh tế luật là những sinh viên này vẫn còn chưa có định hướng rõ ràng về việc chọn nơi làm việc sau khi tốt nghiệp. Chính vì thế nhóm nghiên cứu chúng tôi quyết định nghiên cứu: Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về địa phương làm việc của sinh viên ngành kinh tế trường đại học Thương Mại. Với mong muốn phần nào đưa ra được những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định trở về địa phương làm việc của sinh viên thuộc khoa kinh tế trường Thương Mại nói riêng và sinh viên thuộc các ngành khác của trường Thương Mại nói chung

ĐH Thương Mại Nghiên cứu khoa học sinh viên MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Lý chọn đề tài Như biết, tỉ lệ sinh viên sau trường có cơng việc ổn định thấp số lượng sinh viên trường khơng có việc làm ngày gia tăng Việt Nam năm gần Đặc biệt phải kể đến Hà Nội - nơi quy tụ hàng chục nghìn sinh viên từ khắp tỉnh thành đổ mà mức độ cạnh tranh việc làm lại gay gắt Cùng với thực trạng cân thị trường lao động di cư cách bất hợp lý từ lao động nông thôn lên thành thị khiến cho tình trạng cân cung - cầu lao động gia tăng nhanh chóng khó kiểm sốt Theo tổng cục thống kê điều tra lao động việc làm quý IV, năm 2014: Tỉ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động 2.32% giảm 0.31% so với kì năm 2013; tỉ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động tăng nhẹ từ 1.9% tới 2.05% so với kì năm 2013 tỷ lệ thất nghiệp niên(15-24 tuổi): 6.17% tăng 0.78% so với kì năm 2013 Và giật nghe thấy số không nhỏ - 174000 sinh viên trường khơng có việc làm thống kê vào quý III năm 2014 Vậy nguyên nhân đâu? Tại lại có xuất số này? Phải chăng, sụp đổ hàng chục nghìn doanh nghiệp năm 2014 đẩy 174000 sinh viên trường khơng có việc làm đáng nói, số bạn sinh viên định địa phương làm việc Hơn nữa, biết địa phương ln ln có sách kêu gọi sinh viên sau trường trở địa phương làm việc sinh viên bám trụ thành phố để làm việc Chính điều thơi thúc suy nghĩ vấn đề: Làm để thu hút sinh viên trở địa phương làm việc? Khi nhắc tới vấn đề này, tác giả Thanh Lịch - Thuỳ Dung viết báo với tựa đề “1001 lý sinh viên bám trụ thành phố ” Qua nhóm nghiên cứu thấy hai nhóm nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng trên: nhóm ngun nhân chủ quan nhận thức sinh viên nhóm ngun nhân khách quan như: sách thu hút nhân tài địa phương yếu kém; điều kiện làm việc thành phố hẳn địa phương… Và nước giới mở cửa tham gia hội nhập kinh tế thời thách thức vấn đề việc làm sinh viên gia tăng theo trường Năm học 2014 - 2015 Nghiên cứu khoa học sinh viên ĐH Thương Mại Thương Mại không tránh khỏi Với tính đặc thù sinh viên trường như: số lượng sinh viên nữ nhiều sinh viên nam, sinh viên chủ yếu nông thôn nhiều tỉnh khác Thái Bình, Nam Định, Bắc Giang, Bắc Ninh…Đặc biệt khoa kinh tế-luật trường đại học Thương Mại tính đặc thù sinh viên lại rõ rệt hết Khoa kinh tế - luật khoa đông trường số lượng khoảng 400 sinh viên khóa số sinh viên nữ (khoảng 70%) nhiều hẳn so với số sinh viên nam Tỉ lệ sinh viên Hà Nội thấp nhiều so với tỉnh thành khác đặc điểm sinh viên khoa kinh tế - luật sinh viên cịn chưa có định hướng rõ ràng việc chọn nơi làm việc sau tốt nghiệp Chính nhóm nghiên cứu chúng tơi định nghiên cứu: Những nhân tố ảnh hưởng đến định địa phương làm việc sinh viên ngành kinh tế trường đại học Thương Mại Với mong muốn phần đưa nhân tố ảnh hưởng đến định trở địa phương làm việc sinh viên thuộc khoa kinh tế trường Thương Mại nói riêng sinh viên thuộc ngành khác trường Thương Mại nói chung 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.2.1 Tổng quan cơng trình nước Sinh viên đối tượng động, sáng tạo, tìm tịi ham học hỏi Hơn sinh viên nguồn lực quan trọng nguồn lực định tương lai quốc gia mà khơng tác giả nghiên cứu sinh viên, không tác giả nước mà tác giả nước nghiên cứu sinh viên, yếu tố ảnh hưởng đến định chọn nơi làm việc…Và số cơng trình nghiên cứu nước nước ngồi có nghiên cứu đến yếu tố ảnh hưởng đến định chọn nơi làm việc sinh viên (1) Trần Kim Dung, Trần Văn Mẫn: “Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn nơi làm việc sinh viên tốt nghiệp trường ĐH Kinh tế thành phố HCM”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Cơ sở lý thuyết: Đề tài đưa tảng lý thuyết tiếp thị địa phương Kotler, Haider, Rein 1993 tượng di dân từ nông thôn thành thị, tượng chảy máu chất xám nước giới để xây dựng mơ hình nghiên cứu.Phương pháp nghiên cứu: Thực kết hợp phương pháp “động não” phương pháp thảo luận nhóm để tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến định chọn nơi làm việc Năm học 2014 - 2015 Nghiên cứu khoa học sinh viên ĐH Thương Mại sinh viên tốt nghiệp Kết cho thấy có 70 yếu tố (biến quan sát) ảnh hưởng đến định sinh viên tốt nghiệp Với việc khảo sát 360 sinh viên quản trị kinh doanh chuẩn bị tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế TP HCM Trường Đại học Mở bán công TP HCM kết hợp với nghiên cứu định lượng có 39 biến quan sát khảo sát đối tượng nêu Áp dụng cách xử lý số liệu Ling & Fang (2003), nghiên cứu thực phân tích nghiên cứu khám phá (EFA) để tìm thành phần có ảnh hưởng đến định chọn nơi làm việc sinh viên Sử dụng phương pháp Principal Axis Factoring, phép quay Promax Kết hợp với việc xử lý số liệu SPSS, biến quan sát hợp lý, sử dụng phân tích nhân tố khẳng định (CFA) AMOS với kiểm định mức độ phù hợp biến tiềm ẩn (thành phần) với hệ số tin cậy tổng hợp, tổng phương sai trích, tính đơn nguyên, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt phù hợp mơ hình thang đo kết thu là: học tập, giới tính, việc làm thêm thời gian học thu nhập bình qn gia đình khơng ảnh hưởng đến định chọn nơi làm việc sinh viên Dù sinh viên thành thị có kết học tập cao hơn, có thu nhập trung bình gia đình cao hơn, làm thêm hơn, sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp quan tâm đến thành phần việc làm hơn thành phần liên quan đến sống định chọn nơi làm việc Có thể mức sống chung xã hội cịn thấp, mơi trường cạnh tranh khốc liệt, hoài bão tuổi trẻ mong muốn thể lực thúc đẩy sinh viên quan tâm đến thành phần việc làm nhiều định chọn nơi làm việc Tình cảm gắn kết với địa phương sinh viên từ vùng nông thôn không cao so với sinh viên thành thị (2) Lê Trần Thiên Ý, Nguyễn Hồ Anh Khoa Mã Bình Phú (2013), “Các nhân tố ảnh hưởng đến định quê sinh viên kinh tế, trường đại học Cần Thơ”, tạp chí khoa học số 25 Đại học Cần Thơ Bài viết trình bày kết khảo sát thực trạng chọn nơi làm việc 385 sinh viên kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ sau tốt nghiệp Thơng qua phương pháp phân tích nhân tố mơ hình hồi quy nhị ngun, kết rút nhân tố tác động đến định quê làm việc sinh viên sau tốt nghiệp, xếp theo thứ tự tầm quan trọng: (1) Điều kiện làm việc địa phương, (2) Tình cảm quê hương, (3) Chi phí sinh hoạt địa phương, (4) Mức lương bình qn địa phương, (5) Chính sách ưu đãi Năm học 2014 - 2015 Nghiên cứu khoa học sinh viên ĐH Thương Mại địa phương Kết phân tích hồi quy cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê sinh viên nam nữ định quê làm việc Trong đó, sinh viên chịu chi phối người thân định chọn nơi làm việc có xu hướng q làm việc cao so với sinh viên không bị ảnh hưởng gia đình.Với phương pháp nghiên cứu hỗn hợp: Định lượng kết hợp định tính Đối tượng nghiêncứu: Khơng giống cơng trình nghiên cứu trước nghiên cứu sinh viên tốt nghiệp mà đối tượng nghiên cứu cơng trình nàylà nhân tố tác động đến định lựa chọn nơi làm việc sinh viên tốt nghiệp có việc làm, trường hợp tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế, trường Đại học Cần Thơ Tác giả vận dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu từ phương pháp thu thập số liệu đến phương pháp phân tích số liệu: không sử dụng thống kê mô tả, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha mà cịn phân tích nhân tố khám phá (EFA) hồi quy Binary Logistic (hồi quy nhị nguyên) (3) Huỳnh Trường Huy La Nguyễn Thùy Dung (2011), “Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn nơi làm việc trường hợp sinh viên Đại học Cần Thơ”, tạp chí Khoa học số 17b, trang 130 – 139 Qua kết khảo sát 200 sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp thuộc năm khoa khác Trường Đại học Cần Thơ Quyết định chọn nơi làm việc sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp nghiên cứu chịu tác động yếu tố: gia đình, mơi trường làm việc cá nhân Trong đó, yếu tố cá nhân giữ vai trò định quan trọng Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, định lượng, thống kê mơ tả với kích thước mẫu đủ lớn: 200 sinh viên kết hợp sử dụng mơ hình phân tích nhân tố khám phá EFA sử dụng hệ số Cronbach alpha (Cronbach, 1951) để đánh giá độ tin cậy thang đo nhằm loại bỏ yếu tố có trọng số phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis - EFA) nhỏ Phương pháp trích hệ số sử dụng phân tích nhân tố (principle component analysis) với thao tác xoay nhân tố (Varimax) nhằm tìm kiếm yếu tố có trọng số lớn 0,5 Sau sử dụng phương pháp nghiên cứu đưa đến kết sau: yếu tố định lựa chọn nơi làm việc Cơ hội phát triển nghề nghiệp, hội học tập yếu tố đánh giá quan trọng so với yếu tố thu nhập hội tìm việc làm Một nguyên nhân trở địa phương làm việc gần gia đình; tiết kiệm chi phí Năm học 2014 - 2015 Nghiên cứu khoa học sinh viên ĐH Thương Mại sinh hoạt (như thuê nhà trọ, lại,…) Bên cạnh đó, mối quan hệ xã hội người thân địa phương ảnh hưởng đến định trở địa phương sinh viên tốt nghiệp Các nhân tố thuộc cá nhân sinh viên cho thấy có đến 42% số 200 sinh viên hỏi khẳng định họ người định nơi làm việc, sở xem xét khả chuyên môn họ có thích ứng với nhu cầu cơng việc hay khơng Thang đo điểm sử dụng đáp viên tự đánh giá khả chuyên môn họ đáp ứng với thị trường việc làm TP Cần Thơ Kế đến ảnh hưởng cha mẹ, anh, chị, người bà bạn bè đến định chọn nơi làm việc đáp viên, tương ứng với tỷ lệ 27%, 14%, 10 7% Như định chọn nơi làm việc sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp nghiên cứu chịu tác động nhiều yếu tố: gia đình, mơi trường làm việc cá nhân 1.2.2 Các cơng trình nước ngồi (4) Maina Beatrice Njer (2013), Factors influencing career choices among undergraduate students in public universities in Kenya - a case of compassion international sponsored students Tác giả vận dụng mơ hình lý thuyết sử dụng phần mềm SPSS phân tích thống kê mơ tả Với việc điều tra 295 người cho thấy mẫu đạt yêu cầu, đảm bảo độ tin cậy cao Tác giả đưa khuyến nghị đề xuất cho nghiên cứu tiếp Bộ Giáo dục nên thay đổi chiến lược từ thơng tin giáo dục để thơng tin, giáo dục tiếp xúc Các tổ chức phi phủ tài trợ cho chương trình mà sử dụng số lượng nguồn lực tốt tiến học tập sinh viên tài trợ Dành số lượng hợp lý nguồn tài nguyên nhận thức phát triển sinh viên tài trợ Nghiên cứu đề nghị hướng dẫn nghề nghiệp nhiều với 51 trường đại học ngày mở cửa (5) Determinants and Influences on Students’ Carrer Choice Mirza Naveed Shahzad, Syeda Takdees Zahra, & Mirza Ashfaq Ahmed University of the Gugrat, Pakistan Nghiên cứu xem xét đến hiệu lựa chọn nghề nghiệp sinh viên Các kết nghiên cứu trình bày tranh khẳng định rằng: Trình độ học vấn, kinh tế - xã hội, mơi trường, tính cách hội động lực có ảnh hưởng theo lựa chọn nghề nghiệp học sinh Với việc điều tra 380 sinh viên Năm học 2014 - 2015 Nghiên cứu khoa học sinh viên ĐH Thương Mại kết hợp với việc sử dụng phương pháp định tính, thống kê mơ tả kết hợp, bảng câu hỏi có cấu trúc tốt Sử dụng mơ hình nghiên cứu Neural Network Ước tính dự đốn lựa chọn nghề nghiệp học sinh cách sử dụng mơ hình Neural Network sở thành tích học tập để phát triển mơ hình riêng biệt sử dụng ROC đường cong Cuối tác giả thu kết sau Nhóm nhân tố: Thành tích học tập, lớp học giáo dục có ảnh hưởng lớn đến lựa chọn nghề nghiệp sinh viên Điều tra yếu tố đóng vai trò đáng kể mức độ việc định nghiệp sử dụng cụm phân tích Mục tiêu ý nghĩa 2.1 Mục tiêu Với mục tiêu nhóm nghiên cứu nhằm lấp đầy khe hở nhân tố ảnh hưởng đến định địa phương làm việc sinh viên ngành kinh tế phần từ trước đến miền Bắc nói chung trường đại học Thương Mại nói riêng chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề Kết hợp với việc tham khảo thư viên quốc gia thư viên trường đại học Thương Mại chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề tương tự Vì mà việc nghiên cứu đề tài nhóm nghiên cứu nhằm xây dụng kiểm định nhân tố ảnh hưởng đến định địa phương làm việc sinh viên ngành kinh tế trường đại học Thương Mại Cụ thể nghiên cứu khám phá: Có nhân tố thực ảnh hưởng đến định địa phương làm việc sinh viên ngành kinh tế trường đại học Thương Mại, mức độ ảnh hưởng mạnh/yếu nhân tố nào? Sự khác biệt giới tính, kết học tập có ảnh hưởng đến định địa phương làm việc sinh viên ngành kinh tế trường đại học Thương Mại hay không? 2.2 Ý nghĩa  Đối với sinh viên: - Biết yếu tố ảnh hưởng mạnh đến định địa phương làm việc thân yếu tố có liên quan khác - Khơng phải cạnh tranh gay gắt Hà Nội mà mức lương tương xứng với trình độ phần làm cho thất nghiệp giảm bớt đáng kể Năm học 2014 - 2015 Nghiên cứu khoa học sinh viên ĐH Thương Mại - Có hội làm việc địa phương cống hiến, đóng góp ứng dụng học giảng đường đại học điều đặc biệt sách thu hút địa phương  Đối với nhà trường: - Từ kết nghiên cứu giúp nhà trường có nhìn tổng quan nguyện vọng sinh viên muốn trở địa phương làm việc - Biết nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến định địa phương làm việc sinh viên Từ phối hợp với địa phương tư vấn, hướng nghiệp cho sinh viên  Đối với địa phương: - Nhìn nhận tổng quan về thị trường lao động cân cung – cầu khu vực thành thị nông thôn - Thu hút nguồn nhân lực đặc biệt lao động chất lượng tỉnh làm việc Phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi thời gian: từ tháng 10 năm 2014 đến tháng năm 2015  Phạm vi không gian: phạm vi trường đại học Thương Mại 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nhóm sinh viên năm 3, thuộc khoa kinh tế trường đại học Thương Mại Kết cấu báo cáo Kết cấu báo gồm: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Chương 4: Hàm ý sách kết luận Năm học 2014 - 2015 ĐH Thương Mại Nghiên cứu khoa học sinh viên CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Xác lập sở lý thuyết Nhóm nghiên cứu định chọn lý thuyết từ đề tài Cô Trần Kim Dung tác giả nước Nhóm tham khảo có điều chỉnh mơ hình nghiên cứu 1.2 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 1.2.1 Mơ hình nghiên cứu Hình 1.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến định làm việc địa phương Khoảng cách địa lý Nhu cầu xã hội Năng lực thân Sở thích Quyết định làm việc địa phương Cơ hội phát triển Tình cảm địa phương Chính sách thu hút nhân tài Tiền lương Mơi trường làm việc Môi trường sống Nguồn: Đề xuất nhóm nghiên cứu Phân tổ: + Nhân tố thuộc mơi trường địa phương gồm: Khoảng cách địa lý, Nhu cầu xã hội, tình cảm địa phương, Chính sách thu hút nhân tài Năm học 2014 - 2015 Nghiên cứu khoa học sinh viên ĐH Thương Mại + Nhân tố thuộc thân sinh viên: Sở thích, lực thân, hội phát triển, tiền lương + Nhân tố thuộc môi trường khác: Môi trường làm việc, môi trường sống Các biến quan sát cho nhân tố: Địa phương có điều kiện trang thiết bị tiên tiến, đại Môi trường làm việc Đồng nghiệp địa phương thân thiện Nội quy làm việc hợp lý Lãnh đạo cấp công tâm Điều kiện làm việc địa phương thuận lợi Chính sách tiền lương địa phương rõ ràng, minh bạch Tiền lương Mức lương bình quân tai địa phương tương xứng với trình độ thân Làm việc địa phương có mức lương cao Cơ hội phát triển nghề nghiệp Làm việc địa phương có hội nâng cao trình độ Làm việc địa phương phát triển thêm mối quan hệ Làm việc địa phương có hội phát triển công việc Làm việc địa phương có hội cống hiến, phát huy tài Năng lực Địa phương đề cao lực thân thân Làm việc địa phương vận dụng tốt kiến thức, kỹ học Làm việc địa phương gần gia đình Khoảng cách địa lý Giao thông lại địa phương dễ dàng, thuận lợi Chi phí lại rẻ Địa phương có nhiều hội việc làm phù hợp với ngành học Nhu cầu xã hội Cung lao động ngành học bạn địa phương thiếu hụt Cầu lao động ngành học bạn địa phương lớn Sở thích Làm việc địa phương có tính ổn định cao Dễ dàng tìm cơng việc trở địa phương Năm học 2014 - 2015 ĐH Thương Mại Nghiên cứu khoa học sinh viên Nhận quan tâm, hỗ trợ trở địa phương Tình cảm địa phương Bạn hãnh diện trở địa phương làm việc Bạn yêu địa phương Bạn muốn xây dựng địa phương giàu mạnh Địa phương có nhiều sách ưu đãi thuế Chính sách Địa phương có nhiều sách ưu đãi việc làm thu hút nhân Địa phương có nhiều sách ưu đãi giáo dục Địa phương có thủ tục hành thơng thống tài Chính sách tuyển dụng địa phương rõ ràng, minh bạch Chi phí sinh hoạt địa phương rẻ Môi trường Làm việc địa phương thuận lợi cho sinh sống Địa phương có điều kiện chăm sóc gia đình sống Người dân địa phương cởi mở Quyết định Cảm thấy yêu mến tự hào địa phương làm việc Mong muốn cống hiến cho địa phương địa phương Muốn sinh sống làm việc lâu dài địa phương 1.2.2.Giả thuyết nghiên cứu Giả Nội dung thuyết Nhân tố môi trường làm việc ảnh hưởng chiều đến H1 định làm việc địa phương sinh viên khối ngành kinh tế trường ĐH Thương Mại Nhân tố tiền lương ảnh hưởng chiều đến định làm H2 việc địa phương sinh viên khối ngành kinh tế trường ĐH Thương Mại Nhân tố hội phát triển nghề nghiệp ảnh hưởng chiều đến H3 định làm việc địa phương sinh viên khối ngành kinh tế trường ĐH Thương Mại H4 Nhân tố lực thân ảnh hưởng chiều đến định Năm học 2014 - 2015 10 Nghiên cứu khoa học sinh viên ĐH Thương Mại thống để đào tạo nhữngcá nhân xuất sắc với quy chế ràng buộc trở làmviệc cho khu vực nhà nước 4-6 năm Nhờ cáchlàm này, Chính phủ Singapore thu hút đượcnhững người tài toàn quốc làm việccho Chính phủ - Việc trả lương cao cho đội ngũ công chức, đặc biệt đội ngũ công chức cao cấp giúp Singapore trở thành quốc gia tiêu biểu việc thu hút người tài làm việc cho khu vực công Song song với việc trả lương cao, việc quản lý kiểm soát chặt chẽ thu nhập đội ngũ công chức khiến cho đội ngũ thực “bốn không” cách tự giác: “không được, không thể, không muốn không dám tham nhũng” - Chính sách rõ ràng bản: lãnh đạo Singapore bắt tay vào việc hoạch định sách sử dụng người nhập cư (hay gọi sách tuyển mộ nhân tài nước ngồi) địn bẩy nhân học để bù vào thiếu hụt lực lượng lao động địa - Đột phá: Chào đón nhân tài ngoại vào máy nhà nước: Trong số 4.5 triệu lao động Singapore có tới 25% người nước Giống Trung Quốc Mỹ, phủ Singapore tuyển chọn nhân tài dựa lực, khả đóng góp vào phát triển đất nước không phân biệt quốc tịch, chủng tộc người nhập cư - Mức lương tương xứng với giá trị chất xám: Tuy trả lương cao biện pháp khơng có Singapore áp dụng điểm khác biệt chỗ, Singapore có hẳn sách rõ ràng để thực điều - Đầu tư, trợ cấp giáo dục – hoạt động khơng thể thiếu: Singapore có đội ngũ lao động cấp cao hàng đầu giới Những người tạo suất vô lớn, thành thạo chuyên môn, kỹ thuật có thái độ làm việc tích cực Nhưng để có điều này, Singapore phải liên tục đầu tư vào việc đào tạo hệ thông qua đường giáo dục Singapore xác định giáo dục kênh hữu hiệu thu hút du học sinh nước ngồi Chính vậy, ngồi cải tiến hệ thống giáo dục, Singapore có chế độ đãi ngộ thỏa đáng cho Giáo sư, Tiến sĩ - Tạo niềm tin người tài đứng vị trí cao:Biết đãi người tài khơng chưa đủ, mà cần tạo niềm tin nơi họ Những người tài thu nhập, nhu cầu cống hiến, tôn trọng vinh danh lớn => Như vậy, khẳng định, Singapore biến việc trọng dụng nhân tài trở thành thương hiệu quốc gia Từ đó, tạo lực kéo người đến giữ người lại để phục vụ Năm học 2014 - 2015 56 Nghiên cứu khoa học sinh viên ĐH Thương Mại cho nghiệp phát triển lâu dài đất nước Trong sách trọng dụng nguồn nhân lực tài năng, Singapore tận dụng tối đa lợi linh hoạt, dễ thích ứng nước nhỏ để có điều chỉnh sát với diễn biến thực tế nhằm giữ người ưu tú tránh tượng chảy máu chất xám từ khu vực công sang khu vực tư  Tại Trung Quốc: Đối với Trung Quốc, quốc gia có bước tiến mạnh mẽ tồn diện, chí có phát triển cách “bùng nổ” nhu cầu nhân tài ngày trở lên cấp bách hết Vì vậy, vài năm gần đây, Trung Quốc áp dụng chế tuyển dụng, bố trí cơng việc quan nhà nước theo hướng: không ràng buộc hộ khẩu, cộng tác thêm nơi khác để tăng thu nhập (miễn không ảnh hưởng đến công việc quan) Những thành phố đầu Thượng Hải, Bắc Kinh thi hành sách đãi ngộ nhân tài không phân biệt văn bằng, địa vị xã hội hay quốc tịch - Có thể khẳng định, Trung Quốc thực chiến lược thu hút trọng dụng nguồn nhân lực tài khu vực cơng để hình thành kinh tế tri thức cách mn hình vạn trạng với kế hoạch cụ thể nhắm vào loại đối tượng khác - Trung Quốc có chiến lược dài hạn sách lược cụ thể để thu hút trọng dụng lực lượng Hoa Kiều quốc gia Trung Quốc thường xun cử đồn tuyển dụng nhân tài với quy mô lớn, đến nước châu Âu Mỹ, tuyển dụng nhân tài lưu học sinh ưu tú - Thi tuyển: Hiện Trung Quốc tiêu chuẩn tuyển dụng nhân tài qua lực thực tế lấn át tiêu chuẩn cấp Xu tuyển dụng qua thi cử công khai khoa học dần trở nên phổ biến Như vừa qua tỉnh Hà Nam, phương thức thi viết, vấn đáp, khảo sát, lấy ý kiến công khai tuyển 41 phó giám đốc sở hiệu trưởng trường đại học số 3.067 ứng cử viên Nhân tài thường xuyên kiểm tra lại để sử dụng cho phù hợp với lực - "Cơ chế mềm" lưu chuyển nhân tài đi:Đầu năm 1980, Trung Quốc xuất mô thức "kỹ sư ngày thứ bảy" Khi đó, chuyên gia kỹ thuật số viện nghiên cứu doanh nghiệp nhà nước Thượng Hải đơn vị cho phép ngày Năm học 2014 - 2015 57 Nghiên cứu khoa học sinh viên ĐH Thương Mại thứ bảy đến doanh nghiệp hương trấn tỉnh Triết Giang làm cố vấn Về sau họ gọi chuyên gia "kỹ sư ngày thứ bảy" Mô thức mở hướng lưu động nhân tài theo "cơ chế mềm" sau Theo đó, chun gia khơng cần thiết chuyển hộ thường trú, không thay đổi công việc làm làm việc đơn vị theo thỏa thuận định - Thành phố Thượng Hải ban hành biện pháp thu hút nhân tài vào lĩnh vực dân doanh, qui định: khơng phân biệt quốc tịch, văn bằng, địa vị xã hội, miễn có biệt tài đáp ứng yêu cầu thành phố hưởng đãi ngộ theo qui định Nhiều địa phương Trung Quốc nêu lên phương châm sử dụng nhân tài "bất cầu sở hữu, đản cầu sở dụng" (không yêu cầu sở hữu chuyên gia, yêu cầu sử dụng chuyên gia) - Ở Thành phố Ninh Ba, tỉnh Triết Giang, xí nghiệp dân doanh mời chục "bộ óc ngoại" từ Thượng Hải Các óc làm việc cho doanh nghiệp nước ngoài, tuần đến Ninh Ba vài lần, bình thường qua điện thoại, email để "chỉ huy từ xa" - Lương điều kiện tiên quyết: Một số giám đốc phải chấp nhận mức lương thấp họ làm cho công ty nước Nhưng đổi lại, họ bù đắp quyền mua cổ phiếu ưu đãi Và xu hướng trở nên phổ biến ngày có nhiều cơng ty Trung Quốc niêm yết thị trường chứng khốn nước ngồi - Để thu hút nhân tài từ bên nước tham gia công việc nghiên cứu, Trung Quốc đề nhiều kế hoạch "Kế hoạch trăm người", "Kế hoạch thu hút nhân tài kiệt xuất từ nước ngoài", "Kế hoạch đội sáng tạo hợp tác quốc tế" Những kế hoạch đem lại hiệu tốt, ví dụ sau thực "Kế hoạch trăm người", chuyên bồi dưỡng thu hút nhân tài, từ năm 1994 đến nay, Trung Quốc thu hút 900 học giả, chuyên gia ưu tú từ nước trở Tất họ hưởng ưu đãi nước Trong số nhà khoa học hàng đầu Trung Quốc, có tới 81% Viện sĩ Viện Khoa học Trung Quốc, 54% viện sĩ Viện cơng trình Trung Quốc lưu học sinh Họ cống hiến cho Trung Quốc nghiên cứu đột phá lĩnh vực quan trọng cơng trình Hàng khơng vũ trụ, ngành truyền dẫn nhiệt độ cao, ngành sinh học - gien Năm học 2014 - 2015 58 Nghiên cứu khoa học sinh viên  ĐH Thương Mại Như vậy, việc thu hút trọng dụng nguồn nhân lực tài từ bên ngoài, quốc gia thực dựa việc ý thức đặc điểm lợi quốc gia Là quốc gia nhỏ, dân số ít, nên Singapore chủ yếu thu hút nhân tài quốc gia khác thông qua ưu đãi giáo dục ràng buộc công việc Điểm đáng lưu ý là, Singapore tạo nên sức hút đặc biệt từ ưu đãi ràng buộc để nguồn nhân lực tài ngoại quốc hướng tới Singapore với số lượng ngày đông Trung Quốc lại biết khai thác lợi thếcủa nước đơng dân, có nhiều Hoa Kiều học tập làm việc khắp giới để hướng tới họ Đội ngũ Hoa Kiều, đặc biệt người nước phát triển mỏ vàng nhân lực chất lượng cao mà Trung Quốc tập trung hướng tới khai thác tối đa Những kế hoạch, cách thức sáng tạo, chí táo bạo thực để ngày có nhiều Hoa kiều trở phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế tri thức Trung Quốc b) Kinh nghiệm thu hút nhân tài địa phương làm việc Đà Nẵng, Cần Thơ  Tại Đà Nẵng: Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng có Quyết định số 21/2009/QĐ-UBND ngày 7/9/2009 sửa đổi, bổ sung số điều quy định sách ưu đãi người tự nguyện đến làm việc quan, đơn vị thuộc TP Đà Nẵng quản lý Theo đó, ngồi ngành ưu đãi cơng nghệ thông tin, công nghệ sinh học, môi trường, xây dựng, cầu đường, kiến trúc, y, luật, yêu cầu nay, TP Đà Nẵng bổ sung tiếp nhận cử nhân y tế cơng cộng nhóm ngành nơng, lâm, ngư nghiệp gồm chăn nuôi, trồng trọt, thú y, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, quản lý đất đai, quản lý tài nguyên rừng môi trường, khuyến nông phát triển nông thôn, cảnh quan Những người tốt nghiệp đại học sau đại học loại giỏi, xuất sắc sở đào tạo nước nhận chế độ hỗ trợ ban đầu, xếp lương theo ngạch, bậc hưởng xếp 100% lương khởi điểm  Tại Cần Thơ: - Chính sách thu hút, hỗ trợ, khuyến khích nguồn nhân lực TP giai đoạn 2015- 2020 quy định điều kiện thời gian nhận cơng tác người thu hút 36 tháng trình độ đại học, cao đẳng; 60 tháng trình độ thạc sĩ, bác sĩ Năm học 2014 - 2015 59 Nghiên cứu khoa học sinh viên ĐH Thương Mại chuyên khoa cấp dược sĩ chuyên khoa cấp1 trở lên kể từ nhận công tác nhận hỗ trợ theo quy định sách - Chính sách hỗ trợ lần người thuộc diện thu hút lâu dài - Các chế độ với người hợp tác có thời hạn; bác sĩ, cử nhân ngành y tế công tác sở bảo trợ xã hội, y tế cơng lập có tính chất truyền nhiễm lao, phong, tâm thần, huyết học, HIV/AIDS, pháp y, gây mê – hồi sức; sách với bác sĩ tăng cường y tế sở; sách hỗ trợ, khuyến khích đào tạo - Thu hút, hỗ trợ, khuyến khích người có trình độ chun môn cao phù hợp làm việc công tác thành phố Cần Thơ nhằm bố sung phát triển nguồn nhân lực góp phần xây dựng thành phố Cần Thơ trung tâm đồng song Cửu Long - Thu hút : người có học hàm, học vị có chun mơn, có phẩm chất đạo đức tốt người tốt nghiệp đại học cao đẳng có chun mơn phù hợp với chức danh công chức xã, phường, thị trấn … thay cán công chức cấp xã không đạt chuẩn chuyên môn không phù hợp - Hỗ trợ khuyến khích cán cơng chức viên chức học tập nâng cao trình độ chun mơn đáp ứng yêu cầu theo chức danh phù hợp - Ưu đãi người có trình độ chun môn đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực thành phố, hỗ trợ khuyến khích cán cơng chức viên chức cấp thành phố, quận, huyện, xã đào tạo nâng cao trình độ phù hợp với cơng việc làm - Chính sách ưu đãi người có học hàm học vị giáo sư, tiến sĩ, phó giáo sư tiến sĩ: + Được thỏa thuận bố trí vào làm việc chun mơn sở trường bố trí vào vị trí then chốt quan + Được quan tạo điều kiên thuận lợi môi trường làm việc, điều kiện sinh hoạt để phát huy khả nghiên cứu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao + Được hưởng sách chế độ pháp luật + Được nhận hỗ trợ lần đầu sau nhận công tác sau:  Giáo sư - tiến sĩ :100.000.000 đồng/người  Phó giáo sư- tiến sĩ :80.000.000 đồng / người  Tiến sĩ :60.000.000 đồng/ người Năm học 2014 - 2015 60 Nghiên cứu khoa học sinh viên ĐH Thương Mại  Thạc sĩ :40.000.000 đồng/ người  Bác sĩ chuyên khoa cấp 2, dược sĩ chuyên khoa cấp 2: 55.000.000đ/người  Bác sĩ chuyên khoa cấp 1, dược sĩ chuyên khoa cấp 1: 35.000.000đ/người - Đối với người tốt nghiệp đại học cao đẳng cơng tác xã, phường, thị trấn có kết đạt kì thi tuyển cơng chức cấp xã tuyển dụng thức: + Được hưởng lương chế độ sách theo quy định + Được tạo điều kiện thuận lợi chỗ ở, sinh hoạt + Được nhận hỗ trợ lần + Công tác xã, thị trấn: 6.000.000đồng/người (tốt nghiệp đại học ); 5.000.000đồng/người (tốt nghiệp cao đẳng) + Được hỗ trợ thêm hàng tháng thời hạn 36 tháng + Công tác xã : nam 800.000đồng/người; nữ 1000.000 đồng/người/tháng(đối với trình độ đại học) 4.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Đề tài có đóng góp mới: Thứ phương pháp mạnh dạn vận dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định địa phương làm việc sinh viên khối ngành kinh tế Thứ hai giúp địa phương nhận diện nhân tố tác động đến định địa phương sinh viên Tuy nhiên bên cạnh hạn chế định: Do thời gian nên việc phát phiếu điều tra chưa hoàn chỉnh cịn phiếu chưa điền đủ thơng tin, bỏ xót vài câu.Hạn chế đối tượng:Chỉ nghiên cứu số ngành mà chưa nghiên cứu toàn khoa trường Cuối hạn chế về:kinh nghiệm sử dụng phần mềm phương pháp nghiên cứu khoa học cịn Hướng nghiên cứu tiếp: Khắc phục hạn chế nêu mở rộng quy mô nghiên cứu, không dừng trường Thương Mại mà mơ rộng khắp trường khối ngành kinh tế quản lý đại bàn Hà Nội Làm quy trình nghiên cứu chặt chẽ, hỏi cần điều chỉnh cho xác Năm học 2014 - 2015 61 ĐH Thương Mại Nghiên cứu khoa học sinh viên Tài liệu tham khảo: Determinants and Influences on Students’ Carrer Choice Mirza Naveed Shahzad, Syeda Takdees Zahra, & Mirza Ashfaq Ahmed University of the Gugrat, Pakistan Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu với SPSS, NXB Hồng Đức Huỳnh Trường Huy La Thị Thùy Dung Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn nơi làm việc sinh viên đại học Cần Thơ Lê Trần Thiên Ý, Nguyễn Hồ Anh Khoa Mã Bình Phú (2013) Các nhân tố ảnh hưởng đến định quê sinh viên kinh tế, trường đại học Cần Thơ Maina Beatrice Njer (2013), Factors influencing career choices among undergraduate students in public universities in Kenya - a case of compassion international sponsored students Natalie et al (2006) Factors Influencing Career Choices of Adolescents and Young Adults in Rural Pennsylvania Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2011) Nghiên cứu khoa học marketingứng dụng mơ hình SEM, NXB Lao Động Nguyễn Đình Thọ (2013) Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, NXB Tài Nguyễn Khánh Duy (2009) Thực hành mơ hình cấu trúc tuyến tính với phần mềm Amos, NXB Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 10 Trần Kim Dung (2012) Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn nơi làm việc sinh viên tốt nghiệp Năm học 2014 - 2015 62 ĐH Thương Mại Nghiên cứu khoa học sinh viên PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách đáp viên Lê Thị Phương Thảo Lã Thị Kim Oanh Nguyễn Thị Yến Vũ Minh Thư Nguyễn Thị Ngọc Trâm Nguyễn Thị Hồng Tươi Nguyễn Văn Linh Nguyễn Thị Thu Thủy Vũ Xuân Quang 10 Nguyễn Thị Thanh Loan 11 Vũ Thị Duyên 12 Trần Ngọc Thụ 13 Nguyễn Thị Thúy Hằng 14 Trần Thị Hảo 15 Hà Thị Hiền 16 Nguyễn Thị Phượng Năm học 2014 - 2015 63 Nghiên cứu khoa học sinh viên ĐH Thương Mại TỔNG HỢP CÁC CÂU TRẢ LỜI STT CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI 1, Làm cho cơng ty nước ngồi, lương ổn định 10tr/thang 2, sau muốn làm việc chuyên ngành mà theo học có liên quan điện tử 3, muốn làm kế tốn cơng ty tài 4, Quan tâm tới hội phát triển nghề nghiệp, mức thu nhập 5, Kiếm thật nhiều tiền tương lai, nghiệp phải có Mục tiêu cơng việc mà bạn tảng vững 6, Đi nước chế tạo Robot xem xét sau 7, Kĩ sư với chứng khoán cổ phiếu tốt nghiệp 8, quản lí nhà hàng trường gì? 9, Marketer 10, ngành nghề học; cơng việc u thích; mối quan hệ gia đình thân 11, Sẽ làm cơng ty để lấy kinh nghiệm làm việc, mức lương môi trường tốt, thử sức với tất mảng thuộc ngành nhân sự, sau tích lũy kinh nghiệm tầm 1-2 năm nhảy việc, yêu cầu lương cao 12, Thu nhập ổn định, mơi trường làm việc thoải mái, hịa đồng, hội thử sức nhiều mảng, lĩnh vực nhân 13, Làm chuyên viên tuyển dụng công ty lĩnh vực IT Hà Nội 14, Trở thành nhà quản lý giỏi 15, Vào công ty phù hợp chuyên ngành nguyện vọng 16, Làm chủ cơng việc 1, Tự thích chọn trường chọn ngành nhà chả có theo ngành nghe có triển vọng vào Do hồn cảnh kt thơi e ạ, cịn làm bạn chị giới thiệu chị quen giám đốc bên nên Những xin vào dễ Năm học 2014 - 2015 64 Nghiên cứu khoa học sinh viên ĐH Thương Mại định chọn nơi 3, Do sở thích làm việc bạn 4, Dựa vào nguồn thông tin doanh nghiệp internet, mong muốn làm công việc chuyên ngành,hoặc công việc theo mạnh, đa số theo mạnh theo đuổi công việc lâu hơn.môi trường làm việc tốt 5, Bố mẹ hướng đến công việc Cũng m tự tìm hiểu Miễn công việc phải phù hợp vs ngành nghề mà chị học 6, Thầy giáo 7, Bản thân tự lựa chọn 8, Bản thân tự lựa chọn 9, Bạn bè 10, Gia đình thân 11, Chính thân 12, Bản thân 13, Bản thân 14, Quyết định thân 15, Gia đình bạn bè 16, Xu xã hội Những nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nơi làm việc bạn? Hãy liệt kê cụ thể Năm học 2014 - 2015 1, Lương, ổn đinh, khả phát triển, người trước yếu tố quan trọng nhìn theo tiền bối trước khơng thích làm q mới, khơng thích chấp nhận rủi ro lớn( tính cách người) Muốn làm làm quê (bắc ninh) 2, Môi trường làm việc, cách đối xử nhân viên với nhau, sếp với nhân viên Muốn làm hà nội 3, Muốn làm hà nội, sở thích 4, Lương, môi trường làm việc, hội phát triển nghề nghiệp, muốn làm quê ( thạch thất) 5, môi trường tốt để phát huy khả tiềm ẩn chị Mong môi trường làm việc,khả thân muốn làm hà nội mtrg hn động có nhiu cơng việc thích hợp vs thân 6, môi trường làm việc,khả thân 7, môi trường làm việc,không gian , thời gian 8, môi trường làm việc, lượng,chế độ đãi ngộ,cơ hội 65 Nghiên cứu khoa học sinh viên ĐH Thương Mại thăng tiến 9, chuyên ngành theo học; sở thích cá nhân; địa vị trị( đảng viên hay ko); mối quan hệ gia đình thân; xu hướng thị trường lao động; mức lương khởi điểm 10, Môi trường làm việc; Công việc, khả phát triển; Mức lương; Địa điểm làm việc 11, Địa điểm( gần hay xa nhà), mức lương, môi trường làm việc, khả phát triển nghề nghiệp 12, Môi trường làm viêc Hà Nội: động có hội tiếp xúc với cơng nghệ đại, trình độ quản lý tiên tiến hơn; Cơ hội tài (Mức lương) thăng tiến: Hà Nội khó khăn bước đầu tìm việc, có tìm cơng việc lương không cao Tuy nhiên, xét dài hạn làm việc Hà Nội có hội thăng tiến nhanh thu nhập kiếm nhiều hơn; Việc làm: Hà Nội có nhiều hội nghề nghiệp; Thơng tin, thủ tục thống: Chính sách tuyển dụng doanh nghiệp Hà Nội rõ ràng, minh bạch; Giải trí, mua sắm, giao lưu bạn bè thuận lợi 13 Khoảng cách địa lý; 14, Gần gia đình, bạn bè, người thân, 15, nhu cầu xã hội, 16, lực thân tình cảm quê hương Năm học 2014 - 2015 66 ĐH Thương Mại Nghiên cứu khoa học sinh viên Phụ lục 2: Bản hỏi I THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính bạn gì? □Nam □Nữ Hiện bạn sinh viên năm thứ mấy? □Năm □Năm ba □Năm hai □Năm bốn Kết học tập xếp loại gì? □Yếu □Trung bình □Khá □Giỏi □Xuất sắc Bạn có làm thêm hay khơng? □Thường xun □Chưa □Thỉnh thoảng □ Ý kiến khác: (Vui lòng ghi rõ) Bạn đến từ đâu? □Hà Nội □Địa phương khác (Vui lòng ghi rõ tỉnh): II ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VỀ ĐỊA PHƯƠNG LÀM VIỆC Từ 1-> mức độ quan trọng tăng dần Khoanh tròn vào mức độ tương ứng Với 1: Hồn tồn KHƠNG quan trọng; 7: Hồn tồn quan trọng A MƠI TRƯỜNG LÀM VIỆC Địa phương có điều kiện trang thiết bị tiên tiến, đại Đồng nghiệp địa phương thân thiện Nội quy làm việc hợp lý Năm học 2014 - 2015 67 ĐH Thương Mại Nghiên cứu khoa học sinh viên Lãnh đạo cấp công tâm Điều kiện làm việc địa phương thuận lợi Không gian làm việc địa phương thoải mái B TIỀN LƯƠNG Chính sách tiền lương địa phương rõ ràng, 7 7 7 7 7 7 minh bạch Mức lương bình quân tai địa phương tương xứng với trình độ thân Làm việc địa phương có mức lương cao C CƠ HỘI PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP 10 Làm việc địa phương có hội nâng cao trình độ 11 Làm việc địa phương phát triển thêm mối quan hệ 12 Làm việc địa phương có hội phát triển công việc D NĂNG LỰC BẢN THÂN 13 Làm việc địa phương có hội cống hiến, phát huy tài 14 Địa phương đề cao lực thân 15 Làm việc địa phương vận dụng tốt kiến thức, kỹ học E KHOẢNG CÁCH ĐỊA LÝ 16 Làm việc địa phương gần gia đình 17 Giao thông lại địa phương dễ dàng, thuận lợi 18 Chi phí lại rẻ F NHU CẦU XÃ HỘI 19 Địa phương có nhiều hội việc làm phù hợp với ngành học Năm học 2014 - 2015 68 ĐH Thương Mại Nghiên cứu khoa học sinh viên 20 Cung lao động ngành học bạn địa phương thiếu hụt 21 Cầu lao động ngành học bạn địa phương lớn G SỞ THÍCH 22 Làm việc địa phương có tính ổn định cao 23 Dễ dàng tìm công việc trở địa phương 24 Nhận quan tâm, hỗ trợ trở địa phương 7 7 H TÌNH CẢM ĐỊA PHƯƠNG 25 Bạn hãnh diện trở địa phương làm việc 26 Bạn yêu địa phương 27 Bạn muốn xây dựng địa phương giàu mạnh I CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN TÀI 28 Địa phương có nhiều sách ưu đãi 7 7 7 thuế 29 Địa phương có nhiều sách ưu đãi việc làm 30 Địa phương có nhiều sách ưu đãi giáo dục 31 Địa phương có thủ tục hành thơng thống 32 Chính sách tuyển dụng địa phương rõ ràng, minh bạch 33 Địa phương có nhiều sách ưu đãi chỗ K MÔI TRƯỜNG SỐNG 34 Chi phí sinh hoạt địa phương rẻ Năm học 2014 - 2015 69 ĐH Thương Mại Nghiên cứu khoa học sinh viên 35 Làm việc quê thuận lợi cho sinh sống 36 Địa phương có điều kiện chăm sóc gia đình 37 Người dân địa phương cởi mở 38 Địa phương có khí hậu lành 39 Dịch vụ giải trí đa dạng, phong phú L QUYẾT ĐỊNH LÀM VIÊC TẠI ĐỊA PHƯƠNG 40 Cảm thấy yêu mến tự hào địa phương 41 Mong muốn cống hiến cho địa phương 42 Muốn sinh sống làm việc lâu dài địa phương Năm học 2014 - 2015 70 ... định nhân tố ảnh hưởng đến định địa phương làm việc sinh viên ngành kinh tế trường đại học Thương Mại Cụ thể nghiên cứu khám phá: Có nhân tố thực ảnh hưởng đến định địa phương làm việc sinh viên. .. thuyết Nhân tố môi trường làm việc ảnh hưởng chiều đến H1 định làm việc địa phương sinh viên khối ngành kinh tế trường ĐH Thương Mại Nhân tố tiền lương ảnh hưởng chiều đến định làm H2 việc địa phương. .. chiều đến H8 định làm việc địa phương sinh viên khối ngành kinh tế trường ĐH Thương Mại Nhân tố sách thu hút nhân tài ảnh hưởng chiều đến H9 định làm việc địa phương sinh viên khối ngành kinh tế trường

Ngày đăng: 20/04/2016, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan