Nghiên cứu mạng thông tin di động GSM và một số công tác tối ưu hóa hệ thống

111 419 0
Nghiên cứu mạng thông tin di động GSM và một số công tác tối ưu hóa hệ thống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỤCLỜI NÓI ĐẦU3CHƯƠNG I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG GSM51.1.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN.51.2. CÁC BĂNG TẦN SỬ DỤNG TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG71.2.1. Băng tần GSM 900MHz71.2.2. Băng tần GSM 1800MHz71.2.3. Băng tần GSM 1900MHz71.3.CẤU TRÚC ĐỊA LÝ CỦA MẠNG71.3.1.Vùng phục vụ PLMN (Public Land Mobile Network)91.3.2.Vùng phục vụ MSC91.3.3.Vùng định vị (LA Location Area)91.4.MÔ HÌNH HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM111.4.1. Trạm di động (MS Mobile Station)111.4.2. Phân hệ trạm gốc (BSS Base Station Subsystem)121.4.3. Phân hệ chuyển mạch (NSS – Switching Subsystem)141.4.4. Phân hệ khai thác và bảo dưỡng (OSS)161.5. CÁC LOẠI HÌNH DỊCH VỤ TRONG MẠNG GSM.171.5.1.Dich vụ điện thoại.171.5.2. Dich vụ số liệu.181.6. CÁC GIAO DIỆN NỘI MẠNG.191.6.2.Giao diện AbitS để điều khiển BTS (BSCBTS)221.6.3. Giao diện A (BSCMSC)221.6.4. Giao diện B (MSCVLR)231.6.5. Giao diện C (MSCHLR)231.6.6. Giao diện D (VLR HLR)241.6.7. Giao diện E (MSCMSC)241.6.8. Giao diện F (EIRMSC)251.6.9. Giao diện G ( VLR – VLR )251.6.10. Các giao diện nội bộ khác.251.7. CÁC GIAO DIỆN NGOẠI VI.261.7.1. Giao diện với OMC.261.7.2.Giao diện với mạng thoại công cộng PSTN.261.7.3.Giao diện với mạng số đa dịch vụ ISDN.261.7.4.Giao diện mạng chuyển mạch gói PSDN261.7.5. Giao diện với PLMN qua PSTNISDN:26CHƯƠNG II.QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG282.1.GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ TRUYỀN SÓNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM282.1.1.Suy hao đường truyền282.1.2.Các loại Fading302.1.3.Ảnh hưởng nhiễu CI và CA312.2.DUNG LƯỢNG VÀ CẤP ĐỘ DỊCH VỤ352.2.1.Lưu lượng và kênh vô tuyến đường trục352.2.2.Cấp độ dịch vụ GoS (Grade of Service)362.2.3.Hiệu suất sử dụng trung kế382.3.HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG TẾ BÀO382.4.QUY HOẠCH CELL402.4.1.Khái niệm tế bào (Cell)402.4.2.Kích thước Cell và phương thức phủ sóng412.4.4.Cell thực tế502.5.QUY HOẠCH TẦN SỐ532.6.TÁI SỬ DỤNG LẠI TẦN SỐ542.7. CÁC MẪU TÁI SỬ DỤNG LẠI TẦN SỐ572.7.1.Mẫu tái sử dụng tần số 39:572.7.2.Mẫu tái sử dụng tần số 412:592.7.3.Mẫu tái sử dụng tần số 721:60Chương III TÌM HIỂU VỀ ĐIỆN THOẠI Q MOBILE633.1. GIỚI THIỆU VỀ ĐIỆN THOẠI QMOBILE QUY633.1.1. Sơ lược về hãng Qmobile633.1.2. Giới thiệu về điện thoại Qmobile QUY643.2. SƠ ĐỒ KHỐI VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 693.2.2. Khối điều khiển753.3. KHỐI THU PHÁT813.3.1. Sơ đồ tổng quát khối thu phát tín hiệu813.3.2. Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của kênh thu tín hiệu833.3.3. Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của kênh phát tín hiệu843.3.4. Một số hư hỏng và phương pháp sửa chữa85CHƯƠNG 4. PHẦN MỀM SPIDERMAN914.1. PHẦN MỀM ĐIỆN THOẠI914.1.1. Phần mềm sửa chữa914.1.2. Phần mềm ứng dụng924.2. GIỚI THIỆU BỘ PHẬN MỀM SỬA CHỮA SPIDERMAN924.3. QUÁ TRÌNH SỬA CHỮA MỘT MÁY ĐTDD934.3.1. Các trường hợp hư hỏng khi máy bị lỗi phần mềm934.3.2. Quy trình sửa chữa một máy điện thoại di động944.4. CÁC BƯỚC CÀI ĐẶT VÀ CHẠY PHẦN MỀM974.4.1. Cài đặt cho box974.4.2. Cài đặt phần mềm cho Spiderman1024.4.3. Quá trình chạy lại Flash cho máy104KẾT LUẬN111TÀI LIỆU THAM KHẢO112

Khoa: Điện – Điện tử Lớp: CĐ Điện tử 2-K6 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG GSM CÁC THÀNH PHẦN CHỨC NĂNG TRONG HỆ THỐNG .10 A)NHIỄU ĐỒNG KÊNH C/I: .30 B)NHIỄU KÊNH LÂN CẬN C/A: 32 C)MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 33 A.KÍCH THƯỚC CELL 40 B.PHƯƠNG THỨC PHỦ SÓNG 41 CHƯƠNG 90 PHẦN MỀM SPIDERMAN 90 KẾT LUẬN .110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 Đồ án tốt nghiệp Khoa: Điện – Điện tử Lớp: CĐ Điện tử 2-K6 LỜI NÓI ĐẦU *** Trong sống hàng ngày thông tin liên lạc đóng vai trò quan trọng thiếu Nó định nhiều mặt hoạt động xã hội, giúp người nắm bắt nhanh chóng thông tin có giá trị văn hoá, kinh tế, khoa học kỹ thuật đa dạng phong phú Ngày với nhu cầu số lượng chất lượng khách hàng sử dụng dịch vụ viễn thông ngày cao, đòi hỏi phải có phương tiện thông tin đại nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng “mọi lúc, nơi” mà họ cần Thông tin di động ngày trở thành dịch vụ kinh doanh thiếu tất nhà khai thác viễn thông giới Đối với khách hàng viễn thông, nhà doanh nghiệp thông tin di động trở thành phương tiện liên lạc quen thuộc thiếu Dịch vụ thông tin di động ngày không hạn chế cho khách hàng giầu có mà dần trở thành dịch vụ phổ cập cho đối tượng viễn thông Trong năm gần đây, lĩnh vực thông tin di động nước có bước phát triển vượt bậc sở hạ tầng lẫn chất lượng phục vụ Với hình thành nhiều nhà cung cấp dịch vụ viễn thông tạo cạnh tranh để thu hút thị phần thuê bao nhà cung cấp dịch vụ Các nhà cung cấp dịch vụ liên tục đưa sách khuyến mại, giảm giá thu hút nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ Cùng với đó, mức sống chung toàn xã hội ngày nâng cao khiến cho số lượng thuê bao sử dụng dịch vụ di động tăng đột biến năm gần Các nhà cung cấp dịch vụ di động nước sử dụng hai công nghệ GSM (Global System for Mobile Communication - Hệ thống thông tin di Đồ án tốt nghiệp Khoa: Điện – Điện tử Lớp: CĐ Điện tử 2-K6 động toàn cầu) với chuẩn TDMA (Time Division Multiple Access - đa truy cập phân chia theo thời gian) công nghệ CDMA (Code Division Multiple Access đa truy cập phân chia theo mã) Các nhà cung cấp dịch vụ di động sử dụng hệ thống thông tin di động toàn cầu GSM Mobiphone, Vinaphone, Viettel nhà cung cấp dịch vụ di động sử dụng công nghệ CDMA S-Fone, EVN, Hanoi Telecom Các nhà cung cấp dịch vụ di động sử dụng công nghệ CDMA mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng, dần lớn mạnh Tuy nhiên nhu cầu sử dụng khách hàng nên thị phần di động nước phần lớn thuộc nhà cung cấp dịch vụ di động GSM với số lượng thuê bao áp đảo Chính việc tối ưu hóa mạng di động GSM việc làm cần thiết mang ý nghĩa thực tế cao Nội dung trình bày chương sau:  Chương I: Giới thiệu lịch sử phát triển mạng GSM,cấu trúc địa lý mạng thành phần chức hệ thống  Chương II: Trình bày tính toán mạng GSM dung lượng yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng phủ sóng, quy hoạch thiết kế hệ thống  Chương III: Tìm hiểu điện thoại Q-Mobile  Chương IV: Ứng dụng phần mềm SPIDERMAN Đồ án tốt nghiệp Khoa: Điện – Điện tử Lớp: CĐ Điện tử 2-K6 Chương I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG GSM 1.1.Lịch sử phát triển Hệ thống thông tin di động toàn cầu (tiếng Pháp: Groupe Spécial Mobile tiếng Anh: Global System for Mobile Communications; viết tắt GSM) công nghệ dùng cho mạng thông tin di động Dịch vụ GSM sử dụng tỷ người 212 quốc gia vùng lãnh thổ Các mạng thông tin di động GSM cho phép roaming với máy điện thoại di động GSM mạng GSM khác sử dụng nhiều nơi giới GSM chuẩn phổ biến cho điện thoại di động (ĐTDĐ) giới Khả phú sóng rộng khắp nơi chuẩn GSM làm cho trở nên phổ biến giới, cho phép người sử dụng sử dụng ĐTDĐ họ nhiều vùng giới GSM khác với chuẩn tiền thân tín hiệu tốc độ, chất lượng gọi Nó xem hệ thống ĐTDĐ hệ thứ hai (second generation, 2G) GSM chuẩn mở, phát triển 3rd Generation Partnership Project (3GPP) Đứng phía quan điểm khách hàng, lợi GSM chất lượng gọi tốt hơn, giá thành thấp dịch vụ tin nhắn Thuận lợi nhà điều hành mạng khả triển khai thiết bị từ nhiều người cung ứng GSM cho phép nhà điều hành mạng kết hợp chuyển vùng với mà người sử dụng sử dụng điện thoại họ khắp nơi giới -Những năm đầu 1980, hệ thống viễn thông tế bào giới phát triển mạnh mẽ đặc biệt Châu Âu mà không chuẩn hóa tiêu kỹ thuật Đồ án tốt nghiệp Khoa: Điện – Điện tử Lớp: CĐ Điện tử 2-K6 Điều thúc giục Liên minh Châu Âu Bưu viễn thông CEPT (Conference of European Posts and Telecommunications) thành lập nhóm đặc trách di động GSM (Groupe Spécial Mobile) với nhiệm vụ phát triển chuẩn thống cho hệ thống thông tin di động để sử dụng toàn Châu Âu -Ngày 27 tháng năm 1991, gọi sử dụng công nghệ GSM thực mạng Radiolinja Phần Lan (mạng di động GSM giới) -Năm 1989, Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu ETSI (European Telecommunications Standards Institute) quy định chuẩn GSM tiêu chuẩn chung cho mạng thông tin di động toàn Châu Âu, năm 1990 tiêu kỹ thuật GSM phase I (giai đoạn I) công bố -Năm 1992, Telstra Australia mạng Châu Âu ký vào biên ghi nhớ GSM MoU (Memorandum of Understanding) Cũng năm này, thỏa thuận chuyển vùng quốc tế ký kết hai mạng Finland Telecom Phần Lan Vodafone Anh Tin nhắn SMS gửi năm 1992 -Những năm sau đó, hệ thống thông tin di động toàn cầu GSM phát triển cách mạnh mẽ, với gia tăng nhanh chóng nhà điều hành, mạng di động mới, số lượng thuê bao gia tăng cách chóng mặt -Năm 1996, số thành viên GSM MoU lên tới 200 nhà điều hành từ gần 100 quốc gia 167 mạng hoạt động 94 quốc gia với số thuê bao đạt 50 triệu -Năm 2000, GPRS ứng dụng Năm 2001, mạng 3GSM (UMTS) vào hoạt động, số thuê bao GSM vượt 500 triệu Năm 2003, mạng EDGE vào hoạt động -Cho đến năm 2006 số thuê bao di động GSM lên tới số tỉ với 700 nhà điều hành, chiếm gần 80% thị phần thông tin di động giới Theo dự đoán GSM Association, năm 2007 số thuê bao GSM đạt 2,5 tỉ Đồ án tốt nghiệp Khoa: Điện – Điện tử Lớp: CĐ Điện tử 2-K6 1.2 Các băng tần sử dụng hệ thống thông tin di động Hệ thống thông tin di động đa phần sử dụng băng tần GSM 1.2.1 Băng tần GSM 900MHz - Đường lên (uplink): 890 ÷ 915MHz cho kênh vô tuyến từ trạm di động đến hệ thống trạm thu phát gốc - Đường xuống (downlink): 935 ÷ 960MHz cho kênh vô tuyến từ trạm thu phát gốc đến trạm di động Mỗi băng rộng 25MHz, chia thành 124 sóng mang Các sóng mang cạnh cách 200KHz Mỗi kênh sử dụng tần số riêng biệt, cho đường xuống Các kênh gọi kênh song công Khoảng cách hai tần số kênh vật lý để trao đổi thông tin trạm thu phát trạm di động 1.2.2 Băng tần GSM 1800MHz Gồm 374 tần số sóng mang với hướng: - Đường lên (uplink): 1710 ÷ 1785MHz - Đường xuống (downlink): 1805 ÷ 1880MHz 1.2.3 Băng tần GSM 1900MHz - Đường lên từ MS tới BTS 1850 ÷ 1910MHz - Đường xuống từ BTS tới MS 1930 ÷ 1990MHz - Khoảng cách song công 80MHz - Độ rộng kênh 200KHz Hiện Việt Nam sử dụng băng tần 900MHz 1800MHz cho mạng GSM; băng tần 2100MHz cho mạng 3G 1.3.Cấu trúc địa lý mạng Mọi mạng điện thoại cần cấu trúc định để định tuyến gọi đến tổng đài cần thiết cuối đến thuê bao bị gọi Ở mạng di động, cấu trúc quạn trọng tính lưu thông thuê bao mạng Trong hệ thống GSM, mạng phân chia thành phân vùng sau (hình 1.2): Đồ án tốt nghiệp Khoa: Điện – Điện tử Lớp: CĐ Điện tử 2-K6 Hình 0-1 Phân cấp cấu trúc địa lý mạng GSM Hình 0-2 Phân vùng chia ô Đồ án tốt nghiệp Khoa: Điện – Điện tử Lớp: CĐ Điện tử 2-K6 1.3.1.Vùng phục vụ PLMN (Public Land Mobile Network) Vùng phục vụ GSM toàn vùng phục vụ kết hợp quốc gia thành viên nên máy điện thoại di động GSM mạng GSM khác sử dụng nhiều nơi giới Phân cấp vùng phục vụ PLMN, hay nhiều vùng quốc gia tùy theo kích thước vùng phục vụ Kết nối đường truyền mạng di động GSM/PLMN mạng khác (cố định hay di động) mức tổng đài trung kế quốc gia hay quốc tế Tất gọi vào hay mạng GSM/PLMN định tuyến thông qua tổng đài vô tuyến cổng G-MSC (Gateway - Mobile Service Switching Center) G-MSC làm việc tổng đài trung kế vào cho GSM/PLMN 1.3.2.Vùng phục vụ MSC MSC (Trung tâm chuyển mạch nghiệp vụ di động, gọi tắt tổng đài di động) Vùng MSC phận mạng MSC quản lý Để định tuyến gọi đến thuê bao di động Mọi thông tin để định tuyến gọi tới thuê bao di động vùng phục vụ MSC lưu giữ ghi định vị tạm trú VLR Một vùng mạng GSM/PLMN chia thành hay nhiều vùng phục vụ MSC/VLR 1.3.3.Vùng định vị (LA - Location Area) Mỗi vùng phục vụ MSC/VLR chia thành số vùng định vị LA Vùng định vị phần vùng phục vụ MSC/VLR, mà trạm di động chuyển động tự mà không cần cập nhật thông tin vị trí cho tổng đài MSC/VLR điều khiển vùng định vị Vùng định vị vùng mà thông báo tìm gọi phát quảng bá để tìm thuê bao di động bị gọi Vùng định vị LA hệ thống sử dụng để tìm thuê bao trạng thái hoạt động Đồ án tốt nghiệp Khoa: Điện – Điện tử Lớp: CĐ Điện tử 2-K6 Hệ thống nhận dạng vùng định vị cách sử dụng nhận dạng vùng định vị LAI (Location Area Identity): LAI = MCC + MNC + LAC MCC (Mobile Country Code): mã quốc gia MNC (Mobile Network Code): mã mạng di động LAC (Location Area Code) : mã vùng định vị (16 bit) 1.3.4.Cell (Tế bào hay ô) Vùng định vị chia thành số ô mà MS di chuyển không cần cập nhật thông tin vị trí với mạng Cell đơn vị sở mạng, vùng phủ sóng vô tuyến nhận dạng nhận đạng ô toàn cầu (CGI) Mỗi ô quản lý trạm vô tuyến gốc BTS CGI = MCC + MNC + LAC + CI CI (Cell Identity): Nhận dạng ô để xác định vị trí vùng định vị Trạm di động MS tự nhận dạng ô cách sử dụng mã nhận dạng trạm gốc BSIC (Base Station Identification Code) Đồ án tốt nghiệp Khoa: Điện – Điện tử Lớp: CĐ Điện tử 2-K6 1.4.Mô hình hệ thống thông tin di động GSM Hình 0-3 Mô hình hệ thống thông tin di động GSM CÁC THÀNH PHẦN CHỨC NĂNG TRONG HỆ THỐNG Mạng thông tin di động công cộng mặt đất PLMN (Public Land Mobile Network) theo chuẩn GSM chia thành phân hệ sau:  Trạm di động MS (Mobile Station)  Phân hệ trạm gốc BSS (Base Station Subsystem)  Phân hệ chuyển mạch SS (Switching Subsystem)  Phân hệ khai thác hỗ trợ (Operation and Support Subsystem) 1.4.1 Trạm di động (MS - Mobile Station) MS thiết bị đầu cuối chứa chức vô tuyến chung, xử lý giao diện vô tuyến cung cấp giao diện với người dùng ME (Mobile Equipment – Thiết bị di động) phần cứng dùng để thuê bao truy nhập vào mạng ME chứa kết cuối di động phụ thuộc vào ứng dụng dịch vụ kết hợp nhóm chức Đồ án tốt nghiệp 10 Khoa: Điện – Điện tử Lớp: CĐ Điện tử 2-K6 Khi cắm cáp vào máy tính, máy hỏi tìm thấy phần cáp cắm vào ta chọn yes, this time only Chọn next Đồ án tốt nghiệp 97 Khoa: Điện – Điện tử Lớp: CĐ Điện tử 2-K6 Sau chọn intall the software automatically (Recommended) Chọn ổ chứa driver cho spiderman nhấn ok chọn next để tếp tục Đồ án tốt nghiệp 98 Khoa: Điện – Điện tử Lớp: CĐ Điện tử 2-K6 Chọn ổ cài để lưu trữ, nhấn next để tiếp tục Đồ án tốt nghiệp 99 Khoa: Điện – Điện tử Lớp: CĐ Điện tử 2-K6 Nhấn next để tiếp tục Đồ án tốt nghiệp 100 Khoa: Điện – Điện tử Lớp: CĐ Điện tử 2-K6 Nếu hộp đòi hỏi tiếp driver chọn đường dẫn hoàn tất ,PC nhận driver 4.4.2 Cài đặt phần mềm cho Spiderman Chạy file setup để cài đặt chương trình Chọn next để cài đặt spiderman vào ổ C Đồ án tốt nghiệp 101 Khoa: Điện – Điện tử Lớp: CĐ Điện tử 2-K6 Nhấn install để tiếp tục cài đặt Nhấn finish để hoàn thành Đồ án tốt nghiệp 102 Khoa: Điện – Điện tử Lớp: CĐ Điện tử 2-K6 4.4.3 Quá trình chạy lại Flash cho máy Kết nối Spiderman với PC qua cáp USB: Đồ án tốt nghiệp 103 Khoa: Điện – Điện tử Lớp: CĐ Điện tử 2-K6 Kết nối phone với spiderman Đồ án tốt nghiệp 104 Khoa: Điện – Điện tử Lớp: CĐ Điện tử 2-K6 Seach phone pinout, bấm giữ nút mở nguồn máy điện thoại (Click seach phone ): Sử dụng với chip MTK Đọc flash Đồ án tốt nghiệp 105 Khoa: Điện – Điện tử Lớp: CĐ Điện tử 2-K6 Đồ án tốt nghiệp 106 Khoa: Điện – Điện tử Lớp: CĐ Điện tử 2-K6 Read back kết thúc Write flash: Chọn công cụ flash ấn phím mở nguồn Chờ cho máy tự động chạy khoảng phút Đồ án tốt nghiệp 107 Khoa: Điện – Điện tử Lớp: CĐ Điện tử 2-K6 Đồ án tốt nghiệp 108 Khoa: Điện – Điện tử Lớp: CĐ Điện tử 2-K6 Quá trình write hoàn thành Tiến hành ngắt kết nối với hộp phần mềm kiểm tra lại xem máy hoạt động bình thường chưa cách mở nguồn, kiểm tra số IMEI, kiểm tra số chức máy Nếu tất hoạt động bình thường trình sửa chữa hoàn thành Đồ án tốt nghiệp 109 Khoa: Điện – Điện tử Lớp: CĐ Điện tử 2-K6 KẾT LUẬN *** Đồ án tốt nghiệp trình bày nét mạng thông tin di động GSM, với số công tác tối ưu hóa hệ thống.Tối ưu hoá công việc khó khăn đòi hỏi người thực phải nắm vững hệ thống, cần phải có kinh nghiệm thực tế trợ giúp nhiều phương tiện giám sát kiểm tra từ đưa công việc thực tối ưu hoá Do thời gian có hạn hạn chế không tránh khỏi việc hiểu biết vấn đề dựa lý thuyết nên báo cáo tốt nghiệp em chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong có ý kiến đánh giá, góp ý thầy bạn để đồ án thêm hoàn thiện.Em thấy tối ưu hoá mảng đề tài rộng cần thiết cho mạng viễn thông nói chung mạng thông tin di động nói riêng Khả ứng dụng đề tài giúp ích cho người làm công tác tối ưu hoá mạng, sở lý thuyết để phân tích tiến hành, từ hoàn toàn tìm giải pháp tối ưu khoa học Về phần mình, em tin tưởng tương lai làm việc lĩnh vực này, em tiếp tục có nghiên cứu cách sâu sắc đề tài Một lần nũa chúng em xin chân thành cảm ơn Th.s Trịnh Thị Hà người tạo điều kiện, bảo giúp đỡ chúng em nhiều trình làm đồ án tốt nghiệp Đồng thời chúng em xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô khoa Điện – Điện tử, bạn bè, người thân tạo điều kiện giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đồ án Xin chân thành cảm ơn! Đồ án tốt nghiệp 110 Khoa: Điện – Điện tử Lớp: CĐ Điện tử 2-K6 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Anh Dũng “ thông tin di động GSM ”, nhà xuất bưu điện, Hà Nội 1999 [2] Vũ Đức Thọ, “tính toán mạng thông tin di động Cellular”, nhà xuất giáo dục Hà Nội 1999 [3] http://www.GSM.com [4] http://cps.com.vn [5] http://www.vietnamnet.vn [6] http://www.tailieu.com.vn [7] http://www.3G.com [8] http://www.quy.com.vn Đồ án tốt nghiệp 111 [...]... hạn NSS có thể sử dụng mạng báo hiệu kênh chung số 7, mạng này đảm bảo hoạt động tương tác giữa các phần tử của SS trong một hay nhiều mạng GSM - Trung tâm chuyển mạch di động (MSC – Mobile Switching Center) MSC thường là một tổng đài lớn điều khiển và quản lý một số các bộ điều khiển trạm gốc BSC Một tổng đài MSC thích hợp cho một vùng đô thị và ngoại ô có dân cư vào khoảng một triệu (với mật độ thuê... chuẩn X25 1.7.2.Giao di n với mạng thoại công cộng PSTN Giao di n giữa mạng GSM với mạng PSTN được chuẩn hoá bằng các luồng PCM 32 (2Mbps) với các hệ thống báo hiệu CCS7 hay MFCR 2 tuỳ thuộc vào mạng thoại Chỉ có các dịch vụ có mặt ở hai mạng mới cung cấp được cho các cuộc nối có liên quan tới thuê bao trong mạng thoại 1.7.3.Giao di n với mạng số đa dịch vụ ISDN Giao di n mạng GSM với ISDN được chuẩn... chuẩn hoá theo tiêu chuẩn giao di n của ISDN (giao di n sơ cấp) và sử dụng hệ thống CCS7 để cung cấp các dịch vụ thoại, số liệu 1.7.4.Giao di n mạng chuyển mạch gói PSDN Giao di n với mạng số liệu X25 cũng được tiêu chuẩn hoá trong mạng GSM Cấu trúc của giao di n phụ thuộc vào yêu cầu cụ thể của từng mạng khai thác Trong thực tế việc cung cấp các dịch vụ số liệu trong mạng GSM theo tiêu chuẩn X25 khá... (Dedicate Control Channel) Kênh điều khiển quảng bá BCCH: Phát thông tin quảng bá liên quan đến vùng định vị và các thông tin về hệ thống BCCH chỉ dùng cho tuyến xuống (BTS→ MS): - Kênh hiệu chỉnh tần số FCCH (Frequency Correction Channel): Hiệu chỉnh tần số trong MS với tần số hệ thống (BTS→ MS) - Kênh đồng bộ SCH (Synchronous Channel): SCH mang thông tin đồng bộ khung TDMA giữa MS vớ tần số hệ thống. .. dụng số liệu giữa MSC và VLR như các số liệu về quyền truy cập mạng di n này không còn quan trọng nữa 1.6.5 Giao di n C (MSC HLR) Đồ án tốt nghiệp 22 Khoa: Điện – Điện tử Lớp: CĐ Điện tử 2-K6 Giao di n này sử dụng báo hiệu số 7 CCS7 MSC sử dụng giao di n này để truy nhập HLR để lấy số liệu trong các trường hợp như: - Số thuê bao di động vãng lai MSRN khi có cuộc gọi từ mạng cố định vào mạng di động. .. GMSC (Gate MSC) - Thông tin định tuyến HLR tới GMSC khi có cuộc gọi từ mạng cố định vào mạng di động 1.6.6 Giao di n D (VLR HLR) Giao di n D sử dụng báo hiệu số 7 CCS7 để trao đổi số liệu về các thuê bao di động giữa các cơ sở dữ liệu của VLR và HLR: Các tham số về tài nguyên truy cập mạng của thuê bao - Tái thiết lập lại số liệu của thuê bao trong VLR khi cần thiết Thiết lập mới số liệu về thuê bao... nối thông một cuộc gọi ở mạng GSM có sự khác biệt giữa thiết bị vật lý và đăng ký thuê bao 1.4.4 Phân hệ khai thác và bảo dưỡng (OSS) OSS ( Operation and Support System) thực hiện 3 chức năng chính: - Khai thác và bảo dưỡng mạng - Quản lý thuê bao và tính cước - Quản lý thiết bị di động + Khai thác Là hoạt động cho phép nhà khai thác mạng theo dõi hành vi của mạng như tải của hệ thống, mức độ chặn, số. .. Hình 2.3 hệ thống các giao di n của mạng GSM 1.6.1 Giao di n vô tuyến Um (MS – BTS) Giao di n vô tuyến là giao di n giữ BTS và thiết bị thuê bao di động MS Đây là giao di n quan trọng nhất của GSM, đồng thời nó quyết định lớn nhất đến chất lượng dịch vụ Trong GSM, giao thức vô tuyến sử dụng phương thức phân kênh theo thời gian và phân kênh theo tần số: TDMA, FDMA, GSM sử dụng băng tần 900MHz và 1800MHz... SCCP của CCS7 như: Di chuyển cuộc nối từ MSC này sang MSC khác khi đang nối mạch (thuê bao đang thoại và di chuyển) Đồ án tốt nghiệp 26 Khoa: Điện – Điện tử Lớp: CĐ Điện tử 2-K6 Chương II QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 2.1.Giới thiệu vấn đề truyền sóng trong thông tin di động GSM 2.1.1.Suy hao đường truyền Hệ thống GSM được thiết kế với mục đích là một mạng tổ ong dày đặc và bao trùm một vùng phủ sóng... dùng chung Hệ thống thông tin di động cellular áp dụng kênh vô tuyến đường trục: Mỗi BTS có một số kênh vô tuyến dùng chung cho nhiều người Tỷ lệ người dùng trên số kênh dùng chung càng cao thì hiệu quả sử dụng đường trục càng cao Hiệu suất sử dụng phổ tần số lại càng cao khi cùng một tần số mà được dùng lại nhiều lần ở các cell cách xa nhau Lưu lượng: Trong hệ thống viễn thông, lưu lượng là tin tức được ... mạng thông tin di động Dịch vụ GSM sử dụng tỷ người 212 quốc gia vùng lãnh thổ Các mạng thông tin di động GSM cho phép roaming với máy điện thoại di động GSM mạng GSM khác sử dụng nhiều nơi giới. .. Chương I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG GSM 1.1.Lịch sử phát triển Hệ thống thông tin di động toàn cầu (tiếng Pháp: Groupe Spécial Mobile tiếng Anh: Global System for Mobile Communications; viết tắt GSM) ... mạch mạng GSM sở liệu cần thiết cho số liệu thuê bao quản lý di động thuê bao Chức SS quản lý thông tin người sử dụng mạng GSM với mạng khác SS cần giao tiếp với mạng để sử dụng khả truyền tải mạng

Ngày đăng: 20/04/2016, 18:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG GSM

    • 1.2. Các băng tần sử dụng trong hệ thống thông tin di động

      • 1.2.1. Băng tần GSM 900MHz

      • 1.2.2. Băng tần GSM 1800MHz

      • 1.2.3. Băng tần GSM 1900MHz

      • 1.3.Cấu trúc địa lý của mạng

        • 1.3.1.Vùng phục vụ PLMN (Public Land Mobile Network)

        • 1.3.2.Vùng phục vụ MSC

        • 1.3.3.Vùng định vị (LA - Location Area)

        • 1.3.4.Cell (Tế bào hay ô)

        • 1.4.Mô hình hệ thống thông tin di động GSM

        • Các thành phần chức năng trong hệ thống

          • 1.5. Các loại hình dịch vụ trong mạng GSM.

            • 1.5.1.Dich vụ điện thoại.

              • 1.6.1. Giao diện vô tuyến Um (MS – BTS).

              • 2.1.Giới thiệu vấn đề truyền sóng trong thông tin di động GSM

                • 2.1.1.Suy hao đường truyền

                • 2.1.2.Các loại Fading

                • 2.1.3.Ảnh hưởng nhiễu C/I và C/A

                • a)Nhiễu đồng kênh C/I:

                • b)Nhiễu kênh lân cận C/A:

                • c)Một số biện pháp khắc phục

                  • 2.2.Dung lượng và cấp độ dịch vụ

                    • 2.2.1.Lưu lượng và kênh vô tuyến đường trục

                    • 2.2.2.Cấp độ dịch vụ - GoS (Grade of Service)

                    • 2.2.3.Hiệu suất sử dụng trung kế

                    • 2.3.Hệ thống thông tin di động tế bào

                    • 2.4.Quy hoạch Cell

                      • 2.4.1.Khái niệm tế bào (Cell)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan