NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÂY LỤC BÌNH (EICHHORNIA CRASSIPES) LÀM GIÁ THỂ TRỒNG LAN THẠCH HỘC TÍA (DENDROBIUM OFFICINALE) TẠI BÌNH DƯƠNG

57 746 0
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÂY LỤC BÌNH (EICHHORNIA CRASSIPES) LÀM GIÁ THỂ TRỒNG LAN THẠCH HỘC TÍA (DENDROBIUM OFFICINALE) TẠI BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài luận văn tốt nghiệp tiểu ban sinh học, khoa Tài nguyên môi trường trường Đại học Thủ Dầu Một năm 2016. Lục bình (Eichhornia crassipes) là loại thực vật thủy sinh hiện diện phổ biến ở các ao hồ, sông rạch. Hiện tượng bùng phát lục bình gây ra nhiều ảnh hưởng xấu đến môi trường và con người. Do đó đã có nhiều nghiên cứu để tận dụng lục bình phục vụ cho con người. Trong nghiên cứu này, lục bình được sử dụng để làm giá thể trồng lan Thạch hộc tía (Dendrobium officinale) – một loại lan có giá trị rất cao. Kết quả về sự phát triển của lan Thạch hộc tía trồng trên lục bình được so sánh với lan Thạch hộc tía được trồng trên than gỗ và xơ dừa để đánh giá tính khả quan của việc sử dụng lục bình làm giá thể trồng lan. Ba loại giá thể từ lục bình gồm: rễ lục bình, thân lục bình, rễ lục bình phối trộn thân lục bình. Kết quả cho thấy so với giá thể thân lục bình và giá thể rễ lục bình phối trộn thân lục bình thì giá thể rễ lục bình giúp cây phát triển tốt hơn. Tỉ lệ cây sống đạt 73.33% sau 2 tháng. Tuy nhiên vẫn còn kém hơn so với cây trồng trên than gỗ (100% cây sống) và vỏ dừa (93.33% cây sống). Kết quả của nghiên cứu cho thấy tính khả quan của việc sử dụng lục bình làm giá thể trồng lan Thạch hộc tía là chưa cao, cần nghiên cứu sâu hơn về nhiều mặt.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÂY LỤC BÌNH (EICHHORNIA CRASSIPES) LÀM GIÁ THỂ TRỒNG LAN THẠCH HỘC TÍA (DENDROBIUM OFFICINALE) TẠI BÌNH DƯƠNG TÊN SINH VIÊN: HUỲNH ANH TUẤN NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Th.S NGUYỄN THANH THUẬN Bình Dương, 20 tháng năm 2016 iii ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÂY LỤC BÌNH (EICHHORNIA CRASSIPES) LÀM GIÁ THỂ TRỒNG LAN THẠCH HỘC TÍA (DENDROBIUM OFFICINALE) TẠI BÌNH DƯƠNG Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã số sinh viên: 1220510179 Lớp: D12MT03 Huỳnh Anh Tuấn Th.S Nguyễn Thanh Thuận Bình Dương, 20 tháng năm 2016 iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thanh Thuận Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Một số thông tin số liệu tham khảo từ nguồn khác ghi rõ phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường Đại học Thủ Dầu Một không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây trình thực (nếu có) Bình Dương, ngày 20/3/2016 iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Thủ Dầu Một, Ban lãnh đạo Khoa Tài nguyên môi trường Trường Đại học Thủ Dầu Một Rất biết ơn thầy Thạc sĩ Nguyễn Thanh Thuận nhiệt tình hướng dẫn động viên để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn Thạc sĩ Phạm Thành Lộc nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ mặt nguyên liệu phục vụ cho nghiên cứu Đồng thời xin cảm ơn thầy cô Khoa Tài Nguyên môi trường Trường Đại học Thủ Dầu Một giúp đỡ trình thực khóa luận Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè động viên, khích lệ để vượt qua khó khăn trình học tập thực khóa luận Bình Dương, ngày 20/3/2016 Sinh viên Huỳnh Anh Tuấn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ix TÓM TẮT x MỞ ĐẦU PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu lục bình 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Hình dáng 1.1.4 Cấu tạo 1.1.5 Thành phần hóa học lục bình 1.1.6 Đặc điểm sinh trưởng sinh sản 1.1.7 Những tác hại lục bình 1.1.8 Những ứng dụng lục bình 1.2 Giới thiệu chi lan Dendrobium lan Thạch hộc tía 1.2.1 Giới thiệu chi Lan Dendrobium 1.2.1.1 Nguồn gốc phân bố 1.2.1.2 Đặc điểm hình thái 10 1.2.2 Giới thiệu Lan Thạch hộc tía 12 1.2.2.1 Phân loại thực vật 12 1.2.2.2 Nguồn gốc tên gọi, đặc điểm phân bố 12 1.2.2.3 Thành phần hóa học Thạch hộc tía 14 1.2.2.4 Giá trị hiệu kinh tế 14 v 1.2.3 Kỹ thuật trồng lan Thạch hộc tía 17 1.2.3.1 Thời gian trồng thích hợp 17 1.2.3.2 Chuẩn bị giá thể 17 1.2.3.3 Lựa chọn vườn trồng 18 1.2.3.4 Phương pháp trồng 19 1.2.3.5 Quản lý sau trồng 19 1.2.3.6 Phòng trừ bệnh côn trùng 20 1.3 Một số công trình nghiên cứu có liên quan 21 PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Vật liệu nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Xử lí giá thể 23 2.3.1.1 Các loại giá thể sử dụng đề tài 23 2.3.1.2 Công đoạn xử lí giá thể 24 2.3.2 Sắp xếp kích thước 26 2.3.3 Đem trồng 27 2.3.4 Quản lý yếu tố môi trường 28 2.3.5 Chế độ dinh dưỡng cho 30 2.3.6 Đo đạc thu thập số liệu 30 2.3.6.1 Đo đạc số liệu môi trường 30 2.3.6.2 Đo đạc số liệu sinh trưởng phát triển 31 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Giá thể sau xử lí 32 3.2 Quản lý, xử lí yếu tố môi trường 32 3.2.1 Cường độ ánh sáng 32 vi 3.2.2 Nhiệt độ độ ẩm 32 3.3 Sự phát triển lan Thạch hộc tía 34 3.3.1 Sự phát triển thân 34 3.3.2 Sự phát triển 38 3.3.3 Tỉ lệ sống 40 3.3.4 Tỉ lệ nhảy 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 4.1 Kết luận 44 4.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thành phần hóa học lục bình Bảng 3.1 Bảng số liệu nhiệt độ 32 Bảng 3.2 Bảng số liệu độ ẩm 33 Bảng 3.3 Sự phát triển chiều dài thân 34 Bảng 3.4 Sự phát triển đường kính thân 36 Bảng 3.5 Sự phát triển chiều dài 38 Bảng 3.6 Sự phát triển chiều rộng 39 Bảng 3.7 Tỉ lệ sống 41 Bảng 3.8 Tỉ lệ nhảy 43 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Cây lục bình Hình 1.2 Lan Thạch hộc tía trưởng thành 12 Hình 1.3 Lá bị nhện đỏ công 21 Hình 2.1 Thân lục bình sau xử lí 25 Hình 2.2 Rễ lục bình sau xử lí 25 Hình 2.3 Vỏ dừa sau xử lí 26 Hình 2.4 Công đoạn xếp kích thước 27 Hình 2.5 Bố trí trồng vườn 27 Hình 2.6 Loại lưới che nắng sử dụng 28 Hình 2.7 Nhiệt ẩm kế 30 Hình 3.1 Biểu đồ phát triển chiều dài thân 35 Hình 3.2 Biểu đồ phát triển đường kính thân 37 Hình 3.3 So sánh phát triển loại giá thể 37 Hình 3.4 Biểu đồ phát triển chiều dài 39 Hình 3.5 Biểu đồ phát triển chiều rộng 40 Hình 3.6 Biểu đồ tỉ lệ sống 41 Hình 3.7 Biểu đồ tỉ lệ nhảy 42 Hình 3.8 Lan Thạch hộc tía nhảy 43 Hình 4.1 Sơ đồ nội dung kiến nghị 45 ix TÓM TẮT Lục bình (Eichhornia crassipes) loại thực vật thủy sinh diện phổ biến ao hồ, sông rạch Hiện tượng bùng phát lục bình gây nhiều ảnh hưởng xấu đến môi trường người Do có nhiều nghiên cứu để tận dụng lục bình phục vụ cho người Trong nghiên cứu này, lục bình sử dụng để làm giá thể trồng lan Thạch hộc tía (Dendrobium officinale) – loại lan có giá trị cao Kết phát triển lan Thạch hộc tía trồng lục bình so sánh với lan Thạch hộc tía trồng than gỗ xơ dừa để đánh giá tính khả quan việc sử dụng lục bình làm giá thể trồng lan Ba loại giá thể từ lục bình gồm: rễ lục bình, thân lục bình, rễ lục bình phối trộn thân lục bình Kết cho thấy so với giá thể thân lục bình giá thể rễ lục bình phối trộn thân lục bình giá thể rễ lục bình giúp phát triển tốt Tỉ lệ sống đạt 73.33% sau tháng Tuy nhiên so với trồng than gỗ (100% sống) vỏ dừa (93.33% sống) Kết nghiên cứu cho thấy tính khả quan việc sử dụng lục bình làm giá thể trồng lan Thạch hộc tía chưa cao, cần nghiên cứu sâu nhiều mặt ABSTRACT Water hyacinth (Eichhornia crassipes) is a quatic plant, they usually live in river, lake They are very easy to live and growth so they are outbreak and affect to people life and environment But there are a lot of research that using water hyacinth to serve for people life In this research, they are used as a shelf for growing Dendrobium offcinale orchid - which have high economic value We also have many comparison about use water hyacinth with many normal ways to grow Dendrobium offcinale orchid like using charcoul and coconut shell Three parts can take from water hyacinth to make a shelft are: roots, body, roots mixed with body Results show roots can make shelf and helping Dendrobium offcinale orchid growing up better than body and roots mixed with body The ratio of life after months is 73.33% But it's also lease than using charcoul ( Ratio of live is 100% ) and 93.33% with coconut shell The result of research show the positive of using body of water hyacinth for making a shelf to growing Dendrobium offcinale orchid is impossible in many ways We must to many research about this more and more x Chu kì 23.55 25.4 28.35 27 Chu kì 24 26.4 29.4 28.2 Chu kì 24.5 26.6 29.5 28.5 Chu kì 25.25 27 30.2 29.5 Chu kì 25.5 28.25 31.9 29.75 Bảng 3.2 Bảng số liệu độ ẩm (%) Thời gian 9h 12h 15 18h Chu kì 86.26 79.5 77.52 81.5 Chu kì 86.45 79.82 78.21 83.57 Chu kì 87.5 80.85 79 85.52 Chu kì 87.55 80.27 78.54 85.15 Chu kì 85.4 78.54 75.8 81.22 Chu kì 84.05 77.18 73.45 78.4 Chu kì 85 78.5 76.85 81.68 Chu kì 33 Trường hợp độ ẩm lên 90% buổi tối, lưới xung quanh kéo lên giúp thông thoáng Theo quan sát, thường 1h sau lưới kéo lên, độ ẩm giảm từ 2% - 3% 3.3 Sự phát triển lan Thạch hộc tía 3.3.1 Sự phát triển thân Chiều dài đường kính thân có phát triển khác trồng loại giá thể khác Bảng 3.3 Sự phát triển chiều dài thân (Đơn vị: mm) Loại giá thể Rễ lục bình Thân lục bình Thân + rễ lục bình Than Vỏ dừa Lần 26.62 26.64 26.71 26.73 26.69 Lần 27.56 27.49 27.60 28.18 28.26 Lần 28.69 28.14 28.29 29.76 29.98 Lần 29.83 28.47 28.65 31.27 31.74 Lần 30.85 28.72 28.95 32.72 33.39 Lần đo Cây lan sau đem trồng đo đạc số liệu lần đầu tiên, kích thước ban đầu Lần đo thứ cách sau 15 ngày, ta thấy trồng giá thể từ lục bình trồng giá thể rễ lục bình có phát triển mạnh (tăng 0.94mm chiều dài 0.2mm đường kính) lan trồng giá thể thân lục bình có phát triển (tăng 0.85mm chiều dài 0.18mm đường kính), lan trồng rễ lục bình phối trộn thân lục bình có phát triển mạnh so với lan trồng thân lục bình yếu so với lan trồng rễ lục bình Vẫn so với phát triển lan trồng giá thể vỏ dừa (tăng 1.57mm chiều dài 0.29mm đường kính) than gỗ (tăng 1.45mm chiều dài 0.24mm đường kính) 34 Chiều dài (mm) 40 35 30 25 Rễ lục bình 20 Thân lục bình Thân + rễ lục bình 15 Than 10 Vỏ dừa Lần Lần Lần Lần Lần Lần đo Hình 3.1 Biểu đồ phát triển chiều dài thân Sang lần đo thứ 3, lan Thạch hộc tía loại giá thể rễ lục bình, than gỗ vỏ dừa có phát triển mạnh so với lần đo thứ chứng tỏ bắt đầu có thích nghi với môi trường sống Lan trồng rễ lục bình tăng 1.13mm chiều dài thân 0.24mm đường kính thân, than tăng 1.58mm chiều dài thân 0.28mm đường kính thân, vỏ dừa tăng 1.72mm chiều dài thân 0.32 đường kính thân Tuy nhiên trồng giá thể thân lục bình rễ lục bình phối trộn thân lục bình lại có kết ngược lại Tốc độ phát triển so với lần đo thứ 2, giá thể thân lục bình tăng 0.65mm chiều dài 0.15mm đường kính, giá thể rễ lục bình phối trộn thân lục bình tăng 0.69mm chiều dài 0.17mm đường kính Qua tìm hiểu nghiên cứu, phát nguyên nhân thân lục bình bắt đầu có phân hủy thân lục bình chứa nhiều chất hữu Có thể cảm nhận mùi trình phân hủy gây ra, trình phân hủy thải số chất, số khí gây ảnh hưởng xấu đến làm phát triển Lần đo thứ 4, trồng giá thể rễ lục bình tiếp tục phát triển bình thường so với trồng than gỗ vỏ dừa Riêng trồng thân lục bình thân lục bình phối trộn rễ lục bình tiếp tục có phát triển chậm lại, thân lục bình 0.27mm chiều dài 0.03mm đường kính thân lục bình phối trộn rễ lục bình 0.36mm chiều dài 0.05 đường kính Lúc loại giá thể lấy khỏi chậu để quan sát, phát phân hủy mạnh 35 hơn, mùi trình phân hủy gây nhiều hơn, thân lục bình có chất nhầy có biểu nấm Để xử lí nấm, dùng thuốc trừ nấm Physan 20 để phun cho loại giá thể với liều lượng 1/1000 Lần đo thứ 5, giá thể thân lục bình thân lục bình phối trộn rễ lục bình phát triển Nhưng đồng thời nhận thấy, loại giá thể lại phát triển tốt có xu hướng chậm lại Sau xem xét yếu tố môi trường, nhận thấy thời điểm thời tiết bắt đầu thay đổi, ánh nắng nhiệt độ không khí có chiều hướng tăng lên khiến chưa thích nghi kịp thời, từ làm phát triển chậm lại Bảng 3.4 Sự phát triển đường kính thân (Đơn vị: mm) Loại giá thể Rễ lục bình Thân lục bình Thân + rễ lục bình Than Vỏ dừa Lần 3.76 3.73 3.68 3.89 3.81 Lần 3.96 3.91 3.87 4.13 4.1 Lần 4.2 4.06 4.04 4.41 4.42 Lần 4.38 4.09 4.09 4.63 4.68 Lần 4.55 4.12 4.13 4.86 4.94 Lần đo 36 Đường kính thân (mm) Rễ lục bình Thân lục bình Thân + rễ lục bình Than Vỏ dừa Lần Lần Lần Lần Lần Lần đo Hình 3.2 Biểu đồ phát triển đường kính thân Hình 3.3 So sánh phát triển loại giá thể (Từ trái sang: Rễ lục bình, thân lục bình, thân + rễ lục bình, than gỗ, vỏ dừa) 37 3.3.2 Sự phát triển Lá chịu ảnh hưởng từ giá thể, loại giá thể khác làm có phát triển khác Qua số liệu có được, nhận thấy tương tự phát triển thân, trồng giá thể rễ lục bình có phát triển tăng dần chiều dài lẫn chiều rộng qua lần đo so với phát triển trồng than gỗ vỏ dừa Bảng 3.5 Sự phát triển chiều dài (Đơn vị: mm) Loại giá thể Rễ lục bình Thân lục bình Thân + rễ lục bình Than Vỏ dừa Lần 23.0 23.26 23.28 23.41 23.12 Lần 23.39 23.57 23.62 23.89 23.68 Lần 23.82 23.84 23.92 24.4 24.27 Lần 24.27 23.89 24 24.94 24.86 Lần 24.67 23.94 24.18 25.46 25.38 Lần đo Đối với trồng thân lục bình thân lục bình phối trộn rễ lục bình, có phát triển tốc độ phát triển chậm dần qua lần đo 38 Chiều dài (mm) 26 25.5 25 24.5 Rễ lục bình 24 Thân lục bình 23.5 Thân + rễ lục bình 23 Than 22.5 Vỏ dừa 22 21.5 Lần Lần Lần Lần Lần Lần đo Hình 3.4 Biểu đồ phát triển chiều dài Bảng 3.6 Sự phát triển chiều rộng (Đơn vị: mm) Loại giá thể Rễ lục bình Thân lục bình Thân + rễ lục bình Than Vỏ dừa Lần 8.42 8.49 8.58 8.59 8.51 Lần 8.72 8.78 8.87 8.91 8.86 Lần 9.05 8.96 9.07 9.25 9.25 Lần 9.4 9.12 9.23 9.59 9.65 Lần 9.68 9.27 9.37 9.88 10.03 Lần đo 39 Chiều rộng (mm) 10.5 10 9.5 Rễ lục bình Thân lục bình Thân + rễ lục bình 8.5 Than Vỏ dừa 7.5 Lần Lần Lần Lần Lần Lần đo Hình 3.5 Biểu đồ phát triển chiều rộng 3.3.3 Tỉ lệ sống Kết cho thấy giá thể thân lục bình có tỉ lệ sống thấp nhất, sau lần theo dõi tỉ lệ sống 66.67% Giá thể rễ lục bình thân lục bình phối trộn rễ lục bình có tỉ lệ sống cao đôi chút, 73.33% dù thời điểm bị chết không giống So sánh với kết từ giá thể than gỗ giá thể vỏ dừa, ta thấy tỉ lệ sống hai loại giá thể cao, giá thể vỏ dừa tỉ lệ sống 93.33% giá thể than gỗ 100% 40 Tỉ lệ cậy sống (%) 100 90 80 70 60 Rễ lục bình 50 Thân lục bình 40 Thân + rễ lục bình 30 Than 20 Vỏ dừa 10 Lần Lần Lần Lần Lần Lần đo Hình 3.6 Biểu đồ tỉ lệ sống Bảng 3.7 Tỉ lệ sống (%) Loại giá thể Rễ lục bình Thân lục bình Thân + rễ lục bình Than Vỏ dừa Lần 100 100 100 100 100 Lần 100 100 100 100 100 Lần 86.67 80 80 100 93.33 Lần 80 66.67 80 100 93.33 Lần 73.33 66.67 73.33 100 93.33 Lần đo 41 3.3.4 Tỉ lệ nhảy Tỉ lệ nhảy (%) Lần theo dõi thứ (15 ngày sau trồng) chưa có dấu hiệu có nhảy Đến lần theo dõi thứ (1 tháng sau trồng) loại giá thể bắt đầu nhảy tỉ lệ khác nhau, giá thể thân lục bình tỉ lệ nhảy 20%, giá thể rễ lục bình thân lục bình phối trộn rễ lục bình có tỉ lệ cao 27.27% Và sau lần theo dõi thứ 5, giá thể có tỉ lệ nhảy thấp thân lục bình với 30% Giá thể rễ lục bình giá thể thân lục bình phối trộn rễ lục bình cao hơn, tỉ lệ nhảy hai loại giá thể qua lần theo dõi 45.45% Tuy nhiên nhiều so với giá thể than gỗ giá thể vỏ dừa, tỉ lệ nhảy giá thể than gỗ 93.33% vỏ dừa 92.86% 100% 90% 80% 70% 60% Rễ lục bình 50% Thân lục bình 40% Thân + rễ lục bình 30% Than 20% Vỏ dừa 10% 0% Lần Lần Lần Lần Lần Lần đo Hình 3.7 Biểu đồ tỉ lệ nhảy 42 Hình 3.8 Lan Thạch hộc tía nhảy Bảng 3.8 Tỉ lệ nhảy (%) Loại giá thể Rễ lục bình Lần đo Thân lục Thân + rễ bình lục bình Than Vỏ dừa Lần 0% 0% 0% 0% 0% Lần 0% 0% 0% 0% 0% Lần 27.27% 20% 27.27% 33.33% 28.58% Lần 36.36% 20% 36.36% 73.33% 71.42% Lần 45.45% 30% 45.45% 93.33% 92.86% 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau tháng thực nghiên cứu, từ kết có kết luận sau: Khi sử dụng thân lục bình làm giá thể trồng lan Thạch hộc tía sử dụng 100% thân lục bình hay có phối trộn thêm với rễ lục bình có hiệu thấp: tỉ lệ chết cao, tỉ lệ nhảy thấp, sống có tốc độ phát triển chậm Khi sử dụng hoàn toàn rễ lục bình để làm giá thể trồng lan Thạch hộc tía, hiệu có cao so với sử dụng thân lục bình: tỉ lệ sống cao hơn, tỉ lệ nhảy cao hơn, sống có tốc độ phát triển cao Tuy nhiên hiệu so với trồng hai loại giá thể thường dùng trước than gỗ vỏ dừa Nguyên nhân lục bình làm tỉ lệ sống thấp, phát triển kém: thân lục bình sau thời gian trồng bị phân hủy tạo chất có hại cho lan, bên cạnh làm cho nấm mốc phát triển gây hại Rễ lục bình độ thoáng khí kém, lan cần giá thể có độ thoáng khí cao Từ cho thấy tính khả quan việc sử dụng lục bình làm giá thể trồng lan Thạch hộc tía chưa cao 4.2 Kiến nghị Qua nghiên cứu, ta thấy tính khả quan việc sử dụng lục bình làm giá thể trồng lan Thạch hộc tía chưa cao cần có giải pháp khác, có đề xuất sau: Do hạn chế điều kiện thời gian thực hiện, chưa thể nghiên cứu sâu Vì cần có trình nghiên cứu, tìm hiểu sâu việc sử dụng lục bình làm giá thể trồng lan Thạch hộc tía như: nghiên cứu biện pháp xử lí giá thể lục bình khác có hiệu hơn, nghiên cứu việc phối trộn lục bình với số loại chất khác với tỉ lệ phối trộn khác để thử nghiệm hiệu quả,… Ngoài tiếp tục nghiên cứu sử dụng lục bình để làm giá thể để trồng số loại lan khác có tính chất khác với lan Thạch hộc tía loại khác để xem hiệu Nếu thành công việc sử dụng lục bình làm giá thể trồng cây, có nhiều lợi ích môi trường lẫn kinh tế Trong trường hợp qua nghiên cứu cho thấy lục bình khả làm giá thể trồng cây, cần nghiên cứu phương hướng khác để tận dụng lục bình để 44 sử dụng cho lĩnh vực đời sống, kinh tế đề xuất giải pháp để kiềm hãm bùng phát lục bình sông Nội dung kiến nghị tóm tắt sơ đồ đây: Kiến nghị Nghiên cứu Phát triển nghiên sử dụng lục bình trồng khác cứu sử dụng lục bình trồng Thạch hộc tía Thất bại Nghiên cứu ứng dụng lục bình vào việc Thất bại khác Thành công Tận dụng nguồn nguyên liệu lục bình Có lợi cho môi trường Tiết kiệm chi phí Hình 4.1 Sơ đồ nội dung kiến nghị 45 Tạo việc làm cho người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Mỹ Duyên (2009) Nhân giống lan Dendrobium anosmum, Dendrobium mini phương pháp nuôi cấy mô Nghiên cứu loại giá thể trồng lan Dendrobium mini thích hợp cho hiệu cao, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học An Giang [2] Bùi Thị Thu Hiền (2009) Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng hoa Lan Hoàng Thảo lai Dendrobium Hybrid, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội [3] Lê Khắc Hoàng, Đặng Thiên Ân, Nguyễn Thị Hồng Loan (2014) Giải pháp xử lý bèo lục bình sông Vàm Cỏ Đông biện pháp sinh học, Trường Đại học Nông Lâm - TP Hồ Chí Minh [4] Huỳnh Thanh Hùng (2005), Nghiên cứu vật liệu làm giá thể trồng lan Dendrobium Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh, Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 3/2007, 7-12 [5] Vũ Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Văn Giang (2010) Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể trồng đến trình sinh trưởng lan Hoàng thảo trúc đen (Dendrobium hancockii Rolfe), Tạp chí Khoa học Phát triển 2010, tập (5), 757764 [6] Nguyễn Thị Sơn, Từ Bích Thủy, Đặng Thị Nhàn, Nguyễn Thị Lý Anh, Hoàng Thị Nga, Nguyễn Quang Thạch (2014) Nhân giống in vitro lan Dendrobium officinale kimura et migo (Thạch hộc thiết bì), Tạp chí khoa học Phát triển 2014, tập 12 (8), 1274 – 1282 [7] Huỳnh Văn Thới (2005) Cẩm nang nuôi trồng kinh doanh phong lan Nhà xuất trẻ Hà Nội [8] Huỳnh Thị Thuận (2011) Xử lý nước thải tinh bột khoai mì bèo lục bình, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP Hồ Chí Minh [9] Trần Thị Như Thùy, Trịnh Ngọc Nam, Trần Hoàng Dũng (2015) Bước đầu nghiên cứu sử dụng lục bình làm chất để hóa lan Renanthera sp White dendrobium sp, Tạp chí Đại học công nghiệp, số (19), 94-100 [10] Nguyễn Thị Huỳnh Uyên (2012) Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh chồi Lan Gấm (Anoectochilus setaceus Blume), Trường Đại học Nha Trang 46 Tài liệu từ internet: [11] Cơ sở kỹ thuật trồng thạch hộc tía quy mô lớn: http://lanthaoduoc.com/chi-tiet-tin-tuc/58/co-so-ky-thuat-trong-thach-hoc-tia-quy-molon ngày xem 15/3/2016 [12] Kỹ thuật trồng Thạch hộc tía: http://bioplants.com.vn/ky-thuat-trong-cay-thach-hoc-tia/ xem ngày 28/3/2016 [13] Làm giàu với lan Thạch hộc tía: http://giongcaymo.com/tin-tuc/lam-giau-voi-lan-thach-hoc-tia-cay-bac-ty-173.html xem ngày 29/11/2015 [14] Mười công dụng thiết bì thạch hộc: http://thachhoc.net/ ngày xem 15/3/2016 [15] Thần dược thạch hộc tía: http://nongnghiep.vn/than-duoc-thach-hoc-tia-post119811.html ngày xem 15/3/2016 [16] Tìm hiểu nghề đan lục bình Công ty Sao Mai, Đồng Tháp http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tim-hieu-nghe-dan-luc-binh-tai-cong-ty-sao-mai-dongthap-33251/ ngày xem 16/3/2016 [17] (Hình ảnh) http://nongnghiep.vn/upload//2014/3/31/665x375_anh3163040896.JPG xem ngày 27/3/2016 [18] (Hình ảnh) https://www.google.com.vn/search?q=hoa+lan+th%E1%BA%A1ch+h%E1%BB%99c +t%C3%ADa&biw=1600&bih=773&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEw iR2rf06fLAhVBmpQKHbJCAa8Q_AUIBigB#tbm=isch&q=nh%E1%BB%87n+%C4%91%E 1%BB%8F&imgrc=P-BoUwbr4sWynM%3A xem ngày 27/3/2016 [19] (Hình ảnh) https://www.google.com.vn/search?q=hoa+lan+th%E1%BA%A1ch+h%E1%BB%99c +t%C3%ADa&biw=1600&bih=773&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEw iR2rf06fLAhVBmpQKHbJCAa8Q_AUIBigB#tbm=isch&q=c%C3%A2y+l%E1%BB%A5c+b %C3%ACnh&imgrc=rMlzyR6gYrCiEM%3A xem ngày 27/3/2016 47 [...]... điểm của giá thể lục bình Đưa ra đánh giá, so sánh được sự khác biệt về sự sinh trưởng và phát triển của lan Thạch hộc tía trồng trên các loại giá thể từ lục bình Đưa ra được nhận xét về tính khả quan của việc sử dụng cây lục bình làm giá thể trồng lan Thạch hộc tía  Đối tượng nghiên cứu Cây lục bình, nghiên cứu ảnh hưởng của lục bình khi sử dụng làm giá thể trồng lan Thạch hộc tía Lan Thạch hộc tía, ... 3/2016  Nội dung nghiên cứu  Nghiên cứu hiệu quả khi sử dụng cây lục bình làm giá thể để trồng lan Thạch hộc tía, giá thể lục bình gồm 3 loại: 2  Rễ lục bình  Thân lục bình  Rễ lục bình phối trộn thân lục bình  So sánh kết quả về sự sinh trưởng và phát triển của lan Thạch hộc tía được trồng trên các loại giá thể lục bình với lan Thạch hộc tía được trồng trên hai loại giá thể thông dụng là vỏ dừa... vậy có thể dùng làm giá thể trồng lan Thạch hộc tía 23 - Thân lục bình: Thân lục bình có dạng xốp, có nhiều khoang rỗng vì vậy có khả năng giữ ẩm có thể giữ ẩm, có thể thử nghiệm làm giá thể trồng lan - Rễ lục bình phối trộn thân lục bình: Việc phối trộn giữa rễ và thân lục bình nhằm làm thay đổi tính chất của loại giá thể chỉ sử dụng rễ hoặc chỉ sử dụng thân để có thể có thêm đánh giá về hiệu quả của... có thêm đánh giá về hiệu quả của việc sử dụng lục bình làm giá thể trồng lan Ngoài ra trong nghiên cứu này còn sử dụng thêm hai loại giá thể phổ biến thường dùng trồng các loại lan Dendrobium là vỏ dừa và than gỗ, nhằm so sánh kết quả để đánh giá được tính khả quan của việc sử dụng lục bình làm giá thể trồng lan Thạch hộc tía: - Vỏ dừa: Vỏ dừa làm giá thể để trồng lan chính là vỏ của trái dừa khô, được... giữ gìn được loài lan quý giá này, người ta đã nhân giống, trồng trọt chúng nhằm phát triển kinh tế cũng như có thêm nguồn nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu sức khỏe Xuất phát từ những vấn đề trên, em tiến hành đề tài Nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng cây lục bình (Eichhornia crassipes) làm giá thể trồng lan Thạch hộc tía (Dendrobium officinale) tại Bình Dương  Mục đích nghiên cứu Tìm ra ưu điểm... 20  Phân tan chậm 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Xử lí giá thể 2.3.1.1 Các loại giá thể được sử dụng trong đề tài Giá thể sử dụng để trồng lan khá đa dạng, tùy theo điều kiện ngoại cảnh, nhân lực, loài lan và quy mô sản xuất mà người ta dùng những loại giá thể khác nhau Đối với đề tài này, sử dụng ba loại giá thể chính từ lục bình bao gồm: - Rễ lục bình: Rễ lục bình gồm nhiều sợi nhỏ liên kết lại... đúng là loài Thạch hộc tía, tránh nhầm lẫn với hàng giả 1.2.2.4 Giá trị và hiệu quả kinh tế Giá trị của Thạch hộc tía Giá trị của Thạch hộc tía có hai loại công năng chủ yếu - Làm thuốc: Thạch hộc tía có giá trị độc đáo và công năng bảo vệ sức khỏe, đã trở thành sản phẩm bổ dưỡng lâu đời Nghiên cứu gần đây, Thạch hộc tiá có tác dụng chống ung thư, chống lão hóa, tăng sức đề kháng của cơ thể, làm dãn mạch... từ đó đưa ra nhận xét về tính khả quan của việc sử dụng lục bình làm giá thể trồng lan Thạch hộc tía  Quá trình sinh trưởng và phát triển của lan Thạch hộc tía  Sinh trưởng về kích thước thân  Kích thước lá  Tỉ lệ cây sống  Tỉ lệ cây có nhảy con 3 PHẦN 1 TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu về cây lục bình 1.1.1 Nguồn gốc Tên khoa học: Eichhornia crassipes Lục bình có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới của Nam Mỹ,... tận dụng cây lục bình đem lại lợi ích cũng như giảm thiểu số lượng lục bình nhằm giảm bớt những tác hại của nó như làm thực ăn cho gia súc, dùng lục bình chế biến các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, nghiên cứu dùng lục bình để sản xuất khí biogas, dùng lục bình làm phân bón,… nhưng chưa có hiệu quả đáng kể Do sống trôi nổi trên mặt nước nên thân lục bình có dạng xốp, khi khô sẽ có khả năng ngậm nước; rễ lục. .. nước; rễ lục bình thuộc dạng rễ chùm có nhiều sợi nhỏ nên cũng có khả năng hút nước và ngậm nước rất tốt Từ khả năng đó, có thể xem xét việc sử dụng cây lục bình làm giá thể trồng cây cảnh, điển hình là hoa lan Trong số các loài họ Lan (Orchidaceae), có nhiều loài có vẻ ngoài rất đẹp cũng như giá trị làm thuốc, trong đó có một loài điển hình là loài Thạch hộc tía Nói riêng về việc làm thuốc, giá trị của ...ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÂY LỤC BÌNH (EICHHORNIA... Rất biết ơn thầy Thạc sĩ Nguyễn Thanh Thuận nhiệt tình hướng dẫn động viên để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn Thạc sĩ Phạm Thành Lộc nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ mặt nguyên liệu phục vụ... Trường Đại học Thủ Dầu Một giúp đỡ trình thực khóa luận Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè động viên, khích lệ để vượt qua khó khăn trình học tập thực khóa luận Bình Dương, ngày 20/3/2016 Sinh viên Huỳnh

Ngày đăng: 20/04/2016, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan