Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030

287 581 10
Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC XÂY DỰNG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ UÔNG BÍ Trong những năm qua, thực hiện chính sách đổi mới, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế. Công tác bảo vệ môi trường cũng ngày càng được quan tâm và bước đầu đã đạt được những kết quả khả quan. Việt Nam đã tham gia vào các Công ước Quốc tế, ban hành nhiều văn bản luật như Luật môi trường, Luật khoáng sản, Luật đất đai, Luật bảo vệ và phát triển rừng,… Ngày 02122003, chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Ngày 1382004, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quyết định số 1452004QĐTTg về phương hướng phát triển kinh tế xã hội của các vùng kinh tế trọng điểm và công nhận Quảng Ninh là một tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc nước ta. Tuy nhiên sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế trong khi công tác bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức đã và đang gây suy giảm chất lượng môi trường tại một số khu vực trong tỉnh. Thêm vào đó, việc thiếu sự lồng ghép công tác bảo vệ môi trường vào quy hoạch phát triển của các ngành cũng đặt ra những thách thức lớn cho công tác bảo vệ môi trường của tỉnh. Nằm tại vị trí chiến lược quan trọng bậc nhất của cả nước, cửa ngõ phía đông bắc của Tổ quốc (giáp Trung Quốc), Quảng Ninh lại có nhiều lợi thế để phát triển công nghiệp, lâm nghiệp, thương mại, du lịch, giao thông, kinh tế biển, . . . Trong những năm qua, Quảng Ninh là một trong một số ít địa phương trong cả nước có tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ, GDP toàn tỉnh thuộc loại cao nhất nước. Mặc dù lãnh đạo tỉnh, trực tiếp là Sở Tài nguyên và Môi trường luôn có sự quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường, nhưng do tốc độ phát triển kinh tế quá nhanh nên vấn đề môi trường đòi hỏi sự đầu tư bài bản và có chiều sâu hơn nữa. Thành phố Uông Bí nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Quảng Ninh cách thành phố Hạ Long 45 km, cách Hà Nội 120 km, cách Hải Phòng 30 km. Diện tích tự nhiên là 256,30 km2 chiếm 4,03% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh Quảng Ninh. Vị trí địa lý của Uông Bí nằm trong khoảng từ 21000’ đến 21010’ Vĩ độ Bắc và từ 106040’đến 106052’ Kinh độ Đông: Phía Bắc giáp huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang. Phía Nam giáp thị xã Quảng Yên và thành phố Hải Phòng. Phía Đông giáp huyện Hoành Bồ. Phía Tây giáp huyện Đông Triều. Thành phố Uông Bí nằm cách không xa hai khu trung tâm kinh tế lớn Hải Phòng và Hạ Long, có đường quốc lộ 18A, đường Quốc lộ 10 và tuyến đường sắt Hà Nội Kép Bãi Cháy chạy qua đã tạo cho Uông Bí một vị trí thuận lợi trong giao lưu kinh tế văn hoá xã hội, thu hút vốn đầu tư trong nước và nước ngoài. Uông Bí là một trong những địa bàn quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ninh. Thành phố Uông Bí có ngành khai thác khoáng sản phát triển, nhất là than, vật liệu xây dựng; có hoạt động công nghiệp của nhiệt điện, xi măng,...có nhiều cảnh quan đẹp, nhiều di tích lịch sử tâm linh, trong đó có khu rừng Quốc Gia Yên Tử, có khu di tích danh thắng Yên Tử đã được xếp hạng là Di tích Quốc Gia đặc biệt; trên địa bàn còn có hai dòng sông chảy giữa Thành phố (sông Sinh, sông Uông) với hạ lưu sông thông ra biển Đông, có hệ thống cảng đường sông để vận tải hàng hóa. Thực hiện chỉ thị 30CTTU ngày 0792010 của Ban thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác quản lý, bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh. Theo chủ trương của Ủy ban nhân dân Tỉnh tại Văn bản 1233UBNDMT1 ngày 2932012 về việc đồng ý chủ trương điều chỉnh và lập quy hoạch bảo vệ môi trường. Do những thay đổi chiến lược trong định hướng phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh và Thành phố Uông Bí. Thành phố Uông Bí sẽ là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho tỉnh Quảng Ninh và cho vùng; Cụ thể hóa chiến lược tăng trưởng xanh và chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia; Thành phố đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cấu trúc lại tăng trưởng kinh tế từ nâu sang xanh; Bởi vậy, việc đánh giá thực trạng môi trường của thành phố Uông Bí và đưa các yếu tố môi trường vào quy hoạch phát triển của các ngành, đặc biệt là quy hoạch sử dụng đất để đưa ra các biện pháp điều chỉnh, đảm bảo môi trường của thành phố Uông Bí phù hợp với chiến lược phát triển môi trường của tỉnh Quảng Ninh từ nay đến 2020 là yếu tố hết sức quan trọng. Bên cạnh đó được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Thành ủy, HĐND và UBND thành phố, trực tiếp phòng Tài nguyên Môi trường thành phố đã tư vấn cho lãnh đạo thành phố lập Quy hoạch bảo vệ môi trường thị xã Uông Bí đến năm 2010 và định hướng đến 2020 đã góp phần từng bước đưa công tác bảo vệ môi trường tốt lên. Kế thừa những kết quả đạt được của QHBVMT kỳ trước, cũng như những đòi hỏi thực tiễn của phát triển kinh tế xã hội và đề ra những định hướng bảo vệ môi trường lồng ghép với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của thành phố là một yêu cầu thiết thực. Trước những vấn đề đặt ra như trên, việc nghiên cứu, xây dựng “Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” là rất cần thiết để từng bước đưa công tác quản lý môi trường của địa phương ngày một tốt hơn, đảm bảo sự phát triển chung của thành phố cũng như toàn tỉnh Quảng Ninh. Phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ đổi mới đó là phát triển kinh tế xã hội theo hướng bền vững. 2. MỤC TIÊU, Ý NGHĨA CỦA QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2.1. Mục tiêu của quy hoạch bảo vệ môi trường Nghiên cứu xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 bao gồm các mục tiêu chính sau: • Nghiên cứu quy hoạch tổng thể về môi trường, phân vùng quy hoạch môi trường địa bàn thành phố nhằm định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phục vụ chiến lược phát triển bền vững kinh tế xã hội của thành phố Uông Bí. • Đề xuất các định hướng chiến lược bảo vệ môi trường thành phố Uông Bí, trọng tâm là các vấn đề môi trường cấp bách ở ngành công nghiệp khai thác than, ngành công nghiệp sản xuất xi măng, ngành công nghiệp nhiệt điện, du lịch dịch vụ, môi trường khu vực dân cư, khu vực đô thị hoá ở các phường, xã, môi trường vùng nông thôn và nông nghiệp. • Xây dựng danh mục các dự án ưu tiên và danh mục các dự án đầu tư bảo vệ môi trường bền vững cho thành phố trong ngắn hạn và dài hạn để lập dự án, xin vốn từ nguồn ngân sách nhà nước hoặc kêu gọi vốn đầu tư xã hội hóa. • Tạo cơ sở khoa học để xây dựng các biện pháp khả thi về môi trường, cân bằng hài hoà giữa các hoạt động phát triển, khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên trong các phân vùng quy hoạch. • Kiểm soát có hiệu quả các tác động môi trường, đặc biệt là tác động môi trường có phạm vi lớn và lâu dài. • Xây dựng các giải pháp về quy hoạch cũng như các giải pháp để thực hiện tốt công tác quy hoạch môi trường đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 một cách hiệu quả (Giải pháp về chính sách, giải pháp về nguồn vốn, kỹ thuật…) • Xây dựng Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Uông Bí phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ đổi mới, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Uông Bí cũng như các Quy hoạch ngành. • Nâng cao năng lực kiểm soát ô nhiễm (nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt, khí thải, chất thải rắn, tái chế chất thải và chất thải nguy hại); • Ngăn ngừa và giảm thiểu suy thoái tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường, từng bước cải thiện chất lượng môi trường, nâng cao hiệu quả kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên; • Áp dụng các biện pháp giảm phát thải; • Cải thiện chất lượng môi trường tại các khu vực bị ô nhiễm, suy thoái; 2.2. Ý nghĩa của quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Dự án được thực hiện sẽ mang lại những ý nghĩa to lớn không chỉ về mặt môi trường mà còn cả về kinh tế, xã hội. Mục tiêu của dự án là phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước trong thời kì đổi mới. Kết quả điều tra, khảo sát thực địa là cơ sở để các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường hiểu rõ thực trạng chất lượng môi trường, đề ra những giải pháp kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý, bảo vệ môi trường tại địa phương. Các dự báo về xu thế biến đổi môi trường trong tương lai được nêu ra trong quy hoạch sẽ làm cơ sở để xây dựng các giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm môi trường. Việc rà soát, đánh giá quy hoạch các ngành sẽ chỉ rõ những vấn đề bất cập và đề xuất các giải pháp khắc phục. Quy hoạch môi trường của thành phố cũng góp phần đưa công tác bảo vệ môi trường của thành phố từng bước đi vào nề nếp. Quy hoạch môi trường còn là căn cứ quan trọng trong việc xem xét và phê duyệt các dự án đầu tư, đảm bảo phát triển kinh tế trên địa bàn thành phố theo hướng phát triển bền vững. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KỸ THUẬT SỬ DỤNG TRONG VIỆC THỰC HIỆN DỰ ÁN 3.1. Phương pháp nghiên cứu Đối với Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh các phương pháp chính sau đây sẽ được sử dụng:  Phương pháp phân tích, tổng hợp Sử dụng phương pháp này sẽ giúp đánh giá các thông tin một cách toàn diện trên cùng một chuẩn mực. Sự đánh giá, so sánh có tính hệ thống và khoa học.  Phương pháp thống kê, điều tra, lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm. Phương pháp này được sử dụng rất nhiều trong các loại đề tài nghiên cứu khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Đây là phương pháp quan trọng và cần thiết, đặc biệt là trong phạm vi của dự án. Các số liệu thống kê và điều tra, phân tích sẽ là cơ sở để xây dựng các giải pháp điều chỉnh lại các quy hoạch chưa phù hợp làm cơ sở dự báo chính xác xu thế diễn biến môi trường trong tương lai.  Phương pháp dự báo Trên cơ sở các số liệu điều tra, thu nhập, phương pháp này sử dụng mô hình toán để dự báo khả năng, xu thế diễn biến về môi trường trong tương lai.  Phương pháp phân tích chi phí lợi ích Việc phân tích các chi phí lợi ích để có cơ sở lựa chọn phương án khả thi áp dụng vào thực tiễn nhằm đạt được các mục tiêu của dự án là cần thiết.  Phương pháp chuyên gia Đây là phương pháp quan trọng và cần thiết trong dự án. Thông qua việc sử dụng các chuyên gia chuyên sâu trong từng lĩnh vực để đánh giá, làm cơ sở xây dựng các phương án khả thi trong dự án.  Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng Việc sử dụng các nguồn thông tin cung cấp từ cộng đồng sẽ giúp hướng nghiên cứu, điều tra thực địa đảm bảo các số liệu thu nhập, khảo sát có độ tin cậy cao. Đây là phương pháp rất cần thiết đối với dự án này.  Phương pháp kế thừa Kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đây sẽ giúp định hướng được các hoạt động điều tra vào một số hoạt động trọng yếu, tiết kiệm được các chi phí điều tra.  Phương pháp đánh giá so sánh Đánh giá, so sanh việc áp dụng thực hiện nhiệm vụ của thành phố trong quy hoạch BVMT giai đoạn 20052010, từ đó đưa ra các giải pháp cần thiết cho quy hoạch giai đoạn mới. 3.2. Kỹ thuật sử dụng Phân tích mẫu trong các phòng thí nghiệm chuyên ngành; Xử lý tổng hợp các số liệu, viết báo cáo chuyên đề và báo cáo tổng hợp; Sử dụng các mô hình toán để dự báo các tác động môi trường cho các phương án quy hoạch. 4. PHẠM VI, QUY MÔ CỦA DỰ ÁN Dự án Quy hoạch bảo vệ môi trường được xây dựng trên phạm vi thành phố Uông Bí đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ UÔNG BÍ BÁO CÁO Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Uông Bí – 2013 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ UÔNG BÍ BÁO CÁO Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 CHỦ ĐẦU TƯ Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Uông Bí ĐƠN VỊ TƯ VẤN Trung tâm KT TNĐ & MT Trường Đại học Nông nghiệp HN Uông Bí – 2013 Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xvii Phần thứ THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN Phần thứ hai NỘI DUNG CỦA DỰ ÁN SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC XÂY DỰNG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ UÔNG BÍ MỤC TIÊU, Ý NGHĨA CỦA QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .4 2.1 Mục tiêu quy hoạch bảo vệ môi trường 2.2 Ý nghĩa quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố .5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KỸ THUẬT SỬ DỤNG TRONG VIỆC THỰC HIỆN DỰ ÁN 3.1 Phương pháp nghiên cứu 3.2 Kỹ thuật sử dụng PHẠM VI, QUY MÔ CỦA DỰ ÁN .7 Phần thứ ba NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .8 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ ĐỂ LẬP QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ UÔNG BÍ 1.1 Cơ sở khoa học để lập quy hoạch bảo vệ môi trường 1.1.1 Tình hình nghiên cứu quy hoạch bảo vệ môi trường giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu quy hoạch bảo vệ môi trường Việt Nam 1.2 Cơ sở pháp lý để lập quy hoạch bảo vệ môi trường 10 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 14 CỦA THÀNH PHỐ UÔNG BÍ 14 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thành phố 14 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 14 2.1.1.1 Vị trí địa lý .14 2.1.1.2 Địa hình, địa mạo 14 2.1.1.3 Khí hậu 15 2.1.1.4 Thủy văn 17 2.1.2 Các nguồn tài nguyên 17 2.1.2.1 Tài nguyên đất .17 2.1.2.2 Tài nguyên nước 19 2.1.2.3 Tài nguyên rừng đa dạng sinh học 20 2.1.2.4 Tài nguyên khoáng sản 22 2.1.2.5 Tài nguyên nhân văn .23 2.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội 23 2.1.3.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 23 2.1.3.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế .24 2.1.3.3 Thực trạng phát triển lĩnh vực xã hội .26 - Thu nhập mức sống .27 2.1.4 Đánh giá tổng quát lợi thế, khó khăn thách thức 28 2.1.4.1 Những thuận lợi thời phát triển 28 2.1.4.2 Khó khăn, hạn chế 29 2.2 Đánh giá thực trạng phát triển số ngành nghề trọng điểm địa bàn thành phố .30 2.2.1 Thực trạng phát triển khu, cụm công nghiệp 30 2.2.2 Thực trạng phát triển số ngành công nghiệp đặc thù thành phố .31 2.2.2.1 Ngành công nghiệp khai thác than .31 2.2.2.2 Ngành công nghiệp sản xuất điện 31 2.2.2.3 Ngành khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng 32 2.2.3 Thực trạng phát triển nông nghiệp 33 2.2.4 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn 34 i Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 2.2.4.1 Thực trạng phát triển đô thị 34 2.2.4.2 Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn 35 2.2.5 Thực trạng phát triển sở hạ tầng đô thị 36 2.2.5.1 Giao thông .36 2.2.5.2 Thuỷ lợi 37 2.2.5.3 Hệ thống cấp thoát nước 37 2.2.5.4 Mạng lưới điện 38 2.2.5.5 Thông tin liên lạc, bưu - viễn thông 39 2.2.6 Thực trạng phát triển thương mại, dịch vụ khu di tích lịch sử danh thắng Yên Tử thành phố .39 2.3 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội dài hạn thành phố Uông Bí 40 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ UÔNG BÍ 42 3.1 Hiện trạng môi trường không khí .42 3.1.1 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí .42 3.1.2 Hiện trạng môi trường không khí 45 3.1.2.1 Khu vực nông thôn, miền núi 45 3.1.2.2 Các tuyến giao thông 46 3.1.2.3 Các khu đô thị, khu dân cư tập trung 47 3.1.2.4 Khu vực chịu tác động hoạt động khai thác, chế biến than khoáng sản khác 50 3.1.2.5 Khu vực chịu tác động bãi rác 51 3.1.2.6 Khu du lịch .52 3.2 Hiện trạng môi trường nước 53 3.2.1 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 53 3.2.1.1 Nguồn thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp 53 3.2.1.2 Nguồn thải từ hoạt động dân sinh 53 3.2.1.3 Nguồn nước ô nhiễm từ chất thải rắn 53 3.2.2 Hiện trạng môi trường nước 53 3.2.2.1 Môi trường nước mặt 53 3.2.2.2 Môi trường nước ngầm 60 3.2.2.3 Môi trường nước thải sinh hoạt 62 3.2.2.4 Nước thải công nghiệp, bệnh viện, bãi rác 64 3.3 Hiện trạng môi trường đất .68 3.3.1 Các nguồn nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường đất .68 3.3.2 Hiện trạng môi trường đất 69 3.4 Chất thải rắn thông thường chất thải nguy hại 70 3.4.1 Tình hình phát sinh, khối lượng thành phần chất thải rắn .70 3.4.1.1 Chất thải rắn từ hoạt động thương mại, dịch vụ, trường học, quan, bến xe, nhà hàng, khu du lịch, chợ, từ hộ gia đình .70 3.4.1.2 Chất thải rắn bệnh viện 71 3.4.1.3 Chất thải từ nông nghiệp chế biến lâm sản .71 3.4.1.4 Chất thải rắn phát sinh khu công nghiệp .72 3.4.2 Hiện trạng thu gom xử lý chất thải rắn 73 3.5 Điều tra báo cáo cố môi trường, tai biến thiên nhiên thời gian qua địa bàn thành phố 78 3.5.1 Tai biến thiên nhiên 78 3.5.2 Sự cố môi trường 78 3.6 Đa dạng sinh học thành phố Uông Bí .79 3.6.1 Hệ sinh thái cạn .79 3.6.2 Đa dạng hệ sinh thái thủy vực 82 3.6.3 Hệ sinh thái nông nghiệp 83 3.6.4 Hệ sinh thái khu dân cư 83 3.7 Đánh giá trạng chất lượng môi trường xác định vấn đề môi trường xúc thành phố .84 3.7.1 Hiện trạng chất lượng môi trường 84 3.7.2 Các vấn đề môi trường xúc thành phố .86 3.8 Công tác tổ chức quản lý môi trường .87 ii Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 3.8.1 Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước môi trường 87 3.8.1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý môi trường 87 3.8.1.2 Tình hình thực công tác quản lý môi trường .88 3.8.1.3 Đánh giá chung 92 3.8.2 Tình hình thực luật bảo vệ môi trường ý thức bảo vệ môi trường sở sản xuất, chủ doanh nghiệp, người dân .93 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ ÁP LỰC CỦA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN MÔI TRƯỜNG 95 4.1 Đánh giá hiệu Quy hoạch bảo vệ môi trường đến 2010 định hướng đến năm 2020 95 4.1.1 Tiểu vùng du lịch bảo tồn cảnh quan du lịch núi Yên Tử 96 4.1.2 Tiểu vùng lâm nghiệp đồi núi thấp đông Yên Tử - Bảo Đài: .96 4.1.3 Tiểu vùng khai thác than Vàng Danh: 96 4.1.4 Tiểu vùng quần cư nông nghiệp thung lũng đồi thoải Thượng Yên Công: 97 4.1.5 Tiểu vùng lâm nghiệp du lịch sinh thái đồi núi thấp trung tâm: 97 4.1.6 Tiểu vùng trung tâm công nghiệp khu đô thị: 98 4.1.7 Tiểu vùng công nghiệp, thương mại đô thị Phương Nam: 99 4.1.8 Tiểu vùng nông ngư nghiệp cảng đồng thấp trũng Nam Uông Bí .99 4.2 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Uông Bí đến năm 2020 100 4.2.1 Mục tiêu phát triển .100 4.2.2 Đánh giá phù hợp quan điểm, mục tiêu QHPTKTXH quan điểm, mục tiêu BVMT .100 4.3 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 101 4.3.1 Định hướng quy hoạch sử dụng đất đến 2020 .101 4.3.2 Quy hoạch sử dụng đất vấn đề môi trường .102 4.4 Quy hoạch phát triển ngành thương mại, du lịch 102 4.4.1 Quy hoạch phát triển ngành thương mại, du lịch 102 4.4.2 Quy hoạch phát triển ngành du lịch, dịch vụ với vấn đề môi trường 104 4.5 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp, xây dựng .105 4.5.1 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp, xây dựng 105 4.5.2 Quy hoạch phát triển công nghiệp, xây dựng vấn đề môi trường 105 4.6 Quy hoạch phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội .106 4.6.1 Quy hoạch phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội .106 4.6.2 Quy hoạch phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội vấn đề môi trường 107 4.7 Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp .107 4.7.1 Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp 107 4.7.2 Quy hoạch phát triển nông nghiệp vấn đề môi trường 109 4.8 Quy hoạch phát triển đô thị khu dân cư nông thôn 109 4.8.1 Quy hoạch phát triển đô thị khu dân cư nông thôn 109 4.8.2 Quy hoạch phát triển đô thị khu dân cư nông thôn vấn đề môi trường 110 4.9 Quy hoạch xanh đô thị .111 4.9.1 Quy hoạch xanh đô thị .111 4.9.2 Quy hoạch xanh đô thị vấn đề môi trường 111 4.10 Phương hướng phát triển lĩnh vực xã hội 112 4.10.1 Phát triển lĩnh vực xã hội 112 4.10.2 Phát triển lĩnh vực xã hội vấn đề môi trường 113 CHƯƠNG DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG LÊN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ UÔNG BÍ ĐẾN NĂM 2020 VÀ 2030 115 5.1 Đánh giá, dự báo khí thải; xu hướng biến đổi chất lượng môi trường không khí 115 5.1.1 Đánh giá, dự báo khí thải độc hại quy hoạch phát triển khu đô thị, khu dân cư cụm, điểm công nghiệp .115 5.1.1.1 Khí thải độc hại phát sinh từ cụm, điểm CN thành phố 115 5.1.1.2 Dự báo diễn biến môi trường không khí khu đô thị khu dân cư 116 5.1.2 Đánh giá, dự báo khí thải độc hại quy hoạch phát triển sở hạ tầng 116 5.1.2.1 Dự báo tác động tới chất lượng không khí giai đoạn thi công 117 5.1.2.2.Dự báo ô nhiễm không khí đưa đường vào khai thác tới năm 2030 .118 5.1.3 Đánh giá, dự báo khí thải độc hại quy hoạch phát triển dịch vụ, nông ngư nghiệp ngành khác 118 iii Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 5.2 Đánh giá, dự báo nguồn gây ô nhiễm môi trường đất; xu biến đổi chất lượng môi trường đất 120 5.2.1 Đánh giá, dự báo nguồn gây ô nhiễm đất quy hoạch phát triển nông - ngư nghiệp 120 5.2.2 Đánh giá, dự báo nguồn gây ô nhiễm đất quy hoạch phát triển đô thị, khu dân cư, cụm - điểm CN, sở hạ tầng, ngành dịch vụ quy hoạch phát triển khác 122 5.2.2.1 Do phát triển đô thị khu dân cư: 122 5.2.2.2 Do phát triển cụm, điểm CN: 122 5.2.2.3 Do xây dựng sở hạ tầng quy hoạch phát triển khác 122 5.3 Đánh giá, dự báo lượng nước thải; Xu biến đổi nguồn nước mặt, nước ngầm, nước thải .123 5.3.1 Đánh giá, dự báo lượng nước thải quy hoạch phát triển công nghiệp 123 5.3.1.1 Dự báo nhu cầu cấp nước cho khu công nghiệp 123 5.3.1.2 Dự báo lượng nước thải khu cụm điểm công nghiệp 124 5.3.2 Đánh giá, dự báo lượng nước thải quy hoạch khu đô thị, khu dân cư 125 5.3.2.1 Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho khu đô thị, khu dân cư 125 5.3.2.2 Dự báo lượng nước thải khu đô thị, khu dân cư tập trung,và cụm điểm nông nghiệp 125 5.3.3 Đánh giá, dự báo lượng nước thải quy hoạch phát triển ngành dịch vụ 128 5.3.4 Đánh giá, dự báo lượng nước thải quy hoạch phát triển nông - lâm - ngư nghiệp 129 5.3.5 Các quy hoạch khác .130 5.4 Đánh giá, dự báo lượng rác thải, chất độc hại; Xu phát sinh chất thải rắn 131 5.4.1 Đánh giá, dự báo lượng chất thải rắn quy hoạch phát triển công nghiệp 131 5.4.2 Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt từ đô thị, khu dân cư 132 5.4.3 Dự báo lượng chất thải từ bệnh viện 133 5.4.4 Dự báo lượng chất thải rắn từ phát triển dịch vụ, thương mại du lịch 133 5.4.5 Dự báo lượng rác thải từ lĩnh vực khác 134 5.5 Đánh giá, dự báo ảnh hưởng tới đa dạng sinh học; Xu biến đổi đa dạng sinh học thành phố Uông Bí .135 5.6 Biến đổi khí hậu nước biển dâng .138 5.6.1 Biến đổi khí hậu tác động đến đặc điểm khí hậu Uông Bí 138 5.6.2 Tác động biến đổi khí hậu đến mực nước biển .145 5.6.3 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến thành phố Uông Bí 147 5.6.3.1 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến môi trường tự nhiên .147 5.6.3.2 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến kinh tế 152 5.6.3.3 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến xã hội .155 5.7 Dự báo mức độ xói mòn xảy bãi thải khai thác than địa bàn thành phố Uông Bí 157 5.7.1 Xây dựng đồ xói mòn bãi thải khai thác than .157 5.7.2 Dự báo mức độ sạt lở bãi xả thải than năm 2020 dựa vào kịch biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường 162 5.7.2.1 Thành lập kịch biến đổi lượng mưa nhiệt độ cho vùng nghiên cứu 162 5.7.2.2 Ứng dụng mô hình để dự đoán tác động kịch biến đổi khí hậu đến xói mòn, sạt lở đất toàn lưu vực cho năm 2020 .163 5.7.2.3 Bãi xả thải than Xưởng Sàng Công ty than Nam Mẫu 165 5.7.2.4 Bãi xả thải than công ty Vàng Danh 166 5.7.2.5 Bãi xả thải than công ty Việt Min Đô 167 5.7.2.5 So sánh mức độ sạt lở bãi xả thải than năm 2010 2020 169 5.7.3 Đánh giá chung đề xuất giải pháp hạn chế sạt lở đất 169 5.7.3.1 Đánh giá chung 169 5.7.3.2 Những giải pháp hạn chế sạt lở đất 171 CHƯƠNG XÂY DỰNG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ UÔNG BÍ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 172 6.1 Phân vùng môi trường 172 6.1.1 Tiêu chí phân vùng 172 6.1.1.1 Mục tiêu phân vùng môi trường 172 6.1.1.2 Tiêu chí phân vùng môi trường 172 6.1.2 Phân vùng môi trường thành phố Uông Bí 172 6.1.3 Các vấn đề môi trường cần quan tâm tiểu vùng 173 iv Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 6.1.3.1 Tiểu vùng du lịch bảo tồn cảnh quan du lịch núi Yên Tử .175 6.1.3.2 Tiểu vùng lâm nghiệp đồi núi thấp đông Yên Tử - Bảo Đài 176 6.1.3.3 Tiểu vùng khai thác than Vàng Danh 178 6.1.3.4 Tiểu vùng quần cư nông nghiệp thung lũng đồi thoải Thượng Yên Công .179 6.1.3.5 Tiểu vùng lâm nghiệp du lịch sinh thái đồi núi thấp trung tâm .180 6.1.3.6 Tiểu vùng trung tâm công nghiệp khu đô thị 181 6.1.3.7 Tiểu vùng công nghiệp, thương mại đô thị Phương Nam 182 6.1.3.8 Tiểu vùng nông nghư nghiệp cảng đồng thấp trũng Nam Uông Bí .183 6.2 Các mục tiêu định hướng Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 185 6.2.1 Các mục tiêu 185 6.2.1.1 Mục tiêu tổng quát .185 6.2.1.2 Mục tiêu cụ thể 185 6.2.2 Định hướng cho việc lập quy hoạch BVMT 187 6.3 Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 .188 6.3.1 Quy hoạch hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn 188 6.3.1.1 Quy hoạch tuyến thu gom chất thải rắn .188 6.3.1.2 Quy hoạch bãi tập trung, xử lý chất thải rắn 191 6.3.1.3 Quy hoạch thu gom, xử lý chất thải nguy hại .194 6.3.1.4 Đề xuất mô hình quản lý công tác vệ sinh, môi trường thành phố Uông Bí 195 6.3.2 Quy hoạch cấp, thoát nước xử lý nước thải .196 6.3.2.1 Quy hoạch hệ thống cấp nước 196 6.3.2.2 Quy hoạch hệ thống tiêu thoát nước 201 6.3.2.3 Quy hoạch hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp 202 6.3.2.4 Giải pháp thực quy hoạch cấp, thoát nước xử lý nước thải 212 6.3.3 Quy hoạch bảo vệ môi trường không khí .213 6.3.4 Quy hoạch hệ thống xanh, vùng nước 215 6.3.5 Quy hoạch BVMT vùng khai thác khoáng sản .221 6.3.6 Quy hoạch BVMT hoạt động sản xuất nông nghiệp 223 6.3.7 Quy hoạch hệ thống quan trắc giám sát môi trường .226 6.3.7.1 Mạng lưới quan trắc không khí - tiếng ồn 227 6.3.7.2 Mạng lưới quan trắc môi trường nước .228 6.3.7.3 Mạng lưới quan trắc môi trường đất 229 6.4 Đề xuất số giải pháp khác .230 CHƯƠNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN 233 7.1 Kế hoạch thực quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Uông Bí 233 7.1.1 Kế hoạch thực giai đoạn 2013-2015 .233 7.1.2 Kế hoạch thực giai đoạn 2016-2020 .235 7.1.3 Kế hoạch thực giai đoạn 2021-2030 .237 7.2 Danh mục dự án bảo vệ môi trường giai đoạn thực quy hoạch 238 7.2.1 Danh mục dự án bảo vệ môi trường 2013-2030 238 7.2.2 Lựa chọn dự án để ưu tiên thực trước 242 7.2.3 Lập ma trận để xác định dự án ưu tiên 242 CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ UÔNG BÍ ĐẾN NĂM 2020 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 247 8.1 Các giải pháp thực quy hoạch 247 8.1.1 Giải pháp chế, sách 247 8.1.2 Giải pháp kỹ thuật, công nghệ 248 8.1.3 Giải pháp vốn 248 8.1.4 Nâng cao nhận thức trách nhiệm tham gia BVMT tầng lớp xã hội 248 8.2 Tổ chức thực 248 8.2.1 Phân công nhiệm vụ quan công tác thực Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố 249 8.2.2 Nguồn kinh phí thực 249 8.2.3 Theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình thực quy hoạch 250 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 252 v Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 TÀI LIỆU THAM KHẢO 255 PHỤ LỤC 264 vi Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 huy động từ nguồn sau: Nguồn vốn từ ngân sách trung ương, địa phương, Bộ ngành, nguồn ODA Tranh thủ nguồn vốn ưu đãi chương trình ưu tiên quốc gia tổ chức quốc tế để triển khai dự án bảo vệ môi trường Nguồn đóng góp từ doanh nghiệp, sở sản xuất Nguồn thu từ công cụ kinh tế phí môi trường, thuế môi trường sở phát thải ô nhiễm nhiều Nguồn vốn từ chương trình lồng ghép BVMT với dự án, chương trình phát triển kinh tế - xã hội Tuyên truyền, vận động, kêu gọi ủng hộ nhà đầu tư người dân việc thực quy hoạch BVMT 8.2.3 Theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình thực quy hoạch * Mục đích việc theo dõi, kiểm tra: - Bảo đảm hiệu lực, hiệu sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch - Tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành việc tổ chức thực sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch - Khen thưởng quan, tổ chức, cá nhân có thành tích việc thực sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch - Phát điểm bất hợp lý, sai trái việc tổ chức thực để kịp thời điều chỉnh kiến nghị việc điều chỉnh sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch xử lý vi phạm theo quy định pháp luật - Bảo đảm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trình thực sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch * Nội dung kiểm tra việc thực quy hoạch: - Kế hoạch thực quy hoạch; - Kết quả, tiến độ thực chương trình, dự án đầu tư trọng điểm; - Kết quả, tiến độ thực mục tiêu sản phẩm chủ lực quy hoạch; - Kết quả, tiến độ thực giải pháp, chế thực mục tiêu quy hoạch; - Những sai phạm, yếu thực quy hoạch; - Kết thực quy hoạch; hạn chế, nguyên nhân việc không thực thực không tốt quy hoạch; - Trách nhiệm quan, tổ chức, người có thẩm quyền tổ chức thực quy hoạch (bao gồm trách nhiệm quan chủ trì trách nhiệm quan có liên quan); - Sự phù hợp quy hoạch với chiến lược làm xây dựng quy hoạch với điều kiện kinh tế - xã hội * Báo cáo xử lý kết kiểm tra Cơ quan chủ đầu tư: UBND Thành phố Uông Bí Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên Đất Môi trường, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Page 250 Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Khi kết thúc kiểm tra quan kiểm tra phải lập báo cáo kết kiểm tra Trường hợp người có thẩm quyền kiểm tra trực tiếp kiểm tra người có thẩm quyền định quan, tổ chức, cá nhân lập báo cáo kết kiểm tra Nội dung báo cáo bao gồm vấn đề sau đây: Căn tiến hành kiểm tra; Thời gian, địa điểm kiểm tra; Thành phần tham gia kiểm tra; Nội dung kiểm tra; - Kết đạt sai phạm, yếu thực sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; - Ý kiến quan tham gia kiểm tra đề xuất quan chủ trì xử lý kết kiểm tra; - Kiến nghị quan kiểm tra việc sửa đổi, bổ sung sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch không phù hợp; - Kết luận xử lý theo thẩm quyền đề xuất, kiến nghị cấp có thẩm quyền việc xử lý, khắc phục sai trái, yếu thực hiện, việc kiến nghị sửa đổi, bổ sung bãi bỏ phần toàn sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch không phù hợp Dự thảo báo cáo kết kiểm tra phải gửi lấy ý kiến quan tham gia kiểm tra, trước trình cấp có thẩm quyền định Cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền phải có trách nhiệm xử lý kết kiểm tra nhận báo cáo kết kiểm tra Trường hợp vượt thẩm quyền đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, định Thời hạn xem xét, xử lý kết kiểm tra tối đa không 30 ngày, kể từ thời điểm nhận báo cáo kết kiểm tra Cơ quan chủ đầu tư: UBND Thành phố Uông Bí Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên Đất Môi trường, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Page 251 Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Quy hoạch bảo vệ môi trường cho thành phố với tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh, có vị trí địa lý đặc biệt, điều kiện tự nhiên phong phú, có ngành công nghiệp du lịch phát triển mạnh Uông Bí nhiệm vụ tương đối phức tạp, lĩnh vực khoa học BVMT mới, đòi hỏi kiến thức đa ngành, đa lĩnh vực Với giúp đỡ nhiệt tình hiệu Lãnh đạo Thành phố, Phòng, Ban đặc biệt Phòng Tài nguyên Môi trường, với nỗ lực đội ngũ thực hiện, báo cáo dự án Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 hoàn thành Xin đưa số kết luận sau: 1) Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội thành phố Uông Bí Đã nêu nét chính, đặc thù điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội thành phố; phân tích thực trạng phát triển kinh tế - xã hội thành phố năm vừa qua; khái quát quy hoạch phát triển KT-XH quy hoạch ngành đến năm 2020 2) Đánh giá trạng môi trường Chương dẫn số liệu phân tích quan trắc chất lượng môi trường đất, nước, không khí, rác thải toàn thành phố Một số lớn tiêu nằm giới hạn cho phép QCVN, số tiêu (tùy theo vị trí cụ thể) mức báo động - Môi trường không khí: Môi trường không khí khu vực dân cư nông thôn, khu đô thị, dân cư tập trung, khu du lịch tốt Môi trường không khí tuyến đường giao thông nhìn chung tương đối tốt, tuyến giao thông quốc lộ 18A, đoạn ngã đường 10, quốc lộ 18B, đường vận chuyển than cạnh khu hoạt động, khai thác chế biến than kinh doanh khác có độ ồn hàm lượng bụi lơ lửng cao vượt GHCP tiêu khác nằm GHCP - Môi trường nước: Chất lượng nước ngầm, nước máy, nước giếng khoan nước hồ, nước khe suối, phục vụ cấp nước sinh hoạt, nuôi trồng thủy hải sản thành phố Uông Bí năm 2012 nhìn chung tốt, đạt QCVN Một số mẫu nước sông suối phục vụ cấp nước sinh hoạt, thủy lợi có dấu ô nhiễm TSS đặc biệt khu vực có nguồn thải từ dân sinh sở công nghiệp đổ vào, ví dụ như: nước suối Uông Thượng, suối Vàng Danh, gần cảng Bạch Thái Bưởi Nước thải sinh hoạt xử lý sơ bể tự hoại, chưa thu gom xử lý tập trung Nước thải công nghiệp, bệnh viện thành phố Uông Bí nhìn chung chưa đạt QCVN, không ô nhiễm tiêu ô nhiễm tiêu khác theo đặc thù sở sản xuất - Môi trường đất: Chất lượng môi trường đất nhìn chung tốt, có mẫu đất nuôi trồng thủy sản cạnh cảng Bạch Thái Bưởi có hàm lượng Cu vượt QCVN - Chất thải rắn thông thường nguy hại: Tổng lượng phát sinh RTSH địa Cơ quan chủ đầu tư: UBND Thành phố Uông Bí Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên Đất Môi trường, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Page 252 Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 bàn vào khoảng 65 tấn/ngày Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt đạt 90% RTSH thành phố Uông Bí chưa phân loại nguồn, sau thu gom đem xử lý Nhà máy xử lý CTR phường Bắc Sơn 85% đơn vị sản xuất kinh doanh có phát sinh chất thải nguy hại xây dựng công trình, bố trí thiết bị thu gom hợp đồng với đơn vị có chức vận chuyển, xử lý theo quy định 3) Dự báo diễn biến môi trường Với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nhanh Uông Bí, dự báo diễn biến môi trường năm tới phức tạp Nhiệm vụ phát triển, mở rộng số khu công nghiệp đặc biệt công nghiệp khai thác than, gia tăng dân số, gia tăng phương tiện giao thông đặc biệt trước thực trạng biến đổi khí hậu tình hình nước biển dâng gây gánh nặng chất thải nước thải loại, khối lượng tăng đột biến, tai biến thiên nhiên, thách thức lớn cho việc thực chương trình quy hoạch môi trường vạch báo cáo 4) Vấn đề Quy hoạch môi trường chương trình thực phương án Quy hoạch Thành phố Uông Bí phân thành nhóm tiểu vùng môi trường với tiểu vùng theo đặc thù vùng sau: Nhóm tiểu vùng đồi núi phía bắc Tiểu vùng du lịch bảo tồn cảnh quan du lịch núi Yên Tử: Ưu tiên phát triển du lịch văn hóa sinh thái bảo tồn rừng nguyên sinh Tiểu vùng lâm nghiệp đồi núi thấp Đông Yên Tử - Bảo Đài: Ưu tiên bảo vệ, phòng hộ rừng đầu nguồn khoanh nuôi tái sinh rừng Tiểu vùng khai thác than Vàng Danh: ưu tiên phát triển công nghiệp khai thác than, trồng rừng, quy hoạch hợp lý bãi thải, ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, đặc biệt giảm ô nhiễm bụi, tiếng ồn khu vực khai trường tuyến vận chuyển than Cải thiện môi trường lao động, chấp hành nghiêm chỉnh quy trình biện pháp đảm bảo an toàn cho người lao động Ngăn ngừa tai biến thiên nhiên đổ lở, trượt lở đất đá xói mòn đất Nhóm tiểu vùng đồi thung lũng Tiểu vùng quần cư nông nghiệp thung lũng đồi thoải Thượng Yên Công: ưu tiên phát triển nông nghiệp nông thôn Thượng Yên Công, phát triển đô thị du lịch Vàng Danh Tập trung xử lý nước thải sinh hoạt, quản lý rác thải rắn Nhóm tiểu vùng đồi núi trung tâm Tiểu vùng lâm nghiệp du lịch đồi núi thấp trung tâm: ưu tiên xây dựng khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Yên Trung, xây dựng hồ chứa nước đa mục tiêu phát triển du lịch sinh thái (sông Sinh, suối Mười Hai Khe), khoanh nuôi, tái sinh trồng rừng Cơ quan chủ đầu tư: UBND Thành phố Uông Bí Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên Đất Môi trường, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Page 253 Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Nhóm tiểu vùng gò đồi đồng sông - triều phía nam Tiểu vùng trung tâm công nghiệp khu đô thị: Ưu tiên phát triển đô thị trung tâm thành phố, hạn chế phát triển cụm công nghiệp Tiểu vùng công nghiệp, thương mại đô thị Phương Nam: Ưu tiên phát triển cụm công nghiệp, thương mại-dịch vụ đô thị Tập trung xử lý bụi, chất thải công nghiệp, chất thải từ dịch vụ-thương mại sinh hoạt Tiểu vùng nông ngư nghiệp cảng đồng thấp trũng Nam Uông Bí: ưu tiên phát triển nông lâm nghiệp, nâng cấp sở hạ tầng cảng than, ưu tiên phát triển du lịch sinh thái kast ven sông Đá Bạc, ưu tiên cải tạo phát triển hành lang xanh đô thị Báo cáo xây dựng 22 chương trình, dự án để thực phương án quy hoạch nhằm đảm bảo cho Uông Bí tương lai phát triển mạnh mẽ sở môi trường sạch, bền vững Đã xếp hạng ưu tiên dự án theo tiêu chí để việc dồn kinh phí thực dự án cấp thiết, mang lại hiệu cao cho phát triển kinh tế bảo vệ môi trường ĐỀ NGHỊ Qua kết nghiên cứu “Dự án Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” thấy công tác BVMT thời kỳ kinh tế phát triển mạnh mẽ ngày quan trọng ưu tiên hàng đầu nhiệm vụ thời kỳ Để dự án Quy hoạch bảo vệ môi trường phát huy tác dụng, Các cấp, Các ngành toàn thành phố cần thực cách nghiêm túc nhiệm vụ trách nhiệm công tác bảo vệ môi trường Cần thường xuyên truyên truyền, giáo dục, phổ cập cách rộng rãi kiến thức ý thức MT bảo vệ môi trường người dân Cần phải ưu tiên bổ sung nhân lực đầu tư tài cho chương trình hành động bảo vệ môi trường công trình xử lý ô nhiễm môi trường Cần phải nghiêm minh công việc ứng xử với sở, với người dân việc gây ô nhiễm môi trường có thành tích công tác bảo vệ môi trường Cơ quan chủ đầu tư: UBND Thành phố Uông Bí Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên Đất Môi trường, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Page 254 Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tài liệu tiếng Việt Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển (2012), Báo cáo kết quan trắc môi trường theo đề án xả thải Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí Bộ Tài nguyên Môi trường, Chương trình Quốc gia bảo tồn quản lý đất ngập nước (2003) Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009.Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Thông báo Quốc gia lần thứ hai Việt Nam cho Công ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi khí hậu, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo tổng hợp Đề án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Bộ xây dựng (2008), Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thị xã Uông Bí-tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2007-2025, Hà Nội Chương trình SEMLA (Thụy Điển tài trợ) (2008), Hướng dẫn kỹ thuật lồng ghép yếu tố môi trường biến đổi khí hậu quy hoạch sử dụng đất, Bộ xây dựng (2008), Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thị xã Uông Bí-tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2007-2025, Hà Nội Công ty cổ phần xi măng xây dựng quảng ninh (2012), Báo cáo quản lý chất thải rắn công nghiệp tháng cuối năm 2011 Công ty cổ phần xi măng xây dựng quảng ninh (2012), Báo cáo kết quan trắc trạng môi trường nhà máy xi măng lam thạch I, năm 2011 Công ty PT Vietmindo energitama (2012), Báo cáo công tác Bảo vệ môi trường tháng đầu năm 2012 Công ty PT Vietmindo energitama (2012), Báo cáo kết quan trắc trạng môi trường mỏ than Uông Thượng - Đồng Vông, năm 2010, 2011, 2012 Công ty TNHH thành viên than Uông Bí - Công ty TNHH MTV than Đồng Vông (2011), Báo định kỳ công tác bảo vệ môi trường năm 2011, Báo cáo định kỳ công tác quản lý chất thải nguy hại năm 2011 Công ty TNHH thành viên than Uông Bí - Công ty TNHH MTV than Đồng Vông, Báo cáo kết quan trắc môi trường Công ty TNHH MTV than Đồng Vông, quý I, II, III, IV năm 2011 Công ty TNHH TV nhiệt điện Uông Bí, Báo cáo kết quan trắc môi trường công ty TNHH 1TV nhiệt điện Uông Bí, năm 2011, 2012 Công ty TNHH Công Thành (2010), Báo cáo quan trắc trạng môi trường dự án mở rộng KĐT Công Thành phường Yên Thanh Công ty cổ phần Phương Mai Quảng Ninh (2011), Báo cáo quan trắc môi trường Mỏ đá Cầu Dím, Phương Mai Công ty TNHH Sao Vàng (2012), Kết quan trắc môi trường chi nhánh công ty TNHH Sao Vàng, Khu Phú Thanh Tây, phường Yên Thanh Cơ quan chủ đầu tư: UBND Thành phố Uông Bí Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên Đất Môi trường, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Page 255 Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Công ty Cổ phần Việt Nam Tinh hoa (2013), Tờ trình báo cáo kết khảo sát thực địa theo đạo UBND tỉnh Quảng Ninh xin phê duyệt vị trí thực dự án "Công viên văn hóa nhà Trần kết hợp Trường quay phim cổ trang Việt Nam" xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí Cục Thống kê Quảng Ninh, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2011 Đảng tỉnh Quảng Ninh, thị ủy Uông Bí (2010), Báo cáo trị banh chấp hành Đảng thị xã Uông Bí trình đại hội đại biểu lần thứ XVIII, nhiệm ký 2010-2015, Uông Bí Hoàng Đức Cường (2008), Nghiên cứu xây dựng kịch biến đổi khí hậu cho lưu vực sông Hồng giai đoạn 2010-2100 bước đầu đánh giá tác động đến tài nguyên nước mặt, sản xuất nông nghiệp, Báo cáo tổng kết đề tài NCCB, Hà Nội Lê Anh Dũng (2006), Môi trường xây dựng, NXB Xây dựng Hà Nội Phạm Ngọc Đăng, Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, NXB Xây dựng – Hà Nội , 2000 Tăng Văn Đoàn (2006), Kỹ thuật Môi trường, NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Hiển, Trần Thục, Lê Quốc Huy (2010), “Nghiên cứu xu biến đổi mực nước biển khu vực biển Đông vùng ven bờ Việt Nam từ số liệu vệ tinh”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 592 Nguyễn Trọng Hiệu CTV (2009), Biến đổi khí hậu Việt Nam Viện Chiến lược Chính sách Môi trường, Hà Nội Phạm Văn Huấn, Nguyễn Tài Hợi (2007), “Dao động mực nước biển ven bờ Việt Nam”, Tạp chí Khí tượng thủy văn, (556), tr 30-37 Nguyễn Huệ, và Thái Phiên 1996 Xói mòn đất mối quan hệ với thảm trồng khác Kết nghiên cứu khoa học.Viện Thổ nhưỡng nông hóa.Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Trọng Hiệu CTV (2009), Biến đổi khí hậu Hà Tĩnh, Viện Chiến lược Chính sách Môi trường, Hà Nội Nguyễn Đình Hòe (2001), Dân số, định cư, môi trường, NXB ĐHQG Hà nội Nguyễn Đình Hòe (2006), Môi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Khoa (2000), Phương pháp phân tích đất nước, phân bón, trồng, NXB Giáo dục Hà Nội Lê Văn Khoa (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, NXB Giáo dục Nguyễn Viết Lành (2007), “Một số kết nghiên cứu biến đổi khí hậu khu vực Việt Nam”, Tạp chí Khí tượng thủy văn, (560) Trần Việt Liễn (2000), Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến vùng ven biển Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quang Mỹ (2005), Xói mòn đất đại biện pháp phòng chống xói mòn, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Nam (2003), Kiến trúc cảnh quan xí nghiệp công nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Ngữ (2008), Biến đổi khí hậu, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Cơ quan chủ đầu tư: UBND Thành phố Uông Bí Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên Đất Môi trường, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Page 256 Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Nguyễn Xuân Nguyên (2003), Nước thải công nghệ xử lý nước thải, NXB khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Giáo trình công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, NXB Khoa học kỹ thuật Trần Hiếu Nhuệ (1999), Thoát nước xử lý nước thải công nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật Lương Đức Phẩm (2007), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, NXB Giáo dục Hà Nội Đỗ Đình Sâm (2004), Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam, Hà Nội Sở tài nguyên Môi trường Quảng Ninh (2007), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh năm 2006, Quảng Ninh Sở kế hoạch đầu tư, số 55/KHĐT-QHCS, ngày 09/01/2008 (2008), Tờ trình gửi UBND tỉnh Quảng Ninh việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH thị xã Uông Bí đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh (2010), Báo cáo tổng kết Dự án Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể số vùng trọng điểm tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, Quảng Ninh Sở xây dựng Quảng Ninh (2013), Tờ trình UBND tỉnh Quảng Ninh Về việc trình duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 (in thu tỷ lệ 1/1000) mặt tuyến đường từ ngã tư Nam Mẫu thuộc Khu di tích Yên Tử đến bãi đỗ xe chùa Hồ Thiên, huyện Đông Triều Phan Văn Tân nnk (2010), Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu toàn cầu đến yếu tố tượng khí hậu cực đoan Việt Nam, khả dự báo giải pháp chiến lược ứng phó, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nước thuộc chương trình KC08.13/06-10, Hà Nội Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam, Viện Khoa học công nghệ mỏ VINACOMIN (2010), Báo cáo kết quan trắc môi trường khu sản xuất thực nghiệm Uông Bí Viện khoa học công nghệ mỏ - VINACOMIN Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam, Viện Khoa học công nghệ mỏ VINACOMIN (2011), Báo cáo trạng môi trường định kỳ trạm tâm cấp cứu mỏ Uông Bí phường Thanh Sơn, thành phố Uông Bí Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam, Viện Khoa học công nghệ mỏ VINACOMIN, Báo cáo kết quan trắc môi trường công ty than Nam Mẫu VINACOMIN Trương Mạnh Tiến (2005), Quan trắc môi trường, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Văn Thắng nnk (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp chiến lược phòng tránh, giảm nhẹ thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nước thuộc chương trình KC08.13/06-10, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Cơ quan chủ đầu tư: UBND Thành phố Uông Bí Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên Đất Môi trường, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Page 257 Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 Trần Thục, Phan Nguyên Hồng (2009), Biến đổi khí hậu và các hệ sinh thái ven biển, NXB Lao động, Hà Nội Trần Thục, Hoàng Minh Tuyển (2011), “Tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Đức Cường (2009), “Xây dựng kịch biến đổi khí hậu cho Việt Nam”, Tạp chí KTTV Hoàng Trung Thành, Phạm Văn Huấn (2010), “Tình hình dao động dâng rút mực nước biển ven bờ Việt Nam”, Tạp chí Biển Việt Nam Trại giam Quảng Ninh (2011), Báo cáo kết quan trắc môi trường khu vực khai thác, chế biến đá mỏ đá Hang Ma, xã Phương Nam Báo cáo công tác bảo vệ môi trường, công tác quản lý chất thải nguy hại Trạm dự báo phục vụ khí tượng thủy văn Quảng Ninh, Số liệu khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh Trung tâm nghiên cứu Hệ sinh thái rừng ngập mặn (2001), Tác dụng rừng ngập mặn trồng đa dạng sinh học cộng đồng ven biển, Hà Nội Trung tâm nghiên cứu tài nguyên Môi trường (2000), Các phương pháp tham gia quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng, NXB Nông nghiệp Hà Nôi Nguyễn Xuân Thành (2010), Giáo trình Công nghệ sinh học xử lý môi trường, NXB Lao động UBND tỉnh Quảng Ninh (2010), Báo cáo trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2010 UBND tỉnh Quảng Ninh (2010), Báo cáo tổng kết Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể số vùng trọng điểm tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 UBND tỉnh Quảng Ninh (2011), Xây dựng Kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh quảng Ninh đến 2020 UBND tỉnh Quảng Ninh (2011), Kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh quảng Ninh đến 2020 UBND tỉnh Quảng Ninh (2011), Báo cáo Quy hoach tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển biển đảo tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 UBND Thị xã Uông Bí (2005), Báo cáo quy hoạch bảo vệ môi trường thị xã Uông Bí đến 2010 định hướng đến 2020, Uông Bí UBND Thị xã Uông Bí (2007), Báo cáo tóm tắt Quy hoạch chuyển đổi cấu trồng vật nuôi thị xã Uông Bí đến năm 2010 định hướng năm 2020, Uông Bí UBND Thị xã Uông Bí (2007), Báo cáo tổng hợp Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thị xã Uông Bí đến năm 2010 định hướng năm 2020, Uông Bí UBND tỉnh Quảng Ninh, số 210/QĐ-UBND, ngày 22/01/2008 (2008), Quyết định việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thị xã Uông Bí đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 UBND tỉnh Quảng Ninh, số 2766/QĐ-UBND ngày 16/09/2010 (2010), Quyết định việc phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch phân khu chức tỷ lệ 1/20000 Khu du lịch sinh thái Lựng Xanh phường Quang Trung, thị xã Uông Bí Cơ quan chủ đầu tư: UBND Thành phố Uông Bí Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên Đất Môi trường, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Page 258 Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 UBND tỉnh Quảng Ninh (2010), Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 UBND tỉnh Quảng Ninh (2010), Quyết định số 1356/QĐ-UBND việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 nhà máy xử lý chất thải rắn sản xuất nguyên liệu tái tạo công suất 100 tấn/ngày phường Bắc Sơn, thị xã Uông Bí UBND tỉnh Quảng Ninh, số 1006/UBND-GT1, ngày 16/03/2012 (2012), Cho phép vận chuyển than đường tuyến Vàng Danh - Uông Bí - Điền Công đến hết ngày 30/06/2012 UBND thị xã Uông Bí, số 166/BC-UBND, ngày 23 tháng 08 năm 2007 (2007), Báo cáo kế hoạch quy hoạch phát triển du lịch thị xã Uông Bí đến năm 2010 định hướng đến năm 2015 UBND Thành phố Uông Bí (2011), Quy hoạch, bảo vệ phát triển rừng thành phố Uông Bí giai đoạn năm 2011 – 2015 định hướng đến năm 2020, Uông Bí UBND Thành phố Uông Bí (2011), Quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố Uông Bí giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2025, Uông Bí UBND thành phố Uông Bí (2011), Kết thực nhiệm vụ Kinh tế - xã hội năm 2011, Phương hướng nhiệm vụ năm 2012 UBND Thành phố Uông Bí (2012), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Uông Bí thời kỳ 2011-2020 định hướng đến năm 2030, Quảng Ninh UBND Thành phố Uông Bí (2012), Báo cáo thống kê đất đai thành phố Uông Bí năm 2012 UBND Thành phố Uông Bí (2012), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2015 Thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, Uông Bí UBND thành phố Uông Bí, số 891/UBND-QLĐT, ngày 16/05/2012 (2012), Báo cáo kết thực quản lý chất thải rắn năm 2011 UBND thành phố Uông Bí (2012), Báo cáo công tác thu gom, xử lý rác thải đô thị địa bàn thành phố Uông Bí UBND thành phố Uông Bí (2012), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Uông Bí thời kỳ 2011-2020 định hướng đến năm 2030 UBND thành phố Uông Bí, số 301/BC-UBND (2009), Báo cáo tình hình, kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội năm 2009, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2010 UBND thành phố Uông Bí, số 272/BC-UBND (2010), Báo cáo tình hình, kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội năm 2010, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011 UBND thành phố Uông Bí, số 309/BC-UBND (2011), Báo cáo tình hình, kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội năm 2011, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2012 UBND thành phố Uông Bí, số 451/BC-UBND (2012), Báo cáo tình hình, kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội năm 2012, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2013 Cơ quan chủ đầu tư: UBND Thành phố Uông Bí Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên Đất Môi trường, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Page 259 Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 93 94 95 96 97 98 99 100 UBND thành phố Uông Bí, số 144/TB-UBND ngày 14/03/2013 (2013), Thông báo việc dừng vận chuyển than đường từ khu vực Khe Thần, Vàng Danh cảng Điền Công từ ngày 01/04/2013 UBND thành phố Uông Bí (2013), Tờ trình việc xin chủ trương địa điểm Bãi chôn lấp rác Khe Giang, xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí Vụ y tế dự phòng (1990), Tác động thuốc bảo vệ thực vật dùng nông nghiệp đến sức khỏe cộng đồng, NXB y học Hà nội Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường (2010), Tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước biện pháp thích ứng, Báo cáo tổng kết dự án hợp tác với Đan Mạch, Hà Nội Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường (2010), Lợi ích thích ứng với biến đổi khí hậu từ nhà máy thủy điện vừa nhỏ, đồng với phát triển nông thôn, Báo cáo tổng kết dự án hợp tác với Đan Mạch, Hà Nội Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường (2011), Hướng dẫn kỹ thuật “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng”, NXB TN-MT BĐ Việt Nam, Hà Nội Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường (2010), Điều tra, đánh giá cảnh báo biến động yếu tố khí tượng thủy văn có nguy gây tổn thương tài nguyên - môi trường vùng biển dải ven biển Việt Nam, đề xuất giải pháp phòng tránh ứng phó, Báo cáo kết thực dự án năm 2009, Hà Nội Trần Thanh Xuân, Trần Thục, Hoàng Minh Tuyển (2011), Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam, Nhà xuất KHCN, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 101 Anne R.Beer (1990), "Environmental Planning for Site Development", London 102 Bae, Myung-Chang Pusan Chapper, Korean Red Cross, (1997), Fifth International Conference on Kyusei Nature Farming and EM technology, Bangkok 103 Bergsma, E (ed.), 1996 Terminology for Soil Erosion and Conservation.International Society of Soil Science, Grafisch Service Centrum, Wageningen, 313 pp 104 Cazenave, A., and R S Nerem (2004), “Present-day sea level change: Observations and causes”, Rev Geophys 42 (3), pp.1-20 105 Church, J.A., Gregory, J.M., Huybrechts, P., Kuhn, M., Lambeck, K., Nhuan, M.T., Qin, D., Woodworth, P.L (2001), “Changes in sea level”, Climate Change 2001 The Scientific Basis Cambridge University Press, Cambridge 106 Dan Cayan et al, (2009), “Climate Change scenarios and sea level rise estimates for the California 2008”, Climate Change scenarios assessment, California Climate Change Center Cơ quan chủ đầu tư: UBND Thành phố Uông Bí Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên Đất Môi trường, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Page 260 Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 107 Ho, C.R., Zheng, Q., Soong, Y.S., Kou, N.J., Hu, J.H (2000), “Seasonal variability of sea surface height in the South China Sea observed with TOPEX/POSEIDON altimeter data”, J Geophys Res., 105 (6), pp 13981–13990 108.Hoang Duc Cuong et al (2010), “Using the PRECIS – regional climate model to develop climate change scenario in 21st century for Vietnam”, Proceedings, the Fifth APHW Conference on Hydrological Regimes and Water Resources Management in the Context of Climate Change 109 Hulme, M., Jiang, T and Wigley, T M L (1995), SCENGEN: A Climate Change Scenario Generator, Software Use manual, Version 1.0, Climatic Research Unit, Norwich 110 IPCC (2007), The Physical Science Basis, Cambridge University Press 111 Jame G.Titus, Vijay K Narayanan (1995), The probability of sea level rise US Environmental Protection Agency, Washington, DC 112 James K.Lein (2003), Integrated environmental planning, Blackwell Science Ltd Press, 268pp 113 John M.Edington and M.Ann Eding ton (1977), "Ecology and environmental planning", London: Chapman and Hall 114 Kamiguchi, K., A Kitoh, T Uchiyama, R Mizuta and A Noda (2006), “Changes in precipitation-based extremes indices due to global warming projected by a global 20-km-mesh atmospheric model”, SOLA, (2), pp 64-67 115 Kelly P.M., Tran Viet Lien, Nguyen Huu Ninh (1996), “Climate Scenarios for Vietnam”, Project "Socio-economic and physical approaches to Vulnerability to Climate Change" EaSEC-GECP 116 Krabill, W, E Hanna, P Huybrechts, W Abdalati, J Cappelen, B Csatho, E Frederick, S Manizade, C Martin, J Sonntag, R Swift, R Thomas, and J Yunge (2004), “Greenland Ice Sheet: increased coastal thinning”, Geophysical Research Letters 117 Kusunoki, S., J Yoshimura, H Yoshimura, A Noda, K Oouchi and R Mizuta (2006), “Change of Baiu rain band in global warming projection by an atmospheric general circulation model with a 20-km grid size”, J Meteor Soc., (84), pp 581-611, Japan 118 Liu, Q., Jia, Y., Wang, X., Yang, H (2001), “On the annual cycle characteristics of the sea surface height in the South China Sea” Adv Atmos Sci,(18), pp 613-622 119 Mai Van Trinh, 2007 Soil erosion and nitrogen leaching in northern Vietnam: Experimentation and modelling, Disertation no 4167, Wageningen Universiteit, Wageningen, The Netherlands 192 p 120.Malone K (2000), "Critical Environmental education taking on the environmental challenge", Global environmental Adult Education, New York 121 McEvory, J And Dietz,T (1997), Handbook for environmental planning: the social consequences of environmental change, New York: Wiley and Sons 122 Mizuta, R., K Oouchi, H Yoshimura, A Noda, K Katayama, S Yukimoto, M Hosaka, S Kusunoki, H Kawai and M Nakagawa (2006), “20-km-mesh global climate simulations using JMA-GSM model –Mean climate states”, J Meteor Soc, (84), Japan, pp 165-185 Cơ quan chủ đầu tư: UBND Thành phố Uông Bí Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên Đất Môi trường, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Page 261 Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 123 Neitsch, S L., J G Arnold, J R Kiniry,R Srinivasan,and J R Williams 2009a Soil andWater Assessment Tool User’sManual,version2005, p 224-238 Temple, Texas, USA-ARS Grassland, Soil and Water Research Laboratory 124 Neitsch, S L., J G Arnold, J R Kiniry,R Srinivasan,and J R Williams 2009b.Soil andWater Assessment Tool Input/Output File Documentation, Version 2005, p 157-163 Temple, Texas, USA-ARS Grassland, Soil and Water Research Laboratory 125 Nearing, M.A., L.J Lane, E.E Alberts, and J.M Laflen, 1990 Prediction technology for soil erosion by water: status and research needs Soil Science Society of America Journal 54: 1702–11 126 Nordon (2010), Physical Climate Science since IPCC AR4 – A brief update 127 Oouchi K, Yoshimura J, Yoshimura H, Mizuta R, Kusunoki S, Noda A (2006), “Tropical cyclone climatology in a global-warming climate as simulated in a 20 km-mesh global atmospheric model: Frequency and wind intensity analyses”, J Meteor Soc., (84), pp 259-276, Japan 128 Prudhomme Christel, Helen Davies (2009), “Assessing uncertainties in climate change impact analyses on the river flow regimes in the UK Part 1: baseline climate”, Climatic Change, (93), pp 177-195, DOI 10.1007/s10584-008-9464-3 129 Prudhomme Christel, Helen Davies (2009), “Assessing uncertainties in climate change impact analyses on the river flow regimes in the UK Part 2: future climate”, Climatic Change, (93), pp 197-222, DOI 10.1007/s10584-008-9461-6 130 Shaw, P.T., Chao, S.Y., Fu, L.L (1999), “Sea surface height variations in the South China Sea from satellite altimetry”, Oceanol Acta,(1), pp 1-17 131 STARDEX (2005), “Downscaling climate extremes”, STARDEX Project (retrieved from http://www.cru.uea.ac.uk/cru/projects/starde) 132 Stefan Rahmstorf (2006), “A Semi-Empirical Approach to Projecting Future SeaLevel Rise” 133 Sub-institute of Hydrometeorology and Environment of South Vietnam (2010), Climate Change in the Mekong Delta - Climate Scenario’s, Sea Level Rise and other Effects 134 Sub-institute of Hydrometeorology and Environment of South Vietnam (2010), Research and Assessment of Water and Environment in Mekong River Delta: Living Environment, Ecosystem, Mangrove and Natural Preservation 135 Susmita Dasgupta, Benoit Laplante, Craig Meisner, David Wheeler & Yan Jianping (2007), “The impact of sea level rise on developing countries: a comparative analysis”, Policy Research Working Paper Series 4136, World Bank 136 Thomas W Doyle, Richard H Day, and Thomas C Michot (2010), Development of Sea Level Rise Scenarios for Climate Change Assessments of the Mekong Delta Geological Survey Open-File Report 2010–1165, 110 p 137 Teruo Higa, Studies on purification and Recycling of Animal Waste Using Effective Microorganism (EM), 138 Thuc T., Thang N V and Cuong H D (2010), “On the Development of Climate Change Scenarios for Vietnam”, Proceedings, the Fifth APHW Conference on Hydrological Regimes and Water Resources Management in the Context of Climate Change, Hanoi Cơ quan chủ đầu tư: UBND Thành phố Uông Bí Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên Đất Môi trường, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Page 262 Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 139 Thuc T, Thang N V and Trong T D (2011), “Climate change Adaptation in the Agriculture and Water Sectors: Current Status, Issues and Challenges in Vietnam”, Asian Journal of Environment and Disaster Management, (2) 140 Wigley T M L (2003), Input Needs for Downscaling of Climate Data California Energy Commission 141 Wigley T M L., and Raper S C B (1992), “Implications for climate and sea level of revised IPCC emissions scenarios” (357), pp 293-300 142 Wilby R.L et al (2004), Guideline for use of Climate Scenarios developed from Statistical Downscaling Methods, NOAA 143 Wilks D.S (2006), Statistical Methods in the Atmospheric Sciences, Elsevier 144 WMO, UNEP (2001), Special Report on Emissions Scenarios IPCC Special Report on Climate Change Cambridge University Press 145 Xuhua Cheng, Yiquan Qi, Wen Zhou (2008), “Trends of sea level variations in the Indo-Pacific warm pool”, Global and Planetary Change, (63), pp 57–66 146 Ziegler, A.D., Giambelluca, T.W., Tran, L.T., Vana, T.T., Nullet, M.A., Fox, J., Tran Duc Vien, Pinthong, J., Maxwell, J.F., Evett, S., 2004 Hydrological consequences of landscape fragmentation in mountainous Northern Vietnam: evidence of accelerated overland flow generation J Hydrol 287, 124–146 147 Ziegler, A.D., T W Giambelluca, D Plondke, S Leisz, Liem T Tran, J Fox, M A Nullet, J B Vogler, Dao Minh Troung, Tran Duc Vien, 2007 Hydrological consequences of landscape fragmentation in mountainous northern Vietnam: Buffering of Hortonian overland flow J Hydrol., 337, 52-67 Cơ quan chủ đầu tư: UBND Thành phố Uông Bí Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên Đất Môi trường, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Page 263 Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Cơ quan chủ đầu tư: UBND Thành phố Uông Bí Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên Đất Môi trường, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Page 264 [...]... và Môi trường Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Ủy ban nhân dân xvii Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 HỘI NGHỊ TRIỂN KHAI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ UÔNG BÍ HỘI THẢO QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ UÔNG BÍ xviii Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 BÁO CÁO TRÌNH THƯỜNG VỤ THÀNH... QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2.1 Mục tiêu của quy hoạch bảo vệ môi trường Nghiên cứu xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Uông Bí đến Cơ quan chủ đầu tư: UBND Thành phố Uông Bí Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên Đất và Môi trường, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Page 4 Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 năm 2020, tầm nhìn đến năm. .. THƯỜNG VỤ THÀNH PHỐ UÔNG BÍ xix Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Phần thứ nhất THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN 1 Tên dự án: Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 2 Cơ quan chủ đầu tư dự án: UBND thành phố Uông Bí – Tỉnh Quảng Ninh 3 Cơ quan quản lý dự án: - Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Uông Bí 4 Đơn... hoạch bảo vệ môi trường được xây dựng trên phạm vi thành phố Uông Bí đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Cơ quan chủ đầu tư: UBND Thành phố Uông Bí Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên Đất và Môi trường, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Page 7 Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Phần thứ ba NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG... phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 triển KT-XH được xây dựng theo hướng phát triển bền vững Quy hoạch bảo vệ môi trường không thể tách rời quy hoạch phát triển kinh tế - Quy hoạch bảo vệ môi trường là dạng quy hoạch mang tính liên ngành - Quy hoạch bảo vệ môi trường phải tôn trọng các quy n và giải quy t nhu cầu của cộng đồng địa phương 1.1.2 Tình hình nghiên cứu quy hoạch bảo vệ môi trường. .. HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .8 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ ĐỂ LẬP QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ UÔNG BÍ 8 1.1 Cơ sở khoa học để lập quy hoạch bảo vệ môi trường 8 1.1.1 Tình hình nghiên cứu quy hoạch bảo vệ môi trường trên thế giới 8 1.1.2 Tình hình nghiên cứu quy hoạch bảo vệ môi trường ở Việt Nam 9 1.2 Cơ sở pháp lý để lập quy hoạch bảo vệ môi trường. .. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ ĐỂ LẬP QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ UÔNG BÍ 1.1 Cơ sở khoa học để lập quy hoạch bảo vệ môi trường 1.1.1 Tình hình nghiên cứu quy hoạch bảo vệ môi trường trên thế giới Thuật ngữ "Environmental planning" (Quy hoạch môi trường, Quy hoạch bảo vệ môi trường, Hoạch định môi trường) ra đời vào đầu những năm 70 và phổ biến rộng rãi vào những năm 90 của thế kỷ XX Đây là một... thị tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 • Quy t định số 4252/QĐ-UBND ngày 25/12/2009 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Quy hoạch QL CTR tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 • Nghị quy t Đại hội Đảng bộ thành phố Uông Bí lần thứ 18 nhiệm kỳ 2010 – 2015 về nhiệm vụ bảo vệ môi trường; • Các Quy hoạch ngành của thành phố Uông Bí : - Dự thảo báo cáo thuyết minh Quy hoạch. .. Hòa Quy hoạch môi trường Trung tâm KTTNĐ&MT Thành viên Cơ quan chủ đầu tư: UBND Thành phố Uông Bí Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên Đất và Môi trường, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Page 1 Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 8 TS Đinh Hồng Duyên VSV môi trường Bộ môn Vi sinh Thành viên 9 TS Nguyễn Hồng Hạnh Hóa môi trường Bộ môn Hóa Môi trường. .. tỉnh Quảng Ninh; • Công văn số 3423/TC-ĐT của Sở Tài chính ngày 17 tháng 09 năm 2012 v/v bố Cơ quan chủ đầu tư: UBND Thành phố Uông Bí Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên Đất và Môi trường, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Page 12 Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 trí nguồn vốn lập QH BVMT thành phố Uông Bí đến 2015, định hướng đến năm 2020; ... Tác động bi n đổi khí hậu đến mực nước bi n .145 5.6.3 Đánh giá tác động bi n đổi khí hậu nước bi n dâng đến thành phố Uông Bí 147 5.6.3.1 Đánh giá tác động bi n đổi khí hậu nước bi n dâng... nước bi n dâng đến thành phố Uông Bí 147 5.6.3.1 Đánh giá tác động bi n đổi khí hậu nước bi n dâng đến môi trường tự nhiên .147 5.6.3.2 Đánh giá tác động bi n đổi khí hậu nước bi n... .147 5.6.3.2 Đánh giá tác động bi n đổi khí hậu nước bi n dâng đến kinh tế 152 5.6.3.3 Đánh giá tác động bi n đổi khí hậu nước bi n dâng đến xã hội .155 5.7 Dự báo mức độ xói

Ngày đăng: 20/04/2016, 09:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan