Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã thái sơn, huyện kinh môn, tỉnh hải dương

102 548 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã thái sơn, huyện kinh môn, tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu đồ án trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực đồ án cảm ơn thông tin trích dẫn đồ án rõ nguồn gốc Hà nội, ngày… tháng… năm 2015 Tác giả đồ án Trịnh Thị Tố Uyên LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu đề tài, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đồ án Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn ThS.Trần Xuân Biên, giảng viên Khoa Quản lý Đất đai, Trường Đại học tài nguyên Môi trường Hà Nội trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Tôi xin cảm ơn góp ý chân thành Thầy, Cô giáo Khoa Quản lý Đất Đai, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Kinh Môn, Chi cục thống kê huyện Kinh Môn, UBND xã Thái Sơn tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực đồ án địa phương Tôi xin cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ trình thực đề tài Tuy thân cố gắng, song khóa luận tốt nghiệp tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp thầy, cô giáo để đồ án tốt nghiệp hoàn thiện Một lần xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả đồ án Trịnh Thị Tố Uyên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LUT : Land Use Type (Loại hình sử dụng đất) FAO : Food Agricultural Organization ( Tổ chức nông lương quốc tế) SDĐ : Sử dụng đất CN : Công nghiệp NN : Nông nghiệp TM – DV : Thương mại – Dịch vụ TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân BVTV : Bảo vệ thực vật LĐ : Lao động GTSX : Giá trị sản xuất CPTG : Chi phí trung gian GTGT : Giá trị gia tăng GTNC : Giá trị ngày công ATLT : An toàn lương thực CNH – HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đất đai tài nguyên quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn đất nước, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng Chúng ta biết đất sản xuất, tồn người đất vị trí đặc biệt quan trọng với sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp hoạt động có từ xa xưa loài người hầu giới phải xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm bàn đạp cho việc phát triển ngành khác Vì việc tổ chức khai thác sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu nhiệm vụ quan trọng đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững Trong năm gần với phát triển đất nước, tốc độ đô thị hóa công nghiệp hóa nước ta diễn nhanh Diện tích đất canh tác để sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp, lực lượng lao động lại tăng nhanh nhu cầu việc làm khu công nghiệp, khu chế xuất Cơ cấu kinh tế nông nghiệp bước đầu gắn phương thức truyền thống với phương thức công nghiệp hoá bước giảm bớt tính tự cấp, tự túc, chuyển dần sang sản xuất xuất mặt hàng nông sản hàng hóa Tập trung vào sản xuất nông sản hàng hoá theo nhóm ngành hàng, nhóm sản phẩm, xuất phát từ sở dự báo cung cầu thị trường nông sản nước, giới dựa sở khai thác tốt lợi so sánh vùng Xác định cấu sản phẩm sở tiềm tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng, lấy hiệu kinh tế tổng hợp làm thước đo để xác định cấu, tỷ lệ sản phẩm hợp lý tiêu, kế hoạch nông sản hàng hoá Thái Sơn xã huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương Trong năm gần trình xây dựng nông thôn quỹ đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp chuyển sang mục đích khác nông nghiệp để phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội xã Hiện nay, sản xuất nông nghiệp xã không độc canh lúa mà bước cải thiện theo hướng sản xuất sản phẩm cung cấp cho thị trường xã địa bàn huyện thể qua loại hình sử dụng đất với nhiều kiểu sử dụng đất khác nhau.Vì vậy, việc định hướng phát triển nông nghiệp sở đánh giá hiệu sử dụng đất mục tiêu để chọn đề tài nghiên cứu: "Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Thái Sơn, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã - So sánh đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất địa bàn xã Thái Sơn - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Thái Sơn Yêu cầu đề tài - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, KT-XH đầy đủ xác, tiêu phải đảm bảo tính thống tính hệ thống - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp áp dụng phương pháp theo hệ thống tài khoản quốc gia với tiêu phù hợp với điều kiện cụ thể xã - Các giải pháp đề xuất phải hợp lý mặt khoa học phải có tính thực thi CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đất đai vai trò đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất Đất phần vỏ trái đất, lớp phủ lục địa mà bên đá khoáng sinh nó, bên thảm thực bì khí Đất lớp phủ thổ nhưỡng, thổ quyển, vật thể tự nhiên, mà nguồn gốc thể tự nhiên hợp điểm thể tự nhiên khác hành tinh thạch quyển, khí quyển, thủy sinh Sự tác động qua lại bốn thổ có tính thường xuyên Đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến khái niệm đất Nhà bác học Đocutraiep (1846-1903) người đặt móng cho khoa học đất cho rằng: “Đất vật thể có lịch sử tự nhiên hoàn toàn độc lập, sản phẩm tổng hợp đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình thời gian Đất xem thể sống, vận động, biến đổi phát triển” (Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng, 1999) Những năm gần tạp chí quốc tế xuất cụm từ “land husbandry” hiểu phải nuôi dưỡng đất Đất vật thể sống tuân thủ theo quy luật sống, phát sinh, phát triển, thoái hoá già cỗi Tùy thuộc vào thái độ ứng xử người đất mà đất trở nên phì nhiêu hơn, cho suất trồng cao hay ngược lại Trong đánh giá đất theo FAO, đất đai nhìn nhận yếu tố sinh thái (FAO, 1976) hiểu rộng rằng: đất đai bao gồm tất thuộc tính sinh học tự nhiên bề mặt trái đất có ảnh hưởng định đến tiềm trạng sử dụng đất, thuộc tính bao gồm: khí hậu, dáng đất, địa hình, địa mạo thổ nhưỡng, thực vật, thảm thực vật tự nhiên, cỏ dại đồng ruộng, động vật tự nhiên biến đổi đất hoạt động người (Đào Châu Thu,1998) Như có nhiều khái niệm định nghĩa khác đất khái niệm chung hiểu: Đất đai khoảng không gian có giới hạn, theo chiều thẳng đứng gồm: lớp đất bề mặt, thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nước, mặt nước ngầm khoáng sản lòng đất theo chiều nằm ngang - bề mặt đất, giữ vai trò quan trọng có ý nghĩa to lớn hoạt động sản xuất sống xã hội loài người (Hội khoa học đất Việt Nam, 2000) * Khái niệm đất nông nghiệp: theo quan điểm truyền thống người Việt Nam đất nông nghiệp thường hiểu đất trồng lúa, trồng hoa màu như: ngô, khoai, sắn loại coi lương thực Tuy nhiên, thực tế việc sử dụng đất nông nghiệp tương đối phong phú, không đơn để trồng lúa, hoa màu mà dùng vào mục đích chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản hay để trồng lâu năm Như nói: đất nông nghiệp (ký hiệu NNP) đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác (Bộ Tài nguyên Môi Trường, 2007) 1.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai sản xuất nông nghiệp Đất khoảng không gian lãnh thổ cần thiết trình sản xuất ngành kinh tế quốc dân hoạt động người Nói tầm quan trọng đất C.Mac viết: “Đất phòng thí nghiệm vĩ đại, kho tàng cung cấp tư liệu lao động, vật chất, vị trí để định cư, tảng tập thể” (C.Mac 1949) Đối với nông nghiệp: đất đai yếu tố tích cực trình sản xuất điều kiện vật chất đồng thời đối tượng lao động (luôn chịu tác động trình sản xuất như: cày, bừa, xới, xáo ) tư liệu sản xuất hay công cụ lao động (sử dụng để trồng trọt, chăn nuôi ) Quá trình sản xuất có mối quan hệ chặt chẽ với độ phì nhiêu trình sinh học tự nhiên đất Thực tế cho thấy trình phát triển xã hội loài người, hình thành phát triển văn minh, thành tựu khoa học công nghệ xây dụng tảng - sử dụng đất Trong nông nghiệp vai trò sở không gian đất có hai chức đặc biệt quan trọng: + Là đối tượng chịu tác động trực tiếp người trình sản xuất + Tham gia tích cực vào trình sản xuất, cung cấp cho trồng nước muối khoáng, không khí chất dinh dưỡng cần thiết cho trồng sinh trưởng phát triển trồng Như vậy, đất trở thành công cụ sản xuất Năng suất chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào độ phì nhiêu đất Trong tất loại tư liệu sản xuất dùng nông nghiệp có đất có chức Vì nói đất tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt nông nghiệp 1.2 Sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất 1.2.1 Sử dụng đất gì? - Sử dụng đất hệ thống biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ người đất tổ hợp với nguồn tài nguyên thiên nhiên khác môi trường Căn vào quy luật phát triển kinh tế xã hội với yêu cầu không ngừng ổn định bền vững mặt sinh thái, định phương hướng chung mục tiêu sử dụng đất hợp lý tài nguyên đất đai, phát huy tối đa công dụng đất nhằm đạt tới hiệu ích sinh thái, kinh tế, xã hội cao Vì vậy, sử dụng đất thuộc phạm trù hoạt động kinh tế nhân loại Trong phương thức sản xuất định, việc sử dụng đất theo yêu cầu sản xuất đời sống cần vào thuộc tính tự nhiên đất đai Với vai trò nhân tố sản xuất, nhiệm vụ nội dung sử dụng đất đai thể khía cạnh sau: - Sử dụng đất hợp lý không gian, hình thành hiệu kinh tế không gian sử dụng đất - Phân phối hợp lý cấu đất đai diện tích đất đai sử dụng, hình thành cấu kinh tế sử dụng đất - Quy mô sử dụng đất cần có tập trung thích hợp, hình thành quy mô kinh tế sử dụng đất - Giữ mật độ sử dụng đất đai thích hợp, hình thành việc sử dụng đất đai cách kinh tế, tập trung, thâm canh 1.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất nông nghiệp a Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên (đất, nước, khí hậu, thời tiết ) có ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp Bởi yếu tố điều kiện tự nhiên tài nguyên để sinh vật tạo nên sinh khối Do vậy, cần đánh giá điều kiện tự nhiên sở xác định trồng vật nuôi chủ lực phù hợp định hướng đầu tư thâm canh Theo Mác, điều kiện tự nhiên sở hình thành địa tô chênh lệch I Theo N.Borlang - người giải Noben giải lương thực cho nước phát triển cho rằng: yếu tố quan trọng hạn chế suất trồng tầm cỡ giới nước phát triển, đặc biệt nông dân thiếu vốn độ phì đất 10 -Tăng cường công tác khuyến nông, đẩy mạnh các biện pháp thâm canh, đưa các ứng dụng tiến bộ KHKT và các giống mới chất lượng cao vào sản xuất Có kế hoạch gieo trồng hợp lí, chủ động ứng phó kịp thời diễn biến của thời tiết, phòng trừ dịch bệnh, giảm nhẹ thiên tai Chỉ đạo có hiệu quả các hoạt động dịch vụ thủy nông, bảo vệ thực vật 3.6.3.6 Giải pháp thị trường Một khó khăn gặp phải người nông dân việc tiêu thụ sản phẩm khó khăn thất thường phải xây dựng mạng lưới tiêu thụ nông sản rộng khắp, đa dạng loại hình quy mô, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia Tiếp tục củng cố nâng cao vai trò hệ thống thương mai dịch vụ Tăng cường công tác tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm trồng vụ đông Tạo điều kiện cho cá nhân tổ chức tham gia dịch vụ sản xuất tiêu thụ sản phẩm vụ đông HTX nông nghiệp xã cần sớm chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm vụ đông, tiến hành ký kết hợp đồng sản xuất tiêu thụ vụ đông cho xã viên Đầu tư phát triển hệ thống chợ, nhanh chóng hình thành trục , tụ điểm giao lưu hàng hóa địa bàn nông thôn.Trước mắt phát triển trung tâm “ công nghiệp – dịch vụ nông thôn” chợ đầu mối gắn liền với trục giao thông Mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp thông tin giá cả là điều kiện cho các hộ sản xuất được nhiều sản phẩm có chất lượng tốt, phù hợp với đối tượng tiêu dùng, đem lại hiệu quả cao sản xuất, vậy cần được chú trọng 3.6.3.7 Giải pháp về cở sở hạ tầng - Tăng cường nâng cấp, cải tạo các công trình tưới tiêu hiện có, đồng thời xây dựng mới các công trình tưới, tiêu cục bộ đảm bảo tưới tiêu chủ động cho toàn bộ diện tích canh tác lúa, màu của huyện - Đẩy nhanh tiến độ thực hiện chương trình kiên cố hóa kênh mương - Tập trung các nguồn nhân lực đầu tư xây dựng và nâng cấp hệ thống giao thông, đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa làm cầu nối giữa các xã và các khu vực xunh quanh 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thái Sơn là một xã miến núi, có tổng diện tích tự nhiên là 531,16 ha, đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 67,64% Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Qua điều tra, đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Thái Sơn đã xác định được toàn xã có loại hình sử dụng đất với 18 kiểu sử dụng đất, bao gồm: - LUT Chuyên lúa có kiểu sử dụng đất : Lúa đông xuân – Lúa hè thu LUT Lúa - màu có kiểu sử dụng đất: + Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai tây; + Lúa xuân - Lúa mùa - Hành củ; + Lúa xuân - Lúa mùa - Tỏi; +Lúa xuân - Lúa mùa - Bắp cải; + Lúa xuân - Lúa mùa - Bí xanh; + Lúa xuân - Lúa mùa - Rau xanh; + Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang; + Lúa xuân - Củ đậu - Hành củ; + Dưa hấu - Lúa mùa - Hành củ LUT chuyên màu có kiểu sử dụng đất: + Dưa hấu - Rau ăn - Khoai tây; + Dưa hấu - Củ đậu; + Dưa hấu - Hành củ; + Su hào -Cải loại; + Rau ăn khác LUT nuôi trồng thủy sản có kiểu sử dụng đất là: Cá nước ngọt - - Kết quả đánh giá hiệu quả của các kiểu sử dụng đất cho thấy: - Có kiểu sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế cao nhất là: Chuyên rau màu tổng thu nhập 211.704 triệu đồng/ha/năm, hiệu đồng vốn 1,45 Cây ăn cho tổng thu nhập 96.000 triệu đồng/ha/năm, hiệu đồng vốn 4,98 Kiểu sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế thấp nhất là: kiểu sử dụng đất chuyên lúa tổng thu nhập: 52.530 triệu/ha/năm Kiểu sử dụng đất nuôi Cá mang lại giá trị kinh tế cao, nhiên người dân địa phương chưa tiếp thu tốt phương pháp khoa học kỹ thuật nên hiệu kinh tế loại hình địa phương chưa thực cao - Hiệu quả xã hội: kiểu sử dụng đất Lúa - màu cần sử dụng lượng công lao động lớn, kiểu sử dụng đất Chuyên rau màu lại cho giá trị ngày công cao 89 - Hiệu quả môi trường: Các kiểu sử dụng đất địa phương đều không gây ảnh hưởng nhiều đến môi trường sinh thái khu vực Kiến nghị Các kết quả điều tra và nghiên cứu ở mới là các đánh giá bước đầu đối với các loại hình sử dụng đất và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp xây dựng kế hoạch phát triển cho địa phương cần có những điều tra nghiên cứu chi tiết và cụ thể về triển vọng đất đai đất đai để đánh giá mức độ thích hợp của đất đai với các kiểu sử dụng đất Cần đầu tư thâm canh tăng suất, chất lượng sản phẩm, chú trọng xây dựng các sở hạ tầng, nhất là về giao thông, thủy lợi Đầu tư thêm về vật chất, kĩ thuật, có những lớp học để người dân có thêm kinh nghiệm, kiến thức để sản xuất đạt hiệu quả cao Để sản xuất nông nghiệp địa bàn xã đạt hiệu quả cao, đề nghị áp dụng giải pháp đã nêu trên, gồm: giải pháp về chính sách, giải pháp về vốn đầu tư, giải pháp về nguồn nhân lực, giải pháp về khoa học kĩ thuật, giải pháp về thị trường và giải pháp về sở hạ tầng Các giải pháp nêu cần được áp dụng đồng bộ và linh hoạt để đạt được hiệu quả cao nhất 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO UBND xã Thái Sơn: Báo cáo kinh tế xã hội xã Thái Sơn – huyện Kinh Môn – tỉnh Hải Dương năm 2010, 2014 Ban thống kê xã Thái Sơn: Báo cáo thống kê năm 2010, 2014 Luật đất đai (2003, 2013), NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Văn Bích (2007), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam hai mươi đổi mới quá khứ và hiện tại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Thị Minh Châu (2007), Về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đường Hồng Dật và các cộng sự (1994), Lịch sử phát triển Nông Nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Đào Ngọc Đức (2009), Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp hợp lí huyện Hoằng Hóa – tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Quyền Đình Hà (2002), Bài giảng hệ thống nông nghiệp dùng cho học viên cao học nông nghiệp, trường ĐHNN Hà Nội 10 Quyền Đình Hà (2006), Bài giảng kinh tế đất, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và Quản lí sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống Kê, Hà Nội 12 Hội Khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 91 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Chi phí đầu tư vật chất cho loại trồng năm 2014 Cây trồng Lúa xuân Lúa mùa Khoai tây Hành Tỏi Củ đậu Dưa hấu Bắp cải Bí xanh Su hào Cải loại Súp lơ Vải, nhãn Ổi Giống Phân bón Thuốc BVTV (1000đ/ha) 1250 1250 19440 10000 52780 21660 5550 8333 5000 6944 4167 9722 7500 12000 (1000đ/ha) 9486 8708 9000 11486 10000 16139 35000 5078 8992 3619 2575 5250 5000 12500 (1000đ/ha) 2222 2083 2500 2778 1944 2778 2780 6500 2500 6944 8333 10278 1500 5600 Tổng 12958 12042 30940 24264 64724 40577 43330 19911 16492 17508 15075 25250 14000 30100 (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra) 92 Phụ Lục 02: Bảng điều tra giá loại vật tư nông sản xã Thái Sơn năm 2014 Hạng mục Phân Đạm Phân Lân Phân Kali Phân NPK Lúa Kháng dân Lúa BC15 Lúa Bắc thơm Lúa nếp Lúa lai Khoai tây Hành Tỏi Hạt củ đậu Hạt dưa hấu Cá Đơn vị tính Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg Giá thành 9.500 3.000 12.000 4.500 18.000 31.000 23.000 35.000 82.000 20.000 18.000 50.000 260.000 1.000.000 50.000 (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra) 93 Phụ Lục 03: Năng suất giá bán loại nông sản địa bàn xã Thái Sơn năm 2014 Năng suất Giá thành (tạ/ha) (đồng/kg) Lúa xuân 63,5 7.500 Lúa mùa 54,4 7.500 Khoai lang 95,3 5.000 Khoai tây 158 6.000 Su hào 180 1.500 Súp lơ 146,5 3.000 Củ đậu 650 3.000 Dưa hấu 333 5.500 Bắp cải 186 2.000 10 Bí xanh 200 4.000 11 Hành 180 6.500 12 Tỏi 85,2 18.000 13 Vải 120 7.000 14 Ổi 180 6.000 15 Cá 5.780 25.000 STT Cây trồng (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra) 94 Phụ lục 04: Minh họa kết xử lý hàm Cobb – Douglas LUT 1: Chuyên lúa SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,98786626 R Square 0,97587974 Adjusted R Square 0,9624796 Standard Error 0,09689093 Observations 15 ANOVA Significance df SS MS Regression 3,418402116 0,6836804 Residual 0,084490672 0,0093879 Total 14 3,502892787 Coefficient Standard Intercept s 2,131260 Ln Chi phí F 72,82607 F 5,27929E-07 Upper Error 1,893851 t Stat P-value Lower 95% 1,125358 0,289552 -2,152928 95% 6,415447 0,523802 0,267992 1,954542 0,082364 -0,082438 1,130042 Ln Lao động 0,214961 0,428942 0,501141 0,628299 -0,755374 1,185295 Ln Diện tích 0,189161 0,467384 0,404722 0,695132 -0,868136 1,246457 Trình độ CM 0,128765 0,070345 1,830480 0,100419 -0,030366 0,287896 Kỹ Thuật CT 0,136566 0,076651 1,781650 0,108493 -0,036832 0,309964 95 LUT 2: Lúa – Màu SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,98033665 R Square 0,96105995 Adjusted R Square 0,94335993 Standard Error 0,12496291 Observations 17 ANOVA df SS MS F Regression 4,239444869 0,847889 54,29711 Residual 11 0,171773024 0,015616 16 4,411217893 Coefficient s Standard Error Intercept 1,435761 1,415333 Ln Chi phí 0,065491 Ln Lao động Total Significance F 2,2128E-07 Lower 95% Upper 95% 1,014433 0,332170 -1,679367 4,550889 0,319603 0,204914 0,841382 -0,637951 0,768933 0,090019 0,284282 0,316655 0,757433 -0,535681 0,715719 Ln Diện tích 0,890247 0,385332 2,310339 0,041274 0,042138 1,738356 Trình độ CM 0,166649 0,084822 1,964698 0,075209 -0,020042 0,353340 Kỹ Thuật CT 0,132225 0,094579 1,398043 0,189652 -0,075942 0,340392 t Stat 96 P-value LUT 3: Chuyên rau, màu SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,98410336 R Square 0,96845941 Adjusted R Square 0,92903368 Standard Error 0,11222879 Observations 10 ANOVA df SS MS F Regression 1,546963992 0,3093928 24,564145 Residual 0,050381204 0,0125953 Total 1,597345196 Significance F 0,004215829 Coefficient s Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Intercept 0,562605 1,822462 0,308706 0,772955 -4,497361 5,622570 Ln Chi phí 0,309517 0,241994 1,279030 0,270047 -0,362365 0,981399 Ln Lao động 0,419917 0,357547 1,174439 0,305365 -0,572792 1,412627 Ln Diện tích 0,629494 0,205823 3,058429 0,037716 0,058039 1,200950 Trình độ CM 0,123253 0,080313 1,534652 0,199659 -0,099733 0,346239 Kỹ Thuật CT 0,154359 0,117787 1,310492 0,260210 -0,172671 0,481390 97 LUT 4: Cây ăn SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,95531336 R Square 0,91262362 Adjusted R Square 0,80340314 Standard Error 0,25372533 Observations 10 ANOVA df SS MS F Regression 2,689585071 0,537917 8,355792 Residual 0,257506169 0,064377 Total 2,94709124 Coefficient s Standard Error Intercept 5,061899 3,472463 Ln Chi phí 0,460932 Ln Lao động t Stat 0,0305314 Lower 95% Upper 95% 1,457726 0,218657 -4,579205 14,703002 0,203557 2,264389 0,086261 -0,104233 1,026097 0,009278 0,296816 0,031260 0,976560 -0,814814 0,833371 Ln Diện tích 0,008201 0,651903 0,012580 0,990565 -1,801772 1,818174 Trình độ CM 0,132736 0,254340 0,521882 0,629318 -0,573426 0,838897 Kỹ Thuật CT 0,203676 0,282375 0,721296 0,510635 -0,580322 0,987675 98 P-value Significance F LUT 5: Nuôi trồng thủy sản SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,98934054 R Square 0,9787947 Adjusted R Square 0,95228807 Standard Error 0,15941559 Observations 10 ANOVA df SS MS Regression 4,692115034 0,938423 Residual 0,101653316 0,0254133 Total 4,79376835 F 36,92641 Significance F 0,00192573 Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Intercept 3,884080 1,432583 2,711242 0,053469 -0,093409 7,861569 Ln Chi phí 0,189260 0,272461 0,694632 0,525522 -0,567214 0,945734 Ln Lao động 0,133623 0,392153 0,340741 0,750443 -0,955170 1,222415 Ln Diện tích 0,471210 0,381622 1,234757 0,284496 -0,588341 1,530762 Trình độ CM 0,160573 0,114191 1,406182 0,232396 -0,156472 0,477618 Kỹ Thuật CT 0,158582 0,195100 0,812823 0,461928 -0,383103 0,700266 99 Phụ lục 5: Hình ảnh loại hình sử dụng đất xã Thái Sơn Hình 5.1: Vườn ổi hộ ông Vũ Văn Hải (Thôn Quảng Trí) Hình 5.2: Ruộng trồng tỏi hộ ông Lê Xuân Dương (Thôn Vũ An) 100 Hình 5.3: Vườn nhãn hộ ông Nguyễn Văn Xuyến (Thôn Trí Giả) 101 Hình 5.3: Ruộng dưa hấu hộ bà Lê Thị Thắm (Thôn Quảng Trí) 102 [...]... tính lý luận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng đất Đối tượng nghiên cứu trực tiếp của đề tài là các loại hình sử dụng đất nông nghiệp, các yếu tố liên quan đến quá trình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Thái Sơn Cụ thể: - Đất nông nghiệp và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Thái Sơn – huyện Kinh Môn – tỉnh Hải Dương - Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp: Chuyên lúa, lúa – màu,... hình sử dụng đất 32 2.2.3 Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Thái Sơn - Đánh giá hiệu quả kinh tế thông qua một số chỉ tiêu: GTSX, CPSX, hiệu quả đồng vốn của các kiểu sử dụng đất - Đánh giá hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụng đất thông qua các chỉ tiêu như: số lao động được sử dụng trong các loại hình sử dụng đất; giá trị ngày công lao động trong các loại hình sử dụng đất. .. sử dụng nguồn tài nguyên đất này một cách hiệu quả, cần đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng đất để tìm ra lời giải cho các vấn đề như: diện tích các loại đất nông nghiệp bằng bao nhiêu? Cơ cấu mỗi loại đất như thế nào? Đất nông nghiệp đang được sử dụng ra sao? Hiệu quả sử dụng cao hay thấp? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp? Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất. .. sinh thái của các mô hình lựa chọn theo dõi * Phân cấp đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 34 + Khả Việc so sánh, đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp dựa trên tiêu chuẩn ngành của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2011, Cơ sở phân cấp mức độ đánh giá hiệu quả môi trường sử dụng đất được thể hiện như trong bảng sau: - Hiệu quả kinh tế: Bảng 2.1: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu. .. trong lĩnh vực sử dụng đất thì hiệu quả là chỉ tiêu chất lượng đánh giá kết quả sử dụng đất trong hoạt động kinh tế, thể hiện qua lượng sản phẩm, lượng giá trị thu được bằng tiền Đồng thời về mặt hiệu quả xã hội là thể hiện mức thu hút lao động trong quá trình hoạt động kinh tế để khai thác sử dụng đất Riêng đối với ngành nông nghiệp, cùng với hiệu quả kinh tế về giá trị và hiệu quả về mặt sử dụng lao động... pháp, đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp là một việc có ý nghĩa quan trọng, có chất quyết định Phải dựa trên bức tranh thực trạng về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp mỗi địa phương, mỗi quốc gia mới có thể hoạch định được chính sách phù hợp, hiệu quả Đánh giá hiệu quả mỗi loại hình sử dụng đất là một việc làm cụ thể và có ý nghĩa, giúp cho các địa phương lựa chọn được những phương án sản xuất kinh. .. lý chất thải có hiệu quả + Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp có ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất ngành nông nghiệp, đến hệ thống môi trường sinh thái nông nghiệp, đến những người sống bằng nông nghiệp Vì vậy, đánh giá hiệu quả sử dụng đất phải theo quan điểm sử dụng bền vững hướng vào 3 tiêu chuẩn chung như sau: • Bền vững về mặt kinh tế: Hệ thống cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao phát triển ổn định,... đến ngộ độc đất đai ảnh hưởng đến môi trường đất của nước ta hiện nay 1.3 Loại hình sử dụng đất, phương pháp đánh giá hiệu quả loại hình sử dụng đất 1.3.1 Khái niệm về loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất của một vùng đất với những phương thức quản lý sản xuất trong các điều kiện kinh tế xã hội và kỹ thuật được xác định Những loại hình sử dụng đất này có... sản xuất nông nghiệp với các ngành khác của nền kinh tế quốc dân, gắn sản xuất trong nước với thị trường quốc tế Hiện nay, các nhà khoa học đều cho rằng vấn đề đánh giá hiệu quả sử dụng đất không chỉ xem xét đơn thuần ở một mặt hay một khía cạnh nào đó mà phải xem 24 xét trên tổng thể các mặt bao gồm: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường 25 * Hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là... đầu vào Theo Đỗ Nguyên Hải, (1999) chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng đất bền vững ở vùng nông nghiệp được tưới là: Quản lý đối với đất đai rừng đầu nguồn; Đánh giá các tài nguyên nước bền vững; Đánh giá quản lý đất đai; Đánh giá hệ thống cây trồng; Đánh giá về tính bền vững đối với việc duy trì độ phì nhiêu của đất và bảo vệ cây trồng; Đánh giá về quản lý và bảo vệ tự nhiên; ... Sơn, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã - So sánh đánh giá. .. kiểu sử dụng đất khác nhau.Vì vậy, việc định hướng phát triển nông nghiệp sở đánh giá hiệu sử dụng đất mục tiêu để chọn đề tài nghiên cứu: "Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Thái Sơn,. .. tiễn hiệu sử dụng đất Đối tượng nghiên cứu trực tiếp đề tài loại hình sử dụng đất nông nghiệp, yếu tố liên quan đến trình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Thái Sơn Cụ thể: - Đất nông nghiệp hiệu

Ngày đăng: 20/04/2016, 07:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Yêu cầu của đề tài.

    • CHƯƠNG 1

    • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1.1.1. Khái niệm về đất

      • 1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của đất đai trong sản xuất nông nghiệp

      • 1.2. Sử dụng đất và những nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất

        • 1.2.1. Sử dụng đất là gì?

        • 1.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất nông nghiệp

        • 1.2.3. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên Thế giới và Việt Nam

        • 1.3. Loại hình sử dụng đất, phương pháp đánh giá hiệu quả loại hình sử dụng đất.

          • 1.3.1. Khái niệm về loại hình sử dụng đất.

          • 1.3.2. Sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả sử dụng đất 

            • * Hiệu quả xã hội

            • * Hiệu quả môi trường

            • 1.3.3. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất

            • CHƯƠNG 2

            • ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

                • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

                • 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan