TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ xử LÝ CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT TẠI HUYỆN THANH HÀ TỈNH hải DƯƠNG

50 439 4
TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ xử LÝ CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT TẠI HUYỆN THANH HÀ   TỈNH hải DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN THANH HÀTỈNH HẢI DƯƠNG Địa điểm thực tập : Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Thanh Hà Người hướng dẫn : Trần Văn Tâm Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Thanh Hà Sinh viên thực : Trịnh văn Hoàng Lớp : DH2QM1-Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Thanh Hà ,tháng năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN THANH HÀTỈNH HẢI DƯƠNG Địa điểm thực tập : Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Thanh Hà Người hướng dẫn : Trần Văn Tâm Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Thanh Hà Người hướng dẫn Sinh viên thực (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Thanh Hà ,tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo nhà trường với phương châm học đôi với hành, sinh viên trường cần phải chuẩn bị cho kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng Thời gian thực tập tốt nghiệp phần quan trọng thiếu chương trình đào tạo sinh viên nói chung sinh viên trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường - Hà Nội hệ đại học nói riêng, khoảng thời gian cần thiết để sinh viên củng cố lại kiến thức, lý thuyết học cách có hệ thống, đồng thời nâng cao khả vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng cách làm việc cán môi trường chuyên nghiệp Trước thực tế đặt đó, trí ban giám hiệu nhà trường, trưởng khoa Tài Nguyên Môi Trường, có nguyện vọng thực tập Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Thanh Hà.Tôi xin trân thành cảm ơn thầy giáo Hoàng Ngọc Khắc tận tình hướng dẫn bảo cho hoàn thành thực tập tốt nghiệp Tôi xin trân thành cảm ơn Phòng Tài nguyên & Môi trưòng huyện Lục Ngạn tạo điều kiện cho suốt trình thực tập Đặc biệt xin gửi lởi cảm ơn tới Ông Trần Văn Tâm tạo điều kiện, không quản ngại khó khăn hướng dẫn tìm hiểu quy trình thực tế, bảo cho hoàn thiện báo cáo Do thời gian trình độ học vấn thân nhiều hạn chế nhiều hạn chế, bước đầu làm quen với thực tế công việc thực tập không tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý chân thành thầy cô giáo để thực tập hoàn thiện Một lần xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người ! MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.Lý chọn chuyên đề thực tập 2.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.Mục tiêu nội dung chuyên đề CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 10 1.1 Cơ sở thực tập 10 1.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng tài nguyên môi trường 10 1.2.1 Vị trí, chức 10 1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 10 1.3 Cơ cấu tổ chức máy phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Thanh Hà phân công nhiệm vụ phận 12 1.3.1 Về biên chế 12 1.3.2 Cơ cấu tổ chức 13 1.3.3 Nguyên tắc làm việc 13 1.4 Một số dự án môi trường và thực CHƯƠNG II: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 19 2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Thanh Hà 19 2.1.1.Vị trí địa lý 19 2.1.2.Địa hình, địa mạo 19 2.1.3.Khí hậu, thời tiết 20 2.1.4.Tài nguyên đất 20 2.1.5.Tài nguyên nước 20 2.1.6.Thực trạng môi trường 20 2.2.Điều kiện kinh tế- xã hội 21 2.2.1Thực trạng phát triển kinh tê 21 2.2.2.Dân số, lao động, việc làm thu nhập 22 2.2.3.Thực trạng phát triển đô thị, khu dân cư nông thôn 22 2.2.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 23 2.2.5 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên,kinh tế-xã hội huyện Thanh Hà 24 2.3.Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Thanh Hà 25 2.3.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 25 2.3.2.Khối lượng,thành phần phát sinh 26 2.3.3.Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt 29 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý CTR huyện Thanh Hà 33 2.4.1.Đánh giá tính hiệu công tác quản lý 33 2.4.2.Những khó khắn, hạn chế tồn công tác quản lý CTR 34 2.5 Đề xuất giải pháp quản lý, xử lý CTR sinh hoạt phù hợp địa bàn huyện Thanh Hà 35 2.5.1 Giải pháp chế sách 35 2.5.2 Giải pháp liên quan đến kinh tế chất thải 36 2.5.3 Giải pháp đầu tư 37 2.5.4 Giải pháp công nghệ 37 2.5.5 Giải pháp tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng chất thải rắn 38 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 40 Kết luận 40 Kiến nghị 41 Error: TÀI LIỆU THAM KHẢO Reference source not found MỞ ĐẦU 1.Lý chọn chuyên đề thực tập Trong năm gần công tác bảo vệ môi trường đâng Đảng Nhà Nưóc quan tâm.Nhưng ngày với phát triển đô thị,quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá,sự lạm dụng trình sử dụng phân bó hoá học ,thuốc trừ sâu sản xuất nông nghiệp làm ô nhiễm nguồn nưóc,đất,không khí Và việc xây dựng khu công nghiệp, nhà máy,xưởng sản xuất nằm xen kẽ khu dân cư làm ảnh hưỏng tới sức khoẻ ngưòi sinh vật.Chính xã hội phát triển ,quá trình đô thị hoá diễn nhanh nên việc quản lý bảo vệ môi truờng nhà nước khó khăn Khi xã hội phát triển vấn đề môi trưòng nảy sinh nhiều.Hiện địa bàn huyện Thanh Hà tình trạng môi trưòng bị ô nhiễm sự phát triển kinh tế không đồng bộ.Sự gia tăng dân số gây sức ép lên môi trường tài nguyên,ý thức hiểu biết người bảo vệ môi trường thấp Ô nhiễm môi trường chất thải rắn trở thành mối quan tâm chung công tác quản lý cộng đồng dân cư Vì vậy, quản lý xử lý chất thải rắn vấn đề cần thiết cho phát triển bền vững bảo vệ môi trường sống cho người Để hiểu thêm công tác quản lý môi trường nói chung công tác quản lý chất thải rắn nói riêng em xin chọn đề tài: “Tìm hiểu hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Thanh Hà- tỉnh Hải Dương”, từ đó khắc phục tồn tại, hạn chế phát huy ưu điểm để công tác quản lý môi trường tốt đạt hiệu 2.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng thực hiện: công tác quản lý giải pháp quản lý, xử lý CTR sinh hoạt phù hợp huyện Thanh Hà - Phạm vi thực hiện: +Đề tài thực địa bàn huyện Thanh Hà, Phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương +Đề tài thực từ ngày 18 tháng 01 năm 2016 đến ngày 08 tháng năm 2016 - Phương pháp thực + Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp như: số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thanh Hà +Phương pháp thống kê, điều tra thực địa: Các số liệu thống kê, điều tra thực địa sở để xây dựng giải pháp công tác quản lý, bảo vệ môi trường địa bàn + Phương pháp điều tra thực địa trực tiếp: điều tra bãi rác tập trung, sở sản xuất, nhà máy công nghiệp, bệnh viện y tế địa bàn huyện Thanh Hà + Phương pháp thu thập tài liệu , số liệu liên quan: Thu thập, phân tích thông tin trạng môi trường, thu thập số liệu nguồn lực phát triển kinh tế xã hội tác động đến môi trường công tác quản lý, bảo vệ môi trường + Phương pháp phân tích, tổng hợp hệ thống: Sử dụng phần mềm word, exel để tổng hợp, phân tích số liệu Phương pháp nhằm đánh giá thông tin, số liệu thu thập cách chuẩn mực hiệu + Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến cán quản lý phòng tài nguyên môi trường huyện Thanh Hà, thầy cô hướng dẫn, giảng viên có chuyên môn + Phương pháp xác định lượng rác thải thu gom: tiến hành theo dõi việc tập kết rác thải điểm tập kết rác thải các xã để đếm số xe đẩy tay chứa rác ngày, quy định để thu gom rác 3.Mục tiêu nội dung chuyên đề - Mục tiêu: Đề tài xây dựng với mục tiêu đưa nhìn tổng quan trạng quản lý chất thải rắn địa bàn ảnh hưởng đến môi trường sống Đồng thời đề xuất giải pháp nhằm hạn chế phát sinh chất thải rắn Từ đưa biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý, xử lý lượng chất thải rắn phát sinh - Nội dung: + Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn huyện Thanh Hà + Hiện trạng chất thải rắn địa bàn huyện + Ảnh hưởng CTR sinh hoạt đến môi rường người + Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn + Các biện pháp quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Cơ sở thực tập Tên quan : Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Thanh Hà Địa chỉ : Thị trấn Thanh Hà- huyện Thanh Hà- tỉnh Hải Dương 1.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng tài nguyên môi trường 1.2.1 Vị trí, chức năng: Phòng Tài nguyên Môi trường quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện; có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước về: đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường Phòng Tài nguyên Môi trường có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân huyện; đồng thời chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Sở Tài nguyên Môi trường 1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn : Trình Ủy ban nhân dân huyện ban hành văn hướng dẫn việc thực quy hoạch, kế hoạch, sách, pháp luật Nhà nước quản lý tài nguyên môi trường; kiểm tra việc thực sau Ủy ban nhân dân huyện ban hành Lập quy hoạch sử dụng đất, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện tổ chức thực sau phê duyệt; thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã, thị trấn Thẩm định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất cho đối tượng thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân huyện Theo dõi biến động đất đai; cập nhật, chỉnh lý tài liệu đồ đất đai; quản lý hoạt động Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện theo phân cấp Ủy ban nhân dân huyện; hướng dẫn, kiểm tra việc thực thống kê, kiểm 10 với lãi suất ưu đãi ) để khuyến khích việc thu gom triệt để chất thải rắn thành phố Bên cạnh cần phải nâng cao nhận thức môi trường cho nhân dân thông qua giáo dục động viên, nhân dân tổ chức, quan, xí nghiệp, cấp uỷ Đảng, quyền, đoàn thể, quàn chúng địa bàn thị trấn Tứ Kỳ nhận thức đầy đủ tầm quan trọng tính cấp bách việc bảo vệ môi trường va phát triển bền vững Đẩy mạnh hình thức tuyên truyền, đặc biệt phương tiện truyền thông đại chúng từ tinh đến sở Nội dung thông tin tuyên truyền vấn đề môi trường chung, bao gồm kiến thức chung chất thải rắn, chất thải rắn với việc ô nhiễm môi trường, phương pháp hạn chế ô nhiễm môi trường chất thải rắn Phổ biến đến người dân luật bảo vệ môi trường quy định luật Ngoài cần coi đề quản lý chất thải rắn phần chương trình giảng dạy môi trường cần đưa vào khuôn khổ giáo dục hành 2.5.2 Giải pháp liên quan đến kinh tế chất thải Chất thải rắn cần phân loại từ nguồn phát sinh Chất thải sinh hoạt cần chia thành loại: phế thải tái sử dụng tái sinh giấy, nilon, nhựa, kim loại, chai lọ, vỏ đồ hộp loại chất thải lại Đối với chất thải công nghiệp bệnh viện cần tách riêng phế thải nguy hại kim loại nặng, hoá chất độc, băng, loại thuốc hạn, kim tiêm, chất xét nghiệm việc phân loại làm tăng tỷ lệ tái sinh chất thải, có nghĩa làm giảm bớt khối lượng chất thải phải vận chuyển xử lý Khuyến khích sở sản xuất giảm thiểu lượng chất thải thông qua việc áp dụng công cụ kinh tế thường sử dụng dựa nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền công cụ khuyến khích kinh tế nhằm ngăn ngừa tác động xấu chất thải rắn tới môi trường Một số hình thức công cụ khuyến khích kinh tế chủ yếu là: + Thuế nguyên liệu: loại thuế đánh vào nguyên liệu sử dụng cho sẳn xuất, đặc biệt sản xuất bao bì, vỏ hộp Mức thuế vào tác động môi trường sản xuất tiêu thụ loại bao bì, có tính đến tỷ lệ tái chế tái sử dụng + Phí sản phẩm: loại phí coi loại thuế đầu đánh vào thành phẩm cuối công đoạn sản xuất Thuế có liên quan tới xả thải tác hại gây ô nhiễm chất thải Các sản phẩm tạo từ nguyên liệu qua tái chế hoàn toàn hay phần đươc miễn giảm thuế + Phí xả thải chất thải: Mức thu phí dựa khối lượng hay thể tích chất thải xả thải, điều khuyến khích chủ nhân nguồn thải phân loại chất thải trước đổ thải theo hợp đồng thoả thuận, phế liệu có khả tái chế mua 36 lại Bên cạnh cần phải tổ chức lại việc thu nhặt rác Hợp thức hoá việc thu gom phế liệu tái sinh Các sở tái chế cần đưa vào quy hoạch Ngoài ra, cần hoà nhập phụ nữ vào hệ thống quản lý chất thải rắn Trong bối cảnh nay, phụ nữ có mặt đông đảo lĩnh vực Người phụ nữ có “kỹ năng” việc trung chuyển chất thải từ nhà bếp phố,từ phố tới nơi thu gom, bao gồm việc tái sinh lại chất thải Người phụ nữ tham gia vào định liên quan tới việc tiếp nhận công nghệ thu gom chất thải rắn Tất khía cạnh xã hội việc tiếp nhận công nghệ tác động trực tiếp tới phụ nữ đô thị Với việc hoà nhập, nâng cao mức độ tái sinh rác phụ nữ nói chung người thu dọn rác người buôn đồng nát Ngoài ra, công tác mua bán nguyên vật liệu từ thu hồi tái chế người thu gom phế thải, người buôn bán phế thải tái chế cần có biện pháp khắc phục : cần tăng cường việc tái chế thu mua nguyên vật liệu để thu lợi nhuận, giảm việc nhặt rác bãi rác, có biện pháp tái chế từ đầu đưa vào bãi rác Điều có lợi nhiều vừa không mỹ quan vừa đem lại sức khoẻ tốt cho người dân 2.5.3 Giải pháp đầu tư -Tạo điều kiện hỗ trợ tài cho giai đoạn đầu tuyên truyền phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải vật tư cần thiết: xe chở, nhà chế biến, tiền công cho lao động, - Sự đóng góp trách nhiệm người dân, nhà sản xuất, kinh doanh, dịch vụ kinh phí xử lý môi trường 2.5.4 Giải pháp công nghệ Hiện có nhiều công nghệ xử lý rác thải, theo xu hướng phát triển thị trấn cho thấy thành phần tính chất nguồn rác thải phức tạp Do có gia tăng khối lượng, thành phần chất hữu vô nên cần áp dụng hình thức xử lý thích hợp - Đối với rác thải hữu cơ: Những thực phẩm thừa cây, rau, củ, quả,… áp dụng biện pháp sau: + Ủ phân compost, sản xuất khí sinh học hộ gia đình giải pháp cử lý khả thi Đây giải pháp đơn giản, dễ thực hiện, đồng thời kinh phí đầu tư không lớn + Xây dựng nhà máy xử lý rác thải làm phân vi sinh với quy mô toàn huyện 37 -Đối với loại rác thải vô cơ: Kim loại, giấy, báo,… nên thu hồi sử dụng để tái chế thành sản phẩm Biện pháp vừa mang hiệu kinh tế vừa đảm bảo vệ sinh môi trường - Đối với rác thải không tái chế được: Gạch, ngói, đất, đá, thủy tinh, dụng cụ y tế… biện pháp xử lý thích hộ chôn lấp Cần thiết phải mở rộng phạm vi bãi rác để quy hoạch thêm bãi chôn lấp, xử lý nước rỉ rác dần tiến tới đầu tư xây dựng thành khu chôn lấp, xử lý, tái chế rác hoàn chỉnh, có trang thiết bị đại, đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh môi trường theo quy định hành phù hợp với tình hình Quy hoạch thêm bãi chôn lấp chất thải rắn công nghiệp chất thải rắn nguy hại Địa điểm xây dựng bãi chôn lấp phải cách xa khu dân cư lớn 5km, giao thông thuận lợi, đất phải ổn định, chống thấm tốt, mực nước ngầm thấp,… Việc xây dựng hố chôn lấp chất thải rắn công nghiệp chất thải rắn nguy hại phải theo quy chuẩn thiết kế kích thước, độ dốc, lớp chống thấm đáy cạnh, xử lý nước rò rỉ Khuyến khích áp dụng phân loại rác nguồn theo phương thực 3R: phân loại giảm thiểu + R (Reuse): Sử dụng lại, việc phân loại tận dụng phế liệu bán cho thu mua tái chế, phần thực phẩm dư thừa tận dụng cho chăn nuôi + R (Reduce): Giảm thiểu, việc hạn chế đến mức tối thiểu việc sử dụng túi nilon, loại đồ hộp phục vụ ăn uống + R (Recycle): Tái chế, tận dụng loại chất thải hữu dễ phân hủy làm phân bón, sản xuất khí sinh học,… 2.5.5 Giải pháp tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng chất thải rắn Nâng cao nhận thức cộng đồng: Thường xuyên nâng cao nhận thức cộng đồng việc BVMT cách: - Cán môi trường tổ chức hoạt động tuyên truyền trực tiếp thông qua đội ngũ người tình nguyện đến từ đoàn viên, hội viên, hộ gia đình vận động toàn dân thực Luật bảo vệ môi trường - Tổ chức tuyên truyền giáo dục thông qua sinh hoạt thường kỳ tổ chức quần chúng sở, tạo phong trào thi đua hình thành thói quen mới, xây dựng nếp sống 38 - Tăng cường tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, phương tiện nghe, nhìn địa phương nhằm tạo dư luận xã hội khuyến khích, cổ vũ hoạt động bảo vệ môi trường - Bên cạnh việc tổ chức, cán quyền phải thực tốt công tác giám sát trì nề nếp người dân - Nội dung tuyên truyền nhằm vào vấn đề như: giảm thiểu lượng rác cách dùng tiết kiệm, tái sử dụng lại đồ vật giá trị, phân tích lợi ích việc phân loại rác nguồn Giáo dục đào tạo nhận thức - Giáo dục môi trường cấp học mầm non, tiểu học trung học Giáo dục học sinh từ nhà trường bậc phụ huynh phải làm gương cho Thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa chương trình học để giáo dục bảo vệ môi trường - Đưa phần mềm giáo dục môi trường vào giáo dục nhà trường - Huấn luyện, đào tạo cán phục vụ công tác quản lý chất thải rắn 39 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Thanh Hà huyện thuần nông tỉnh Bắc Giang, công tác quản lý môi trường huyện nhiều hạn chế với lỗ lực cấp lãnh đạo, công tác quản lý môi trường ngày ý áp dụng nhiều biện pháp quản lý phù hợp với địa phương Qua kết nghiên cứu khảo sát thực tế cho thấy lượng chất thải rắn phát sinh địa bàn huyện Thanh Hà lớn Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt: bốn địa bàn nghiên cứu có mức phát sinh chất thải rắn sinh hoạt không giống nhau, xã Tân Việt: 0,41 kg/người, xã Thanh Hải: 0,47 kg/người, xã Quyết Thắng: 0,56 kg/người, thị trấn Thanh Hà: 0,62 kg/người Do dân số khác nên tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt xã có khác biệt lớn, xã Thanh Hải có tỷ lệ phát sinh CTRSH cao nhất, thị trấn Thanh Hà: 7048,16 kg/ngày, xã Thanh Hải: 3781,62 kg/ngày, xã Quyết Thắng: 5216,40 kg/ngày, xã Tân Việt: 2711,33 kg/ngày Với thành phần chủ yếu chất hữu dễ phân huỷ Tình hình thu gom chất thải rắn sinh hoạt: nay,việc thu gom thực các tổ dọn vệ sinh môi trường Do điều kiện diện tích rộng nên việc thu gom thực triệt để thị trấn Thanh Hà, tỷ lệ khối lượng chất thải rắn sinh hoạt xã thu gom ít, xã Quyết Thắng: 4,2%, xã Thanh Hải: 6,1%, xã Tân Việt: 12,1%, riêng thị trấn Thanh Hà: 66,7% Các hình thức xử lý chất thải rắn sinh hoạt người dân chủ yếu là: tái sử dụng, tiêu huỷ, đổ vườn, ao, kênh mương, ven đường Ở chỗ tập kết rác nước rỉ rác chảy với nhiều chất độc hại có rác thấm xuống đất (đặc biệt trời mưa) gây ô nhiễm môi trường đất đáy khu vực, gây mùi hôi thối, ruồi nhặng làm mỹ quan Bãi rác có quy mô nhỏ chưa đảm bảo vệ sinh môi trường trình phân hủy chất thải rắn tạo khối lượng lớn nước rỉ rác, phát tán mùi hôi thối Nước rỉ rác ảnh hưởng đến nguồn nước mà ảnh hưởng cấu trúc lớp đất, gây tác động tiêu cực tới việc phát triển lúa hoa màu người dân xung quanh Phương pháp xử lý bãi rác đơn giản, thủ công 40 Công tác quản lý chất thải rắn quyền nhiều hạn chế, chủ yếu quản lý mảng chất thải rắn sinh hoạt Bộ máy quản lý môi trường thiếu chặt chẽ , chưa có cán có chuyên môn môi trường Công tác tuyên truyền giáo dục môi trường nhân dân triển khai thực hiệu chưa cao, ý thức người dân việc bảo vệ môi trường thấp gây khó khăn cho công tác quản lý Do đó, nhu cầu giải pháp quản lý chất thải rắn địa bàn cần thiết, nhằm xây dựng hệ thống thu gom, vận chuyển xử lý phù hợp với trình phát triển địa phương, mà đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khoẻ người môi trường xung quanh Kiến nghị Để đẩy mạnh công tác quản lý CTR thị trấn Tứ Kỳ cần thực nhanh chóng giải pháp đường lối sách, biện pháp xử lý, nâng cao nhận thức tham gia cộng đồng sau: Phân loại chất thải rắn hộ gia đình, quan, sở sản xuất kinh doanh , để tập kết bãi rác trung chuyển đến bãi rác tập trung Thành lập thêm tổ vệ sinh môi trường khu dân cư để tiến hành thu gom đạt hiệu cao Bãi rác thị trấn cần có phương pháp tiêu hủy kỹ thuật đảm bảo vệ sinh môi trường, tránh ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí Các cấp ủy Đảng , quyền có chủ trương hỗ trợ kinh phí công vận chuyển rác xử lý, vận động nhân dân tích cực tham gia đóng góp kinh phí công tác bảo vệ môi trường Có nguồn kinh phí hỗ trợ đồng thời tăng thêm thu nhập cho người làm công tác vệ sinh môi trường địa phương để họ an tâm làm việc Lựa chọn khu tập trung rác cách xa khu vực dân cư sinh sống , nguồn nước Để làm tốt công tác bảo vệ môi trường thời gian tới cần có kế hoạch xây dựng nhà máy xử lý rác thải Nếu làm công việc giảm thiểu nhiều nguy gây ô nhiễm môi trường địa phương Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường , phải phổ biến thường xuyên rộng rãi hệ thống thông tin đại chúng Tổ chức nhiều thi tìm hiểu luật bảo vệ môi trường đến đông đảo tầng lớp nhân dân 41 10 Tăng cường giáo dục môi trường trường học, lồng ghép tuyên truyền bảo vệ môi trường giáo dục trường phổ thông, tổ chức hoạt động nhằm nâng cao ý thức tự giác bảo vệ môi trường , thấm sâu tình yêu thiên nhiên, đất nước học sinh trường học Phát động phong trào hạn chế sử dụng túi nilon , sử dụng túi nilon thân thiện với môi trường 11 Cần có mức xử phạt mức hộ cố tình vi phạm đổ rác không nơi quy định làm ô nhiễm môi trường, cảnh quan khu vực Vì môi trường xanh , cá nhân hạt nhân chiến chống ô nhiễm môi trường , xây dựng ý thức Bảo vệ môi trường , bảo vệ tương lai sống, hành động người trách nhiệm toàn xã hội để góp phần cải thiện môi trường nông thôn góp phần xây dựng nông thôn 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo Hiện trạng Môi trường Việt Nam năm 2014 2.Cổng thông tin điện tử huyện Thanh Hà : http://thanhha.haiduong.gov.vn/ 3.Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia, Tổng luận Công nghệ Xử lý Chất thải rắn số nước Việt Nam Phòng TN & MT, Báo cáo kết phân tích, lấy mẫu điểm quan trắc tài nguyên môi trường địa bàn huyện Thanh Hà năm 2015 Phòng TN&MT huyện Thanh Hà, Báo cáo Kết điều tra chất thải rắn đô thị công nghiệp địa bàn thị trấn Thanh Hà, năm 2015 UBND huyện Thanh Hà, Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội thị trấn Thanh Hà năm 2014;2015 7.Một số văn pháp quy liên quan đến lĩnh vực bảo vệ môi trường - Luật bảo vệ môi trường 2014 (Chương VIII, điều 80 – 84) - Nghị định 38/2015/NĐ – CP quản lý chất thải phế liệu - Thông tư 36/2015/TT- BTNMT hướng dẫn nghị định 38/2015/NĐ-CP - Quyết định 2149/QĐ-TTg Chiến lược quốc gia quản lý chất thải rắn đến 2025, tầm nhìn đến 2050 43 PHỤ LỤC Nhật kí thực tập từ ngày 18/01/2016 đến 08/04/2016 rp Ä Ngày Công việc thực 18/1/2016 - Đến sở thực tập nhận nhiệm vụ thực tập phòng Tài Nguyên Môi Trường .- Gặp người hướng dẫn trực tiếp sở thực tập, trao đổi 19/1/2016 cụ thể nội dung thực tập hoạt động Phòng Tuần 20/1/2016 - Tìm hiểu thực tế sở thực tập: Nội quy sở thực tập, 21/1/2016 22/1/2016 cấu tổ chức, mặt hoạt động, sở vật chất,… - Xây dựng kế hoạch thực tập cá nhân sở hướng dẫn khoa Môi Trường thực tế sở thực tập, thống nhất kế hoạch với sở -Tham khảo ý kiến các anh (chị) về kế hoạch thực tập tại cở sở và thực hiện - Nghiên cứu văn pháp luật môi trường 25/1/2016 như: TT 26:2011/BTNMT, NĐ 29:2011/NĐ – CP, QCVN 26/1/2016 Tuần 27/1/2016 28/1/2016 29/1/2016 Tuần 40:2011/BTNMT, QCVN 08:2008/BTNMT,… - Tiếp tục nghiên cứu văn pháp luật môi trường như: TT 26:2011/BTNMT, NĐ 29:2011/NĐ – CP, QCVN 40:2011/BTNMT, QCVN 08:2008/BTNMT,… In ấn số văn -Dọn dẹp phòng làm việc - Tìm hiểu văn liên quan đến chuyên đề thực tập quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Tiếp tục tìm hiểu văn liên quan đến chuyên đề thực tập quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt 01/2/2016 - Thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên huyện Thanh Hà 44 02/02/2016 03/02/2016 - Thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên huyện Thanh Hà - Thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên huyện Thanh Hà 45 -Đisốkhả o sá t chợ Hương 04/02/2016 04/03/2016 In ấn văn -Dọn dẹp phòng làm việc 07/03/2016 - In ấn số văn In ấn số văn 05/03/2016 - Dọn dẹp phòng làm việc -Dọn dẹp phòng làm việc 08/03/2016 -Lên trường gặp giáo viên hướng dẫn đồ án tốt nghiệp 06/02(chỉnh Nghỉ tết nguyên đán sửa đề cương đồ án tốt nghiệp) 14/02/2016 09/03/2016 -Khảo sát thực tế bãi rác xã Quyết Thắng Gặp mặt đầu xuân 15/02 Nghe lãnh đạo-Đi triển vụThanh Thủ nămy 10/03/2016 thựkhai c địacác ,xuốmục ng làtiêu, m việnhiệm c với xã 19/02/2016 2016 Tuần Tuần Tuần 11/03/2016 - Khảo sát thực tế đo đạc đất ở xã Thanh Hải -Lên trường nộp và bảo vệ đề cương tốt nghiệp 22/02/2016 Khảo sát thực đosố đạvăn c đấbản t khu đô thị mới thị trấn Tuần - 14/03/2016 - Intếấnvàmột 23/02/2016 Thanh Hà -Tổng hợp một số tài liệu Tuần -Đátếnhvàmáđo y công địnmớ h củi athị Phò ngn - 15/03/2016 Khảo sát thực đạc văn đất và khuquyế đô tthị trấ 24/02/2016 Thanh Hà - In ấn số văn 16/03/2016 o sá xuố ng làdự mnviệ c vớ -Khả o sát thực-Khả tế và tiếtnthự hàcnđị h ađovàđạ c xây g bã i rái cxãtậHợ p p Đức 25/02/2016 trung cho thị trấn huyện Thanh Hà 17/03/2016 -Đi khảo sát bãi rác xã Tân Việt 26/02/2016 -Khảo sát thực tế và tiến hành đo đạc xây dựng bãi rác tập trung cho thị trấ n huyệ n nThanh 18/03/2016 -Lên trườ g gặp Hà giá o viên chủ nhiệm hướng dẫn báo cáo thực tập In ấn số văn 29/02/2016 Tuần 10 21/03/2016 -Bắt đầu tiến hành làm thuyết minh báo cáo thực tập theo -Dọn dẹp phòng làm việc mẫu: phần mở đầu chương 1: Giới thiệu quan thực tập 01/03/2016 -Đi khảo sát chợ Nứa cứu hướng trình bày chuyên đề báo cáo thực tập 22/03/2016 Nghiên Tuần 02/03/2016 23/03/2016 Quyết định tênhướ chuyên bắt áđầu nội dung chương 2: -Lên trường gặ p giáo viên ng dẫđề, n đồ n tốviết t nghiệ p Các quảp)đạt chuyên đề thực tập báo cáo ( chốt tên đồ án tốtkết nghiệ thực tập -Khảo sát thực tế bãi rác của bệnh viện đa khoa huyện 03/03/2016 24/03/2016 Tiếp tục viết tiếp chương 2: Các kết đạt Thanh Hà chuyên đề thực tập báo cáo thực tập 46 25/03/2016 Hoàn thiện khung chương 2, xem lại, bổ sung nội dung cần thiết 28/03/2016 Viết tiếp báo cáo: Kết luận, kiến nghị báo cáo 29/03/2016 Tuần 11 30/03/2016 Viết lời cảm ơn, làm bìa báo cáo, chỉnh sửa lại hình thức báo cáo theo mẫu Chỉnh sửa toàn nội dung báo cáo từ phần mở đầu đến hết, hoàn thiện dần báo cáo thực tập 31/03/2016 Chỉnh sửa hoàn thiện báo cáo thực tập 01/04/2016 Chỉnh sửa hoàn thiện báo cáo thực tập 04/04/2016 Viết tiếp báo cáo: Kết luận, kiến nghị báo cáo 05/04/2016 Tuần 12 06/04/2016 Viết lời cảm ơn, làm bìa báo cáo, chỉnh sửa lại hình thức báo cáo theo mẫu Chỉnh sửa toàn nội dung báo cáo từ phần mở đầu đến hết, hoàn thiện dần báo cáo thực tập 07/04/2016 Chỉnh sửa hoàn thiện báo cáo thực tập 08/04/2016 - Liên hoan chia tay cô, chú, anh, chị phòng - Xin nhận xét, đánh giá trình thực tập kết thúc thực tập 47 Một số hình ảnh thực tế quá trình thực tập 48 49 50 [...]... thời gian công sức của người dân 15 1.4 Một số dự án môi trường đã và đang thực hiện ** Dự án khu xử lý rác thải huyện Thanh Hà 1 Tên dự án: Khu xử lý rác thải huyện Thanh Hà ; 2 Giấy chứng nhận đầu tư: số 01121001044 do UBND huyện Thanh Hà cấp ngày 11/11/2015 3 Địa điểm: Thôn Lại Xá 2,xã Thanh Thủy ,huyện Thanh Hà 4 Quy mô dự án : - Quy mô về diện tích: 32.458 m2; - Quy mô về... trong tỉnh Do chưa khai thác hết tiềm năng, thế mạnh của huyện nên thu nhập của người dân vẫn còn thấp so với bình quân chung của tỉnh và so với các huyện lân cận 2.3.Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Thanh Hà 2.3.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và nhu cầu của đời sống nhân dân ngày một cao , lượng chất thải... vận hành: Tháng 12/2017; **Dự án xây dựng vườn hoa và cây xanh quảng trường huyện Thanh Hà UBND huyện Thanh Hà cho phép thầu xây dựng thiết kế vườn hoa – công trình kỷ niệm 25 thành lập huyện Diện tích: khoảng 1.00 m2 Vị trí: thuộc Khu 1- thị trấn Thanh Hà, nằm sát Huyện Ủy – UBND huyện Thanh Hà Ngoài các dự án trên, huyện Thanh Hà đã thực hiện việc xã hội hóa công tác bảo vệ môi với nhiều... Ssinh hoạt : Chất thải sinh hoạt phát sinh hàng ngày (kg/ngày) 2 Tsinh hoạt : Mức phát sinh chất thải rắn hàng ngày (kg/người/ngày) 3 N : Dân số (người) Với lượng chất thải rắn sinh hoạt bình quân đầu người tính được và số dân hiện tại của mỗi xã Áp dụng công thức ở trên, tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng ngày của từng xã được thể hiện dưới bảng sau: Bảng 2.2: Lượng CTRSH phát sinh. .. mà con người thải ra môi trường là thức ăn thừa rau, củ, vỏ quả, lá cây các loại… Đây là một lợi thế rất lớn, những chất hữu cơ này có thể được sử dụng làm nguyên liệu 28 trong việc xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng các biện pháp sinh học hoặc làm cơ sở cho các dự án xây dựng nhà máy sản xuất phân bón tại địa phương 2.3.3.Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt 2.3.3.1 .Hiện trạng thu gom,... 201,5 26 Thanh Quyết Hải Thắng 80 80 80 337 371 385 138,17 174,37 215,6 Tân Việt Khối lượng CTRSH bình quân (kg/ngày) 0,62 0,41 0,47 0,56 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015) Lượng chất thải sinh hoạt phát sinh từ các hộ gia đình được tính bằng cách nhân tổng số dân với lượng chất thải sinh hoạt trên đầu người Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh được tính theo công thức sau: Ssinh hoạt = Tsinh hoạt... cách trung tâm của tỉnh (Thành phố Hải Dương) khoảng 20 km và có địa giới hành chính của huyện bao gồm: 1 Phía bắc giáp thành phố Hải Dương và huyện Kim Thành 2 Phía đông giáp huyện Kim Thành và Thành phố Hải Phòng 3 Phía nam giáp huyện Tứ Kỳ 4 Phía tây giáp huyện Tứ Kỳ và Thành phố Hải Dương (Nguồn: UBND huyện Thanh Hà) 2.1.2.Địa hình, địa mạo; 19 Nằm trong vùng đồng bằng Bắc bộ nên Thanh Hà có địa... 10-thị trấn Thanh hà -huyện Thanh Hà Diện tích sử dụng đất 13000m2 nhà máy xử lý nước sạch và 40m2 trạm bơm cấp 1 8 Tổng vốn đầu tư cho Dự án: 8.154.090.000 đ Trong đó: Chủ đầu tư: Vốn vay: 5.000.000.000 đồng 3.154.090.000 đồng 18 CHƯƠNG II: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Thanh Hà 2.1.1.Vị trí địa lý; Huyện Thanh Hà nằm ở phía đông nam tỉnh Hải Dương, trung... chất thải rắn sinh hoạt cũng được thực hiện với tỷ lệ nhiều hơn 2.4 Đánh giá chung về công tác quản lý CTR tại huyện Thanh Hà 2.4.1.Đánh giá tính hiệu quả của công tác quản lý Hiện nay công tác quản lý chất thải rắn đã được các cấp các ngành quan tâm chú trọng Đã từng bước quản lý được chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Nắm được nguồn phát sinh chất thải rắn, khối lượng, thành phần chất thải trước... thải rắn sinh hoạt 2.3.3.1 .Hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt Hiện nay trên địa bàn huyện, ở tất cả các xã,thị trấn và khu dân cư đều đã xây dựng được các tổ dọn vệ sinh do hội phụ nữ hoặc hội nông dân các khu trực tiếp quản lý Theo đó mỗi tổ dọn vệ sinh môi trường các khu làm nhiệm vụ thu gom rác thải tại các hộ gia đình, trường học… Việc thu gom tại đây chủ yếu ... công tác quản lý chất thải rắn nói riêng em xin chọn đề tài: Tìm hiểu hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Thanh Ha - tỉnh Hải Dương , từ đó khắc... tế-xã hội huyện Thanh Hà 24 2.3.Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Thanh Hà 25 2.3.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 25 2.3.2.Khối lượng,thành... tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt 2.3.3.1 .Hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt Hiện địa bàn huyện, tất xã,thị trấn và khu dân cư xây dựng tổ dọn vệ sinh

Ngày đăng: 20/04/2016, 07:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan