Tuyển tập các bài viết hay về kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp và cao đẳng đại học môn văn

69 595 0
Tuyển tập các bài viết hay về kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp và cao đẳng đại học môn văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuyển tập các bài viết hay về kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp và cao đẳng đại học môn VĂN (tài liệu này bao gồm một số chuyên đề ôn tập đi kèm)7 bước để có điểm cao bài nghị luận ý kiến văn học thi THPT quốc giaNghị luận văn học là kiểu bài làm văn chiếm 40 đến 50% số điểm trong bài thi THPT quốc gia. Tạo lập văn bản đối với một đề thi Ngữ Văn theo hình thức tự luận là khâu cuối cùng định giá năng lực, kết quả của người dạy cũng như người học.Bởi vậy, hướng dẫn để học sinh có kiến thức và kĩ năng tạo lập văn bản là khâu rất quan trọng trong việc nâng cao điểm số cho học sinh với môn Ngữ văn trong kỳ thi THPT quốc gia.Dưới đây là những chia sẻ của cô Phạm Thị Kiều Oanh Giáo viên Trường THPT Mỹ Tho (Nam Định) giúp giáo viên, học sinh dạy học, ôn và làm bài thi đạt điểm cao đối với dạng bài văn nghị luận ý kiến bàn về văn học.Bước 1: Giúp học sinh nhận dạng các kiểu bài thường gặpTrong đề thi dạng bài ý kiến bàn về văn học, ý kiến thường được đặt trong ngoặc kép, câu dẫn thường là “Bàn về...”; “Nhận xét về...”... “Có ý kiến cho rằng...”. Kiểu bài này có hai dạng thường gặp là dạng đề đưa ra một ý kiến và dạng đề có hai ý kiến.:Ví dụ đề bài văn nghị luận có một ý kiến như sau: Bàn về phong cách nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu, có ý kiến cho rằng: “Một trong những điểm nhất quán của Nguyễn Minh Châu trước và sau năm 1975 chính là hành trình đi tìm kiếm hạt ngọc ẩn dấu sâu trong tâm hồn của mỗi con người. Hạt ngọc ấy không lồ lộ nơi chớp bom, lửa đạn mà ẩn dấu trong vô vàn cát bụi thô nhám của cuộc đời...”. Từ nhân vật người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” anh, (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

Tuyển tập viết hay kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp cao đẳng đại học môn VĂN (tài liệu bao gồm số chuyên đề ôn tập kèm) bước để có điểm cao nghị luận ý kiến văn học thi THPT quốc gia Nghị luận văn học kiểu làm văn chiếm 40 đến 50% số điểm thi THPT quốc gia Tạo lập văn đề thi Ngữ Văn theo hình thức tự luận khâu cuối định giá lực, kết người dạy người học Bởi vậy, hướng dẫn để học sinh có kiến thức kĩ tạo lập văn khâu quan trọng việc nâng cao điểm số cho học sinh với môn Ngữ văn kỳ thi THPT quốc gia Dưới chia sẻ cô Phạm Thị Kiều Oanh - Giáo viên Trường THPT Mỹ Tho (Nam Định) - giúp giáo viên, học sinh dạy học, ôn làm thi đạt điểm cao dạng văn nghị luận ý kiến bàn văn học Bước 1: Giúp học sinh nhận dạng kiểu thường gặp Trong đề thi dạng ý kiến bàn văn học, ý kiến thường đặt ngoặc kép, câu dẫn thường “Bàn ”; “Nhận xét ” “Có ý kiến cho ” Kiểu có hai dạng thường gặp dạng đề đưa ý kiến dạng đề có hai ý kiến.: Ví dụ đề văn nghị luận có ý kiến sau: Bàn phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, có ý kiến cho rằng: “Một điểm quán Nguyễn Minh Châu trước sau năm 1975 hành trình tìm kiếm hạt ngọc ẩn dấu sâu tâm hồn người Hạt ngọc không lồ lộ nơi chớp bom, lửa đạn mà ẩn dấu cát bụi thô nhám đời ” Từ nhân vật người đàn bà hàng chài truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” anh, (chị) làm sáng tỏ ý kiến Dạng đề văn nghị luận có hai ý kiến chia làm hai kiểu nhỏ Kiểu thứ hai ý kiến bổ sung cho nhau, ví dụ: Về đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu, có người cho “bản hùng ca kháng chiến chống Pháp”, có người lại cho “khúc tình ca ân tình cách mạng 15 năm ấy” Từ việc phân tích đoạn trích, bình luận ý kiến Kiểu thứ hai có hai ý kiến trái chiều, ví dụ: Về việc Huấn Cao cho chữ viên quản ngục Chữ người tử tù Nguyễn Tuân, có ý kiến cho rằng: “Đó cách để khẳng định danh tiếng trả ơn bữa rượu thịt”; ý kiến khác lại nhận thấy: “Đó cách để tạ lòng tri kỉ” Ý kiến anh, (chị )? Bước 2: Hướng dẫn học sinh đọc kĩ đề, xác định nội dung nghị luận, thao tác lập luận cần sử dụng, gạch chân từ ngữ quan trọng Bước 3: Hướng dẫn học sinh giới thiệu tác giả, tác phẩm, nội dung nghị luận Lưu ý: Giáo viên cần nhắc nhở học sinh đảm bảo nguyên tắc mở ngắn gọn, đúng, trúng Đối với dạng đề cho ý kiến, dứt khoát phải giới thiệu ý kiến vào mở Giáo viên nhắc lại cho học sinh số cách mở trực tiếp, gián tiếp (bằng liên tưởng tương đồng, tương cận, đối lập, ấn tượng, ) Phần này, giáo viên xem lại SGK Làm Văn 12 cải cách Bước 4: Hướng dẫn học sinh giải thích ý kiến (nếu cần) Việc giải thích thường phải bắt đầu giải thích ngôn từ, hình ảnh Với dạng đề hai ý kiến trái chiều: Giải thích ý kiến mà học sinh lựa chọn Bước 5: Hướng dẫn học sinh khẳng định ý kiến cá nhân Với dạng đề hai ý kiến bổ sung: Thường hai ý kiến xác đáng, bổ sung cho hoàn thiện vấn đề cần nghị luận Dạng đề hai ý kiến trái ngược hẳn bắt buộc người viết phải thể kiến Có nghĩa hai ý kiến, có ý kiến xác đáng Để giải trường hợp này, cách khác, học sinh phải nắm vững, hiểu sâu tác phẩm vấn đề nghị luận Dùng kiến thức có để phản biện đề, chọn ý kiến Ví dụ: Huấn Cao cho chữ tạ lòng tri kỉ trả ơn bữa rượu thịt tầm thường khẳng định danh tiếng; bi kịch tha hóa đau đớn chưa phải bi kịch vỡ mộng văn chương với nhân vật Hộ Bước 6: Hướng dẫn học sinh chứng minh ý kiến cá nhân Lưu ý, với dạng hai ý kiến bổ sung, ý kiến hình thành luận điểm Tuy nhiên, ý kiến (mỗi luận điểm), giáo viên nên hướng dẫn học sinh hình thành hệ thống luận Với học sinh, muốn hay, trước hết phải có ý Ý phong phú, rõ ràng, dễ viết, khả làm chủ viết cao, tránh vo tròn thành cục Bước 7: Hướng dẫn học sinh bàn luận ý kiến Thông thường phần học sinh khẳng định lại ý kiến, rõ ý kiến định hướng cho người đọc biết thêm nội dung cần nghị luận như: Tâm hồn nhân vật trữ tình, vẻ đẹp nhân vật, phong cách quan điểm, tư tưởng sáng tác nhà văn…) Gợi ý làm dạng so sánh văn học Gần đây, đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng, câu điểm, đề thường kiểu so sánh văn học(đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2007-2008, 2008-2009) Đây kiểu mới, chưa cụ thể hóa thành học riêng chương trình Ngữ văn bậc trung học phổ thông, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng làm học sinh trình định hướng ôn tập cho học sinh từ phía giáo viên Góp phần tháo gỡ khó khăn trên, viết xin đưa số gợi ý để em ôn tập, phục vụ cho mùa thi 2009-2010 Khái niệm so sánh văn học cần phải hiểu theo ba lớp nghĩa khác Thứ nhất, so sánh văn học “một biện pháp tu từ để tạo hình ảnh cho câu văn”(1) Thứ hai, xem thao tác lập luận cạnh thao tác lập luận như: phân tích, bác bỏ, bình luận đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn 11 Thứ ba, xem “một phương pháp, cách thức trình bày viết nghị luận”(2), tức kiểu nghị luận cạnh kiểu nghị luận đoạn trích, tác phẩm thơ; nghị luận đoạn trích, tác phẩm văn xuôi… sách giáo khoa Ngữ văn 12 Tuy nhiên, so sánh văn học kiểu nghị luận văn học lại chưa cụ thể học độc lập Vì vậy, từ việc xác lập nội hàm khái niệm kiểu bài, mục đích, yêu cầu, đến cách thức làm cho kiểu thực cần thiết Kiểu so sánh văn học yêu cầu thực cách thức so sánh nhiều bình diện: đề tài, nhân vật, tình huống, cốt truyện, trữ tình, chi tiết nghệ thuật, nghệ thuật trần thuật… Quá trình so sánh diễn tác phẩm tác giả, diễn tác phẩm tác giả không thời đại, tác phẩm trào lưu, trường phái khác văn học Mục đích cuối kiểu yêu cầu học sinh chỗ giống khác hai tác phẩm, hai tác giả, từ thấy mặt kế thừa, điểm cách tân tác giả, tác phẩm; thấy vẻ đẹp riêng tác phẩm; đa dạng muôn màu phong cách nhà văn Không dừng lại đó, kiểu góp phần hình thành kĩ lí giải nguyên nhân khác tượng văn học – lực cần thiết góp phần tránh khuynh hướng “bình tán”, khuôn sáo văn học sinh Lẽ hiển nhiên, đối tượng học sinh trung học phổ thông, yêu cầu lực lí giải cần phải hợp lí, vừa sức Nghĩa tiêu chí so sánh cần có mức độ khó vừa phải, khả lí giải giống khác cần phải tính toán hợp lí với lực em Chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ bài, cấp học để kiểm định vấn đề Vì nghị luận nên bố cục văn so sánh văn học có phần: mở bài, thân kết Tuy nhiên chức cụ thể phần lại có điểm khác biệt so với kiểu nghị luận tác phẩm, đoạn trích thơ hay nghị luận đoạn trích, tác phẩm văn xuôi Dàn ý khái quát kiểu sau: MỞ BÀI: - Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này) - Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh THÂN BÀI: Làm rõ đối tượng thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) Làm rõ đối tượng thứ (bước vận kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) So sánh: nét tương đồng khác biệt hai đối tượng hai bình diện nội dung hình thức nghệ thuật (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh) Lý giải khác biệt: thực thao tác cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học…( bước vận nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) KẾT BÀI: - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân Bây thử kiểm định dàn cách so sánh với đáp án câu III.a - Đề thi tuyển sinh đại học – cao đẳng năm 2009, khối C sau: Câu III.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp khuất lấp nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt - Kim Lân) nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu) MỞ BÀI Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh Giới thiệu khái quát hai nhân vật hai tác phẩm - Kim Lân nhà văn chuyên viết nông thôn sống người dân quê, có sở trường truyện ngắn Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc, viết tình "nhặt vợ" độc đáo, qua thể niềm tin mãnh liệt vào phẩm chất tốt đẹp người bình dị nạn đói thê thảm - Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu thời chống Mĩ, bút tiên phong thời đổi Chiếc thuyền xa truyện ngắn xuất sắc thời kì sau, viết lần giáp mặt nghệ sĩ với sống đầy nghịch lí gia đình hàng chài, qua thể lòng xót thương, nỗi lo âu người trăn trở trách nhiệm người nghệ sĩ THÂN BÀI Làm rõ đối tượng thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) Nhân vật người vợ nhặt - Giới thiệu chung: Tuy không miêu tả thật nhiều người vợ nhặt ba nhân vật quan trọng tác phẩm Nhân vật khắc hoạ sống động, theo lối đối lập bề bên trong, ban đầu sau - Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: + Phía sau tình cảnh trôi dạt, vất vưởng, lòng ham sống mãnh liệt + Phía sau vẻ nhếch nhác, dơ dáng, lại người biết điều, ý tứ + Bên vẻ chao chát, chỏng lỏn, lại người phụ nữ hiền hậu, mực, biết lo toan Làm rõ đối tượng thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) Nhân vật người đàn bà chài - Giới thiệu chung: Là nhân vật chính, có vai trò quan trọng với việc thể tư tưởng tác phẩm Nhân vật khắc hoạ sắc nét, theo lối tương phản bề bên trong, thân phận phẩm chất - Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: + Bên ngoại hình xấu xí, thô kệch lòng nhân hậu, vị tha, độ lượng, giàu đức hi sinh + Phía sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục người có khát vọng hạnh phúc, can đảm, cứng cỏi + Phía sau vẻ quê mùa, thất học lại người phụ nữ thấu hiểu, sâu sắc lẽ đời So sánh: nét tương đồng khác biệt hai đối tượng hai bình diện nội dung hình thức nghệ thuật (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích, so sánh) So sánh nét tương đồng, khác biệt - Tương đồng: Cả hai nhân vật thân phận bé nhỏ, nạn nhân hoàn cảnh Những vẻ đẹp đáng trân trọng họ bị đời sống cực lam lũ làm khuất lấp Cả hai khắc hoạ chi tiết chân thực - Khác biệt: Vẻ đẹp thể nhân vật người vợ nhặt chủ yếu phẩm chất nàng dâu mới, lên qua chi tiết đầy dư vị hóm hỉnh, nạn đói thê thảm Vẻ đẹp khắc sâu người đàn bà hàng chài phẩm chất người mẹ nặng gánh mưu sinh, lên qua chi tiết đầy kịch tính, tình trạng bạo lực gia đình Lý giải khác biệt: Thực thao tác cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học…( bước vận nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) + Vẻ đẹp khuất lấp người vợ nhặt đặt trình phát triển, biến đổi từ thấp đến cao(cảm hứng lãng mạn), người đàn bà chài lưới lại tĩnh tại, bất biến thực nhức nhối tồn tại(cảm hứng sự-đời tư khuynh hướng nhận thức lại) + Sự khác biệt quan niệm người giai cấp (Vợ nhặt) với quan niệm người đa dạng, phức tạp( Chiếc thuyền xa) tạo khác biệt (có thể có thêm nhiều ý khác, tùy thuộc mức độ phân hóa đề thi) KẾT BÀI - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân (Học sinh dựa vào gợi ý bên để viết kết Có nhiều cách kết khác nhau, hướng dẫn bên có tính chất tham khảo) Bảng so sánh rằng, dàn khái quát mà đề xuất thể cách hệ thống ý đáp án đề thi tuyển sinh đại học khối C năm 2009 Tiếc rằng, đáp án đề thi tuyển sinh đại học khối C năm 2009 lại chưa yêu cầu so sánh nghệ thuật xây dựng nhân vật yêu cầu lí giải nguyên nhân khác biệt hai nhân vật đâu (Từ mục phần thân bổ sung chúng tôi) Rất có thể, hội đồng đề thi ý thức rằng, thêm phần vào đáp án “quá sức” học sinh để trả lời cho câu hỏi này, học sinh phải bám sát vào đặc điểm hoàn cảnh lịch sử xã hội, văn hóa; phải bám vào đặc trưng thi pháp, phong cách nhà văn…Theo chúng tôi, kiểu so sánh văn học cần phải có thêm hai mục đề thi khối C yêu cầu đáp án có mức độ khó cao khối khác Có đánh giá lực học sinh thi vào khối C (đề khối C thường khó so với khối khác có thi môn ngữ văn) Hơn thế, trình thực yêu cầu phân hóa việc đề thi yêu cầu hết cần phải trọng Trong trình làm bài, học sinh không thiết phải tuân thủ nghiêm ngặt qui trình Có thể phối hợp nhiều bước lúc Chẳng hạn, đồng thời vừa phân tích làm rõ, vừa thực nhiệm vụ so sánh hai bình diện nội dung nghệ thuật, vừa lí giải nguyên nhân khác Hoặc bước so sánh, học sinh kết hợp vừa so sánh vừa lí giải Tuy nhiên, thực theo cách viết rơi vào rối rắm, luẩn quẩn Tốt thực dàn ý khái quát Như trình bày, kiểu so sánh văn học có yêu cầu so sánh phong phú, đa dạng khó tìm dàn khái quát thỏa mãn tất dạng đề Trong yêu cầu đề cụ thể thuộc kiểu này, học sinh cần linh hoạt, sáng tạo Vấn đề cốt tủy nghị luận làm để vừa “trúng” vừa “hay” Nguyên tắc trình bày nghị luận so sánh văn học không mục đích Kinh nghiệm để ôn môn văn Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm, môn học toán, ngoại ngữ, văn môn thi bắt buộc Vì vậy, chờ Bộ GD-ĐT công bố môn thi lại vào cuối tháng tới, từ bây giờ, học sinh lớp 12 nên chủ động ôn tập môn Để ôn thi tốt nghiệp môn văn đạt hiệu cao, học sinh tham khảo kinh nghiệm nhỏ sau đây: Trước hết, cần nắm chắn cấu trúc, thang điểm đề thi tốt nghiệp môn văn Bộ GD- ĐT quy định Đề thi môn Văn gồm câu hỏi, chia làm phần Phần I bắt buộc phải làm, có câu: câu (2 điểm) dạng tái kiến thức nêu hoàn cảnh đời, giải thích nhan đề tác phẩm, nêu tình truyện ; câu (3 điểm) yêu cầu viết văn nghị luận xã hội khoảng 400 chữ tượng đời sống, tư tưởng đạo lý vấn đề xã hội tác phẩm văn học Phần II (5 điểm), học sinh chọn làm hai câu 3a 3b với kiến thức nghị luận văn học Vậy, để nắm lượng kiến thức tương ứng với cấu trúc đề thi cho câu hỏi, cần hệ thống hóa kiến thức phần thơ, truyện ngắn, văn luận, tùy bút, kịch, văn học nước theo đặc điểm giai đoạn lịch sử phân phối chương trình Mỗi phần cho thể loại có số lượng riêng, không trùng khớp chương trình với nâng cao Sau hệ thống hóa kiến thức, cần nắm kiến thức cụ thể câu hỏi hai dạng lý thuyết phân tích thực hành Ví dụ: Khi ôn đoạn trích thơ Việt Bắc Tố Hữu, gặp câu hỏi phần lý thuyết điểm, như: Nêu hoàn cảnh đời, mục đích sáng tác, kết cấu thơ ; phần câu nghị luận điểm gặp phân tích tranh bốn mùa nỗi nhớ người xuôi phân tích khí hùng mạnh đoàn quân ta Việt Bắc đoạn thơ cuối Tức phải định hướng câu hỏi dạng lý thuyết câu hỏi dạng phân tích thực hành cụ thể cho tác phẩm với nhìn toàn diện Khi nắm điều bản, học theo phần chương trình Tránh tình trạng học phần chưa xong lại chạy sang phần kia, rối kiến thức Học phần phần đó, không học lan man yêu cầu bài, phần chương trình Riêng câu nghị luận xã hội điểm, kiến thức ngữ văn, học sinh cần tích lũy lượng kiến thức xã hội định Câu hỏi thường giải theo hai hướng: thực trạng, nguyên nhân, giải pháp giải thích, phân tích, bình luận Dù làm theo kiểu viết phải có luận điểm, khoa học rõ ràng thuyết phục Như vậy, để ôn thi tốt nghiệp môn văn tốt, cách tốt nhất, phải có nhìn toàn diện chương trình học, nắm vững kiến thức, cấu trúc đề thi câu hỏi, thang điểm đề thi tương ứng với lượng kiến thức Khi đó, nhớ lâu có cách giải để thi đạt điểm tốt Môn ngữ văn: hiểu tư tưởng tác giả đề cập Đặc thù môn văn môn khoa học - nghệ thuật Vì bạn cần tạo hứng thú việc học văn, bồi dưỡng lòng yêu mến, thật thoải mái tiếp cận Đó tiền đề cho việc thực tốt thi môn ngữ văn ngưỡng cửa thi cử Để tránh nhầm lẫn đáng tiếc đồng thời đạt kết cao làm thi môn văn, bạn lưu ý vấn đề sau: Trước hết, phải nắm vững kiến thức để đáp ứng cho làm phần chung phần riêng Kiến thức ví “nguyên vật liệu” cần thiết để xây dựng hoàn thành văn Tuyệt đối không xem nhẹ hay bỏ câu Thông thường bạn sợ câu tái kiến thức phải học ghi nhớ nhiều kiến thức Tuy nhiên, không làm câu văn không đạt điểm trung bình Sẽ không nặng nề bạn nắm phương pháp cách thức làm Đối với văn nghị luận xã hội, việc phải thu thập thông tin, đọc nhiều để có kiến thức xã hội, bạn cần phải nhớ bố cục dạng nghị luận (về tư tưởng đạo lý hay tượng đời sống) Khi đọc đề, phải xác định đề thuộc dạng nghị luận Từ viết dàn ý sơ lược theo bố cục dạng đề giấy nháp, cân nhắc kỹ để chắn không lạc đề, không lộn bố cục, triển khai yêu cầu viết Những lỗi bạn thường mắc phải không triển khai văn đúng, đủ thao tác không lập dàn ý trước dẫn đến văn sơ sài, thiếu ý, bố cục lộn xộn Ở nghị luận văn học, phải thật hiểu cảm văn tác phẩm Làm văn trình bày hiểu biết vấn đề tác phẩm, cho người đọc thấy hay, đẹp vấn đề tư tưởng mà thông qua tác phẩm nhà văn, nhà thơ muốn đề cập Vì thế, phải đọc kỹ văn văn xuôi, ghi nhớ dẫn chứng cần thiết; thơ phải thuộc nằm lòng, không thuộc cảm thơ Học tốt môn văn sớm chiều mà phải có trình ôn luyện thường xuyên Thời gian không nhiều, bạn cần xác định phương pháp học tập: Nắm vững vấn đề tác phẩm, hiểu tư tưởng mà tác giả đề cập Tuyệt đối không học thuộc lòng văn mẫu Bởi lẽ "mẫu” “mẫu mực” nhớ hết Hơn đề thường đa dạng, đòi hỏi bạn phải tư duy, phải biết lập dàn ý cho phù hợp Chỉ nên đọc văn mẫu tinh thần tham khảo để có thêm tư liệu, học cách triển khai, diễn đạt làm giàu cho vốn ngôn ngữ Và đọc sau nắm kỹ nội dung kiến thức mà học, tránh sa đà, học theo cảm nhận người khác Bài làm văn coi sản phẩm tinh thần sáng tạo mà bạn chủ thể Văn chương đòi hỏi cảm xúc nên bạn phải cố gắng “thổi hồn mình” vào viết Chỉ đặt bút làm thật hiểu đề, có kế hoạch triển khai đề biết phải làm Một người đường đến địa điểm muốn nhanh biết phương hướng cách thức Làm văn Ôn thi tốt nghiệp THPT: Kỹ làm tốt môn ngữ văn Chương trình Ngữ văn lớp 12 năm có nhiều đổi Một số lược bỏ Bên sông Đuống, Mùa lạc, Tiếng hát tàu, Các vị La Hán chùa Tây Phương… Thay vào tác phẩm mới: Chiếc thuyền xa, Ai đặt tên cho dòng sông? Nguyễn Đình Chiểu - sáng văn nghệ dân tộc… Để nắm vững kiến thức, trước hết em phải hệ thống lại tác phẩm văn học Việt Nam học Hệ thống hóa kiến thức theo nhiều cách, dựa vào tiêu chí khác Phân theo thể loại gồm có: thơ (bài thơ Tây Tiến, Việt Bắc, Đất nước…), văn xuôi (truyện ngắn Vợ nhặt, Vợ chồng A Phủ, tùy bút Người lái đò sông Đà…) kịch (trích đoạn kịch nói Lưu Quang Vũ: Hồn Trương Ba, da hàng thịt) Phân theo chủ đề như: tác phẩm chủ nghĩa anh hùng cách mạng (Rừng xà nu, Những đứa gia đình…) chủ nghĩa nhân đạo (Vợ nhặt, Chiếc thuyền xa…) Phân theo thời gian gồm giai đoạn kháng chiến chống Pháp, giai đoạn chống Mỹ cứu nước thời kỳ đổi mới… Không hiểu tác phẩm mà em phải nắm vững thông tin tác giả, nhớ đặc điểm nhà văn, nhà thơ biến cố đời, phong cách sáng tác Về hoàn cảnh sáng tác, em phải nắm bắt bối cảnh lịch sử đời tác phẩm (như truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân gắn với nạn đói năm 1945) Ngoài ra, em bỏ qua chủ đề tác phẩm quan trọng để phân tích giá trị tác phẩm, thái độ cách giải đề tài nhà văn Riêng phần văn học nước ngoài, em cần thuộc phần tiểu sử phong cách sáng tác tác giả đề thi thường kiểm tra phần Đề thi nghị luận xã hội thường hỏi vấn đề xung quanh sống, đề tài rộng (về tượng đời sống tư tưởng đạo lý ) Phần mở em phải nêu vấn đề, giải thích rõ phần thân theo thao tác bàn luận, phân tích, nêu nguyên nhân, giải pháp Bàn tư tưởng đạo lý, em phải biết giải thích phân tích vấn đề, bàn luận sau nêu cách giải quyết, hướng phấn đấu chung Nạn nhân bé bỏng, đau khổ => thêm vào tác phẩm nét khắc dằn thực + Phùng: - Là người lính vào sinh tử nơi chiến trường - Là nghệ sĩ tài hoa, phát vẻ đẹp tinh khôi, huyền mộng nghệ thuật - Chứng kiến cảnh đánh đập lần thứ hai, “vứt máy ảnh xuống đất chạy nhào tới” can thiệp => Ý nghĩa: - Chiếc thuyền nghệ thuật xa, khoảng cách đủ để tạo nên vẻ đẹp lung linh, thật đời lại gần - Thái độ cần có người nghệ sĩ: - Đừng nghệ thuật mà quên đời nghệ thuật chân hướng tới đời - Trước nghệ sĩ biết rung động trước đẹp, người sẵn sàng khám phá, dò tìm để thấu hiểu, yêu ghét lẽ buồn vui đời thường dám đấu tranh cho sống tốt đẹp - Chi tiết: hỏi người đàn bà câu cắt ngang không ăn nhập: người chồng trước có lính nguỵ không => định dung nhìn chiến tranh để lí giải thực nghịch lí thời hậu chiến => Dụng ý: thực sống hôm khác xa với thực 30 năm chiến tranh, bề bộn, ngổn ngang, đa diện, đòi hỏi điểm nhìn khác, cách lí giải thực khác Không thể dùng nhìn địch – ta để phân tích mà cần nhìn nhận sâu sắc từ nhiều góc độ d Một số đặc sắc nghệ thuật + Xây dựng hình ảnh giàu giá trị biểu tượng: thuyền xa - Con thuyền có thật - Con thuyền biểu tượng cho: nghệ thuật, ẩn dụ cho kiếp người đơn độc đại dương đời + Nghệ thuật tự độc đáo: - Điểm nhìn trần thuật: người kể chuyện Phùng - người lính dày dặn kinh nghiệm chiến trường, nghệ sĩ nhiếp ảnh tài hoa, người tha thiết đấu tranh cho công => điểm nhìn trần thuật sắc sảo, giàu suy tư - Ngôn ngữ: • Ngôn ngữ người kể chuyện: khách quan, chân thực, giàu sức thuyết phục (do lựa chọn điểm nhìn trần thuật) • Ngôn ngữ nhân vật: cá thể hoá (Ngôn ngữ người đàn bà: lóng ngóng, van lơn đối diện với “quí toà”; chững chạc, thấu trải tự kể câu chuyện đời mình, dịu dàng, xa xót nói với con; lời lẽ người đàn ông: tàn nhẫn, tục tằn,…) CỦNG CỐ KIẾN THỨC Đề 1: Ý nghĩa nhan đề “Chiếc thuyền xa” Đề 2: Phân tích tình truyện “Chiếc thuyền xa” Đề 3: Phân tích phát nghệ sĩ Phùng “Chiếc thuyền xa” Đề 4: Tính luận đề tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Đề 5: Những đổi cách nhìn thực sống Nguyễn Minh Châu “Chiếc thuyền xa” Đề 6: Phân tích “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu để thấy nhìn thấu hiểu trĩu nặng tình thương nỗi lo cho người Đề 7: Phân tích nhân vật “Chiếc thuyền xa” để làm bật tư tưởng nhà văn Nguyễn Minh Châu Gợi ý giải đề Đề 1: Ý nghĩa nhan đề + Xuất xứ tác phẩm: + Ý nghĩa nhan đề: - Con thuyền có thật đời - Con thuyền biểu tượng cho nghệ thuật, ẩn dụ cho kiếp người đơn độc đại dương đời - Cái đẹp nghệ thuật dễ tìm đẹp đích thực người - Nghệ thuật phải quan tâm đến đời sống phải quan tâm đến người Đề 2: Tình truyện + Giới thuyết: + Phân tích: - Nhận diện - Mô tả - Ý nghĩa: - Giúp nhà văn khám phá tính cách, vẻ đẹp nhân vật người đàn bà - Thể rõ nét tư tưởng + Đánh giá - Tình bất ngờ kì lạ - Khơi gợi tư cảm hứng người đọc - Tình có “sức xoáy” Đề 3: Những phát nghệ sĩ Phùng + phát + Phân tích dựa vào phần Kiến thức Đề 4: Những đổi cách nhìn thực sống + Hiện thực sống: bề bộn, nhiều chiều, phức tạp, không phiến, lí tưởng mà đầy ngang trái + Vẻ đẹp người khó phát hơn, đòi hỏi phải có góc nhìn khác Đề 5: Phân tích nhân vật để làm bật tư tưởng Dựa vào kiến thức để làm Ôn tập môn văn: Rừng Xà Nu Chuyên đề nhằm giúp học sinh củng cố kiến thức xung quanh tác phẩm “Rừng xà nu”: - Hình tượng rừng xà nu - biểu tượng vẻ đẹp nên thơ sức sống bất diệt đau thương - Hình tượng Tnú – tiêu biểu cho hệ người Tây Nguyên vùng lên chống Mĩ - Chất sử thi tác phẩm – in đậm dấu ấn thi pháp mĩ học văn thơ kháng chiến KIẾN THỨC CƠ BẢN Giới thiệu chung: a Tác giả + Tiểu sử: - bút danh: Nguyên Ngọc, Nguyễn Trung Thành - Có mặt hoạt động cách mạng Tây Nguyên kháng chiến > vùng đất vốn xa lạ với nhiều người lại trở thành miền kí ức, miền nhớ thân thương Nguyên Ngọc + Con người: - Vốn sống phong phú, giàu có năm tháng chiến tranh - Gắn bó sâu sắc với thiên nhiên người Tây Nguyên - Tận mắt chứng kiến, thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên Tây Nguyên, trang sử hào hùng mang màu sắc huyền thoại Tây Nguyên hệ người Tây Nguyên đứng lên chống kẻ thù: Kơpachơlơng, Tnú…> niềm tự hào, ngưỡng mộ với đât nước, người Tây Nguyên + Sáng tác: - Tác phẩm tiêu biểu: Đất nước đứng lên, Rẻo cao, Rừng xà nu,Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc, Đất Quảng… - Đặc sắc: • Tác phẩm dù đời thời điểm đậm chất sử thi Đề tài: đậm chất sử thi♣ Hình tượng trung tâm: cá nhân kết tinh số phận, vẻ đẹp cộng đồng.♣ Cảm hứng chủ đạo: tôn vinh, ngợi ca♣ Hệ thống nghệ thuật:♣ o Bút pháp tương phản o Giọng văn trang trọng o Cấu trúc trùng điệp • Nét riêng chất sử thi sáng tác Nguyễn Trung Thành: dấu ấn Tây Nguyên, không khí Tây Nguyên, gợi liên tưởng sử thi đồ sộ xa xưa người miền núi + Vị trí văn học sử: - Người đưa Tây Nguyên vào văn học - Cho đến nhà văn viết hay Tây Nguyên b Tác phẩm + Sự đời: - Mùa hè năm 1965, Mĩ ạt đổ quân vào miền Nam Việt Nam để đánh nhanh, diệt gọn > khơi dậy chủ nghĩa anh hùng cách mạng hun đúc từ kháng chiến chống Pháp miền Nam nói chung, Tây Nguyên nói riêng Nguyễn Trung Thành tận mắt chứng kiến trình thức tỉnh đứng lên người dân Tây Nguyên yêu nước + Cốt truyện: - Theo đan xen chiều: khứ - > gắn với hai câu chuyện lồng ghép: • Cuộc đời đau thương mà anh dũng Tnú > tuyến chính, phần cốt lõi • Sự vùng lên dân làng Xô man Thể đường nghệ thuật gắn bó số phận cá nhân vận mệnh chung cộng đồng dân tộc + Hệ thống hình tượng: - Hình tượng thiên nhiên: Rừng xà nu - Hình tượng người: Tnú, cụ Mết, Mai, Dít Phân tích a Rừng xà nu + Biểu tượng đau thương: - Mở đầu tác phẩm: đồi xà nu, tầm đại bác > từ dòng đầu tiên, xà nu đặt cảnh liên quan đến huỷ diệt dội, tàn bạo > thử thách lớn, nghiệt ngã với rừng xà nu - Hàng vạn cây, không không bị thương: • Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão • Ở chỗ vết thương: bầm lại, đen đặc quyện thành cục máu lớn > thương tích bầm tụ > vết thương lớn • Có vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt làm đôi > vết thương không lành được, loét ra, năm mười hôm chết > tả hình ảnh non bị huỷ diệt tạo cảm giác xa xót + Biểu tượng vẻ đẹp nên thơ sức sống bất diệt: - Ở chỗ vết thương: nhựa ứa ra, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt > huy động ấn tượng khứu giác (thơm ngào ngạt) ấn tượng thị giác (long lanh) để miêu tả chất nhựa xà nu > đẹp thi vị - Trong rừng loại sinh sôi nảy nở khoẻ > so sánh làm bật sức sống có xà nu - Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời > nguồn sống bền bỉ, ngạo nghễ, ngang tàng, cỏ dại, suối nguồn ạt - Ham ánh sáng măt trời, phóng lên nhanh để đón lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ cao xuống luồng thẳng tắp, long lanh vô số hạt bụi vàng từ nhựa bay ra, thơm mỡ màng > câu văn có thăng hoa hai vẻ đẹp: vẻ nên thơ sức mạnh cường tráng, bất khuất • Ham ánh sáng mặt trời > tồn sinh dẻo dai, hướng phía ánh sáng, hướng sống • Động từ mạnh: ham, phóng, đón > tư chủ động chiếm lĩnh > khao khát sống, khả sống tiềm tàng mãnh liệt • Hương thơm nhựa tiếp tục đan chiếu ánh xạ hai chiều cảm nhận: thị giác, khứu giác o Hạt bụi vàng: hạt bụi ánh sáng mặt trời từ cao rọi xuống giống hạt bụi long lanh > thơ hoá hình ảnh bình thường o Thơm mỡ màng: “thơm ngào ngạt” (cùng sắc độ đậm đặc, mạnh), “thơm dìu dịu” (sắc độ nhẹ) mà thơm mỡ màng > mùi hương ngậm nguồn sống dồi • Có cây: vượt lên được, cao đầu người, cành sum sê chim đủ lông mao, lông vũ • Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng • Chúng vượt lên nhanh, thay ngã… • Cứ hai ba năm nay, rừng xà nu ưỡn ngực lớn ra, che chở cho làng > rào chắn, điểm tựa, áo giáp che chở cho sống dân làng Tây Nguyên > thái độ trân trọng, hàm ơn (Liên hệ: “Tre Việt Nam” - Nguyễn Duy) Nhận xét: - Nhà văn xoay ống kính từ vào trong, từ nhìn ngắm tổng quát đồi xà nu hàng vạn đến thâm nhập vào tế bào xà nu, khám phá chất nhựa thơm ngào ngạt – mùi thơm sống - Biện pháp nhân hoá khiến xà nu không lên phương diện sinh vật học với đặc tính dẻo dai, sức chịu đựng tốt mà trở thành sinh thể sống, chịu đau đớn thể xác bất khuất, kiên cường, gan dạ, lĩnh, ẩn tàng sức sống bất diệt, tâm hồn giàu chất thơ - Hai cảm hứng: đau thương đan xen âm hưởng chủ đạo ca bất tận sống + Sự xuất xà nu - Trong cấu trúc văn bản: • Mở ra: đồi xà nu • Khép lại: rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời Tác dụng: o Không gian mở rộng > Sức sinh sôi, sống mạnh chết huỷ diệt o Tạo cấu trúc điệp vòng tròn > hình tượng xuyên suốt, mang tầm vóc sử thi - Ở hệ thống tình tiết: xuất rải rác thiên truyện: • Trong đời sống sinh hoạt: khói xà nu xông bảng nứa để Tnú Mai học,… • Gắn với kiện quan trọng dân làng Xô man: vùng dậy, làng bí mật mài vũ khí, Tnú bị tra tấn… Hình tượng xuyên suốt, trở thành phận thiếu đời sống sinh hoạt kháng chiến chống Mĩ người Tây Nguyên + Biểu tượng cho vẻ đẹp sức sống người Tây Nguyên: - Bút pháp nhân hoá > xà nu giống thân thể vừa mang thương tích vừa tiềm ẩn sức sống dồi - Các hệ xà nu nối tiếp > gợi liên tưởng hệ dân làng Xô man chống giặc bất khuất - Tả người quan hệ liên tưởng so sánh với xà nu: cụ Mết ngực căng xà nu lớn (rừng xà nu uỡn ngực lớn), Tnú bị chém ngang lưng, vết thương tím thẫm nhựa xà nu (những vết thương đen, đặc quyện thành cục máu lớn) Nhận xét: - Sự chuyển hoá nhuần nhuyễn hình tượng thiên nhiên người, hướng tư tưởng nghệ thuật chủ đạo: vùng lên sức sống bất diệt người Tây Nguyên đau thương - Bút pháp thực kết hợp với bút pháp lãng mạn > xây dựng rừng xà nu thành biểu tượng nghệ thuật độc đáo > “linh mộc” người Tây Nguyên, mang tinh thần, sức mạnh, vẻ đẹp Tây Nguyên b Hình tượng người Tây Nguyên + Tnú: - Tình nhân vật xuất hiện: • Sau năm lực lượng, nghỉ phép thăm làng ngày • Cụ Mết kể chuyện đời Tnú trước đông đủ dân làng có mặt Tnú • Không - thời gian: o Nhà ưng o Đêm rừng, bên lấm trận mưa đêm • Giọng kể: trầm nặng • Cách kể: trang trọng, tôn nghiêm, kể “khan” • Dặn dò: Sau tau chết, chúng mày phải kể lại cho cháu nghe > câu chuyện Tnú trở thành truyện thiêng cộng đồng Strá, thành di huấn, báu vật tinh thần truyền từ đời sang đời khác Tác dụng: • Màu sắc sử thi huyền thoại, người nghe người kể có khoảng cách không - thời gian vời vợi, xa xăm, với thái độ chiêm ngưỡng thiêng liêng, thành kính • Chất đại: nhân vật kể hữu, chứng kiến, tham gia > chân thực Kể câu chuyện mang màu sắc huyền thoại nhân vật sống > biến câu chuyện cá nhân anh hùng thành câu chuyện dân tộc anh hùng > Tnú tiếp nối Đăm san, Xinh Nhã… thủa trước thời đại kháng chiến chống Mĩ > bao bọc nhân vật không khí sử thi, huyền thoại Tính chất “truyện kể đêm, đêm dài đời người” - Cuộc đời Tnú qua dòng hồi ức cụ Mết: • Nhỏ: o Mồ côi, sống nhờ chở che, đùm bọc dân làng o Thay cho niên, người già, tiếp tế cho cán > gan góc, dũng cảm o Ý thức sâu sắc: Cụ Mết nói: Cán Đảng Đảng còn, núi nước > ý thức cách mạng mạnh mẽ, sáng tỏ o Học chữ không được, lấy đá đập đầu, nhờ Mai dạy > nóng nảy, kiên gan, thẳng thắn, trung thực, cầu thị o Đi đường núi đầu sáng lạ lùng, xé rừng mà đi, lọt tất vòng vây Qua sông không thích lội chỗ nước êm, lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang, vượt lên mặt nước, cới lên thác băng băng cá kình Tnú ngạo ngược, ngông nghênh, nông mà ý thức “Qua chỗ nước êm thằng Mĩ - Diệm hay phục, chỗ nước mạnh không ngờ” > thông minh, cá tính mạnh mẽ, dũng cảm o Giặc bắt: dao chém ngang lưng hỏi cách mạng đâu > Tnú vào bụng, không khai lời dù bị tra dã man > kiên cường, gan góc, tuyệt đối trung thành với cách mạng Tnú bật với phẩm chất: thông minh, thẳng thắn, trung thực, gan góc, táo bạo, dũng cảm, kiên cường • Lớn: o Ba năm sau, vượt ngục làng, niên lên núi Ngọc Linh mài vũ khí > người nuôi giữ để lửa yêu nước đượm cháy, thắp sáng qua hệ người Tây Nguyên > chủ động cho chiến đấu với kẻ thù o Thằng Dục xuất để bắt giết Tnú: Giặc bắt hành hạ vợ Tnú dã man♣ > Tnú “chồm dậy”, “hai mắt hai cục lửa lớn” > căm hờn uất đọng tan, trực bùng lên thành hành động trả thù Hét dội, nhảy xổ vào bọn lính.♣ Bị bắt: giẻ tầm dầu xà nu, quấn quanh mười đầu ngón tay, đốt♣ > không kêu tiếng Mười ngón tay thành mười đuốc♣ > Tnú nhắm mắt lại, lại mở mắt ra, trừng trừng Không cảm thấy lửa mười đầu ngón tay, nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng, cháy ruột♣ > chuyển hoá kì lạ: từ lửa vật lí bình thường thành lửa tinh thần căm hờn > người tự đốt lên, đốt đau đớn, căm thù thành hành động quật khởi Hét lên tiếng, tiếng hét đau đớn mà tiếng hét căm hờn “Giết”♣ > giống lời hiệu triệu, lời sấm truyền thiêng liêng Nhận xét: - Nhịp văn ngắn, dồn dập, nhanh, gấp, giàu kịch tính (kẻ thù trắng trợn, thách thức, bạo tàn, uy hiếp; dân làng tận mắt chứng kiến người anh hùng bị tra dã man > kết thúc xung đột hành động vùng lên giết kẻ thù) - Khái quát chân lí cách mạng đồng thời tư tưởng tác phẩm (qua lời cụ Mết) Khi giặc cầm súng, chưa cầm giáo♣ > nạn nhân Khi giặc cầm súng, cầm giáo♣ > chiến thắng Chúng cầm súng phải cầm giáo o Luân phiên lượt kể: Tnú kể lại: giết Dục (có súng, có dao) đôi tay ngón cụt đốt o Ý nghĩa biểu tượng chi tiết bàn tay: Mười ngón đuốc rực cháy♣ > biểu trưng cho sức mạnh, kiên cường bất khuất người Mỗi ngón cụt đốt♣ > chứng nhận tội ác dã man kẻ thù, chứng tích đau thương để nhắc nhớ người dân Xô man chân lí cách mạng Bóp cổ thằng Dục♣ > sức mạnh tiêu diệt kẻ thù, trả giá tất yếu cho tội ác bọn xâm lược > sức sống bất diệt người Tây Nguyên Tiểu kết nhân vật Tnú: - Qua nhân vật Tnú, nhà văn khái quát đời đau thương mà anh dũng, khám phá vẻ đẹp cảm, lòng yêu nước, phẩm chất gan dạ, anh hùng sức sống mãnh liệt người dân Tây Nguyên - Xây dựng nhân vật bút pháp sử thi > nhân vật lên người anh hùng trang huyền thoại người miền núi - Tiếp nối truyền thống có từ Đăm san, Xinh Nhã, Đinh Núp…, kéo dài làm trang sử thi thủa trước tinh thần đại + Hình ảnh người Tây Nguyên khác: - Cụ Mết: • Thế hệ trước Tnú, tương lai Tnú • Người lưu giữ truyền thống anh hùng dân làng Xô man qua câu chuyện kể, vị già làng minh mẫn, trí tuệ, kiên trung đúc rút chân lí cách mạng, hướng dẫn, chăm sóc phần tinh thần người Xtrá - Heng, Dít: • Dít: nhỏ bị bắt, bị doạ dẫm: “đôi mắt nhìn bọn giặc bình thản lạ lùng” > tiềm ẩn gan góc, kiên trung • Là khứ Tnú, tiếp nối đường cách mạng Tnú Nhận xét: - Bổ sung, hoàn chỉnh cho hình tượng Tnú - Tạo nên tranh toàn cảnh rộng lớn, có tính chất sử thi hệ người Tây Nguyên dậy chống Mĩ CỦNG CỐ KIẾN THỨC Đề 1: Phân tích hình tượng rừng xà nu Đề 2: Phân tích hình tượng Tnú Đề 3: Phân tích chất sử thi văn học chống Mĩ qua “Rừng xà nu” Đề 4: Bình giảng đoạn văn sau đây: “Trong rừng có loại sinh sôi nảy nở khoẻ Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Cũng có loại ham ánh sang mặt trời đến Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ cao xuống luồng lớn thẳng tắp, long lánh vô số hat bụi vàng từ nhựa bay ra, thơm mỡ màng Có vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi Ở đó, nhựa trong, chất dầu loãng, vết thương không lành được, loét ra, năm mười hôm chết Nhưng có vượt lên cao đầu người, cành sum sê chim đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chóng lành thân thể cường tráng Chúng vượt lên nhanh, thay ngã…Cứ hai ba năm rừng xà nu ưỡn ngực lớn che chở cho làng…” Gợi ý giải đề Đề 1: Hình tượng rừng xà nu + Tổng quát: - Giới thiệu chung tác giả , tác phẩm - Vị trí, ý nghĩa hình tượng rừng xà nu việc biểu nội dung nghệ thuật tác phẩm + Phân tích: - Biểu tượng đau thương - Biểu tượng vẻ đẹp nên thơ, tráng lệ sức sống bất diệt - Biểu tượng nghệ thuật vẻ đẹp sức sống người Tây Nguyên + Đánh giá: - Vai trò, ý nghĩa hình tượng giá trị tác phẩm - Đặc sắc nghệ thuật xây dựng hình tượng - So sánh giá trị hình tượng tư cách biểu tượng dân tộc (cây tre, đước, kơnia (Việt Nam), bạch dương (Nga), sakura (Nhật Bản), hoa tử đinh hương (Tây Ban Nha), hoa hồng đỏ (Bungary)…) Đề 2: Hình tượng Tnú + Tổng quát: - Giới thiệu chung tác giả , tác phẩm - Vị trí, ý nghĩa hình tượng Tnú việc biểu nội dung nghệ thuật tác phẩm + Phân tích: - Tình huống: - Cuộc đời Tnú qua dòng hồi ức cụ Mết + Đánh giá: - Vai trò, ý nghĩa hình tượng ợng với giá trị tác phẩm - Đặc sắc nghệ thuật xây dựng hình tượng - So sánh với hình tượng anh hùng khác văn học chống Mĩ > thấy đặc điểm thi pháp văn học chống Mĩ nét khác biệt hình tượng Đề 3: Chất sử thi văn học chống Mĩ qua “Rừng xà nu” + Tổng quát: - Giới thuyết chất sử thi tác phẩm văn học: • Đề tài • Nhân vật • Cảm hứng • Nghệ thuật biểu - Cơ sở hình thành chất sử thi văn học chống Mĩ nói chung “Rừng xà nu” nói riêng • Chất sử thi đặc điểm thi pháp đồng thời mĩ cảm văn học kháng chiến • Đặc thù lịch sử đất nước 30 năm chiến tranh > tiếng nói xúc nhất: vận mệnh dân tộc > chất sử thi đậm nét văn học + Biểu chất sử thi “Rừng xà nu”: - Đề tài: giàu chất sử thi - Hình tượng Tnú: • Hiện thân đầy đủ, sâu sắc cho số phận người dân Xôman, cộng đồng Tây Nguyên, dân tộc Việt Nam • Kết tinh vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Cảm hứng chủ đạo: tôn vinh - Bút pháp: lí tưởng hoá + Đánh giá: - Tiếp nối làm giàu truyền thống sử thi văn học tinh thần đại - Làm cho truyện ngắn có tầm vóc tiểu thuyết sử thi - Tiêu biểu cho vẻ đẹp có tính chất lí tưởng: vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời chống Mĩ Đề 4: Bình giảng đoạn văn Dựa vào phần kiến thức làm bật số ý sau: + Vẻ đẹp nên thơ sức sống bất diệt đau thương + Bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn + Biện pháp nhân hoá gợi liên tưởng song chiếu rừng xà nu hệ người Tây Nguyên [...]... một đề văn 3 Một số đề và đáp án gợi ý Đề 1: Có ý kiến cho rằng: Phải vào đại học mới có tương lai Suy nghĩ của anh chị về vấn đề này + Tầm quan trọng của bậc học đại học - Đối với đất nước, xã hội - Đối với cá nhân - Vào đại học là có tương lai: Đại học là con đường lí tưởng dẫn đến thành công + Đại học không phải là con đường duy nhất đưa đến thành công - Lí luận - Dẫn chứng + Liên hệ: Là học sinh... cao môn Văn Nếu muốn viết được bài văn đạt điểm cao, ngoài việc tổ chức luận điểm sáng rõ mạch lạc, còn cần có kết cấu sáng tạo, từ mở bài đến kết bài Mỗi bài văn cần có luận điểm rõ ràng Muốn đạt hiệu quả cao môn Văn trong kỳ thi tốt nghiệp, thí sinh phải nắm chắc được kết cấu bài thi với 2 câu nghị luận xã hội và nghị luận văn học Đối với câu nghị luận xã hội, thí sinh... kỹ năng làm bài tốt, các em phải làm văn đúng phương pháp (phân tích tác phẩm, phân tích nhân vật ), không chỉ chú ý nội dung mà còn khai thác các yếu tố và giá trị về nghệ thuật, thủ pháp xây dựng nhân vật, kết cấu tác phẩm… Cần rèn luyện khả năng diễn đạt, văn viết phải có cảm xúc, có hình ảnh, dẫn chứng tiêu biểu, chính xác chứ không phải nhớ gì viết nấy Bí quyết để đạt điểm cao môn Văn Nếu muốn... nghĩ của anh chị về câu nói của Mác: “Hạnh phúc là đấu tranh” Đề 3: Bình luận về vai trò của tự học Đề 4: Là người học trong thời đại công nghệ thông tin, anh (chị) có suy nghĩ gì về việc sử dụng trình chiếu trên lớp hiện nay Đề 5: Việc chán học văn của nhiều học sinh hiện nay Đề 6: Suy nghĩ về hiện tượng nghiện chơi game của một số không nhỏ các bạn trẻ hiện nay Đề 7: Bình luận: “Không có việc gì khó... xuôi Văn xuôi thi n về chi tiết, nội dung cốt chuyện còn ở thơ là hệ thống hình tượng và ngôn từ, hình ảnh Khi phân tích đoạn thơ các em nên đặt trong chỉnh thể tác phẩm và phải nắm được ý chủ đạo, phân tích mối quan hệ giữa đoạn thơ và nghệ thuật song song để làm nổi bật tư tưởng nội dung chính của đoạn thơ Dù phân tích văn xuôi hay thơ thì các em nên nhớ để vị trí của nhà văn trong tiến trình văn học. .. “Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên” Đề 8: Suy nghĩ về bệnh thành tích trong giáo dục Đề 9: Bình luận về những cải cách giáo dục mà bộ đang tiến hành hiện nay Ôn tập môn ngữ văn: Hồn Trương Ba, da hàng thịt Chuyên đề này nhằm giúp các em củng cố những vấn đề cơ bản về tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của nhà viết kịch Lưu Quang Vũ + Hình tượng... vị triết học nhân sinh sâu sắc + Nghệ thuật viết kịch: xây dựng hành động và ngôn ngữ nhân vật KIẾN THỨC CƠ BẢN 1 Vài nét về tác giả, tác phẩm a Tác giả: + Vị trí văn học sử: - “Hiện tượng” đặc biệt của sân khấu kịch trường những năm 80 của thế kỉ XX - Một trong những nhà soạn kịch tài năng của nền văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại + Nhân tố tạo nên thành công: - Nhân tố chủ quan: Cảm hứng và tài... lôgic nhưng làm mới vấn đề đó bằng cách đặt một câu chuyện nhập vào bài luận, từ vấn đề đó mình bàn luận ra Ví dụ: Viết về tình yêu quê hương thì các em có thể bắt đầu từ: Tôi nhận được một bức thư của một người bạn nước ngoài đã 5 năm không trở về quê hương Từ đó, mình viết tình yêu quê hương quan trọng đến mức nào đối với mỗi con người Lưu ý: Bài văn đạt điểm cao phải có hình thức đẹp: Kết... luôn để trong ngoặc kép Một số vấn đề khi làm văn nghị luận xã hội Chuyên đề này chủ yếu nhằm giúp các em củng cố cách làm bài văn nghị luận xã hội và tìm hiểu một số vấn đề thường gặp KIẾN THỨC CƠ BẢN 1 Cấu trúc: + Một bài văn nghị luận xã hội thường bao gồm 3 phần - Giải thích khái niệm xã hội - Bàn luận về vấn đề đặt ra - Liên hệ bản thân + Cấu trúc này thay đổi linh hoạt tuỳ theo từng đề bài. .. sẽ gặt hái thành công 3 Có thể hưởng thụ quả tri thức ngọt ngào mà không cần học tập kiên trì không? Sau khi có luận điểm rồi thì các em phải có dẫn chứng thực tế dựa vào vốn sống về xã hội, trải nghiệm xã hội để thuyết phục người đọc về nguyên nhân xảy ra, thực trạng hiện nay như thế nào, nêu các giải pháp Các em nên dẫn chứng thực tế nhiều hơn dẫn chứng văn học Có kết cấu sáng tạo ... nghiệp THPT năm, môn học toán, ngoại ngữ, văn môn thi bắt buộc Vì vậy, chờ Bộ GD-ĐT công bố môn thi lại vào cuối tháng tới, từ bây giờ, học sinh lớp 12 nên chủ động ôn tập môn Để ôn thi tốt nghiệp. .. tưởng sáng tác nhà văn ) Gợi ý làm dạng so sánh văn học Gần đây, đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng, câu điểm, đề thường kiểu so sánh văn học( đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2007-2008,... thi tốt nghiệp môn văn đạt hiệu cao, học sinh tham khảo kinh nghiệm nhỏ sau đây: Trước hết, cần nắm chắn cấu trúc, thang điểm đề thi tốt nghiệp môn văn Bộ GD- ĐT quy định Đề thi môn Văn gồm câu

Ngày đăng: 20/04/2016, 01:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan