Luận văn thạc sĩ một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua việc dạy học môn hóa học ở trường THPT

162 859 2
Luận văn thạc sĩ một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua việc dạy học môn hóa học ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hv: Nguyễn Văn Vĩnh Hảo GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH  NGUYỄN VĂN VĨNH HẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học hóa học Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ BÍCH HIỀN TP HỒ CHÍ MINH - 2014 Hv: Nguyễn Văn Vĩnh Hảo GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền LỜI CÁM ƠN Trong trình thực luận văn, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn bè anh chị đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình Hơm nay, luận văn hồn thành, tơi xin gửi lời cám ơn chân thành, lịng biết ơn sâu sắc đến: Cơ TS Nguyễn Thị Bích Hiền – Người giao hướng dẫn đề tài Xin cám ơn ln hướng dẫn tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực đề tài Nhờ có ln động viên, khích lệ, hướng dẫn chỉnh sửa giúp em mà trang luận văn hoàn thiện Thầy PGS.TS Cao Cự Giác TS Lê Danh Bình dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn Các thầy cô khoa Hóa trường Đại học Vinh trực tiếp giảng dạy cho tơi khóa đào tạo Thạc sỹ chun ngành Lý luận phương pháp dạy học Hóa học khóa 20, giúp tơi có hội học tập nâng cao trình độ, lực chun mơn việc giảng dạy mơn Hóa học Q thầy Ban giám hiệu trường THPT Trần Phú (TpHCM) tạo điều kiện thuận lợi cho tơi việc hồn tất khóa học đào tạo Các anh chị đồng nghiệp, bạn học viên khóa Cao học Hóa K20 Sài Gòn trường Đại học Vinh, em học sinh trường THPT Trần Phú, THPT Nguyễn Huệ, THPT Diên Hồng, THPT Võ Trường Toản, THPT Vũng Tàu (Vũng Tàu) giúp tơi q trình thực nghiệm đề tài Xin cám ơn đến phòng Sau đại học trường Đại học Vinh, phòng Tổ chức cán phòng Đào tạo trường Đại học Sài Gòn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tiến độ Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2014 Nguyễn Văn Vĩnh Hảo GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Hv: Nguyễn Văn Vĩnh Hảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GD : Giáo dục GDMT : Giáo dục môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường GV : Giáo viên HS : Học sinh THPT : Trung học phổ thông ICT : Công nghệ thông tin truyền thông PƯ : Phản ứng ĐPDD : Điện phân dung dịch PTN : Phịng thí nghiệm DD : Dung dịch CM : Chứng minh DHDA : Dạy học theo dự án CNTT : Công nghệ thông tin PPDH : Phương pháp dạy học GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Hv: Nguyễn Văn Vĩnh Hảo MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học 10 Những đóng góp đề tài nghiên cứu 10 NỘI DUNG 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Xu hƣớng đổi phát triển phƣơng pháp dạy học 11 1.1.1 Xu hướng phát triển giới 11 1.1.2 Xu hướng phát triển nước 12 1.1.3 Mục tiêu giáo dục từ đến năm 2020 18 1.2 Vai trò hóa học việc giáo dục mơi trƣờng 19 1.2.1 Các nội dung giáo dục môi trường 19 1.2.2 Ba hội giáo dục môi trường giảng dạy hóa học nhà trường 20 1.2.3 Ba nguyên tắc cần đảm bảo trình tận dụng hội giáo dục môi trường 20 1.3 Vai trò giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng 20 1.3.1 Nguyên tắc chung thực giáo dục môi trường 20 1.3.2 Các nguyên tắc thực giáo dục môi trường trường phổ thông 21 1.3.3 Nguyên tắc phương pháp giáo dục môi trường 22 1.3.4 Vai trị giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường 22 1.4 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực 23 GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Hv: Nguyễn Văn Vĩnh Hảo 1.4.1 Phương pháp đóng vai 23 1.4.2 Dạy học nêu vấn đề 25 1.4.3 Phương pháp trực quan 29 1.4.4 Phương pháp lập dự án 32 1.5 Thực trạng việc giáo dục môi trƣờng cho học sinh thơng qua mơn Hóa học trƣờng THPT 37 1.5.1 Mục tiêu khảo sát 37 1.5.2 Đối tượng khảo sát 37 1.5.3 Kết điều tra 38 TIỂU KẾT CHƢƠNG 46 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA MƠN HĨA HỌC Ở TRƢỜNG THPT 47 2.1 Phân tích nội dung chƣơng trình hóa học phổ thông 47 2.1.1 Mục tiêu chương trình 47 2.1.2 Phân phối chương trình hóa học phổ thơng 48 2.2 Một số học lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng 50 2.3 Một số biện pháp giáo dục môi trƣờng 51 2.3.1 Phân tích nội dung có liên quan đến hóa học mơi trường 51 2.3.2 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực 67 2.3.3 Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi, tập hóa học liên quan giáo dục mơi trường 81 2.3.4 Xây dựng diễn đàn để tạo sân chơi cho học sinh 89 2.3.5 Tổ chức hoạt động ngoại khóa 97 TIỂU KẾT CHƢƠNG 102 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 103 3.1 Mục đích thực nghiệm 103 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 103 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 103 3.3.1 Lựa chọn địa bàn đối tượng thực nghiệm 103 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 103 GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Hv: Nguyễn Văn Vĩnh Hảo 3.4 Tiến hành thực nghiệm 104 3.4.1 Chuẩn bị thực nghiệm 104 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 104 3.5 Phƣơng pháp xử lý kết thực nghiệm 105 3.6 Kết thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm 107 3.6.1 Kết định tính 107 3.6.2 Kết thực nghiệm giành cho học sinh lớp 10 109 3.6.3 Kết thực nghiệm giành cho học sinh lớp 11 114 3.6.4 Kết thực nghiệm giành cho học sinh lớp 12 119 3.6.5 Kết thực nghiệm sử dụng biện pháp tổ chức hội thi “Hóa học đời sống” 125 3.6.6 Kết thực nghiệm sử dụng dự án 126 3.6.7 Đánh giá kết thực nghiệm 128 TIỂU KẾT CHƢƠNG 129 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC i Hv: Nguyễn Văn Vĩnh Hảo GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với phát triển vũ bão khoa học - kỹ thuật nay, trình dạy học có thay đổi cho phù hợp với yêu cầu thời đại Dạy học ngày trình lấy học sinh làm trung tâm hoạt động học tập, người thầy đóng vai trị hướng dẫn, điều hành, giúp đỡ, định hướng cho học sinh tự chiếm lĩnh tri thức thân Với xu hướng đó, giáo dục nhà trường phải trọng vào việc đặt hội học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh trình học tập để phát huy tối đa tính tích cực, động Đối với đặc thù mơn Hóa học – môn khoa học lý thuyết – thực nghiệm có nhiều điều kiện, hội để sử dụng đa dạng hình thức, phương pháp dạy học Chương trình Hóa học cung cấp lượng kiến thức dồi có nhiều ứng dụng thực tiễn cho đời sống Khơng hợp chất đem lại nguồn lợi nhuận cho kinh tế quốc gia giới bên cạnh gây số ảnh hưởng đến sống quanh ta Môi trường không gian sống cho người giới sinh vật nhằm bảo vệ giới tránh khỏi tác động từ bên Sự phát triển vượt bậc giới đại với thành tựu to lớn từ nửa sau kỷ XX làm cho môi trường tự nhiên khả tự phục hồi Cho đến việc bảo vệ môi trường Việt Nam phạm vi tồn cầu cịn nhiều bất cập, đòi hỏi phải giải cách đồng triệt để Giáo dục môi trường nhằm giúp cho cộng đồng hiểu chất phức tạp hệ thống môi trường thiên nhiên nhân tạo để từ giúp người có hành vi đối xử “thân thiện” môi trường Mục tiêu giáo dục môi trường nhằm trang bị cho cộng đồng kỹ năng, hành động bảo vệ môi trường Phương pháp hiệu giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho đối tượng ngồi ghế nhà trường Với lí trên, để giúp học sinh có thêm kiến thức hóa học ý thức mơi trường sống xanh – – đẹp; đồng thời hỗ trợ bạn đồng nghiệp có thêm nguồn tư liệu phục vụ cho việc giảng dạy, chọn tìm hiểu vấn đề: “ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO Trang Hv: Nguyễn Văn Vĩnh Hảo GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền HỌC SINH THƠNG QUA VIỆC DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC Ở TRƯỜNG THPT ” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Mơi trường tồn cầu bị đe dọa khơng tác nhân, vấn đề môi trường xem vấn đề “nóng” mà hàng triệu người dân giới quan tâm Khơng khí nóng bức, thiên tai lũ lụt thường xuyên xảy ra, bệnh tật gia tăng đẩy lên tiếng nói chung: “Cần chung tay bảo vệ địa cầu” Hưởng ứng lời kêu gọi đó, việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho em học sinh điều nên thực Những khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ, website mơi trường nghiên cứu khơng vấn đề đóng góp giá trị định Có thể điểm qua khóa luận luận văn sau:  Hồng Thị Thuỳ Dương, Tích hợp giáo dục môi trường cho học sinh thông qua tập thực tiễn môi trường chương Nitơ - Photpho, chương Cacbon - Silic lớp 11  Nguyễn Đình Thăng (2013), Xây dựng thư viện hình ảnh hỗ trợ cho việc dạy hóa học chương trình hóa hữu lớp 11- nâng cao  Phạm Thị Oanh (2013), Xây dựng quy trình thiết kế kế hoạch dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy chương nitơ - photpho (hóa học 11 nâng cao)  Trần Thị Thu Hiền (2013), Sưu tầm, tuyển chọn sử dụng câu chuyện hóa học nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh dạy học hóa học trường phổ thông  Nguyễn Thị Ngọc Hạnh (2004), Giáo dục môi trường thông qua số giảng cụ thể trường phổ thông  Nguyễn Thị Trang (2007), Thiết kế giáo án giáo dục môi trường thông qua mơn hóa lớp 12 – Ban Khoa học tự nhiên  http://hoahocngaynay.com/phat-trien-ben-vung/hoa-hoc-va-moi-truong.html  http://www.khoahoc.com.vn/timkiem/H%C3%B3a+h%E1%BB%8Dc+xanh/in dex.aspx  http://environment.nationalgeographic.com/environment Trang Hv: Nguyễn Văn Vĩnh Hảo GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu số biện pháp nhằm giáo dục cho học sinh ý thức xây dựng mơi trường thơng qua dạy học hố học trường đồng thời muốn nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông Nhiệm vụ đề tài  Nghiên cứu sở lý luận đề tài  Điều tra thực trạng giáo dục môi trường trường trung học phổ thông  Xây dựng số biện pháp nhằm giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho học sinh thơng qua dạy học hóa học  Thực nghiệm sư phạm  Xử lý kết thực nghiệm Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp giáo dục mơi trường cho học sinh dạy học hóa học trường phổ thông 5.2 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học hóa học trường THPT Phƣơng pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu tơi sử dụng phương pháp sau: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận  Phân tích, tổng hợp tài liệu  Hệ thống hóa sở liệu 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn  Điều tra, vấn dự  Lấy ý kiến chuyên gia  Thực nghiệm sư phạm 6.3 Phương pháp xử lý thông tin Phạm vi nghiên cứu  Phân tích nội dung chương trình hóa học phổ thơng phần vơ lớp 10, 11, 12  Các biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua dạy học mơn Hóa học trường THPT Trang Hv: Nguyễn Văn Vĩnh Hảo GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng biện pháp thích hợp dạy học hóa học nhằm giáo dục mơi trường có đầy đủ, đa dạng ứng dụng cách hợp lý, hiệu vào trình dạy học nâng cao ý thức học sinh, chất lượng dạy học trường phổ thông Đồng thời muốn góp tiếng nói vào phong trào bảo vệ môi trường xanh - - đẹp cho Việt Nam nói riêng Thế giới nói chung Những đóng góp đề tài nghiên cứu Góp phần hồn thiện lí luận dạy học, đặc biệt giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường Hình thành đa dạng biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho học sinh thơng qua mơn Hóa học trường THPT Thực phối hợp xây dựng diễn đàn – với nhiều tiện ích, hỗ trợ cho q trình giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường Thơng qua diễn đàn, giáo viên kết hợp phương pháp lại với để thiết kế nên tiết dạy hóa đầy lơi cho em Trang 10 Hv: Nguyễn Văn Vĩnh Hảo GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền PHỤ LỤC 6: Trường Đại học Vinh Phịng Sau Đại Học Khoa Hóa Học  ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM LỚP 11 LẦN Nhằm kiểm tra khả nắm bắt kiến thức hóa học liên quan đến mơi trường trước tiến hành thực nghiệm sư phạm Các em trả lời 25 câu hỏi sau hình thức chọn đáp án thích hợp Câu 1: Ơ nhiễm NO2 khơng khí chủ yếu do: A Khí thải động tơ, xe máy B Khí thải sinh hoạt người C Khí thải nhà máy chế biến thực phẩm D Hiện tượng tự nhiên: núi lửa, cháy rừng Câu 2: Nguyên nhân gây mưa axit là: A Khí SO2, NO2 khơng khí C Khí CO, khí O3 khơng khí B Khí NH3, khí Cl2 khơng khí D Khí CH4, C2H4 khơng khí Câu 3: Tác hại NO2: A Làm cay mắt B Dễ hấp thụ tia xạ gây nóng bầu khí C Dễ kết hợp với nước khơng khí gây mưa axit D Các tác hại Câu 4: Tác hại NO: A Khơng có tác hại với mơi trường B Giảm khả vận chuyển oxi máu C Chết thực vật D Tăng phát sinh rong tảo nước Câu 5: Ứng dụng tích cực NH3 với mơi trường là: A Kiểm sốt vệ sinh mơi trường B Hấp thụ khí clo dư phịng thí nghiệm C Thay CFC công nghiệp lạnh D Tất ứng dụng Trang xv Hv: Nguyễn Văn Vĩnh Hảo GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Câu 6: Lạp xưởng có ướp muối diêm chất tăng nguy ung thư Muối diêm là: A Muối nitrat B Muối photphat C Muối cacbonat D Muối sunfat Câu 7: Nguyên nhân gây ung thư muối diêm là: A Dễ phân hủy nhiệt độ cao sinh muối nitrit tạo nitrosamin gây ung thư B Làm tăng bạch cầu máu C Muối nitrat gây nhiễm độc cho người D Các nguyên nhân sai Câu 8: Cách nhận dạng lạp xưởng ướp nhiều muối diêm: A Đỏ, cứng B Trắng, cứng C Thơm, mềm D Dai, thơm Câu 9: Những tác nhân sau chuyển muối nitrat thành nitrit gây hại: A Nhiệt độ nấu cao B Phơi khơ hun khói C A B D A B sai Câu 10: Chọn phát biểu sai: A Phân bón hóa học hóa chất có chứa nguyên tố dinh dưỡng làm tăng suất mùa màng B Phân lân thích hợp với loại đất chua C Độ dinh dưỡng phân đạm tùy thuộc vào %N phân D Tro thực vật có chứa phân Kali Câu 11: Chọn phát biểu đúng: A Nên bón dư phân đạm lượng dư phân đạm có lợi cho sức khỏe người B Cây trồng bón dư phân đạm phát triển nhanh, rút ngắn thời gian gieo trồng C Phân đạm dư rong tảo phát triển mạnh làm nhiễm mơi trường nước D Phân đạm dư rong tảo phát triển mạnh làm môi trường nước tốt Câu 12: Công thức ure: A NH3 B (NH2)2CO C (NH4 )2CO3 D Cả B C Câu 13: Lượng dư loại phân sau góp phần gián tiếp làm tích tụ kim loại nặng (Pb, Mn, Cu…) thể người? A Phân đạm B Phân lân C Phân kali Câu 14: Loại phân thành phần tương ứng sau đúng: A Phâm đạm nitrat chứa NH4NO2 Trang xvi D Phân phức hợp Hv: Nguyễn Văn Vĩnh Hảo GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền B Phân supephotphat đơn chứa CaHPO4, supephotphat kép chứa Ca(H2PO4)2 C Phân vi lượng phân chứa hợp chất B, Zn, Mn, Mo… D Phân kali chứa kim loại kali nguyên chất Câu 15: Cây trồng có tượng xoắn lá, thân ngắn,…là tượng lỗi bón phân sau đây? A Bón thiếu phân đạm B Bón thiếu phân kali C Bón dư phân đạm D Bón dư phân kali Câu 16: Hiện tượng đường ống dẫn nước thành phố bị nghẽn rong rêu bám đầy cho thấy: A Đất khu vực bị dư phân lân B Đất khu vực bị dư phân kali C Đất khu vực bị dư phân vi lượng D Đất khu vực bị dư phân đạm Câu 17: Các ion khống đất khó chuyển vào loại đất bị dư: A Phân lân B Đạm nitrat C Phân kali D Phân vi lượng Câu 18: Dựa vào thành phần phân bón, dự đốn loại phân gây nhiễm khơng khí, hiệu ứng nhà kính… A Phân vi lượng B Phân kali C Phân đạm amoni D Phân lân nung chảy Câu 19: Sự cân nguyên tố photpho gây tượng sau đây: A Khơng khí có mùi tỏi B Hiện tượng phát quang bóng tối C Bùng nổ tảo ao hồ D Đất trở nên cứng, dinh dưỡng Câu 20: Cho biết nguồn phát sinh khí CO: A Phân hủy xác bả động, thực vật B Đốt cháy than đá, vật liệu hữu xăng, dầu… C Giao thông vận tải D B C Câu 21: Sự phát sinh CO giao thông vận tải do: A Sự đốt cháy bên động B Sự phân hủy nhiên liệu trước cháy C CO2 phân hủy gặp nhiệt độ cao D Sự đốt cháy bụi xảy bên động Câu 22: Ảnh hưởng nghiêm trọng CO với sức khỏe người A Gây ung thư da B Gây tổn hại mắt C Ngăn cản vận chuyển oxi hemoglobin đến tế bào Trang xvii Hv: Nguyễn Văn Vĩnh Hảo GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền D Rối loạn tiêu hóa Câu 23: Người lưu thơng đường dễ bị mệt mỏi, hay ngáp, chóng mặt, nhức đầu kẹt xe ảnh hưởng khí nào? A Cl2 B H2S C NH3 D CO Câu 24: Hiệu ứng nhà kính cịn gọi là: A Sự thủng tầng ozon B Hiện tượng mù quang hóa C Hiện tượng trái đất nóng dần lên D Hiện tượng thủy triều đỏ Câu 25: Có thể khắc phục ảnh hưởng hiệu ứng nhà kính cách: A Trồng nhiều xanh B Cấm hút thuốc lá, kiểm sốt khí thải nhà máy C Hạn chế phương tiện lưu thông cá nhân D Tất biện pháp CÂU A B C D CÂU 14 15 16 17 18 19 20 21 22 10 23 11 24 12 25 A B C 13 CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG Trang xviii D Hv: Nguyễn Văn Vĩnh Hảo GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền PHỤ LỤC 7: Trường Đại học Vinh Phịng Sau Đại Học Khoa Hóa Học  ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM LỚP 11 LẦN Sau tiến hành thực nghiệm biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, để đánh giá kết đạt được, em trả lời 20 câu hỏi sau hình thức chọn đáp án thích hợp Câu 1: Người nghiện rượu lâu năm dễ mắc bệnh sau đây: A Lao phổi C Cảm cúm B Viêm da D Xơ gan Câu 2: Người ta phát bệnh nhân “u mỡ” Việt Nam vào năm 2000, bệnh nhân có đặc điểm sau đây? A Nghiện ma túy B Nghiện rượu C Nghiện thuốc D Nghiện trầu Câu 3: Trà xanh có khả chống tác nhân oxi hóa gây bệnh có mặt chất sau đây? A Axit citric B Andehit axetic C Axeton D Phenol Câu 4: Chất độc làm chết cá hồ Xn Hịa A – Đà Nẵng (báo SGGP 29/08/2008) A Kim loại nặng B Phenol C Hidro sunfua D Axit axetic Câu 5: Phát biểu sau sai? A Uống trà xanh liên tục không mắc bệnh ung thư B Phenol có oliu chất thức ngừa ung thư bệnh tim mạch C Phenol với khả chống tác nhân oxi hóa giúp loại bỏ cholesterol xấu máu D Lạm dụng phenol gây ngộ độc Trang xix Hv: Nguyễn Văn Vĩnh Hảo GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Câu 6: Andehit (phổ biến formandehit) gây nhiễm khơng khí nhà phát từ nguồn sau đây? A Các sản phẩm từ gỗ ép, xốp cách nhiệt B Chất xông hơi, thuốc tẩy quần áo C Nhiên liệu nấu nướng sưởi ấm D Hoa giả, vải, nước lau sàn, mỹ phẩm Câu 7: Formandehit không khí nhà gây tác hại đến sức khỏe như: A Viêm da, nhiễm trùng máu, thay đổi màu tóc B Tăng nguy mắc bệnh hen suyễn, ung thư người C Ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ tiêu hóa D Giảm trí nhớ, giảm khả tập trung Câu 8: Các triệu chứng để nhận biết bị nhiễm formandehit cấp tính nhà là: A Đau bụng, buồn nôn nhà B Đau bụng buồn nơn liên tục vài ngày C Khó thở, đau đầu, mệt mỏi dai dẳng nhà ngồi trời D Khó thở, đau đầu, mệt mỏi nhà, thuyên giảm trời Câu 9: Đối tượng tiếp xúc lâu ngày với formandehit (nhân viên nhà xác bệnh viện, nhà giải phẫu học) dễ mắc bệnh nào? A Sâu B Ung thư vịm họng C Rụng tóc D Xơ gan Câu 10: Biện pháp ngăn ngừa giảm độc hại fomandehit sau không hợp lý? A Tăng trao đổi khí nhà ngồi trời B Bịt kín sản phẩm có thải formandehit C Dùng dung dịch AgNO3 NH3 để hấp thu formandehit D Thay thảm, grap không nhăn vật liệu cotton Câu 11: Những năm gần đây, báo đài lên tiếng việc lạm dụng fomandehit lên sản phẩm sau đây? A Phở, bún B Vải vóc C Nước giải khát Trang xx D Trái Hv: Nguyễn Văn Vĩnh Hảo GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Câu 12: Nếu ăn phải thực phẩm có tẩm formol (formandehit) dài ngày có tác hại sau đây: A Da đen sạm, rụng tóc, móng tay khơ, giịn, dễ gãy B Viêm họng mãn tính, giảm trí nhớ C Rối loạn tiêu hóa, viêm dày, loét đại tràng D Suy thận, rối loạn nhịp tim, huyết áp không ổn định Câu 13: Khi bắt buộc dùng xốp cách âm, cách nhiệt sản xuất từ formandehit hạn chế nhiễm nhà cách: A Sơn phủ lên xốp để ngăn khí B Lấy vải bọc xốp lại C Thổi NH3 vào để xử lý HCHO D Thơng gió liên tục đến mùi sản phẩm ban đầu Câu 14: Người ta dùng fomandehit để bảo quản thực phẩm bệnh phẩm dựa khả năng: A Hút ẩm, tạo mơi trường khơ ráo, vi khuẩn khó phát triển B Kết hợp với protein tạo hợp chất bền, khó phân hủy C Oxi hóa mạnh nên có khả diệt khuẩn D Làm đông cứng sản phẩm Câu 15: Triệu chứng “Rối loạn tiêu hóa, viêm dày, đại tràng” do: A Sử dụng thức ăn tẩm formandehit dài ngày B Uống nhầm nước có axeton C Ngộ độc formandehit hàm lượng cao D Ngủ sàn gỗ có formandehit Câu 16: Triệu chứng nặng nhiễm độc formandehit thức ăn là: A Xuất huyết tiêu hóa B Rối loạn thị giác, cao huyết áp C Kích thích hơ hấp trên, ung thư vịm hầu D Co giật, liệt, rối loạn thần kinh Câu 17: Hiện tượng loét, mẫn ngứa vùng da quanh móng tay chất sau đây? A Thuốc sát trùng trước sơn móng Trang xxi Hv: Nguyễn Văn Vĩnh Hảo GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền B Do dụng cụ không tiệt trùng C Do axeton nước sơn nước rửa móng tay D Do dị ứng với màu sơn móng tay Câu 18: Sự cố xăng pha axeton gây tác hại gì? A Xăng dễ bay nên hao hụt nhiều sử dụng B Axeton phá hủy thiết bị plastic nên làm hỏng số phận bên C Xe chạy xăng bị thải khỏi đen D Xăng nhiễm axeton gây tắt máy xe liên tục Câu 19: Vì nhà nước ngưng việc nhập xăng phát có axeton xăng Ý kiến sau sai: A Vì khơng có đủ nguồn hàng cung cấp B Vì axeton gây nhiễm mơi trường khí C Vì axeton gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng nước D Vì axeton xăng pha với nồng độ mức cho phép Câu 20: Chọn phát biểu nhất: A Với cơng ty mỹ phẩm danh tiếng sản phẩm sơn móng tay khơng có axeton B Tất loại ván ép nhập khơng có andehit nên đáng tin cậy C Bất chất có ưu nhược điểm, vấn đề phải sử dụng với liều lượng hợp lý D Khơng có cách khắc phục ảnh hưởng hóa chất đến mơi trường người CÂU 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG Trang xxii Hv: Nguyễn Văn Vĩnh Hảo GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền PHỤ LỤC 8: Trường Đại học Vinh Phịng Sau Đại Học Khoa Hóa Học  ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM LỚP 12 LẦN Nhằm kiểm tra khả nắm bắt kiến thức hóa học liên quan đến môi trường trước tiến hành thực nghiệm sư phạm Các em trả lời 20 câu hỏi sau hình thức chọn đáp án thích hợp Câu 1: Tơ nilon-6,6 thuộc loại A Tơ nhân tạo B Tơ bán tổng hợp C Tơ thiên nhiên D Tơ tổng hợp C Tơ bán tổng hợp D Tơ nhân tạo Câu 2: Tơ visco không thuộc loại: A Tơ hóa học B Tơ tổng hợp Câu 3: Trong loại tơ đây, tơ nhân tạo là: A Tơ visco B Tơ capron C Tơ nilon-6,6 D Tơ tằm Câu 4: Teflon tên polime dùng làm: A Chất dẻo B Tơ tổng hợp C Cao su tổng hợp D Keo dán Câu 5: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là: A PVC B Nhựa bakelit C PE D Amilopectin Câu 6: Tơ nilon-6,6 tổng hợp từ phản ứng: A Trùng hợp axit adipic hexametylendiamin B Trùng hợp từ caprolactam C Trùng ngưng axit adipic hexametylendiamin D Trùng ngưng từ caprolactam Câu 7: Cho polime sau : (1) tơ tằm; (2) sợi đay; (3) sợi bông, (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon-6,6; (7) tơ axetat Loại tơ có nguồn gốc xenlulozo là: A (1),(2),(6) B (2),(3),(5),(7) C (2),(3),(6) Câu 8: Trong ý kiến đây, ý kiến ? Trang xxiii D (5),(6),(7) Hv: Nguyễn Văn Vĩnh Hảo GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền A Đất sét nhào nước dẻo, ép thành gạch, ngói; đất sét nhào nước chất dẻo B Thạch cao nhào nước dẻo, nặn thành tượng; chất dẻo C Thủy tinh hữu (plexiglas) cứng bền với nhiệt; khơng phải chất dẻo D Tính dẻo chất dẻo thể điều kiện định; điều kiện khác, chất dẻo khơng dẻo Câu 9: Mơ tả ứng dụng polime không đúng? A PE dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu điện B PVC dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước, vải che mưa C Poli (metyl metacrylat) làm kính máy bay, tơ, đồ dân dụng, giả D Nhựa novolac dùng để sản xuất đồ dùng, vỏ máy, dụng cụ điện Câu 10: Bản chất lưu hoá cao su là: A Tạo cầu nối disunfua giúp cao su có cấu tạo mạng khơng gian B Tạo loại cao su nhẹ C Giảm giá thành cao su D Làm cao su dễ ăn khuôn Câu 11: Có hai mảnh lụa bề ngồi giống nhau, mảnh làm tơ tằm mảnh chế tạo từ gỗ bạch đàn Phân biệt chúng cách nào? A Ngâm vào nước xem mảnh ngấm nước nhanh làm từ gỗ B Giặt phơi, mảnh mau khơ mảnh làm tơ tằm C Đốt mẩu, có mùi khét làm tơ tằm D Không thể phân biệt Câu 12: Để giặt áo len (lông cừu) cần dùng loại xà phịng có tính chất đây? A Xà phịng có tính bazo B Xà phịng trung tính C Xà phịng có tính axit D Loại Câu 13: Khí sau gây tượng mưa axit? A CO2 B CH4 C SO2 D NH3 Câu 14: Trong khí thải cơng nghiệp thường chứa khí SO2,NO2,HF Có thể dùng chất (rẻ tiền) sau để loại bỏ khí đó: Trang xxiv Hv: Nguyễn Văn Vĩnh Hảo GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền A Ca(OH)2 B NaOH C NH3 D HCl Câu 15: Khơng khí phịng thí nghiệm bị nhiễm bẩn khí Cl2 Để khử độc xịt vào khơng khí dung dịch sau đây: A DD HCl B DD NH3 C DD H2SO4 loãng D DD NaCl Câu 16: Dẫn khơng khí bị nhiễm qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất vết màu đen Khơng khí bị nhiễm bẩn khí sau đây? A SO2 B NO2 C Cl2 D H2S Câu 17: Một số nước giếng khoan có chứa hợp chất sắt, thường gặp dạng cation Fe2+ anion sau đây? A CO32- B NO3- C NO2- D HCO3- Câu 18: Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) sau gây bệnh thiếu máu? A Sắt B Nhôm C Canxi D Kẽm Câu 19: Nguyên tố (ở dạng hợp chất) sau cần cho phát triển tế bào thần kinh? A Lưu huỳnh B Cacbon C Phot D Iot Câu 20: Có loại phân đạm: đạm hai NH4NO3, đạm (NH4)2SO4, ure (NH4)2CO Khơng nên bón phân đạm với vơi (vơi để khử chua) vì: A Vơi bột (vơi sống) có tác dụng tạo nước vôi Vôi tác dụng với phân đạm giải phóng NH3 làm lượng nito phân đạm B Vôi bột tác dụng với phân đạm giải phóng khí NH3 làm lượng nito phân đạm C Vôi bột tác dụng với phân đạm tạo kết tủa D Vôi bột làm tăng độ phèn đất CÂU 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG Trang xxv Hv: Nguyễn Văn Vĩnh Hảo GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền PHỤ LỤC 9: Trường Đại học Vinh Phòng Sau Đại Học Khoa Hóa Học  ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM LỚP 12 LẦN Sau tiến hành thực nghiệm biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, để đánh giá kết đạt được, em trả lời 20 câu hỏi sau hình thức chọn đáp án thích hợp Câu 1: Nước Giaven dung dịch có chứa: A NaCl B NaCl + NaClO C NaClO D NaCl + NaClO3 Câu 2: Người ta thường dùng phèn chua cho vào nước nhằm mục đích: A Khử mùi B Diệt khuẩn C Làm nước D Làm mềm nước Câu 3: Phèn chua dùng ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu ngành nhuộm vải, chất làm nước Cơng thức hóa học phèn chua là: A Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O C (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Câu 4: Người ta sử dụng nhiệt phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, biện pháp sau không sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi? A Đập nhỏ đá vơi với kích thước khoảng 10 cm B Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 9000C C Tăng nồng độ khí cacbonic D Thổi khơng khí nén vào lị nung vôi Câu 5: Phát biểu sau sai? A Trong y học, ZnO dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa B Nhôm kim loại dẫn điện tốt vàng Trang xxvi Hv: Nguyễn Văn Vĩnh Hảo GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền C Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ D Thiếc dùng để phủ bề mặt sắt để chống gỉ Câu 6: Nhiên liệu sau thuộc nhiên liệu nghiên cứu sử dụng thay số nguyên liệu khác gây ô nhiễm môi trường? A Than đá B Xăng, dầu C Khí butan (gaz) D Khí hiđro Câu 7: Người ta sản xuất khí metan thay phần nguyên liệu hóa thạch cách sau đây? A Lên men chất thải hữu phân gia súc hầm Biogaz B Thu khí metan từ khí bùn ao C Lên men ngũ cốc D Cho nước qua than nóng đỏ nung lị Câu 8: Một hướng người nghiên cứu để tạo nguồn lượng nhân tạo lớn sử dụng cho mục đích hồ bình, là: A Năng lượng mặt trời B Năng lượng thuỷ điện C Năng lượng gió D Năng lượng hạt nhân Câu 9: Loại thuốc sau thuộc loại gây nghiện cho người? A Penexillin, Amoxillin B Vitamin C, Glucozơ C Seduxen, Moocphin D Thuốc cảm pamin, Panadol Câu 10: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) cách sau coi an toàn? A Dùng formon, nước đá C Dùng nước đá hay ướp muối sấy khô B Dùng phân đạm, nước đá D Dùng nước đá khô, fomon Câu 11: Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng … có tác dụng giúp cho phát triển tốt, tăng suất trồng lại có tác dụng phụ gây bệnh hiểm nghèo cho người Sau bón phân đạm phun thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng cho số loại rau, quả, thời hạn tối thiểu thu hoạch để bảo đảm an toàn thường là: A 1-2 ngày B 2-3 ngày C 12-15 ngày Câu 12: Trường hợp sau coi khơng khí sạch? A Khơng khí chứa 78%N2, 21%O2, 1% hỗn hợp CO2, H2O, H2 Trang xxvii D 30-35 ngày Hv: Nguyễn Văn Vĩnh Hảo GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền B Khơng khí chứa 78%N2, 18%O2, 4% hỗn hợp CO2, SO2, HCl C Khơng khí chứa 78%N2, 20%O2, 2% hỗn hợp CH4, bụi CO2 D Khơng khí chứa 78%N2, 16%O2, 3% hỗn hợp CO2, 1%CO, 1%SO2 Câu 13: Trường hợp sau coi nước không bị ô nhiễm ? A Nước ruộng lúa có chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu phân bón hố học B Nước thải nhà máy có chứa nồng độ lớn ion kim loại nặng Pb2+, Cd2+ , Hg2+, Ni2+ C Nước thải từ bệnh viện, khu vệ sinh chứa vi khuẩn gây bệnh D Nước sinh hoạt từ nhà máy nước nước giếng khoan không chứa độc tố asen, sắt,… mức cho phép Câu 14: Mơi trường khơng khí, đất, nước xung quanh số nhà máy hố chất thường bị nhiễm nặng khí độc, ion kim loại nặng hố chất Biện pháp sau chống ô nhiễm mơi trường ? A Có hệ thống xử lý chất thải trước xả ngồi hệ thống khơng khí sơng, hồ, biển B Thực chu trình khép kín để tận dụng chất thải cách có hiệu C Thay đổi công nghệ sản xuất, sử dụng nhiên liệu D Xả chất thải trực tiếp không khí, sơng biển lớn Câu 15: Sau thực hành hóa học ,trong số chất thải dạng dung dịch chứa ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+ ….Dùng chất sau để xử lý sơ chất thải trên? A Nước vôi dư C Giấm ăn B HNO3 D Etanol Câu 16: Cacbon monooxit có thành phần loại khí sau đây? A Khơng khí B Khí thiên nhiên C Khí mỏ dầu D Khí lị cao Câu 17: Ngành sản xuất sau không thuộc công nghiệp silicat? A Đồ gốm C Thuỷ tinh đường B Xi măng D Thuỷ tinh hữu Câu 18: Từ loại dầu mỏ, cách chưng cất người ta thu 16% xăng 59% dầu mazut (theo khối lượng) Đem crackinh dầu mazut thu thêm 58% xăng (tính theo dầu mazut) Từ 400 dầu mỏ thu xăng? Trang xxviii Hv: Nguyễn Văn Vĩnh Hảo GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền A 200,84 B 200,86 C 200,88 D 200,99 Câu 19: Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) sau gây bệnh loãng xương? A Sắt B Kẽm C Canxi D Photpho Câu 20: Để bổ sung vitamin A cho thể ăn gấc gấc chín có chứa: A Vitamin A B Β-caroten( thuỷ phân tạo vitamin A) C Este vitamin A D Enzim tổng hợp cuả vitamin A CÂU 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG Trang xxix ... hưởng ứng tích cực từ học sinh nên việc giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cịn hạn chế Cần có biện pháp tích cực việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua mơn Hóa cho học sinh trường THPT. .. cần phải có số biện pháp nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua dạy học mơn Hóa học trường THPT 2.3.1 Phân tích nội dung có liên quan đến hóa học mơi trường Hình thức khơng... dạng biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh thơng qua mơn Hóa học trường THPT Thực phối hợp xây dựng diễn đàn – với nhiều tiện ích, hỗ trợ cho q trình giáo dục ý thức bảo vệ môi

Ngày đăng: 19/04/2016, 23:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan