ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DÂN TỘC HỌC, NHÂN HỌC

22 910 0
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DÂN TỘC HỌC, NHÂN HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Về kiến thức: Cung cấp những kiến thức cơ bản về các mối liên hệ biện chứng trong nghiên cứu xã hội, các kỹ năng trong xây dựng chiến lƣợc nghiên cứu, thu thập thông tin, đánh giá, phân tích thông tin và trình bầy kết quả nghiên cứu khoa học. Về kỹ năng: Ngƣời học cần nắm đƣợc kỹ năng xây dựng chiến lƣợc nghiên cứu, xây dựng câu hỏi điều tra cấu trúc sẵn, kỹ năng thao tác trên thực địa, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, ghi chép, lƣu trữ và phân tích thông tin. Về thái độ: Môn học đòi hỏi sự tham gia tích cực và chủ động của ngƣời học trong các cuộc thảo luận trên lớp, đọc tài liệu tham khảo và các buổi thực hành.

Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Khoa: Lịch sử ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DÂN TỘC HỌC, NHÂN HỌC Research methods in ethnology, anthropology Thông tin giảng viên Họ tên: Nguyễn Văn Chính Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo sƣ, Tiến sỹ Thời gian làm việc: Sáng thứ hàng tuần Địa điểm làm việc: Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Địa liên hệ: Nguyễn Văn Chính, Bộ mơn Dân tộc hoc & Nhân học, Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: (84-4) 5586588 (văn phòng); 0913 049653 (di động) Email: ngvchinh@hn.vnn.vn; vanchinh1026@vnn.vn Các hƣớng nghiên cứu chính: Lịch sử nhân loại học; Làng nơng dân châu Á so sánh; Di cƣ biến đổi xã hội; Bản sắc tộc ngƣời truyền thống địa phƣơng; Nhân học phát triển Thông tin chung môn học Tên môn học: Phƣơng pháp nghiên cứu Nhân học Mã mơn học: Số tín chỉ: 02 Mơn học: Bắt buộc Các môn học tiên quyết: Các môn học kế tiếp: Tùy theo lựa chọn sinh viên Các yêu cầu khác môn học: Không Giờ tín hoạt động: Nghe giảng lý thuyết: Thảo luận: Tự học: 22 tín tín tín Địa Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, Khuôn viên Trƣờng Đại học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Mục tiêu môn học 3.1 Mục tiêu chung Về kiến thức: Cung cấp kiến thức mối liên hệ biện chứng nghiên cứu xã hội, kỹ xây dựng chiến lƣợc nghiên cứu, thu thập thông tin, đánh giá, phân tích thơng tin trình bầy kết nghiên cứu khoa học Về kỹ năng: Ngƣời học cần nắm đƣợc kỹ xây dựng chiến lƣợc nghiên cứu, xây dựng câu hỏi điều tra cấu trúc sẵn, kỹ thao tác thực địa, vấn sâu, thảo luận nhóm, ghi chép, lƣu trữ phân tích thơng tin Về thái độ: Mơn học địi hỏi tham gia tích cực chủ động ngƣời học thảo luận lớp, đọc tài liệu tham khảo buổi thực hành 3.2 Mục tiêu chi tiết môn học Mục tiêu Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Tổng Bậc 1 1 1 1 1 Bậc 1 1 1 1 Bậc 1 1 1 1 10 Tổng 3 3 3 3 30 3.3 Bảng diễn giải mục tiêu chi tiết môn học Chú giải: Bậc : Nhớ Bậc : Phân tích Bậc : Áp dụng Mục tiêu Nội dung Nội dung Bậc Bậc Bậc A Nhớ đƣợc bƣớc xác định chiến lƣợc nghiên cứu A Nhớ đƣợc dạng nghiên cứu phổ biến nhân học B Có khả phân tích cac bƣớc việc xác định chiến lƣợc nghiên cứu B Phân tích đƣợc chất, giống khác biệt dạng nghiên cứu phổ biến nhân học B Phân tích đƣợc điểm mạnh yếu phƣơng pháp khảo cứu tài liệu B Có khả phân tích đƣợc tính hữu ích phƣơng pháp nghiên cứi định lƣợng định tính B Có khả phân tích tính phù hợp hữu ích phƣơng pháp thiết kế chiến lƣợc nghiên cứu B Phân tích đƣợc điểm mạnh yếu cách thức chọn mẫu C Có khả áp dụng bƣớc vào việc xác định đề tài nghiên cứu cụ thể C Có khả áp dụng dạng nghiên cứu đề tài cụ thể Nội dung Nội dung A Nhớ đƣợc phƣơng pháp khảo cứu tài liệu Nội dung A Nhớ đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng định tính Nội dung A Nhớ đƣợc cách xác định phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp thiết kế chiến lƣợc nghiên cứu A Nhớ đƣợc cách thức chọn mẫu nghiên cứu xã hội Nội dung (A) (B) (C) A Áp dụng đƣợc phƣơng pháp vào đề tài nghiên cứu phù hợp C Có khả áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng định tính vào đề tài nghiên cứu cụ thể C Có khả áp dụng cách cách thức vào thiết kế đề tài nghiên cứu cụ thể C Biết áp dụng cách cách thức chọn mẫu vào đề tài nghiên cứu cụ thể Nội dung Nội dung Nội dung A Nhớ đƣợc B Phân tích đƣơc kỹ vấn chất, điểm mạnh yếu kỹ A Nhớ đƣợc B Phân tích đƣợc kỹ nghiên chất, tính hữu cứu thực địa (điền ích, điểm mạnh dã dân tộc học) yếu kỹ nghiên cứu thực địa A Nhớ dƣợc cách B Phân tích đƣợc cách thức ghi chép điểm mạnh yếu thực địa kỹ ghi chép C Biết áp dụng kỹ vấn phù hợp vào đề tài nghiên cứu cụ thể C Biết thực hành kỹ đề tài nghiên cứu cụ thể C Biết áp dụng cách sáng tạo kỹ ghi chép phù hợp vào nghiên cứu thực địa cụ thể Tóm tắt nội dung mơn học Phƣơng pháp nghiên cứu yếu tố quan trọng trình chuẩn bị tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học Nếu xây dựng dự án vấn đề nghiên cứu với ý tƣởng hay nhƣng phƣơng pháp nghiên cứu yếu khơng phù hợp dự án không đƣợc chấp nhận không nhận đƣợc tài trợ ta muốn xin cấp kinh phí Một nghiên cứu có phƣơng pháp phải đảm bảo đƣợc xây dựng sở yếu tố sau: a) Về mặt chiến lƣợc nghiên cứu: Phƣơng pháp hay công cụ nghiên cứu trả lời cho vấn đề đƣợc đặt b) Về mặt tài liệu: Loại thông tin tài liệu cần thu thập để trả lời cho câu hỏi đặt c) Phƣơng pháp thu thập tài liệu: Tài liệu cần thiết đƣợc thu thập d) Phƣơng pháp phân tích: Các số liệu thu thập đƣợc phân tích nhƣ Mơn học lần lƣợt trao đổi nguyên tắc cần đƣợc nhà nghiên cứu xem xét vận dụng vào trình thu thập tài liệu, phân tích kết nghiên cứu trình bầy kết Nội dung chi tiết môn học Chƣơng Biện chứng nghiên cứu xã hội Bài Các bƣớc xác định chiến lƣợc nghiên cứu 1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu 1.2 Xây dựng giả thiết làm việc 1.3 Định nghĩa khái niệm, thuật ngữ 1.4 Xác định chiến lƣợc nghiên cứu (cách tiếp cận giúp trả lời câu hỏi đặt ra) 1.5 Thu thập tài liệu 1.6 Phân tích tài liệu 1.7 Rút nhận xét kết luận 1.8 Viết báo cáo (trình bầy kết nghiên cứu) Bài Các dạng nghiên cứu phổ biến dân tộc học – nhân học câu hỏi nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu mang tính mơ tả tình trạng tồn Nghiên cứu mô tả thƣờng đƣợc sử dụng ngƣời ta phát nguồn tài liệu mới, kiến thức địa mới, tƣợng văn hoá xã hội mới, nhóm địa phƣơng hay cộng đồng tộc ngƣời mới, v.v Do vậy, nghiên cứu mô tả đặc biệt có ích điều kiện thiếu hụt thơng tin vấn đề Một học hỏi đƣợc vấn đề địa phƣơng hay cộng đồng định báo cáo lại dƣới dạng xuất phẩm có ý nghĩa mang lại thơng tin cần thiết cho nhà nghiên cứu khác, nhƣ cho nhà làm sách hoạt động thực tiễn có quan tâm đến lĩnh vực địa phƣơng Tuy nhiên, cần lƣu ý lựa chọn địa bàn nghiên cứu trƣờng hợp ảnh hƣởng đến vấn đề mà nhà nghiên cứu thƣờng gọi tính điển hình Với tƣ cách nhà nghiên cứu xã hội, xem mẫu mà ta mơ tả điển hình Khi cần thực chọn mẫu để mô tả, ngƣời ta thƣờng dựa lựa chọn mẫu ngẫu nghiên, phải giải thích rõ ta lại chọn mẫu (làng, hộ gia đình, nhóm địa phƣơng, tộc ngƣời, vùng, v.v.) mà mẫu khác Nghiên cứu mô tả mang lại thơng tin mới, tình trạng tồn tại, nhƣng khơng giúp ích nhiều để tra lời cho dạng câu hỏi có tính giải thích Ví dụ, muốn biết ngƣời dân miền núi không muốn từ bỏ phƣơng pháp du canh để sống định cƣ khơng thể lựa chọn phƣơng pháp mơ tả trƣờng hợp, mà phải sử dụng phƣơng pháp so sánh Trong trƣờng hợp này, cách so sánh tình trạng nhóm sống du canh du cƣ với nhóm định canh định cƣ, từ hiểu đƣợc giá phải trả lợi ích loại hình cƣ trú canh tác nhƣ 2.2 Nghiên cứu có tính giải thích nhằm tìm hiểu mối liên hệ nhân Nói chung, mục đích sâu xa lâu dài nghiên cứu khoa học để tìm hiểu tác động nhân tố lên nhân tố khác Do vậy, nghiên cứu quan hệ nhân dạng nghiên cứu khó khăn, phải đƣợc xây dựng sở giả thuyết vững chắn, tài liệu có hệ thống đƣợc kiểm nghiệm điều kiện bối cảnh cụ thể Nguyên nhân khó khăn này kết chịu tác động nhiều chiều, nhiều nhân tố khác nhau, có ẩn sâu đời sống nội tâm ngƣời nhƣng có cộm lên bề mặt sinh hoạt hàng ngày cộng đồng, nhiệm vụ nhà nghiên cứu phải khám phá yếu tố có qua hệ qua lại để tìm câu trả lời 2.3 Nghiên cứu có tính so sánh (so sánh lịch sử mẫu so sánh trạng hai nhiều mẫu khác nhau) Tiếp cận so sánh thƣờng đƣợc sử dụng nhằm tìm khác hai hay nhiều hệ thống biến thái tính đa dạng hệ thống Chẳng hạn, muốn khám phá xem liệu lối sống văn hố khác có tác động khác môi trƣờng nhƣ nào, sử dụng phƣơng pháp so sánh để tìm câu trả lời Nói chung, nghiên cứu xã hội, ngƣời ta thƣờng sử dụng cách tiếp cận khác để tìm câu trả lời cho vấn đề nghiên cứu đƣợc đặt Tuỳ vào loại câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt mà nhà nghiên cứu định sử dụng cách tiếp cận nào: mô tả, nhân hay so sánh Trên thực tế, nghiên cứu có kết hợp thƣờng phổ biến cần phải mơ tả giải thích Nhiều vấn đề cần phải so sánh giải thích tìm đƣợc câu trả lời Chƣơng Phƣơng pháp khảo cứu tài liệu thu thập thông tin Bài Khảo cứu tài liệu 3.1 Khảo cứu tài liệu 3.1.1 Tại phải khảo cứu tài liệu? 3.1.2 Khảo cứu tài liệu nhƣ nào? 3.1.3 Đánh giá tài liệu Bài tập: Ngƣời học tập khảo cứu tài liệu liên quan đến một chủ đề khoa học định cách: 1) đọc sách hay viết chủ đề viết nhận xét để đƣa lớp thảo luận; 2) mức cao hơn, sinh viên tự tìm kiếm tài liệu nghiên cứu chủ đề xác định, đọc tài liệu liên quan viết nhận xét (có tính phê phán) tài liệu đọc Sau đó, mang viết lớp thảo luận tập thể 3.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 3.2.1 Yêu cầu thông tin 3.2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin Sự khác biệt khoa học lịch sử khoa học nhân học thu thập thông tin Các phƣơng pháp thu thập thông tin phổ biến nhân học: quan sát tham gia, vấn dựa câu hỏi cấu trúc sẵn, vấn mở, thảo luận nhóm, tìm kiếm nguồn tài liệu viết (các loại báo cáo, tài liệu lƣu trữ, tài liệu thống kê, tài liệu cá nhân nhƣ thƣ từ, nhật ký, biên niên sử gia đình, dịng họ hay cộng đồng, v.v Các thơng tin thu thập đƣợc theo phƣơng pháp thƣờng đƣợc quy hai dạng phổ biến thông tin định tính thơng tin định lƣợng Phƣơng pháp nghiên định lƣợng Phƣơng pháp nghiên cứu định tính Bài Khái lƣợc phƣơng pháp định lƣợng định tính 4.1 Đặc trƣng, điểm mạnh yếu phƣơng pháp định tính định lƣợng 4.1.1 Phƣơng pháp định lƣợng: Điều tra (survey methods) đƣợc sử dụng phổ biến khoa học xã hội, đặc biệt xã hội học Đặc điểm phƣơng pháp thu thập thông tin qua việc đặt hệ thống câu hỏi (viết miệng) mà hay gọi vấn (phát vấn miệng) bảng hỏi (questionaires) sau vấn trực tiếp ngƣời cấp tin gửi câu hỏi qua bƣu điện, vấn qua điện thoại,v.v Điểm mạnh vấn phƣơng pháp sử dụng questionares khơng đắt có kết nhanh thuận tiện, ngƣời trả lời thuận tiện (vì có câu hỏi sẵn) đảm bảo khơng lộ danh tính ngƣời trả lời tránh đƣợc thiên kiến/sai sót ngƣời trả lời phải đối diện với ngƣời hỏi ổn định, phƣơng pháp đo qn, khơng có khác lớn bao quát diện rộng (nhiều mẫu) tiếp cận đƣợc nhiều ngƣời trả lời Điểm yếu phƣơng pháp sử dụng hỏi cấu trúc sẵn: không cho phép sâu hơn, mở rộng vấn đề làm rõ câu hỏi khơng có hội để ngƣời đƣợc hỏi tham gia vào trả lời câu hỏi theo cách họ không rõ thân nhân ngƣời trả lời (họ ai), đƣợc liệu trả lời họ có xác đáng hay khơng? khơng thể, khơng có hội tập hợp thơng tin mở rộng, nhà nghiên cứu không đối diện trực tiếp ngƣồi trả lời để hiẻu đƣợc tình cảm, tahí độ họ vấn đề nêu thiếu giám sát nên phản ứng cục Phƣơng pháp định tính: Đặc trƣng phƣơng pháp định tính: Sử dụng câu hỏi mở, tức câu hỏi khơng có hƣớng dẫn trả lời Q trình vấn thƣờng diễn với ngƣời thời gian định Cấu trúc câu hỏi nghiên cứu định tính thƣờng khơng xác định, không cứng nhắc, cho phép thay đổi trật tự câu hỏi, thêm vào câu hỏi cần Ngƣời vấn có nhiều tự việc đƣa câu hỏi, thay đổi từ ngữ trật tự, điều chỉnh vấn để đáp ứng mục đích Tính chất phản ánh: Nghiên cứu định tính địi hỏi q trình phân tích phản ánh chất vấn đề nghiên cứu phán xử phƣơng pháp nhà nghiên cứu Ngƣời trả lời quan trọng nhƣ nhà nghiên cứu Họ nguồn tài liệu mà ngƣời tham gia vào vấn đề nghiên cứu mà ngƣời vấn đặt Tính chất linh hoạt: Nhà nghiên cứu theo đuổi vấn đề nẩy sinh qua vấn (bằng cách thăm dò (probe) để xa hơn) Đời sống ngƣời trả lời với kinh nghiệm cá nhân họ đƣợc đƣa môi trƣờng sống hàng ngày Định tính nhắm vào phát triẻn lý thuyết/giả thuyết dựa nguồn tài liệu Vấn đề vấn định tính: Địi hỏi tin tƣởng, tin cậy lẫn chia sẻ ngƣời nghiên cứu ngƣời trả lời Đòi hỏi khả năng/kỹ cao ngƣời vấn (biết phát triển vấn đề) Đòi hỏi lực ngƣời trả lời miệng, ý kiến ý nghĩ (vì câu hỏi thƣờng bất ngờ, khơng có gợi ý sẵn) Tốn thời gian có nhiều địi hỏi ngƣời nghiên cứu phải có phẩm chất nghiên cứu chuyên môn định 4.3 Sự khác phƣơng pháp định tính định lƣợng 1) Mối quan hệ gần gũi với môi trƣờng nghiên cứu: Nghiên cứu định tính khác định lƣợng chỗ đƣợc thiết kế để quan hệ nhà nghiên cứu ngƣời đƣợc nghiên cứu gần với thực tế xã hội tƣơng tác xã hội Nhà nghiên cứu trở thành phần môi trƣờng nghiên cứu mà ngƣời đƣợc nghiên cứu (đã, đang) trải nghiệm 2) Tính chất mở nghiên cứu: Phƣơng pháp định tính phƣơng pháp mở Nó đƣợc thay đổi xử lý q trình thu thập thơng tin Trong đó, phƣơng pháp định lƣợng phải đƣợc tuân theo độ chuẩn cố định, không đƣợc thay đổi hay phán xử phá vấn 3) Tính chất linh hoạt thiết kế nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu định tính thƣờng linh hoạt hơn, cho phép lý sửa đổi thiết kế phƣơng pháp vấn định lƣợng không đƣợc phép làm nhƣ 4) Tính chất thơng tin hai chiều: Bản chất nghiên cứu định tính trao đổi thơng tin tƣơng tác qua lại nhà nghiên cứu ngƣời đƣợc nghiên cứu nghiên cứu định lƣợng mẫu đƣợc xác định Phƣơng phá định tính đƣợc thiết kế để xem xét thực tế nhƣ nảy sinh trình qua lại tiếp xúc với thành viên xã hội, môi trƣờng tự nhiên 5) Tập hợp tài liệu phân tích: Trong phƣơng phá định tính, thu thập tài liệu có mối quan hệ qua lại khăng khít với q trình phan tích Hai q trình có mối quan hệ mật thiết thúc đẩy trình nghiên cứu thực địa Trong nghiên cứu định lƣợng, phân tích thơng tin thƣờng đƣợc làm sau thu thập đƣợc tài liệu Bài Vấn đề xác định phƣơng pháp thiết kế chiến lƣợc nghiên cứu 5.1 Xác định phƣơng pháp nghiên cứu thích hợp sở loại hình nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, địa bàn nghiên cứu đơn vị phân tích (rộng hay hẹp) 5.2 Kết hợp phƣơng pháp khác nghiên cứu: Sử dụng hai hay nhiều kỹ thuật phƣơng pháp khác nhau; Sử dụng hai hay nhiều kỹ thuật phƣơng pháp; 5.3 Lợi việc kết hợp nhiều phƣơng pháp: Thu đƣợc nhiều thông tin vấn đề; Sử dụng mạnh phƣơng pháp để khắc phục điểm yếu phƣơng pháp kia; Đạt đƣợc giá trị độ tin cậy cao 5.4 Phƣơng pháp nghiên cứu xã hội: Khơng có sở để nói sử dụng điều tra theo bảng hỏi survey hay dùng kỹ thuật vấn mở kết hợp hai tốt Thực ra, khơng có phƣơng pháp phƣơng pháp sai Đúng sai phƣơng pháp thu thập thông tin phụ thuộc vào loạt yếu tố nhƣ: tính chất khách quan nghiên cứu; chất đề tài nghiên cứu; nguồn tài liệu Đối với nhà nghiên cứu xã hội, phƣơng pháp công cụ nghề nghiệp Họ cần biết đâu phƣơng pháp hữu ích định sử dụng cơng cụ Mỗi phƣơng pháp mạnh riêng mà phƣơng pháp khác khơng có yếu Vì vậy, nói tất phƣơng pháp hữu ích hiệu quả, chúng thƣờng bổ xung cho trình nghiên cứu Chƣơng Vấn đề chọn mẫu nghiên cứu kỹ vấn Bài Vấn đề chọn mẫu nghiên cứu xã hội 6.1 Tại phải lựa chọn Tính chất đa dạng văn hoá đời sống Trọng tâm nghiên cứu Tính đại diện nghiên cứu xã hội Tính khả thi đề tài 6.2 Các nguyên tắc chọn mẫu Các quan sát nhà nghiên cứu phải đƣợc dẫn dắt lý thuyết Điều quan trọng phải xác định liệt kê đơn vị nghiên cứu Mẫu nghiên cứu phải đại diện cho tính phổ biến vấn đề mà ta rút Nhà nghiên cứu cần phải địa bàn thời gian đủ lâu để kiểm tra hay phát triển lý thuyết Tập quán thói quen ứng xử phải đƣợc lấy mẫu môi trƣờng tự nhiên quan sát gần với viễn cảnh lý thuyết Mẫu cần phải có khả so sánh với tình trạng tƣơng tự đâu, Nguyên tắc lựa chọn mẫu nhà nghiên cứu phải đƣợc giải thích cơng khai để tiện cho việc đánh giá giá trị tài liệu mà công bố 6.3 Những vấn đề lựa chọn Lựa chọn hành động, kiện, ngƣời:  Các hoạt động xảy nhƣ phận đời sống hàng ngày  Các kiện tình cờ mà biết đƣợc  Sự kiện bất ngờ, có tính đột ngột, khủng hoảng chƣa biết trƣớc 10 Lựa chọn ngƣời cấp tin (key informants):  Tiêu chí lựa chọn ngƣời cấp tin: tuổi, giới, nghề nghiệp, thứ bậc gia đình, kinh nghiệm đời sống , tơn giáo, trị, mối quan hệ xã hội, v.v  Nhóm ngƣời cấp tin, mạng lƣới xã hội quan hệ cá nhân cộng đồng Các tiêu chí lựa chọn địa bàn nghiên cứu Đơn giản (cho phép nhà nghiên cứu từ đơn giản đến phức tạp) Có thể tiếp cận đƣợc nhà nghiên cứu Tính kín đáo khiêm tốn Đƣợc phép (nhà nghiên cứu tự nhiên hay bị hạn chế) Tính tham dự (khả để nhà nghiên cứu gia nhập vào hoạt động diễn ra) Lựa chọn thời gian nghiên cứu gắn với mơi trƣờng, nội dung tính lịch sử thời điểm để quan sát Bài Kỹ vấn 7.1 Phỏng vấn nhƣ trò chuyện nguyên tắc sử dụng phƣơng pháp vấn mở: Đặt câu hỏi mở Tránh câu hỏi có tính chất gợi ý Điều tra sâu vấn đề (cho đén cạn kiệt thông tin) Để cho ngƣời trả lời chủ động dẫn chuyện 7.2 Các kỹ cần nắm vững Đầu tiên làm quen với đối tƣợng mà ta định vấn Khiêm tốn nói rõ bạn đến để học hỏi them kinh nghiệm khơng có ý định đến đẻ giảng giải cho ngƣời khác Sử dụng câu hỏi mở Tránh câu hỏi dẫn đến mớm câu trả lời định trƣớc Hãy nói đối tƣợng vấn mở rộng câu trả lời, chi tiết tốt Tóm lƣợc ý kiến đối tƣợng vấn (vấn đề gì, đốn ý đối tƣợng cách im lặng, dung câu cảm than trung lập) Dùng ngôn ngữ đối tƣợng vấn để hỏi câu hỏi Thể mối quan tâm bạn Cảm ơn đối tƣợng vấn học đƣợc hỏi bạn 7.3 Những mẹo thuật cần lƣu ý vấn Không chăm chăm bắt đầu vào vấn Trƣớc tiên chào hỏi, giới thiệu giải thích cong việc nghiên cứu mình; Sau làm rõ quan điểm mn đƣợc học hỏi kinh nghiệm từ đối tƣợng mà 11 vấn; Phải nhớ ngƣời vấn ngƣời tìm kiếm kiến thức học hỏi) Chăm lắng nghe biểu lọ quan tâm bạn đến ngƣời cung cấp thong tin cho bạn (Tạo khơng khí nói chuyện thân mật; Khơng trao đổi câu hỏi trả lời cứng nhắc; thái độ trung lập, khơng đồng tình cổ vũ hay phản đối) Cố gắng khuyến khích ngƣời cấp tin mở rộng câu trả lời cung cấp nhiều thông tin tốt (ngƣời cấp tin thƣờng có xu hƣớng nói vắn tắt; Dùng cách đặt vấn đề “xin mô tả”, hay “xin cho biết”…; Chƣa chuyển sang đề tài bạn cảm thấy khám phá kiến thức ngƣời cấp tin vấn đề đặt ra) Để việc trả lời ngƣời cấp tin định hƣớng vấn (giũ câu chuyện chủ đề quan tâm) Chƣơng Phƣơng pháp quan sát tham gia Bài Kỹ nghiên cứu thực địa (điền dã dân tộc học) 8.1 Cơ sở lý luận Phƣơng pháp quan sát tham gia phận tiếp cận định tính Quan sát tham gia có tầm quan trọng đặc biệt nhà dân tộc học – nhân học “Mục đích nhằm thấu hiểu quan điểm mối liên hệ ngƣời đƣợc nghiên cứu với đời sống từ quan điểm họ, để nhận thức đƣợc cách nhìn họ giới mà họ sống.” (Malinowski) 8.2 Trọng tâm quan sát: Lƣu ý khía cạnh quan sát  ngƣời ta làm  ngƣời ta biết  mà ngƣời ta làm sử dụng Chú trọng vấn đề nghiên cứu nhân học:  ứng xử văn hoá  tri thức văn hoá  vật văn hoá 8.3 Những vấn đề cần lƣu ý: Chúng ta quan sát thói quen ứng xử nhƣng phải vƣợt lên để hiểu ý nghĩa ứng xử Chúng ta quan sát vật (nhân tạo hay tự nhiên) nhƣng phải vƣợt lên để khám ý nghĩa mà ngƣời ta gắn cho chúng 12 Chúng ta quan sát ghi lại trạng thái tình cảm nhƣng phải vƣợt lên để khám phám ý nghĩa nỗi sợ hãi, lo âu, tức giận tình cảm khác ngƣời 8.4 Suy luận văn hố Các hình thức biểu văn hố Văn hố nhìn rõ đƣợc (hiển hiện); Văn hố ẩn (khơng nhìn thấy đƣợc) 8.5 Làm để giải thích (suy luận) văn hố: quan sát ngƣời ta làm (ứng xử văn hoá) quan sát vật mà ngƣời ta làm sử dụng (hiện vật văn hố) nghe mà ngƣời ta nói(tri thức truyền đạt lời) 8.5 Quan sát tham gia với tƣ cách phƣơng pháp thu thập thông tin điển hình dân tộc học 8.5.1 Các mức độ tham gia nhà nghiên cứu: Tham gia hoàn toàn: nhà nghiên cứu nhập vai vào nhóm, tổ chức hay cộng đồng cƣ dân không để lộ vai trị nhà nghien cứu (hành động nhƣ thành viên cộng đồng đƣợc nghiên cứu) Tham gia nhƣ ngƣời quan sát: Nhà nghiên cứu nhập vào tình mà quan sát cách phát triển quan hệ với ngƣời cấp tin Nhà nghiên cứu không giấu mà xuất với tƣ cách ngƣời nghiên cứu không bị ràng buộc vai trị tham gia Anh ta tự di vào vấn đề quan tâm Quan sát nhƣ ngƣời tham gia: Nhà nghiên cứu tiếp xúc với ngƣời cáp tin thời gian ngắn, quan sát Bằng cách này, có hội nhập với cộng đồng nghiên cứu hiểu đƣợc tình xã hội khó khăn Quan sát hồn tồn: Trong trƣờng hợp này, nhà nghiên cứu hầu nhƣ bị tách khỏi quan hệ qua lại với ngƣời cấp tin quan sát từ bên 8.5.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến trình quan sát tham gia: Tuổi tác nhà nghiên cứu Giới tính nhà nghiên cứu Chủng tộc, sắc tộc nhà nghiên cứu 8.5.3 Tài liệu tạo thành từ phương pháp quan sát tham gia: Nhà nghiên cứu quan sát gì?  quan sát hành động ngƣời ta  quan sát đặc điểm vật chất tình xã hội xẩy kiện  quan sát trạng thái tình cảm ngƣời ta (với tƣ cách phận khung cảnh) 13 Các hình thức quan sát:  Quan sát có tính mơ tả (khơng gian, tình thế, hành động, vật, hành động, kiện, thời gian…) Nói chung, ngƣời ta thƣờng bắt đầu cách quan sát mơ tả trƣớc để có nhìn khái qt Sau đó, ghi chép phân tích tài liệu có đƣợc định thu hẹp dần phạm vi nghiên cứu bắt đầu bƣớc quan sát kỹ hơn, gọi quan sát có trọng điểm  Quan sát có trọng điểm: Tập trung kỹ vào tình hay kiện cụ thể, lại phân tích tài liệu có đƣợc thu hẹp phạm vi quan sát vào tình huống, kiện cốt lõi mà ta lựa chọn  Quan sát có lựa chọn Bài tập: Sinh viên thực hành quan sát tình cụ thể, làm báo cáo quan sát phân tích kiện tình xảy trình quan sát Chƣơng Ghi chép thực địa, phân tích thơng tin trình bầy kết nghiên cứu Bài Ghi chép thực địa 9.1 Các nguyên tắc (Theo Sanjek, 1985): 9.1.1 Không ghi tất thứ vào sổ, không nên ghi dài, nhiều chi tiết vào tờ giấy Hãy sử dụng nhiều tờ giấy rời, khổ, ghi ngắn gọn riêng rẽ vấn đề 9.1.2 Cần phân biệt loại ghi chép riêng: Sổ tay ghi nhanh Ghi chép thực địa (field notes) Nhật ký cá nhân Sổ ghi lịch trình làm việc thực địa 9.1.3 Ghi nhanh quan sát hay vấn lúc Nếu ta khơng ghi lại vật hay tƣợng trạng thái mà quan tâm qua đi, trí nhớ khơng thẻ giúp phục hồi lại mói thứ, chi tiết mà chƣa biết có ích hay khơng Quyển sổ tay đặc biệt quan trọng sử dụng nơi lúc, hồn cảnh sở tài liệu thực địa Vì đừng chờ đợi đến nhà rới ghi lại Nếu thấy vấn đè đáng phải ghi chép dừng lại đẻ ghi chép từ trí nhớ cịn tƣơi 9.1.4 Đứng ngại xấu hổ lúc lăm le sổ bên ngƣời để ghi chép Thực có trƣờng hợp ngại ghi chép trƣớc mặt ngƣời trả lời vấn đề nhạy cảm, phải để sổ tay nằm yên túi Tuy 14 nhiên, trƣờng hợp phổ biến, ta có thời gian dài làm quen với đối tƣợng vấn vai trò nghiên cứu ta đƣợc làm rõ 9.1.5 Cần phải nhớ sổ tay tập tƣ liệu ghi chép thực dịa (field notes) Vì vậy, dành đủ thời gian hang ngày để hệ thống lại mà bạn ghi nhanh vào sổ tay quan sát vấn Mặc dù bạn ghi chép đầy đủ nội dung cần thiết trò chuyện hay quan sát với ngƣời cấp tin, bạn cần phải dành tối thiểu ngày vài ba đồng hồ để viết lại tƣ liệu mà bạn thu thập ngày hệ thống theo trình tự mà bạn tự quy định Tài liệu mà bạn ghi chép hệ thống lại nhà nghiên cứu gọi field notes Các bạn cần dành thời gian để ghi nhật ký ngày, xảy ra, trạng tahí tâm lý tình cảm suy nghĩ riêng tƣ bạn ngƣời môi trƣờng xung quanh, v.v 9.2 Ghi chép lƣu giữ tƣ liệu thực địa Ghi chép phƣơng pháp Ghi chép mô tả câu chuyện Ghi chép phân tích 9.3 Phân tích, trình bầy kết nghiên cứu vấn đề đạo đức nghề nghiệp Phân tích q trình thực địa sau nghiên cứu thực địa Vấn đề thận trọng khiêm tốn giải thích kết nghiên cứu Bảo vệ ngƣời cấp tin Bài tập thực hành Bài tập (1): Bài tập chung cho môn học sinh viên tự thiết kế chiến lƣợc nghiên cứu theo bƣớc nói tới Các ý tƣởng nghiên cứu phƣơng pháp thích hợp đƣợc phát triển thông qua thảo luận, chia sẻ ý kiến suốt thời gian môn học Kết thúc môn học, sinh viên hồn chỉnh đề cƣơng nghiên cứu để trình thảo luận tập thể để góp ý nhằm cải thiện phƣơng pháp nghiên cứu Bài tập (2): Học viên đƣợc phân thành đôi để thực hành vấn mở để phát triển kỹ vấn sau báo cáo, nhận xét, rút học Bài tập (3): Tập quan sát tình cụ thể (do học viên tự chọn), sau làm báo cáo phân tích tình quan sát Học liệu Học liệu bắt buộc: 15 1) Joachim Matthes, Một số vấn đề lý luận phƣơng pháp nghiên cứu ngƣời xã hội Hà Nội: Chƣơng trình KX07, 1994 (đọc chƣơng & 2) 2) Baker, T.L Thực hành nghiên cứu xã hội Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 1998 (Đọc Chƣơng 7: Điều tra, tr 280 – 345; Chƣơng 9: Điền dã quan sát, tr 401-446) 3) Lamerink, M.P & Ivan Wolffers, Một số ví dụ chọn lọc nghiên cứu tham dự Hà Nội: Chƣơng trình NC Việt Nam – Hà Lan (VNRP), 2001 4) Phƣơng Kỳ Sơn, Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia, 2002 (Đọc Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu khoa học, tr 55-79) 5) Debus, M., Hai phương pháp nghiên cứu định tính hàng đầu: Phỏng vấn sâu cá nhân thảo luận nhóm tập trung TC Xã hội học, số 1(45), 1994: tr 68-77 6) Nguyễn Văn Chính, Hậu dân tộc học “sự trở về” dân tộc học (Những thảo luận xung quanh vấn đề đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu) Tạp chí Dân tộc học, số 3(91), 1996, tr 61-71 7) H Russel Bernard 2007 Các phƣơng pháp nghiên cứu nhân học: Tiếp cận định tính định lƣợng Tp HCM: Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 8) Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) 2006 Một số vấn đề lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu nhân học Tp HCM: Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Học liệu tham khảo thêm 9) To-ca-rev, S.A, Góp phần nghiên cứu phương pháp khảo sát dân tộc học văn hoá vật chất TC Dân tộc học, số (1976), tr 114125 10) The Council of the American Anthropological Association (Hội Nhân loại học Mỹ) Statements on Ethics Principles of professional Responsibility, 1976 (Tuyên ngôn đạo đức: Các nguyên tắc trách nhiệm cá nhân) trang Sinh viên đƣợc khuyến khích tự đọc tài liệu ngắn nguyên tiếng Anh Những thắc mắc đƣợc giải thích với giúp đỡ giảng viên 11) Bernard H., Russell, Research Methods in Anthropology Qualitative and Quantitative Approaches (Các phƣơng pháp nghiên cứu Nhân loại học Tiếp cận định tính định lƣợng) London: SAGE Publication, 1994 16 12) Burgess, Robert (ed.), Field Research: A Sourcebook and Field Manual (Nghiên cứu thực địa: Sổ tay điền dã) London: George Allen & Unwin, 1982 13) Hammersley, M & P Atkinson, Ethnography Principles in Practice Second Edition (Miêu tả dân tộc học Các nguyên tắc thực hành) London and new York: Routledge, 1995 14) Saris, W & H Strongkhost, Base Elements of Causal Theories (Các yếu tố lý thuyết nhân quả) Trích từ “Causal Modelling in Non-experiemental Research” (Mơ hình nghiên cứu nhân nghiên cứu phi thực nghiệm) Amsterdam: Sociometric Research Foundation, 1984: 9-23 15) Spradley, James P., Participant Observation (Phƣơng pháp quan sát tham gia) Forthworth: Harcourt Brace Jovanovich College Publishers, 1980 16) Vermeulen, H.F & A.A Roldan, Fieldwork and Footnotes Studies in the history of Europoean anthropology (Nghiên cứu điền dã lịch sử nhân loại học châu Âu) London and New York: Routledge, 1995 Hình thức tổ chức dạy học 7.1 Lịch trình chung NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP Lý thuyết (Thuyết trình giáo viên) (giờ tín chỉ) Tuần 1: Tuần 2: Tuần 3: Tuần 4: Tuần 5: Tuần 6: TỰ HỌC Thảo luận sinh viên lớp dƣới hƣớng dẫn giáo viên (giờ tín chỉ) Tự học sinh viên 1 17 Tuần 7: Tuần 8: Tuần 9: Tuần 10: Tuần 11: Tuần 12: Tuần 13: Tuần 14: 1 Tuần 15: 1 Tổng 22 4 Tổng: 22 Lý thuyết, Thảo luận, Tự học Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Môn học đƣợc dạy 15 tuần, tuần học tín giảng đƣờng Lịch trình tổ chức mơn học cụ thể nhƣ sau: Hình THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Lý thuyết THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM Lớp học Lý thuyết Lớp học Thực hành lớp Lớp học NỘI DUNG YÊU CẦU SINH VIÊN CHUẨN BỊ TUẦN Bài 1: Các bƣớc Đọc bình luận học xác định chiến lƣợc liệu số (chƣơng 1), số nghiên cứu TUẦN Bài 2: Các dạng nghiên cứu Đọc bình luận học phổ biến dân tộc học – liệu số 6, số nhân học câu hỏi nghiên cứu TUẦN Thực hành cách đặt câu Chuẩn bị câu hỏi hỏi nghiên cứu; 18 nghiên cứu Lý thuyết Lớp học Bài 3: Khảo cứu tài liệu 3.1 Khảo cứu tài liệu 3.1.1 Tại phải khảo cứu tài liệu? 3.1.2 Khảo cứu tài liệu nhƣ nào? 3.1.3 Đánh giá tài liệu TUẦN Bài (tiếp tục): Khảo cứu tài liệu Lý thuyết Lý thuyết Lớp học Đọc học liệu (chƣơng 2), số số Đọc học liệu số 3.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 3.2.1 Yêu cầu thông tin 3.2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin TUẦN Bài 4: Khái lƣợc phƣơng Đọc học liệu số pháp định lƣợng định tính 4.1 Đặc trƣng, điểm mạnh yếu phƣơng pháp định tính định lƣợng 4.1.1 Phƣơng pháp định lƣợng: Tự học Lý thuyết Hệ thống tài liệu tham khảo đọc TUẦN Bài 4: Khái lƣợc phƣơng pháp định lƣợng định tính (tiếp tục) Nhận xét bình luận học liệu đọc Đọc tài liệu tham khảo số 3, số Phƣơng pháp định tính: 4.3 Sự khác phƣơng pháp định tính 19 Lý thuyết Thảo luận Lớp học Tự học Tại lớp Lý thuyết Lớp học Thực hành Hiện trƣờng Lý thuyết Lý thuyết định lƣợng TUẦN Bài 5: Vấn đề xác định phƣơng pháp thiết kế chiến lƣợc nghiên cứu TUẦN Bài 6: Vấn đề chọn mẫu nghiên cứu xã hội Thực hành TUẦN Bài 7: Kỹ vấn TUẦN 10 Tập quan sát tình đời sống TUẦN 11 Bài 8: Kỹ nghiên cứu thực địa (điền dã dân tộc học) 8.1 Cơ sở lý luận 8.2 Trọng tâm quan sát TUẦN 12 Bài (tiếp tục) Tập xác định vấn đề nghiên cứu Đọc nhận xét học liệu số (Chƣơng 7), số Tập vấn mở Đọc nhận xét học liệu số (chƣơng 9), số Viết báo cáo kết thực hành Đọc học liệu số 7, tập suy luận văn hố từ quan sát tình cụ thể viết báo cáo Đọc nhận xét học liệu số 3, số 8.3 Những vấn đề cần lƣu ý 8.4 Suy luận văn hoá 8.5 Làm để giải thích (suy luận) văn hố Lý thuyết TUẦN 13 Bài (tiếp tục) Đọc phân tích tính khả thi bất cập 8.6 Quan sát tham gia với vận dung phƣơng pháp tƣ cách phƣơng pháp định tính nêu học thu thập thơng tin điển hình liệu số 2, đọc học liệu số dân tộc học 8.6.1 Các mức độ tham gia nhà nghiên cứu 8.6.2 Những nhân tố ảnh 20 hƣởng đến trình quan sát tham gia Lý thuyết 8.6.3 Tài liệu đƣợc tạo thành từ phƣơng pháp quan sát tham gia TUẦN 14 Bài 9: Ghi chép thực Tập viết field notes sau địa lần vấn, đọc học liệu số 9.1 Các nguyên tắc (Theo Sanjek, 1985) 9.1.1 Không ghi tất thứ vào sổ, không nên ghi dài, nhiều chi tiết vào tờ giấy Hãy sử dụng nhiều tờ giấy rời, khổ, ghi ngắn gọn riêng rẽ vấn đề 9.1.2 Cần phân biệt loại ghi chép riêng Thực hành Lý thuyết Thảo luận 9.2 Ghi chép lƣu giữ tƣ liệu thực địa Tập vấn mở TUẦN 15 Bài (tiếp tục) Hệ thống lại học liệu đọc viết báo 9.3 Phân tích, trình bầy kết cáo tổng quan, đọc học nghiên cứu vấn đề liệu số đạo đức nghề nghiệp Nhận xét phƣơng Đọc học liệu số 7, pháp nghiên cứu học, tính khả thi vấn đề gặp phải thực địa Chính sách mơn học u cầu khác giảng viên Yêu cầu môn học sinh viên: Tham dự đầy đủ học lý thuyết lớp 21 Đọc tài liệu tham khảo tham gia thảo luận, làm tập Hoàn thành thi, kiểm tra Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết qủa học tập mơn học Kiểm tra tiêu chí đánh giá: Thời gian dự lớp Thái độ học tập tham gia thảo luận lớp Chất lƣợng thi kiểm tra Phân bố điểm: (1) điểm thi kỳ = 20 % (2) điểm thảo luận lớp = 20 % (3) điểm thi cuối kỳ = 60 % Lịch thi, kiểm tra Thi kỳ: Tuần thứ Thi cuối kỳ: Tuần thứ 16 Thi lại: 02 tuần sau kỳ thi cuối kỳ DUYỆT BỘ MƠN GIẢNG VIÊN TS NGUYỄN VĂN CHÍNH 22 ... Hậu dân tộc học “sự trở về” dân tộc học (Những thảo luận xung quanh vấn đề đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu) Tạp chí Dân tộc học, số 3(91), 1996, tr 61-71 7) H Russel Bernard 2007 Các phƣơng pháp. .. dạng nghiên cứu Đọc bình luận học phổ biến dân tộc học – liệu số 6, số nhân học câu hỏi nghiên cứu TUẦN Thực hành cách đặt câu Chuẩn bị câu hỏi hỏi nghiên cứu; 18 nghiên cứu Lý thuyết Lớp học. .. vấn đề lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu nhân học Tp HCM: Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Học liệu tham khảo thêm 9) To-ca-rev, S.A, Góp phần nghiên cứu phương pháp khảo sát dân tộc học

Ngày đăng: 19/04/2016, 19:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan