Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010 – 2014 tại Thành phố Uông Bí – Tỉnh Quảng Ninh

58 284 1
Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010 – 2014 tại Thành phố Uông Bí – Tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên Quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn xây dựng phát triển dân sinh, kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh Vai trò đất người hoạt động sống trái đất quan trọng, lại giới hạn diện tích cố định vị trí Do việc sử dụng đất phải tiết kiệm hợp lý sở hiệu quả, lâu bền Công tác lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất yêu cầu đặc biệt để xếp quỹ đất cho lĩnh vực đối tượng sử dụng hợp lý, có hiệu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh, quốc phòng, tránh chồng chéo, gây lãng phí sử dụng, hạn chế huỷ hoại đất đai, phá vỡ môi trường sinh thái Đây nội dung quan trọng để quản lý Nhà nước đất đai, thể chế hóa Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992: “Nhà nước thống quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật, bảo đảm sử dụng mục đích có hiệu quả” Luật đất đai năm 2003 quy định: “quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất” 13 nội dung quản lý Nhà nước đất đai Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy định từ Điều 21 đến Điều 30 Luật đất đai cụ thể hóa Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ (từ Điều 12 đến Điều 29), Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 Chính phủ, Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường Trong bối cảnh nay, kinh tế Uông Bí giai đoạn phát triển mạnh mẽ tất mặt Bên cạnh đó, Uông Bí lại địa bàn chịu chi phối, tác động thu hút phát triển tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Quảng Ninh Hải Phòng; mức độ đầu tư lĩnh vực tăng lên, lĩnh vực như: du lịch, thương mại, công nghiệp, khai khoáng, xây dựng phát triển đô thị, Điều dẫn đến gia tăng nhu cầu sử dụng đất cho lĩnh vực Bên cạnh tác động tích cực, mâu thuẫn tránh khỏi trình bố trí quỹ đất; từ gây áp lực không nhỏ tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn Thành phố Nhu cầu xúc đặt phải nhanh chóng xác lập pháp lý, khoa học để điều chỉnh kịp thời mối quan hệ có diễn biến tiêu cực phát huy yếu tố tích cực, làm sở cho việc sử dụng đất, phân bổ hợp lý, sử dụng tiết kiệm cho hiệu cao, thiết lập hành lang pháp lý cho việc thu hồi đất, giao đất, chuyển mục đích sử dụng, chuyển nhượng quyền sử dụng đất địa bàn Thành phố thời gian tới Từ lý trên, đòi hỏi Thành phố phải tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, đảm bảo sử dụng nguồn tài nguyên đất cách có hiệu bền vững Xuất phát từ thực tế nhận thức vai trò, tầm quan trọng vấn đề, đồng thời phân công Khoa Quản lý đất đai, với hướng dẫn cô giáo Đinh Thị Huyền – giảng viên Khoa Quản lý đất đai – Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết thực quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010 – 2014 Thành phố Uông Bí – Tỉnh Quảng Ninh” Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng, phân tích biến động sử dụng đất Thành phố Uông Bí - Đánh giá tình hình thực quy hoạch sử dụng đất Thành phố Uông Bí 2010 – 2014, tìm yếu tố tích cực, hạn chế bất cập trình tổ chức thực phương án quy hoạch - Đề xuất số giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao hiệu phương án quy hoạch sử dụng đất cho kỳ sau, đảm bảo hài hòa mục tiêu ngắn hạn dài hạn, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế Thành phố Uông Bí 2.2 Yêu cầu - Nắm vững phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015 Thành phố Uông Bí - Đánh giá xác thực trạng sử dụng loại đất số lượng, chất lượng, phân bố loại hình sử dụng đất, hiệu sử dụng đất, xu biến động loại đất, mức độ đáp ứng nhu cầu đất đai cho trình phát triển kinh tế xã hội Thành phố Uông Bí - Giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu phương án QHSDĐ Thành phố Uông Bí phải mang tính khả thi, phù hợp với điều kiện địa phương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm đất đai Trong sản xuất, đất đai giữ vị trí đặc biệt quan trọng Đất đai điều kiện vật chất mà sản xuất sinh hoạt cần tới Đất đai khởi điểm tiếp xúc sử dụng tự nhiên sau nhân loại xuất Trong trình phát triển xã hội loài người, hình thành phát triển văn minh vật chất văn minh tinh thần, tất kỹ thuật vật chất văn hóa khoa học xây dựng tảng sử dụng đất đai Luật đất đai hành khẳng định “Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng công tình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng” Như vậy, đất đai điều kiện chung trình sản xuất hoạt động người Nói cách khác, đất sản xuất tồn người Do vậy, để sử dụng đúng, hợp lý có hiệu toàn quỹ đất việc hiểu rõ khái niệm đất đai vô cần thiết Về mặt thuật ngữ khoa học “Đất” “Đất đai” có phân biệt định Theo nhà khoa học “Đất” tương đương với từ “Soil” tiếng Anh, có nghĩa trùng với thổ hay thổ nhưỡng bao hàm ý nghĩa tính chất Còn “Đất đai” tương đương với từ “Land” tiếng Anh, có nghĩa phạm vi không gian đất hay hiểu lãnh thổ Giả thuyết Trái đất hình thành có từ vấn đề người dày công nghiên cứu Sự sống xuất Trái đất tác động vào trình tiến hóa không ngừng Theo nghĩa hẹp hơn, từ có xuất người, người với tiến hóa không ngừng tác động vào đất (chủ yếu lớp vỏ địa lý) làm thay đổi cách định Theo tiến trình này, người nhận thức đất đai cách đầy đủ Ví dụ: “Đất đai tổng thể vật chất gồm kết hợp địa hình không gian tự nhiên thực thể vật chất đó”; hoặc: “Một vạt đất diện tích cụ thể bề mặt Trái đất Xét mặt địa lý, có đặc tính tương đối ổn định tính chất biến đổi theo chu kỳ dựa đoán sinh theo chiều thẳng đứng phía phía phần mặt đất Nó bao gồm đặc tính phần không khí, thổ nhưỡng địa chất, thủy văn, cối, động vật sinh sống tất hoạt động khứ người chừng mực mà đặc tính có ảnh hưởng tới sử dụng vạt đất trước mắt tương lai” (Brink man Smyth, 1976) Tuy nhiên, khái niệm đầy đủ phổ biến đất đai sau: “Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất bao gồm tất cấu thành môi trường sinh thái bề mặt như: khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước, lớp trầm tích sát bề mặt với nước ngầm vá khoáng sản lòng đất, tập đoàn động thực vật, trạng thái định cư người, kết người khứ để lại (san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thoát nước, đường sá, nhà cửa )” (Hội nghị quốc tế Môi trường Rio de Janerio, Brazil, 1993) Như vậy, đất đai khoảng không gian có thời hạn theo chiều thẳng đứng (gồm khí hậu bầu khí quyển, lớp đất phủ bề mặt, thảm động thực vật, nước mặt, nước ngầm tài nguyên khoáng sản lòng đất) theo chiều ngang - mặt đất (là kết hợp thổ nhưỡng, địa hình, thủy văn nhiều thành phần khác) giữ vai trò quan trọng có ý nghĩa to lớn hoạt động sản xuất sống xã hội loài người 2.2 Khái niệm Quy hoạch sử dụng đất Đất đai tiềm trình phát triển đất tư liệu sản xuất đặc biệt việc tổ chức sử dụng đất gắn chặt với phát triển kinh tế - xã hội Do vậy, quy hoạch sử dụng đất tượng kinh tế - xã hội Đây hoạt động vừa mang tính khoa học, vừa mang tính pháp lý hệ thống biện pháp kỹ thuật, kinh tế xã hội xử lý phương pháp phân tích tổng hợp phân bố địa lý điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội để tổ chức lại việc sử dụng đất theo pháp luật nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng đất tương lai xã hội cách tiết kiệm khoa học có hiệu cao Khi nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất có nhiều cách nhận thức khác Có quan điểm cho quy hoạch sử dụng đất đơn biện pháp kỹ thuật nhằm thực việc đo đạc, vẽ đồ đất đai, phân chia diện tích đất, giao đất cho ngành thiết kế xây dựng đồng ruộng Bên cạnh đó, có quan điểm lại cho quy hoạch sử dụng đất xây dựng quy phạm Nhà nước nhằm nhấn mạnh tính pháp chế quy hoạch sử dụng đất đai Tuy nhiên, hai cách nhận thức chất quy hoạch sử dụng đất đầy đủ thân quy hoạch sử dụng đất không nằm kỹ thuật đo đạc không thuộc hình thức pháp lý mà nằm bên việc tổ chức sử dụng đất tư liệu sản xuất đặc biệt, coi đất đối tượng mối quan hệ xã hội sản xuất Như vậy, quy hoạch sử dụng đất hoạt động vừa mang tính kỹ thuật, tính kinh tế tính pháp lý Cụ thể: - Tính kỹ thuật: Trong quy hoạch sử dụng đất sử dụng công tác chuyên môn điều tra, khảo sát, đo đạc, xây dựng đồ, khoanh định, xử lý số liệu để tính toán thống kê diện tích đất đai, thiết kế, phân chia khoảnh Từ đó, tạo điều kiện tổ chức sử dụng đất hợp lý sở tiến khoa học kỹ thuật - Tính pháp chế: Biểu tính pháp chế thể chỗ đất đai nhà nước giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng vào mục đích cụ thể xác định theo phương án quy hoạch sử dụng đất - Tính kinh tế: Khi giao đất, thông qua phương án quy hoạch sử dụng đất nhà nước xác định rõ mục đích sử dụng diện tích giao Đây biện pháp quan trọng nhằm khai thác triệt để có hiệu cao tiềm đất đai Ở thể rõ tính kinh tế quy hoạch sử dụng đất Song, điều đạt tiến hành đồng với biện pháp kỹ thuật pháp chế Từ rút khái niệm quy hoạch sử dụng đất sau: Quy hoạch sử dụng đất hệ thống biện pháp kinh tế, kỹ thuật pháp chế nhà nước tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, khoa học có hiệu cao thông qua việc phân phối tái phân phối quỹ đất nước, tổ chức sử dụng đất tư liệu sản xuất với tư liệu sản xuất khác gắn liền với đất nhằm nâng cao hiệu sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất bảo vệ môi trường Từ phân tích nêu cho thấy, việc lập quy hoạch sử dụng đất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không cho trước mắt mà lâu dài Căn vào đặc điểm tự nhiên, phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ, quy hoạch sử dụng đất tiến hành nhằm định hướng cho cấp, ngành địa bàn lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất chi tiết mình, từ xác lập ổn định mặt pháp lý cho công tác quản lý nhà nước đất đai, làm sở để giao đất đầu tư để phát triển sản xuất, đảm bảo an ninh lương thực phục vụ nhu cầu dân sinh, nhu cầu văn hóa xã hội Mặt khác, quy hoạch sử dụng đất biện pháp hữu hiệu nhà nước nhằm tổ chức lại việc sử dụng đất đai theo mục đích, hạn chế chồng chéo gây lãng phí đất đai, tránh trình trạng chuyển mục đích tùy tiện, làm giảm sút nghiêm trọng quỹ đất nông lâm nghiệp Ngăn chặn tượng tiêu cực, tranh chấp, lấn chiếm hủy hoại đất, phá vỡ cân sinh thái, gây ô nhiễm môi trường dẫn đến tổn thất kìm hãm sản xuất, phát triển kinh tế xã hội hậu khó lường bất ổn trị, an ninh quốc phòng địa phương, đặc biệt giai đoạn chuyển dần sang kinh tế thị trường 2.3 Tình hình thực Quy hoạch sử dụng đất Việt Nam Sau công bố Luật Đất đại 1987, công tác quy hoạch sử dụng đất bắt đầu vận hành cách thức theo tinh thần nêu đây, đến nay, qua 20 năm vận hành, nhìn lại cách tổng quát đến nhận xét chủ yếu sau: - Công tác quy hoạch sử dụng đất cấp, ngành bước đầu vào nếp, trở thành sở quan trọng để định hướng cho phát triển thống đồng bộ; trở thành công cụ để quản lý, trở thành phương tiện để đảm bảo đồng thuận xã hội Ở cấp toàn quốc, Quốc hội thông qua :”Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất đến năm 2005” (Nghị số 29/2004/QH11 ngày 15.6.2004);” kế hoạch sử dụng đất năm 2006-2010” (Nghị số 57/2006/QH11 ngày 29.6.2006) Toàn 63 tỉnh, thành phố tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phủ phê duyệt Trong tổng số 681 đơn vị hành cấp huyện có 531 đơn vị (chiếm 78%) hoàn thành việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010, số lại triển khai (14%) chưa triển khai (8%) Đã có 7.576 đơn vị cấp xã tổng số 11.074 đơn vị nước hoàn thành việc lập quy hoạch, kế họach sử dụng đất đến 2010 (đạt 68%) Tuy nhiên, có tỉnh xem hoàn thành việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 cấp tỉnh huyện - xã Quá trình triển khai công tác quy hoạch sử dụng đất cấp hình thành hệ thống quy trình định mức hoạt động lĩnh vực này, đảm bảo tiến hành cách thống nhất, liên thông với chi phí hợp lý, phù hợp với điều kiện nhân lực sở hạ tầng có - Quy hoạch sử dụng đất tích cực hỗ trợ cho phát triển kinh tế cân đối trình phát triển khu công nghiệp, khu dân cư mới, khu đô thị phạm vi nước; có tác dụng tích cực việc điều tiết thị trường, góp phần ổn định giá đất, tạo sở thực tế cho giao dịch đất đai tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất Chỉ tiêu đất nông nghiệp đến năm 2010 mà Quốc Hội duyệt 26,22 triệu ha, ước thực 25,8 triệu (đạt 98%), đất sản xuất nông nghiệp vượt 0,36 triệu đất trồng lúa ước đạt 3,882 triệu ha, cao 21.000 so với mức Quốc Hội phê duyệt Đất phi nông nghiệp Quốc Hội duyệt năm 2010 4,02 triệu ha, ước thực 3,64 triệu (đạt 90,06%), đất khu công nghiệp đạt 96,2%, đất giao thông đạt 71,7%, đất thủy lợi đạt 66,7%, đất sở y tế đạt 50,0%, đất sở giáo dục đào tạo đạt 93,3% tiêu kế hoạch mà Quốc Hội phê duyệt - Quá trình tổ chức thực quy hoạch dịp sinh hoạt dân chủ sở, nhờ mà công dân tham gia cụ thể vào nghiệp chung có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích thiết thân mình, trật tự xã hội đảm bảo, củng cố lòng tin nhân dân vào quyền, tạo điều kiện thuận lợi cho nhiệm vụ xây dựng quyền sở vững mạnh - Những tồn chủ yếu công tác quy hoạch sử dụng đất là: - Nhận thức chưa đồng đều, độ đồng thuận chưa cao, có ý kiến cho khái niệm quy hoạch sử dụng đất mà có khái niệm quy hoạch kiến trúc, quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn.v.v đó, phối hợp cấp, ngành, đơn vị bị hạn chế, thiếu đồng có trường hợp ảnh hưởng xấu đến chất lượng quy hoạch, chưa thực chất, thiên hình thức chạy theo thủ tục hành chính, tiến hành thống kê, phân bố số lượng mà thiếu tính toán hiệu kinh tế - xã hội - môi trường nên tính khả thi phương án quy hoạch 43 3.2.1.3 Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Thành phố 2.242,21 ha, chiếm 8,75% diện tích tự nhiên, cụ thể loại đất: Bảng 3.4: Diện tích, cấu loại đất chưa sử dụng năm 2014 Loại đất Tổng diện tích đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Núi đá rừng Diện tích (ha) 2.242,21 97,68 1.681,49 463,04 Cơ cấu (%) 100,00 4,36 74,99 20,65 Trong giai đoạn tới cần đưa diện tích vào sử dụng cho mục đích nông nghiệp phi nông nghiệp 3.2.2 Biến động sử dụng đất giai đoạn 2010 - 2014 44 Trên sở bóc tách, phân tích đánh giá số liệu đất đai từ năm 2010 đến năm 2014 cho thấy xu nguyên nhân biến động sử dụng đất Uông Bí sau: Biểu đồ biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2014 Diện tích (ha) 45 Biểu đồ biến động đất phi nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2014 Diện tích (ha) Bảng 3.5: Tình hình biến động sử dụng đất từ năm 2010 đến năm 2014 Đơn vị tính: 1.1 1.2 Tổng diện tích tự nhiên Đất nông nghiệp Đất trồng lúa Đất trồng lâu năm 24.384,77 16.269,80 1.846,51 1.336,96 25.630,77 17.726,75 1.793,69 1.517,23 1.246,00 1.456,95 -52,82 180,27 46 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thủy sản Đất nông nghiệp lại Đất phi nông nghiệp Đất Đất TS quan, công trình SN Đất quốc phòng Đất an ninh Đất khu công nghiệp Đất sở sản xuất, kinh doanh Đất cho hoạt động khoáng sản Đất sản xuất VLXD, gốm sứ Đất có di tích danh thắng Đất bãi thải, xử lý chất thải Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất có mặt nước chuyên dùng Đất sông, suối Đất phát triển hạ tầng Đất phi nông nghiệp lại Đất chưa sử dụng Đất khu bảo tồn thiên nhiên Đất khu du lịch Đất khu dân cư nông thôn Đất đô thị 9.317,73 62,47 2.426,40 1.056,86 222,87 5.682,49 644,13 111,47 136,54 23,12 185,74 1.516,09 33,34 102,27 25,72 7,46 53,76 299,55 1.630,06 913,24 10.127,53 144,55 2.422,03 1.480,53 241,19 5.661,81 746,52 15,26 165,02 23,53 28,47 407,85 655,39 49,44 103,31 5,57 21,19 57,18 266,68 1.803,11 1.313,29 809,80 82,08 -4,37 423,67 18,32 -20,68 102,39 -96,21 28,48 0,41 28,47 222,11 -860,70 16,10 1,04 -20,15 13,73 3,42 -32,87 173,05 400,05 2.432,48 2.242,21 -190,27 455,00 296,44 13.053,20 455,00 377,91 13.053,20 81,47 Biểu đồ biến động đất đai giai đoạn 2010 – 2014 Diện tích (ha) 47 3.2.3 Tính hợp lý việc sử dụng đất 3.2.3.1 Cơ cấu sử dụg đất; Cơ cấu sử dụng đất Thành phố chuyển dịch theo hướng hợp lý, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Theo số liệu thống kê đất đai năm 2014, tổng diện tích tự nhiên Uông Bí 25.630,77 ha, có 91,25% diện tích khai thác đưa vào sử dụng cho mục đích Việc chuyển đổi cấu sử dụng đất nhóm loại đất Thành phố cho thấy năm gần việc sử dụng đất địa bàn Thành phố theo xu hướng tích cực ngày hợp lý Quỹ đất đai Thành phố ngày khai thác, sử dụng triệt để, tỷ lệ đất đưa vào khai thác, sử dụng cho mục đích dân sinh, kinh tế ngày tăng (từ 90,02% diện tích tự nhiên năm 2010 lên 91,25% diện tích tự nhiên năm 2010), diện tích đất chưa sử dụng giảm dần (từ 2.432,48 năm 2010 xuống 2.242,21 năm 2010) Trong năm qua, với chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế theo hướng công 48 nghiệp hóa, đại hóa, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp thủy sản; cấu sử dụng loại đất địa bàn có thay đổi đáng kể so với tổng diện tích tự nhiên Tuy nhiên cấu sử dụng đất bộc lộ số vấn đề cần quan tâm: - Đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn (chiếm 75,79% diện tích đất sử dụng 69,16% tổng diện tích tự nhiên), đất phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ chưa cao cấu sử dụng đất Thành phố (chiếm 22,09% tổng diện tích tự nhiên chiếm 24,21% tổng diện tích đất sử dụng) Điều phản ánh phần thực trạng phát triển ngành sử dụng đất phi nông nghiệp địa bàn Thành phố nhiều hạn chế, chưa khai thác hết tiềm đất - Đất chưa sử dụng chưa khai thác đưa vào sử dụng triệt để, chiếm đến 8,75% tổng diện tích tự nhiên (đặc biệt diện tích đất đồi núi chưa sử dụng) Phần diện tích cần khai thác đưa vào sử dụng năm tới - Đất nông nghiệp có diện tích lớn, chiếm tỷ lệ cao tổng diện tích tự nhiên, chủ yếu đất lâm nghiệp, tỷ lệ đất sản xuất nông nghiệp thấp Quỹ đất dành cho hoạt động sản xuất kinh doanh, thương mại dịch vụ chưa tương xứng với phát triển Thành phố 3.2.4 Mức độ thích hợp loại đất so với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội; Đối chiếu trạng sử dụng đất, mức độ thích hợp loại đất so với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội Thành phố có mặt tích cực hạn chế sau: - Đất trồng lúa, đất trồng lâu năm, đất nuôi trồng thủy sản có diện tích nhỏ; việc mở rộng xây dựng khu đô thị, khu sản xuất kinh doanh chủ yếu lấy vào loại đất này; diện tích lại loại đất đáp ứng 49 cách hạn chế cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Thành phố - Đất lâm nghiệp: Ngày mở rộng diện tích đất trống đồi núi trọc, trữ lượng rừng chưa cao song góp phần tạo thêm việc làm tăng thu nhập, nâng cao đời sống người dân, bên cạnh bảo vệ nâng cao chất lượng đất, chống xói ṃn, rửa trôi, hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường đề đáng quan tâm Thành phố - Các loại đất phi nông nghiệp tăng đáng kể góp phần làm cho diện mạo đô thị, khu dân cư nông thôn ngày khang trang hơn, hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật, công trình phúc lợi công cộng ngày hoàn thiện, nhiều sở sản xuất, kinh doanh hình thành tiếp tục mở rộng góp phần tăng thu ngân sách cho địa phương mà thu hút lực lượng lớn lao động dư thừa nông thôn - Tuy nhiên, quy mô diện tích tỷ lệ đất sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp nhiều bất hợp lý chưa tạo tiền đề cho nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội Thành phố phát triển với tiềm Chưa khai thác hết tiềm sẵn có đất Dưới số lĩnh vực tiêu biểu: + Đất giao thông đô thị chưa đáp ứng nhu cầu lại yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Thành phố đà phát triển mạnh + Đất dành cho hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ so với yêu cầu phát triển + Quỹ đất công cộng khu dân cư nông thôn đô thị hạn chế diện tích (nhất diện tích đất dành cho công trình văn hóa), chất lượng công trình không đảm bảo, không đáp ứng yêu cầu phục vụ cho người dân 3.2.5 Những tồn việc sử dụng đất - Diện tích đất sử dụng cho hoạt động thương mại, dịch vụ sản xuất phi nông nghiệp có ít, chưa tương xứng với tiềm lợi địa phương 50 - Đất chưa sử dụng nhiều (còn 2.242,21 ha) - Trong trình sử dụng đất, việc canh tác bảo vệ đất nhiều bất cập, chưa hợp lý Việc sử dụng đất đôi với bảo vệ môi trường chưa quan tâm mức (nhất việc sử dụng tràn lan thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp; diện tích đất xanh khu công nghiệp, khu sản xuất kinh hoanh ít) - Hiệu sử dụng đất nông nghiệp chưa đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích, đất dành cho sản xuất nông nghiệp hàng hóa thấp 3.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 3.3.1 Kết thực tiêu quy hoạch sử dụng đất Trước Uỷ ban nhân Thành phố Uông Bí triển khai lập Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thời kỳ 2010 - 2010 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh phê duyệt Quyết định số 382/2007/QĐ -UB ngày 01/02/2007 Từ đến Thành phố triển khai việc thu hồi đất, giao đất chuyển mục đích sử dụng đất, theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất duyệt Kết thực đến năm 2010 đạt thành tựu định, giúp cho việc quản lý sử dụng đất vào nề nếp phục vụ tốt cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm qua Kết thực cụ thể sau: 51 Quy hoạch duyệt năm 2010 Thứ tự Chỉ tiêu Tổng diện tích tự nhiên Thực năm 2014 Tăng Tăng (+), (+), giảm Diện tích Diện tích giảm (-) (-) so (ha) (ha) so với với HT (ha) HT (ha) 25.630,77 25.630,77 16.930,7 17.726,7 682,6 -113,40 1.165,25 -872,74 1.793,69 244,30 1.319,92 -37,08 1.517,23 160,23 9.238,29 -79,44 10.127,53 809,80 904,55 760,00 144,55 2.426,40 2.422,03 -4,37 1.491,64 -45,52 1.480,53 -56,63 Đất nông nghiệp 1.1 Đất trồng lúa 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 Đất trồng lâu năm Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thủy sản Đất làm muối Đất nông nghiệp lại Đất phi nông nghiệp 7.215,40 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Đất Đất trụ sở CQ, công trình SN Đất quốc phòng Đất an ninh Đất khu công nghiệp Đất sở SX, kinh doanh 970,48 111,29 136,54 23,52 390,50 566,50 2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản 1.516,09 384.69 161.38 1.063,6 309,97 -0,42 0,40 390,50 185,56 241,19 5.661,81 746,52 15,26 165,02 23,53 28,47 407,85 655,39 17,88 489,96 86,01 -96,45 28,48 0,41 28,47 26,91 860,70 Tỷ lệ (%) 104,70 153,93 114,95 109,63 15,98 99,82 99,26 62,70 78,47 76,92 13,71 120,86 100,04 7,29 71,99 43,23 52 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 Đất sản xuất VLXD, gốm sứ Đất có di tích danh thắng Đất bãi thải, xử lý chất thải Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất có MN chuyên dùng Đất sông, suối Đất phát triển hạ tầng Đất phi nông nghiệp lại 46,44 109,87 29,72 7,74 60,26 277,49 1.801,61 1.167,35 13,10 7,51 4,00 5,49 -53,78 -1,50 202,80 49,44 103,31 5,57 21,19 57,18 269,48 1.800,31 1.313,29 Đất chưa sử dụng 1.484,63 -950,23 2.242,21 Đất khu bảo tồn thiên nhiên Đất khu du lịch 455,00 Đất khu dân cư nông thôn 452,74 13.053,2 Đất đô thị 16,64 455,00 377,91 13.053,2 16,10 0,95 -20,15 13,45 2,41 -61,79 -2,80 348,74 192,65 -58,19 106,46 94,03 18,74 273,77 94,89 97,11 99,93 112,50 151,03 100,00 83,47 100,00 Kết thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 có tiêu đạt tiêu đạt (∼100%) gồm có: đất rừng đặc dụng, đất nuôi trồng thủy sản, đất an ninh, đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ, đất sông suối mặt nước chuyên dùng, đất khu du lịch, đất đô thị Các loại đất lại thực vượt thực không đạt tiêu quy hoạch đề ra, cụ thể: - Đất trồng lúa: Theo quy hoạch duyệt đất trồng lúa có diện tích 1.165,25 ha, kết thực 1.793,69 đạt 153,93%, vượt tiêu đề (nguyên nhân nhiều công trình quy hoạch diện tích đất trồng lúa chưa thực khả thực hiện) - Đất trồng lâu năm: Theo quy hoạch duyệt đất trồng lâu năm có diện tích 1.319,92 ha, kết thực 1.517,23 ha, đạt 114,95%, vượt tiêu đề - Đất rừng sản xuất: Theo quy hoạch duyệt đất rừng sản xuất có diện tích 9.238,29 ha, kết thực 10.127,53 ha, đạt 109,63% vượt tiêu quy hoạch đề - Đất rừng phòng hộ: Theo quy hoạch duyệt đất rừng phòng hộ có diện tích 53 904,55 ha, kết thực đạt có 15,98% (nguyên nhân thực thấp diện tích đất rừng sản xuất chuyển sang đất rừng phòng hộ theo quy hoạch loại rừng chưa thực hiện) - Đất ở: Theo quy hoạch duyệt đất có diện tích 970,48 (đất nông thôn 368,71 ha, đất đô thị 601,77 ha), kết thực 746,52 (đất nông thôn 170,59 ha, đất đô thị 575,95 ha), đạt 76,92% (đất nông thôn 46,27%, đất đô thị 95,71%) Nguyên nhân thực thấp nhiều khu đô thị, khu dân cư tập trung không thực xuống kinh tế thị trường bất động sản - Đất trụ sở quan, công trình nghiệp: Theo quy hoạch duyệt đất trụ sở quan, công trình nghiệp có diện tích 111,29 ha, kết thực 15,26 ha, đạt 13,71% Nguyên nhân đạt thấp nhiều công trình dự báo quy hoạch không sát với thực tế, tính khả thi nên không thực - Đất quốc phòng: Theo quy hoạch duyệt đất quốc phòng có diện tích 136,54 ha, kết thực 165,02 ha, đạt 120,86% - Đất khu công nghiệp: Theo quy hoạch sử dụng đất duyệt đất khu công nghiệp có diện tích 390,50 ha, kết thực 28,47 ha, đạt 7,29% Nguyên nhân đạt thấp quy hoạch ngành dự báo xây dựng tiêu lớn chưa sát với thực tế - Đất sở sản xuất kinh doanh: Theo quy hoạch duyệt đất sở sản xuất kinh doanh có diện tích 566,50 ha, kết thực 407,85 ha, đạt 71,99% - Đất cho hoạt động khoáng sản: Theo quy hoạch duyệt đất cho hoạt động khoáng sản có diện tích 1.516,09 ha, kết thực 655,39 ha, đạt 43,23% Nguyên nhân thực thấp nhiều diện tích sau khai thác trồng xanh hoàn nguyên trạng, nên thực tế không thống kê vào đất cho hoạt động khai thác khoáng sản - Đất có di tích danh thắng: Theo quy hoạch duyệt đất có di tích danh thắng 54 có diện tích 109,87 ha, kết thực 103,31 ha, đạt 94,03% - Đất bãi thải xử lý chất thải: Theo quy hoạch duyệt đất bãi thải xử lý chất thải có diện tích 29,72 ha, kết thực 5,57 ha, đạt 18,74% Nguyên nhân thực thấp số bãi rác tập trung dự báo quy hoạch không thực - Đất phát triển hạ tầng: Theo quy hoạch duyệt đất phát triển hạ tầng có diện tích 1.167,35 ha, kết thực 1.313,29 ha, đạt 112,50%; đó: + Đất sở văn hóa: Theo quy hoạch duyệt đất sở văn hóa có diện tích 13,96 ha, kết thực 21,60 ha, đạt 154,73% + Đất sở y tế: Theo quy hoạch duyệt đất sở y tế có diện tích 11,28 ha, kết thực 10,69 ha, đạt 94,77% + Đất sở giáo dục-đào tạo: Theo quy hoạch duyệt đất sở giáo dục-đào tạo có diện tích 125,76 ha, kết thực 79,86 ha, đạt 63,50% + Đất sở thể dục-thể thao: Theo quy hoạch duyệt đất sở thể dục-thể thao có diện tích 27,96 ha, kết thực 9,68 ha, đạt 34,62% - Đất chưa sử dụng: Theo quy hoạch sử dụng đất duyệt đến năm 2010 nhóm đất chưa sử dụng 1.484,63 ha, kết thực đất chưa sử dụng tới 2.242,21 ha, đạt 48,97% 3.3.2 Nguyên nhân tồn việc thực quy hoạch sử dụng đất - Nguồn kinh phí để thực hạng mục công trình theo quy hoạch sử dụng đất chưa có dẫn tới việc chưa thể thực công trình theo quy hoạch đề - Chính sách pháp luật đất đai có nhiều thay đổi (đặc biệt thay đổi liên quan đến giá bồi thường giải phóng mặt bằng), nhiên chưa đáp ứng kịp đòi hỏi trình phát triển kinh tế - xã hội, thiếu quy phạm, chế tài cụ thể để xử lý phát sinh thực tế - Tiến độ giải tồn đọng giao đất làm nhà ở, xây dựng 55 chậm - Việc giải quỹ đất để xây dựng nhiều công trình khu dân cư hay để giải chỗ cho người dân gặp nhiều khó khăn - Một số ngành xây dựng tiêu lớn chưa sát với thực tế - Do chuyển đổi mạnh mẽ kinh tế theo hướng công nghiệp sản xuất khai khoáng, du lịch tâm linh, dich vụ - thương mại mua sắm, phát triển nhiều khu đô thị lớn, nhiều dự báo tiêu phát triển kinh tế xã hội, khả phát triển ngành lĩnh vực chưa lường hết phát sinh sau Từ làm phát sinh nhiều nhu cầu sử dụng đất nằm quy hoạch (nhất nhu cầu sử dụng đất để phát triển khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ); đồng thời làm cho số tiêu sử dụng đất quy hoạch duyệt không phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tương lai 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Quy hoạch sử dụng đất Thành phố Uông Bí đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2014 - 2015) xây dựng sở đánh giá trạng sử dụng đất, định hướng phát triển kinh tế xã hội Thành phố định hướng phát triển chung tỉnh, đảm bảo tính thực tiễn - Phương án quy hoạch xây dựng theo tinh thần Luật đất đai 2003, Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai; tuân thủ hướng dẫn chuyên môn Bộ Tài nguyên Môi trường theo Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009 (quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất); Quy trình lập điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện ban hành kèm theo Quyết định số 04/2010/QĐ-BTNMT ngày 30/6/2010 Bộ Tài nguyên Môi trường - Phương án quy hoạch sử dụng đất tổng hợp hầu hết nhu cầu sử dụng đất ngành, đối tượng địa bàn, với quan điểm sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, đảm bảo tính khoa học mang tính khả - Quy hoạch sử dụng đất Thành phố Uông Bí thể chiến lược sử dụng đất địa bàn Thành phố từ đến năm 2020, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Thành phố, phù hợp với phát triển chung tỉnh - Phân phối đất đai hợp lý sở quỹ đất có, đáp ứng yêu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực kinh tế, xã hội từ đến năm 2020 - Sau phê duyệt, phương án quy hoạch sử dụng đất Thành phố sở pháp lý quan trọng để đối tượng sử dụng đất yên tâm đầu tư phát triển sản xuất, đầu tư xây dựng công trình dân sinh, kinh tế, xã hội, 57 Kiến nghị Quy hoạch sử dụng đất có vị trí quan trọng mặt pháp lý khoa học công tác quản lý, sử dụng đất; sở để triển khai công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, Vì để đảm bảo tính thống quản lý sử dụng đất, tạo điều kiện thực phương án quy hoạch sử dụng đất phát huy quyền làm chủ nhân dân, Uỷ ban nhân dân Thành phố Uông Bí đề nghị: - Do điều kiện sở hạ tầng kỹ thuật Thành phố chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa, đề nghị quyền cấp quan tâm hỗ trợ kinh phí cho chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội đề phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2014 - 2015) Thành phố - Đề nghị UBND tỉnh cụ thể hóa sách đền bù, giải phóng mặt ban hành định mức đền bù, chế thủ tục đền bù để vừa phù hợp với thực tế Thành phố, vừa tạo điều kiện ngày hấp dẫn hợp lý nhằm thu hút vốn đầu tư sử dụng đất - Đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh quan chức thường xuyên theo dõi, tạo điều kiện thuận lợi để phương án quy hoạch thực tốt [...]... đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 và năm 2010 của cấp xã, phường và Thành phố được xây dựng theo công nghệ số 3.1.3 Công tác quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất Nhận thức rõ vai trò quan trọng của công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nên trong những năm qua việc lập quy hoạch sử dụng đất và kế hoạch sử dụng đất của Thành phố đã được triển khai khá tốt Thành phố đã tiến hành lập quy hoạch, ... hoạch, kế hoạch sử dụng đất thời kỳ 2010 - 2010 và đã được Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh phê duyệt Đây thực sự là hành lang pháp lý, là cơ sở để quản lý và sử dụng đất hợp lý, tạo điều kiện cho người sử dụng đất yên tâm đầu tư nhằm sử dụng đất có hiệu quả theo quy hoạch và pháp luật Hiện tại Ủy ban nhân dân Thành phố đang tiến hành triển khai lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của Thành phố và 11... việc xây dựng định hướng sử dụng đất trong tương lai * Công tác xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất Thành phố đã triển khai xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất cho Thành phố và các xã, phường ở các thời kỳ năm 2000, năm 2010 và năm 2010 Kết quả ở tất cả các xã, phường đều có bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1/5.000 và 1/10.000, bản đồ hiện trạng sử dụng đất Thành phố tỷ lệ 1/10.000 và 35 1/25.000... lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm của Thành phố được thực hiện tốt và đúng thời gian quy định Luôn tổng hợp nhu cầu mới phát sinh để đề nghị tỉnh bổ sung kế hoạch sử dụng đất Lập kế hoạch sử dụng đất của Thành phố luôn theo hướng chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất hợp lý góp phần đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đáp ứng nhu cầu sử dụng đất và tạo điều kiện phát triển nhanh các thành phần... chức thực hiện thiếu đồng bộ, không kịp thời; công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc thực hiện quy hoạch chưa được coi trọng - Quy hoạch sử dụng đất chưa thực sự được coi là cơ sở pháp lý quan trọng trong việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và chuyển mục đích sử dụng đất Nhiều địa phương do buông lỏng quản lý đã để tự phát chuyển mục đích sử dụng đất tạo ra tình hình rối loạn trong sử dụng đất. .. hồ sơ, kết quả được nộp lưu trữ quản lý sử dụng theo đúng quy định pháp luật Diện tích tự nhiên của Thành phố là 25.630,77 ha 3.1.2 Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất * Công tác điều tra, khảo sát, đo đạc lập bản đồ địa chính: Đến nay, Thành phố đã tiến hành đo đạc lập bản đồ địa chính chính quy tại 9/11... và lâu dài 13 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Uông Bí nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Quảng Ninh cách thành phố Hạ Long 35 km, cách Hà Nội 120 km, cách Hải Phòng 30 km Diện tích tự nhiên là 256,30 km2 chiếm 4,03% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh Quảng Ninh Vị trí địa lý của Uông Bí nằm trong khoảng từ 21000’... lượng lớn đất nông nghiệp để lập khu công nghiệp, sau đó do thiếu vốn nên các dự án thực hiện cầm chừng, đất đai lại bị bỏ hoang trở thành “dự án treo”, người bị thu hồi đất mất việc làm dẫn đến lãng phí nguồn lao động và tài nguyên đất đai Việc chấp hành các chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của các địa phương chưa nghiêm, vẫn còn tình trạng giao đất, cho thuê đất, chuyển quy n sử dụng đất không... giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất Việc cho thuê đất và giao đất ổn định lâu dài cho các đối tượng sử dụng là một giải pháp quan trọng nhằm khắc phục tình trạng sử dụng kém hiệu quả, đồng thời tạo điều kiện cho các đối tượng yên tâm đầu tư để phát triển sản xuất, kinh doanh nhằm sử dụng đất hợp lý và có hiệu quả cao hơn - Đất nông nghiệp giao cho các hộ gia đình, cá nhân sử. .. tại các khu vực có độ cao dưới 50m) Kết quả đo đạc địa chính đã khắc phục được những nhược điểm của bản đồ giải thửa, có độ chính xác cao, có đủ cơ sở pháp lý trợ giúp cho công tác cấp giấy chứng nhận quy n sử dụng đất * Công tác đánh giá phân hạng đất Năm 2003 Thành phố đã tiến hành điều tra khảo sát lại bản đồ thổ nhưỡng, tiến hành đánh giá phân hạng thích nghi đất đai theo phương pháp đánh giá đất ... 9.317,73 62, 47 2. 426 ,40 1.056,86 22 2,87 5.6 82, 49 644,13 111,47 136,54 23 , 12 185,74 1.516,09 33,34 1 02, 27 25 , 72 7,46 53,76 29 9,55 1.630,06 913 ,24 10. 127 ,53 144,55 2. 422 ,03 1.480,53 24 1,19 5.661,81... 5.661,81 746, 52 15 ,26 165, 02 23,53 28 ,47 407,85 655,39 49,44 103,31 5,57 21 ,19 57,18 26 6,68 1.803,11 1.313 ,29 809,80 82, 08 -4,37 423 ,67 18, 32 -20 ,68 1 02, 39 -96 ,21 28 ,48 0,41 28 ,47 22 2,11 -860,70... 1.517 ,23 1 .24 6,00 1.456,95 - 52, 82 180 ,27 46 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 2. 1 2. 2 2. 3 2. 4 2. 5 2. 6 2. 7 2. 8 2. 9 2. 10 2. 11 2. 12 2.13 2. 14 2. 15 2. 16 Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất

Ngày đăng: 19/04/2016, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan