Xây dựng hệ thống câu hỏi theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chủ đề “các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỷ x đến thế kỷ XV

53 725 2
Xây dựng hệ thống câu hỏi  theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chủ đề “các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỷ x đến thế kỷ XV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhân loại bước vào kỷ XXI, kỷ tri thức, kỹ ngừời xem yếu tố định phát triểncủa xã hội Trong xã hội tương lai, giáo dục phải đào tạo người có trí tuệ phát triển thông minh sáng tạo Muốn có điều này, từ nhà trường phổ thông phải trang bị đầy đủ cho HS hệ thống kiến thức bản, đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam phát triển lực tư sáng tạo Đổi chương trình giáo dục với đổi phương pháp dạy học (PPDH) đổi kiểm tra đánh giá phương diện thể tâm cách tân, đem lại thay đổi chất lượng hiệu giáo dục Và khía cạnh hoạt động, tất đổi biểu sinh động học qua hoạt động người dạy người học Chính câu hỏi như: Làm để có học tốt? làm để phát huy lực nhận thức cho học sinh? làm để định hướng lực nhận thức cho học sinh thông qua giảng, thông qua hình thức kiểm tra đánh giá? có tính chất thời thu hút quan tâm tất giáo viên (GV) cán quản Lý giáo dục Dạy học định hướng phát triển lực đòi hỏi việc thay đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học đánh giá, việc thay đổi quan niệm cách xây dựng nhiệm vụ học tập, câu hỏi tập kiểm tra, đánh giá có vai trò quan trọng Trong xu chung chương trình đổi ấy, giáo viên lịch sử cần phải bắt nhịp, thực dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học môn Đồng thời phát huy mạnh vai trò môn Lịch sử trường phổ thông nhằm thực thành công mục tiêu giáo dục Đảng giai đoạn – “Dạy người, dạy chữ dạy nghề.” Đúng vậy, nội dung chương trình giáo dục nói chung từ cổ kim trường phổ thông hành, Lịch sử môn khoa học xã hội có vị trí quan trọng giáo dục tư tưởng đạo đức, hình thành nhân cách thời đại cho học sinh Bởi khác với môn khoa học khác, môn học Lịch sử không đơn trang bị kiến thức khoa học môn tiến trình phát triển lịch sử giới, lịch sử dân tộc Mà giúp cho hệ trẻ hiểu trình vận động khách quan xã hội loài người,cội nguồn dân tộc, truyền thống quê hương, ý nghĩa sống Giá trị lịch sử “Ôn cố tri tân”- Biết khứ, hiểu đoán tương lai Thông qua việc dạy học lịch sử , giáo viên hình thành cho học sinh nhân sinh quan đắn sống giới quan cách mạng; đúc rút học từ kiện, hiểu tượng lịch sử nhìn nhận phát triển xã hội để từ hình thành kĩ sống phù hợp Đặc biệt với dân tộc Việt nam - lịch sử dựng nước gắn liền với giữ nước, tự hào với bốn ngàn năm văn hiến, giá trị dạy học lịch sử dân tộc lại có ý nghĩa giáo dục tư tưởng đạo đức to lớn Từ khứ tổ tiên giúp hình thành nhân cách đạo đức cho em, giáo dục truyền thống ý thức dân tộc Nên, dạy học lịch sử đòi hỏi giáo viên cần phải xây dựng kế hoạch, tổ chức cho học sinh học tập tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức từ thấp đến cao, bước phát triển lực cho học sinh Để từ việc học tập nhận thức đắn khứ, tự hào đất nước, quê hương thông qua học lịch sử học sinh tự rút học thực tiễn cho mình, phát huy trí sáng tạo, lực nhận thức, đánh giá thân để sống cống hiến cho nghiệp cách mạng Đảng, Đất nước thời kì đẩy đổi hội nhập Đặc biệt giai đoạn nay, tác động chế thị trường, chạy theo lối sống lợi ích vật chất trước mắt nên nhận thức đa số học sinh phụ huynh không mặn mà với môn học.Lên cấp THPT em phải đối mặt với áp lực thi cử lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai, nên việc học lệch tránh Mặt khác, đặc thù môn môn học kiện diễn khứ tri giác trực tiếp , khó nhớ ngày tháng có có nguyên nhân phương pháp dạy học kiểm tra cũ nặng ghi nhớ kiện làm cho học sinh nặng nề,dẫn tới sợ học thi môn Lịch sử Nên năm qua chất lượng thi cử môn Sử thấp, nhiều thi cười nước mắt Đáng lo năm lại nay, thực phát triển giáo dục đổi kiểm tra đánh giá tạo điều kiện cho người học.Thì số học sinh lựa chọn thi môn Lịch sử đếm đầu ngón tay Quả thật làm cho người ta lo lắng nhiều suy nghĩ, băn khoăn Chính thế, người thầy giáo lịch sử cần phải nỗ lực không trau dồi kiến thức, mà phải thực gương đạo đức, đồng thời phải đổi phương pháp tích cực phù hợp với môn để truyền lửa xây dựng tình yêu lịch sử cho học sinh, nâng cao chất lượng môn lấy lại vị môn học hệ thống giáo dục Để thực vấn đề đặt đó, yêu cầu giáo viên thông qua giảng đặc biệt câu hỏi kiểm tra, đánh giá giáo viên định hướng khơi dậy, phát huy lực nhận thức học sinh từ lớp đầu cấp học- Lớp 10 Đặc biệt khóa trình lịch sử lớp 10 có lợi phần kiến thức hấp dẫn, dễ lôi xây dựng tình cảm lịch sử dân tộc cho học sinh - nội dung lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm từ kỷ X đến kỷ XV Đây nội dung lịch sử quan trọng, không nằm nội dung kiến thức bản, ôn tập thi olimpic, thi học sinh giỏi mà quan trọng hơn, lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm từ kỷ X đến kỷ XV giúp học sinh định hướng lòng yêu nước, niềm tin, niềm tự hào khứ hào hùng dân tộc, thông qua đó, học sinh hình thành không lực nhận biết mà có lực đánh giá, phân tích qua nghệ thuật quân cha ông ta, thấy sáng tạo người Việt đấu tranh chống giặc ngoại xâm, từ có vận dụng cần thiết cho sống tại, góp phần hình thành lực nhận thức cho học sinh Vì lý đó, lựa chọn vấn đề “Xây dựng hệ thống câu hỏi theo định hướng phát triển lực học sinh chủ đề “Các kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm từ kỷ X đến kỷ XV” với hi vọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THPT II MỤC ĐÍCH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đối với giáo viên: Trước hết lựa chọn đề tài thực muốn chia sẻ kinh nghiệm dạy học thân đồng nghiệp Qua giáo viên tham khảo, bổ sung, sáng tạo không ngừng áp dụng thực tiễn giảng dạy để nâng cao chất lượng chuyên môn, lực giảng dạy Từ đó, góp phần thực tốt kế hoạch dạy học theo chương trình đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh Kết việc thực đề tài sở để điều chỉnh, cải tiến mục tiêu, nội dung chương trình PPDH, nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học môn Lịch sử trường phổ thông Đối với học sinh: Việc đổi dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh góp phần quan trọng việc tuyển chọn phân loại lực, trình độ học sinh; thúc đẩy học sinh cố gắng khắc phục thiếu sót phát huy lực, sở trường mình; đánh giá phát triển nhân cách nói chung so với mục tiêu đào tạo yêu cầu thực tiễn Đồng thời giải toả gánh nặng tâm lí môn xây dựng cho em tình yêu với môn học nhiều giá trị III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI Nội dung phạm vi nghiên cứu: Đề tài phần nội dung nhỏ vấn đề đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng tiếp cận lực tiến hành thực thử nghiệm nhà trường phổ thông Việt Nam Vấn đề nghiên cứu thực quy trình biên soạn câu hỏi tập theo định hướng lực chủ đề “Các kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm từ kỉ X đến kỉ XV” Trong phạm vi đề tài tiến hành mô tả mức độ nhận thức cần đạt định hướng lực hình thành chủ đề “ Các kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm từ kỉ X đến kỉ XV” biên soạn câu hỏi, gợi ý trả lời theo mức độ nhận thức từ biết, hiểu đến vận dụng thấp, vận dụng cao Phạm vi ứng dụng đề tài: Nội dung nghiên cứu đề tài ứng dụng việc thực kế hoạch dạy học 19 lịch sử 10 ban “ Các kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm từ kỉ X đến kỉ XV” Đặc biệt ,đây nội dung quan trọng thường chiếm 1/3 dung lượng kiến thức đề thi học sinh giỏi tỉnh môn Lịch sử lớp 10, 11 12 Ngoài kì thi học sinh giỏi quốc gia hàng năm, phần lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm thời trung đại nội dung thường xuyên đưa vào đề thi Nên đề tài có ý nghĩa bồi dưỡng học sinh giởi cấp Nên hệ thống câu hỏi biên soạn đề tài giúp giáo viên định hướng tốt kiến thức, lựa chọn phương pháp giảng dạy luyện kĩ làm cho em Đồng thời giúp học sinh nắm vững kiến thức vận dụng tốt vào thi để đạt kết cao kì thi PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Năng lựcc khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng việc học tập sống Để phát huy lực học sinh môn học có đặc trưng, phương pháp riêng Đối với môn Lịch sử môn khoa học xã hội nội dung chủ yếu kiện diễn khứ, học sinh trực tiếp tri giác không lặp lại nguyên xi, tái thí nghiệm Quá trình dạy học tiến hành thông qua việc truyền thụ thông tin, xử lý thông tin giáo viên học sinh qua phương tiện dạy học Qua đó, em lĩnh hội kiến thức,thể khả tư duy, vận dụng kiến thức vào sống Để làm điều đó, dạy học lịch sử, phương pháp xác định mức độ nhận thức cần đạt định hướng lực hình thành chủ đề lịch sử, cách biên soạn câu hỏi, tập phù hợp với mức độ nhận thức giáo viên vấn đề quan trọng Cơ sở thực tiễn vấn đề Môn lịch sử trường học phổ thông giữ vị trí vô quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục trường phổ thông, không trang bị kiến thức, hình thành giới quan khoa học mà môn học có tác dụng đặc biệt hình thành phẩm chất trị, tình cảm đạo đức xã hội đắn cho học sinh Nhưng ngày nay, môn học bị xem nhẹ trường học phổ thông, học sinh không mặn mà với môn Lịch sử chí chán học môn học Vậy nguyên nhân đâu Có thể nói xuất phát từ nhiều lý quan niệm sai lệch vị trí, chức môn lịch sử đời sống xã hội, quan niệm lịch sử môn học thuộc, khối lượng kiến thức nhiều dẫn đến khó nhớ ….Nhưng nguyên nhân quan trọng phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông nhiều bất cập Theo Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 qui định: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh“ Nghị Hội nghị Trung ương (khóa XI): “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Với tinh thần phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông có nhiều đổi đạt số thành tựu đáng kể Đông đảo giáo viên có nhận thức đắn đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Nhiều giáo viên xác định rõ cần thiết có mong muốn thực đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Nhiều giáo viên vận dụng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá tích cực dạy học; kĩ sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động dạy học nâng cao; giáo viên bước đầu vận dụng qui trình kiểm tra, đánh giá Tuy nhiên, hoạt động đổi PPDH, KTĐG trường THPT chưa mang lại hiệu cao Truyền thụ tri thức chiều PPDH chủ đạo nhiều giáo viên Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp PPDH sử dụng PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh Hoạt động kiểm tra đánh giá chưa bảo đảm yêu cầu khách quan, xác, công bằng; việc kiểm tra chủ yếu ý đến yêu cầu tái kiến thức đánh giá qua điểm số dẫn đến tình trạng GV HS trì dạy học theo lối "đọc-chép" túy, học sinh học tập thiên ghi nhớ, quan tâm vận dụng kiến thức Những hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân nguyên nhân quan trọng nhận thức cần thiết phải đổi PPDH, kiểm tra đánh giá ý thức thực đổi phận cán quản lý, giáo viên chưa cao Năng lực đội ngũ giáo viên vận dụng PPDH tích cực, sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hạn chế Trong nội dung lịch sử lớp 10, phần nội dung lịch sử kháng chiến, khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm từ kỷ X đến kỷ XV nội dung lịch sử quan trọng Nó không cung cấp cho học sinh kiến thức lịch sử giai đoạn hào hùng dân tộc, mà thông qua giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, tự hào sáng tạo cha ông, nghệ thuật quân sự, tinh thần đoàn kết đồng lòng dân tộc đấu tranh giữ nước Thông qua lịch sử chống ngoại xâm, học sinh quý giá trị hòa bình, yêu quý quê hương, đất nước, yêu quý giá trị sống ngày hôm nay, yêu quý mảnh đất - mảnh đất mà hệ cha ông ngã xuống để gìn giữ cho hệ mai sau Ngoài ra, thông qua việc nghiên cứu, học tập kháng chiến, nghệ thuật quân sự, học sinh hình thành cho kỹ cần thiết, phát huy lực tư duy, phân tích, đánh giá kiện, thấy vận dụng cha ông yếu tố tự nhiên, nghệ thuật đánh vào lòng người, đánh giá thuận lợi khó khăn sống, kết hợp hình thức chiến tranh, vai trò đấu tranh ngoại giao… Từ đó, sở “ôn cố nhi tri tân”, học học cha ông, học sinh rút học cho sống hôm nay, để vận dụng vào đời sống hàng ngày Với sở thực tiễn đó, thực đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi theo định hướng phát triển lực học sinh chủ đề kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm từ kỷ X đến kỷ XV” với mong muốn nâng cao chất lượng học tập môn Lịch sử trường phổ thông II CÁC BƯỚC XÂY DỰNG CÂU HỎI, BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA CHỦ ĐỀ “ CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN, KHỞI NGHĨA CHỐNG NGOẠI XÂM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV” Chuẩn KTKN chương trình GDPT hành - Trình bày nét khái quát diễn biến, kết quả, ý nghĩa kháng chiến chống ngoại xâm - Kháng chiến chống quân Tống thời Tiền Lê - Kháng chiến chống quân Tống thời Lý - Kháng chiến chống quân Mông Nguyên kỉ XIII - Các kháng chiến chống quân xâm lược Minh khởi nghĩa Lam Sơn kỉ XV Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho nội dung câu hỏi/ tập chủ đề Nội dung Kháng chiến chống quân Tống thời Tiền Lê 2.Kháng chiến chống quân Tống thời Lý Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (mô tả yêu (mô tả yêu thấp cầu cần đạt) cầu cần đạt) (mô tả yêu cầu cần đạt) - Trình bày - Hiểu - Phân tích khái nhà nguyên quát hoàn Tống đưa nhân thắng cảnh, diễn quân sang lợi biến đánh nước ta kháng chiến kháng chiến chống Tống chống Tống thời tiền Lê thời Tiền Lê - Đánh giá - Nêu được vai trò kết qủa ý Lê Hoàn nghĩa cuộc kháng kháng chiến chiến chống Tống thời Tiền Lê - Trình bày - Lý giải - Phân tích giai nguyên đoạn phát nhà Tống lại nhân thắng triển lần lợi kháng chiến sang xâm kháng chiến chống Tống lược Đại chống Tống thời Lý Việt thời Lý - Nêu - Hiểu kết quả, ý Lý - Nhận xét nghĩa Thường Kiệt nét độc kháng chủ động đáo nghệ chiến chống đánh sang thuật quân Tống thời Lý đất Tống, kế “tiên phát kháng chiến Vận dụng cao (mô tả yêu cầu cần đạt) - Liên hệ học từ nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Tống thời Lý chế nhân” - Nêu nguyên nhân dẫn đến kháng chiến chống xâm lược MôngNguyên kỉ XIII - Trình bày diễn biến 3.Kháng chiến kháng chiến chống quân chống Mông – Mông Nguyên Nguyên kỉ XIII - Nêu kết quả, ý nghĩa kháng chiến chống quân Mông – Nguyên 3.Các kháng - Giải thích nhà Trần phải ba lần tổ chức kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên - Giải thích nhà Trần ba lần tổ chức kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thực kế sách “vườn không nhà trống” chống Tống thời Lý - Phân tích ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng 1288 - Phân tích nguyên nhân dẫn đến chiến thắng quân dân nhà Trần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên -Rút học kinh nghiệm Liên hệ học từ nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mông Nguyên thời Trần - Nêu nhận xét nghệ thuật quân cha ông cha ta kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thời Trần -So sánh với kháng chiến chống Tống thời Lý - Nêu -Giải thích - So sánh chiến hoàn cảnh lịch - Phân tích khác chống quân xâm lược Minh khởi nghĩa Lam Sơn kỉ XV Khái quát chung kháng chiến chống ngoại xâm từ tk X đến tk XV sử phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh khởi nghĩa Lam Sơn - Trình bày nét giai đoạn khởi nghĩa Lam Sơn - Nêu ý nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn quân dân nhà Hồ lại thất bại ← -Hiểu tư tưởng nhân nghĩa thể khởi nghĩa Lam Sơn -Nắm thông tin thời gian, tên kháng chiến, người lãnh đạo kháng chiến, khởi nghĩa 10 nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn -Phân tích nghệ thuật quân khởi nghĩa Lam Sơn - Làm rõ tính nhân dân - Phân tích mối quan hệ quân ngoại giao khởi nghĩa Lam sơn - Phân tích nguyên nhân thắng lợi chung kháng chiến - Phân tích nghệ thuật quân độc đáo cha ông ta biệt khởi nghĩa Lam Sơn kháng chiến trước - Rút đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn - Sự kế thừa phát triển nghệ thuật kết thúc chiến tranh từ kháng chiến chống Tống thời Lý - Rút đặc điểm bật từ kháng chiến chống ngoại xâm tk X đến tk XV - Đảng nhà nước ta kế thừa phát huy Nghệ thuật công tâm, địch vận: Buổi đầu khởi nghĩa huy giương cao cờ nhân nghĩa để huy động ủng hộ nhân dân Giai đoạn hòa hoãn với địch từ cuối 1423 đến 1424, Nguyễn Trãi viết nhiều thư cho tướng địch với lời lẽ khiêm nhường nêu lên tính nghĩa nghĩa quân Sau chiến thắng Tốt Động – Chúc Động, lực lượng nghĩa quân ta tăng cường mặt số lượng chất lượng trang bị vũ khí Trên sở đó, nghĩa quân tiếp tục vây hãm thành Đông Quan thành lũy nằm sâu hậu phương ta Còn thành nằm hai đường tiếp viện địch từ Vân Nam Quảng Tây đến Đông Quan nghĩa quân chủ trương tiêu diệt Đặc biệt, giai đoạn công tác vận động thuyết phục kẻ thù đẩy mạnh nhằm hỗ trợ cho tiến công quân Nguyễn Trãi trực tiếp đạo thực nhiệm vụ địch vận cách tài tình sáng suốt đưa lại nhiều kết to lớn Nguyễn Trãi kiên vạch mặt tên, đả kích thẳng tay tướng giặc ngoan cố lũ Phương Chính, mặt khác kiên nhẫn, nhẫn nại thuyết phục quân địch, dùng ánh sáng nghĩa dân tộc ta để cố thức tỉnh lương tri chúng Đặc biệt, thổ quân thổ quan, Nguyễn Trãi sức kêu khêu gợi tình cảm quê hương, lòng yêu nước vận động, kêu gọi họ hành động kịp thời để cứu mình, cứu nhà cứu nước Trước vây hãm tiến công quân quân ta kết hợp công tác địch vận, quân địch thành Nghệ An, Diễn Châu, Tam Giang, Điêu Diêu, Thị Cầu…lần lượt hàng Nghệ thuật phát động chiến tranh nhân dân quy mô nước: Đây chiến tranh nghĩa nhằm chống ách đô hộ nhà Minh, giải phóng dân tộc Cuộc khởi nghĩa quy tụ sức mạnh toàn dân từ quý tộc, địa chủ đến nông dân, hào trưởng địa phương trở quy tụ cờ Lê Lợi: Hội thề Lũng Nhai (1416).Sức mạnh khởi nghĩa Lam Sơn không sức mạnh nghĩa quân mà sức mạnh khối đoàn kết toàn dân Nhân dân cống hiến em tham gia nghĩa quân, cung cấp lương thực, thực phẩm dậy phối hợp chiến đấu nghĩa quân Khởi nghĩa Lam Sơn trở thành trung tâm quy tụ khởi nghĩa địa phương, kết hợp sức mạnh tiến công nghĩa quân với hành động dậy nhân dân: Nguyễn Chích đem toàn lực lượng gia nhập khởi nghĩa… 39 Lợi dụng địa hình địa để thực chiến thuật du kích, phục kích, công dậy, vây thành diệt viện: Trong giai đoạn đầu, từ năm 1418 đến năm 1423, chiến tranh diễn chủ yếu dười hình thái chiến tranh du kích nhằm chống vây quét địch Quân Minh thường dựa vào ưu binh lực, huy động lực lượng lớn có đến 10 vạn quân để bao vây, càn quét hòng tiêu diệt khởi nghĩa Nghĩa quân Lam Sơn phải dựa vào địa núi rừng vùng thượng du đùm bọc nhân dân để tiến hành hoạt động du kích, bẻ gãy hành quân địch Bằng hoạt động du kích nghĩa quân bảo toàn phát triển lực lượng, đánh lui vây quét lớn tiêu hao phần sinh lực địch Căn nghĩa quân không ngừng mở rộng Năm 1426, nghĩa quân ta tiến Bắc Vương Thông huy vạn quân tiến vào nước ta với mục đích tăng viện binh để giải vây cho Đông Quan đánh vào chủ lực ta Cao Bộ - Chương Mỹ - Hà Tây 7/11/1426, quân Vương Thông tiến đánh vào Cao Bộ, qua Tốt Động – Chúc Động Nắm rõ đường tiến quân địch, quân ta đặt trận địa mai phục tiêu diệt, bắt sống toàn đạo quân Vương Thông Năm 1427, viện binh địch chia làm hai đạo tiến sang nước ta: Đạo quân thứ gồm 10 vạn Liễu Thăng huy từ Quảng Tây sang Đạo quân thứ hai Mộc Thạnh huy gồm vạn quân từ Vân Nam sang Ta chủ trương: vây thành diệt viện Một phận vây hãm thành Đông Quan thành lũy khác, phận tiến lên làm nhiệm vụ kiềm chế đạo quân Mộc Thạnh Còn đại phận nghĩa quân tập trung vào chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang nhằm tiêu diệt gọn đạo quân chủ lực Liễu Thăng huy Kết quả, quân viện binh địch bị đánh bại hoàn toàn Kết hợp linh hoạt mặt trận quân ngoại giao: Sau hai năm tiến hành khởi nghĩa, lực lượng nghĩa quân không phát triển mấy, lúc quân Minh gặp khó khăn, Lê Lợi định tạm hòa hoãn với quân Minh khoảng năm từ 5/1423 – 10/1424 Với khoảng thời gian nghĩa quân vừa tranh thủ xây dựng lực lượng chuẩn bị cho bước phát triển cao chiến đấu giành độc lập, vừa tiến hành đấu tranh trị ngoại giao làm thất bại âm mưu, thủ đoạn địch Đồng thời giải tình bao vây, cô lập kẻ thù vùng núi Chí Linh 40 Sau chiến thắng Tốt Động – Chúc Động quân địch lún sâu vào phòng ngự bị động quân ta thừa thắng đẩy mạnh tiến công toàn chiến trường Vương Thông hoảng sợ, mặt bí mật phái người nước xin quân cứu viện mặt khác xin giảng hòa với nghĩa quân để làm kế hoãn binh Từ đây, bên cạnh mặt trận đấu tranh quân sự, nghĩa quân bắt đầu mở thương lượng với địch Do chất ngoan cố thái độ lật lọng kẻ thù, đàm phán bước đầu kết Quân địch chiếm đóng số thành lũy kiên cố nhà Minh tiếp tục cố gắng chiến tranh, lệnh điều 15 vạn quân tiếp viện Trước tình đó, huy nghĩa quân chủ trương tiếp tục đàm phán để nhân vạch trần tính chất phi nghĩa, nguy bại vong tất yếu quân thù, góp phần làm tan rã tinh thần chiến đấu chúng mở lối thoát cho triều Minh Mặt khác, nghĩa quân đẩy mạnh đấu tranh vũ trang nhằm giáng cho kẻ thù đòn thất bại định, đập tan ý chí xâm lược chúng Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang đập tan cố gắng cuối nhà Minh Sau chiến thắng này, nghĩa quân ta có đủ điều kiện khả để hạ thành quét hoàn toàn tàn quân Minh Lê Lợi Nguyễn Trãi chủ động viết thư cho Vương Thông lập lại hòa bình cho quân Minh rút an toàn nước Trong tình tuyệt vọng, 16/12/1427, phía nam thành Đông Quan, Vương Thông phải tuyên thệ xin rút quân nước Bộ huy nghĩa quân đứng đầu Lê Lợi Nguyễn Trãi, cho quân địch rút lui an toàn nước mà cung cấp cho chúng lương thực với hàng trăn thuyền, hàng nghìn ngựa, để đường Đó cách kết thúc chiến tranh Nguyễn Trãi nói, mưu trí sáng tạo, vừa để giữ thể diện cho triều Minh, vừa biểu thị sâu sắc ý chí hòa bình lòng nhân đạo bao la dân tộc ta - Nghệ thuật tiến hành chiến tranh quy mô nước: Đó khởi nghĩa giương cao cờ nghĩa, tâp hợp, quy tụ sức mạnh toàn dân Sự kết hợp sức mạnh tiến công nghĩa quân với dậy quần chúng tạo nên cú đấm thép đập tan âm mưu xâm lược quân xâm lược Nguyên nhân thắng lợi: + Tinh thần ý chí đấu tranh liệt nhân dân, lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết toàn dân tộc phát huy cao độ 41 - Ngay từ đầu khởi nghĩa bùng nổ, phát triển thắng lợi vùng lên, tham gia tự giác nhân dân - Bộ huy khởi nghĩa tập hợp anh hùng hào kiệt xuất thân từ thành phần xã hội khác nhau, người miền xuôi có, miền ngược có… hình ảnh thu nhỏ khối đại đoàn kết toàn lúc giờ.Hội thề Lũng Nhai (1416) quy tụ đuợc 19 bậc anh hùng hào kiệt khắp miền đất nuớc.Bên cạnh Lê Lợi, Nguyễn Trãi, có nhiều tuớng lĩnh Trần Nguyên Hãn, Lê Lai, Nguyễn Chích, Nguyễn Xí, Đinh Lễ… - Buổi đầu lực luợng nghĩa quân non yếu nhờ ủng hộ quần chúng nhân dân, lực luợng nghĩa quân ngày lớn mạnh Khi Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa đất Lam Sơn, lực lượng nghĩa quân có khoảng 2000 người Khi nghĩa quân tiến vào Nghệ An, có 5000 niên gia nhập vào đến Tân Bình có vạn niên tham gia… - Tinh thần đoàn kết tòan dân thể tham gia góp sức đông đảo tầng lớp nhân dân không phân biệt nam nữ, già trẻ, thành phần dân tộc, đoàn kết đánh giặc, tham gia lực lượng vũ trang, tự vũ trang, tiếp tế lương thảo, Từ bà hàng nuớc họ Lương dùng mưu giết chế nhiều toán giặc đến cô hát ả đào tên Huệ dùng lời ca tiếng hát mưu trí để giết giặc… - Khởi nghĩa Lam Sơn trở thành trung tâm quy tụ khởi nghĩa địa phương, kết hợp sức mạnh tiến công nghĩa quân với hành động dậy nhân dân Nguyễn Chích đem toàn lực lượng gia nhập khởi nghĩa - Nhờ tinh thần đoàn kết tòan dân mà khởi nghĩa Lam Sơn lúc đầu từ “đốm lửa nhỏ” núi rừng Thanh Hóa phát triển thành chiến tranh nhân dân quy mô nước, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ giải phóng dân tộc: -Từ 1418 – 1432: thời kỳ khó khăn, lần nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh để tiếp tục chiến đấu gian khổ, hy sinh … đuợc nhân dân hưởng ứng nên nghĩa quân vượt qua thử thách hiểm nghèo để tiếp tục phát triển Trong gian khổ có nhiều gương hy sinh dũng cảm, điển hình Lê Lai “liều cứu chúa” + Có tham mưu tài giỏi với đường lối chiến thuật chiên lược tài tình ; Lê Lợi Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích…Biết gương cao cờ nghĩa để huy động ủng họ nhân dân, tiến hành chiến tranh nhân dân Biết đánh lâu dài cần thiết, kết hợp quân với ngoại giao…… 42 Câu13: Làm rõ mối quan hệ hoạt động quân ngoại giao khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1428 ) - Hoạt động quân ngoại giao chiến tranh có mối quan hệ khăng khít, tác động qua lại lẫn - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn điển hình việc kết hợp hoạt động quân ngoại giao chiến tranh chống ngoại xâm dân tộc ta thời Trung đại - Trong thời kỳ đầu, lực lượng nghĩa quân yếu, Lê Lợi chủ trương tạm hoà hoãn với quân Minh, nhằm tranh thủ thời gian để xây dựng thực lực - Thay mặt Lê Lợi, Nguyễn Trãi viết nhiều thư gửi cho tướng giặc…Qua đó, thể cờ nghĩa ta, gây tâm lý hoang mang cho quân giặc… - Kết hợp với hoạt động ngoại giao, nghĩa quân đẩy mạnh hoạt động quân Đặc biệt, từ chọn Nghệ An để xây dựng đợt tiến công Bắc với chiến thắng vang dội Chi lăng, Xương Giang… - Hội thề Đông Quan: Chủ động mở Hội thề lúc quân giặc hoàn toàn bị đẩy vào bị động với cam kết Lê Lợi Hội thề thể kiên việc giữ chủ quyền quốc gia mềm dẻo sách lược ngoại giao lãnh đạo khởi nghĩa; thể tính nhân đạo dân tộc Việt Nam muốn “tắt muôn đời chiến tranh” 4.4 GỢI Ý ĐÁP ÁN CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO Câu 1: Rút học lịch sử quý báu từ kháng chiến chống Tống thời Lý - Tóm tắt diễn biến kháng chiến chống Tống lần thứ hai - Bài học kinh nghiệm: + học có ý nghĩa định thành bại chống ngoại xâm ý thức không ngừng củng cố tăng cường sức mạnh khối đoàn kết toàn dân + Tư tưởng chủ động phòng ngự, chủ động công, lợi dụng địa hình địa thế.: hành động chủ động công sang đất Tống 1075, chủ động phòng ngự tích cực, lợi dụng địa hình địa vật xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt +Cách binh bố trận chọn thời điểm phản công, phát huy yếu tố bất ngờ Trong công kẻ thù 43 + Bài học nghệ thuật kết thúc chiến tranh: Đánh bại kẻ thù trận chiến chiến lược chủ động kết thúc chiến tranh phương pháp nghị hòa Câu 2: Các kháng chiến chống xâm lược Mông Nguyên thời Trần để lại học kinh nghiệm lớn truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc ta ? a) Khái quát kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên kỷ XIII b) Bài học kinh nghiệm về: - Phát huy tinh thần đoàn kết toàn dân; tiến hành chiến tranh nhân dân + Thực khối đoàn kết nội vương triều: Trước tồn vong đất nước biết gạt bỏ hiềm khích nội bộ: hành động Trần Quốc Tuấn Trần Quang Khải… + Xây dựng khối đoàn kết quân đội: vua Trần vương hầu, quý tộc trực tiếp huy lực lượng đánh giặc Trần Quốc Tuấn nói: “cốt dùng binh phải đồng lòng cha …” Tổ chức hội nghị Bình Than, quân sĩ khắc lên tay hai chữ “Sát Thát” + Thực nhiều sách đoàn kết với nhân dân: Chính sách “khoan thư sức dân” nhà Trần quan tâm Cố kết nhân tâm (Hội nghị Diên Hồng, Bình Than), liên kết với hào trưởng, tù trưởng dân tộc miền núi… + Trên sở đó, kháng chiến chống Mông – Nguyên, nhà Trần phát huy cao độ sức mạnh đoàn kết toàn dân đánh bại kẻ thù xâm lược; nhân tố quan trọng dẫn tới thắng lợi kháng chiến… Mới Toa Đô, Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây…nhờ vua đồng lòng, anh em hòa mục, nước giúp sức, nên giặc bị bắt…(Trần Hưng Đạo) - Nắm vững tư tưởng tiến công Trước giặc mạnh, không quản ngại hy sinh, có tâm cao độ chiến đấu đánh giặc “Nếu bệ hạ muốn hàng xin chặt đầu thần trước đã” (Trần Hưng Đạo) - Đề đường lối chiến lược, chiến thuật đắn, sáng tạo: “Dĩ đoản chế trường” tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu, “tránh giặc lúc ban mai đánh giặc vào lúc chiều tà”, rút lui chiến lược để bảo toàn lực lượng, kiên trì mai phục, thực “vườn không nhà trống” đồng thời tạo chớp thời phản công quân địch trận chiến chiến lược, đánh bại ý chí xâm lược kẻ thù (Lợi dụng tính kiêu căng quân địch quân địch khó khăn lương thực…) - Kinh nghiệm lợi dụng địa hình địa thế, chế thủy triều lên xuống xây dựng 44 trận địa chiến, phát huy truyền thống giỏi thủy chiến cha ông Câu 3: Nghệ thuật kết thúc chiến tranh Lý Thường Kiệt kháng chiến chống Tống lần kế thừa phát huy khởi nghĩa Lam Sơn Nghệ thuật kết thúc chiến tranh Lý Thường kiệt: Thông qua trận chiến chiến lược để đập tan dã tâm kẻ thù thông qua đường đấu tranh ngoại giao Đây kiểu kết thúc chiến tranh phù hợp với điều kiện quốc gia nhỏ để tránh chạm vào tư tưởng báo thù nước lớn Kế thừa phát triển khởi nghĩa Lam Sơn: kỉ XV sau giành thắng lợi trận chiên schiến lượcđó trận Chi Lăng - Xương Giang kế thừ kinh nghiệm cha ông Lê Lợi tổ chức hội thề Đông Quan vào tháng 12/1947 Trong hội thề Vương Thông cam kết rút hết quân nước hẹn ngày rút quân Cũng hội thề bên uống máu ăn thề đọc văn hội thề Nguyễn Trãi soạn thảo Bài văn hội thề vào lịch sử hiệp định rút quân Đây lần lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc ta băng thắng lợi oanh liệt đập tan ý chí xâm lược kẻ thù buộc chúng phải trịnh trọng hình thức thề thốt, tuyên bố rút qân nước, từ bỏ dã tâm xâm lược chiếm đóng nước ta Sau hội thề Đông Quan ta sửa sang đường sá, cung cấp ngựa xe, thuyền bè, lương thực để quân Minh rút quân an toàn Câu 4: Qua diễn biến khởi nghĩa lam Sơn, rút đặc điểm khởi nghĩa này, so sánh với kháng chiến chống Tống chống Mông Nguyên - Khái quát khởi nghĩa Lam Sơn… - Đặc điểm khởi nghĩa này: + Hoàn cảnh: Đất nước bị giặc Minh đô hộ, độc lập Mục tiêu khởi nghĩa đánh đổ ách thống trị nhà Minh giành lại độc lập dân tộc + Quá trình: Từ khởi nghĩa địa phương phát triển thành chiến tranh giải phóng dân tộc mang tính nhân dân sâu sắc + Tư tưởng nhân nghĩa đề cao xuyên suốt khởi nghĩa + Khởi nghĩa Lam Sơn có địa ; Ban đầu vùng rừng núi Lam Sơn Thanh Hóa, sau phát triển mở rộng giải phóng Nghệ An làm địa để phát triển khởi nghĩa 45 + Kết thúc chiến tranh phương pháp ngoại giao, chủ động mở hội thề Đông Quan, tu sửa đường sá, cấp thuyền ngựa cho giặc nước Câu 5: Thông qua kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm nhân dân ta từ kỉ X đến XV rút nghệ thuật quân độc đáo ông cha ta - Khái quát kháng chiến khởi nghĩa chống ngoại xâm nhân dân ta từ kỉ X đến kỉ XV: Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê năm 981; kháng chiến chống Tống thời Lý ( 1075 – 1077 ); ba lần kháng chiến chống Mông Nguyên thời Trần, lần năm 1258, lần năm 1285, lần năm 1288; kháng chiến chống quân Minh nhà Hồ 1406 – 1407; khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 – 1427 ) - Nghệ thuật quân đắn, độc đáo, sáng tạo + Phát động chiến tranh nhân dân, trận toàn dân đánh giặc: lấy ví dụ cụ thể từ kháng chiến, điển hình lần kháng chiến chống Mông Nguyên thời Trần, khởi nghĩa Lam Sơn… Đây nghệ thuật quân có ý nghĩa định thắng lợi kháng chiến, khởi nghĩa + Biết đánh lâu dài cần thiết: Do xuất phát từ tương quan lực luợng ta địch chênh lệch nên ta phải chủ trương đánh lâu dài nhằm giữ gìn,phát triển lực lượng ta, tiêu hao lực lượng địch, chờ thời phản công tiêu diệt sinh lực địch, thay đổi tương quan lực lượng trận chiến tranh đến thắng lợi cuối Lấy ví dụ điển khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427 ) + Xây dựng địa: Căn địa xem nơi xuất phát quân nơi thu quân về, trung tâm đầu não chiến tranh Căn địa xem hậu phương số kháng chiến khởi nghĩa Lấy ví dụ việc lựa chọn xây dựng địa huy kháng chiến khởi nghĩa Lam Sơn Ban đầu Lam Sơn - Thanh Hóa vùng đồi núi thấp xen ké dải rừng thưa cánh đồng hẹp, phía tiếp giáp với vùng rừng núi trùng điệp thượng du sông Chu, sông Mã, phía liền với vùng đồng rộng lớn Thanh Hóa, giao thông Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu mạch máu giao thông quan trọng miền núi miền biển Với địa tạo điều kiện cho quân ta phát huy lối đánh du kích tiêu hao sinh lực địch Sau để phát triển cuọc khởi nghĩa nghĩa quân mở rộng vào 46 Nghệ An vùng đồng đông dân giàu Đây sở vững đưa chiến tranh giải phóng dân tộc tiến lên giành thắng lợi + Luôn giữ vững tư tưởng tiến công: Luôn chiến đấu với tinh thần chiến thắng, không quản ngại hy sinh gian khổ, không nản lòng trước giặc mạnh Như câu nói Trần Thủ Độ kháng chiến chống Mông Nguyên lần thứ “ Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo” Hay câu nói Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn “ Nếu bệ hạ muốn hàng xin chém đầu thần trước đã” + Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu, lấy địch nhiều lấy yếu đánh mạnh, biết đánh giá chỗ mạnh yếu địch lẫn ta nhằm hạn chế chỗ mạnh địch; phát huy chỗ mạnh ta Thể lần rút lui chiến lược ta để tránh giặc lúc ban mai, lần thực kế vườn không nhà trống bảo toàn lực lượng kháng chiến chống Mông Nguyên kỉ XIII Biết khoét sâu chỗ yếu địch từ phương xa tới khó khăn lương thực ta chủ trương nhấn chìm đoàn thuyền lương Trương Văn Hổ trận Vân Đồn tháng năm 1287… + Kết hợp nhiều cách đánh ( du kích, phục kích, công thành, vây thành diệt viện, đánh tiêu diệt chiến lược thời gian ngắn, đánh diện mãnh liệt, đánh vu hồi hiểm hóc, đánh tập trung, đánh phân tán … Hay kết hợp vừa đánh vừa đánh vừa đàm + Lợi dụng địa hình địa để xây dựng trận địa mai phục phòng tuyến sông Như Nguyệt kháng chiến chống Tống thời Lý ( 1075 – 1077), Trận Bạch Đằng năm 1288 kháng chiến chống Mông nguyên lần Trận chiến chiến lược Chi Lăng Xương Giang 1427 khởi nghĩa lam Sơn kỉ XV… Câu 6: Bài học đại đoàn kết đấu tranh chống ngoại xâm triều đại phong kiến Việt Nam có ý nghĩa công xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN Việt Nam - Đại đoàn kết kháng chiến: đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc anh em, đoàn kết nội bộ, đoàn kết quân đội - Phát huy sức mạnh tổng hợp sở xây dựng, củng cố khối đoàn kết toàn dân tộc nghiệp dựng nước giữ nước nét đẹp truyền thống, học thành công lớn ông cha ta Vận dụng sáng tạo học này, Đảng ta Bác Hồ nhấn mạnh vai trò khối đại đoàn kết toàn dân: 47 “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết/ Thành công, thành công, đại thành công” Dưới cờ lãnh đạo Đảng, đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết giai tầng xã hội trở thành vấn đề xuyên suốt qua giai đoạn cách mạng, cội nguồn sức mạnh để dân tộc ta vượt qua “thử lửa” lịch sử Thắng lợi cách mạng Việt Nam từ có Đảng lãnh đạo đến thắng lợi sức mạnh đại đoàn kết toàn dân - Hiện nay, tình hình mới, trước yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, học kinh nghiệm sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân nguyên giá trị lịch sử sâu sắc Tiếp tục quán triệt thực có hiệu Nghị Trung ương khóa IX “Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, kế thừa phát triển truyền thống đoàn kết, củng cố mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân; đoàn kết rộng rãi lực lượng, dân tộc, tôn giáo; đoàn kết Đảng Đảng; đoàn kết cộng đồng người Việt nước ngoài… sở khơi dậy phát huy sức mạnh tổng hợp, đưa nước ta nhanh chóng vượt qua thách thức, tranh thủ vận hội để Việt Nam vững bước đường phát triển phồn vinh, giàu mạnh hạnh phúc./ Câu 7: Rút đặc điểm bật truyền thống đánh giặc giữ nước từ kỉ X đến kỉ XV Đảng Bác Hồ vận dụng phát huy truyền thống kháng chiến chống Pháp Mỹ (1945- 1954) Trình bày khái quát lịch sử thừ kỉ X đến XV Đặc điểm bật: - Dựng nước đôi với giữ nước- Luôn tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân tham gia đánh giặc giữ nước - Lấy nhỏ chống lớn,lấy địch nhiều - Đánh giặc trí thông minh sáng tạo, nghệ thuật quân độc đáo - Luôn chiến đấu với tinh thần chiến thắng, không sợ kẻ thù xâm lược dù chúng bạo đến đâu - Biết vận dụng sáng tạo phát huy kinh nghiệm đánh giặc tổ tiên - Truyền thống yêu chuộng hòa bình 48 Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ; Đường lối kháng chiến toàn dân toàn diện, vừa kháng chiến vừa kiến quốc, đánh lâu dài…… Câu 8: “ Chúng ta không sợ kẻ thù dù bạo nhất, sợ lòng dân Lòng dân, Quốc bảo dựng nước giữ nước?- Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Bằng kiện có chọn lọc từ kỉ X đến kỉ XV lịch sử Việt Nam, Anh ( Chị) làm sáng tỏ vấn đề a)Chúng ta không sợ kẻ thù dù bạo nhất, sợ lòng dân Yêu cầu làm rõ thắng lợi nhờ vào sức mạnh đoàn kết toàn dân thất bại lòng dân không thuận kháng chiến khởi nghĩa X- XV không sâu vào kiện cụ thể, nêu phân tích nét lớn, khái quát tương quan lực lượng, đường lối tập hợp sức mạnh toàn dân tộc, trận chiến tranh nhân dân, với thắng lợi tiêu biểu Chủ yếu làm rõ đoàn kết toàn dân nguyên nhân thắng lợi) + Khái quát đặc điểm bật lịch sử VN từ X-XV thường xuyên bị xâm lược đối phó với kẻ thù mạnh gấp nhiều lần……… - Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê 981: Lợi dụng nước ta khó khăn … Vua Tống vội cử quân sang xâm lược…Thái hậu họ Dương tướng lĩnh suy tôn Lê Hoàn làm vua lãnh đạo nhân dân kháng chiến Việc làm thuận lòng dân, phù hợp với mong muốn bảo vệ độc lập nhân dân nên quy tụ sức mạnh dân tộc làm nên thắng lợi to lớn ….làm cho nhà Tống buộc phải rút quân, bỏ mộng xâm lược nước ta… - Kháng chiến chống Tống thời Lý( 1075-1077): Năm 1075 quân Tống chuẩn bị xâm lược,Thái uý Lý Thường Kiệt lãnh đạo kháng chiến, kết hợp lực lượng quân đội triều đình với lực lượng dân binh tù trưởng dân tộc người phía tây Bắc, mở tập kích lên đất Tống, đánh tan đạo quân Tống rút nước huy động nhân dân xây dựng phòng tuyến sông Như nguyệt… thắng lợi - Kháng chiến chống xâm lược Mông- Nguyên thời Trần: Là thử thách hiểm nghèo lịch sử dân tộc – 30 năm phải lần kháng chiến chống Mông- Nguyên xâm lược - Vó ngựa quân Nguyên bạo khuynh đảo giới từ châu Âu qua châu Á chưa biết thất bại - Quân dân nhà Trần thực “ Kế dã”, nhờ vua đồng lòng, anh em hoà mục, nước góp sức nên vận nước thoát cảnh nguy vong… 49 -Kháng chiến chống Minh Nhà Hồ không thuận lòng dân, không tập hợp nhân dân nên 1407 thất bại, nước ta rơi vào ách đô hộ nhà Minh… Khởi nghĩa Lam sơn (1418-1427) diễn điều kiện khó khăn “ Nhân tài mùa thu”, “khi Linh sơn lương hết tuần Lúc Khôi huyện quân không đội” Nhưng với ý thức giải phóng dân tộc, “Nhân dân bốn cõi nhà, dựng cần trúc cờ phấp phới Tướng sĩ lòng phụ tử, hoà nước sông chén rượi ngào” Nghĩa quân nhiều lần bị bao vây, tiến đánh dội phải giết ngựa chiến để cứu quân… Nhưng biết phát huy truyền thống đoàn kết chống ngoại xâm dân tộc, hoàn cảnh mới, nghĩa quân biết quy tụ trí tuệ ý chí chiến đấu tầng lớp nhân dân, trì lòng dân nhân dân bảo vệ Nên tiếp tục phát triển đến thắng lợi cuối cùng… + Từ thực tế lịch sử đó, triều đại phong kiến VN từ X-XV ý thức vai trò to lớn nhân dân, đoàn kết toàn dân xây dựng bảo vệ đất nước Thực sách “thân dân”, “coi trọng nhân dân” – Yêu nước gắn liền với thương dân, đoàn kết chặt chẽ với hào trưởng dân tộc để xây dựng củng cố khối đoàn kết toàn dân…Ví dụ: Lễ cày tịch điền Tiền Lê tiếp tục trì, vua Lý- Trần kết giao thông gia với tù trưởng biên giới, Kế sách giữ nước nhà Trần “Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ, bền gốc” “ Thượng sách giữ nước”….Tư tưởng lấy dân làm gốc Nguyễn Trãi “ Mến người có nhân dân; chở thuyền, lật thuyền dân… b) Kết luận: Lòng dân, Quốc bảo dựng nước giữ nước Là học lịch sử vô giá, xuyên thời kì lịch sử mà cha ông ta để lại Trong thời đại Hồ Chí Minh, phát huy truyền thống cha ông, nhân dân ta làm nên kì tích chiến tranh nhan dân vĩ đại chống Pháp chống Mĩ…Cũng học cần phải phát huy công đổi – Xây dựng Nhà nước pháp quyền dân làm chủ III KẾT QUẢ THỰC HIỆN Trong năm học 2014 – 2015, áp dụng dạy 19 “ Các kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm từ kỉ X đến kỉ XV “ cho lớp 10A12, 10A13 dạy lớp khối, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cách hướng dẫn em tìm hiểu học qua câu hỏi theo cấp độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao Kết quả: Tôi nhận thấy đa số học sinh hứng thú với học, kích thích 50 tư sáng tạo, tìm tòi, tự học học sinh Học sinh không nắm bắt kiện mà hiểu chất, ý nghĩa tác động kiện lịch sử Qua em vận dụng học để rút đặc điểm mang tính khái quát, học kinh nghiệm quý báu cho thân Đồng thời em thêm tự hào lịch sử dựng nước giữ nước oai hùng dân tộc ta, tự hào trí thông minh sáng tạo người Việt qua nghệ thuật đánh giặc độc đáo tổ tiên Đối với học, nhận thấy học sinh hứng thú học tập, tích cực tham gia xây dựng bài, từ học sinh học lực trung bình đến học sinh giỏi phát huy lực Vì học trở nên hứng thú, sôi trước Hơn qua kiểm tra đánh giá lực nhận thức , tư tình cảm học sinh phần nội dung lịch sử “ Các kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm từ kỉ X đến kỉ XV” nâng lên rõ rệt Ví dụ Năm học 2014 – 2015 tiến hành áp dụng hệ thống câu hỏi theo mức độ nhận thức trình bày cho lớp phụ trách lấy lớp 10a11 (thực nghiệm) 10a12 ( đối chứng ) Qua đề kiểm tra 15 phút với câu hỏi a Lập bảng thống kê kháng chiến, khởi nghĩa từ kỉ X đến kỉ XV theo nội dung: Tên kháng chiến, khởi nghĩa, thời gian, thuộc triều đại nào, chống kẻ thù nào, người lãnh đạo, trận chiến chiến lược b Phân tích nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử Kết thu sau Lớp 10ª11 10ª12 Sỉ số 38 40 Giỏi SL TL% 18,5 12 30 Khá SL 16 % 18,5 40 Trung Bình SL % 20 53 12 30 Yếu SL % 10 Trong đề thi chọn học sinh giở trường lớp 10 vừa qua có câu: “ Chúng ta không sợ kẻ thù dù bạo nhất, sợ lòng dân Lòng dân, Quốc bảo dựng nước giữ nước” - Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Bằng kiện có chọn lọc từ kỉ X đến kỉ XV lịch sử Việt Nam, làm sáng tỏ vấn đề Đây câu hỏi vận dụng cao chấm nắm vững kiến thức, 51 em thể lực nhận thức vận dụng làm tốt Từ lý luận đến thực tiễn nêu chứng tỏ việc xây dựng hệ thống câu hỏi theo mức độ nhận thức học sinh chủ đề dạy học bước quan trọng, có ý nghĩa chương trình đổi phương pháp dạy học PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thực tế, năm qua người giáo viên dạy môn Lịch sử cố gắng nỗ lực không ngừng nghiên cứu, tìm tòi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đưa giáo dục lịch sử gắn liền với thực tiễn; Áp dụng phương pháp giáo dục tích cực để bồi dưỡng cho học sinh có lực tư duy, sáng tạo, lực giải vấn đề, nhằm phát huy tính tích cực cho người học, giúp người học tự tìm kiến thức, giải đáp câu hỏi, biết làm việc với cá nhân với bạn, với thầy Vì thế, Chủ trương đổi dạy hoc kiểm 52 tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sỉnh theo chuẩn đầu nói chung Bộ giáo dục hoàn toàn đắn Và đổi dạy học theo định hướng phát triển lực nhận thức học sinh thông qua hệ thống câu hỏi dạy học kiểm tra đánh giá học sinh nội dung lịch sử kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm từ kỷ X đến kỷ XV việc làm cần thiết để đáp ứng yêu cầu giáo dục - giáo dục cho học sinh “ Học để biết, học để chung sống học để làm người” Ngoài người giáo viên cần thiết rèn luyện kĩ kĩ thuật dạy học lịch sử, dạy học vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật Cho nên giáo viên phải thường xuyên bồi dưỡng phương pháp giảng dạy, truyền thụ cho em học sinh kiến thức cần thiết Người giáo viên không dạy cho trẻ biết chữ mà dạy cho trẻ kĩ sống biết làm người Tuy nhiên, để làm điều đó, đòi hỏi giáo viên phải không ngừng sáng tạo, chịu khó tìm tòi tư liệu, biên soạn câu hỏi, đánh giá học sinh….Ngoài ra, cần có ủng hộ Nhà trường để định hướng lực học sinh phải có điều kiện sở vật chất, đồ dung trực quan, thời gian, quan điểm ủng hộ lãnh đạo Nhà trường Có việc học tập đánh giá theo định hướng lực học sinh thông qua hệ thống câu hỏi triển khai tiến hành thuận lợi, đạt kết cao hoàn thiện mục tiêu dạy học trang bị cho em tri thức cần thiết để làm hành trang bước vào đời, có trình độ khoa học kĩ thuật phục vụ cho nghiệp xây dựng đất nước, xứng đáng chủ nhân tương lai cho nước nhà kỉ XXI Xin chân thành cảm ơn! Hà Tĩnh, ngày 18/03/2015 53 [...]... của cuộc khởi nghĩa Câu1 3: Làm rõ mối quan hệ giữa hoạt động quân sự và ngoại giao trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1428 ) 3.4 Câu hỏi vận dụng cao Câu 1: Rút ra những bài học lịch sử quý báu từ cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý Câu 2: Các cuộc kháng chiến chống x m lược Mông Nguyên thời Trần đã để lại những bài học kinh nghiệm lớn nào trong truyền thống chống giặc ngoại x m của dân tộc ta ? Câu. .. Câu 3: Nghệ thuật kết thúc chiến tranh của Lý THường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống lần 2 được kế thừa và phát huy như thế nào trong khởi nghĩa Lam Sơn Câu 4: Qua diễn biến của khởi nghĩa lam Sơn, rút ra đặc điểm của cuộc khởi nghĩa này, so sánh với các cuộc kháng chiến chống Tống và chóng Mông Nguyên Câu 5: Thông qua các cuộc kháng chiến chống ngoại x m của nhân dân ta từ thế kỉ X đến XV Em hãy... nghệ thuật quân sự sáng tạo tài tình của dân tộc ta, ghi thêm một mốc son chói lọi trong lịch sử chống ngoại x m của dân tộc Câu 4: Ghi tên các cuộc kháng chiến chống ngoại x m của nhân dân ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XV cho tương ứng với thời gian: Thời gian Các cuộc kháng chiến chống ngoại x m Năm 981 Chống Tống lần thứ nhất Năm 1075 – 1077 Chống Tống lần thứ hai Năm 1258 Chống Mông Cổ Năm 1285 Chống. .. sánh Khởi nghĩa Lam Sơn Các cuộc kháng chiến thời Lý-Trần Hoàn cảnh lịch sử và tổ chức kháng chiến Cách thức tiến hành Cách kết thúc chiến tranh Câu 3: a Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa lớn của nhân dân ta chống ngoại x m từ thế kỉ X đến thế kỉ XV theo yêu cầu: Thời gian, tên cuộc khởi nghĩa, người lãnh đạo, trận quyết chiến chiến lược, ý nghĩa b Nguyên nhân thắng lợi của những cuộc. .. Hãy ghi tên các cuộc kháng chiến chống ngoại x m của nhân dân ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XV cho tương ứng với thời gian: Thời gian Các cuộc kháng chiến chống ngoại x m Năm 981 Năm 1075 - 1077 Năm 1258 Năm 1285 Năm 1287 - 1288 Năm 1418 - 1427 3.2 Câu hỏi thông hiểu Câu1 : Hãy lý giải nguyên nhân hai lần nhà Tống sang x m lược nước ta Ỏ lần x m lược thứ 2 thời Lý, Đại Việt có ưu thế gì.? Câu 2: Vì sao Lý... rút ra nghệ thuật quân sự độc đáo của ông cha ta 13 Câu 6: Bài học đại đoàn kết trong đấu tranh chống ngoại x m của các triều đại phong kiến Việt Nam có ý nghĩa như thế nào trong công cuộc x y dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN Việt nam hiện nay Câu 7: Rút ra những đặc điểm nổi bật của truyền thống đánh giặc giữ nước từ tk X đến tk XV Đảng và Bác Hồ đã vận dụng và phát huy truyền thống ấy như thế nào trong 2.. .thế nào trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Định hướng năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: tái hiện kiến thức, năng lực thực hành bộ môn, x c định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, phân tích, nhận x t, đánh giá, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử để giải quyết các vấn đề thực tiễn 3 Hệ thống câu. .. như thế nào trong các cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên thời Trần thế khỉ XIII Câu 10: So sánh 3 chiến thắng trên sông Bạch Đằng từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII Câu 11: Phân tích hoàn cảnh lịch sử và nghệ thuật kết thúc chiến tranh giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và cuộc kháng chiến chống mông Nguyên thời Trần Câu 12: Qua diễn biến của khởi nghĩa Lam Sơn, phân tích nghệ thuật quân sự, nguyên... phải đánh theo cách đánh của ta Chủ động tấn công: kế tiên phát chế nhân Chủ động rút lui phòng ngự Chủ động kết thúc chiến tranh Không có căn cứ địa Câu 3: a Các cuộc kháng chiến chống ngoại x m từ thế kỉ X đến XV Tên cuộc kháng chiến và khởi nghĩa Kháng chiến thời Tiền Lê Kháng chiến thời Lý Kháng chiến thời Trần Thời gian Quân x m lược Người lãnh đạo Trận quyết chiến chiến lược 981 Tống Lê Hoàn Bạch... chính nghĩa nhằm mục đích tự vệ chính đáng: Phá sản kế hoạch x m lược, làm chậm lại cuộc tấn công x m lược nước ta của địch; đẩy chúng vào thế bị động ngay từ đầu Taọ điều kiện cho quân dân ta giành thế chủ động trong cuộc kháng chiến Tạo thời gian cho chúng ta x y dựng lực lượng Khích lệ tinh thần quân sĩ - X y dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt 29 + Hoàn cảnh x y dựng: Sau khi tổ chức thành công cuộc ... vấn đề X y dựng hệ thống câu hỏi theo định hướng phát triển lực học sinh chủ đề “Các kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại x m từ kỷ X đến kỷ XV với hi vọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học. .. theo định hướng phát triển lực học sinh chủ đề kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại x m từ kỷ X đến kỷ XV với mong muốn nâng cao chất lượng học tập môn Lịch sử trường phổ thông II CÁC BƯỚC X Y DỰNG... nghĩa chống ngoại x m từ kỉ X đến kỉ XV Trong phạm vi đề tài tiến hành mô tả mức độ nhận thức cần đạt định hướng lực hình thành chủ đề “ Các kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại x m từ kỉ X đến

Ngày đăng: 19/04/2016, 14:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan