Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về văn hóa trong giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc h’mông ở sa pa – lào cai hiện na

120 658 1
Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về văn hóa trong giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc h’mông ở sa pa – lào cai hiện na

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN PHƢƠNG THỦY VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA TRONG GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC H’MÔNG Ở SA PA – LÀO CAI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN PHƢƠNG THỦY VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA TRONG GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC H’MÔNG Ở SA PA – LÀO CAI HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh học Mã số: 60.31.27 Người hướng dẫn khoa học: TS VĂN THỊ THANH MAI Hà Nội - 2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA VÀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC 11 1.1 Khái niệm văn hóa, sắc văn hóa dân tộc 11 1.2 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 26 1.3 Nội dung giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 34 Chƣơng GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC H’MÔNG Ở SA PA – LÀO CAI HIỆN NAY THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH 56 2.1 Những nhân tố tác động đến trình giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’Mông Sa Pa – Lào Cai 56 2.2 Thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’Mông Sa Pa – Lào Cai 67 2.3 Nội dung giải pháp giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’Mông Sa Pa – Lào Cai 94 KẾT LUẬN 102 Danh mục tài liệu tham khảo 104 Phụ lục 111 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh UNESCO tôn vinh anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất nhân loại Người để lại cho tài sản tinh thần vô giá, hệ thống tư tưởng Người Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng văn hóa phận quan trọng, có giá trị lý luận thực tiễn dân tộc nhân loại tương lai Những sáng tạo đóng góp Người văn hóa "là chủ trương làm khởi sắc tăng cường truyền thống văn hoá Việt Nam, gắn với văn hoá khác giới Các thơ, tiểu luận diễn văn Người phản ánh hiểu biết sâu sắc lịch sử văn minh nhân loại niềm tin chung thuỷ sắc văn hoá dân tộc quốc gia, kể dân tộc dân tộc khác giới" [76, tr.41] không góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc mà thiết thực thúc đẩy cho hiểu biết lẫn dân tộc; góp phần vào tiến phát triển văn minh nhân loại Hồ Chí Minh không chủ thể sáng tạo giá trị văn hóa mà biểu tượng đẹp đẽ văn hóa, tâm hồn dân tộc Việt Nam Trong hệ thống di sản văn hóa Hồ Chí Minh, quan điểm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Người có ý nghĩa to lớn, giúp có sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn để thực chủ trương Đảng xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc công đổi hôm Ngay từ sớm, Hồ Chí Minh nhận thức tầm quan trọng việc giữ gìn cốt cách dân tộc bảo tồn sắc văn hóa trình phát triển tồn vong quốc gia, "càng thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin phải coi trọng truyền thống văn hoá tốt đẹp cha ông nhiêu” Bản thân Người thân việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, khẳng định cốt cách dân tộc hành trình giao lưu, tiếp biến văn hóa để làm giàu cho thân mình, dân tộc Nhận thức rõ giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, có nhiều nhà khoa học nghiên cứu tư tưởng văn hóa Người nhiều góc độ, nhiều phương diện khác nhau, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nói riêng vần đề quan trọng Hiện nay, đất nước ta trình đổi hội nhập quốc tế Bên cạnh hội, thành tựu đạt được, Việt Nam phải đối diện với nguy cơ, thách thức Trên tinh thần đó, trọng đến việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc thiểu số theo tinh thần Nghị 22 Bộ Chính trị: "Nền văn minh miền núi phải xây dựng sở dân tộc phát huy sắc văn hoá mình, vừa tiếp thu tinh hoa văn hoá dân tộc khác góp phần phát triển văn hoá chung nước, tạo phong phú đa dạng văn minh cộng đồng dân tộc Việt Nam [16, tr.51] vấn đề vô cần thiết Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng khẳng định: “Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hoá thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội” [19, tr.33] Với ý nghĩa đó, việc giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam nói chung, sắc văn hoá dân tộc thiểu số nói riêng nhiệm vụ quan trọng để thực mục tiêu xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo tinh thần Nghị Trung ương khóa VIII Trong năm qua, quán triệt tinh thần xây dựng Đảng then chốt xây dựng kinh tế trung tâm, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc làm tảng tinh thần, động lực cho phát triển bền vững đất nước, với nước, Đảng bộ, nhân dân dân tộc tỉnh Lào Cai xây dựng phát triển văn hóa, có giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc H’Mông Sa Pa nói riêng tiến trình xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, trình thực hạn chế, tồn cần phải khắc phục…Từ thực tế đó, nhằm đẩy mạnh việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, góp phần không ngừng nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần, phát triển kinh tế du lịch… nhân dân dân tộc huyện Sa Pa nói chung, dân tộc H’Mông nói riêng, chọn đề tài: “Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hóa giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’Mông Sa Pa – Lào Cai nay” làm luận văn Thạc sĩ khoa học, chuyên ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh nội dung có sức hấp dẫn lớn nhiều nhà nghiên cứu Đã có nhiều đề tài khoa học xã hội, nhiều công trình nghiên cứu cấp tư tưởng Hồ Chí Minh nghiên cứu cách sâu sắc hệ thống, công trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa ngày phong phú, đề cập nhiều mặt, nhiều khía cạnh văn hóa góc độ khác 2.1 Nhóm công trình sách Hiện có nhiều sách nghiên cứu chuyên sâu tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa nói chung, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nói riêng, đặc biệt dân tộc người Trong số kể: Huy Cận: "Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; Đỗ Huy: "Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; Thành Duy: "Cơ sở khoa học tảng văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998; Đại học quốc gia Hà Nội - Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn: “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998; Bùi Đình Phong: “Đỉnh cao tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa”, Nxb Lao động, Hà Nội, 2001; Đinh Xuân Lâm – Bùi Đình Phong: “Văn hóa triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008; Phạm Ngọc Anh - Bùi Đình Phong: "Hồ Chí Minh - Văn hóa phát triển", Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2009; Song Thành: “Hồ Chí Minh, nhà văn hóa kiệt xuất”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, v.v Những công trình nghiên cứu tác giả nêu đề cập, bước làm rõ nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa, cống hiến nghiệp văn hóa đồ sộ Người cho dân tộc nhân loại, v.v Đồng thời, có đánh giá, nhìn nhận học giả danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh vận dụng tư tưởng Người vào trình xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Các công trình cho kiến thức chung, tổng quát tiếp cận cách hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, quan điểm Người giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Đây sở quan trọng giúp giải nội dung luận văn 2.2 Nhóm luận văn Liên quan đến nội dung nghiên cứu luận văn, góc độ tiếp cận khác nhau, có số luận văn sau: “Tìm hiểu đời sống văn hóa người Mông Huyện Sa Pa – Lào Cai”, Luận văn thạc sĩ Lê Huy Phú, 2002; "Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh tính dân tộc văn hóa nghệ thuật vào xây dựng văn hóa nghệ thuật đậm đà sắc dân tộc nước ta nay", Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hiền, 2008; “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vào việc giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc Êđê Đắk Lắk giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ Bùi Thị Hiền, 2009; “Tư tưởng Hồ Chí Minh giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại vận dụng vào xây dựng văn hóa nước ta nay”, Luận văn thạc sĩ Doãn Thị Mai Thủy, 2010; “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tỉnh Thái Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ Cao Thị Thu Lương, 2011; "Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mông tỉnh Sơn La nay", Luận văn thạc sĩ Lê Minh Phước, 2013, v.v Trong luận văn đó, tác giả trình bày quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, văn hóa - nghệ thuật, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc địa phương khác Trên sở phân tích thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, tác giả đưa số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh Các luận văn cho cách nhìn đa dạng, sâu sắc quan điểm Hồ Chí Minh giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc phù hợp với thực tiễn vùng, miền, địa phương Kết nghiên cứu kế thừa, làm sở cho luận giải trình viết luận văn 2.3 Nhóm đăng tạp chí khoa học chuyên ngành Có nhiều nhà nghiên cứu khoa học, chuyên gia đầu ngành nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, có: "Hồ Chí Minh kế thừa phát triển giá trị văn hóa dân tộc nhân loại", Hồ Văn Chiểu, Tạp chí Cộng sản, số 34, 2003; "Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vấn đề bảo tồn sắc văn hóa dân tộc", Nguyễn Ngọc Quyến, Tạp chí Triết học, số 11, 2004; “Quan điểm Hồ Chí Minh giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc”, Nguyễn Danh Tiên, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 7, 2010; “Văn hóa Hồ Chí Minh: đổi mới, hội nhập để phát triển”, Hoàng Chí Bảo, Tạp chí Lý luận trị, số 7, 2010; v.v Những viết chiều cạnh khác giúp hiểu sâu sắc quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh việc tất yếu phải bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, kế thừa, giúp ích cho trình làm luận văn 2.4 Nhóm đề tài khoa học Trong số đề tài khoa học, Đề tài khoa học cấp Bộ “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam” (1995) TS Bùi Đình Phong làm chủ nhiệm, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì, phân tích hệ thống quan điểm lý luận Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa mới, từ đó, đề xuất quan điểm, giải pháp vận dụng vào xây dựng văn hóa nước ta tiến trình đổi mới… Đề tài khoa học cấp Nhà nước KHXH 04.01 “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người phát triển văn hóa” (2001 – 2005) GS Đặng Xuân Kỳ làm chủ nhiệm, sâu làm rõ sáng tạo lớn Hồ Chí Minh hoạt động văn hóa, khẳng định giá trị lý luận thực tiễn hệ thống quan điểm Người phát triển văn hóa dân tộc, văn hóa nhân loại nay… Tìm hiểu đề tài giúp cho tiếp cận cách hệ thống lý luận Hồ Chí Minh văn hóa nói chung, có giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nói riêng 2.5 Nhóm công trình nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số nói chung Tây Bắc nói riêng Cư Hòa Vần - Hoàng Nam, "Dân tộc Mông Việt Nam", Nxb Văn hóa dân tộc, 1994; "Văn hóa H’Mông", Nxb Văn hóa dân tộc, 1996; "Văn hóa dân gian Lào Cai", Nxb dân tộc, 1997; Hồ Bá Thâm “Bản sắc văn hóa dân tộc”, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2003; "Xây dựng đời sống văn hóa vùng cao", Nxb Văn hóa dân tộc, 2004; Trần Hữu Sơn, "Lễ hội cổ truyền Lào Cai", Nxb Văn hóa dân tộc, 1998; "Văn hóa tâm linh người Mông Việt Nam truyền thống đại", Nxb Văn hóa – Thông tin Viện văn học Việt Nam, Hà Nội, 2005, v.v cung cấp cho cách nhìn tổng quan văn hóa dân tộc thiểu số có văn hóa dân tộc H’Mông, làm sở cho việc nghiên cứu đề tài Như vậy, thấy công trình, viết nêu đề cập quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc góc độ khác nhau, song, chưa có công trình nghiên cứu có tính hệ thống chuyên biệt tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề đề tài luận văn lựa chọn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc; - Phân tích thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’Mông Sa Pa; - Đề xuất số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’Mông Sa Pa theo tư tưởng Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc; - Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc; - Phân tích, đánh giá thực trạng việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’Mông Sa Pa – Lào Cai; 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh - Bùi Đình Phong (2009), Hồ Chí Minh văn hóa phát triển, Nxb Chính trị - Hành Chính, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, In Xưởng in Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (2010), “Văn hóa Hồ Chí Minh: đổi mới, hội nhập để phát triển”, tạp chí Lý luận trị, (số 7) Báo Cứu quốc, số ngày 9-10-1945 Trần Văn Bính (2010), Văn hóa Việt Nam đường đổi – thời thách thức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Văn Chiểu (2003), “Hồ Chí Minh kế thừa phát triển giá trị văn hóa dân tộc nhân loại”, Tạp chí Cộng sản, số (34) Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Thành Duy (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà tư tưởng, danh nhân văn hóa giới, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 10 Thành Duy (1998), Cơ sở khoa học tảng văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Thành Duy (2004), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đại học quốc gia Hà Nội - Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đại Nam thống chí (1997) Tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 14 Đảng huyện Sa Pa 60 năm xây dựng trưởng thành, Nhà in báo Lào Cai 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Một số văn kiện sách dân tộc miền núi, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị Trung ương 4, khóa VII, Nhà in thống nhất, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Khoa Điềm (2002), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Duy Đức (1996), Giao lưu văn hóa phát triển văn hóa nghệ thuật Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Văn Đồng (1998), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Văn Đồng (1998), Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Võ Nguyên Giáp (Chủ biên) (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa, giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Hùng Hậu (2008), Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đỗ Huy (1997), Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 28 Bùi Thị Thu Hiền (2009), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vào việc giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc Êđê Đắk Lắk giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học trị, Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh 29 Đặng Xuân Kỳ (chủ biên), (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Lịch sử Đảng huyện Sa Pa (1995), tập 2, Nxb Xây dựng 31 Đinh Xuân Lâm - Bùi Đình Phong (1996), Về danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 32 Đinh Xuân Lâm - Bùi Đình Phong (1998), Hồ Chí Minh văn hóa đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội 33 Đinh Xuân Lâm - Bùi Đình Phong (2008), Văn hóa triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Cao Thị Thu Lương (2011), Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Thái Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh 35 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Di sản Hồ Chí Minh thời đại ngày – Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890- 19/5/2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 43 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh Tuyển tập văn học (1995), tập 2, Nxb văn học, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh văn hóa (1997), Bảo tàng Hồ Chí Minh xuất bản, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1981), Văn hóa văn nghệ mặt trận, Nxb Văn học Hà Nội 51 Huyện ủy Sa Pa, Báo cáo Tổng kết 15 năm thực nghị Trung ương V (khóa VIII) 52 Huyện ủy Sa Pa, Đề án phát triển văn hóa, thông tin, thể thao giai đoạn 2011- 2015 53 Huyện ủy Sa Pa, Đề án Xây dựng nếp sống văn minh hoạt động thương mại, du lịch, giai đoạn 2011-2015 54 Đỗ Mười (1997), Về công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 56 Vi Hồng Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số - từ góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (2009), Hồ Chí Minh nhà văn hóa tương lai, Nxb Thanh niên, Hà Nội 58 Bùi Đình Phong (2001), Đỉnh cao tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Nxb Lao động, Hà Nội 59 Bùi Đình Phong (2009), Trí tuệ lĩnh văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 109 60 Lê Huy Phú (2002) Tìm hiểu đời sống văn hóa người Mông huyện Sa Pa – Lào Cai, Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, trường Đại học sư phạm Hà Nội 61 Nguyễn Duy Quý - Đỗ Huy (1992), Xây dựng văn hóa nước ta nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Mai Thị Quý (2009), Toàn cầu hóa vấn đề kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Nguyễn Ngọc Quyến (2004), "Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vấn đề bảo tồn sắc văn hóa dân tộc", Tạp chí Triết học, (số 11) 64 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa H’Mông, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 65 Nguyễn Danh Tiên (2010), “Quan điểm Hồ Chí Minh giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 7) 66 Tỉnh ủy Lào Cai, Đề án Đẩy mạnh xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, trọng tâm vận động nhân dân cải tạo tập quán lạc hậu giai đoạn 20112015 67 Tỉnh ủy Lào Cai, Báo cáo kết thực Đề án Phát triển văn hóa, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Lào Cai giai đoạn 2006 – 2010 68 Tỉnh ủy Lào Cai, Đề án phát triển thiết chế văn hóa, bảo tồn phát huy sắc dân tộc tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015 69 Vy Trọng Toán (2005), Bản sắc văn hóa, hành trang dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 70 Song Thành (2010), Hồ Chí Minh - Nhà văn hóa kiệt xuất, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Song Thành (2005), Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 110 72 Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa – thông tin, Hà Nội 73 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 74 Hoàng Trinh (2000), Bản sắc văn hóa đại hóa văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Viện ngôn ngữ học (2004) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội 76 UNESCO Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1990), Hội thảo quốc tế chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Ủy ban nhân dân huyện Sa Pa, Đề án cải tạo tập tục lạc hậu ma chay cộng đồng dân tộc huyện Sa Pa, giai đoạn 2006-2010 78 Ủy ban nhân dân huyện Sa Pa, Đề án nâng cao chất lượng du lịch gắn với bảo vệ môi trường giai đoạn 2011 – 2015 79 Uỷ ban nhân dân huyện Sa Pa (2012), Báo cáo sơ kết năm thực thông báo kết luận số 64-TB/TW công tác vùng đồng bào dân tộc Mông 80 Uỷ ban nhân dân huyện Sa Pa (2012), Báo cáo sơ kết năm thực chương trình Phát triển du lịch bền vững 81 Uỷ ban nhân dân huyện Sa Pa (2012), Số 08, Báo cáo tình hình di cư thực chủ trương, sách ổn định kinh tế - xã hội đồng bào Mông 82 Uỷ ban nhân dân huyện Sa Pa (2012), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2012; phương hướng nhiệm vụ năm 2013 83 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Sa Pa, Báo cáo đánh giá thực trạng việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang địa bàn huyện Sa Pa năm 2012-2013 84 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Sa Pa, Báo cáo kết triển khai đề án số 14 Đẩy mạnh xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, trọng tâm vận động nhân dân cải tạo tập quán lạc hậu, giai đoạn 2011 – 2015 111 85 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Sa Pa, Báo cáo kết vận động Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư giai đoạn 2009 – 2013 86 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1990), Hồ Chí Minh, Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai, Đề án Bảo tồn, khai thác, phát triển sắc văn hóa dân tộc tỉnh Lào Cai giai đoạn 2001- 2005 đến 2010 88 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Hồ Sỹ Vịnh (1993), Tìm hiểu sắc dân tộc Văn hóa, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 90 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 http://laocai.gov.vn 92 http://www.unesco.org/education/imld_2002/unversal_decla.shtml 112 PHỤ LỤC Hình 1: Ruộng bậc thang người H’ Mông Sa Pa – Lào Cai Hình Mái nhà truyền thống người H’Mông Sa Pa – Lào Cai 113 Hình Dụng cụ sản xuất người H’Mông Sa Pa – Lào Cai Hình Rèn nông cụ sản xuất người H’Mông xã San Sả Hồ - Sa Pa 114 Hình Se đay Hình Dệt vải 115 Hình In sáp ong tạo hoa văn y phục người H’Mông Sa Pa Hình Sục chàm 116 Hình Sản phẩm chạm khắc bạc người H’Mông Sa Pa Hình 10 Trang sức 117 Hình 11 Cúng thần lễ hội Nào Xồng Giàng Tả Chải – Tả Van Hình 12 Ăn thề lễ Nào Xồng - Giàng Tả Chải – Tả Van 118 Hình 13 Lễ hội Gầu tào xã San Sả Hồ - Sa Pa Hình 14 Âm hưởng vùng cao người H’Mông Sa Pa 119 Hình 15 Kéo vợ 120 [...]... xuất phương hướng và giải pháp nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc H’Mông ở Sa Pa – Lào Cai hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tư ng nghiên cứu - Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; - Thực trạng việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc H’Mông ở Sa Pa – Lào Cai 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, tác giả... đề tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, chỉ tập trung nghiên cứu những quan điểm của Người về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Đồng thời, trên cơ sở nghiên cứu những nét chính về văn hóa người H'Mông ở Sa Pa, luận văn đi sâu phân tích, đánh giá việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc H’Mông ở Sa Pa – Lào Cai (từ năm 1998 đến nay) 5 Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý... Theo Hồ Chí Minh, vì có tiếp thu chọn lọc nên bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam ngày càng phong phú và do đó trong giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc cũng cần có sự vận động, phát triển Theo đó, tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thể hiện rõ là: (1)- Giữ gìn, bảo vệ những giá trị 29 truyền thống tốt đẹp, lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc -... bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc, phát triển văn hoá của dân tộc mình trong nền văn hoá chung của dân tộc Theo Người, để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc thì điều cần thiết nhất là “mỗi dân tộc phải chăm lo đặc tính của mình” [50, tr 359] trong văn hoá, nghệ thuật và các dân tộc “nên chú ý phát huy cốt cách dân tộc , giữ gìn và phát huy những bản sắc văn hoá riêng của dân tộc mình trong 25... giá trị đầu bảng của văn hóa dân tộc Việt Nam được thể hiện qua những sáng tác văn học dân gian Giữ gìn gắn với phát triển, và trên tinh thần đó, Hồ Chí Minh khẳng định "Không có gì quý hơn độc lập tự do" Được bắt nguồn từ văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc đã ngấm sâu trong trái tim Người, là cơ sở để trong hành... vọng dân tộc thì nhanh chóng có sức sống bền vững trong lòng dân tộc Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò, đồng thời tự hào về bản sắc văn hóa các dân tộc trong cộng đồng 54 dân tộc anh em, về các hình thức biểu hiện của văn hóa Việt Nam Là quốc gia đa dân tộc, ở đó, mỗi một dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đều có bản sắc văn hóa riêng Cho nên, trong tư tưởng của Người, xây dựng nền văn. .. chứa trong di sản văn hoá vật thể, phi vật thể của mỗi dân tộc Theo Hồ Chí Minh, bản sắc văn hóa dân tộc là một di sản vô cùng quý giá, là tinh hoa, cốt lõi và là linh hồn của chính dân tộc đó Bản sắc văn hóa dân tộc chính là đặc tính dân tộc, cốt cách dân tộc tạo nên sự khác biệt giữa các cộng đồng người Bản sắc văn hóa dân tộc là biểu hiện sâu sắc và tập trung nhất bản sắc dân tộc, giúp phân biệt,... lịch sử dân tộc, truyền thống của cha ông và với lòng yêu nước, thương dân, bầu nhiệt huy t của mình, Hồ Chí Minh đã sớm có chí hướng, hoài bão cứu nước, cứu dân Cùng với thời gian, có thể nói văn hóa dân tộc luôn được các thế hệ cha ông có ý thức bảo tồn và phát huy chính là cội nguồn hình thành tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh nói chung cũng như tư tưởng của Người về giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc nói... tộc, là nói đến những sắc thái biểu hiện đặc sắc của mỗi dân tộc thể hiện qua tính đa dạng và thống nhất, truyền thống và hiện đại, tự tôn dân tộc và hòa hợp dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc là tiền đề, sức mạnh nội sinh cho sự phát triển văn hóa của mỗi dân tộc trong hành trình xây dựng và phát triển * Quan niệm của Hồ Chí Minh về bản sắc văn hóa dân tộc Từ rất sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nhấn mạnh:... hóa và dân tộc Vì vậy, nói đến dân tộc là nói đến văn hóa, bản sắc văn hóa; nói đến văn hóa là nói đến dân tộc và bản sắc văn hóa dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc là tổng hợp những hiện tư ng văn hóa - xã hội, bao gồm các chuẩn mực giao tiếp, các khuôn mẫu văn hóa, tư tưởng xã hội, phong tục tập quán, các nghi lễ, thiết chế xã hội… được hình thành, giữ gìn qua năm tháng; trở thành thói quen trong các ... v.v Trong luận văn đó, tác giả trình bày quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, văn hóa - nghệ thuật, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc giữ gìn phát huy sắc văn. .. văn hóa dân tộc; - Phân tích thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’Mông Sa Pa; - Đề xuất số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’Mông Sa Pa theo tư tưởng Hồ Chí Minh. .. sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc; - Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc; - Phân tích, đánh giá thực trạng việc bảo tồn phát

Ngày đăng: 18/04/2016, 12:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan