Tầm Quan Trọng Của Công Tác Xoá Đói Giảm Nghèo Trong Quá Trình Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Của Vùng Miền Núi Phía Bắc

92 1K 0
Tầm Quan Trọng Của Công Tác Xoá Đói Giảm Nghèo Trong Quá Trình Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Của Vùng Miền Núi Phía Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng I: Tầm quan trọng công tác xoá đói giảm nghèo trình phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi phía Bắc I Mối quan hệ tăng trởng kinh tế cải thiện đời sống nhân dân Mục tiêu phát triển "Phát triển " phạm trù lịch sử Mọi quốc gia hớng đến mục tiêu cuối phát triển Hầu hết lý thuyết, mô hình kinh tế hớng đến mục tiêu phát triển Nhng phát triển ? Cùng với dòng chảy lịch sử với kiện nối xảy liên tiếp, với hiểu biết giới ngời ngày trở nên rõ nét hơn, sâu sắc đầy đủ quan niệm ngời vấn đề phát triển có thay đổi đáng kể Sau Chiến tranh giới II, nớc Châu Âu Nhật Bản bị tàn phá nặng nề, loạt nớc trớc thuộc địa thực dân giành đợc độc lập Cả giới hăng hái bớc vào giai đoạn mới: Tái thiết kinh tế nớc phát triển bắt đầu phát triển kinh tế nớc thuộc Thế giới thứ ba 1.1 Tăng trởng kinh tế Trong năm 50 60 kỷ thứ 20, thời kỳ sau Chiến tranh giới II, t kinh tế bao trùm mô hình giai đoạn phát triển kinh tế Rostow, hay ngời ta gọi t "những giai đoạn tăng trởng kinh tế " Nội dung mô hình này, nh tên gọi nó, mô tả giai đoạn trình phát triển kinh tế quốc gia từ giai đoạn đầu tiên-nền kinh tế xã hội truyền thống giai đoạn phát triển cao nhất, giai đoạn tiêu dùng đại chúng Thông qua việc mô tả giai đoạn phát triển, Rostow để phát triển kinh tế mình, nớc thuộc Thế giới thứ ba phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề tiết kiệm, đầu t viện trợ nớc ngoài, nh kết hợp cách hợp lý nguồn lực Tóm lại, khái niệm phát triển kinh tế thời kỳ đồng nghĩa với tăng trởng kinh tế nhanh mà động lực đầu t tiết kiệm Tăng trởng kinh tế đợc hiểu gia tăng hay tăng thêm sản lợng (thu nhập) tính cho toàn kinh tế (hay bình quân đầu ngời ) thời kỳ định (thờng năm) Sự gia tăng (tăng thêm) sản lợng đợc xét hai góc độ: gia tăng tuyệt đối gia tăng tơng đối Sự gia tăng tuyệt đối thể thay đổi quy mô sản lợng (hay thu nhập) kinh tế Ký hiệu: Y: Mức tăng sản lợng (thu nhập) tuyệt đối Yt: Sản lợng (thu nhập) kinh tế năm t Ta có: Y =Yt - Yt-1 Sự gia tăng tơng đối thể thay đổi tốc độ tăng trởng sản lợng hay thu nhập kinh tế Ký hiệu: g: Tốc độ tăng trởng sản lợng (thu nhập) Ta có: g=(Y / Yt-1)*100% Sau gần hai thập kỷ nhấn mạnh cách tuyệt đối vào tăng trởng (và cho tăng trởng kinh tế đồng nghĩa với phát triển kinh tế), kinh tế hầu hết nớc phát triển đạt đợc kết vợt mục tiêu tăng trởng Liên Hợp Quốc Nhng vào thời điểm đó, nhận thức vấn đề phát triển lại có chiều hớng thay đổi Sở dĩ nh vì, ngời ta nhận tỷ lệ tăng trởng cao nớc phát triển dờng nh đem lại lợi ích cho ngời nghèo nớc Tình trạng đói nghèo không đợc cải thiện, thâm chí có xu hớng xấu Tình cảnh ngời dân Thế giới thứ ba đợc mô tả nh sau: "Hàng trăm triệu ngời không nghèo nàn theo giá trị thống kê mà phải chịu đựng thiếu thốn hàng ngày làm giảm phẩm giá ngời đến mức số liệu thống kê mô tả Hai phần ba số trẻ em (những trẻ em tuổi) chậm phát triển thể chất tinh thần bị suy dinh dỡng Có thêm chừng vài trăm triệu ngời lớn bị mù chữ so với 20 năm trớc Giáo dục việc làm khan hiếm, nghèo khổ, bẩn thỉu đình trệ phổ biến "1 Các nớc phát triển gặp phải vấn đề nghiêm trọng ngày gia tăng nh: ô nhiễm nguồn nớc không khí; cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên; bất bình đẳng phân phối thu nhập gây bất ổn định trị; biểu tình, đình công nạn thất nghiệp gia tăng; tệ nạn xã hội ngày phổ biến Đã đến lúc ngời ta phải thay đổi quan niêm phát triển Bởi vì, rõ ràng tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh điều kiện tình trạng đói nghèo Thế giới thứ ba không đợc cải thiện hay thu nhập bình quân đầu ngời cao nớc phát triển kèm theo vấn đề xã hội môi trờng ngày nghiêm trọng ngời ta mong đợi phát triển thực sự! 1.2 Phát triển kinh tế Đầu năm 70, trọng tâm phát triển chuyển từ tăng trởng kinh tế tuý sang việc nhấn mạnh vào chất lợng sống Định nghĩa "phát triển kinh tế " đựơc tách rời khỏi khái niệm tăng trởng kinh tế bổ sung vào tiêu chuẩn chất lợng sống, môi trờng Pháp, ngời ta đa khái niệm phát triển kinh tế nh sau: Phát triển kinh tế trình mà xã hội đạt đến việc thoả mãn nhu cầu mà xã hội cho Những nhu cầu gồm có: nhu cầu tiêu dùng vật chất, nhu cầu đợc học hành nhu cầu đợc chăm sóc sức khoẻ Vào đầu năm 90, Ngân hàng Thế giới (WB) đa khái niệm phát triển kinh tế: Phát triển kinh tế tăng trởng bền vững tiêu chuẩn sống bao gồm: tiêu dùng vật chất, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ bảo vệ môi trờng Theo nhà kinh tế học M.Todaro "Phát triển tợng kinh tế đơn Mục tiêu cuối không dừng lại khía cạnh vật chất tài ngời Do vậy, phát triển cần phải đợc hiểu nh mộ trình nhiều mặt liên quan đến việc tái tổ chức tái định hớng lại toàn hệ thống kinh tế xã hội Ngoài việc cải thiện thu nhập sản lợng ra, liên quan đến thay đổi triệt để E.Wayne, Kinh tế học nớc phát triển, NXB Thống kê, 1998 cấu hành chính, xã hội thể chế nh thái độ c xử chí, tập tục tín ngỡng nữa."1 Tóm lại, "Phát triển kinh tế hiểu trình lớn lên (hay tăng tiến) mặt kinh tế thời kỳ định, bao gồm tăng thêm quy mô sản lợng (tăng trởng) tiến cấu kinh tế-xã hội "2 Nói cách khác, hiểu phát triển kinh tế bao gồm vấn đề chính: tăng trởng kinh tế , biến đổi cấu kinh tế thay đổi mặt xã hội ngời Để đánh giá tăng trởng kinh tế ngời ta sử dụng hai thớc đo GNP GNP bình quân đầu ngời quốc gia Khi dùng để so sánh mức tăng trởng kinh tế quốc gia hai thớc đo bộc lộ số hạn chế do: Nhiều hoạt động sản xuất nớc phát triển mang tính chất tự cấp tự túc, giá trị sản phẩm không đợc tính vào GNP Nhiều sản phẩm đợc tính hàng hoá, dịch vụ cuối nớc phát triển lại đợc tính vào hàng hoá, dịch vụ trung gian nớc phát triển Tỷ giá hàng hối đoái để quy đổi đồng tiền nớc sang đồng đôla Mĩ không xác hàng hoá nớc phát triển trở thành hàng hoá thơng mại quốc tế Để khắc phục hạn chế ngời ta đa phơng pháp sử dụng sức mua ngang giá (PPP) Tuy nhiên, điều chỉnh GNP?ngời theo ngang giá sức mua thớc đo đợc biến đổi mặt xã hội ngời quốc gia Do vậy, để so sánh trình độ phát triển kinh tế nớc ngời ta cần phải có thêm số tổng hợp để thể mức độ phúc lợi xã hội ( giáo dục, y tế ) mà ngời dân nhận đợc Chỉ số chất lợng vật chất sống (PQLI) Chỉ số đợc tính vào yếu tố: tỷ lệ chết yểu, tỷ lệ biết chữ tuổi thọ trung bình Tỷ lệ trẻ em chết yểu thể chất lợng công tác y tế, chăm sóc sức khoẻ ngời mẹ, môi trờng, mức độ sẵn có nớc Tuổi thọ trung bình phản ánh mức độ chăm sóc chung Cách tiếp cận đa đợc phần lớn hiệu hoạt động phúc lợi xã hội số tổng hợp Tuy nhiên, số chất lợng vật chất sống có tác dụng việc so sánh trình độ phát triển nớc có thu nhập trung bình trở xuống; nói cách khác, dinh dỡng, y tế giáo dục đạt đến trình độ số PQLI không thay đổi theo biến đổi thu nhập Các "Nhu cầu thiết yếu" (BNA) Cách tiếp cận "các nhu cầu thiết yếu" nhằm vào việc cực tiểu hoá vấn đề nghèo đói thay tối đa hoá sản lợng Những ngời theo hớng tiếp cận cho tăng trởng kinh tế hiệu chơng trình tập trung trực tiếp vào đáp ứng nhu cầu thiết yếu 4050% dân số nghèo khổ Theo họ, nhu cầu thiết yếu gồm có: -Nhu cầu dinh dỡng: đợc tính thông qua số lợng calo/ngời/ngày -Nhu cầu giáo dục: đợc tính thông qua (i) tỷ lệ biết chữ ngời trởng thành (tính cho ngời từ 15 tuổi trở lên) (ii) tỷ lệ nhập học thô ròng (iii) số năm học bình quân (iv) chi tiêu Chính phủ dành cho giáo dục -Nhu cầu sức khoẻ: đợc tính theo tuổi thọ bình quân -Nhu cầu vệ sinh: tính qua tiêu (i) tỷ lệ chết yểu (trung bình 1000 trẻ em sinh ra) (ii) phần trăm dân số đợc hởng phơng tiện vệ sinh -Nhu cầu nớc sạch: tính qua tiêu (i) tỷ lệ chết yểu (trung bình 1000 trẻ em sinh ra) (ii) phần trăm dân số đợc hởng nguồn nớc -Nhu cầu nhà ở: m2/ngời Cách tiếp cận từ nhu cầu thiết yếu đa loạt số thể nhiều mặt phúc lợi dành cho ngời Tuy nhiên, cách tiếp cận phù hợp cho việc đánh giá kinh tế phát triển nhấn mạnh vào việc giảm nghèo đói khía cạnh thoả mãn nhu cầu thiết yếu ngời-những vấn đề không đặt với kinh tế phát triển Chỉ số nghèo khổ (chỉ số nghèo nhân lực-HPI) Chỉ số nghèo khổ thớc đo tổng hợp đánh giá nghèo đói đa chiều thiệt thòi ngời HPI xem xét vấn đề nghèo đói thiệt thòi thông qua khía cạnh : sống lâu dài, khoẻ mạnh; đảm bảo kinh tế hội nhập xã hội Hai cách tiếp cận trình bày (PQLI BNA) có ý nghĩa xem xét kinh tế quốc gia phát triển; HPI đa hai hệ thống tiêu riêng biệt cho nớc phát triển phát triển Đối với nớc phát triển, HPI gồm có: -Tỷ lệ ngời dự kiến không sống qua 40 tuổi -Tỷ lệ ngời mù chữ -Tỷ lệ ngời không đợc tiếp cận với dịch vụ y tế, nớc Đối với nớc phát triển, HPI gồm có: -Tỷ lệ ngời dự kiến sống không 60 tuổi -Tỷ lệ ngời cha đạt tiêu chuẩn đọc, viết -Tỷ lệ số ngời nghèo thu nhập -Tỷ lệ ngời thiệt thòi hoà nhập xã hội Chỉ số phát triển ngời (HDI) Chỉ số phát triển ngời dùng để tính trung bình thành tựu phát triển ngời, thành tựu lực ngời nh: sức khoẻ, tri thức Phát triển ngời quan điểm thể nhận thức ngời nhấn mạnh vào việc mở rộng khả chọn lựa họ hai mặt: hình thành lực ngời hội sử dụng lực tích luỹ đợc cho mục đích sản xuất, giải trí hoạt động khác văn hoá, trị, xã hội, nghệ thuật Xuất phát từ quan điểm phát triển ngời nhìn nhận ngời cách toàn diện vừa yếu tố đầu vào trình phát triển kinh tế, vừa đối tợng thụ hởng lợi ích từ phát triển-chỉ số HDI số tổng hợp toàn diện-không thiên tăng trởng đơn nh GNP/ngời không thiên phúc lợi xã hội nh PQLI, BNA hay HPI Chỉ số HDI gồm phận cấu thành: Tuổi thọ trung bình, trình độ giáo dục thu nhập bình quân đầu ngời (PPP) Cụ thể nh sau: HDI = Ituổi thọ + Igiáodục + Ithu nhập Trong đó: Ituổi thọ: số tuổi thọ- đợc tính theo tuổi thọ bình quân thực tế, giá tri tối thiểu (25) tối đa (85) tuổi thọ Igiáo dục: số giáo dục-đợc tính dựa vào tỷ lệ biết chữ ngời 15 tuổi, tỷ lệ nhập học chung, số năm học bình quân Ithu nhập: số thu nhập -đợc tính theo thu nhập bình quân thực tế, thu nhập tối thiểu (100USD), thu nhập tối đa (40.000USD) Đánh giá nghèo đói trình phát triển kinh tế Nghèo đói tợng phổ biến giớí Ngời nghèo khổ không xuất nớc thu nhập bình quân đầu ngời thấp giới mà cờng quốc tồn phận ngời sống mức thấp ngời khác Tuy vậy, theo kết nhiều điều tra, ngời ta đánh giá mức sống ngời nghèo Thế giới thứ tốt nhiều so với ngời trung bình thuộc Thế giới thứ ba Vậy nghèo đói đâu chuẩn mực vấn đề ? 2.1 Nghèo đói tơng đối Nghèo đói tơng đối tợng xã hội phổ biến Nghèo đói tơng đối đợc định nghĩa nh chênh lệch mức sống phận dân c với phận dân c khác Tại nớc công nghiệp phát triển, tơng phản tầng lớp nhà tỷ phú sống biệt thự sang trọng tầng lớp ngời làm công theo sống hộ cho thuê rẻ tiền hay ngời da đen sống chui rúc nhà ổ chuột minh chứng cho nghèo khổ tơng đối Trong đó, nớc phát triển, nghèo khổ tơng đối lại biểu chỗ tốc độ tăng trởng kinh tế cao, thu nhập bình quân đầu ngời tăng lên nhanh chóng sống ngời dân nghèo hầu nh không đợc cải thiện Nghèo đói tơng đối liên quan đến khái niệm mà ngời ta thờng gọi bất bình đẳng phân phối thu nhập Bất bình đẳng phân phối thu nhập khác biệt mức thu nhập mà cá nhân khác xã hội nhận đợc Thực dùng cụm từ "sự khác biệt phân phối thu nhập " hay "bất bình đẳng phân phối thu nhập" cụm từ thứ hai tỏ chủ quan tiêu cực (Thật vậy, giả sử có hai ngời A B Mỗi ngời nhận đợc thù lao 15.000VND/giờ làm việc A chăm hơn, làm việc giờ/ngày nên nhận đợc 120.000VND/ngày B làm giờ/ngày nên nhận đợc 90.000VND/ngày Vậy phân phối thu nhập nh công hay bất công ?) Trong thực tế, việc phức tạp nhiều Mọi ngời khác không ý thức làm việc mà sức khỏe, khả (thông minh, thạo nghề), hội kiếm việc Đó nói đến khác biệt phân phối thu nhập theo lao động Ngoài có phân phối theo tài sản (lãi suất tiết kiệm, đầu t chứng khoán ) Để đánh giá mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập, ngời ta thờng sử dụng hai công cụ là: Đờng cong Lorenz hệ số Gini a) Đờng cong Lorenz Đờng cong Lorenz biểu đồ sử dụng để biểu thị mối quan hệ nhóm dân số tỷ lệ thu nhập tơng ứng họ Đờng cong Lorenz mang tên nhà thống kê ngời Mỹ-Conrad Lorenz-ngời đa biểu đồ vào năm 1905 Trục tung biểu đồ thể phần trăm thu nhập cộng dồn Trục hoành thể phần trăm dân c công dồn đợc Xếp theo chiều thu nhập tăng dần (từ trái qua phải) Đờng cong Lorenz cho thấy tỷ lệ phần trăm tổng thu nhập cộng dồn theo tỷ lệ phần trăm ngời có thu nhập Để minh hoạ cụ thể cho việc ứng dụng đờng cong Lorenz, giả sử có quốc gia X mà phân phối thu nhập đợc cho bảng sau: % tổng thu nhập 20% dân số thu nhập thấp 20% dân số thu nhập dới TB 20% dân số thu nhập trung bình 20% dân số thu nhập cao 20% dân số thu nhập cao 5% 10% 15% 20% 50% Từ bảng suy ra: 20% dân số thu nhập thấp chiếm 5% tổng thu nhập 40% 5+10= 15% tổng thu nhập 60% 15+15= 30% tổng thu nhập 80% 30+20= 50% tổng thu nhập 100% 50+50=100% tổng thu nhập Ta có điểm biểu diễn quan hệ % dân số % thu nhập nh sau: C(20%,5%); D(40%,15%); E(60%,30%); F(80%,50%); B(100%,100%) Đ ờng cong Lorenz % thu nhập cộng dồn 100 B 80 60 F 40 E 20 0 D C 20 40 60 80 100 % dân số cộng dồn ý nghĩa đờng Lorenz: - Đờng chéo OB đờng bình đẳng tuyệt đối Sở dĩ nh điểm đờng biểu thị 1% dân số tơng ứng với 1% tổng thu nhập, nói cách khác 20% dân số chiếm thu nhập 20% tổng thu nhập toàn xã hội - Đờng gấp khúc OAB đờng bất bình đẳng tuyệt đối cá nhân (A) xã hội nhận đợc toàn thu nhập kinh tế ngời khác không nhận đợc Trên thực tế không tồn bình đẳng hay bất bình đẳng hoàn toàn, đó, đờng Lorenz quốc gia nằm đờng OB OAB Đờng cong Lorenz cung cấp phơng pháp dễ dàng (trong việc xây dựng) trực quan (trong việc sử dụng) để đo lờng đánh giá mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập quốc gia Nhng số trờng hợp khó khăn dùng đờng Lorenz để so sánh mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập hai quốc gia khác Hệ số Gini Hệ số Gini đợc đa vào năm 1912, mang tên nhà thống kê học ngời So sánh hai đ ờng cong Lorenz %thu nhập cộng dồn 100 80 60 40 20 0 20 40 60 80 100 %dân số cộng dồn ý C.Gini-ngời đa hệ số dựa vào đờng cong Lorenz Hệ số Gini đợc tính theo công thức: G= A A+ B Trong đó: A diện tích tao đờng Lorenz đờng chéo 450 B diên tích tạo đờng Lorenz đờng bất bình đẳng tuyệt đối Tơng ứng với trờng hợp đờng Lorenz trùng với đờng bình đẳng tuyệt đối G=0 Trờng hợp đờng Lorenz trùng với đờng bất bình đẳng tuyệt đối G=1 Do mặt lý thuyết G = [0,1] Hệ số Gini lớn (khi đờng Lorenz xa đờng chéo 450) mức độ bất bình đẳng thu nhập tăng Theo nhận xét Ngân hàng Thế giới thông qua số liệu thu thập đợc nhiều nớc nhiều năm nớc có thu nhập thấp hệ số Gini khoảng từ 0,3 đến 0,5; nớc có thu nhập trung bình từ 0,4 đến 0,6; nớc có thu nhập cao hệ số biến động khoảng từ 0,2 đến 0,4 Hệ số Gini khắc phục đợc hạn chế đờng cong Lorenz sử dụng để so sánh mức đọ bất bình đẳng hai hay nhiều quốc gia Tuy nhiên, số trờng hợp, hệ số Gini đa đợc nhận định mang tính chất tổng quát mà cha đa đợc kết luận cụ thể Mêhi cô Pêru Hệ số Gini 0,58 0,57 20% dân số thu nhập thấp 2,9% 1,9% 20% dân số thu nhập thấp 7,0% 5,1% 20% dân số thu nhập trung bình 12% 11,0% 20% dân số thu nhập cao 20,4% 21% 20% dân số thu nhập cao 57,7% 61% Hệ số Gini cho thấy phân phối thu nhập Mêhicô bất bình đẳng Pêru (0,58>0,57) Tuy nhiên, 20% dân số có thu nhập thấp Mêhicô lại nhận đợc 2,9% tổng thu nhập, Pêru 1,9% Hơn nữa, 20% dân số giàu Pêru nhận đợc 61% thu nhập, Mêhicô 20% ngời giàu nhận đợc 57,5% tổng thu nhập 2.2 Nghèo đói tuyệt đối Trong nghèo đói tơng đối tợng phổ biến châu lục, quốc gia, xã hội nghèo đói tuyệt đối lại giới hạn phần lớn nớc phát triển Một cách cụ thể nghèo đói tuyệt đối thực trạng "đang làm cho hàng tỷ ngời đợc mứ sống tối thiểu chấp nhận đợc."1 Ngỡng s nghèo đói tuyệt đối đợc định nghĩa mức thu nhập không đủ cung cấp nhu cầu cần thiết dinh dỡng Nhng "những nhu cầu thiết yếu dinh dỡng " ? Khi sâu vào vấn đề kĩ thuật tính toán có nhiều cách xác định khác Vào năm 1975, Ngân hàng Thế giới đa khái niệm nghèo đói tuyệt đối: ngời nghèo tuyệt đối ngời có thu nhập thấp mức dủ cung cấp 2000 calo/ngời/ngày (tính theo mức giá chung lúc dới 200USD/ngời/năm) Việt Nam có quan , tổ chức đa cách tính chuẩn nghèo đói khác Đó là: Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Tổng cục thống kê Bộ Lao động-Thơng binh Xã hội Trong có hai cách phổ biến chuẩn Ngân hàng Thế giới Bộ Lao động-Thơng binh Xã hội Ngân hàng Thế giới xây dựng hai ngỡng nghèo: nghèo lơng thực (căn vào số tiền cần thiết để mua lơng thực) nghèo chung ( vào tổng số tiền để mua lơng thực, thực phẩm chi tiêu cho sản phẩm phi lơng thực khác) Ngỡng nghèo lơng thực thực phẩm lợng thức ăn tiêu thụ phải đáp ứng nhu cầu dinh dỡng với mức 2000-2200 Kcalo (chuẩn năm 1998) tơng đơng với mức thu nhập 1.286.833 đồng/ngời/năm Ngỡng nghèo chung năm 1998 1.789.833 đồng/ngời/năm Theo cách tính trên, dựa vào Điều tra mức sống dân c, tỷ lệ nghèo đói Việt Nam năm 1998 nh sau: Tỷ lệ nghèo đói nớc năm 1998: (đơn vị:%) Tỷ lệ nghèo lơng thực-thực phẩm Tỷ lệ nghèo chung Cả nớc 15,0 37,4 Thành thị 2,3 9,0 Nông thôn 18,3 44,9 Nguồn: Báo cáo Ngân hàng giới toạ đàm chuẩn nghèo đói Việt nam, 15-16/2/2000 Bộ Lao động-Thơng binh-Xã hội đa chuẩn nghèo đói, chủ yếu dựa vào số liệu thu thập đợc thu nhập hộ gia đình nh sau: -Hộ đói hộ có mức thu nhập bình quân đầu ngời tháng quy gạo dới 13kg, tơng đơng với 45.000 đồng (giá năm 1997) -Hộ nghèo hộ có mức thu nhập bình quân tháng tuỳ theo vùng: vùng nông thôn miền núi, hải đảo dới 15kg (tơng đơng 55.000đồng); vùng nông thôn đồng bằng, trung du dới 20kg (tơng đơng với 70.000đồng); vùng thành thị dới 25kg (tơng đơng 90.000 đồng)2 Dựa theo phơng án đánh giá Bộ Lao động Thơng binh Xã hội tỷ lệ nghèo đói Việt Nam qua năm là: Tỷ lệ nghèo đói qua năm theo chuẩn Bộ Lao động-Thơng binh Xã hội Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Tỷ lệ nghèo đói (%) 30,01 26,00 23,14 20,37 19,23 17,70 15,70 13-14 Nguồn: Nguyễn Hải Hữu-Vụ trởng vụ Bảo trợ Xã hội, Báo cáo hội thảo chuẩn nghèo đói Việt Nam , 15-16/2/2000 Đến năm 2000, để phù hợp với điều kiện mức sống dân c đợc nâng cao, Bộ Lao động Thơng binh Xã hội Tổng cục Thống kê điều chỉnh chuẩn nghèo đói đa chuẩn nghèo (áp dụng từ năm 2001) 3: -Nông thôn miền núi, hải đảo: dới 80.000đồng/ngời/tháng -Nông thôn đồng bằng: dới 100.000đồng/ngời/tháng -Thành thị : dới 150.000 đồng/ngời/tháng Chuẩn nghèo việc đáp ứng nhu cầu lơng thực, thực phẩm cần thiết nhằm đảm bảo yêu cầu dinh dỡng thể phần nhu cầu xã hội khác (nh giáo dục, y tế, vệ sinh ) cho ngời nghèo Ngoài chuẩn hộ nghèo, Bộ Lao động Thơng binh Xã hội đa khái niệm xã nghèo - xã nghèo xã có tỷ lệ nghèo đói 40% cha đủ sở hạ tầng thiết yếu (đờng giao thông, trạm y tế, trờng học, chợ, điện sinh hoạt, thuỷ lợi nhỏ.) 10 II phơng hớng giải pháp nhằm xoá đói giảm nghèo vùng miền núi phía Bắc giai đoạn 2001-2005 Phát triển kinh tế - xã hội 1.1 Phát triển sở hạ tầng Phát triển sở hạ tầng điều kiện tiên để phát triển kinh tế -xã hội nói chung xoá đói giảm nghèo nói riêng Điều đặc biệt trờng hợp vùng miền núi phía Bắc Nh chơng II, phần nguyên nhân nghèo đói vùng miền núi phía Bắc trình bày, địa hình bị chia cắt, phức tạp; hệ thống giao thông, thuỷ lợi, cấp nớc thiếu thốn; trình độ dân trí thấp nguyên nhân chủ yếu nghèo đói Nhng xét cho cùng, nguyên nhân sâu xa thiếu sở hạ tầng tốt (đờng giao thông, nớc sản xuất, nớc sinh hoạt điện) Địa hình chia cắt, phức tạp thực khách quan - cải thiện đợc khó khăn thông qua việc xây dựng tuyến đờng giao thông tốt Thực tế chứng minh giao thông thông tin liên lạc đóng vai trò quan trong trình phát triển kinh tế, giao lu hàng hoá tiếp thu khoa học kỹ thuật Thật vậy, vùng nghèo, xã nghèo thờng vùng, xã nông, sản xuất phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, kinh tế hàng hoá cha phát triển, giao thông khó khăn Bên cạnh đờng giao thông, hệ thống thuỷ lợi cấp nớc sinh hoạt đóng vai trò quan trọng việc cải thiện nâng cao đời sống ngời dân, góp phần xoá đói giảm nghèo Thành ngữ Việt Nam có câu "Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống" để nói lên tầm quan trọng yếu tố: thuỷ lợi, phân bón, chăm sóc giống sản xuất nông nghiệp mà quan trọng thuỷ lợi Điều cần phải đặc biệt lu ý vùng miền núi phía Bắc vùng sản xuất nông nghiệp chủ yếu khả tới tiêu nguồn nớc tự nhiên (từ sông, suối ) hạn chế Yếu tố sở hạ tầng thứ ba cần phải đề cập đến nguồn điện Mặc dù miền núi phía Bắc nơi cung cấp phần lớn điện cho nớc nhng nay, nhiều thôn, đặc biệt phần lớn địa phơng nghèo, hộ nghèo cha đuợc sử dụng điện Điện lới gắn liền với phát thanh, truyền hình, máy móc giới phơng tiện quan trọng việc nâng cao dân trí, phổ biến kinh nghiệm sản xuất góp phần làm tăng hiệu công việc Căn vào nghiên cứu thực tế sở hạ tầng vùng miền núi phía Bắc đa số đề xuất chủ yếu nh sau: Về giao thông: - Cần có phơng án hỗ trợ đồng để khắc phục tình trạng giao thông yếu kéo dài 78 - Cần nâng cấp, cải tạo quốc lộ số 6, số số 279 chạy dọc biên giới Việt - Trung từ Quảng Ninh đến Lai Châu ( tuyến đờng có ý nghĩa quan trọng việc hỗ trợ cho khu vực kinh tế đặc biệt khó khăn - miền núi vùng sâu, vùng xa, biên giới; phục vụ giao lu kinh tế tỉnh tham gia hoạt động xuất - nhập qua cửa đất liền cảng biển Quảng Ninh.) - Cần huy động ngời dân tham gia vào việc xây dựng củng cố, bảo trì tuyến đờng liên thôn, liên xã nhằm tạo thuận lợi cho việc buôn bán, giao lu hàng hoá địa phơng vùng Về thuỷ lợi: - Cần củng cố, cải tạo hệ thống thuỷ lợi sẵn có, nâng mức huy động lực thiết kế, huy động nguồn lực ngân sách để kiên cố hoá hệ thống kênh mơng quan trọng - Một mặt nghiên cứu biện pháp để thu thuỷ lợi phí đảm bảo thu đủ chi, kể chi bảo dỡng, sửa chữa công trình, Nhà nớc đầu t phần vốn đại tu, sửa chữa lớn theo Pháp lệnh "Quản lý bảo vệ khai thác công trình thuỷ lợi" để giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc, mặt khác cần tính toán phí thuỷ lợi cho hợp lý để khuyến khích nông nghiệp phát triển, đặc biệt vùng đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ngời, vùng có tỷ lệ đói nghèo cao - Tăng vốn đầu t cho thuỷ lợi cách khuyến khích hình thức đầu t để phát triển thuỷ lợi, đặc biệt đến hình thức BOT cấp nớc sinh hoạt nớc công nghiệp - Đẩy mạnh phát triển rừng để bảo vệ môi sinh môi trờng ngăn lũ lâu dài; sử dụng tổng hợp biện pháp để phòng chống lũ nh trồng rừng đầu nguồn, xây dựng hồ chứa cắt lũ thợng nguồn, tăng cờng củng cố đê, chuẩn bị chu đáo công tác phân lũ, chậm lũ cần thiết, khai thông dòng chảy quản lý đê điều Về cấp nớc sinh hoạt: - Khuyến khích nhân dân đóng góp vật liệu, công cụ trực tiếp tham gia xây dựng công trình cấp nớc bản, thôn - Phát triển đa dạng hoá loại hình cấp nớc để phù hợp với địa bàn - áp dụng giải pháp kỹ thuật công nghệ lĩnh vực nớc - Huy động vốn từ nhiều nguồn, kể đầu t dới dạng BOT 79 Về cấp điện: - Cần mở rộng hệ thống mạng lới điện cách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia góp vốn đầu t, đặc biệt trọng hình thức BOT; trớc mắt cần đẩy mạnh phát triển hệ thống thuỷ điện nhỏ nhằm cung cấp điện thắp sáng truyền cho nhân dân cấp xã - Cần cải thiện hệ thống điện vấn đề kỹ thuật quản lý nhằm hạn chế tối đa thất thoát điện đồng thời bảo đảm cung cấp điện cho ngời dân (nhất ngời nghèo vùng sâu, vùng xa) với mức giá u đãi Trong tiến hành việc xây dựng công trình sở hạ tầng, cần thực nguyên tắc đảm bảo chất lợng hiệu công trình, quán triệt thực tốt nguyên tắc dân chủ, công khai; "xã có công trình, dân có việc làm" Cần nâng cao vai trò, quyền hạn trách nhiệm Ban giám sát nhân dân việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ trớc, sau hoàn thành công trình 1.2 Phát triển sản xuất - chuyển dịch cấu kinh tế Phát triển sản xuất cách công bền bỉ sâu sắc vào tận cỗi rễ đói nghèo Chỉ có thông qua phát triển sản xuất, ngời nghèo chủ động vơn lên thoát khỏi nghèo đói Tuy nhiên, phát triển sản xuất theo hớng có lợi lại phụ thuộc nhiều vào tốc độ xu hớng chuyển dịch cấu kinh tế Nói chung, chuyển dịch cấu kinh tế thờng diễn theo hớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ GDP giảm tỷ trọng nông nghiệp Tuy nhiên vùng giai đầu phát triển nh vùng miền núi phía Bắc phát triển không nông nghiệp Bên cạnh đó, để thúc đẩy phát triển nông nghiệp tận dụng tiềm năng, lợi vùng cần phải thúc đẩy phát triển số ngành công nghiệp nh công nghiệp chế biến, khai khoáng, khí, luyện kim Ngoài ra, cần đẩy mạnh hoạt động trao đổi hàng hoá, dịch vụ vùng miền núi phía Bắc với vùng khác nớc nh với nớc ngoài, góp phần tăng thu nhập, tiếp thu khoa học kỹ thuật phát triển sản xuất vùng 1.2.1 Nông - lâm nghiệp Về định hớng phát triển ngành nông-lâm nghiệp có ý chủ chốt, là: phát triển vùng chuyên canh có tiềm hiệu Thực tế cho thấy, cánh đồng Điện Biên Phủ không nơi vùng miền núi phía Bắc có điều kiện thích hợp (địa hình, thổ nhỡng, nguồn nớc, khí hậu ) để trồng lúa cách có hiệu Trong đó, khí hậu đất đai vùng lại phù hợp cho việc phát triển công nghiệp nh chè, cà phê, mía, lạc, cao su số loại khác Do đó, việc phát 80 triển lơng thực nhằm đảm bảo mục tiêu an ninh lơng thực vấn đề cấp thiết, xúc ngắn hạn cha thể mở rộng tuyến đờng giao thông tận thôn, Về lâu dài, hệ thống đờng giao thông đợc mở rộng tận thôn, vấn đề lơng thực hoàn toàn giải cách có hiệu việc chuyên chở từ nơi khác đến (ví dụ từ đồng sông Hồng) Do vậy, cần thu hẹp diện tích trồng lúa ( lúa nớc lúa nơng), triển khai mở rộng diện tích trồng công nghiệp truyền thống có hiệu quả, thử nghiệm phát triển loại cây, giống có giá trị kinh tế cao phù hợp với điều kiện vùng Để thực đợc tốt định hớng đó, Nhà nớc cần phải đẩy mạnh việc thực sách hỗ trợ tích cực sản xuất nông nghiệp nh: - Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để hộ gia đình nông dân yên tâm sản xuất - Cần đẩy mạnh tiến độ giao đất, giao rừng cho hộ nông dân kết hợp với công tác định canh định c, ổn định sản xuất - Hỗ trợ khai hoang, phục hoá ruộng bậc thang ( mô hình đợc thực có hiệu tỉnh Hà Giang, Yên Bái, Lai Châu năm gần đây, nên tiếp tục nhân rộng tỉnh khác ) - Đầu t phát triển hệ thống thuỷ lợi vừa nhỏ đảm bảo ăn diện tích lúa nớc có, mở rộng diện tích lúa có nớc tới - Tăng cờng hệ thống tổ chức khuyến nông, khuyến lâm từ tỉnh đến tận ,làng; đa dạng hoá hình thức tổ chức phù hợp với trình độ, tập quán canh tác vùng, dân tộc - Phát triển công nghiệp chế biến nhằm phục vụ phát triển kinh tế hàng hoá hớng vào chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; gắn sản xuất với thị trờng tiêu thụ nớc để tăng thu nhập cải thiện đời sống cho ngời lao động, dân c vùng - Phát triển sở thơng mại - dịch vụ miền núi nh chợ, trung tâm thơng mại, khu kinh tế cửa giúp đồng bào trao đổi, mua bán hàng hoá giao lu văn hoá - Hỗ trợ nông dân trọng việc khoanh nuôi tái sinh, trồng rừng; hớng dẫn, kiểm tra việc khai thác lâm sản theo quy định chung - Cần giao đất giao rừng cho ngời dân quản lý chính, đồng thời nâng cao quyền lợi nghĩa vụ ngời dân công tác bảo vệ rừng - Cần hỗ trợ tìm kiếm tạo thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp; quy hoạch sản xuất phải đôi với quy hoạch phát triển mạng lới thu mua, mạng lới chế biến 81 - Cần giải đầu cho mặt hàng nông sản sở bảo đảm ổn định giá thông qua sách thị trờng, sách bảo hiểm tài nông sản - Đối với địa phơng, xã nghèo vùng sâu, vùng xa, dân tộc đặc biệt khó khăn, Nhà nớc cần có sách trợ giúp tích cực từ khâu quy hoạch sản xuất, công tác khuyến nông (trợ giúp giống cây, con; hỗ trợ công cụ sản xuất, thuốc bảo vệ thực vật, công tác thú y, hệ thống thuỷ lợi ) khâu tiêu thụ sản phẩm Ngoài ra, đối tợng đặc biệt khó khăn, Nhà nớc cần phải thực sách hỗ trợ trực tiếp lơng thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm hàng ngày (phát không) nhằm trì khả tồn đảm bảo sức sản xuất - Cần tiếp tục phát triển mô hình Tổng công ty ký hợp đồng trực tiếp với xã, hộ nông dân phát triển vùng nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm - nhằm giúp hộ nghèo tiếp cận đợc với khoa học - kỹ thuật, có đầu ổn định cho sản phẩm, nâng cao thu nhập, góp phần xoá đói giảm nghèo 1.2.2 Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Về công nghiệp Để phục vụ cho phát triển nông nghiệp nh tận dụng đợc tiềm lợi vùng, vùng miền núi phía Bắc nên đầu t phát triển ngành công nghiệp tận dụng nhiều lao động tay nghề, không đòi hỏi chuyên môn kỹ thuật cao (nh công nghiệp chế biến, công nghiệp khai khoáng) công nghiệp chế tạo , khí, luyện kim Để làm đợc điều này, vùng miền núi phía Bắc phải cải tổ lại hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc có thu hút đầu t từ bên vào vùng Để cải tổ lại hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc cần: - Xem xét lại tính hiệu doanh nghiệp Nhà nớc địa bàn, doanh nghiệp cần thiết có tiềm phát triển giữ, doanh nghiệp khả phát triển tiến hành giải thể - Những doanh nghiệp Nhà nớc lại, tuỳ theo tính chất tầm quan trọng hệ thống kinh tế mà để hình thức doanh nghiệp Nhà nớc tiến hành cổ phần hoá, giao, bán khoán hay cho thuê (Để làm tốt việc này, cần sửa đổi luật Doanh nghiệp Nhà nớc hành cho giống Luật Doanh nghiệp năm 1999 tốt; đồng thời cần có chế định việc xác định giá trị để cổ phần hoá, giao, bán khoán hay cho thuê - chế định cần tuân thủ theo nguyên tắc thị trờng) 82 - Những doanh nghiệp tồn dới hình thức doanh nghiệp Nhà nớc tính chất tầm quan trọng nên đợc đầu t thích đáng để đổi dây chuyền công nghệ, nâng cao hiệu sản xuất, giảm giá thành để sản phẩm sản xuất thực cạnh tranh đợc thị trờng - Để hỗ trợ doanh nghiệp Nhà nớc nói riêng tất doanh nghiệp nói chung, vùng miền núi phía Bắc cần phải phát triển nhanh chóng đồng hệ thống sở hạ tầng, tăng cờng đầu t bảo đảm công trình hạ tầng kỹ thuật nh đờng giao thông, điện, nớc, thông tin liên lạc Bên cạnh đó, cần tăng cờng đào tạo mở rộng số lợng nâng cao trình độ công nhân kỹ thuật, kỹ s lành nghề nh xây dựng nhà cho công nhân công trình dịch vụ khác Để thu hút đầu t từ bên cần: - Đẩy nhanh tốc độ cải thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất công nghiệp - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập doanh nghiệp đăng ký kinh doanh sở tôn trọng quyền tự định đoạt chủ sở hữu, Nhà nớc bảo hộ quyền sở hữu t nhân nh quyền sở hữu Nhà nớc; tôn trọng nguyên tắc thoả thuận dân sự, công dân đợc phép làm mà phát luật không cấm; quan công quyền đợc thi hành công vụ Nhà nớc giao - Triệt để loại bỏ lề thói làm việc quan liêu, cửa quyền dẫn đến tợng tiêu cực, gây phiền hà cho chủ đầu t - Đơn giản hoá thủ tục hành chính, loại bỏ bớt xác nhận không cần thiết - Sửa đổi Luật doanh nghiệp Nhà nớc, Luật đầu t nớc theo hớng loại bỏ quy định kiểm soát, thẩm định dự án, doanh nghiệp không sử dụng vốn ngân sách - Chính phủ ban hành danh mục lĩnh vực ngành nghề cấm kinh doanh, kinh doanh có điều kiện tự kinh doanh để chủ đầu t có quyền tự lựa chọn; bãi bỏ loại giấy phép hành nghề không cần thiết - Các doanh nghiệp cần giám sát chặt chẽ hoạt động nhằm bảo đảm phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, lãnh thổ vấn đề bảo vệ môi trờng - Tạo điều kiện thuận lợi nhằm thu hút dự án đầu t vào khu công nghiệp vùng việc cấp giấy phép chứng nhận quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp khu công nghiệp - Có sách u đãi tích cực dự án đầu t vào vùng miền núi phía Bắc (u đãi thuế) 83 - Bản thân quyền địa phơng cấp có thẩm quyền cần phải nhanh chóng cụ thể hoá chủ trơng, sách Trung Ương theo điều kiện cụ thể mình, chủ động xây dựng phơng án xúc tiến đầu t để kêu gọi nguồn vốn thành phần kinh tế tham gia, không thụ động nằm chờ nhà đầu t nớc nớc phải tự tìm đến Về tiểu thủ công nghiệp: Để góp phần nâng cao thu nhập cho ngời dân, đặc biệt ngời dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, cần đặc biệt trọng đến việc phát triển ngành thủ công truyền thống Các dân tộc thiểu số sinh sống vùng miền núi phía Bắc từ nhiều kỷ - dân tộc có truyền thống văn hoá lịch sử riêng tạo nên văn hoá độc đáo, đa sắc Các sản phẩm thủ công họ tinh tế, bền, đẹp thể nhiều nét văn hoá đặc sắc - Đây điểm cần phát huy, khai thác để vừa trì, bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc, vừa góp phần nâng cao thu nhập cho ngời dân Các nghề thủ công đa dạng, phải kể đến: nghề khắc bạc, chạm bạc (dân tộc Dao, Bố Y); nghề đan chiếu mây (ngời Cống); nghề làm đồ gỗ nh bàn, hòm, yên ngựa, thuyền (ngời Cờ Lao); nghề dệt thổ cẩm (ngời Thái, ngời H'Mông, ngời Tày); nghề trồng chàm nhuộm chàm (ngời La Hủ); nghề làm đồ gốm (ngời Bố Y); đan lát vật dụng nh gùi, bồ, giỏ đeo, giỏ đựng cơm, rơng, hòm (ngời Cống, ngời H'Mông); nghề làm giấy (ngời Dao), nghề làm mành trúc (ngời Ngái), nghề đúc, nghề rèn (ngời Nùng) Hiện nay, sản phẩm nghề thủ công bớc đầu đợc trao đổi dân tộc dới hình thức hàng đổi hàng Cùng với phát triển hệ thống đờng giao thông, kinh tế hàng hoá đợc mở rộng Nhà nớc cần trọng đến việc tạo điều kiện phát triển nghề thủ công Nhà nớc cần hỗ trợ việc tìm kiếm mở rộng thị trờng cho sản phẩm; mở đầu việc thành lập xởng sản xuất, trả lơng cho nghệ nhân nhằm truyền bá phát triển kỹ thuật làm sản phẩm thủ công Các hoạt động cần đợc tiến hành đồng thời với việc xúc tiến hoạt động thơng mại, dịch vụ du lịch 1.2.3 Thơng mại - dịch vụ - du lịch Trong bối cảnh Việt Nam tiến dần hội nhập vào kinh tế khu vực khối mậu dịch giới nh AFTA, APEC, WTO hoàn thành ký kết hiệp định thơng mại hoàn chỉnh, quan trọng với Mỹ, Nhật, EU Trung Quốc mà trớc mắt AFTA vào năm 2006, việc phát triển thơng mại dịch vụ du lịch cần thiết Rào cản hàng xuất Việt Nam vào thị trờng giảm nhiều trở nên bình đẳng với hàng xuất nớc khác vào thị trờng Đây hội cho Việt Nam , mà trớc hết cho vùng miền núi phía Bắc - vùng có 84 nhiều tiềm xuất hàng nông lâm sản chế biến nh phát triển du lịch dịch vụ khác Trong năm tới, tỉnh cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp địa phơng mở rộng xuất trực tiếp (là phơng thức chế biến đến thành phẩm cuối xuất thẳng sang thị trờng tiêu thụ.) Cần có sách cụ thể nhằm khuyến khích phát triển đối mặt hàng sản xuất phục vụ xuất khẩu; đồng thời cần có hỗ trợ tích cực mặt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Bên cạnh đó, cần khuyến khích mạng lới doanh nghiệp tận thôn, kinh doanh mặt hàng phục vụ cho sản xuất sinh hoạt ngời dân vùng sâu, vùng xa nh thu mua sản phẩm ngời dân vùng sản xuất ra, tìm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm Ngoài việc phát triển khu kinh tế cửa khẩu, chợ đờng biên cần có sách u đãi hợp lý tạo điều kiện thu hút vốn đầu t từ bên vào lĩnh vực du lịch vùng Có thể thực sách u đãi điều kiện kinh doanh, thuế năm đầu chủ đầu t ngành du lịch Có thể tiến hành nhiều hình thức tour du lịch nh: du lịch lịch sử, du lịch văn hoá, du lịch sinh thái, du lịch kết hợp Cũng cần có kế hoạch cụ thể việc phối hợp phát triển du lịch, phát triển ngành nghề truyền thống bảo vệ môi trờng Tấn công trực diện vào đói nghèo vùng miền núi phía Bắc, việc xoá đói giảm nghèo dờng nh gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội hầu nh phân biệt đáng kể hai công việc Sở dĩ nh nghèo vùng miền núi phía Bắc nghèo tuyệt đối, nghèo diện rộng phân bố gần nh khắp địa phơng - không giống nh nghèo số vùng khác (nh Tâu Nguyên, đồng sông Cửu Long), nơi có chênh lệch lớn mức sống hộ vùng Tuy nhiên, đa nhóm giải pháp trọng vào xoá đói giảm nghèo với mục đích hớng tập trung vào vào nhóm ngời nghèo - phần lớn số ngời thuộc dân tộc thiểu số sống vùng đặc biệt khó khăn nh vùng sâu, vùng xa Mục tiêu giải pháp mở rộng khả hội của nhóm ngời nghèo việc tiếp cận đóng góp vào phát triển kinh tế chung vùng Đối tợng trực tiếp phần thân ngời nghèo hoạt động kinh tế mà họ tham dự vào 2.1 Nâng cao lực tự vận động Không hiểu biết văn hoá, xã hội, tự nhiên vùng miền núi phía Bắc ngời dân Đối với phát triển, tồn vong kinh tế, văn hoá môi trờng vùng miền núi phía Bắc không thật quan tâm gắn bó máu thịt ngời sinh ra, lớn lên trởng thành nơi Vì thế, điều quan trọng cho thân ngời dân nhận 85 thức đợc vai trò, vị trí họ sống, phát triển kinh tế, văn hoá, môi trờng có lực hành động để can thiệp tích cực vào vận hành môi trờng tự nhiên xã hội mà họ tồn Phát triển sở hạ tầng tạo đà ban đầu , phát triển sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế tác động bên mang tính chất hỗ trợ Để xoá đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội, điều cần thiết cốt yếu thân ngời phải thay đổi, phải phát triển làm chủ sống thân họ 2.1.1 Nâng cao thể lực Đói nghèo sức khoẻ tác động đến nhiều cách Ngời nghèo sinh sống dựa vào sức lao động chủ yếu - nhiên, ngời nghèo lại ngời dễ bị tớc đoạt sức khoẻ Vì nghèo họ thiếu lơng thực, thực phẩm nên thiếu dinh dỡng; thiếu hiểu biết để chăm sóc cái, để sử dụng nớc sạch, để kịp thời chữa trị bệnh thông thờng trớc trở nên bệnh mãn tính, nan y; thiếu tiền để mua thuốc men, để tiếp cận với sở y tế dịch vụ y tế Đến lợt sức khoẻ xô đẩy ngời nghèo tiếp tục trợt sâu xuống dốc nghèo khó nợ nần Do vậy, nâng cao thể lực vấn đề quan trọng số phơng hớng giải pháp giúp ngời nghèo đoạn tuyệt vĩnh viễn với nghèo khó Khi sâu vào nghiên cứu tình hình bệnh tật công tác y tế vùng miền núi phía Bắc, đa số nhận xét nh sau: Những bệnh phổ biến vùng bệnh hiểm nghèo, khó chữa mà phần lớn bệnh thông thờng, dễ dàng phòng tránh có hiểu biết nhất, phổ thông bảo vệ sức khoẻ dễ dàng chữa trị kịp thời chuẩn đoán điều trị Tuy nhiên, ngời dân hiểu biết nên coi thờng ngại đến sở y tế (một phần mạng lới sở y tế mỏng); họ thờng tự chữa bệnh phơng thuốc dân gian rẻ tiền, dễ kiếm ( nhng nhiều lại không hiệu quả, chí gây nguy hiểm cho tính mạng) tìm đến thày lang đợc chữa trị phơng pháp phản khoa học; họ bị thày mo, thày cúng lừa bịp Đến không chữa đợc, quay lại sở y tế bệnh trở nên nặng Từ nhận định nh trên, đa vài giải pháp y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng vùng miền núi phía Bắc nh sau: - Giáo dục phổ biến kiến thức y tế, bảo vệ sức khỏe ban đầu cho bà mẹ trẻ em để bớc đầu phòng bệnh, phát tự chữa bệnh thông thờng - Phát triển mạng lới y tế viên cộng đồng rộng khắp gồm ngời có kiến thức phòng chữa bệnh thông thờng nh giáo viên phổ thông, ngời có trình độ học vấn, cán đoàn thể kết hợp công tác chuyên trách với công tác y tế cộng đồng - Khuyến khích thích đáng phong trào niên, sinh viên tình nguyện làm việc có thời hạn lâu dài địa phơng, xã khó khăn 86 - Cung ứng thuốc thờng xuyên đầy đủ cho tủ thuốc thôn, - Tiếp tục phát không muối iốt tiến hành trợ giá, trợ cớc thuốc bán miền núi, vùng sâu, vùng xa - Tổ chức tiêm phòng bệnh cho ngời dân, khám chữa bệnh miễn phí thôn, xa xôi, khó khăn - Tập hợp, tổ chức thày thuốc địa phơng có uy tín hợp tác chữa bệnh; khuyến khích chữa bệnh thuốc nam, thuốc lá; xây dựng mở rộng vờn thuốc thôn, - Tăng cờng cán y tế, cán chuyên trách, phận chuyên trách theo dõi tình hình sức khoẻ hộ nghèo kết hợp với giúp đỡ y tế lực lợng y tế đội biên phòng đồn vùng sâu, vùng xa - Cần tổ chức đội chữa bệnh lu động, miễn phí, định kỳ xuống tận thôn, để kịp thời chữa trị bệnh nhẹ phát bệnh nguy hiểm đa điều trị sở y tế tuyến - Cấp thuốc, khám chữa bệnh miễn phí cho hộ gia đình khó khăn; phát thẻ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo - Tuyên truyền, vận động ngời dân trừ tệ nạn xã hội nh mại dâm, nghiện hút xoá bỏ tập quán xấu nh mê tín dị đoan trồng anh túc - Đẩy mạnh công tác kế hoạch hoá gia đình địa phơng, vận động ngời dân hạn chế sinh đẻ, tránh đẻ nhiều, đẻ dày; tuyên truyền cách thực biện pháp kế hoạch hoá gia đình; giáo dục phụ nữ cách chăm sóc trẻ em kiến thức cần thiết bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em 2.1.2 Nâng cao trí lực Trình độ văn hoá thấp thiếu hiểu biết sản xuất - kinh doanh ngời dân vấn đề đặt giáo dục - đào tạo miền núi phía Bắc Để nâng cao trí lực cho ngời dân, đặc biệt ngời nghèo ngời vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số cần coi trọng hai nhiệm vụ: bổ túc kiến thức văn hoá (giáo dục) truyền bá kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh (đào tạo nghề) Về giáo dục: Có thể đa số giải pháp nh sau: - Cần có chế, sách u tiên cho đối tợng nghèo em họ nhằm xoá đợc nạn mù chữ phổ cập tiểu học, tiếp cận đợc với cấp học cao (trung học sở, trung học phổ thông) cách: miễn toàn học phí khoản đóng góp khác cho cấp tiểu học; miễn giảm phần học phí khoản đóng góp 87 - - - - - - - khác cho cấp học cao hơn; phát miễn phí giấy viết, bút viết cho học sinh nhà nghèo; có chế độ học bổng trẻ em nhà nghèo có thành tích tốt học tập Mở lớp xoá mù chữ thôn, bản; huy động ngời biết chữ dạy cho ngời cha biết, ngời biết nhiều dạy cho ngời biết ít, có chế độ khuyến khích ngời tích cực, tình nguyện dạy đạt kết tốt Mở rộng loại hình lớp học bán trú dân nuôi dựa đóng góp ngời dân vật (gạo, thóc, ngô, hoa màu) Đào tạo, thay đội ngũ giáo viên thôn, giáo viên dân tộc, dạy song ngữ (tiếng dân tộc tiếng Kinh), có chế độ đãi ngộ thoả đáng để ngời thày đủ sống, yên tâm bám trờng, bám lớp giảng dạy Thực sách trợ cấp toàn diện cho giáo dục vùng dân tộc, miền núi Xây dựng mở rộng hệ thống trờng phổ thông dân tộc nội trú, bán trú cụm xã, phát triển lớp ghép, cải thiện đời sống tinh thần cho thày trò nhà trờng miền núi ( tài trợ số trang thiết bị văn hoá thiết yếu nh sách, báo, tranh ảnh ) Bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ cho giáo viên công tác thôn, bản, thờng xuyên tổ chức đào tạo lại cho đội ngũ họ có điều kiện tiếp xúc với loại báo chí, tri thức khoa học Cần bổ sung đội ngũ giáo viên mới, có sách đãi ngộ thoả đáng nhu cầu vật chất, tinh thần lực lợng này, giúp họ an tâm công tác lâu dài Đa dạng hoá loại hình đào tạo nhằm huy động tối đa số lợng ngời tham gia học tập cách mở rộng hội học tập cho ngời, mở rộng việc kết nghĩa đơn vị quân đội, đoàn thể nhân dân với nhà trờng nhằm tranh thủ ủng hộ ủng hộ sở vật chất, ngày công sửa trờng lớp phơng tiện học tập, giảng dạy Cần quan tâm đến việc gìn giữ sắc văn hoá dân tộc thông qua việc giúp đội ngũ giáo viên hiểu biết phong tục, tập quán, sắc văn hoá, địa bàn dân c vùng dân tộc; đẩy mạnh công tác văn hoá, thông tin lu động, cổ động trực quan phục vụ đồng bào dân tộc miền núi Về đào tạo nghề: Song song với việc đẩy mạnh giáo dục, cần coi trọng phát triển hoạt động dạy nghề, truyền bá kiến thức kinh nghiệm sản xuất - kinh doanh xã nghèo , địa phơng nghèo Có thể đa số giải pháp nh sau: 88 - Thành lập trung tâm nghiên cứu, đào tạo cán khuyến nông, khuyến lâm, trang bị cho họ thông tin nhất, kỹ nghệ tiên tiến, sát với yêu cầu nông dân miền núi thị trờng - Thành lập hệ thống khuyến nông, khyến lâm tự nguyện gồm viện nghiên cứu, trờng đại học, cao đẳng, hội, tổ chức đoàn thể tình nguyện viên , hộ nông dân sản xuất giỏi, bên cạnh đó, cần có hình thức khuyến khích, động viên đào tạo điều kiện định để họ tiến hành công việc cách thuận lợi - Tiến hành truyền bá kiến thức huấn luyện (theo hình thức lớp tập huấn ngắn hạn) cho số ngời có trình độ học vấn định xã, theo mùa vụ, từ đó, ngời toả xuống bản, xóm dẫn kỹ thuật cho đồng bào địa bàn thực tế - Cần khuyến khích mở rộng, phát triển nghề thủ công truyền thống nh dệt thổ cẩm, dệt vải, đan mây, chiếu, chạm khắc bạc ; có sách thoả đáng nhằm khích lệ nghệ nhân mở lớp đào tạo nghề trực tiếp cho ngời khác thôn, bản; góp phần phát huy sắc dân tộc, giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời dân - Bên cạnh đó, cần mở phân hiệu trờng đại học, cao đẳng; trờng công nhân kỹ thuật, trung học dạy nghề nhằm đào tạo đội ngũ lao động có trình độ tay nghề chuẩn bị phục vụ cho yêu cầu, đòi hỏi việc phát triển kinh tế vùng (nh phát triển khu công nghiệp) 2.2 Hỗ trợ từ bên Có nhiều giải pháp mang tính chất "Hỗ trợ từ bên ngoài" Tuy nhiên, thời lợng viết có hạn, sâu vào giải pháp lớn là: nâng cao hiệu nguồn vốn tín dụng cải thiện chế độ đãi ngộ với giáo viên, bác sỹ vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi khó khăn cán chuyên công tác xoá đói giảm nghèo 2.2.1 Tín dụng Theo kết điều tra tình hình lao động, việc làm thu nhập vùng miền núi phía Bắc Viện Chiến lợc Bộ Kế hoạch Đầu t tiến hành vào tháng 11 năm 1998, phần lớn hộ gia đình nghèo vùng cho khó khăn lớn họ không đủ vốn Vấn đề đặt hộ gia đình vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số chí không tiếp cận đợc với nguồn vốn không dám vay vốn Sở dĩ nh chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp (NHPTNN), Ngân hàng dành cho ngời nghèo cha vơn tận vùng sâu, vùng xa Nguồn tín dụng không đủ để cung cấp cho tất ngời nghèo có nhu cầu vay vốn Ngời tiếp cận đợc với ngân hàng không dám vay lo cách dùng 89 vốn để sinh lãi, lo rủi ro sản xuất, chăn nuôi Để góp phần giải khõ khăn trên, đa số giải pháp nh sau: - Huy động nguồn lực cho nguồn tín dụng dành cho ngời nghèo (từ Ngân sách Nhà nớc, quỹ tín dụng hợp tác xã, ngân hàng cổ phần, quỹ tín dụng nông thôn ) nhằm thiết lập hệ thống quỹ tín dụng nằm rải rác , phù hợp với điều kiện dân c phân tán, đờng xá khó đi, chi phí giao thông cao - Chú trọng đến việc phát triển hệ thống tín dụng tận thôn, xã - nh , mặt tạo điều kiện thuận lợi cho ngời nghèo tiếp cận nguồn vốn, mặt khác cho phép quản lý kiểm soát tính hiệu đồng vốn cho vay - Cần nghiên cứu hình thức tín dụng phù hợp với đặc điểm sinh hoạt, sản xuất nếp suy nghĩ ngời nghèo nhằm khuyến khích họ vay vốn có động lực sử dụng đồng vốn có hiệu quả; tiếp tục thực tín dụng u đãi kiểu mô hình ngân hàng dành cho ngời nghèo, vốn vay luân chuyển không lãi nh Hội phụ nữ Việt nam triển khai cho vay thời gian đầu không tính lãi, thời gian sau tính lãi thấp - Cần tăng hạn mức vay, kéo dài thời gian cho vay nhằm phù hợp với thời gian cây, trởng thành đến độ thu hoạch - ngời nghèo có đủ lực vốn để trả nợ Cần xem xét thời hạn vốn vay vào giống trồng, vật nuôi mà ngời nghèo định đầu t (ngắn hạn hay dài hạn); đòng thời cần thực xoá nợ cho ngời nghèo trờng hợp thiên tai địch họa hay trồng, vật nuôi bị chết dịch bệnh bất khả kháng - Cần tích cực khuyến khích tổ chức tài tự động đứng huy động nguồn vốn từ cộng đồng, cá nhân nhằm cung ứng vốn cho ngời nghèo cách cải cách sách lãi suất; tôn trọng quyền tự chủ tổ chức hoạt động, miễn họ đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn ngời nghèo - Cần phối hợp tổ chức tín dụng quan khuyến nônglâm nhằm đảm bảo việc cung ứng vốn có hiệu sở xây dựng phơng án sản xuất, hớng dẫn kỹ thuật cho hộ nghèo, ngời nghèo 2.2.2 Nguồn nhân lực Công tác xoá đói giảm nghèo nói riêng phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi phía Bắc nói chung không dựa vào lực lợng cán sở Các chủ trơng, sách đắn; đầu t vật chất, kỹ thuật, nguồn vốn đạt hiệu đội ngũ cán sở nhiệt huyết có trình độ Không riêng cán trực tiếp làm công tác xoá đói giảm nghèo mà giáo viên, bác sỹ, cán khuyến nông-khuyến lâm, cán tín dụng cần phải đợc hởng sách thù lao khuyến 90 khích, đặc biệt ngời xuống tận sở phục vụ ngời nghèo Ngoài ra, để phát triển đội ngũ cán phục vụ cho công tác xoá đói giảm nghèo cần: - Sớm có phơng án mở lớp bồi dỡng cán cho xã nghèo, đào tạo cán lâu dài cho địa phơng khó khăn, miễn giảm phần toàn đóng góp đóng góp cán học - Tăng cờng hình thức cử tuyển cán học, trợ cấp học tập cho cán xã nghèo học - Nâng cao trình độ cán chủ chốt, khuyến khích hỗ trợ em xã nghèo, em ngời nghèo có điều kiện học trờng đại học, cao đẳng để sau trở phục vụ địa phơng 91 92 [...]... hình phát triển kinh tế - xã hội và công tác xoá đói giảm nghèo ở vùng miền núi phía Bắc nguyên nhân của nghèo đói III tác động của Nhà nớc đến quá trình phát triển kinh tế xã hội và xoá đói giảm nghèo vùng miền núi phía Bắc 1 Các chính sách chung Ngay từ khi mới giành đợc độc lập và đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nớc ta đã rất quan tâm tới vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở vùng miền núi. .. xoá đói giảm nghèo Nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách kinh tế - xã hội, thực hiện các chơng trình, dự án tập trung vào phát triển nông thôn, nông nghiệp - khu vực tập trung số đông ngời nghèo khổ cùng với những chính sách hỗ trợ nhiều mặt đối với các vùng khó khăn nh đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ và miền núi phía Bắc II Công tác xoá đói giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. .. ngành sản xuất phát triển 28 Quyết định 721/TTg ngày 30/8/1997 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc thời kỳ 199 6-2 000 Quyết định 2/1998/TTg ngày 6/1/1998 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Bắc đến năm 2010 Nghị quyết Đại hội Đảng VII chỉ rõ "Xoá đói giảm nghèo là một trong những chơng trình phát triển kinh tế -xã hội vừa cấp bách trớc... với vùng miền núi nhấn mạnh vào phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện tốt chính sách dân tộc của Đảng Quyết định số 72/HĐBT ngày 13/3/1990 của Hội đồng bộ trởng (nay là Chính phủ) đã cụ thể hoá mục tiêu của Nghị quyết 22 NQ/TW về các chủ trơng, biện pháp lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi nh: xây dựng cơ cấu kinh tế của miền núi theo hớng chuyển kinh tế hàng hoá phù hợp với đặc điểm của từng vùng; ... trởng kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân Trọng tâm của chơng I là vấn đề nghèo đói và xoá đói giảm nghèo Tăng trởng kinh tế tác động đến nghèo đói thông qua cơ chế phân phối thu nhập - nâng cao đời sống vật chất cho ngời dân Mặt khác cả tăng trởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo đều là những nội dung quan trọng của phát triển kinh tế Do đó, ở phần này, chúng ta sẽ xem xét quan điểm của một số nhà kinh. .. nữa, góp phần quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế Tóm lại, mối quan hệ giữa phát triển kinh tế, tăng trởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo có thể đợc tổng kết lại một cách vắn tắt nh sau: "Phát triển kinh tế đợc định nghĩa lại trên cơ sở hạn chế và xoá bỏ nạn nghèo đói, bất bình đẳng và thất nghiệp trong bối cảnh của một nền kinh tế đang tăng trởng."1 1 2 11 3 Các quan điểm về mối quan hệ giữa... khu vực về xoá đói giảm nghèo và hỗ trợ xoá đói giảm nghèo Ngoài các chính sách nêu trên, Nhà nớc còn tiến hành một số chơng trình mục tiêu quốc gia và các chơng trình khác nhằm phát triển kinh tế xã hội và xoá đói giảm nghèo vùng miền núi nói chung và vùng miền núi phía 34 Bắc nói riêng, trong đó phải kể đến Chơng trình 133, 135, 327, xây dựng trung tâm cụm xã, định canh định c, hỗ trợ các xã đặc biệt... mạnh tầm quan trọng của công tác xoá đói giảm nghèo đối với vùng căn cứ địa cách mạng và vùng đồng bào dân tộc Để thực hiện chủ trơng xoá đói giảm nghèo và phát triển kinh t - xã hội ở các vùng miền núi và dân tộc thiểu số, Chính phủ đã triển khai nhiều chơng trình có tính đặc thù phù hợp với khu vực này nh: chơng trình thay thế cây thuốc phiện, chơng trình hỗ trợ các dân tộc đặc biệt khó khăn, chơng trình. .. quá trình phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi phía bắc 1 Phát triển kinh t - xã hội vùng miền núi phĩa Bắc- Vai trò và ý nghĩa Vùng miền núi phía Bắc nằm trong toạ độ địa lý từ 20030' đến 23024' vĩ độ Bắc, 102 đến 108005' kinh độ Đông; phía Bắc tiếp giáp với Trung Quốc, phía Tây giáp với Lào, phía đông giáp với Biển Đông và phía nam giáp với đồng bằng sông Hồng Vùng có diện tích tự nhiên là 95.000... với sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân Chính những nét đặc trng tiêu biểu này đã làm nên tầm quan trọng của vùng miền núi phía Bắc trên cả ba mặt kinh tế - xã hội, môi trờng sinh thái và an ning quốc phòng Về mặt kinh tế xã hội: Vùng miền núi phía Bắc có đờng biên giới với Trung Quốc dài 1495 km, trong đó 120 km là đờng sông Đờng biên giới này đi qua địa phận 148 xã thuộc 29 huyện của các ... miền núi phía Bắc II Công tác xoá đói giảm nghèo trình phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi phía bắc Phát triển kinh t - xã hội vùng miền núi phĩa Bắc- Vai trò ý nghĩa Vùng miền núi phía Bắc. .. nớc việc phát triển kinh t - xã hội miền núi nói chung xoá đói giảm nghèo vùng miền núi phía Bắc nói riêng Do tầm quan trọng khu vực miền núi dân tộc ngời nói chung vùng miền núi phía Bắc nói riêng... Tình hình phát triển kinh tế xã hội thực công tác xoá đói giảm nghèo vùng miền núi phía Bắc giai đoạn 1996 - 2000 Những thành tựu 1.1 Sự phát triển kinh tế Tốc độ tăng trởng kinh tế toàn vùng thời

Ngày đăng: 17/04/2016, 21:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân.

  • II. Công tác xoá đói giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi phía bắc.

  • III. tác động của Nhà nước đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội và xoá đói giảm nghèo vùng miền núi phía Bắc

  • II. Tình hình phát triển kinh tế xã hội và thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo ở vùng miền núi phía Bắc giai đoạn 1996 - 2000.

  • III. Nguyên nhân của sự đói nghèo ở vùng miền núi phía Bắc

  • I. Mục tiêu tổng quát của chương trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005

  • II. phương hướng và giải pháp nhằm xoá đói giảm nghèo ở vùng miền núi phía Bắc giai đoạn 2001-2005

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan