Nghiên Cứu Đặc Điểm Phát Triển KTTT Trên Cơ Sở Khai Thác Và Sử Dụng Hợp Lý Tài Nguyên Đất Đai Trên Địa Bàn Xã Chiêng Ban, Mai Sơn, Sơn La

71 473 0
Nghiên Cứu Đặc Điểm Phát Triển KTTT Trên Cơ Sở Khai Thác Và Sử Dụng Hợp Lý Tài Nguyên Đất Đai Trên Địa Bàn Xã Chiêng Ban, Mai Sơn, Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp Mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Cùng với trình chuyển đổi cấu kinh tế nớc, năm qua, địa bàn vùng núi phía Bắc có chuyển đổi tích cực cấu nông nghiệp theo hớng phát triển sản xuất hàng hoá Sự chuyển biến thể rõ nét qua mô hình tổ chức sản xuất theo phơng thức kinh tế trang trại Sự phát triển kinh tế trang trại (kttt) góp phần khai thác, phát huy hợp lý hiệu tài nguyên sinh thái nhân lực vùng, lợi ích đầu t nh khả sinh lợi từ đơn vị diện tích đợc nâng cao Những điều kiện sinh thái nông nghiệp đặc thù miền núi thích hợp với tợp đoàn đất dốc ,chịu hạn chịu lạnh đợc phát huy để phát triển trông vật nuôi có u hàng hoá nh : Cây ăn ngắn, công nghiệp dài ngày, ngắn ngày gia súc, gia cầm .thuỷ sảnCác sản phẩm khẳng định vai trò chủ lực cấu sử dụng đất phát triển KTTT miền núi Sự gia tăng quy mô sản xuất trồng hàng hoá theo phơng thức KTTT góp phần hạn chế thu hẹp diện tích canh tác nơng rẫy đồng thời giảm đáng kể áp lực lơng thực trrên địa bàn vùng núi Thực tiến cho thấy để giải vấn đề lơng thực miền núi cách tách rời trình chuyển đổi cấu sản xuất cách toàn diện theo hớng phát triển nông nghiệp hàng hoá, bao gồm chuyển đổi cấu trồng, phơng thức canh tác, lẫn phơng thức tổ chức sản xuất Trong trình chuyển đổi này, KTTT mẻ nhng bớc đầu hội tụ yếu tố tích cực phơng thức canh tác, lẫn phơng thức tổ chức sản xuất Chúng có tác dụng thúc đẩy sản xuất hàng hoá, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống đồng bào dân tộc miền núi Trong trình phát triển kinh tế miền núi, yêu cầu tổ chức khai thác, sử dụng tài nguyên đất đai đợc đặt cách cấp thiết, nhằm nâng cao hiệu đầu t sản xuất Nông Nghiệp quy mô hang hoá, đông thời phát huy cao lợi tài nguyên sinh thái cho phát triển bền vững Đề tài Nghiên cứu đặc điểm phát triển KTTT sở khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai địa bàn xã Chiêng Ban-Mai SơnSơn La Đợc lựa chọn nhằm đáp ứng với yêu cầu nêu Đề tài đợc thực nhằm cụ thể hoá số mô hình đầu t sử dụng đất phát triển KTTT có hiệu Chuyên đề tốt nghiệp điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội đặc thù địa bàn vùng núi Sơn La nói riêng vùng núi phía Bắc nói chung Xác định phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu địa bàn xã Chiềng Ban Huyện Mai Sơn Tinh Sơn La Mục tiêu nghiên cứu Việc nghiên cứu tề tài góp phần làm rõ hiệu kinh tế xã hội việc đầu t khai thác hợp lý nguồn tài nguyên đất đai phát triển KTTT điều kiện cụ thể địa bàn vùng núi phía Bắc Thông qua phơng án bố trí sử dung đất cụ thể làm sở cho địa phơng tổ chức đạo thực phát triển KTTT địa bàn có hiệu Đối tợng nghiên cứu Gồm yếu tố đặc trng tự nhiên kinh tế - xã hội có quan hệ tới tổ chức khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai để phát triển KTTT địa bàn nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Thu thập thông tin thứ cấp (thu thập ,xử lý, kế thừa thông tin, số liệu, tài liệu có) Điều tra thực địa (điều tra đánh giá thực tiến sản xuất kinh doanh trang trại nông hộ địa bàn Phân tích thống kê phân tích kinh tế phục vụ cho công tác đánh giá đông thái quy luật diến biến yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội Công cụ phân tích phần mềm máy tinh window, Exel, Chuyên đề tốt nghiệp PHần i Cơ sở lý luận thực tiễn kinh tế trang trại I.Vai trò đặc điểm kinh tế trang trại Khái niệm chất kinh tế trang trại 1.1 Khái niệm kinh tế trang trại KTTT khái niệm không nớc kinh tế phát triển phát triển Song nớc ta vấn đề mới, nớc ta chuyển sang kinh tế thị trờng nên nhận thức cha đầy đủ KTTT điều tránh khỏi Thời gian qua lý luận KTTT đợc nhà khoa học trao đổi diễn đàn phơng tiện thông tin đại chung Song quốc gia, vùng khác nhà khoa học lại học lại đa khái niệm khác KTTT Theo số nhà khoa học giới khái niệm KTTT nh sau: - Lê-Nin phân biệt KTTT "Ngời chủ trang trại bán hầu hết sản phẩm làm ra, ngời tiểu nông dùng đại phận sản phẩm họ làm ra, mua bán tốt - Quan điểm K.MAX khẳng định, điểm trang trại gia đình sản xuất hàng hoá, khác với kinh tế tiểu nông sản xuất tự cung, tự cấp nhng có điểm giống lấy gia đình làm sở nòng cốt - Còn nớc t phát triển nh Mỹ, Anh số nớc châu nh Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc số nớc khác khu vực Họ quan niệm Trang trại loại hình sản xuất Nông - Lâm Ng nghiệp hộ gia đình nông dân sau phá vỡ sản xuất tự cung, tự cấp khép kín hộ tiểu nông, vơn lên sản suất nhiều nông sản hàng hoá, tiếp cận với thị trờng, bớc thích nghi với kinh tế cạnh tranh Quan điểm nêu lên đợc chất KTTT, nhng cha đề cập đến vị trí chủ trang trại toàn trình tái sản xuất sản phẩm hàng hoá trang trại Trên số quan điểm KTTT số nhà khoa học giới, nhà khoa học nớc nhận xét KTTT nh nào? Sau số quan điểm KTTT nhà khoa học nớc Chuyên đề tốt nghiệp Quan điểm 1: KTTT hình thức tổ chức kinh tế sở sản xuất xã hội, dựa sở hợp tác phân công lao động xã hội, bao gồm số ngời lao động định đợc chủ trang trại trang bị cho t liệu sản xuất định để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với kinh thị trờng đợc nhà nớc bảo hộ Quan điểm khẳng định KTTT đơn vị sản xuất hàng hoá, sở cho kinh tế thị trờng thấy đợc vai trò ngời chủ trang trại trình sản xuất kinh doanh nhng cha thấy đợc vai trò hộ gia đình hoạt động kinh tế phân biệt ngời chủ với ngời lao động khác Quan điểm 2: KTTT kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hoá mức độ cao Quan điểm cho thấy chất định KTTT sản xuất hàng hoá trình độ cao, nhng lại cha thấy đợc vị trí, vai trò KTTT kinh tế thị trờng cha thấy đợc vai trò ngời chủ trang trại trình sản xuất kinh doanh Quan điểm 3: KTTT hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá lớn Nông Lâm Ng nghiệp thành phần kinh tế khác nông thôn Chúng có sức đầu t lớn, có lực quản lí trực tiếp trình phát triển sản xuất kinh doanh, có phơng pháp tạo tỷ suất sinh lợi cao kinh tế hộ đồng vốn bỏ ra, có trình độ đa thành tựu khoa học công nghệ kết tinh hàng hoá tạo sức cạnh tranh cao thị trờng, mang lại hiệu kinh tế xã hội cao Quan điểm khẳng định kinh tế thị trờng tiền đề chủ yếu cho việc hình thành phát triển KTTT Đồng thời khẳng định vai trò, vị trí chủ trang trại trình quản lí trực tiếp trình sản xuất kinh doanh trang trại Từ tất quan điểm nêu ta rút khái niệm chung KTTT nh sau: "KTTT hình thức tổ chức sản xuất Nông Lâm Ng nghiệp, có mục đích chủ yếu sản xuất hàng hoá, t liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng ngời chủ độc lập, sản xuất đợc tiến hành quy mô ruộng đất t liệu sản xuất khác đợc tập chung đủ lớn, với cách thức tổ chức quản lí tiến trình độ kỹ thuật cao, hoạt động cách tự chủ gắn với thị trờng" 1.2 Bản chất kinh tế trang trại Chuyên đề tốt nghiệp Từ sau Nghị Quyết X Bộ Chính Trị (4/1989) đổi kinh tế nông nghiệp, quan hệ sản xuất nông nghiệp nớc ta đợc điều chỉnh bớc Song phải đến Nghị Quyết VI ban chấp hành trung ơng (khoáVI - 3/1989) hộ gia đình xã viên đợc xác định đơn vị kinh tế tự chủ với loạt sách kinh tế đợc ban hành Kinh tế hộ nông dân nớc ta có bớc phát triển đáng kể Một phận nông dân có vốn, kiến thức, kinh nghiệm sản xuất quản lý, có ý trí làm ăn đầu t phát triển nông lâm thuỷ sản, họ trở nên giả Trong số hộ chuyển sang sản xuất hàng hoá Song đại phận hộ nông dân sản xuất với mục tiêu chủ yếu để tiêu dùng, sản phẩm đa bán thị trờng sản phẩm d thừa, sau dành cho tiêu dùng Số sản phẩm hàng hoá mặt cha ổn định phụ thuộc vào kết sản xuất năm mức tiêu dùng gia đình mặt khác Họ bán mà có cha bán mà thị trờng cần Nh muốn phân biệt KTTT với kinh tế hộ nông dân vào mục tiêu sản xuất Đối với hộ nông dân họ sản xuất để tiêu dùng, sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng lơng thực, thực phẩm nhu cầu khác họ Ngợc lại mục tiêu sản xuất KTTT sản xuất hàng hoá lớn nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng loại sản phẩm Nông-Lâm-Thuỷ sản, sản phẩm sản xuất để bán K.Max nhấn mạnh: KTTT bán đại phận nông sản đợc sản xuất ra, kinh tế hộ bán tốt Nh trình độ phát triển kinh tế hộ nông dân dừng lại sản xuất tự cung, tự cấp Nh vậy, để có nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn đòi hỏi phải chuyển kinh tế hộ sang phát triển KTTT Vai trò vị trí kinh tế trang trại Trang trại hình thức tổ chức sản xuất quan trọng nông nghiệp nớc nói chung nớc phát triển nói riêng nớc ta KTTT phát triển năm gần Song vai trò tích cực quan trọng KTTT thể rõ nét mặt kinh tế nh mặt xã hội môi trờng Về mặt kinh tế: Các trang trại góp phần chuyển dịch cấu kinh tế phát triển loại trồng, vật nuôi có giá trị hàng hoá cao, khắc phục dần tình trạng phân tán, tạo nên vùng chuyên môn hoá cao, qua thúc đẩy chuyển dịch cấu KTTT, góp phần vào việc phát triển công nghiệp đặc biệt công nghiệp chế biến dịch vụ sản xuất nông thôn Thực tế cho thấy việc phát triển KTTT nơi có có điều kiện liền với việc khai thác sử dụng cách đầy đủ hiệu loại nguồn lực nông nghiệp nông thôn so với kinh tế hộ Chuyên đề tốt nghiệp Về mặt xã hội: Phát triển KTTT góp phần quan trọng làm tăng số hộ giàu nông thôn, tạo thêm việc làm tăng thêm thu nhập cho lao động Điều có ý nghĩa việc giải vấn đề lao động việc làm, vấn đề xúc nông nghiệp nông thôn nớc ta hiên Mặt khác phát triển KTTT góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn tạo gơng cho hộ nông dân cách tổ chức quản lý sản xuất kinh doanhDo phát triển KTTT góp phần vào việc giải vấn đề xã hội đổi mặt nông thôn nớc ta Về mặt môi trờng: Do sản xuất kinh doanh tự chủ có lợi ích thiết thực lâu dài mà chủ trang trại có ý thức khai thác hợp lý quan tâm bảo vệ yếu tố môi trờng, trớc hết phạm vi không gian sinh thái trang trại sau phạm vi vùng Các trang trại trung du miền núi góp phần quan trọng vào việc trồng rừng, bảo vệ rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc sử dụng hiệu tài nguyên đất đai viềc làm góp phần tích cực cải tạo bảo vệ môi trờng sinh thái vùng đất nớc Đặc trng kinh tế trang trại Ngay từ KTTT hình thành số nớc công nghiệp Tây Âu, K.Max ngời đa nhận xét rõ đặc trng KTTT với kinh tế tiểu nông Ngời chủ trang trại sản xuất bán tất cả, kể thóc giống, ngời tiểu nông sản xuất tự tiêu thụ hầu hết sản phẩm làm mua bán ít tốt Qua việc nghiên cứu khái niệm chất KTTT ta đa số đặc trng KTTT nh sau: - Trải qua hàng kỷ, phát triển KTTT thực tế chứng minh đặc trng KTTT sản xuất nông sản hành hoá theo nhu cầu thị trờng - KTTT đơn vị sản suất hoạt động lính vực nông nghiệp chủ yếu - KTTT có tập trung, tích tụ cao rõ rệt so với mức bình quân kinh tế hộ t liệu sản xuất nh: đất đai, lao động, vốn - KTTT hình thức tổ chức sản xuất cụ thể lĩnh vực NôngLâm-Ng nghiệp - Ngời chủ trang trại đồng thời ngời trực tiếp quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Chuyên đề tốt nghiệp - Sản xuất vào chuyên môn hoá cao, áp dụng nhiều tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên thu nhập giá trị sản phẩm hàng hoá ngày cao - Các tài sản nh sản phẩm đợc sản xuất thuộc sở hữu gia đình đợc nhà nớc bảo hộ Tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại Để xác định đơn vị sản xuất kinh doanh sở nông nghiệp nông thôn có phải trang trại hay không? Thì ta phải có tiêu chí nhận dạng trang trại có khoa học Tiêu chí nhận dạng trang trại cần phải hàm chứa đợc đặc trng trang trại, nhằm đảm bảo tính xác việc nhận dạng trang trại Chúng ta vào mặt định tính định lợng để xác định KTTT nh sau: -Về mặt định tính : Tiêu chí nhận dạng trang trại biểu chỗ, đặc trng kinh tế trang trại sản xuất hàng hoá -Về mặt định lợng : Tiêu chí nhận dạng trang trại thông qua tiêu cụ thể nhằm để nhận dạng, phân biệt loai sở sản xuất đợc gọi trang trại Các tiêu thờng dùng chủ yếu tỷ suất hàng hoá, khối lợng giá trị sản phẩm hàng hoá, tiêu bổ sung thờng dùng quy mô đất đai, số đầu vật nuôi, vốn đầu t, lao động, thu nhập đơn vị t liệu sản xuất Tuy nhiên thực tế thờng chọn hai tiêu tiêu biểu để xác định đơn vị kinh tế trang trại Trên giới tiêu chí định tính chung sản xuất nông sản hàng hoá sản xuất tự cung tự cấp Chỉ có số nớc sử dụng tiêu chí định lợng nh Mỹ, Trung Quốc Mỹ trớc có quy định sở sản xuất đợc coi trang trại có giá trị sản lợng nông sản hàng hoá đạt 250$ trở lên quy định 1000$ trở lên Trung Quốc quy định sở sản xuất nông nghiệp đợc coi trang trại có tỷ suất hàng hoá đạt từ 70-80% trở lên giá trị sản lợng hàng hoá cao gấp 2-3 lần bình quân hộ tiểu nông Việt Nam, KTTT hình thành năm gần đây, nhng diện hầu hết ngành Nông-Lâm-Ng nghiệp Nhng vấn đề nên cha xác định đợc tiêu chí cụ thể để nhận dạng phân loại trang trại theo định tính định lợng Chuyên đề tốt nghiệp Để xác định trang trại nớc ta, trớc hết nên sử dụng tiêu chí định tính, lấy đặc trng sản xuất nông sản hàng hoá chủ yếu Về mặt định lợng lấy số tỷ suất hàng hoá từ 70-75% trở lên giá trị sản lợng hàng hoá vợt trội gấp 3-6 lần so với hộ nông dân trung bình Về quy mô yếu tố sản xuất nớc ta xác định - Quy mô vốn đầu t từ 40 triệu đồng trở lên trang trại phía Bắc duyên hải Miền Trung 50 triệu đồng trổ lên trang trại Nam Bộ Tây Nguyên - Quy mô đất đai : Hiện trồng trọt đơn vị đợc coi trang trại có quy mô đất từ 2ha trở lên với hàng năm phía Bắc, 3ha trở lên hàng năm Tây Nguyên Đồng Bằng Sông Cửu Long từ 3ha trở lên đối vớí lâu năm tất miền nớc Đối với trang trại chăn nuôi số đầu gia súc quy định là:10 trở lên trang trại chăn nuôi bò sữa 100 trở lên trang trại chăn nuôi lợn Điều kiện đời phát triển KTTT KTTT sản phẩm tất yếu trình công nghiệp hoá đợc hình thành phát triển nớc công nghiệp phát triển phát triển Nó đội quân dự bị sản xuất nông sản hàng hoá nớc công nghiệp phát triển đội quân xung kích sản xuất nông sản hàng hoá nớc phát triển KTTT quốc gia đợc hình thành hội tụ đủ điều kiện sau: - Điều kiện môi trờng pháp lý: + Có tác động tích cực phù hợp nhà nớc + Có quỹ ruộng đất sách để tập trung ruộng đất cách đủ lớn + Có hỗ trợ công nghiệp chế biến + Có hình thành vùng sản xuất nông nghiệp chuyên môn hoá + Có phát triển định hình thức liên kết kinh tế nông nghiệp + Có kinh tế thị trờng hoàn chỉnh, thị trờng đầu vào, đầu sản phẩm hàng hoá - Các điều kiện trang trại chủ trang trại: Chuyên đề tốt nghiệp + Chủ trang trại phải ngời có ý trí tâm làm giàu từ nghề nông + Chủ trang trại phải có tích luỹ định kinh nghiệm sản suất, tri thức lực tổ chức sản xuất kinh doanh + Có tập trung định yếu tố sản xuất kinh doanh trớc hết ruộng đất tiền vốn + Quản lý sản xuất kinh doanh trang trại phải dựa sở hạch toán phân tích kinh doanh Những điều kiện không đòi hỏi cách đồng bộ, hoàn chỉnh từ đầu mà có biến động phát triển qua giai đoạn Việt Nam, đời hình thức KTTT gia đình đợc bắt nguồn từ sách đổi kinh tế nói chung chuyển đổi cấu nông nghiệp nông thôn nói riêng năm gần Chỉ thị 100 ban Bí Th (31/10/1981) khoán sản phẩm đến nhóm ngời lao động cho phép gia đình chủ động việc sử dụng lao động Song cha thay đổi quan hệ sở hữu t liệu sản xuất Còn vấn đề phân phối giữ chế độ phân phối theo ngày công Tiếp đến Nghị Quyết 10 Bộ Chính Trị (5/4/1988) nâng cao mức tự chủ kinh doanh hộ xã viên ba mặt Từ chỗ đợc làm chủ phần kinh tế gia đình với t cách sản phẩm phụ, qua khoán 100 đến hộ xã viên trở thành chủ thể sản xuất nông nghiệp, đồng thời với việc thừa nhận hộ gia đình nông dân đơn vị kinh tế tự chủ Đảng Nhà Nớc tạo dựng môi trờng thuận lợi cho kinh tế hộ gia đình phát triển Xác định kinh tế nớc ta tồn nhiều thành phần kinh tế tham gia sản xuất theo chế thị trờng có quản lý Nhà Nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Luật đất đai đợc Quốc hội thông qua (17/7/1993) thực việc giao đất lâu dài cho hộ nông dân, thừa nhận nông dân có quyền sử dụng đât Ngoài nhà nớc ban hành sách, chơng trình dự án nhằm hỗ trợ cho kinh tế hộ nông dân phát triển nh: Nghị Quyết Trung Ương I khoá VIII vạch đờng lối chiến lợc, tạo bớc ngoặt cho đổi phát triển nông nghiệp nông thôn nh: Phát triển kinh tế nhiều thành phần, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá đại hoá gắn tăng trởng kinh tế với phát triển nông nghiệp nông thôn Đờng lối chiến lợc giải phóng phát huy triệt để tiềm nông thôn Đến KTTT đợc phát triển tất vùng nớc với mô hình cụ thể nh sau:Trang trại Nông Lâm - Ng nghiệp, chăn nuôi trang trại phát triển tổng hợp khác Chuyên đề tốt nghiệp II Vài nét phát triển KTTT số nớc giới Khái quát trình phát triển Trên giới KTTT xuất từ cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII, trải qua vài kỷ tồn phát triển, KTTT đợc khẳng định mô hình kinh tế phù hợp, đạt hiệu kinh tế cao sản xuất Nông - Lâm - Ng nghiệp quốc gia có điều kiện kinh tế - trị - tự nhiênlà khác có mô hình KTTT khác Châu âu nôi cách mạng công nghiệp lần thứ xuất hình thức tổ chức sản xuất KTTT thay cho hình thức kinh tế tiểu nông hình thức điền trang chế độ phong kiến Nớc Anh đầu kỷ XVII có tập trung ruộng đất hình thành nên trang trại tập trung quy mô rộng lớn với việc sử dụng lao động làm thuê Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp giống nh mô hình hoạt động công xởng Thực tế cho thấy sản xuất nông nghiệp tập trung lớn quy mô sử dụng nhiêu lao động làm thuê không mang lại hiệu kinh tế cao trang trại vừa nhỏ Tiếp theo Nớc Anh Nớc Pháp, Hà Lan, Đan Mạch KTTT đợc phát triển mạnh tạo nhiều nông sản hàng hoá Với vùng Bắc Mỹ xa sôi đợc tìm sau phát kiến địa lý vĩ đại CoRomBo, dòng ngời thực từ Châu âu đợc chuyển đến Bắc Mỹ công thực mở đờng cho KTTT phát triển BắcMỹ Châu á, chế độ phong kiến kéo dài KTTT sản xuất hàng hoá đời chậm Tuy vậy, vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX xâm nhập t phơng tây vào Nớ Châu á, với việc xâm nhập phơng thức sản xuất kinh doanh t chủ nghĩa làm nẩy sinh hình thức KTTT nông nghiệp Trong trình phát triển KTTT nớc giới có biến động lớn quy mô, số lợng cấu trang trại Nớc Mỹ nơi có KTTT phát triển Vào năm 1950 Mỹ có 5648000 trang trại giảm dần số lợng đến năm 1960 3962000 trang trại Trong diện tích bình quân trang trại tăng lên, năm 1950 56ha, năm 1960 120ha, năm 1992 198,7ha, Nớc Anh năm 1950 543000 trang trại đến năm 1957 có 25400 trang trại, Nớc Pháp năm 1955 có 2285000 trang trại đến năm 1993 801400 trang trại Diện tích bình quân trang trại qua năm có xu hớng tăng lên nh: Anh năm 1950 diện tích bình quân trang trại 36ha, năm 1987 71ha Pháp năm 1955 14ha đến năm 1993 35ha, Cộng hoà 10 Chuyên đề tốt nghiệp I.2 Về nguồn vốn đầu t Đầu t trực tiếp cho phát triển sản xuất trang trại với tổng số vốn dự kiến khoảng 3326,39 triệu đồng chủ yếu dựa nguồn vốn sau: - Ngân sách 72,39 triệu đồng chiếm 2,2%, nguồn vốn phục vụ cho công tác khuyến nông - Vốn vay 2332,1 triệu đồng chiếm 70,1% Nguồn vốn dựa nguồn vốn vay khuyến khích phát triển sản xuất từ nguồn vốn vay đầu t công ty chuyên doanh, dự án trông rừng nguyên liệu giấy phục vụ cho hạng mục trồng trọt, rừng kinh tế công tác chế biến -Vốn tự có 921,9 triệu đồng chiếm 27,7% Đây nguồn vốn tự có huy động chủ trang trại để kết hợp với nguồn vốn vay phục vụ cho công tác chăn nuôi,trông trọt, chế biến Đầu t phát triển sở hạ tầng phục vụ kinh tế- đời sống địa bàn chủ yếu vốn từ ngân sách chiếm 93% với tổng số vốn 10,143 triệu đồng, vốn huy động dân 775 triệu đồng chiếm 7% tổng số vốn Vấn đề hiệu lợi ích 2.1 Hiệu kinh tế: Vào năm định hình KTTT sản xuất cung cấp cho thị trờng lợng nông sản hàng hoá lớn số sản phẩm là: Mía nguyên liệu 513 Cà phê tơi 1164 Hoa loại 300 Thịt loại 40 Gỗ nguyên liệu 176 m3 Tổng giá trị sản phẩm Nông -Lâm Nghiêp KTTT đạt bình quân hàng năm khoảng 4147 triệu đồng sản phẩm trông trọt chiếm 74%, chăn nuôi chiếm 16,7% Lâm Nghiệp chiếm 9,3% Nếu tính theo loại hình trang trại trang trại trồng hàng năm có tổng thu nhập bình quân hàng năm 61,5 triệu đồng, trang trại lâu năm đạt 92,4 triệu đồng/năm, trang trại Lâm Nghiệp đạt 70,1 triệu đông/năm Hiệu kinh tế mang lại t sản xuất sản phẩm KTTT đợc tổng hợp bảng 21 sau: Bảng 21:Hiệu kinh tế số sản phẩm tính Hạng mục Đơn khối lợng tổng thu tổng chi lãi vị sản phẩm (1000đ) (1000đ) (1000đ) Mía nguyên liệu 90 18000 57 8120 9880 Chuyên đề tốt nghiệp Cà phê tơi Cây ăn tơi Gỗ nguyên liệu tấn m3 15 10 27000 12500 2000 11870 4000 - 10630 8500 - 2.2 Hiệu mặt xã hội: Việc phát triển KTTT có tác dụng góp phần thay đổi nhận thức, tập quán sản xuất tự cung tự cấp để vơn lên sản xuất hàng hoá theo chề thi trờng , đặc biệt với đồng bào dân tộc địa phơng KTTT góp phần thúc đẩy lu thông kinh tế, nâng cao thu nhập cho ngời lao động, hàng năm KTTT địa bàn thu hút thêm khoảng 250 lao động chỗ Ngoài góp phần nâng cao măt nông thôn địa bàn vùng núi, hoà nhập tích cực vào trình công nghiệp hoá- đại hoá nớc 58 Chuyên đề tốt nghiệp Phần V Các giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại Chiềng Ban huyện mai sơn -tỉnh sơn la I Những khó khăn phát triển KTTT Chiêng Ban KTTT tỉnh miền núi phía Bắc nói chung xã Chiêng Ban- Sơn La nói riêng đợc đời phát triển sau Nghị 10 Bộ trị Đến KTTT phát triển mạnh mẽ, tạo nhiều nông sản hàng hoá phục vụ tiêu dùng xuất khẩu, mô hình tốt để khai thác tiềm đất đai, lao động vùng trung du, miền núi, ven biển phục vụ nghiệp công nghiệp hoá đại hoá Nông Nghiệp nông thôn Thế nhng, đến mô hình nằm quan tâm quản lý nhà nớc Thực tế trang trại tồn phát triển số lợng, chất lợng hiệu nhng thực tế lại cha đợc thừa nhận mặt pháp lý Ngay đề nh KTTT, tiêu chuẩn sao? tồn nhiều ý kiến khác nhau, trí trái ngợc dấn đến đánh giá khác thực trạng KTTT tỉnh miền núi vùng cao phía Bắc Thực tế trang trại vùng đứng trớc khó khăn trongquá trình phát triển rõ nét là: Cha đợc nhà nớc thừa nhận mặt pháp lý, nên cha có t cách pháp nhân quan hệ giao dịch với quan nhà nớc tổ chức kinh tế , Ngân hàng Thực tế chủ trang trại đợc xem nh chủ hộ nông dân bình thờng, quy mô sản xuất chủ trang trại lớn gấp hàng trăm lần trí lớn gấp hàng nghìn lần vốn Thiếu t cách pháp nhân chủ trang trại phải chịu thiệt thòi nhiều mặt, họ cha yên tâm điều kiện sản xuất kinh doanh tiềm xã, huyên vùng sâu vùng xa Các chủ trang trại có quy mô ruộng đất vợt hạn điền theo quy định luật đất đai sửa đổi năm 1993 Hầu hết quý trang trại đất đồi gò, đất rừng khai hoang, phục hoá nhận chuyển nhợng từ nhiều nguồn khác Đó quý đất đợc tích tụ hợp tình hợp lý nhng lại cha đợc luật pháp thừa nhận Đến nhà nớc cha có sách đất đai vợt hạn điền trang trại nên họ băn khoan cha yên tâm đầu t Quý đất Lâm Nghiệp có rừng trồng rừng tự nhiên Trong vùng hầu hết lâm trơng quốc doanh quản lý nên khó khăn phát triển trang trại lâm nghiệp 59 Chuyên đề tốt nghiệp Thiếu vốn nghiêm trọng nhng nhà nớc cha có sách tín dụng để hỗ trợ trang trại, năm đầu thành lập, chủ trang trại vùng cao, vùng đồng bào dân tộc ngời nh Chiêng Ban-Sơn La Vì vậy, vùng đất đai hoang hoá nhiều, nhng trang trại Thiếu kỹ thuật, máy móc, nông cụ thiếu lao động lành nghề, nhng thân trang trại điều kiện đào tạo, bồi dỡng nhà nớc cha quan tâm Cơ sở hạ tầng yếu kẽm gây khó khăn phát triển mở rộng sản xuất Hầu hết trang trại đợc hình thành vùng đất sấu, địa hình phức tạp, giao thông, thuỷ lợi, điện khó khăn nh Chiêng Ban-Sơn La Trình độ sản xuất hàng hoá chủ trang trại thấp, thiếu kiến thức KHKT thiếu thông tin thị trờng nên tính t phát sản xuất kinh doanh phổ biến Trình độ dân trí thấp vùng núi cao nên nhiều vùng dù trang trại có nhiều nhng hiệu sản xuất cha cao Thị trờng giá nông sản trang trại cha ổn định nhng lại cha đợc nhà nớc quan tâm hỗ trợ, nên nhiều trang trại không muốn mở rộng quy mô sản xuất tiềm Nguyên nhân khó khăn nhận thức KTTT cha đợc thống Nhà nớc cha có sách hỗ trợ, khuyến khích, thiếu quy hoạch định hớng phát triển trớc mắt lâu dài trang trại Vùng trồng gì, nuôi gì, số lợng bao nhiêu, thị trờng nh nào? cha đợc hớng dấn nhà nớc Tính tự phát trang trại lớn Để bớc khắc phục khó khăn hạn chế đây, xin đa môt số giải pháp sau: II Các giải pháp nhằm phát triển KTTT Giải pháp đất đai để phát triên KTTT Chiêng Ban đất đợc sử dụng vào sản xuất nhng phần đất cha đợc sử dụng, qua điều tra năm 2000 1500800ha đất cha đợc sử dụng đất 200ha, đất đồi núi 131000ha, lại đất khác Do cần giải số vấn đề xã nh sau: - Khuyến khích tập trung đất đai ngời có nguyên vọng nhận đất vùng đất trống đồi trọc, khuyến khích họ cách miễn thuế năm đầu thành lập, cho vay vốn với mức lãi suất u đãi - Tiếp tục hoàn thành văn pháp quy đất đai nh: Nghị định 64 cp giao đất nông nghiệp, Nghị định 02 cp giao đất lâm nghiệp Trong cần lu ý đến hớng khai hoang để phát triển KTTT 60 Chuyên đề tốt nghiệp - Tiếp tục tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho trang trại diện tích khai hoang đợc phép đất chuyển nhợng cha hợp pháp - Đối với đất khai hoang phù hợp với quy hoạch địa bàn cần hợp pháp hoá việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để tiếp tục khuyến khích trang trại khai hoang - Cần tiếp tục giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng cho hộ trang trại với đất "cha có chủ" đặc biệt đất hoang hoá - Trong việc cấp giấy chứng nhận quyền địa phơng cần tạo điều kiện khuyến khích họ chuyển đổi sau đo đạc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng Giải pháp vốn cho phát triển KTTT Trong nguồn lực kinh tế -xã hội nông thôn nói chung, KTTT nói riêng vốn nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế Thực tế cho thấy vốn đầu t cho trang trại thấp chủ yếu vốn tự có vốn vay từ nguồn khác chiếm tỷ lệ nhỏ Nh phân tích, hầu hết trang trại có quy mô lớn, lấy sản xuất hàng hoá làm hớng nên đòi hỏi vốn lớn kinh tế hộ Do cần thực số vấn đề sau: -Nhà nớc cần hỗ trợ nguồn vốn ngân sách cho việc phát triển KTTT, vốn ngân sách cần tập trung vào xây dựng sở hạ tầng Các công trình đợc đầu t bên trang trại nhng sở quan trọng việc hình thành phát triển KTTT Nhà nớc đầu t, nhiên điều kiên ngân sách eo hẹp phải chọn đầu t có trọng điểm - Nhà nớc cần có chế cho chủ trang trại vay theo dự án đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, thời hạn vay, số lợng vay phải phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh trang trại -Đề nhà nớc có sách tín dụng u đãi cho trang trại theo hớng: tăng vốn cho vay cao kinh tế hộ, chủ yếu vốn dài hạn, đơn giản hoá thủ tục, giảm lãi suất coi phần đầu t gián tiếp nhà nớc cho trang trại Giải pháp lao động cho KTTT Lao động yếu tố mang tính định để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại Trong trang trại có số sử dụng lao động gia đình, số khác sử dụng lao động làm thuê, vấn đề liên quan đến chất lợng ngời lao động , quyền lợi, nghĩa vụ ngời lao động ngời thuê lao động cần giải số vấn đề sau: 61 Chuyên đề tốt nghiệp -Hiện việc thuê lao động trang trại chủ yếu thoả thuận miệng không lao động thời vụ mà lao động thờng xuyên Cho nên thời gian tới đề nghị Bộ thơng binh lao động xã hội ban hành quy chế cụ thể vấn đề sử dụng lao động trang trại Quy chế ban hành phải bao hàm vấn đề lao động làm thuê trang trại phải có ký kết hợp đồng có quy định quyền hạn, nghĩa vụ hai bên để đảm bảo trớc hết quyền lợi ngời lao động -Cần tổ chức đào tạo bồi dỡng tay nghề cho lực lợng lao động để họ có khả làm việc trang trại cần thiết đặc biệt trang trại chuyên môn hoá đòi hỏi lao động phải có tay nghề đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh Do nhà nớc cần có sách hỗ trợ trình đào tạo lực lợng lao động đó: Nh việc xây dựng hệ thống giáo trình, giảng thích hợp, đào tạo miễn phí cho cán tạo nguồn địa phơng phần hỗ trợ cho chủ trang trại Các giải pháp khoa học công nghệ Ngày khoa học công nghệ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp làm nâng cao hiệu suất lao động Đây yêu cầu thiếu đợc sản xuất Nông- Lâm trang trại Do giải pháp khoa học công nghệ vừa có tính cấp bách trớc mắt vừa có tính chiến lợc lâu dài để đảm bảo cho KTTT ổn định phát triển lâu dài Nhà nớc cần đầu t thoả đáng cho việc phát triển công nghệ sinh học để tạo giống trồng, vật nuôi có suất cao, chất lợng tốt, tìm áp dụng công nghệ chế biến, bảo quản sản phẩm Nông Nghiệp trớc hết sản phẩm vùng chuyên canh -Khuyến khích hình thức liên kết hợp tác nghiên cứu áp dụng khoa học công nghệ vào việc chế biến sản phẩm nhằm nâng cao giá trị sản phẩm -Tổ chức dịch vụ kỹ thuật nh: dịch vụ giống, bảo vệ thực vật, thú y cho trang trại thông qua nhiều hình thức khác -Các trang trại nên áp dụng máy móc hạng vừa nhỏ Thực tế cho thấy việc sử dụng loại máy mang lại suất hiệu công việc cao Đồng thời trang trại nên xây dựng vờn ơm để tạo giống trồng, vật nuôi có nhiều u việt Cần đẩy mạnh tổ chức tốt hệ thống khuyến nông xã Thực Nghị định số 13/cp ngày 02/03/1993 phủ, địa phơng hình thành hệ thống khuyến nông từ Tỉnh đến sở Trong hệ thống cán khuyến nông cần đợc trang bị kiến thức mặt kỹ thuật mà 62 Chuyên đề tốt nghiệp phải có đủ hiểu biết mặt hạch toán kinh doanh để vạch cho hộ trang trại nên làm hay không nên làm kế hoach sản xuất kinh doanh Nhng chủ yếu vấn mặt kỹ thuật để hớng dấn phổ biến cho sở ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ sinh học vào sản xuất.Do đặc điểm nơi khác, trình xây dựng tổ chức hệ thống khuyến nông cần phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh vùng, trang trại cụ thể Giải pháp thị trờng phát triển công nghiệp chế biến Hiện Chiêng Ban có số trang trại trồng Cà Phê, Mía , ăn nguyên liệu giấy nhng vấn đề tiêu thụ giá gặp không khó khăn Để giải vấn đề tiêu thụ ta giải số vấn đề sau: - Phải có đầu t nhà nớc cho sở hạ tầng, đặc biệt giao thông để xã lu thông hàng hoá với vùng khác đợc dễ dàng - Cần đầu t xây dựng nhà máy chế biến chỗ, muốn phải hình thành vùng nguyên liệu tập trung - Nhà nớc cần quan hệ tìm đầu cho mặt hàng nông sản sau đặt đơn hàng với trang trại, để giúp trang trại tiêu thụ nông sản - Cần sản xuất mặt hàng phù hợp với nhu cầu thị trờng đảm bảo chất lợng với giá hợp lý Giải pháp đầu t sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống Đầu t xây dựng sở hạ tầg nông thôn có ý nghĩa to lớn viêc phát triển trang trại nông nghiệp sản xuất hàng hoá Theo kết điều tra đánh giá xã có đờng giao thông thuận lợi, có điện kinh tế phát triển Từ thực tế việc đầu t cho phát triển sở hạ tầng nông thôn cần thiết Để thực đợc cần thực hiên só công việc sau: -Động viên trang trại, hộ xã đóng góp cao vốn, sức lao động để đầu t phát triển sở hạ tầng nông thôn -Việc đầu t cho cở sở hạ tầng vốn phụ thuộc vào nguồn ngân sách eo hẹp cần đầu t cho vùng trọng điểm có ý nghía cho việc phát triển chung toàn vùng Tăng cờng quản lý nhà nớc KTTT Tăng cờng quản lý nhà nớc KTTT để vừa thúc đẩy việc hình thành nhữnh trang nơi có điều kiện vừa hạn chế mặt tiêu cực nẩy sinh trình phát triển vầ phát huy mặt tích cực có trang trại Thực tế phát triển KTTT thời gian qua cần phải có quản lý 63 Chuyên đề tốt nghiệp nhà nớc song thời gian tới cần tập trung giải số vấn đề sau: - Hoàn thiện sách để tạo điều kiện thuận lợi co KTTT phát triển nh: Chính sách lao động, vốn, đất đai sách khoa học công nghệ - Quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết cho KTTT vùng, cần chi tiết hoá khẳng định vùng sản xuất hàng hoá Nông- Lâm Nghiệp, để định hớng phát triển KTTT theo khả lợi vùng sở gắn bó sản xuất - chế biến tiêu thụ - Sau nhà nớc ban hành thức tiêu chí nhận dạng trang trại, Nghị Chính phủ KTTT ngành có liên quan cần sớm ban hành chế độ báo cáo phù hợp để phục vụ yêu cầu quản lý nhà nớc KTTT 64 Chuyên đề tốt nghiệp kết luận kiến nghị Thực chủ trơng đờng lối đổi kinh tế, chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá sang kinh tế thị trờng có quản lý nhà nớc, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia sản xuất hàng hoá Đây vừa hội vừa thách thức đơn vị kinh tế Kết qua 15 năm đổi kinh tế quốc dân nói chung ngành nông nghiệp nói riêng, tăng trởng với tấc độ cao ổn định, kinh tế hộ chuyển dần từ tự cung, tự cấp vơn lên thành hộ sản xuất hàng hoá nhỏ dần chuyển thành hộ sản xuất hàng hoá lớn KTTT Qua nghiên cứu nội dung đề tài rút số nhận xét sau: 1.Chiêng Ban xã miền núi vùng cao có số lợi điều kiên sinh thái (nh đất đai, khí hậu ), vị trí địa lý, nguồn nhân lựcđể phát triển cấu Nông Nghiệp đa dạng phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá với quy mô tơng đối tập trung Đây yếu tố thuận lợi để hình thành địa bàn trang trại sản xuất kinh doanh có kết 2.Thực tế từ Chiêng Ban cho thấy sử dụng đất theo hớng thâm canh để phát triển sản xuất hàng hoá trang trại giải pháp quan trọng để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống góp phần giải có kết vấn đề lơng thực địa bàn thông qua trình lu thông sản phẩm thị trờng 3.Sự phát triển KTTT Chiêng Ban năm qua góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cấu kinh tế Nông Nghiệp nông thôn địa bàn, phát huy hợp lý hiệu nguồn lực, mang lại khối lợng sản phẩm giá trị sản phẩm hàng hoá ngày cao đơn vị diện tích đất canh tác 4.Việc phát triển kinh tế trang trại găn liền với trình mở rộng quy mô sản xuất, bao gồm quy mô đất đai Do phát triển KTTT không tách rời trình khai thác mới, chuyển đổi cấu sử dụng đất đai trình tích tụ đất đất Để khuyến KTTT phát triển địa bàn, đòi hỏi phải có sách phù hợp, có sách ruộng đất, để tạo môi trờng, tâm lý ổn định cho nông hộ đầu t sản xuất lâu dài 5.Tiềm phát triển KTTT Chiềng Ban đáng kể thân KTTT Chiềng Ban có chuyển hoá tích cực lợng chất Do vậy, việc đạo phát triển KTTT theo định hớng lâu dài sở để đảm bảo cho KTTT Chiềng Ban phát triển với hiệu ngày cao, ổn định, lâu dài bền vững 65 Chuyên đề tốt nghiệp Trong trình phát triển KTTT gặp thuận lợi nhng có phần khó khăn đặc biệt khó khăn chế, sách cha thật phù hợp với địa bàn Trong thời gian tới để phát triển KTTT, xin có vài ý kiến sau: -UBND xã phải có sách biên pháp hỗ trợ để hình thành mô hình kinh tế HTX, làm dịch vụ hỗ trợ cho kinh tế hộ KTTT đầu vào, đầu dịch vụ khác -Đất đai: vùng đất trống đồi núi trọc, vùng sâu, vùng khó khăn không miễm thuế mà khuyến khích họ phát triển việc ban hành sách nh : Chính sách hỗ trợ vốn, kỹ thuật -Lao động: Hội khuyến nông, khuyến lâm tỉnh, huyện, xã cần phải phối hợp với để mở lớp học ngắn hạn miễn phí cho chủ trang trại nông hộ địa bàn xã -Vốn: Hầu hết trang trại có quy mô lớn, lấy sản xuất hàng hoá làm hớng nên cần có hỗ trợ giúp đỡ vốn đầu t tín dụng nhà nớc Vốn đầu t cho sở hạ tầng, đầu t cho sản xuất kinh doanh tiền đề vật chất KTTT Trang trại thờng vùng sản xuất khó khăn hay bị ảnh hởng ma báo lũ lụt Quy mô sản xuất tơng đối lớn chủ yếu lâu năm nên nhu cầu vốn ban đầu lớn Đề nghị nhà nớc có tín dụng u đãi cho trang trại theo hớng: Tăng vốn cho vay cao kinh tế hộ chủ yếu vốn dài hạn, đsơn giản hoá thủ tục, giảm lãi suất coi phần đầu t gián tiếp cho KTTT -Thuế: Theo trớc mắt KTTT phát triển, nhà nớc nên có sách nh nào? Để thấy trang trại có đủ điều kiện phát triển nên đánh thuế Nh trang trại có hội vơn lên phát triển nhiều -Thị trờng: Cần cung cấp thông tin thị trờng cho toàn vùng nắm bắt kịp thời, cho sản phẩm sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trờng Bên cạnh cần đẩy mạnh liên kết sở chế biến nơi sản xuất, tiêu thụ Các thành phần kinh tế nhà nớc nhà nớc nói chung cần liên hệ việc xuất sản phẩm nông sản, sau đặt đơn mua hàng với trang trại để việc tiêu thụ nông sản trang trại dễ dàng Tiếp tục quy hoạch xây dựng vùng chuyên môn hoá, xây dựng sở hạ tầng để hình thành khu công nghiệp chế biến Hỗ trợ nông dân ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật giống, phân bón, kỹ thuật thâm canhvào sản xuất Góp phần tích cực vào việc đẩy mạnh chuyển dịch cấu phát triển Nông Nghiệp- nông thôn địa bàn 66 Chuyên đề tốt nghiệp 67 Chuyên đề tốt nghiệp Mục lục I 1.1 1.2 II 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 III * * IV I 2.1 2.2 3.1 trang mở đầu Tính cấp thiết đề tài Xác định phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Phần I Cơ sở lý luận thực tiến KTTT Vai trò đặc điểm KTTT Khái niệm chất KTTT Khái niệm KTTT Bản chất KTTT Vai trò vị trí KTTT Đặc trng KTTT Tiêu trí nhận dạng KTTT Điều kiện đời phát triển KTTT Vài nét phát triển KTTT số nớc giới 10 Khái quát trình phát triển 10 Ruộng đất 13 Vốn sản xuất 13 Máy móc phục vụ sản xuất 13 Lao động trang trại 13 Phơng hớng sản xuất kinh doanh thu nhập trang trại 14 Thị trờng đầu vào đầu trang trại 14 Vài nét tình hình phát triển KTTT Việt Nam 15 Quá trình hình thành phát triển KTTT nớc ta 15 Các tiêu phân tích 17 Xu hớng phát triển KTTT nớc ta 17 Một số nghiên cứu đặc điểm sử dụng đất KTTT 18 Một số nghiên cứu nớc 18 Một số nghiên cứu nớc 19 Phần II 21 Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội có quan 21 hệ tới phát triển KTTT địa bàn Chiềng Ban Các điều kiện tự nhiên 21 Vị trí địa lí 21 Đặc điểm địa hình đất đai 21 Đặc điểm địa hình 21 Đặc điểm đất đai 22 Đặc điểm khí hậu thời tiết 22 Chế độ nhiệt 22 68 Chuyên đề tốt nghiệp 3.2 3.3 II 1.1 1.2 1.3 III 1.1 1.2 1.3 IV I II 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 III I Chế độ ẩm Một số yếu tố khí hậu khác Phân tích đánh giá chung điều kiện tự nhiên mối quan hệ tới phát triển KTTT địa bàn xã Các điều kiện kinh tế Đánh giá thực trạng kinh tế chung địa bàn Hiện trang sử dụng đất Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp địa bàn Tình hình sản xuất ngành nghề dịch vụ Đặc điểm xã hội kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống Đặc điểm xã hội Đặc điểm dân c Tình hình đời sống kinh tế - văn hoá - phúc lợi Điều kiện sở hạ tầng phục vụ kinh tế đời sống Đánh giá chung đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội Thuận lợi Khó khăn Phần III Thực trạng kinh tế trang trại địa bàn Đặc điểm hình thành c cấu, quy mô trang trại địa bàn Đặc điểm hình thành Thực trạng quy mô cấu trang trại Thực trạng tổ chức sản xuất kinh doanh trang trại Thực trạng sử dụng đất Thực trạng quản lý sử dụng đất Thực trạng cấu tổ chúc sử dụng đất Thực trạng sản xuất kinh doanh trang trại địa bàn Thực trạng sản xuất kinh doanh số trồng địa bàn xã Phơng hớng sản xuất kinh doanh trang trại Tình hình sản xuất kinh doanh số trồng trang trại Thực trạng đầu t trang trại Thực trạng tổ chức lao động trang trại Thực trạng thu nhập trang trại Một số nhận xét rút từ Thực trạng phát triển KTTT địa bàn Phần IV Phơng hớng phất triển KTTT địa bàn xã Chiềng Ban đến năm 2005 Phơng hớng mục tiêu phát triển Phơng hớng phát triển Mục tiêu phát triển 69 23 24 24 25 25 25 26 29 30 30 30 31 32 32 32 33 34 34 34 34 36 38 38 38 39 40 40 41 42 44 46 46 47 50 50 50 50 51 Chuyên đề tốt nghiệp II 4.1 4.2 4.3 4.4 III 1.1 1.2 2.1 2.2 I II Quy hoạch phát triển KTTT đến năm 2005 Các giải pháp bố trí sử dụng đất phát triển KTTT Quy hoạch phát triển sản xuất Tổ chức phát triển sản xuất Quy hoạch phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất Đầu t phát triển giao thông Đầu t phát triển thuỷ lợi Đầu t phát triển điện lới quốc gia Hệ thống dịch cung ứng vật t kỹ thuật, tiêu thụ sn phẩm Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Vấn đề bảo vệ môi trờng Một số vấn đề đầu t hiệu đầu t Vốn đầu t Nhu cầu đầu t Nguồn vốn đầu t Vấn đề hiệu lợi ích Hiệu mặt kinh tế Hiệu mặt xã hội Phần V Một số giải pháp nhằm phát triển KTTT Những khó khăn phát triển KTTT Chiềng Ban Các giải pháp để phát triển KTTT Giải pháp đất đai Giải pháp vốn Giải pháp lao động Giải pháp khoa học công nghệ Giải pháp công tác khuyến nông Giải pháp thị trờng phát triển công nghiệp chế biến Giải pháp sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống Tăng cờng quản lý nhà nớc KTTT Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo 70 51 51 54 56 59 59 59 59 60 60 61 61 61 61 62 62 62 63 64 64 64 66 66 67 67 68 68 69 69 70 71 Chuyên đề tốt nghiệp 1.Báo cáo quy hoạch viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp Nguyễn Trần Trọng "kinh tế gò đồi với kinh tế trang trại",NXB nông nghiệp 1994 A.A Conugin "kinh tế nông trại Mỹ " Trờng đại học Thành phố Hồ Chí Minh Lê Trọng "Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trờng ", NXB nông nghiệp 1993 Nguyễn Điền, Trần Đức "Kinh tế trang trại gia đình giới châu Nguyễn văn Tuyết " Trang trại thành viên- mô hình lập thân, lập nghiệp hệ trẻ Yên Bái " NXB Chính Trị Quốc Gia Vũ Huy Phúc "Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX" Nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội 1979 Thực trạng giải pháp phát triển KTTT thời kỳ CNH - HĐH Việt Nam Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội năm 2000 Chủ trơng sách Đảng Nhà nớc để tiếp tục đổi phát triển nông nghiệp nông thôn Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 10 Giáo trình Kinh tế nông nghiệp Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 2001 71 [...]... góp phần vào việc đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại 20 Chuyên đề tốt nghiệp PHần II Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế -xã hội có quan hệ tới phát triển kttt trên địa bàn xã Chiềng Ban Huyện Mai Sơn Tỉnh Sơn La I.Các điều kiện tự nhiên 1 Vị trí địa lý Chiềng Ban là một xã vùng cao nằm trên cao nguyên Sơn La - Nà Sản thuộc Huyện Mai Sơn - Tỉnh Sơn La Trung tâm xã cách trung tâm huyện Mai Sơn khoảng... nghiệp - Đất cha sử dụng (Đ.C.S.D) phần lớn là đồi núi trọc chiếm 87,3% gồm 1310ha Đây là quý đất cần chú trọng khai thác và sử dụng hợp lý để phát triển nông - lâm nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất và góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội trên địa bàn gắn với việc mở rộng các loại hình tổ chức sản xuất trong đó có trang trại 1.2 Đánh giá chung về tình hình sản xuất Nông Lâm Lghiệp trên địa bàn - Tình... cơ sở hạ tầng phục vụ kinh tế, đời sống tuy đã đợc chú trọng đầu t phát triển nhng vấn còn bộc lộ một số vấn đề bất cập đối với yêu cầu phát triển kinh tế trên địa bàn, đặc biệt là hệ thống giao thông nội xã và đi các khu vực sản xuất chế biến IV Đánh giá chung về những đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội có quan hệ tới phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn 1 Thuận lợi: Các điều kiện đất đai, địa. .. trạng kinh tế trang trại trên địa bàn xã Chiềng Ban huyện mai sơn tỉnh sơn la I I Đặc điểm hình thành và cơ cấu, quy mô của trang trại trên địa bàn xã 1 Đặc điểm hình thành Chiềng Ban là xã có nguồn tài nguyên khá lớn thích hợp cho sản xuất Nông Nghiệp, tuy nhiên do hạn chế về nguồn nớc mặt nên trớc những năm 1990 hầu nh chỉ tập trung canh tác cây lơng thực nh lúa nơng, ngô, sắn và một số loại cây ngắn... tra thổ nhỡng, trên địa bàn xã có 5 loại đất chính Quy mô, cơ cấu từng loại đất đợc nêu trong bảng 6 sau đây Bảng 6: Quy mô, cơ cấu các loại đất xã Chiềng Ban Loại đất Ký hiệu Diện tích Cơ cấu (ha) (%) 1 Đất nâu vàng trên đá vôi Fn 733.00 20.99 2 Đất đỏ vàng trên đất sét Fs 2411.3 69.06 3 Đất phù xa ngòi suối Fy 20.50 0.59 4 .Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nớc FI 110.00 3.15 5 Đất thung lũng D 27.90... nhuận/tổng lao động - Tổng lợi nhuận /đất canh tác * Xu hớng phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta Phát triển KTTT ở nớc ta phải đạt hiệu quả kinh tế trên ba mặt: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trờng Muốn đạt các hiệu quả trên các trang trại nên phát triển theo các hớng sau: - Tích tụ vốn và tập trung đất đai Sự phát triển KTTT gắn liền với quá trình tích tụ vốn và tập trung đất đai Nông... nuôi và bố chí mùa vụ, biện pháp thâm canh thích hợp sao cho tránh đợc những thiệt hại ở mức thấp nhất 24 Chuyên đề tốt nghiệp II Các điều kiện về kinh tế 1 Đánh giá thực trạng kinh tế chung trên địa bàn 1.1 Hiện trạng sử dụng đất Đất đai trong sản xuất Nông Nghiệp là một loại t liệu sản xuất quan trọng và đặc biệt, chúng cần đợc sử dụng đầy đủ và hợp lý Qua điều tra đánh giá hiện trạng sử dụng đất trên. .. các xã Chiềng sinh, Hua La (thị xã Sơn La) - Phía nam giáp xã Chiềng Dong - Phía đông giáp các xã Chiềng Mai, Chiềng Mung - Phía tây giáp xã Chiềng Chung Là một xã vùng cao nhng Chiềng Ban có vị trí địa lý - kinh tế tơng đối thuận lợi nhờ có tuyến đờng tỉnh lộ 105 chạy qua và từ đây có thể giao lu kinh tế, văn hoá với các trung tâm kinh tế xã hội khác Địa bàn xã nằm trong vùng nguyên liệu của các cơ sở. .. đặc điểm sử dụng đất trong kinh tế trang trại 1 Một số nghiên cứu ngoài nớc Trên thế giới ở những nớc t bản phát triển cũng nh những nớc đang phát triển, KTTT có quá trình ra đời và phát triển đóng vai trò không nhỏ đối với nền kinh tế quốc dân.Trong quá trình công nghiệp hoá để chuyển nền nông nghiệp tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá các nớc phát triển và đang phát 18 Chuyên đề tốt nghiệp triển. .. thích hợp để phát triển các cây công nghiệp ngắn, dài ngày nh: mía, đậu, cây ăn quả, cà phê - Địa bàn tơng đối bằng phẳng: Dạng địa hình này phân bố xen kẽ với các khu đồi núi trên địa bàn xã, loại địa hình này thích hợp cho canh tác các loại cây hàng năm, phần lớn lúa nớc của xã đợc tập trung ở khu vực này 2.2 Đặc điểm đất đai Toàn xã có tổng diện tích tự nhiên 3492ha theo kết quả điều tra thổ nhỡng, trên ... tế -xã hội đặc thù địa bàn vùng núi Sơn La nói riêng vùng núi phía Bắc nói chung Xác định phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu địa bàn xã Chiềng Ban Huyện Mai Sơn Tinh Sơn La Mục tiêu nghiên cứu. .. phát triển kttt địa bàn xã Chiềng Ban Huyện Mai Sơn Tỉnh Sơn La I.Các điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Chiềng Ban xã vùng cao nằm cao nguyên Sơn La - Nà Sản thuộc Huyện Mai Sơn - Tỉnh Sơn La Trung... khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai để phát triển KTTT địa bàn nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Thu thập thông tin thứ cấp (thu thập ,xử lý, kế thừa thông tin, số liệu, tài liệu có)

Ngày đăng: 17/04/2016, 17:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÇn i

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan