Đánh giá rối loạn cương dương ở bệnh nhân phẫu thuật hẹp niệu đạo trước do chấn thương tại bệnh viện Việt Đức từ 1/2010 - 12/2014

100 1.2K 5
Đánh giá rối loạn cương dương ở bệnh nhân phẫu thuật hẹp niệu đạo trước do chấn thương tại  bệnh viện Việt Đức từ 1/2010 - 12/2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Rối loạn cương dương là tình trạng thường xuyên không đạt được hay duy trì được sự cương cứng của dương vật để đạt được quan hệ tình dục thỏa mãn”. Tuy không ảnh hưởng đến tính mạng nhưng RLCD được quan tâm đặc biệt vì nó gây ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, làm mất đi sự tự tin, cũng như mối quan hệ với bạn tình

1 ĐẶT VẤN ĐỀ “Rối loạn cương dương tình trạng thường xuyên không đạt hay trì cương cứng dương vật để đạt quan hệ tình dục thỏa mãn” Tuy không ảnh hưởng đến tính mạng RLCD quan tâm đặc biệt gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống người bệnh, làm mất tự tin, mối quan hệ với bạn tình [1] Có nhiều nguyên nhân gây RLCD, đứng đầu nguyên nhân bệnh lý tim mạch (40%), thứ hai bệnh đái tháo đường (30%) Các phẫu thuật vùng niệu đạo có nguy gây RLCD với tỷ lệ gặp 2,2% [2] Điều trị HNĐ có nhiều phương pháp mà chủ yếu phẫu thuật tạo hình niệu đạo để làm thông đường xuất nước tiểu từ bàng quang Tuy nhiên tổn thương trước phẫu thuật vùng niệu đạo có thể ảnh hưởng phần đến chức tình dục Trên giới theo NC Mundy năm 1993 đánh giá RLCD sau phẫu thuật HNĐ trước có 53% RLCD tạm thời tháng đầu phẫu thuật cắt nối tận tận, 33% sau phẫu thuật phương pháp khác Tuy nhiên tỷ lệ giảm xuống đáng kể theo thời gian 5% 0,9% tương ứng [3] Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng cương dương sau phẫu thuật niệu đạo, hồi phục cảm giác da dương vật, giảm viêm phù nề vị trí phẫu thuật, lấy hết tổ chức sẹo xơ vật xốp yếu tố giải phẫu nhiều tác giả thừa nhận Sự hồi phục tình trạng tiểu tiện sau phẫu thuật niệu đạo yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến tình trạng cương dương Tại Việt nam HNĐ chấn thương ngày gia tăng Theo nghiên cứu Đỗ Trường Thành tỷ lệ cương dương bệnh nhân VXC đứt niệu đạo sau 61,48% (91BN) Ở thời điểm 12 tháng sau phẫu thuật tạo hình niệu đạo có 118/148 BN cương dương đạt mức độ tốt, 21 (12,39%) BN đạt kết trung bình, (6,62%) BN chưa hồi phục cương dương [4] Hiện tại vẫn chưa có nghiên cứu sâu RLCD sau phẫu thuật HNĐ trước, để tìm hiểu thêm về vấn đề tiến hành đề tài: “Đánh giá rối loạn cương dương bệnh nhân phẫu thuật hẹp niệu đạo trước chấn thương bệnh viện Việt Đức từ 1/2010 - 12/2014" với hai mục tiêu: Đánh giá rối loạn cương dương trước sau phẫu thuật hẹp niệu đạo trước chấn thương Xác định số yếu tố liên quan đến rối loạn cương dương bệnh nhân hẹp niệu đạo trước chấn thương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Rối loạn cương dương: 1.1.1 Khái niệm dịch tễ học: 1.1.1.1 Khái niệm: Rối loạn cương dương cụm từ Hội nam học giới dùng thay cho từ bất lực, liệt dương, thiểu sinh dục nam giới…từ năm 1997 Rối loạn cương dương bệnh mang tính chất xã hội, không gây tử vong ảnh hưởng tới sống người Trong tâm tư sâu thẳm người bệnh bị ám ảnh mặc cảm bất lực phế nhân nặng nề Và nguồn gốc nhiều bệnh khác thần kinh, tâm thần [5],[6],[7] Rối loạn cương dương (Erectile dysfuntion - E.D) tình trạng bệnh lý nam giới phổ biến dạng: ham muốn tình dục; có ham muốn tình dục dương vật không đủ độ cương cứng để đưa vào âm đạo tiến hành giao hợp; Dương vật cương cứng không lúc; Dương vật cương cứng với thời gian ngắn, đưa vào âm đạo sau mềm dần rồi xỉu hẳn âm đạo giao hợp không thực trọn vẹn [8] 1.1.1.2 Tình hình rối loạn cương dương giới Việt Nam: Trên giới: theo Selvin E tỷ lệ RLCD đàn ông 20 tuổi Mỹ 18,4% (CI 95%: 16,2-20,7) ước tính khoảng 18 triệu đàn ông Mỹ mắc chứng bệnh (CI 95%: 16-20 triệu) [8] Tỷ lệ RLCD số nước khác như: Italya 17%, Brazil 15%, Malaysia 22% Nhật Bản 34% [10] Tại số nước khác ở Châu Á: Đài Loan 9-17%, Thái Lan 37,5%, Hàn Quốc 32% [11], [2] Massachusetts Male Ageing Study (MMAS) nghiên cứu đoàn hệ công bố Mỹ có giá trị lớn khoa học Theo nghiên cứu tỷ lệ RLCD tất mức độ khoảng 52 ± 1,3%, đó: mức độ nhẹ 17,2%, mức độ trung bình 25,2%, mức độ nặng 9,6%, tỷ lệ thay đổi theo tuổi yếu tố nguy [12] Dựa vào ước lượng dân số giới tính đến năm 2025 tỷ lệ RLCD từ nghiên cứu MMAS, tác giả McKinlay [13] ước tính số người bị RLCD toàn giới đến năm 2025 sau: Bảng 1.1 Số người RLCD tính đến năm 2025 (đơn vị triệu) Vùng Năm 1995 Năm 2025 Thế giới 152 322 Bắc Mỹ 11,9 21 Nam Mỹ 10,5 26,1 Châu Âu 30,9 42,8 Châu Phi 11,5 30,8 Châu Á 86,9 199,9 Châu Úc 0,999 1,9 Theo Araujo [14] tỷ lệ RLCD có xu hướng tăng theo tuổi NC Johannes [15] tỷ suất mắc RLCD tăng gần gấp đôi với mười năm tuổi Biểu đồ 1.1 Mức độ RLCD theo tuổi [16] Ở Việt Nam có công trình nghiên cứu Phạm Văn Trịnh quần thể dân số chung Nghiên cứu tiến hành 764 nam giới ≥18 tuổi miền Bắc, kết cho thấy tỷ lệ RLCD 15,7% [17] Theo NC Tang (2011), chức cương dương giảm tất bệnh nhân sau chấn thương sau phẫu thuật niệu đạo không thay đổi 56,10% [18] 1.1.1.3 Tình hình rối loạn cương dương bệnh nhân hẹp niệu đạo: Theo Shenfeld (2003), nghiên cứu bao gồm 25 bệnh nhân hẹp niệu đạo tuổi trung bình 28,6 năm Trong số bệnh nhân 18 (72%) có rối loạn chức cương dương [19] Theo Hong Li (2007), điểm số chức cương dương giảm đáng kể trước sau phẫu thuật nhóm tuổi 60-78 (9.67 so với 8.39, P = 0,04) [20] Theo Singh (2009), thay đổi đáng kể điểm số chức cương dương sau phẫu thuật cho nam giới 20-29, 30-39, 40-49, 50-59 [21] 1.1.2 Giải phẫu dương vật sinh lý cương dương [22]: 1.1.2.1 Giải phẫu [22]: - Giải phẫu thân dương vật: Niệu đạo nam giới từ cổ bàng quang qua tuyến tiền liệt, cân đáy chậu tới đầu dương vật (hình 1.2) Về phương diện phẫu thuật, niệu đạo chia làm hai phần: niệu đạo trước (gồm niệu đạo dương vật niệu đạo hành) niệu đạo sau (gồm niệu đạo màng niệu đạo tiền liệt tuyến) Hình 1.1 Phân đoạn niệu đạo nam [23] Hình 1.2 Niệu đạo nam [ 23] Cấu tạo dương vật bao gồm: + Hai vật hang hình trụ hai bên lưng vật xốp nằm bụng dương vật Vật hang vật xốp có khả cương cứng, chúng cấu tạo xoang mạch động mạch xoắn ngoằn ngoèo nằm mô liên kết có nhiều tế bào trơn gọi xoang hang + Niệu đạo nằm vật xốp + Một bao xơ hai lớp dày gọi màng trắng bao bọc hai thể hang kết hợp lại tạo thành vách liên thể hang Vách liên thể hang có lỗ thông giúp cho hai thể hang hoạt động thể + Một màng trắng mỏng bao quanh vật xốp + Bao bọc thành phần tổ chức sợi gọi cân Buck có khả chun giãn tốt + Lớp tổ chức tế bào da Hình 1.3 Giải phẫu dương vật thiết diện ngang Nguồn : An atlas of Erectile Dysfunction [22] Chức thành phần dương vật tóm tắt bảng sau: Bảng 1.2 Chức thành phần dương vật lên hoạt động tình dục Thành phần Thể hang Cân trắng thể hang Cơ trơn Thể xốp Quy đầu Chức Nâng đỡ thể xốp quy đầu Bảo vệ mô cương, tạo độ cứng cho thể hang, chẹn tĩnh mạch Bơm máu vào xoang hang Tạo khoang hẹp áp lực cao cho phóng tinh Có tác dụng đệm làm giảm tác động dương vật lên quan sinh duc nữ, thu nhận cảm giác giúp cho khoái cảm, có hình nón tạo thuận lợi cho việc đưa dương vật vào âm đạo - Hệ thống mạch máu: + Động mạch cấp máu DV Nguồn cấp máu cho dương vật thường động mạch thẹn trong, xuất phát từ động mạch chậu chạy qua rãnh alcock nằm sát bên nhánh xương mu, nên dễ bị tổn hại chấn thương vùng đáy chậu Khi vào dương vật động mạch thẹn trở thành động mạch dương vật chung chia thành ba nhánh: động mạch lưng dương vật, động mạch thể hang động mạch hành niệu đạo Động mạch lưng dương vật cấp máu phần bên hai thể hang, mặt thể xốp quy đầu Động mạch thể hang nằm thể hang, cấp máu cho mô hang nhiều tiểu động mạch xoắn đổ vào xoang, xoang thường xuyên bị xẹp trạng thái dương vật mềm để hạn chế tuần hoàn Khi dương vật cương cứng, động mạch giãn rộng để dồn máu vào xoang hang Do vậy, chúng giữ vai trò trình cương dương Động mạch hành niệu đạo chạy suốt chiều dài thể xốp, tưới máu cho phần sau với hành xốp Hình 1.4 Cấp máu động mạch dương vật Nguồn: An Atlas of Erectile Dysfunction [22] + Dẫn lưu tĩnh mạch: 10 Máu thoát khỏi dương vật qua ba bó tĩnh mạch: tĩnh mạch lưng dương vật nông, tĩnh mạch lưng trung gian tĩnh mạch lưng sâu Các tĩnh mạch lưng sâu dẫn lưu máu khỏi thể hang thể xốp Các tĩnh mạch ba hệ thống thông với cách đa dạng Sự thay đổi số lượng, phân bố tận hệ thống tĩnh mạch hay gặp Hệ tĩnh mạch dương vật giai đoạn cương bị trơn xoang thể hang giãn nở chèn ép mạnh để chẹn đường thoát máu Còn lúc dương vật mềm trơn động mạch trạng thái co trương lực tĩnh mạch thông thoát để máu dễ dàng trở hệ tuần hoàn Hình 1.5 Dẫn lưu tĩnh mạch Nguồn: Atlas of erectile Dysfunction [22] - Chi phối thần kinh: LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn, nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô, đồng nghiệp gia đình bạn bè Nhân dịp hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới: PGS.TS Đỗ Trường Thành, TS.BS Nguyễn Quang hai thầy trực tiếp dìu dắt, hướng dẫn học tập sống, đặc biệt trình làm luận văn Xin cảm ơn GS.TS Nguyễn Ngọc Bích, PGS.TS Hội đồng thông qua đề cương góp ý, xây dựng cho đề tài hoàn thiện khoa học Cảm ơn tập thể khoa phẫu thuật tiết niệu, phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Việt Đức; Bộ môn Ngoại, phòng sau Đại học, Ban Giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội Xin cảm ơn ban lãnh đạo Bệnh viện, tập thể khoa ngoại tiết niệu Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc, tạo điều kiện cho học giúp đỡ lúc khó khăn Tôi xin chân thành bầy tỏ lòng tri ân đến Bệnh nh ân đồng ý tham gia cho nghiên cứu Đặc biệt cảm ơn gia đình, bạn bè người thân yêu tạo điều kiện tốt cho học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2015 Lê Văn Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi học viên Lê Văn Tuấn, cao học Ngoại khóa 22, trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin cam đoan: - Đây luận văn trực tiếp thực hiện, hướng dẫn thầy PGS.TS Đỗ Trường Thành TS Nguyễn Quang - Đề tài không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam - Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận quan nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam đoan Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2015 Tác giả Lê Văn Tuấn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HNĐ : Hẹp niệu đạo NĐ : Niệu đạo RLCD : Rối loạn cương dương NC : Nghiên cứu PT : Phẫu thuật ĐM : Động mạch TM : Tĩnh mạch THA : Tăng huyết áp ĐTĐ : Đái tháo đường ED : Erectile Dysfunction EF : Erectile Function IIEF : International Index of Erectile DysFunction MMAS : Massachusetts Male Ageing Study MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Rối loạn cương dương: 1.1.1 Khái niệm dịch tễ học: 1.1.2 Giải phẫu dương vật sinh lý cương dương [22]: 1.2 Nguyên nhân chế sinh lý bệnh rối loạn cương dương [25], [26], [27], [28], [29] 16 1.2.1 Rối loạn cương dương yếu tố nguy cơ: 17 1.3 Chẩn đoán RLCD thang điểm IIEF IIEF-5: .21 1.3.1 Thang điểm quốc tế chức cương dương (IIEF:International Index of Erectile Function): 21 1.3.2 Thang điểm quốc tế câu hỏi chức cương dương (IIEF5: International Index of Erectile Function-5): [56] 22 1.4 Rối loạn cương dương bệnh nhân HNĐ trước: 23 1.4.1 Định nghĩa HNĐ: .23 Là bệnh lý rối loạn xuất nước tiểu từ bàng quang thể giảm kính niệu đạo phần hay toàn [57] 23 1.4.2 Nguyên nhân HNĐ:[58],[59],[60] .23 1.4.3 Cơ chế bệnh học: [61][24] 23 1.4.4 Điều trị HNĐ:[62],[63],[60] 24 1.4.5 Hậu RLCD HNĐ trước lên chất lượng sống:[64] .25 - Rối loạn cương dương gây số trở ngại cho sống người đàn ông Một yếu tố làm tăng tình trạng RLCD bệnh nhân bị HNĐ yếu tố tâm lý tâm trạng lo sợ đến chức tình dục thân chức tiểu tiện chưa tốt bệnh lý dương vật Trước đây, không giao hợp được, họ khả làm cha Nhưng ngày nay, phương pháp thụ tinh nhân tạo, thụ tinh phòng thí nghiệm, trở ngại giải dễ dàng .25 1.4.6 Các nghiên cứu RLCD bệnh nhân HNĐ trước: 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 28 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: 28 2.2.3 Các bước nghiên cứu: 28 2.3 Nội dung nghiên cứu tiêu chuẩn chẩn đoán biến: 29 2.3.1 Tình trạng RLCD trước sau phẫu thuật HNĐ trước chấn thương: 29 2.3.2 Một số yếu tố liên quan đến RLCD bệnh nhân PT HNĐ trước chấn thương: (theo tương quan tuyến tính) 31 2.4 Xử lý số liệu: 32 2.5 Biện pháp khắc phục sai số: .32 2.6 Các vấn đề đạo đức nghiên cứu: 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Tình trạng RLCD trước sau phẫu thuật hẹp niệu đạo trước chấn thương: .33 3.1.1 Đặc điểm chung: 33 Nhận xét: .38 Các bệnh nhân nghiên cứu chủ yếu phẫu thuật phương pháp cắt nối tận - tận chiếm 80%, còn lại phẫu thuật thay thế niệu đạo vạt da chiếm 20% .38 3.1.2 Một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng sau PT: 38 3.1.2.1 Cương đau dương vật sau PT: 38 38 Nhận xét: Tỷ lệ cương đau dương vật ở thời điểm tháng 11,4%, tháng 5,7% và năm là 0% .38 3.1.2.2 Tình trạng xuất tinh sau PT: 38 39 Nhận xét: Sau PT phần lớn bệnh nhân có tình trạng xuất tinh bình thường, có 8,6% xuất tinh khó ở thời điểm tháng và 2,9% sau tháng 39 3.1.2.3 Chức tiểu tiện sau PT: 39 39 Nhận xét: .39 Sau PT chức tiểu tiện mức độ tốt tăng dần ở các thời điểm theo dõi tháng 57,1%, tháng 85,7% và năm 94,3% Chức tiểu tiện trung bình giảm dần từ 31,4% sau PT tháng xuống 14,3% sau tháng, còn 5,7% ở thời điểm sau PT năm và chức tiểu tiện xấu hết ở thời điểm sau PT tháng 40 3.1.2.5 Xét nghiệm sinh hóa máu: 40 Nhận xét: .40 Trong nhóm nghiên cứu, có BN tăng đường máu 2,9%, rối loạn mỡ máu Cholesterol 17,1%, Triglycerid 31,4% 40 3.1.3 Tình trạng RLCD trước sau PT HNĐ trước chấn thương: 40 Nhận xét: .42 Kết quả nghiên cứu cho thấy BN không RLCD ở thời điểm trước PT 74,3%, sau PT tháng giảm còn 65,7%, sau đó tăng cao sau PT tháng chiếm 91,4% và năm là 97,1% Tình trạng RLCD trước PT 25,7%, sau PT tháng tăng lên 34,3%, sau PT tháng giảm xuống còn 8,6% và sau năm còn 2,9% 42 3.1.4 So sánh tình trạng RLCD trước sau PT: (so sánh cặp T - Test) .43 3.2 Một số yếu tố liên quan đến RLCD bệnh nhân PT HNĐ trước chấn thương: 45 3.2.1 Liên quan vị trí NĐ hẹp với tình trạng RLCD: 45 3.2.2 Liên qua thời điểm PT sau chấn thương với tình trạng RLCD: 45 3.2.3 Liên quan tiền sử PT HNĐ trước với tình trạng RLC: .46 3.2.4 Liên quan phương pháp PT với tình trạng RLCD: 46 3.2.5 Liên quan chiều dài đoạn NĐH với tình trạng RLCD: .46 3.2.6 Liên quan tuổi với tình trạng rối loạn cương: 47 3.2.7 Liên quan chức tiểu tiện sau PT với tình trạng RLCD: 47 BÀN LUẬN 48 4.1 Tình trạng RLCD trước và sau phẫu thuật HNĐ trước chấn thương: .48 4.1.1 Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu: 48 Cũng nghiên cứu tác giả khác, độ tuổi nhóm bệnh nhân bị HNĐ phần lớn tuổi lao động Theo Từ Thành Trí Dũng [78] đa số bệnh nhân thuộc nhóm tuổi từ 20-40 tuổi (chiếm 69,8%) .49 Kết quả các bệnh nhân của chúng có tuổi trung bình thấp so với các tác giả trên, chứng tỏ nguyên nhân hẹp niệu đạo trước chấn thương chủ yếu ở người trẻ, độ tuổi lao động; liên quan nhiều đến tai nạn giao thông, tai nạn lao động ngã cao Nhóm người lớn tuổi ít tham gia giao thông cũng hoạt động lao động ít và cẩn trọng 49 Bệnh nhân phẫu thuật hẹp niệu đạo trước chấn thương đa phần là những người vùng nông thôn 62,9%, liên quan nhiều đến việc lao động chân tay, lao động cao, và phương tiện lại chủ yếu là xe máy dễ xẩy tai nạn Vùng thành thị thấp chiếm 37,1%, ít liên quan đến lao động chân tay, phương tiện giao thông tốt nên hạn chế bị chấn thương 49 Trình độ học vấn của các bệnh nhân nhóm nghiên cứu phần lơn là có văn hóa tốt nghiệp phổ thông trung học chiếm 54,3%, thấp là nhóm chưa tốt nghiệp phổ thông 28,6% Nhóm người có kiến thức bị HNĐ chấn thương rất ít chỉ 17,1% .49 Có sự chênh lệch khá lớn về nghề nghiệp nhóm nghiên cứu các bệnh nhân bị HNĐ chấn thương Chủ yếu những người công nhân, nông dân là những người lao động chân tay và các công việc ngoài trời hay xẩy tai nạn, nên nhóm này bị chấn thương gây HNĐ nhiều nhất chiếm 68,6% Tiếp đó đến nghề công chức 14,3%, cũng liên quan nhiều đến việc tham gia giao thông hàng ngày Các nghóm nghề nghiệp khác chiếm tỷ lệ rất thấp ít liên quan đến công việc chân tay, và tham gia giao thông không nhiều 50 Trong đó nhóm doanh nghiệp lao động trí óc, liên quan nhiều đến yếu tố stress, là một những nguyên nhân gây rối loạn cương dương Tuy nhiên nghiên cứu của chúng chưa đủ lớn, chỉ gặp một trường hợp chiếm 2,9% .50 Đa phần bệnh nhân nghiên cứu đã có vợ chiếm 91,4%, chỉ số này khẳng định thêm việc sinh hoạt tình dục thường xuyên và ổn định Số bệnh nhân chưa có vợ rất thấp, chỉ có trường hợp chiếm 8,6%, nhiên nhóm bệnh nhân này đều có bạn gái và sinh hoạt tình dục một năm 50 Trong nhóm nghiên cứu chủ yếu là bệnh nhân được PT ở thời điểm từ sáu tháng trở lên và ba tháng trở lại sau chấn thương chiếm tỷ lệ tương ứng là 45,7% và 42,9% Thời điểm PT từ bốn đến năm tháng là rất ít, chỉ trường hợp chiếm 11,3% Thời điểm PT trung bình 4,5 ± 1,4 tháng 50 4.1.2 Một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng sau PT: 52 Kết nghiên cứu tương tự với tác giả: Theo Nguyễn Bửu Triều [84],[85], phẫu thuật cắt nối tận - tận điều trị 56 ca HNĐ trước chấn thương, kết tốt 75%; trung bình 14,3%; xấu 10,7% Cũng Từ Thành Trí Dũng [79] phẫu thuật cắt nối tận - tận điều trị 45 ca (hẹp niệu đạo trước 31 ca, vỡ niệu đạo chấn thương 14 ca) , kết sớm nhóm hẹp: tốt 93,5%; trung bình 6,5% Kết quả của nhóm vỡ niệu đạo: tốt 100% Tương tự Johnson [86], nghiên cứu 183 BN Nhìn chung, 63% đàn ông có ý nghĩa cải thiện chức tiểu tiện p< 0,001 Thêm nữa Matthew [87] có 33 người (72%) cảm thấy triệu chứng tiết niệu họ cải thiện sau can thiệp phẫu thuật Giống Eltahawy [88] phẫu thuật cắt nối tận - tận cho 260 bệnh nhân bị HNĐ hành 10 năm, thời gian theo dõi trung bình 50,2 tháng, đoạn hẹp trung bình 1,9 cm, tỷ lệ thành công 98,8% Theo Guido [89] phẫu thuật cắt nối tận - tận điều trị hẹp niệu đạo hành nhiều nguyên nhân cho 153 bệnh nhân, tỷ lệ thành công 90,8% Còn Gupta [90] phẫu thuật cắt nối tận - tận điều trị cho 114 bệnh nhân hẹp niệu đạo trước, thời gian theo dõi trung bình 26,7 tháng, đoạn hẹp trung bình 2,2cm, tỷ lệ thành công 82,6% .53 4.1.3 Tình trạng RLCD trước và sau PT: 54 4.1.4 So sánh tình trạng RLCD trước và sau phẫu thuật: 57 4.2 Một số yếu tố liên quan đến RLCD bệnh nhân PT HNĐ trước chấn thương: 59 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số người RLCD tính đến năm 2025 (đơn vị triệu) Bảng 1.2 Chức thành phần dương vật lên hoạt động tình dục Bảng 1.3 Một số nguyên nhân hay gặp RLCD .17 Bảng 1.4 Phân loại mức độ cương dương theo thang điểm IIEF 15 câu hỏi 21 Bảng 1.5 Các lĩnh vực đánh giá IIEF 22 Bảng 1.6 Phân loại mức độ RLCD theo điểm IIEF câu hỏi 22 33 Bảng 3.1 Phân bổ địa dư 34 Bảng 3.2 Trình độ học vấn .34 Bảng 3.3 Tình trạng nghề nghiệp 35 Nông dân – công nhân 35 Bảng 3.4 Tình trạng hôn nhân 35 Bảng 3.5 Thời điểm PT .35 Bảng 3.6 Tiền sử PT HNĐ trước 36 Bảng 3.7 Vị trí niệu đạo hẹp 37 Bảng 3.8 Chiều dài niệu đạo hẹp .37 Bảng 3.9 Các phương pháp phẫu thuật 38 Cắt nối tận - tận 38 Bảng 3.10 Kết quả xét nghiệm sinh hóa máu .40 Bảng 3.11 Tình trạng cương dương trước phẫu thuật 40 Bảng 3.12 Tình trạng cương dương sau PT tháng .41 Bảng 3.13 Tình trạng cương dương sau PT tháng .41 Bảng 3.14: Tình trạng cương dương sau PT năm .42 Bảng 3.15 So sánh RLCD trước sau PT tháng .43 IIEF 43 Min 43 Max 43 43 sd 43 P .43 Trước PT (1) .43 14 43 24 43 22,05 .43 2,60 43 P1-2 < 0.001 .43 Sau PT tháng (2) .43 .43 23 43 20,04 .43 4,34 43 Bảng 3.16 So sánh RLCD trước sau PT tháng .43 IIEF 43 Min 43 Max 43 43 sd 43 P .43 Trước PT (1) .43 14 43 24 43 22,05 .43 2,60 43 P1-3 = 0.017 43 Sau PT tháng (3) .43 17 43 25 43 22,74 .43 1,68 43 Bảng 3.17 So sánh RLCD trước sau PT năm 43 IIEF 43 Min 43 Max 43 43 sd 43 P .43 Trước PT (1) .43 14 43 24 43 22,05 .43 2,60 43 P1-4 < 0.001 .43 Sau PT năm (4) 44 19 44 25 44 23,85 .44 1,19 44 Bảng 3.18 So sánh RLCD sau PT tháng và năm 44 IIEF 44 Min 44 Max 44 44 sd 44 P .44 Sau PT tháng 44 .44 23 44 20,04 .44 4,34 44 P2-4 < 0.001 .44 Sau PT năm 44 19 44 25 44 23,85 .44 1,19 44 Bảng 3.19 Liên quan vị trí NĐ hẹp với tình trạng RLCD 45 Nhận xét: 45 Bảng 3.20 Liên quan thời điểm PT sau CT với tình trạng RLCD 45 Bảng 3.21 Liên quan tiền sử PT NĐ trước với tình trạng RLCD 46 Bảng 3.22 Liên quan phương pháp PT với tình trạng RLCD 46 Bảng 3.23 Liên quan chiều dài đoạn NĐH với tình trạng RLCD 46 Nhận xét: 47 Chiều dài đoạn NĐH không tương quan với tình trạng RLCD, với p > 0,05 ở các thời điểm theo dõi 47 Bảng 3.24 Liên quan tuổi với tình trạng RLCD 47 Bảng 3.25 Liên quan chức tiểu tiện sau PT với tình trạng RLCD .47 Nhận xét: 47 Ở thời điểm sau PT tháng, hai biến chức tiểu tiện và RLCD có tương quan chặt chẽ, p < 0,05 với hai giá trị chức tiểu tiện tốt và xấu .47 Bảng 4.1 So sánh tuổi trung bình với số tác giả khác .48 Bảng 4.2 so sánh RLCD với số tác giả khác ở thời điểm tháng sau PT 55 Bảng 4.3 so sánh RLCD với số tác giả khác ở thời điểm tháng sau PT 56 Bảng 4.4 So sánh điểm IIEF trung bình với số tác giả khác: .59 Kết nghiên cứu cho thấy, trước PT tình trạng RLCD ở nhóm chấn thương NĐ hành (8/21) chiếm 38,09%, cao nhóm chấn thương NĐ dương vật là (1/14) 7,14% Ở thời điểm sau PT tháng, nhóm chấn thương NĐ hành RLCD (11/21) chiếm 52,38%, cao nhóm chấn thương NĐ dương vật (1/14) chiếm 7,14 Hai biến vị trí đoạn NĐH và RLCD có tương quan, với mức ý nghĩa p < 0,05 .59 Trong nghiên cứu của chúng cũng có kết quả tương đồng với các tác giả trên, tỷ lệ RLCD ở NĐ hành cao ở NĐ dương vật 60 Bảng 4.5 RLCD theo nhóm tuổi 62 Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ RLCD tăng theo chức tiểu tiện xấu Ở thời điểm tháng sau PT chức tiểu tiện tốt có 16,7% RLC, chức tiểu tiện xấu có 33,3% RLCD Với mức ý nghĩa p < 0,05 (theo tương quan tuyến tính) .63 Kết đánh giá IIEF theo lĩnh vực 15 Phân loại mức độ RLCD theo điểm IIEF câu hỏi 15 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Mức độ RLCD theo tuổi Error: Reference source not found Biểu đồ 3.1 Tình trạng nhóm tuổi theo năm 33 Biểu đồ 3.2 Cương đau dương vật sau PT .38 Biểu đồ 3.3 Tình trạng xuất tinh sau PT 39 Biểu đồ 3.4 Chức tiểu tiện sau PT 39 42 Biểu đồ 3.5 Tình trạng rối loạn cương trước và sau PT 42 DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 1.1 Mức độ RLCD theo tuổi [16] Hình 1.1 Phân đoạn niệu đạo nam [23] Hình 1.2 Niệu đạo nam [ 23] Hình 1.3 Giải phẫu dương vật thiết diện ngang Hình 1.4 Cấp máu động mạch dương vật Hình 1.5 Dẫn lưu tĩnh mạch 10 Hình 1.6 Sơ đồ hệ thần kinh thực vật chi phối dương vật 11 Hình 1.7 Thay đổi lưu lượng máu đến dương vật trình cương dương 12 Hình 1.8 Mô hình huyết động dương vật trạng thái mềm 13 Hình 1.9 Mô hình huyết động dương vật trạng thái cương dương 14 Hình 1.10 Cơ chế sinh hóa trình cương dương 15 Hình 1.11 Cơ chế tác dụng Sildenafil 16 [...]... niệu bệnh viện Việt Đức từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 12 năm 2014 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: Bệnh nhân nam trên 18 tuổi đã phẫu thuật HNĐ trước tại khoa phẫu thuật tiết niệu bệnh viện Việt Đức từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 12 năm 2014 thỏa mãn điều kiện sau: - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu - Có quan hệ tình dục thường xuyên với vợ hoặc bạn gái trên sáu tháng - Tiền sử cương dương trước. .. - Tiền sử cương dương trước chấn thương niệu đạo bình thường 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu - Có bệnh lý cột sống, tâm thần, bị dị tật cơ quan niệu sinh dục - Bị các bệnh lý mạn tính khác làm ảnh hưởng đến chức năng cương dương như: COPD, bệnh gan, thận mạn tính - Phẫu thuật hẹp niệu đạo trước do viêm, do thủ thuật - phẫu thuật - Phẫu thuật hẹp niệu đạo... 1 2-1 6 là nhẹ đến vừa, 1 7-2 1 là nhẹ, và ≥ 22 là bình thường 23 1.4 Rối loạn cương dương ở bệnh nhân HNĐ trước: 1.4.1 Định nghĩa HNĐ: Là bệnh lý rối loạn bài xuất nước tiểu từ bàng quang ra ngoài cơ thể do giảm khẩu kính của niệu đạo 1 phần hay toàn bộ [57] 1.4.2 Nguyên nhân HNĐ:[58],[59],[60] - Do chấn thương: Nguyên nhân do chấn thương hiện nay phổ biến là do tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt Niệu. .. Các tổn thương niệu đạo do dị dạng bẩm sinh, do chấn thương, do các phẫu thuật hay thủ thuật qua niệu đạo có thể gây: Tổn thương thể hang làm cơ trơn không giãn nở do xơ hóa, suy thoái hay rối loạn những kẽ nối Có sự thông thương bất thường giữa thể hang và thể xốp do chấn thương hay phẫu thuật, làm máu ở vật hang thoát qúa nhanh 24 Tổn thương động mạch trong dương vật gây chít hẹp động mạch dương. .. RLCD ở BN PT HNĐ trước do chấn thương 2.3.1 Tình trạng RLCD trước và sau phẫu thuật HNĐ trước do chấn thương: 2.3.1.1 Đặc điểm chung: - Nhóm tuổi tính theo năm: 18 - 30; 31 - 40; 41 - 50; 51 - 60; > 60 - Địa dư: Nông thôn, thành thị - Trình độ học vấn: Chưa tốt nghiệp PTTH, tốt nghiệp PTTH, C - H trở lên - Nghề nghiệp: Nông dân-công nhân, nghề tự do, công chức, hưu trí, doanh nghiệp - Tình trạng hôn nhân: ... thông tin và tình hình bệnh tật của bệnh nhân 33 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thời gian nghiên cứu từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 12 năm 2014, chúng tôi chọn 35 bệnh nhân đã được phẫu thuật HNĐ trước tại khoa phẫu thuật tiết niệu, bệnh viện Việt Đức đến tái khám đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn nghiên cứu 3.1 Tình trạng RLCD trước và sau phẫu thuật hẹp niệu đạo trước do chấn thương: 3.1.1 Đặc điểm... 2012, đánh giá tình trạng rối loạn cương dương sau phẫu thuật nối niệu đạo tận tận trong điều trị hẹp niệu đạo sau do vỡ xương chậu là 61,48% (91BN) [3] Hiện chưa có kết quả NC nào sâu về RLCD sau phẫu thuật HNĐ trước 28 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là những bệnh nhân nam trên 18 tuổi đã được phẫu thuật HNĐ trước, tại khoa phẫu thuật tiết niệu. .. RLCD sau phẫu thuật HNĐ trước 40% BN có RLCD và phục hồi trong 6 tháng, RLCD do tổn thương ở hành tủy lớn hơn RLCD do tổn thương ở dương vật Theo Prem [66], điều trị hẹp niệu đạo trước cho 78 bệnh nhân, những bệnh nhân này đã hoàn thành việc trả lời bộ 6 câu hỏi IIEF, sau đó được theo dõi cứ 3, 6, 9, 12, 15 tháng một lần sau phẫu thuật Chức năng cương dương được so sánh trước và sau phẫu thuật Kết... dần - Do phẫu thuật - thủ thuật: Đặt thông tiểu dài ngày, thông bàng quang nhiều lần, đưa các dụng cụ nội soi qua đường niệu đạo, gắp sỏi niệu đạo kẹt làm tổn thương niêm mạc niệu đạo, dẫn đến hình thành tổ chức xơ trong lòng niệu đạo gây hẹp niệu đạo - Do viêm: Thường do các bệnh lây qua đường tình dục như bệnh lậu, do nấm Trichomonas Vaginalis hay Candida Albicans và một số virus 1.4.3 Cơ chế bệnh. .. amitriptylin - Thuốc kháng cholinergic: atropine, dyphenylramin… - Thuốc hạ áp: thiazid, spirololacton, methyldopa, chẹn beta… - Chẹn H2: cimetidine - Lạm dụng rượu, cocain… 21 1.2.1.9 RLCD và hẹp niệu đạo: Các nguyên nhân do viêm, do chấn thương và do phẫu thuật - thủ thuật gây hẹp niệu đạo làm giảm chức năng tiểu và xơ hóa lan ra xung quanh làm giảm lượng máu đến thể hang, ảnh hưởng tới chức năng cương dương ... phenothiazin, chlopromazin, haloperidol… - Thuốc chống trầm cảm: amitriptylin - Thuốc kháng cholinergic: atropine, dyphenylramin… - Thuốc hạ p: thiazid, spirololacton, methyldopa, chẹn beta… - Chẹn... nặng: – điểm - Tình trạng RLCD trước PT sau chấn thương - Tình trạng RLCD sau PT tháng - Tình trạng RLCD sau PT tháng - Tình trạng RLCD sau PT năm - Tình trạng RLCD trước sau PT 2.3.1.4... tình trạng RLCD trước sau phẫu thuật HNĐ trước chấn thương: (theo kiểm định so sánh că p T-Test) - So sánh RLCD trước sau PT tháng - So sánh RLCD trước sau PT tháng - So sánh RLCD trước sau PT

Ngày đăng: 17/04/2016, 08:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

    • 1.1. Rối loạn cương dương:

      • 1.1.1.1. Khái niệm:

      • 1.1.1.2. Tình hình rối loạn cương dương trên thế giới và Việt Nam:

        • Biểu đồ 1.1. Mức độ RLCD theo tuổi [16]

        • 1.1.1.3. Tình hình rối loạn cương dương ở bệnh nhân hẹp niệu đạo:

        • 1.1.2.1. Giải phẫu [22]:

          • Hình 1.1. Phân đoạn niệu đạo nam [23]

          • Hình 1.2. Niệu đạo nam [ 23]

          • Hình 1.3. Giải phẫu dương vật thiết diện ngang

          • Hình 1.4. Cấp máu động mạch dương vật

          • Hình 1.5. Dẫn lưu tĩnh mạch

          • Hình 1.6. Sơ đồ hệ thần kinh thực vật chi phối dương vật

          • 1.1.2.2. Cơ chế huyết động của quá trình cương dương:

            • Hình 1.7. Thay đổi lưu lượng máu đến dương vật trong quá trình cương dương

            • Hình 1.8. Mô hình huyết động dương vật ở trạng thái mềm

            • Hình 1.9. Mô hình huyết động dương vật ở trạng thái cương dương

            • 1.1.2.3. Cơ chế sinh hóa của quá trình cương dương [24],[25].

              • Hình 1.10. Cơ chế sinh hóa của quá trình cương dương

              • Hình 1.11 . Cơ chế tác dụng của Sildenafil.

              • 1.2. Nguyên nhân và cơ chế sinh lý bệnh của rối loạn cương dương [25], [26], [27], [28], [29].

                • 1.2.1.1. RLCD và tuổi :

                • 1.2.1.2. RLCR và các bệnh tim mạch:

                • 1.2.1.3. RLCD và bệnh đái tháo đường:

                • 1.2.1.4. RLCD và tăng huyết áp:

                • 1.2.1.5. RLCD và rối loạn lipid máu:

                • 1.2.1.6. RLCD và hút thuốc lá:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan