Một vài suy nghĩ về phương pháp dạy thơ hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ Văn THCS

33 1.1K 6
Một vài suy nghĩ về phương pháp dạy thơ hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ Văn THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay việc dạy văn chương nói chung và dạy thơ hiện đại Việt nam nói riêng chưa thực sự lôi cuốn được học sinh. Nhiều giờ học còn nhàm chán vì lối dạy học máy móc, học sinh chưa thực sự chủ động, tích cực khám phá tri thức, đôi khi trở lại thói quen dạy thơ theo kiểu thầy giảng, trò nghe và ghi chép thụ động. Nhiều khi giáo viên còn chưa chủ động tổ chức cho học sinh học tập sáng tạo vì không định hướng được nội dung khai thác, khả năng cảm thụ thơ của một số giáo viên còn hạn chế vì thơ luôn hàm súc, cô đọng nên khó khám phá triệt để những tình cảm sâu kín của tác giả. Giáo viên vẫn còn thói quen nói nhiều, chưa xác định rõ những gì các em cần mà còn ham giảng hết những điều mình biết nên bài học chưa có trọng tâm, chính bởi vậy học sinh chưa được tham gia tìm hiểu tác phẩm một cách thấu đáo và chưa kích thích tư duy học tập của các em.Vì vậy, để giúp cho việc giảng dạy các tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại đạt kết quả tốt, đồng thời để rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích tác phẩm thơ hiện đại cho học sinh, giúp các em hiểu kĩ, hiểu sâu hơn về đời sống của đất nước, con người Việt Nam với những phong cách khác nhau của nhiều tác giả nên tôi chọn đề tài “Một vài suy nghĩ về phương pháp dạy thơ hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ Văn Trung học cơ sở.”

phòng giáo dục đào tạo vĩnh tờng Trờng trung häc c¬ së Thỉ Tang BÁO CÁO CHUN ĐỀ Tên chuyên đề: Một vài suy nghĩ phương pháp dạy thơ đại Việt Nam chương trình Ngữ Văn THCS Môn: Ngữ Văn Tổ môn: Khoa học xã hội Người thực hiện: Nguyễn Thị Lan Hương Điện thoại: 0124 834 9255 Email: nguyenthilanhuong.gvcsthotang@vinhphuc.edu.vn Vĩnh Tường, tháng năm 2016 MỤC LỤC A PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………… B Lí chọn đề tài………………………………………………………… 1.1 Cơ sở lí luận………………………………………………………… 1.2 Cơ sở thực tiễn……………………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu……………………………… 3.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………… 3.2 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… 3.3 Thời gian nghiên cứu………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… PHẦN II: NỘI DUNG………………………………………………………………… Đặc trưng thơ ……………………………………………………… Một số yếu tố hình thức nghệ thuật cần ý phân tích thơ… 2.1 Nhịp thơ………………………………………………………… 2.2.Vần thơ………………………………………………………………… 2.3 Từ ngữ, hình ảnh biện pháp tu từ……………………………… 2.4 Không gian thời gian thơ …………………………………… 11 Đặc trưng thơ đại Việt Nam………………………………… 12 Thực trạng việc dạy - học thơ nhà trường THCS …………… 14 4.1.Thực trạng…………………………………………………………… 14 4.2 Nguyên nhân………………………………………………………… 14 4.2.1 Về phụ huynh học sinh…………………………………………… 14 4.2.2 Về phía giáo viên…………………………………………………… 14 4.2.3 Về phía học sinh…………………………………………………… 15 Một số phương pháp dạy tác phẩm thơ đại Việt Nam……… 15 5.1 Phương pháp đọc…………………………………………………… 16 5.2 Phương pháp gợi tìm ……………………………………………… 18 5.3 Phương pháp nêu giải vấn đề …………………………… … 19 5.4 Phương pháp bình giảng ………………………………………… … 21 5.5 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 22 5.6 Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học………………… 23 Kết thực hiện………………………………………………… 25 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………… 26 1.Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu 26 Kiến nghị 27 2.1.Đối với quan chức 27 2.2.Đối với giáo viên 28 2.3 Đối với phụ huynh học sinh 28 Tài liệu tham khảo 29 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận Xã hội ngày phát triển, người quốc gia có hội nhập với giới ngày cao Thực tế địi hỏi phải có đổi giáo dục - đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại Ngữ văn môn học quan trọng nhà trường học văn học làm người Qua học văn em bồi đắp dần tình cảm cao đẹp, nhận giá trị chân sống, có lối sống lành mạnh biết cư xử nhân văn Hơn nữa, học văn giúp em rèn kĩ nghe, đọc, nói, viết Tiếng Việt thành thạo Từ vận dụng để học tốt môn học khác, giúp em biết tư giao tiếp dễ dàng Hiện nay, mơn Ngữ Văn có nhiều đổi cách tìm hiểu tác phẩm Thơ ca nói chung thơ đại Việt Nam nói riêng phận nằm môn Ngữ văn nên cần có đổi phương pháp dạy học để phù hợp với thay đổi chung môn Thơ đại Việt Nam từ 1945 đến có đặc thù riêng nên giảng dạy phải có phương pháp phù hợp nhằm giúp em tiếp nhận nội dung học hiệu đạt mục đích giáo dục đặt 1.2.Cơ sở thực tiễn Hiện việc dạy văn chương nói chung dạy thơ đại Việt nam nói riêng chưa thực lôi học sinh Nhiều học cịn nhàm chán lối dạy học máy móc, học sinh chưa thực chủ động, tích cực khám phá tri thức, đơi trở lại thói quen dạy thơ theo kiểu thầy giảng, trò nghe ghi chép thụ động Nhiều giáo viên chưa chủ động tổ chức cho học sinh học tập sáng tạo khơng định hướng nội dung khai thác, khả cảm thụ thơ số giáo viên hạn chế thơ ln hàm súc, đọng nên khó khám phá triệt để tình cảm sâu kín tác giả Giáo viên cịn thói quen nói nhiều, chưa xác định rõ em cần mà cịn ham giảng hết điều biết nên học chưa có trọng tâm, học sinh chưa tham gia tìm hiểu tác phẩm cách thấu đáo chưa kích thích tư học tập em Vì vậy, để giúp cho việc giảng dạy tác phẩm thơ Việt Nam đại đạt kết tốt, đồng thời để rèn luyện kĩ đọc phân tích tác phẩm thơ đại cho học sinh, giúp em hiểu kĩ, hiểu sâu đời sống đất nước, người Việt Nam với phong cách khác nhiều tác giả nên chọn đề tài “Một vài suy nghĩ phương pháp dạy thơ đại Việt Nam chương trình Ngữ Văn Trung học sở.” Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy Ngữ văn, giúp học sinh có lịng say mê u thích mơn học hơn, đồng thời giúp giáo viên có số nhận thức đắn giảng dạy thơ đại Việt Nam Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh Trường THCS Thổ Tang – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc - Nghiên cứu số phương pháp giảng dạy thơ đại Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn THCS - Phương pháp dạy học Ngữ Văn vấn đề lớn, viết dừng lại vài suy nghĩ phần thơ đại Việt Nam 3.3 Thời gian nghiên cứu: Chuyên đề thực năm học 2014- 2015; 2015- 2016 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp khảo sát thực tiễn PHẦN II - NỘI DUNG Đặc trưng thơ Nhà thơ Sóng Hồng viết: “Thơ thể người thời đại cách cao đẹp Thơ khơng nói lên tình cảm riêng nhà thơ mà nhiều thông qua tình cảm nói lên niềm hi vọng nhân dân, ước mơ nhân dân, vẽ lên nhịp đập trái tim quần chúng xu chung lịch sử loài người…” Thơ hình thái nghệ thuật đặc biệt Hệ thống cảm xúc, tâm trạng cách thể tình cảm, cảm xúc xem đặc trưng bật thơ trữ tình Trong tác phẩm thuộc thể loại văn xi tự sự, kịch…cũng có cảm xúc, tâm trạng, cách thể khác so với thơ trữ tình Cảm xúc tác giả thể loại văn học kể thứ cảm xúc bộc lộ gián tiếp thơng qua hệ thống hình tượng nhân vật, kiện xã hội diễn biến câu chuyện Trái lại thơ trữ tình, tác giả bộc lộ trực tiếp cảm xúc Đọc tác phẩm thơ trước hết tiếp xúc với hình thức thể cụ thể ngơn từ nghệ thuật Đó dấu câu cách ngắt nhịp, vần điệu, âm hưởng nhạc tính, từ ngữ hình ảnh, biện pháp tu từ… Phân tích, cảm thụ thơ khơng li văn mà phải bám sát hình thức biểu ngôn từ nghệ thuật, vai trò ý nghĩa tác dụng chúng việc thể nội dung Một số yếu tố hình thức nghệ thuật cần ý phân tích thơ 2.1 Nhịp thơ Nhịp điệu có vai trị ý nghĩa đặc biệt quan trọng với thơ trữ tình Nó giúp nhà thơ nâng cao khả biểu cảm cảm xúc Phân tích thơ trữ tình khơng thể khơng ý phân tích nhịp điệu Để xác định nhịp điệu thơ, việc đọc câu thơ cho ngân vang âm điệu làm bừng sáng hình ảnh thơ, việc nắm đặc điểm chung nhịp điệu thể loại điều cần thiết Thường thường nhịp điệu thơ lục bát uyển chuyển mềm mại, thoát, nhịp thơ tự đại, phóng khống, phong phú Trong thơ trữ tình với dấu câu cách ngắt nhịp cần xem từ đa nghĩa, từ đặc biệt vốn ngôn ngữ chung nhân loại Chúng ta biết tình giao tiếp thông thường sống, im lặng lại nói nhiều: Khi căm thù đỉnh, lúc xao xuyến bâng khuâng, cô đơn buồn bã, lúc xúc động dâng trào Những cung bậc tình cảm nhiều mô tả chữ nghĩa Sự ngắt nhịp phương tiện hữu hiệu để thể “sự im lặng không lời”, tạo nên “ý ngơn ngoại”, tính hàm nghĩa gợi điều mà từ khơng nói hết Tâm trạng nhà thơ chi phối trực tiếp cách tổ chức, vận hnh nhp iu ca bi th Với thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải không hay ý mà hay nhạc điệu Câu thơ năm tiếng xen kẽ nhịp 2/3,3/2 linh hoạt Không đều 3/2 nh hát giặm, không đặn 2/3 nh thơ ngũ ngôn cổ điển mà tạo nhịp điệu tơi vui: Mọc dòng sông xanh Một hoa tím biếc Ơi !con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đa tay hứng Bài thơ có nhịp hành khúc, hành khúc mùa xuân, đời ngời nghệ sĩ cách mạng muốn hòa nhập vào mùa xuân bất tận đất nớc Đoạn thơ đẹp nh tranh Có sắc xuân, tình xuân có khúc nhạc mùa xuân Có dòng sông, có hoa cỏ, có bầu trời, có chim hót có ngời - nhân vËt trung t©m cđa bøc tranh Bøc tranh xu©n võa đẹp, vui, vừa thơ mộng đầy sức sống Túm lại, tiếp xúc tác phẩm thơ cần lưu ý đến dấu câu cách ngắt nhịp tác giả có đặc biệt Làm thế, trước hết để đọc cho đúng, cho diễn cảm sau phân tích, ý nghĩa tác dụng hình thức việc biểu nội dung 2.2 Vần thơ Ting Vit rt giu nhc tớnh H thng vần điệu điệu yếu tố tạo nên nhạc tính tiếng việt nói chung ngơn từ văn học nói riêng, thơ Vần hiểu cách đơn giản âm điệu âm nguyên âm kết hợp với phụ âm tạo nên Gieo vần thơ lặp lại vần vần nghe giống tiếng vị trí định Đó phối hợp âm câu bài, cộng hưởng âm có vần thanh trắc Căn vào cấu trúc âm người ta chia thành vần vần thơng Vần vần có âm gièng Vần thơng vần có âm na ná Căn vào vị trí tiếng hiệp vần với nhau, người ta chia thành vần lưng vần chân Vần lưng lối gieo vần đứng câu Vần chân lối hiệp vần cuối câu Ngồi cịn chia thành loại: vần liền, vần cách, vần hỗn hợp Một tác dụng quan trọng vần tạo nên âm hưởng vang ngân thơ, từ mà diễn đạt thể nội dung Bên cạnh vần điệu, tiếng Việt giàu điệu Với nâng cao hạ thấp giọng nói tạo lên bổng xuống trầm Nhìn chung vần thường diễn tả nhẹ nhàng, bâng khuâng, chơi vơi, vần trắc thường diễn tả trúc trắc, nặng nề, khó khăn, vấp váp Về nguyên tắc bình thường câu thơ vần trắc đan xen Nhưng mô tả khắc sâu ấn tượng, cảm xúc, tâm trạng theo cung bậc tình cảm nhà thơ thường sử dụng liên tiếp loại vần: Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) Cả khổ thơ cuối có nhiều vần tạo ngân vang âm hưởng khúc ca trữ tình sâu lắng Cảm xúc trải dài mênh mang Nhà thơ muốn hát vang lên khúc hát Nam ai, Nam bình quen thuộc xứ Huế mộng mơ để hòa nhập dòng chảy âm rộn rã, tưng bừng mùa xuân Các vần liên tiếp bình ,mình, tình muốn thể chất âm nhạc dân ca nhịp nhàng Đó hồn âm nhạc dân gian xứ Huế Đó âm mùa xuân đất nước mn đời trẻ trung, vấn vít, xao xuyến lịng người Tác gỉả sống với đời, với Huế quê hương tiếng phách tiền âm vang Tạo nên nhạc tính thơ khơng có vần điệu mà âm tiếng có giá trị định Theo Đinh Trọng Lạc: âm “I” gợi ngân dài: “Đi ta khai phá rừng hoang” ( Tố Hữu) Âm “a” gợi tươi vui :“ Nhìn mặt lấm cười ha” ( Phạm Tiến Duật) 2.3 Từ ngữ, hình ảnh biện pháp tu từ: Đây yếu tố quan trọng hình thức chất liệu ngơn từ Bởi nội dung cần thể tác phẩm văn học có cách khác nhờ vào hệ thống từ ngữ Các phương tiện dấu câu, nhịp điệu, ngữ âm có ý nghĩa nằm văn mà từ ngữ tảng Muốn nói lịng mình, tình cảm tư tưởng nhà thơ phải thơng qua từ ngữ “ Văn học nghệ thuật cuả ngơn từ” Do tầm quan trọng mà người ta coi lao động nhà thơ thứ “ lao động chữ nghĩa” Vì phân tích thơ phải nắm vững nghĩa từ suy nghĩ “ tác giả dùng từ mà không dùng từ khác ?” ý đến phân tích hình ảnh Cách thể văn thơ cách nói hình ảnh Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười (Nói với - Y Phương) Những hình ảnh gợi tả em bé ngây thơ, tập đi, tập nói vịng tay, tình u thương, chăm sóc, nâng niu cha mẹ, gia đình Khơng khí gia đình nhỏ thật ấm áp, êm đềm, quấn quýt Cha mẹ ln ln nâng niu, đón chờ, chăm chút bước đi, nụ cười, tiếng nói Gia đình nơi êm, tổ ấm để sống, lớn khôn trưởng thành bình yên tình yêu niềm mơ ước cha mẹ Bên cha, bên mẹ: Cha chờ, mẹ đón Thật hạnh phúc ! Hệ thống từ ngữ màu sắc nhà thơ sử dụng hiệu việc miêu tả, ví “Viếng lăng Bác” nhà thơ Viễn Phương viết: Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Hình ảnh hàng tre xanh mang tính chất tượng trưng, giàu ý nghĩa liên tưởng sâu sắc: Đó sức sống mạnh mẽ, bất diệt, dẻo dai người Việt Nam Đồng thời, màu tre xanh thân thuộc làng q Việt Nam ln ln gắn bó với tâm hồn Bác …Hình ảnh tre lời thơ Viễn Phương biểu thị niềm tự hào dân tộc, làm cho cảm nhận sâu sắc phẩm chất cao quý Bác Hồ người Việt Nam bốn nghìn năm lịch sử Hình ảnh “Hàng tre xanh xanh ” biểu thị cho đất nước Việt Nam tươi đẹp mà Bác linh hồn, đại diện cho đất nước Ngôn ngữ văn học loại ngôn ngữ chắt lọc từ đời thường, gọt giũa sửa sang làm cho giàu đẹp Các biện pháp tu từ phương tiện quan trọng để thực nhiệm vụ trang điểm cho ngơn từ văn học Có nhiều biện pháp tu từ: ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, điệp ngữ, so sánh Theo Đinh Trọng Lạc có tới 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng việt Tất cách nhằm mục đích giúp nhà thơ có nhiều cách diễn đạt hay hơn, đẹp hơn, phong phú đạt hiệu cao Tác giả Phạm Tiến Duật viết “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”: Khơng có kính, xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim Các biện pháp như: điệp từ “khơng có” làm cho giọng thơ, ý thơ trở nên mạnh mẽ, hào hùng Khơng có lại có tất cả, tâm chiến đấu chí khí anh hùng người lính khơng có bom đạn qn thù lay 10 thuật chọn lựa” giáo viên có vai trị “Là người dẫn học sinh tìm chân lí khơng phải người mang chân lí đến cho học sinh” 5.3 Phương pháp nêu giải vấn đề : Từ việc đọc để tiếp nhận, cảm thụ văn bản, giáo viên cần nêu vấn đề để học sinh tìm hiểu tự chiếm lĩnh thức Hoạt động phương pháp đưa tình có vấn đề để học sinh suy nghĩ, giải từ đạt mục tiêu học Các câu hỏi tình đưa cần: - Kích thích cảm thụ người học - Xác định diện điểm để học có trọng tâm, có điểm sáng - Phát huy cao độ tính sáng tạo học sinh Ví dụ: Dạy “Đồng chí” Chính Hữu hỏi: - Tại câu thơ thứ bảy lại có hai tiếng “Đồng chí” dấu chấm cảm ? Học sinh suy ngẫm, cảm nhận đưa lí gi¶i Ví cách hiểu: Đây câu thơ quan trọng bậc thơ, lấy làm nhan đề bài, biểu chủ đề, linh hồn thơ Nó lề nối hai đoạn thơ khép mở hai ý bản: Những sở tình đồng chí biểu tình đồng chí Nó vang lên giản dị, mộc mạc mà đỗi thiêng liêng, cảm động, khẳng định ca ngợi tình cảm cách mạng mẻ bắt nguồn từ tình cảm truyền thống: Tình bạn, tình đồng đội chiến đấu đổi nâng cao thời đại Câu thơ thật đặc biệt, vừa cô đọng, hàm xúc vừa giàu ý nghĩa Hoặc dạy bài: “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải nêu vấn đề: - Tại tác giả lại viết: “Một mùa xuân nho nhỏ / Lặng lẽ dâng cho đời” ? Học sinh lí giải: Nhà thơ muốn thể niềm ước mong mình: Muốn hiến dâng cho đời đẹp đẽ, tinh túy dù nhỏ bé, khiêm nhường Đó hình ảnh ẩn dụ đầy sáng tạo: Mùa xuân lí tưởng, tiếng lịng cao cả, ước nguyện cống hiến Mỗi đời mùa xuân Đất nước ta mãi mùa xuân tươi đẹp 19 Thơ đại Việt Nam từ 1945 đến có nhiều điểm nên địi hỏi phải có nhìn Nếu coi độc giả người đồng sáng tạo mối quan hệ nhà thơ - tác phẩm - thầy - trị khơng quy trình khép kín Mỗi đối tượng có khoảng trời tự do, xác định điều kiện, hoàn cảnh khác nên khơng ép buộc mà có tính định hướng tạo cho lớp học khơng khí tự bộc lộ nhận thức rung cảm trực tiếp 5.4 Phương pháp bình giảng: Để phát tứ thơ, mạch cảm xúc, hình ảnh thơ, biện pháp tu từ chắn ta phải sử dụng phương pháp bình giảng, phải giúp học sinh cảm nhận hay, đẹp nội dung, nghệ thuật thơ Giáo viên đưa câu hỏi gợi tìm, học sinh thảo luận trả lời, giáo viên nhận xét, giảng giải giúp học sinh hiểu, tái tạo đầy đủ, đắn giới nghệ thuật tác phẩm Giảng giải để thấy hay, đẹp ngôn từ, biện pháp nghệ thuật văn chương thấy tư tưởng, tình cảm tác giả gửi Giảng gợi phán đoán, suy luận, phát mới, lạ, đẹp, sâu sắc tác phẩm Học sinh bình để tăng sức thuyết phục Với thơ hay khơng thể thiếu lời bình hay Tuy nhiên, lời bình phải gọn gàng, gợi cảm, thuyết phục Phải biết chọn đúng, trúng chi tiết hay, hình ảnh đẹp để tạo cảm xúc cho người nghe gây ấn tượng tác phẩm Hình trở thành bí giảng văn: Ai biết bình bình hay văn hứng thú mang màu sắc cảm xúc văn học rõ rệt “Bình thơ đánh đàn đệm cho người ta hát, lên dây chùng tí hay căng tí lạc điệu Bình thơ mà nói chưa đến khơng đạt, nói q tán Nói nhiều khơng nên, phải biết dừng lúc, chỗ người đọc suy nghĩ, mộng mơ, có khơng nên nói mà người đọc tự tiếp xúc với câu thơ, khơng mơi giới ” (Trương Chính ) 20 Ví dụ : Bài “Đồng chí”: Giáo viên bình hay câu thơ “Đồng chí” bình hình ảnh: “ Đầu súng trăng treo’’: “Đầu súng trăng treo” hình ảnh thơ mộng, sáng tạo thi ca mang vẻ đẹp lãng mạn Cảnh vừa thực vừa ảo: Về khuya trăng tà, trăng lơ lửng treo vào đầu súng Vầng trăng biểu tượng cho vẻ đẹp đất nước bình Súng mang ý nghĩa cho chiến đấu gian khổ hi sinh Câu thơ bộc lộ chiến đấu gian khổ anh đội yêu đời, tình đồng chí thêm keo sơn gắn bó, họ mơ ước ngày mai đất nước bình Nhịp thơ 2/2 khiến câu thơ nhịp lắc vầng trăng, nhịp đập trái tim hai người chiến sĩ khiến gian nan, căng thẳng trận đánh nhường chỗ cho vẻ đẹp huyền diệu thơ mộng vầng trăng vẻ đẹp cao thiêng liêng tình đồng chí, tình chiến đấu Chính Hữu lấy hình ảnh đặt tên cho tập thơ - đóa hoa đầu mùa - Bài “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ”: Có thể bình hình ảnh “mặt trời mẹ” để thấy tình yêu thương mẹ Bài “Sang thu”: Có thể bình hình ảnh “Có đám mây mùa hạ./Vắt nửa sang thu” Bài “Viếng lăng Bác”: Giáo viên học sinh bình hình ảnh “Mặt trời lăng đỏ” Từ học sinh thấy hay câu thơ, thơ gợi suy ngẫm, liên tưởng cho em 5.5 Phương pháp nghiên cứu : Với thơ đại Việt Nam có nhiều hình tượng hay, cần phải tìm hiểu kĩ so sánh với hình tượng khác để thấy nét độc đáo Học sinh phải bước hoàn thiện khiếu thẩm mĩ cá nhân, vận dụng tri thức, kĩ xử lí tư liệu mẻ, phát biểu ý kiến, có lập luận, có Học sinh biết phát hiện, suy ngẫm hình ảnh đẹp, biết đánh giá tượng, biết cảm nhận hay ngôn từ Như vậy, việc đọc văn có mục đích, soạn bài, tìm hiểu chu đáo nhà công việc học sinh phải thực 21 nghiêm túc Để học môn Ngữ văn đạt kết cao, điều quan trọng là: Giáo viên phải rèn cho học sinh lực cảm thụ văn chương Đi sâu nghiên cứu tứ thơ, mạch cảm xúc, hình ảnh thơ, nhạc điệu, điểm sáng ngôn từ thao tác thiếu Với thơ đại Việt Nam, vận động hình tượng trữ tình mạch cảm xúc thơ phải ý để phân tích ta lần theo diễn biến Ví dụ : Bài “Viếng lăng Bác”(Viễn Phương) : Theo mạch cảm xúc, suy nghĩ tác giả lăng, vào lăng, rời lăng Bác Từ miền Nam xa xôi, tác giả viếng Bác niềm xúc động thành kính Cảm xúc, suy nghĩ tác giả bộc lộ theo hành trình viếng thăm: Khi ngồi lăng, ngắm nhìn hình ảnh hàng tre, tác giả liên tưởng đến sức sống mạnh mẽ, ý chí quật cường dân tộc Việt Nam mà Bác linh hồn, đại diện cho dân tộc Khi vào lăng, tác giả đau đớn, xót xa trước thực Bác khơng cịn nữa, song với hệ thống hình ảnh mà tác giả sử dụng: “Mặt trời”, “Vầng trăng”, “Trời xanh” Bác bất tử, trường tồn hóa thân vào thiên nhiên, đất nước, dân tộc Khi rời lăng, tác giả lưu luyến niềm mong ước trào dâng mãnh liệt: Muốn làm “con chim, đóa hoa, tre” để bên Người Bài “Mùa xuân nho nhỏ”: Từ mùa xuân thiên nhiên đến mùa xuân đất nước, đến mùa xuân nho nhỏ đời Hay “Ánh trăng” triển khai theo chiều liên tưởng – khứ, không gian phố phường đồng nội đến chiến trường Bài “đoàn thuyền đánh cá”: Cảnh biển vào đêm đoàn thuyền khơi, cảnh biển đêm đồn thuyền đánh cá đến bình minh đoàn thuyền trở Bài “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ”: Mẹ thương con, thương đội, thương dân làng đến thương đất nước Học sinh hiểu ý nghĩa văn sâu sắc tự khám phá vẻ đẹp thơ ẩn sâu bên lớp vỏ ngôn từ Và vậy, giáo viên giúp 22 học sinh xác định tiêu chuẩn hay tác phẩm, bước hoàn thiện khiếu thẩm mĩ cá nhân cho em 5.6 Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học: Trong dạy Ngữ văn nói chung dạy thơ đại nói riêng cần vận dụng linh hoạt phương pháp nhằm khơi dậy tính tích cực học sinh tiếp nhận cảm thụ văn học Việc định danh phương pháp để ta dễ hình dung q trình dạy học Cịn thực tế dạy thơ đại Việt Nam, phương pháp thường xuyên phối hợp, đan chéo cách khăng khít học Nghệ thuật khơng dung nạp mòn cỗi đơn điệu Vì đan xen phương pháp khơng thể thiếu nhằm mục đích cuối cùng: Học sinh hiểu bài, lĩnh hội tri thức, say mê khám phá miền tri thức lạ đạt hiệu cao học tập Ví dụ: Khi dạy thơ “Nói với con” Y Phương kết hợp phương pháp đọc diễn cảm với giọng điệu ấm áp, yêu thương, tự hào phương pháp dẫn dắt, gợi tìm câu hỏi: - Bốn câu thơ: “Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng” thể sống quê hương? Các từ “cài”, “ken” ngồi nghĩa miêu tả cịn nói lên tình ý gì? - Có thể kết hợp dừng lại bình giảng câu thơ: “ Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu con” Người đồng – người sống làng – mộc mạc, khống đạt, hồn nhiên, thơ sơ, giản dị ln giàu ý chí, niềm tin, nghị lực Cuộc sống họ cịn vất vả, đói nghèo, lam lũ họ vươn lên khát vọng mạnh mẽ, lớn lao vượt qua gian khó 23 Hoặc nêu lên vấn đề tổng quát để học sinh suy nghĩ, nghiên cứu: - Em thấy tình cảm người cha nào? Điều lớn người cha muốn nói với gì? Học sinh hiểu: Đó tình thương yêu tha thiết người cha dành cho Điều lớn người cha muốn nói với là: Con tự hào gia đình, quê hương, tự tin, giàu ý chí, nghị lực bước vào đời Như vậy, tùy vào thơ cụ thể, giáo viên lựa chọn, kết hợp phương pháp dạy học phù hợp Đồng thời, học, giáo viên phát huy ứng dụng công nghệ thơng tin, khai thác có hiệu kênh hình, nội dung thiết thực phục vụ cho dạy đồng thời sử dụng đồ tư để khái quát lại học nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh Kết thực Trong q trình giảng dạy mình, tơi thấy kết đạt sau áp dụng phương pháp đề xuất hiệu quả: Học sinh có hứng thú với mơn học, khâu chuẩn bị nhà em có nhiều tiến bộ, em chịu khó đọc văn biết vận dụng kĩ mà giáo viên hướng dẫn để tìm hiểu, khám phá tác phẩm, việc soạn có chất lượng nên lên lớp em tiếp thu giảng giáo viên tốt Ở học, em có ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài, em biết cảm nhận hay, đẹp hình ảnh thơ, hiểu ý nghĩa sâu xa học Từ đó, làm văn dễ dàng Trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, kháo sát chất lượng học sinh khối Trường THCS Thổ Tang - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc Sau năm áp dụng sáng kiến kinh nghiệm kết đạt sau: Năm học 2014 - 2015(Lớp 8) 24 Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học sinh giỏi trung bình yếu 3,15% 16,75% 36,8% 40,75% 2,55% Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học sinh Năm học 2015 - 2016(Lớp 9) ( Khảo sát chất lượng kì I) Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học sinh giỏi trung bình yếu 4,15% 20,53% 42,65% 30,82% 1,85% Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học sinh Như vậy, việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy phần thơ đại Việt Nam góp phần nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn cho học sinh Các em u thích mơn học học tập tự giác Tuy nhiên, cần phải có kiên trì nỗ lực giáo viên, học sinh để đạt kết tốt sớm chiều mà trình phấn đấu bền bỉ lâu dài người dạy người học PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài “ Một vài suy nghĩ phương pháp dạy thơ đại Việt Nam chương trình Ngữ Văn Trung học sở’’ áp dụng vào thực tế giảng dạy năm qua, với kết bước đầu đạt trên, rút số kết luận sau: - Trước tiên, để nâng cao kết môn học, người giáo viên phải tạo niềm hứng thú say mê học tập học sinh Người thầy phải có “Tâm” thực với nghề nghiệp nói đại thi hào Nguyễn Du “Chữ tâm 25 ba chữ tài” Tuy nhiên thơi chưa đủ, người thầy phải thường xuyên tự học để trau dồi chuyên mơn mình, ln bồi đắp thêm nguồn tri thức để bắt nhịp với yêu cầu ngày cao thời đại Hơn nữa, người thầy cần hướng dẫn cụ thể phương pháp để học tập mơn có hiệu từ bước đầu cho học sinh - Dưới dẫn dắt, tổ chức giáo viên, học sinh phải học tập tích cực Các em phải tự khám phá miền tri thức mới, từ kiến thức em nhớ lâu hơn, kĩ cảm thụ văn chương tốt Có vậy, đứng trước tác phẩm bất kì, em biết cách cảm nhận, đánh giá, nêu lên nhận xét, suy nghĩ riêng Phương pháp dạy học vấn đề không nhà sư phạm Song phương pháp dạy loại thể mà đặc biệt phương pháp dạy thơ đại Việt Nam vấn đề đáng quan tâm, thiết thực giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ Văn Trung học sở Tôi không tham vọng đưa phương pháp mà dám nêu vài suy nghĩ cá nhân phương pháp dạy thơ đại Việt Nam để bạn bè, đồng nghiệp tham khảo giúp nghiệp “trồng người” đạt kết tốt Kiến nghị: 2.1 Đối với quan chức (Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục, Trường học ): - Có quan tâm nhiều đến môn Ngữ văn Đề giải pháp cụ thể, thiết thực nhằm nâng cao chất lượng cho môn học Tiếp tục thực có hiệu việc bồi dưỡng thường xun tổ chức chun đề có tính thiết thực cho giáo viên - Trang bị sở vật chất cung cấp thêm thiết bị dạy học, tài liệu phục vụ chuyên môn để hỗ trợ cho giáo viên giảng dạy tốt - Phối hợp tuyên truyền cộng đồng phụ huynh học sinh để môn Ngữ văn coi trọng “Văn học nhân học”, học văn để làm người, 26 để lưu giữ giá trị truyền thống đạo đức tốt đẹp cha ông nhân loại Từ đó, người biết sống cao thượng, sống có ý nghĩa 2.2 Đối với giáo viên : - Phải thực tâm huyết với nghề nghiệp, yêu nghề, mến trẻ, thực theo yêu cầu “Kỉ cương, tình thương, trách nhiệm” Giảng dạy với chất lượng thực, khơng chạy theo thành tích mà phải coi trọng hiệu dạy học - Thực nghiêm túc quy chế chuyên môn: Soạn chu đáo, nghiên cứu kĩ lưỡng tiết học cho phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh; chấm - chữa, trả kịp thời, xác, thường xuyên theo dõi việc học tập môn học sinh để phối kết hợp kịp thời với nhà trường, với giáo viên phụ huynh để giúp em học tập tiến bộ… - Thường xuyên học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn, biết áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy, thực đổi phương pháp dạy học để đạt kết cao dạy học 2.3 Đối với phụ huynh học sinh: - Cần coi trọng việc học tập môn Ngữ văn, thường xuyên động viên, quan tâm đến việc học hành em Hợp tác tích cực với nhà trường thầy giáo để em học tập tốt Tạo điều kiện vật chất tinh thần để em có tâm học tập Thổ Tang, ngày 30 tháng 12 năm 2013 Người viết 27 Nguyễn Thị Lan Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nhiều tác giả.(2005).Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy sách giáo khoa lớp Vụ Giáo dục Trung học - Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội Phan Trọng Luận (1992) Cảm thụ văn học, dạy văn học NXB GD Vũ Quần Phương (2001) Thơ với lời bình NXB GD Nguyễn Viết Chữ (2001) Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Đình Sử (1997) Những giới nghệ thuật thơ NXB GD Bộ Sách giáo khoa , Sách giáo viên Ngữ Văn lớp 6,7,8,9 – NXB GD 28 29 30 31 32 33 ... chọn đề tài ? ?Một vài suy nghĩ phương pháp dạy thơ đại Việt Nam chương trình Ngữ Văn Trung học sở.” Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy Ngữ văn, giúp học... giảng dạy thơ đại Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn THCS - Phương pháp dạy học Ngữ Văn vấn đề lớn, viết dừng lại vài suy nghĩ phần thơ đại Việt Nam 3.3 Thời gian... biệt phương pháp dạy thơ đại Việt Nam vấn đề đáng quan tâm, thiết thực giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ Văn Trung học sở Tôi không tham vọng đưa phương pháp mà dám nêu vài suy nghĩ cá nhân phương

Ngày đăng: 16/04/2016, 20:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan