LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

95 541 1
LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1. Khoa học 1.1.1. Khái niệm về khoa học Khoa học là một hệ thống tri thức về các qui luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những qui luật của tự nhiên, xã hội và tư duy. Có 2 loại tri thức: Tri thức kinh nghiệm là những hiểu biết được tích lũy một cách ngẫu nhiên trong đời sống hàng ngày. Tri thức khoa học là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học, nó được khái quát hóa thành cơ sở lý thuyết về các liên hệ bản chất. LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1.2. Sự phát triển của khoa học - Thời cổ đại: Đây là giai đoạn bắt đầu hình thành khoa học, lúc này chưa có sự phân định rõ ràng các ngành, lĩnh vực khoa học. Mọi lĩnh vực tri thức đều tập trung vào Triết học. Người đặt nền móng cho khoa học thời kỳ cổ đại là Aristot (384-322 trước Công nguyên). Sau đó khoa học dân phát triển và phân chia thành các ngành Thiên văn học, Hình học, Cơ học,... LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Thời Trung cổ: Thời kỳ này kéo dài hàng nghìn năm, chủ nghĩa duy tâm thống trị xã hội. Điều này làm cho khoa học bị kiềm chế, phát triển chậm chạp. Tuy nhiên do nhu cầu xã hội, tri thức khoa học vẫn được phát triển cho dù chậm - Thế kỷ XV - XVIII- Thời kỳ phục hưng: Đây là thời kỳ phong kiến và sau đó xã hội bắt đầu đô thị hoá, công nghiệp hoá, phát triển thương nghiệp, hàng hải, ... đã dần mở ra cho khoa học cơ hội phát triển. Thời kỳ này đã nổi lên các nhà khoa học có ảnh hưởng lớn đến phát triển xã hội như N. Copecnich, Galile, Newton. Khoa học đã bắt đầu được phân chia theo lĩnh vực như Hoá học, Thực vật học, Sinh lý học, Đại chất học, .... Tuy nhiên thời kỳ này khoa học xã hội lại chưa được phát triển hoàn chỉnh, chủ nghĩa duy tâm và các phương pháp siêu hình là cơ sở để giải thích các hiện tượng xã hội. 2 - Thế kỷ XVIII - XIX: Đây là thời kỳ phát triển đô thị hoá, công nghiệp hoá trên quy mô lớn. Do đó các ngành khoa học như Nông học, Thực vật học (sản xuất lương thực, thực phẩm), Hoá học (phân bón, thuốc trừ sâu, nhuộm, tổng hợp hữu cơ ...), Vật lý (máy hơi nước, điện báo, điện thắp sáng, ...), .... Trong thời kỳ này có ba phát minh lớn là: i) Định luật bảo toàn năng lượng, ii) Thuyết tế bào, iii) Thuyết tiến hoá. Cũng trong thời kỳ này khoa học xã hội bắt đầu phát triển trên cơ sở quan điểm lịch sử và phép duy vật biện chứng. - Cuối thế kỷ XIX đầu XX: Đây là một thời kỳ bắt đầu cho việc hưng thịnh của nghiên cứu khoa học. Khoa học tự nhiên được nghiên cứu bằng các phương pháp thực nghiệm với kỹ thuật tinh vi và phân hoá mạnh thành các ngành, các lĩnh vực để nghiên cứu chuyên sâu và đa dạng. Bên cạnh đó các ngành khoa học lại xâm nhập lẫn nhau tạo nên khoa học trung gian, liên ngành như: Lý Sinh, Hoá Sinh, Kỹ thuật – Xã hội, .... Khoa học lúc này ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển xã hội, đặc biệt là tiến trình công nghiệp hoá trên quy mô toàn cầu - Thế kỷ XX - XXI: Đây là thời kỳ phát triển nhanh của khoa học và tác động vào nhiều mặt của xã hội, bao gồm công nghệ thông tin, tự động hoá; công nghệ sinh học, y học, nông học, hoá học, vật lý học, toán học, thống kê, quản lý môi trường.. . trong đó tin học đã nổi lên như là cơ sở để phát triển các ngành khoa học khác dựa vào tốc độ phân tích, xử lý thông tin dữ liệu 1.1.3. Phân biệt khoa học, kỹ thuật, công nghệ a. Kỹ thuật Kỹ thuật (technique) là những phương tiện hoạt động của con người, bao gồm những kiến thức, kinh nghiệm hoặc kỹ năng có tính chất hệ thống hoặc thực tiễn được sử dụng cho việc chế tạo sản phẩm hoặc để áp dụng vào quá trình sản xuất, quản lý hoặc thương mại, công nghiệp hoặc cả trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. b. Công nghệ Công nghệ (technology) là một hoạt động nhằm giải quyết một vấn đề hoặc một lớp vấn đề kỹ thuật, được sử dụng theo một quy trình hợp lý tác động vào môi trường lao động tạo ra sản phẩm để phục vụ con người. Công nghệ là tổng thể các tri 3 thức, phương pháp, cách thức, kĩ xảo thu nhận, gia công, chế tạo làm thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng của nguyên vật liệu và bán thành phẩm được sử dụng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm hoàn chỉnh. "Công nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp, bằng cách sử dụng các kết quả nghiên cứu và xử lí nó một cách có hệ thống và có phương pháp" (Tổ chức phát triển công nghiệp của LHQ : UNIDO). "Công nghệ là hệ thống kiến thức về quy trình kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu và thông tin" (ESCAP : Ủy ban kinh tế và xã hội châu Á - Thái Bình Dương). Công nghệ bao gồm những nội dung sau : - Một hoặc một số giải pháp để giải quyết một số vấn đề kỹ thuật. - Con đường để giải quyết một số vấn đề kỹ thuật. - Toàn bộ kiến thức được sử dụng để làm luận cứ. Khái niệm công nghệ hiện đang được sử dụng không chỉ trong công nghiệp mà còn thâm nhập vào hàng loạt bộ môn khoa học và lĩnh vực hoạt động xã hội khác nhau như công nghệ dạy học, công nghệ kiểm tra, công nghệ quản lý, công nghệ ngân hàng... Cũng có thể tiếp cận khái niệm công nghệ dựa theo sự phận biệt các yếu tố vật chất, khả năng sáng tạo, chứa đựng và sử dụng tập hợp các tri thức như là những nguồn lực to lớn cần khai thác. Theo ý nghĩa đó, công nghệ bao hàm 4 thành phần : phần kỹ thuật, phần thông tin, phần con người và phần tổ chức. c. Phân biệt khoa học, kỹ thuật và công nghệ Công nghệ có một ý nghĩa tổng hợp và thường bao hàm một trong những hiện tượng mang đặc trưng xã hội như tri thức, tổ chức, phân công lao động, quản lý; là tổng thể nói chung các phương pháp gia công, chế tạo làm thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng của nguyên vật liệu hay bán thành phẩm, sử dụng trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ========== LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHƢƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Họ tên sinh viên: Mã sinh viên: ……………………………… Lớp chuyên ngành:………………………… Lớp học phần: Giảng viên giảng dạy: Chữ ký giảng viên: Quảng Ninh, 07/2014 CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 Khoa học 1.1.1 Khái niệm khoa học Khoa học hệ thống tri thức qui luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, xã hội tư Có loại tri thức: Tri thức kinh nghiệm hiểu biết tích lũy cách ngẫu nhiên đời sống hàng ngày Tri thức khoa học hiểu biết tích lũy cách có hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học, khái quát hóa thành sở lý thuyết liên hệ chất 1.1.2 Sự phát triển khoa học - Thời cổ đại: Đây giai đoạn bắt đầu hình thành khoa học, lúc chưa có phân định rõ ràng ngành, lĩnh vực khoa học Mọi lĩnh vực tri thức tập trung vào Triết học Người đặt móng cho khoa học thời kỳ cổ đại Aristot (384-322 trước Công nguyên) Sau khoa học dân phát triển phân chia thành ngành Thiên văn học, Hình học, Cơ học, - Thời Trung cổ: Thời kỳ kéo dài hàng nghìn năm, chủ nghĩa tâm thống trị xã hội Điều làm cho khoa học bị kiềm chế, phát triển chậm chạp Tuy nhiên nhu cầu xã hội, tri thức khoa học phát triển cho dù chậm - Thế kỷ XV - XVIII- Thời kỳ phục hưng: Đây thời kỳ phong kiến sau xã hội bắt đầu thị hố, cơng nghiệp hoá, phát triển thương nghiệp, hàng hải, dần mở cho khoa học hội phát triển Thời kỳ lên nhà khoa học có ảnh hưởng lớn đến phát triển xã hội N Copecnich, Galile, Newton Khoa học bắt đầu phân chia theo lĩnh vực Hoá học, Thực vật học, Sinh lý học, Đại chất học, Tuy nhiên thời kỳ khoa học xã hội lại chưa phát triển hoàn chỉnh, chủ nghĩa tâm phương pháp siêu hình sở để giải thích tượng xã hội - Thế kỷ XVIII - XIX: Đây thời kỳ phát triển thị hố, cơng nghiệp hố quy mơ lớn Do ngành khoa học Nông học, Thực vật học (sản xuất lương thực, thực phẩm), Hố học (phân bón, thuốc trừ sâu, nhuộm, tổng hợp hữu ), Vật lý (máy nước, điện báo, điện thắp sáng, ), Trong thời kỳ có ba phát minh lớn là: i) Định luật bảo toàn lượng, ii) Thuyết tế bào, iii) Thuyết tiến hoá Cũng thời kỳ khoa học xã hội bắt đầu phát triển sở quan điểm lịch sử phép vật biện chứng - Cuối kỷ XIX đầu XX: Đây thời kỳ bắt đầu cho việc hưng thịnh nghiên cứu khoa học Khoa học tự nhiên nghiên cứu phương pháp thực nghiệm với kỹ thuật tinh vi phân hoá mạnh thành ngành, lĩnh vực để nghiên cứu chuyên sâu đa dạng Bên cạnh ngành khoa học lại xâm nhập lẫn tạo nên khoa học trung gian, liên ngành như: Lý Sinh, Hoá Sinh, Kỹ thuật – Xã hội, Khoa học lúc ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển xã hội, đặc biệt tiến trình cơng nghiệp hố quy mơ tồn cầu - Thế kỷ XX - XXI: Đây thời kỳ phát triển nhanh khoa học tác động vào nhiều mặt xã hội, bao gồm cơng nghệ thơng tin, tự động hố; cơng nghệ sinh học, y học, nơng học, hố học, vật lý học, tốn học, thống kê, quản lý mơi trường tin học lên sở để phát triển ngành khoa học khác dựa vào tốc độ phân tích, xử lý thơng tin liệu 1.1.3 Phân biệt khoa học, kỹ thuật, công nghệ a Kỹ thuật Kỹ thuật (technique) phương tiện hoạt động người, bao gồm kiến thức, kinh nghiệm kỹ có tính chất hệ thống thực tiễn sử dụng cho việc chế tạo sản phẩm để áp dụng vào trình sản xuất, quản lý thương mại, công nghiệp lĩnh vực khác đời sống xã hội b Công nghệ Công nghệ (technology) hoạt động nhằm giải vấn đề lớp vấn đề kỹ thuật, sử dụng theo quy trình hợp lý tác động vào mơi trường lao động tạo sản phẩm để phục vụ người Công nghệ tổng thể tri thức, phương pháp, cách thức, kĩ xảo thu nhận, gia công, chế tạo làm thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng nguyên vật liệu bán thành phẩm sử dụng q trình sản xuất sản phẩm hồn chỉnh "Công nghệ việc áp dụng khoa học vào công nghiệp, cách sử dụng kết nghiên cứu xử lí cách có hệ thống có phương pháp" (Tổ chức phát triển cơng nghiệp LHQ : UNIDO) "Công nghệ hệ thống kiến thức quy trình kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu thông tin" (ESCAP : Ủy ban kinh tế xã hội châu Á - Thái Bình Dương) Cơng nghệ bao gồm nội dung sau : - Một số giải pháp để giải số vấn đề kỹ thuật - Con đường để giải số vấn đề kỹ thuật - Toàn kiến thức sử dụng để làm luận Khái niệm công nghệ sử dụng không cơng nghiệp mà cịn thâm nhập vào hàng loạt môn khoa học lĩnh vực hoạt động xã hội khác công nghệ dạy học, công nghệ kiểm tra, công nghệ quản lý, công nghệ ngân hàng Cũng tiếp cận khái niệm cơng nghệ dựa theo phận biệt yếu tố vật chất, khả sáng tạo, chứa đựng sử dụng tập hợp tri thức nguồn lực to lớn cần khai thác Theo ý nghĩa đó, cơng nghệ bao hàm thành phần : phần kỹ thuật, phần thông tin, phần người phần tổ chức c Phân biệt khoa học, kỹ thuật công nghệ Công nghệ có ý nghĩa tổng hợp thường bao hàm tượng mang đặc trưng xã hội tri thức, tổ chức, phân công lao động, quản lý; tổng thể nói chung phương pháp gia cơng, chế tạo làm thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng nguyên vật liệu hay bán thành phẩm, sử dụng trình sản xuất để tạo sản phẩm hồn chỉnh - Kỹ thuật có ý nghĩa hẹp, yếu tố vật chất vật thể (máy móc, thiết bị, vận hành ) - Giữa khoa học cơng nghệ có khác sau : KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - Hoạt động khoa học đổi mới, - Lặp lại theo chu kỳ khơng lặp lại - Sản phẩm khó định hình trước - Sản phẩm định hình theo thiết kế - Sản phẩm mang đặc trưng thông tin - Sản phẩm có đặc trưng tùy thuộc đầu - Lao động linh hoạt, nhiều sáng tạo vào - Phát minh khoa học tồn với - Lao động định khuôn theo quy định thời gian - Sáng chế công nghệ tồn thời - Có thể mang mục đích tự thân bị tiêu vong theo lịch sử tiến kỹ thuật - NCKH mang tính xác suất - Khơng mang mục đích tự thân - Điều hành cơng nghệ mang tính xác định 1.1.4 Phân loại khoa học a) Nguyên tắc phân loại - Nguyên tắc khách quan : dựa theo hình thức vận động vật chất mà phản ánh Các mơn KH có liên hệ với xếp theo trật tự khách quan theo nguồn gốc lịch sử - Nguyên tắc phối thuộc : xếp theo trình độ phức tạp nó, từ tượng đến chất, từ thực nghiệm đến lí thuyết b) Một số quan điểm phân loại khoa học Có nhiều quan điểm phân loại ngành khoa học - Theo Aristote (384-322 BC- Hi Lạp cổ đại), chia ra: khoa học lí thuyết, khoa học sáng tạo, khoa học thực hành - Theo Roger Bacon (thế kỉ XIII), chia ra: khoa học suy luận, khoa học tưởng tượng, khoa học trí nhớ - Phân loại theo nguồn gốc hình thành khoa học: khoa học lí thuyết, khoa học túy, khoa học thực nghiệm, khoa học thực chứng, khoa học quy nạp, khoa học - Phân loại theo mục đích ứng dụng khoa học: khoa học mô tả, khoa học phân tích, khoa học tổng hợp, khoa học ứng dụng, khoa học hành động, khoa học sáng tạo - Phân loại theo mức độ khái quát khoa học: khoa học cụ thể, khoa học trừu tượng, khoa học tổng quát, khoa học đặc thù - Phân loại theo tính tương liên khoa học: khoa học liên môn, khoa học đa môn - Phân loại theo kết hoạt động chủ quan người: khoa học kí ức, khoa học tư duy, khoa học suy luận, khoa học tưởng tượng - Phân loại theo cấu hệ thống tri thức chương trình đào tạo: khoa học bản, khoa học sở, khoa học chuyên môn - Phân loại theo đối tượng nghiên cứu: khoa học tự nhiên, khoa học kĩ thuật, khoa học công nghệ, khoa học nông nghiệp, khoa học sức khỏe, khoa học xã hội, khoa học nhân văn 1.2 Nghiên cứu khoa học 1.2.1.Khái niệm Nghiên cứu khoa học (NCKH) họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm Dựa số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt từ thí nghiệm NCKH để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội, để sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật cao hơn, giá trị Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức định lĩnh vực nghiên cứu phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp Sản phẩm nghiên cứu khoa học: phát hiện, phát minh, sáng chế Phát Bản chất Nhận vật thể quy luật xã hội vốn tồn Phát minh Sáng chế Nhận quy luật tự nhiên vốn tồn Tạo phương tiện nguyên lý kỹ thuật, chưa tồn Khả áp dụng Có để giải thích Khơng giới Khả áp dụng Khơng trực tiếp, Khơng trực tiếp, Có (có thể trực tiếp mà phải qua sáng phải trải qua vào sản xuất, đời mà phải qua sống giải pháp vận dụng chế Giá trị thƣơng Không mại thử nghiệm) Mua bán patent licence Bảo hộ tác phẩm viết phát Bảo hộ pháp lý phát minh (theo luật Quyền tác giả) Bảo hộ Quyền sở không bảo hộ thân phát hiện, hữu công nghiệp phát minh) Tồn lịch sử Thời gian tồn - Kock phát vi trùng lao ; - Marie Curie phát ngun tố Ví dụ phóng xạ radium ; - Colomb phát châu Mỹ ; - Marx phát quy luật giá trị thặng dư Tiêu vong theo tiến công nghệ - Acsimet phát minh định luật sức nâng nước ; - Lebedev phát - James Watt sáng minh tính chất áp chế máy nước suất ánh sáng ; - Nobel sáng chế - Nguyễn Văn Hiệu thuốc nổ TNT phát minh quy luật bất biến tiết diện trình sinh hạt Phương pháp nghiên cứu khoa học việc người sử dụng cách có ý thức quy luật vận động đối tượng nhưmột phương tiện để khám phá đối tượng Phương pháp nghiên cứu đường dẫn nhà khoa học đạt tới mục đích sáng tạo Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Phương pháp luận hệ thống nguyên lý, quan điểm (trước hết nguyên lý, quan điểm liên quan đến giới quan) làm sở, có tác dụng đạo, xây dựng phương pháp, xác định phạm vi, khả áp dụng phương pháp định hướng cho việc nghiên cứu tìm tịi việc lựa chọn, vận dụng phương pháp Nói cách khác phương pháp luận lý luận phương pháp bao hàm hệ thống phương pháp, giới quan nhân sinh quan người sử dụng phương pháp nguyên tắc để giải vấn đề đặt Các quan điểm phương pháp luận nghiên cứu khoa học có tính lý luận thường mang màu sắc triết học, nhiên khơng đồng với triết học ( giới quan) để tiếp cận nhận thức giới Phương pháp luận chia thành phƣơng pháp môn – lý luận phương pháp sử dụng môn khoa học phƣơng pháp luận chung cho khoa học Phương pháp luận chung nhất, phổ biến cho hoạt động nghiên cứu khoa học triết học Triết học Mác-Lênin phương pháp luận đáp ứng đòi hỏi nhận thức khoa học đại hoạt động cải tạo xây dựng giới Những phương pháp nghiên cứu khoa học riêng gắn liền với môn khoa học( toán học, vật lý học, sinh vật học, kinh tế học v.v…) Do phương pháp riêng làm sáng tỏ nghiên cứu môn học tương ứng 1.2.2 Chức NCKH a) Mô tả Mơ tả trình bày ngơn ngữ, đưa hình ảnh chung vật, cấu trúc, trạng thái vận động vật Mục đích mơ tả đưa hệ thống tri thức vật, giúp cho người có cơng cụ nhận dạng giới, phân biệt khác chất vật với vật khác, bao gồm: mơ tả định tính (chỉ rõ đặc trưng chất) mô tả định lượng (chỉ rõ đặc trưng lượng) b) Giải thích Giải thích làm rõ nguyên nhân dẫn đến hình thành quy luật chi phối trình vận động vật Mục đích giải thích đưa thơng tin thuộc thuộc tính chất vật để nhận dạng khơng biểu bên ngồi mà cịn thuộc tính bên vật, bao gồm: giải thích nguồn gốc, giải thích tác nhân, giải thích quan hệ, giải thích mối liên hệ, giải thích hậu quả, giải thích quy luật chung c) Dự báo (Tiên đốn) Tiên đốn nhìn trước q trình hình thành, tiêu vong, vận động biểu vật tương lai d) Sáng tạo (Giải pháp) Sáng tạo làm vật chưa tồn 1.2.3 Mục tiêu NCKH Khi viết đề cương nghiên cứu, điều quan trọng thể mục tiêu mục đích nghiên cứu mà khơng có trùng lấp lẫn Vì vậy, cần thiết để phân biệt khác mục đích mục tiêu * Mục đích: hướng đến điều hay cơng việc nghiên cứu mà người nghiên cứu mong muốn để hồn thành, thường mục đích khó đo lường hay định lượng Nói cách khác, mục đích đặt cơng việc hay điều đưa nghiên cứu Mục đích trả lời câu hỏi “nhằm vào việc gì?”, “để phục vụ cho điều gì?” mang ý nghĩa thực tiển nghiên cứu, nhắm đến đối tượng phục vụ sản xuất, nghiên cứu * Mục tiêu: thực điều hoạt động cụ thể, rõ ràng mà người nghiên cứu hoàn thành theo kế hoạch đặt nghiên cứu Mục tiêu đo lường hay định lượng Nói cách khác, mục tiêu tảng hoạt động đề tài làm sở cho việc đánh giá kế hoạch nghiên cứu đưa ra, điều mà kết phải đạt Mục tiêu trả lời câu hỏi “làm gì?” Thí dụ: phân biệt mục đích mục tiêu đề tài sau Đề tài: “Ảnh hưởng phân N đến suất lúa Hè thu trồng đất phù sa ven sông Đồng Bằng Sơng Cửu Long” - Mục đích đề tài: Để tăng thu nhập cho người nông dân trồng lúa - Mục tiêu đề tài: Tìm liều lượng bón phân N tối hảo cho lúa Hè thu Xác định thời điểm cách bón phân N thích hợp cho lúa Hè thu 1.2.4 Đặc điểm NCKH a) Tính Tính thuộc tính quan trọng số lao động khoa học NCKH trình thâm nhập vào giới vật mà người chưa biết, q trình NCKH ln q trình hướng tới phát sáng tạo b) Tính tin cậy Một kết nghiên cứu đạt nhờ phương pháp phải có độ tin cậy cao, nghĩa phải có khả kiểm chứng lại nhiều lần, nhiều người khác thực điều kiện quan sát thí nghiệm hồn tồn giống với kết thu hoàn toàn giống c) Tính thơng tin Sản phẩm khoa học mang đặc trưng thông tin thông qua sản phẩm kết NCKH, thể qua báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, mẫu vật liệu mới, mô hình thí điểm d) Tính khách quan Tính khách quan vừa đặc điểm NCKH, vừa tiêu chí phẩm chất người lao động khoa học e) Tính rủi ro Một NCKH thành cơng thất bại Đối với trang giấy có chiều đứng cao 297mm (bản đồ, hình vẽ ) để phong bě cứng đính bên bìa sau luận văn Trong luận văn, hình vẽ phải mực đen để chụp lại; có đánh số ghi đầy đủ đầu đề; cỡ chữ phải cỡ chữ sử dụng văn luận văn Khi đề cập đến bảng biểu, hình vẽ sơ đồ phải nêu rõ số hình, bảng biểu sơ đồ đó, ví dụ: “ nêu Bảng 2.1” “(xem hình 2.3)” mà không viết “ nêu bảng đây” “trong đồ thị X Y sau” Việc trình bày phương trình tốn học dịng đơn dòng kép tùy ý, nhiên phải thống toàn luận văn Khi ký hiệu xuất lần phải giải thích đơn vị tính phải kèm phương trình có ký hiệu Nếu cần thiết, danh mục tất ký hiệu, chữ viết tắt nghĩa chúng cần liệt kê để phần đầu luận văn Tất phương trình cần đánh số để ngoặc đơn đặt bên phía lề phải Nếu nhóm phương trình mang số số để ngoặc, phương trình nhóm phương trình (2.1) đánh số là: (2.1.1), (2.1.2), (2.1.3) d Viết tắt Không lạm dụng viết tắt luận văn Chỉ viết tắt từ, cụm từ thuật ngữ sử dụng nhiều lần luận văn Không viết tắt cụm từ dài, mệnh đề; không viết tắt cụm từ xuất luận văn Nếu cần viết tắt từ, thuật ngữ, tên quan, tổ chức sau lần viết lần thứ có kèm theo chữ viết tắt ngoặc đơn Nếu luận văn có nhiều chữ viết tắt phải có bảng danh mục chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) phần đầu luận văn e Phụ lục luận văn Phần bao gồm nội dung cần thiết nhằm minh họa bổ trợ cho nội dung luận văn số liệu, mẫu biểu, tranh ảnh Nếu luận văn sử dụng bảng câu hỏi bảng câu hỏi mẫu phải đưa vào phần Phụ lục dạng nguyên dùng để điều tra, thăm dị ý kiến; khơng tóm tắt sửa đổi Các tính tốn mẫu trình bày tóm tắt bảng biểu cần nêu Phụ lục luận văn Phụ lục không dày phần văn luận văn 80 f Tóm tắt luận văn Tóm tắt luận văn phải in chụp in typơ với số lượng từ 15 đến 20 bản, kích thước 140 x 210 mm (khổ A4 gập đôi); trình bày rõ ràng, mạch lạc, khơng tẩy xóa; số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị phải có số luận văn Tóm tắt luận văn trình bày có khối lượng tối đa khơng q 24 trang in mặt giấy; cỡ chữ Times New Roman 11 hệ soạn thảo Winword; mật độ chữ bình thường, khơng nén dãn khoảng cách chữ; chế độ dãn dòng Exactly 17 pt; lề trên, lề dưới, lề trái, lề phải cm; bảng, biểu trình bày theo chiều ngang khổ giấy đầu bảng lề trái trang Tóm tắt luận văn phải phản ánh trung thực kết cấu, bố cục nội dung luận văn; thể đầy đủ toàn văn kết luận đề xuất luận văn Cuối tóm tắt luận văn danh mục cơng trình tác giả công bố liên quan đến đề tài luận văn với đầy đủ thông tin tác giả, năm xuất bản, tên báo, tên tạp chí, tập, số, số trang báo tạp chí (nếu có) Danh mục in trang bìa tóm tắt luận văn 5.4.Thơng báo tổng luận khoa học 5.4.1 Thông báo khoa học Thông báo khoa họcThông báo khoa học sử dụng mộtsố trường hợp cần đưa tin vắn tắt hoạt động nghiên cứu với mục đích cung cấp thơng tin tóm tắt họat động thành tựu, khơng trình bày luận luận chứng.Có thể thơng báo tạp chí, hội nghị tin khoa học Thôngbáo thường ngắn, thường khoảng 100-200 chữ trình bày khơng q phút Thơng báo hội nghị khoa họcthường dự kiến trước chươngtrình nghị Đi kèm theo thơng báo miệng thường có văn thông báo chuẩn bị sẵn để ban tổ chức phân phát cho người nghe hội nghị 5.4.2 Tổng luận khoa học Tổng luận khoa họcTổng luận khoa học văn mơ tả khái qt tồn thành tựu vànhững vấn đề tồn liên quan đến cơng trình nghiên cứu 81 Nội dung tổng luận khoa học thường gồm phần sau: - Lý làm tổng luận - Giới thiệu chung toàn vấn đề làm tổng luận - Tóm lược thành tựu, luận đề, cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu trường phái khoa học - Nhận xét người viết tổng luận thành tựu, cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu chỗ mạnh, chỗ yếu,những vấn đề chưa giải giả iquyết chưa đầy đủ, chưa trọn vẹn… 5.5 Cơng trình khoa học 5.5.1 Chun khảo khoa học Chun khảo khoa học cơng trình khoa học bàn luận chủ đề lớn có tầm quan trọng, có ý nghĩa lý luận thực tiễn chuyên ngành khoa học; công trình tổng kết tồn kết nghiên cứu công phu, lâu dài, thể am hiểu rộng rãi sâu sắc kiến thức chuyên ngành tác giả Chuyên khảo khoa học ấn phẩm đặc biệt trình bày dạng tập sách, không định kỳ, xuất theo kế hoạch chương trình, dự án nhóm nghiên cứu liên quan đến hướng nghiên cứu có triển vọng phát triển Chuyên khảo khoa học gồm viết định hướng theo nhóm vấn đề xác định, tập trung vào chủ đề lựa chọn, không thiết hợp thành hệ thống lý thuyết, mà ngược lại cịn có luận điểm khoa học trái ngược Các tác giả góp vào chuyên khảo không thiết kết thành tập thể tác giả Về bố cục nội dung chuyên khảo khoa học khơng u cầu trình bày chặt chẽ thành hệ thống lý thuyết mà linh hoạt mặt khoa học Nhưng chuyên khảo khoa học phân chia thành phần có tên gọi riêng;chuyên khảo trình bày theo logic định, chẳng hạn từ lịch sửvấn đề, với xu hướng, trường phái nghiên cứu kết luận có xác đáng; văn phong chuyên khảo văn phong bác học, có lượng thơng tin, sửdụng xác thuật ngữ khoa học 82 5.5.2.Tác phẩm khoa học Tác phẩm khoa học tổng kết mộtcách có hệ thống toàn phương hướngnghiên cứu tác giả Tác phẩm khoahọc có số đặc điểm sau đây: - Tính vấn đề trình bày - Tính hệ thống tồn vấn đề phương pháp nghiên cứu - Tính hồn thiện mặt lý thuyết 5.5.3 Sách giáo khoa, giáo trình Sách giáo khoa Sách giáo khoa tài liệu chọn lọc, tổng kết hệ thống hóa tri thức khoa học thuộc lĩnh vực khoa học định, trình bày theo chương trình mơn học Nhà nước quy định; sau thẩm định xác nhận giá trị khoa học có tính giáo dục dùng làm tài liệu giảng dạy học tập trường học nhằm thực mục tiêu đào tạo Sách giáo khoa cần xem công trình khoa học, lẽ phải dựa kết nghiên cứu về: - Quy luật tâm lý - nhận thức theo lứa tuổi người học bậc học, cấp học - Sự phù hợp kết luận kiến thức truyền thụ với trình độ người học (đảm bảo tính vừa sức dạy học) - Việc lựa chọn vấn đề số thành tựu đại liên quan đến môn học - Đặc điểm văn hóa học Sách giáo khoa có tính chất: - Tính hệ thống: sách giáo khoa phải cập nhật thành tựu khoa học phương pháp luận đại khoa học - Tính sư phạm: cách trình bày sách giáo khoa phải phù hợp với logic nhận thức, dẫn người học từ đến biết kiến thức khoa học 83 Nội dung sách giáo khoa bao gồm hệ thống kiến thức lựa chọn với số lượng cần thiết hệ thống tập rèn luyện kỹ thực hành môn học, nghiên cứu khoa học soạn theo logic sư phạm chặt chẽ, cách trình bày phù hợp với quy luật nhận thức, trình độ lứa tuổi người học thuận tiện cho giảng dạy, học tập, hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu Văn phong sách giáo khoa văn phong khoa học giáo dục, ngơn ngữ chuẩn mực, trình bày theo lối khẳng định, giải thích, minh họa khơng tranh luận, bàn cãi: thuật ngữ xác, đơn nghĩa Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính giáo dục cao Hình thức trình bày sách giáo khoa phải bảo đảm tính logic chặt chẽ nội dung kết cấu tiện lợi cho việc sử dụng; đảm bảo tính mỹ thuật kỹ thuật cao trình bày 5.6 Ngơn ngữ cách trích dẫn khoa học 5.6.1 Ngơn ngữ khoa học Có nhiều loại ngôn ngữ sử dụng tài liệu khoa học: lời văn, biểu thức toán học, số liệu, bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị, hình vẽ, ảnh Cần kết hợp sử dụng để thể cách sinh động nội dung tài liệu a Văn phong khoa học Văn phong khoa học phải giúp trình bày cách khách quan kết nghiên cứu Câu văn phải ngắn gọn, sáng sủa, chỉnh tả, không cần trau chuốt tránh dài dịng Các thơng tin tài liệu khoa học phải trung thực, xác b Ngơn ngữ tốn học Ngơn ngữ tốn học sử dụng để trình bày quan hệ định lượng thuộc đối tượng nghiên cứu Người nghiên cứu sử dụng nhiều hình thức phong phú ngơn ngữ toán học, số liệu rời rạc, bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị toán học c Sơ đồ Các loại sơ đồ hình ảnh trực quan mối liên hệ yếu tố hệ thống liên hệ cơng đoạn q trình Sơ đồ sử dụng trường hợp c ần cung cấp hình ảnh khái quát cấu trúc hệ thống, nguyên lý vận hành hệ thống, khơng địi hỏi rõ tỉ lệ kích thước phận cấu thành hệ t hống 84 d Hình vẽ Hình vẽ cung cấp hình ảnh tương tự đối tượng nghiên cứu mặt hình thể tương quan không gian, không quan tâm đến tỉ lệ hình học Hình vẽ sử dụng trường hợp cần cung cấp hình ảnh tương đối xác thực hệ thống, mặt ngun lý, khơng địi hỏi trình bày cách cụ t hể hình dáng kích t hước (trừ vẽ t hiết kế) e Ảnh Trong trường hợp cần thiết, người nghiên cứu sử dụng ảnh để cung cấp kiện cách sống động Đối với số lĩnh vực nghiên cứu sử học, kiến trúc, môi trường kể lĩnh vực kỹ thuật Nơng, Lâm nghiệp ảnh đóng vai trị quan trọng 5.6.2 Trích dẫn khoa học a Hình thức trích dẫn - Trích dẫn trực tiếp trích dẫn nguyên văn phần câu, câu, đoạn văn, hình ảnh, sơ đồ, quy trình,… gốc vào viết Trích dẫn nguyên văn phải bảo đảm xác câu, chữ, dấu câu sử dụng gốc trích dẫn “Phần trích dẫn đặt ngoặc kép”, [số TLTK, Trang] đặt ngoặc vuông - Trích dẫn thứ cấp người viết muốn trích dẫn thơng tin qua trích dẫn tài liệu tác giả khác Ví dụ người viết muốn trích dẫn thơng tin có nguồn gốc từ tác giả A, khơng tìm trực tiếp gốc tác giả A mà thông qua tài liệu tác giả B Khi trích dẫn theo cách khơng liệt kê tài liệu trích dẫn tác giả A danh mục tài liệu tham khảo Một tài liệu có u cầu khoa học cao hạn chế trích dẫn thứ cấp mà phải tiếp cận nhiều tài liệu gốc tốt b Một số nguyên tắc trích dẫn tài liệu tham khảo - Việc trích dẫn theo thứ tự tài liệu tham khảo danh mục Tài liệu tham khảo đặt ngoặc vng, cần có số trang, ví dụ [15, 314-315] Đối với phần trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số tài liệu đặt độc 85 lập ngoặc vuông theo thứ tự tăng dần, cách dấu phảy khơng có khoảng trắng, ví dụ [19],[25],[41] - Việc sử dụng trích dẫn kết nghiên cứu người khác, đồng tác giả phải dẫn nguồn đầy đủ rõ ràng Nếu sử dụng tài liệu người khác (trích dẫn bảng, biểu, cơng thức, đồ thị tài liệu khác) mà không dẫn tác giả nguồn tài liệu luận án không duyệt để bảo vệ - Không ghi học hàm, học vị, địa vị xã hội tác giả vào thơng tin trích dẫn - Tài liệu trích dẫn viết phải có danh mục tài liệu tham khảo - Tài liệu liệt kê danh mục tham khảo phải có trích dẫn viết - Khơng trích dẫn tài liệu mà người viết chưa đọc Chỉ trích dẫn người viết phải có tài liệu tay đọc tài liệu Khơng nên trích dẫn chi tiết nhỏ, ý kiến cá nhân, kinh nghiệm chủ quan, kiến thức trở nên phổ thông - Khi thông tin có nhiều người nói đến nên trích dẫn nghiên cứu/ báo/ tác giả có tiếng chuyên ngành c Một số cách trích dẫn cụ thể * Tài liệu tham khảo báo tạp chí, tập san trình bày sau: Họ tên tác giả viết đầy đủ tên người Việt Nam; Họ (viết đầy đủ), tên gọi tên đệm (viết tắt) tên người nước Nếu báo có nhiều tác giả, cần ghi tên tác giả đầu cộng sự, năm xuất (trong ngoặc đơn) Tên báo Tên tạp chí, tập san (ghi nghiêng), tập (số, khơng có dấu ngăn cách, đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn), số trang (gạch nối hai số, dấu chấm kết thúc) Ví dụ: Nguyễn Kim Sơn, Phạm Hùng Vân, Nguyễn Bảo Sơn cộng (2010) Đột biến gen mã hóa EGFR ung thư phổi Tạp chí nghiên cứu y học, 3, 30-37 Amanda B.R, Donna P.A, Robin J.L et al (2008) Total prostate specific antigen stability confirmed after long-term storage of serum at -80C J.Urol, 180(2), 534-538 86 * Tài liệu tham khảo sách ghi sau: Tên tác giả quan ban hành; năm xuất (đặt ngoặc đơn) Tên sách (ghi nghiêng, dấu phẩy cuối), lần xuất (chỉ ghi mục với lần xuất thứ hai trở đi), nhà xuất (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản); nơi xuất (ghi tên thành phố, ghi tên quốc gia, đặt dấu chấm kết thúc) Nếu sách có hai tác giả sử dụng chữ (hoặc chữ and) để nối tên hai tác giả Nếu sách có tác giả trở lên ghi tên tác giả thứ cụm từ cộng Ví dụ: • Trần Thừa (1999) Kinh tế học vĩ mô, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội • Phạm Thắng Đồn Quốc Hưng (2007) Bệnh mạch máu ngoại vi, Nhà xuất Y học, Hà Nội • Bộ Giáo dục Đào tạo (2002) Các văn pháp luật đào tạo sau đại học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội • Boulding K.E (1995) Economic Analysis, Hamish Hamilton, London • Grace B et al (1988) A history of the world, NJ: Princeton University Press, Princeton  Tài liệu tham khảo luận án, luận v n, kh a luận ghi sau: Tên tác giả, năm xuất (đặt ngoặc đơn) Tên đề tài luận án, luận văn (ghi nghiêng, dấu phẩy cuối tên luận án/luận văn), bậc học, tên thức sở đào tạo Ví dụ: - Đoàn Quốc Hưng (2006) Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng điều trị ngoại khoa bệnh thiếu máu chi mạn tính vữa xơ động mạch, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội - Nguyễn Hoàng Thanh (2011) Nghiên cứu mức sẵn sàng chi trả cho cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường huyện Kim Bảng, Hà Nam năm 2010, Luận văn Thạc sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội * Tài liệu tham khảo báo đ ng kỷ yếu hội nghị, hội thảo, diễn đàn ghi sau: Tên tác giả (năm) Tên báo Tên kỷ yếu/tên hội nghị/diễn đàn (ghi 87 nghiêng), Địa điểm, thời gian tổ chức, quan tổ chức, số thứ tự trang báo kỷ yếu Ví dụ: - Nguyễn Đức Chính, Phạm Hải Bằng, Phạm Văn Trung cs (2013) Nhận xét tình hình bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS điều trị bệnh viện Việt Đức giai đoạn 20102012 Hội nghị khoa học quốc gia phòng chống HIV/AIDS lần thứ V, Trường Đại học Y Hà Nội ngày 2-3/12/2013, Bộ Y tế, 342-346 * Tài liệu tham khảo giáo trình, giảng hay tài liệu lƣu hành nội bộ: Cần cung cấp thông tin tên tác giả, năm xuất bản, tên giáo trình, giảng, nhà xuất (nếu có), đơn vị chủ quản Ví dụ: - Tạ Thành Văn (2013) Giáo trình Hóa sinh lâm sàng Nhà xuất Y học, Trường Đại học Y Hà Nội - Hội đồng chức danh Nhà nước (2012) Văn pháp quy tài liệu hướng dẫn việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2012 Hà Nội, tháng năm 2012 * Tài liệu tham khảo trích dẫn từ nguồn internet, báo mạng (hết sức hạn chế loại trích dẫn này) Tên tác giả (nếu có), năm (nếu có) Tên tài liệu tham khảo, , thời gian trích dẫn Ví dụ: - Nguyễn Trần Bạt (2009) Cải cách giáo dục Việt Nam, , xem 12/3/2009 - Anglia Ruskin University Havard system of Referencing Guide [online] Available at: http://libweb.anglia.ac.uk/referencing/havard.htm [Accessed 12 August 2011 88 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu hỏi Câu 1: Trình bày bố cục chung báo cáo khoa học? Câu 2: Nêu cách đánh số chương mục báo cáo khoa học? Lấy ví dụ cụ thể? 89 Câu 3: Nêu ý nghĩa trích dẫn nghiên cứu khoa học? Nêu cách trích dẫn khoa học? Lấy ví dụ? 90 Bài tập Câu 1: Hãy viết lý lựa chọn đề tài( tính cấp thiết đề tài) cho đề tài sau đây: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết học tâp sinh viên trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2015 91 Câu 2: Nêu số nguyên tắc trích dẫn tài liệu tham khảo? Cho ví dụ cụ thể? Câu 3: Sửa lại cho cách ghi tài liệu tham khảo sau đây: Quá trình khai phá đất đai tụ cư người Việt Gia Lai- Kom Tum từ kỷ XVII đến đầu kỷ XX, tr 43-49.Nguyễn Thị Kim Vân (2000), Tạp chí nghiên cứu lịch sử (số 5), 92 Viện lịch sử Đảng hội đồng biên soạn lịch sử Nam trung kháng chiến (1992), Hà Nội Nam trung Bộ kháng chiến 1945-1975 .3 Tây nguyên đường phát triển, Nxb KHXH, Hà Nội, Ủy ban KHXH (1986) Ban chấp hành Đảng tỉnh Kom Tum (2006), Nxb Đà Nẵng, Lịch sử Đảng Bộ tỉnh Kom Tum, tập (1930-1975), Đà Nẵng Tây Nguyên sử lược, Tập 1(Từ thời nguyên thủy đến cách mạng tháng Tám 1945), Phạm Văn Bé (1993), Hội giáo dục lịch sử (thuộc hội sử học Việt Nam), Hà Nội Nguyễn Văn Khánh (1983), Tạp chí dân tộc học (số 3), tr 55- 60,Vài nét sách cai trị thực dân Pháp dân tộc thiểu số phía Bắc Tây Nguyên, 93 Nxb Văn hóa thơng tin, Hà nội,Việt Nam thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành 1945-1997, Nguyễn Quang Ân (2003) Nguyễn Sỹ Thư (chủ biên), Nxb Giáo dục Việt Nam, (2013),Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Kom Tum – Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, 9.Tạp chí lịch sử quân sự,Vài nét thủ lĩnh phong trào, Đinh Văn Trọng (2013), số 9, tr.34-39 10 Giáo dục vùng dân tộc người, giáo dục chuyên nghiệp giáo dục tư thục Việt Nam thời thuộc Pháp, số 107, tr 28-33, Nguyễn Anh (1968), Tạp chí nghiên cứu lịch sử, HẾT 94 ... tượng nghiên cứu: khoa học tự nhiên, khoa học kĩ thuật, khoa học công nghệ, khoa học nông nghiệp, khoa học sức khỏe, khoa học xã hội, khoa học nhân văn 1.2 Nghiên cứu khoa học 1.2.1.Khái niệm Nghiên. .. ra: khoa học suy luận, khoa học tưởng tượng, khoa học trí nhớ - Phân loại theo nguồn gốc hình thành khoa học: khoa học lí thuyết, khoa học túy, khoa học thực nghiệm, khoa học thực chứng, khoa học. .. giới Phương pháp luận chia thành phƣơng pháp môn – lý luận phương pháp sử dụng môn khoa học phƣơng pháp luận chung cho khoa học Phương pháp luận chung nhất, phổ biến cho hoạt động nghiên cứu khoa

Ngày đăng: 15/04/2016, 23:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

    • Kỹ thuật quan sát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan