Slide: Chương 2 mô hình tổ chức và nhà QLDA

18 723 5
Slide: Chương 2 mô hình tổ chức và nhà QLDA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1.Tổ chức quản lý dự án theo chức năng Đặc điểm: Dự án được chia ra làm nhiều phần và được giao cho các bộ phận chức năng tương ứng của tổ chức. Dự án sẽ được tổng hợp bởi nhà quản lý chức năng cấp cao. Hoặc: Dự án được đặt tại một phòng chức năng nào đó của tổ chức, các thành viên ban quản lý dự án được điều động tạm thời từ các phòng chức năng khác.

Chương Mô hình tổ chức nhà quản lý dự án Mục đích, yêu cầu  Mục đích Nghiên cứu mô hình tổ chức quản lý dự án vấn đề liên quan đến cán quản lý dự án  Yêu cầu - Nắm đặc trưng ưu, nhược điểm mô hình tổ chức quản lý dự án - Nắm chức năng, yêu cầu cán quản lý dự án nói chung chủ nhiệm dự án nói riêng Năm 2010 Quản lý dự án Nội dung   Các mô hình tổ chức quản lý dự án  Tổ chức quản lý dự án theo chức  Tổ chức chuyên trách quản lý dự án ( quản lý theo dự án)  Tổ chức quản lý theo ma trận Cán quản lý dự án  Chức chủ nhiệm dự án  Trách nhiệm chủ nhiệm dự án  Kỹ Năm 2010 cần có chủ nhiệm dự án Quản lý dự án I Các mô hình tổ chức quản lý dự án 1.1.Tổ chức quản lý dự án theo chức Đặc điểm: Dự án chia làm nhiều phần giao cho phận chức tương ứng tổ chức Dự án tổng hợp nhà quản lý chức cấp cao Hoặc: Dự án đặt phòng chức tổ chức, thành viên ban quản lý dự án điều động tạm thời từ phòng chức khác Năm 2010 Quản lý dự án Ưu điểm mô hình chức     Tận dụng lực chuyên gia Linh hoạt việc sử dụng nhân viên, tạo điều kiện ổn định phát triển nghề nghiệp lâu dài cho nhân viên Tiên liệu trước hoạt động tương lai để phân bổ sử dụng hiệu yếu tố sản xuất Cho phép phân chia bớt phần trách nhiệm quản lý dự án cho cấp thông qua giám đốc phận Năm 2010 Quản lý dự án Nhược điểm mô hình chức - Đây hình thức không hướng khách hàng - Việc phối hợp phận gặp khó khăn, chí dẫn đến mâu thuẫn có nhiều đầu mối huy - Khi có nhiều dự án chịu trách nhiệm quản lý xuyên suốt chung - Do thiếu cách tiếp cận tổng thể, dự án bị thất bại, đặc biệt trường hợp dự án phức tạp Năm 2010 Quản lý dự án 1.2 Tổ chức chuyên trách quản lý dự án (Tổ chức quản lý theo dự án)  Đặc điểm  Thành lập ban quản lý chuyên điều hành dự án, dự án có chủ nhiệm dự án phụ trách  Các thành viên ban quản lý dự án tách hoàn toàn khỏi chức chuyên môn để chuyên thực quản lý điều hành dự án Năm 2010 Quản lý dự án Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án Tổng giám đốc Chủ nhiệm dự án Thị trường Năm 2010 Sản xuất Chủ nhiệm dự án Chủ nhiệm dự án n Kỹ thuật Quản lý dự án Ưu điểm mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án  Có nhiều ưu việt trường hợp phải quản lý nhiều dự án  Là hình thức tổ chức quản lý theo nhu cầu khách hàng.Vì khách hàng phải thương lượng với đầu mối  Chủ nhiệm dự án có đầy đủ quyền lực dự án  Mối quan hệ quản lý quan hệ trực tuyến, nên đơn giản, gọn nhẹ Năm 2010 Quản lý dự án Nhược điểm mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án  Khó thực việc hỗ trợ dự án, dẫn đến chi phí tăng lên  Không đảm bảo tính chuyên sâu cho phận chức năng, nên khó ổn định nghề nghiệp cho thành viên tham gia dự án  Dễ dẫn tới tình trạng lãng phí nguồn lực Năm 2010 Quản lý dự án 10 1.3 Tổ chức quản lý dự án theo dạng ma trận  Đặc điểm: Là kết hợp hai hình thức tổ chức quản lý theo chức hình thức chuyên trách quản lý dự án Theo mô hình sau: Tổng giám đốc Chủ nhiệm dự án Chủ nhiệm dự án Giám đốc sản xuất Giám đốc kinh doanh Giám đốc tài Giám đốc kỹ thuật Giám đốc nhân Ông Nguyễn văn A Chủ nhiệm dự án Bà Trần thúy B Chủ nhiệm dự án Chủ nhiệm dự án n Năm 2010 Anh Nguyễn quang C Quản lý dự án 11 Ưu điểm Chủ nhiệm dự án có đầy đủ quyền lực QLDA, thực dự án tiến độ, yêu cầu kỹ thuật, phạm vi chi phí duyệt  Các nhà quản lý chức (Chuyên môn) phân phối hợp lý cho dự án khác  Những thành viên ban QLDA trở tiếp tục công việc cũ phòng chức kết thúc dự án  Tạo điều kiện để doanh nghiệp phản ứng nhanh, linh hoạt trước yêu cầu khách hàng thay đổi thị trường Hạn chế: Dễ bị trùng chéo, không đảm bảo nguyên tắc tập trung, dân chủ quản lý >>> Căn để lựa chọn mô hình tổ chức QLDA? 12 Quản lý dự án Năm 2010  II Cán quản lý dự án  Chức chủ nhiệm dự án  Trách nhiệm chủ nhiệm dự án  Kỹ cần có chủ nhiệm dự án Năm 2010 Quản lý dự án 13 2.1 Chức chủ nhiệm dự án  Lập kế hoạch dự án  Tổ chức thực dự án  Chỉ đạo hướng dẫn  Kiểm tra giám sát  Thích ứng Năm 2010 Quản lý dự án 14 2.2.Trách nhiệm chủ nhiệm dự án Đối với cấp trên: - Bảo tồn nguồn lực quản lý hiệu dự án giao - Báo cáo đầy đủ, trung thực thông tin thực trạng dự án  Đối với dự án: - Điều hành, quản lý dự án nhằm đảm bảo hoàn thành mục tiêu về: chất lượng, thời gian, chi phí nguồn lực phê duyệt  Năm 2010 Quản lý dự án 15 - Lãnh đạo nhóm quản lý dự án, phối hợp nỗ lực thành viên nhằm thực thành công mục tiêu dự án - Có trách nhiệm phục vụ khách hàng - Quản lý thay đổi, lường trước trở ngại tìm cách tháo gỡ  Đối với thành viên dự án: - Quan tâm đến thành viên nhóm, đặc biệt chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu dự án - Có kế hoạch giúp đỡ, tạo điều kiện cho người tìm công việc trở phòng, ban chức cũ theo 16 Quản lý dự án Năm 2010 nguyện vọng yêu cầu công việc 2.3 Các kỹ cần có chủ nhiệm dự án      Kỹ lãnh đạo, tổ chức: có tầm nhìn, có đủ quyền lực, uy tín, nêu gương tốt Kỹ giao tiếp: lắng nghe, thuyết phục Kỹ thương lượng giải khó khăn, vướng mắc Kỹ tiếp thị quan hệ với khách hàng Kỹ định >>> Kỹ quan trọng nhất? Tại sao? Năm 2010 Quản lý dự án 17 Sự khác nhà quản lý chức QLDA Nhà quản lý chức Nhà QLDA Là chuyên gia giỏi lĩnh Là người có kiến thức tổng hợp, vực chuyên môn họ quản lý hiểu biết nhiều lĩnh vực chuyên môn, kinh nghiệm phong phú Thạo kỹ phân tích (Cách tiếp cận phân tích) Mạnh kỹ tổng hợp (Sử dụng cách tiếp cận hệ thống) Như đốc công, người giám sát kỹ thuật lĩnh vực chuyên sâu Là nhà tổ chức, phối hợp người, phận thực dự án Chịu trách nhiệm lĩnh vực Chịu trách nhiệm tổng hợp, toàn phụ trách diện QLDA Năm 2010 Quản lý dự án 18 [...]... Căn cứ để lựa chọn mô hình tổ chức QLDA? 12 Quản lý dự án Năm 20 10  II Cán bộ quản lý dự án  Chức năng của chủ nhiệm dự án  Trách nhiệm của chủ nhiệm dự án  Kỹ năng cần có của chủ nhiệm dự án Năm 20 10 Quản lý dự án 13 2. 1 Chức năng của chủ nhiệm dự án  Lập kế hoạch dự án  Tổ chức thực hiện dự án  Chỉ đạo hướng dẫn  Kiểm tra giám sát  Thích ứng Năm 20 10 Quản lý dự án 14 2. 2.Trách nhiệm của chủ...1.3 Tổ chức quản lý dự án theo dạng ma trận  Đặc điểm: Là sự kết hợp hai hình thức tổ chức quản lý theo chức năng và hình thức chuyên trách quản lý dự án Theo mô hình sau: Tổng giám đốc Chủ nhiệm dự án Chủ nhiệm dự án 1 Giám đốc sản xuất Giám đốc kinh doanh Giám đốc tài chính Giám đốc kỹ thuật Giám đốc nhân sự Ông Nguyễn văn A Chủ nhiệm dự án 2 Bà Trần thúy B Chủ nhiệm dự án 3 Chủ nhiệm dự án n Năm 20 10... năng lãnh đạo, tổ chức: có tầm nhìn, có đủ quyền lực, uy tín, nêu gương tốt Kỹ năng giao tiếp: lắng nghe, thuyết phục Kỹ năng thương lượng và giải quyết khó khăn, vướng mắc Kỹ năng tiếp thị và quan hệ với khách hàng Kỹ năng ra quyết định >>> Kỹ năng nào quan trọng nhất? Tại sao? Năm 20 10 Quản lý dự án 17 Sự khác nhau cơ bản giữa nhà quản lý chức năng và QLDA Nhà quản lý chức năng Nhà QLDA Là một chuyên... thức tổng hợp, vực chuyên môn họ quản lý hiểu biết nhiều lĩnh vực chuyên môn, kinh nghiệm phong phú Thạo kỹ năng phân tích (Cách tiếp cận phân tích) Mạnh về kỹ năng tổng hợp (Sử dụng cách tiếp cận hệ thống) Như một đốc công, một người giám sát kỹ thuật về lĩnh vực chuyên sâu Là một nhà tổ chức, phối hợp mọi người, mọi bộ phận cùng thực hiện dự án Chịu trách nhiệm về một lĩnh vực Chịu trách nhiệm tổng... hơn trong QLDA, thực hiện dự án đúng tiến độ, đúng yêu cầu kỹ thuật, trong phạm vi chi phí được duyệt  Các nhà quản lý chức năng (Chuyên môn) được phân phối hợp lý cho các dự án khác nhau  Những thành viên ban QLDA có thể trở về tiếp tục công việc cũ tại các phòng chức năng của mình khi kết thúc dự án  Tạo điều kiện để doanh nghiệp phản ứng nhanh, linh hoạt hơn trước yêu cầu của khách hàng và thay... đổi, lường trước những trở ngại và tìm cách tháo gỡ  Đối với các thành viên dự án: - Quan tâm đến mọi thành viên trong nhóm, đặc biệt là chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng được yêu cầu của dự án - Có kế hoạch giúp đỡ, tạo điều kiện cho mọi người tìm công việc mới hoặc trở về phòng, ban chức năng cũ theo 16 Quản lý dự án Năm 20 10 nguyện vọng cũng như yêu cầu công việc 2. 3 Các kỹ năng cần có của chủ nhiệm... 2. 2.Trách nhiệm của chủ nhiệm dự án Đối với cấp trên: - Bảo tồn mọi nguồn lực và quản lý hiệu quả dự án được giao - Báo cáo đầy đủ, trung thực những thông tin về thực trạng dự án  Đối với dự án: - Điều hành, quản lý dự án nhằm đảm bảo hoàn thành các mục tiêu về: chất lượng, thời gian, chi phí và nguồn lực được phê duyệt  Năm 20 10 Quản lý dự án 15 - Lãnh đạo nhóm quản lý dự án, phối hợp nỗ lực của mọi... giám sát kỹ thuật về lĩnh vực chuyên sâu Là một nhà tổ chức, phối hợp mọi người, mọi bộ phận cùng thực hiện dự án Chịu trách nhiệm về một lĩnh vực Chịu trách nhiệm tổng hợp, toàn phụ trách diện trong QLDA Năm 20 10 Quản lý dự án 18 ... dự án I Các mô hình tổ chức quản lý dự án 1.1 .Tổ chức quản lý dự án theo chức Đặc điểm: Dự án chia làm nhiều phần giao cho phận chức tương ứng tổ chức Dự án tổng hợp nhà quản lý chức cấp cao...   Các mô hình tổ chức quản lý dự án  Tổ chức quản lý dự án theo chức  Tổ chức chuyên trách quản lý dự án ( quản lý theo dự án)  Tổ chức quản lý theo ma trận Cán quản lý dự án  Chức chủ... lý dự án 10 1.3 Tổ chức quản lý dự án theo dạng ma trận  Đặc điểm: Là kết hợp hai hình thức tổ chức quản lý theo chức hình thức chuyên trách quản lý dự án Theo mô hình sau: Tổng giám đốc Chủ

Ngày đăng: 15/04/2016, 11:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mô hình tổ chức và nhà quản lý dự án

  • Mục đích, yêu cầu

  • Nội dung

  • 1.1.Tổ chức quản lý dự án theo chức năng Đặc điểm: Dự án được chia ra làm nhiều phần và được giao cho các bộ phận chức năng tương ứng của tổ chức. Dự án sẽ được tổng hợp bởi nhà quản lý chức năng cấp cao. Hoặc: Dự án được đặt tại một phòng chức năng nào đó của tổ chức, các thành viên ban quản lý dự án được điều động tạm thời từ các phòng chức năng khác.

  • Ưu điểm của mô hình chức năng

  • Nhược điểm của mô hình chức năng - Đây là hình thức không hướng về khách hàng. - Việc phối hợp giữa các bộ phận gặp khó khăn, thậm chí dẫn đến mâu thuẫn do có nhiều đầu mối chỉ huy. - Khi có nhiều dự án thì không có ai chịu trách nhiệm quản lý xuyên suốt chung. - Do thiếu cách tiếp cận tổng thể, dự án có thể bị thất bại, đặc biệt là trường hợp các dự án phức tạp.

  • 1.2. Tổ chức chuyên trách quản lý dự án (Tổ chức quản lý theo dự án)

  • Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án

  • Ưu điểm của mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án

  • Nhược điểm của mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án

  • 1.3. Tổ chức quản lý dự án theo dạng ma trận

  • Ưu điểm

  • II. Cán bộ quản lý dự án

  • 2.1. Chức năng của chủ nhiệm dự án

  • 2.2.Trách nhiệm của chủ nhiệm dự án

  • Slide 16

  • 2.3. Các kỹ năng cần có của chủ nhiệm dự án

  • Sự khác nhau cơ bản giữa nhà quản lý chức năng và QLDA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan