Một số vấn đề về kết cấu hạ tầng đô thị ở Việt Nam hiện nay – Thực trạng và giải pháp

43 607 0
Một số vấn đề về kết cấu hạ tầng đô thị ở Việt Nam hiện nay – Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do lựa chọn đề tài Trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia, đô thị luôn được coi là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội. Cùng với quá trình công nghiệp hóa và sự phát triển của các tiến bộ khoa học – kỹ thuật, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng ở Việt Nam và đang góp phần làm thay đổi bộ mặt của đất nước ta. Trong đó kết cấu hạ tầng đô thị đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của một đô thị. Hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị phát triển đồng bộ, hiện đại sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất, hiệu quả của nền kinh tế và góp phần giải quyết các vấn đề xã hội. Ngược lại, một hệ thống kết cấu hạ tầng kém phát triển là một trở lực lớn đối với sự phát triển, quá trình đô thị hóa. Ở nhiều nước đang phát triển hiện nay, kết cấu hạ tầng thiếu và yếu đã gây ứ đọng trong luân chuyển các nguồn lực, khó hấp thụ vốn đầu tư, gây ra những “nút cổ chai kết cấu hạ tầng” ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế. Thực tế trên thế giới hiện nay, những quốc gia phát triển cũng là những nước có hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị phát triển đồng bộ và hiện đại. Trong khi đó, hầu hết các quốc gia đang phát triển đang có hệ thống kết cấu hạ tầng kém phát triển. Chính vì vậy, việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đô thị đang là ưu tiên của nhiều quốc gia đang phát triển. Ở Việt Nam, với quan điểm “kết cấu hạ tầng đi trước một bước”, trong những năm qua Chính phủ đã dành một mức đầu tư cao cho phát triển kết cấu hạ tầng. Khoảng 910% GDP hàng năm đã được đầu tư vào ngành giao thông, năng lượng, viễn thông, nước và vệ sinh, một tỷ lệ đầu tư kết cấu hạ tầng đô thị cao so với chuẩn quốc tế. Và nhiều nghiên cứu kinh tế vi mô cũng cho thấy rằng có mối liên hệ mạnh mẽ giữa đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đô thị với tăng trưởng và giảm nghèo ở Việt Nam. Nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng ngày càng lớn và đa dạng. Ngoài nguồn lực của Nhà nước, đã và đang mở rộng sự tham gia của toàn xã hội, nhất là đầu tư của các doanh nghiệp vào các dự án giao thông, khu công nghiệp, khu đô thị mới và đóng góp tự nguyện của nhân dân vào phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn. Các hình thức đầu tư, xây dựng, vận hành, kinh doanh được đa dạng hóa, mở rộng. Tuy nhiên, hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị ở nước ta vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém, lạc hậu, thiếu đồng bộ, kém tính kết nối, hiện đang là điểm nghẽn của quá trình phát triển. Hạ tầng đô thị kém chất lượng và quá tải. Hạ tầng xã hội thiếu về số lượng, yếu về chất lượng, hiệu quả sử dụng chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu dịch vụ xã hội cơ bản, đặc biệt là về y tế, giáo dục. Hạ tầng thông tin phát triển chưa đi đôi với quản lý, sử dụng một cách có hiệu quả. Nhiều công trình chậm tiến độ, kém chất lượng, chi phí cao. Công tác quản lý, khai thác, sử dụng, dịch vụ hạ tầng còn yếu, hiệu quả thấp. Vì vậy, em chọn đề tài “Một số vấn đề về kết cấu hạ tầng đô thị ở Việt Nam hiện nay – Thực trạng và giải pháp” để làm tiểu luận kết thúc học phần Chính sách phát triển đô thị. Với đề tài này, em hi vọng có thể chỉ ra một cách rõ nét nhất về thực trạng kết cấu hạ tầng đô thị ở Việt Nam hiện nay, tìm ra nguyên nhân và đưa ra một số giải pháp cụ thể để giải quyết những vấn đề còn tồn tại.

SV: Đoàn Hồng Trang – Lớp CSC K31 PHẦN A GIỚI THIỆU CHUNG Lý lựa chọn đề tài Trong trình phát triển quốc gia, đô thị coi động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội Cùng với trình công nghiệp hóa phát triển tiến khoa học – kỹ thuật, trình đô thị hóa diễn nhanh chóng Việt Nam góp phần làm thay đổi mặt đất nước ta Trong kết cấu hạ tầng đô thị đóng vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đô thị Hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị phát triển đồng bộ, đại thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao suất, hiệu kinh tế góp phần giải vấn đề xã hội Ngược lại, hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển trở lực lớn phát triển, trình đô thị hóa Ở nhiều nước phát triển nay, kết cấu hạ tầng thiếu yếu gây ứ đọng luân chuyển nguồn lực, khó hấp thụ vốn đầu tư, gây “nút cổ chai kết cấu hạ tầng” ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế Thực tế giới nay, quốc gia phát triển nước có hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị phát triển đồng đại Trong đó, hầu hết quốc gia phát triển có hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển Chính vậy, việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đô thị ưu tiên nhiều quốc gia phát triển Ở Việt Nam, với quan điểm “kết cấu hạ tầng trước bước”, năm qua Chính phủ dành mức đầu tư cao cho phát triển kết cấu hạ tầng Khoảng 9-10% GDP hàng năm đầu tư vào ngành giao thông, lượng, viễn thông, nước vệ sinh, tỷ lệ đầu tư kết cấu hạ tầng đô thị cao so với chuẩn quốc tế Và nhiều nghiên cứu kinh tế vi mô cho thấy có mối liên hệ mạnh mẽ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đô thị với tăng trưởng giảm nghèo Việt Nam Nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng ngày lớn đa dạng Ngoài nguồn lực Nhà nước, mở rộng tham gia toàn xã hội, đầu tư SV: Đoàn Hồng Trang – Lớp CSC K31 doanh nghiệp vào dự án giao thông, khu công nghiệp, khu đô thị đóng góp tự nguyện nhân dân vào phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn Các hình thức đầu tư, xây dựng, vận hành, kinh doanh đa dạng hóa, mở rộng Tuy nhiên, hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị nước ta nhiều hạn chế, yếu kém, lạc hậu, thiếu đồng bộ, tính kết nối, điểm nghẽn trình phát triển Hạ tầng đô thị chất lượng tải Hạ tầng xã hội thiếu số lượng, yếu chất lượng, hiệu sử dụng chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu dịch vụ xã hội bản, đặc biệt y tế, giáo dục Hạ tầng thông tin phát triển chưa đôi với quản lý, sử dụng cách có hiệu Nhiều công trình chậm tiến độ, chất lượng, chi phí cao Công tác quản lý, khai thác, sử dụng, dịch vụ hạ tầng yếu, hiệu thấp Vì vậy, em chọn đề tài “Một số vấn đề kết cấu hạ tầng đô thị Việt Nam – Thực trạng giải pháp” để làm tiểu luận kết thúc học phần Chính sách phát triển đô thị Với đề tài này, em hi vọng cách rõ nét thực trạng kết cấu hạ tầng đô thị Việt Nam nay, tìm nguyên nhân đưa số giải pháp cụ thể để giải vấn đề tồn Tình hình nghiên cứu vấn đề Về vấn đề kết cấu hạ tầng đô thị Việt Nam nhiều ngành nghiên cứu cách thường xuyên liên tục, nghiên cứu thuộc lĩnh vực xây dựng, kỹ thuật cách chuyên sâu Có thể báo cáo tổng kết việc quy hoạch, xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng đô thị thường niên, tài liệu hội thảo xây dựng Các tài liệu nghiên cứu trước thường ý đến vấn đề chuyên môn kĩ thuật mà chưa khai thác mối liên hệ với mảng trị, văn hóa, xã hội đô thị Chính vậy, tiểu luận em trọng kết cấu hạ tầng đô thị với mảng khác có liên quan Mục đích nghiên cứu SV: Đoàn Hồng Trang – Lớp CSC K31 Tiểu luận số hệ thống lý luận chung kết cấu hạ tầng đô thị, vai trò kết cấu hạ tầng đô thị phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Chỉ kinh nghiệm phát triển kết cấu hạ tầng đô thị số nước phát triển giới, qua rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Tiểu luận phân tích phát triển hệ thống đô thị nước ta vừa qua sở hạ tầng kỹ thuật đô thị quan tâm đầu tư xây dựng góp phần đắc lực vào nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, bước nâng cao chất lượng đô thị, cải thiện đời sống người dân đô thị, góp phần xoá đói giảm nghèo tạo lập tảng phát triển bền vững đô thị Tiểu luận phân tích rõ thực trạng, nguyên nhân yếu việc phát triển kết cấu hạ tầng đô thị nước ta đề giải pháp phát triển đô thị bền vững lâu dài Hi vọng, nguồn tài liệu hữu ích cho việc phân tích, nghiên cứu lĩnh vực phát triển đô thị Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng giải pháp vấn đề phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Việt Nam - Khách thể nghiên cứu: Quy hoạch, kết cấu hạ tầng đô thị - Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn nước ta (Việt Nam) Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng: - Nghiên cứu sử dụng phương pháp tài liệu thứ cấp, kế thừa tài liệu có liên quan để phân tích tổng hợp thông tin, số liệu việc phát triển kết cấu hạ tầng đô thị nước ta - Phương pháp thống kê phân tích kinh tế, xã hội…Vận dụng quy luật kinh tế, phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử để giải mối quan hệ lý luận thực tiễn Các số liệu sử dụng số liệu thu thập, công bố quan Nhà nước có thẩm quyền, tạp chí, trang website thống Ý nghĩa đề tài SV: Đoàn Hồng Trang – Lớp CSC K31 - Cung cấp cho người đọc sở lí luận có ích, chọn lọc nhất, thực tế kết cấu hạ tầng đô thị - Đưa nhìn nhận khách quan thực trạng: thành tựu hạn chế Việt Nam xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị - Chỉ số giải pháp để phần giải khó khăn gặp phải nước ta PHẦN B NỘI DUNG SV: Đoàn Hồng Trang – Lớp CSC K31 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐÔ THỊ Khái niệm kết cấu hạ tầng đô thị Toàn công trình giao thông vận tải, bưu điện thông tin liên lạc, dịch vụ xã hội như: đường sá, kênh mương dẫn nước, cấp thoát nước, sân bay, nhà ga xe lửa, ôtô, cảng sông cảng biển, sở lượng, hệ thống mạng điện, đường ống dẫn xăng, dầu, dẫn khí ga, đốt, kho tàng, giao thông vận tải, giáo dục phổ thông chuyên nghiệp, y tế dịch vụ ăn uống công cộng nghỉ ngơi du lịch, vui chơi giải trí, rác thải môi trường đô thị v.v… gọi kết cấu hạ tầng đô thị (KCHTĐT) Tóm lại, kết cấu hạ tầng đô thị tài sản vật chất hoạt động hạ tầng có liên quan dùng để phục vụ nhu cầu kinh tế xã hội cộng đồng dân cư đô thị Trên thực tế, kết cấu hạ tầng sở tảng đảm bảo phát triển bền vững hệ thống đô thị quốc gia nói riêng phát triển bền vững quốc gia nói chung Phân loại kết cấu hạ tầng đô thị: Có thể phân KCHTĐT thành nhiều loại khác tuỳ theo khác sau: • Về tính chất ngành phân ra: + Kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị + Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đô thị + Kết cấu hạ tầng dịch vụ xã hội đô thị • Về tính chất phục vụ phân ra: + Kết cấu hạ tầng đô thị phục vụ sản xuất vật chất + Kết cấu hạ tầng đô thị phục vụ nhu cầu văn hoá tinh thần • Về trình độ phát triển phân ra: + Kết cấu hạ tầng đô thị phát triển cao + Kết cấu hạ tầng đô thị phát triển trung bình + Kết cấu hạ tầng đô thị phát triển thấp SV: Đoàn Hồng Trang – Lớp CSC K31 • Về quy mô đô thị phân ra: + Kết cấu hạ tầng siêu đô thị + Kết cấu hạ tầng đô thị cực lớn + Kết cấu hạ tầng đô thị lớn + Kết cấu hạ tầng đô thị trung bình + Kết cấu hạ tầng đô thị nhỏ Kết cấu hạ tầng đô thị lĩnh vực, ngành, khu vực bao gồm công trình đặc trưng cho hoạt động lĩnh vực, ngành, khu vực công trình liên ngành đảm bảo cho hoạt động đồng toàn hệ thống Tuy nhiên chia kết cấu hạ tầng đô thị thành hai lĩnh vực sau: (1) Kết cấu hạ tầng kinh tế đô thị: thuộc loại bao gồm công trình hạ tầng kỹ thuật như: lượng (điện, than, dầu khí) phục vụ sản xuất đời sống, công trình giao thông vận tải (đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông, đường hàng không, đường ống), bưu chính- viễn thông, công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp… Kết cấu hạ tầng kinh tế phận quan trọng hệ thống kinh tế, đảm bảo cho kinh tế phát triển nhanh, ổn định, bền vững động lực thúc đẩy phát triển nhanh hơn, tạo điều kiện cải thiện sống dân cư (2) Kết cấu hạ tầng xã hội đô thị: xếp vào loại gồm nhà ở, sở khoa học, trường học, bệnh viện, công trình văn hoá, thể thao… trang, thiết bị đồng với chúng Đây điều kiện thiết yếu để phục vụ, nâng cao mức sống cộng đồng dân cư, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực phù hợp với tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Như vậy, kết cấu hạ tầng xã hội tập hợp số ngành có tính chất dịch vụ xã hội; sản phẩm chúng tạo thể hình thức dịch vụ thường mang tính chất công cộng, liên hệ với phát triển người thể chất lẫn tinh thần SV: Đoàn Hồng Trang – Lớp CSC K31 Vai trò kết cấu hạ tầng với phát triển đô thị Với tính chất đa dạng thiết thực, kết cấu hạ tầng tảng vật chất có vai trò đặc biệt quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ Có kết cấu hạ tầng đồng đại, kinh tế có điều kiện để tăng trưởng nhanh, ổn định bền vững Có nhiều công trình nghiên cứu đến kết luận rằng, phát triển kết cấu hạ tầng có tác động tích cực đến phát triển kinh tế- xã hội nước phát triển phát triển Trình độ phát triển kết cấu hạ tầng có ảnh hưởng định đến trình độ phát triển đất nước Nghiên cứu tác động việc phát triển kết cấu hạ tầng Việt Nam, tác giả Phạm Thị Tuý (2006) phát sáu tác động quan trọng sau đây: (1) Kết cấu hạ tầng phát triển mở khả thu hút luồng vốn đầu tư đa dạng cho phát triển kinh tế- xã hội; (2) Kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, đại điều kiện để phát triển vùng kinh tế động lực, vùng trọng điểm từ tạo tác động lan toả lôi kéo vùng liền kề phát triển; (3) Kết cấu hạ tầng phát triển trực tiếp tác động đến vùng nghèo, hộ nghèo thông qua việc cải thiện hạ tầng mà nâng cao điều kiện sống hộ (4) Phát triển kết cấu hạ tầng thực có ích với người nghèo góp phần vào việc giữ gìn môi trường; (5) Đầu tư cho kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thông nông thôn, đem đến tác động cao giảm nghèo; (6) Phát triển kết cấu hạ tầng tạo điều kiện nâng cao trình độ kiến thức cải thiện tình trạng sức khoẻ cho người dân, góp phần giảm thiểu bất bình đẳng mặt xã hội cho người nghèo SV: Đoàn Hồng Trang – Lớp CSC K31 Ngân hàng Thế giới (2000) nghiên cứu 60.000 người nghèo giới rằng, kết cấu hạ tầng yếu dẫn đến chất lượng sống thấp kể thu nhập có tăng nhanh Sự phát triển ngành kết cấu hạ tầng đô thị có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển sản xuất xã hội, dịch vụ xã hội việc nâng cao hiệu Cùng với phát triển lực lượng sản xuất, vai trò kết cấu hạ tầng không ngừng tăng lên Các hình thức giao thông vận tải thông tin liên lạc xuất phát triển khuôn khổ nước, mà phạm vi quốc tế theo xu hướng toàn cầu hoá Việc quản lý phát triển kết cấu hạ tầng đô thị cách khoa học hợp lý có ý nghiã đặc biệt quan trọng Vì kết cấu hạ tầng sở tảng đảm bảo phát triển bền vững hệ thống đô thị quốc gia nói riêng phát triển bền vững quốc gia nói chung Một quốc gia giầu mạnh, đại văn minh phải có kết cấu hạ tầng đô thị vững mạnh, tiện lợi, đại đầy đủ Kinh nghiệm phát triển kết cấu hạ tầng số nước 3.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc Quá trình phát triển kết cấu hạ tầng Hàn Quốc diễn mạnh mẽ kể từ năm 1960 kinh tế Hàn Quốc bắt đầu bước vào thời kỳ công nghiệp hoá nhanh chóng Đến nay, Hàn Quốc có hệ thống kết cấu hạ tầng tương đối tiên tiến so với kinh tế công nghiệp lên khác, nhiên lạc hậu so với kinh tế công nghiệp phát triển Trong bối cảnh kinh tế thông tin dựa tri thức nay, Chính phủ Hàn Quốc hướng tới mục tiêu phát triển kết cấu hạ tầng - Khái quát lịch sử phát triển kết cấu hạ tầng Hàn Quốc: SV: Đoàn Hồng Trang – Lớp CSC K31 Ngay sau kết thúc chiến tranh Triều Tiên, Hàn Quốc bắt đầu trình hồi phục kinh tế với hỗ trợ mạnh mẽ viện trợ nước Kế hoạch phát triển năm lần Hàn Quốc (1962-1966) tập trung vào phát triển ngành công nghiệp nhẹ thay nhập Chính phủ bắt tay xây dựng 275km đường sắt nhiều dự án đường cao tốc nhỏ Kế hoạch phát triển năm lần thứ hai (1967-1971) tập trung đẩy mạnh xuất với tốc độ tăng trưởng gần 50%/năm Chính phủ tiếp tục đầu tư phát triển đường sắt đầu tư xây dựng nhiều đường cao tốc Dự án đường cao tốc lớn Hàn Quốc xây dựng nối hai thành phố lớn nước, Seoul Tây Bắc Pusan Đông Nam Dự án tạo thành hành lang công nghiệp tối quan trọng Hàn Quốc, đồng thời biểu tượng tính tự lực tự cường dân tộc Hàn Quốc Tuy nhiên, khoản đầu tư Hàn Quốc cho phát triển kết cấu hạ tầng năm 1960 chưa đủ Khi kinh tế bước vào giai đoạn toàn dụng nhân công đầu năm 1970, Hàn Quốc bắt đầu gặp phải tình trạng “thắt cổ chai” kết cấu hạ tầng Khi đó, nhận thấy thực tế khó cạnh tranh với ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động, Hàn Quốc chuyển trọng tâm sang phát triển ngành công nghiệp nặng công nghiệp hoá chất, đòi hỏi trình độ phát triển cao kết cấu hạ tầng Bắt đầu từ Kế hoạch phát triển năm lần thứ ba (1972-1976), Chính phủ Hàn Quốc xác định ưu tiên cho phát triển kết cấu hạ tầng nhằm phục vụ ngành công nghiệp hoá dầu, sản xuất thép đóng tàu Nhiều dự án lớn phát triển sân bay, cảng biển, đường cao tốc, đường sắt hệ thống viễn thông thực Kể từ năm 1972, Chính phủ bắt đầu xây dựng khu công nghiệp lớn với cảng nước sâu mới, chủ yếu dọc bờ biển Đông Nam gần cảng Pohang, Ulsan Masan Bên cạnh đó, quyền địa phương tiến hành xây dựng dự án cảng lớn SV: Đoàn Hồng Trang – Lớp CSC K31 Inchon Pusan, xây thêm 487 km đường cao tốc miền Nam xây dựng hệ thống tàu điện ngầm Seoul Vào nửa đầu năm 1980, Hàn Quốc thực sách nhằm ổn định hoá kinh tế, phát triển khu vực tư nhân giải điều tiết Chính phủ tập trung vào phát triển ngành công nghiệp nặng công nghiệp hóa chất, song ý nhiều đến ngành sản xuất hàng tiêu dùng chất lượng cao, đồng thời hạn chế chi tiêu phủ Tuy vậy, đầu tư cho kết cấu hạ tầng mức tương đối cao, chiếm 8% GNP năm 1983 Năm 1985, nhận thấy mức lạm phát tầm kiểm soát, Chính phủ Hàn Quốc thực loạt biện pháp kích thích kinh tế bổ sung khoản ngân sách để kích cầu tăng đầu tư cho kết cấu hạ tầng Những biện pháp góp phần nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế lên mức hai số Mặc dù tỷ trọng đầu tư cho kết cấu hạ tầng GNP giảm xuống khoảng 5%, lượng vốn đầu tư tuyệt đối gia tăng nhanh Vào năm 1990, nút thắt cổ chai lớn bắt đầu ảnh hưởng xấu đến kinh tế Hàn Quốc, đặc biệt nút cổ chai giao thông đường đường cao tốc Do gia tăng bất thường xe ô tô, hệ sách hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp ô tô nội địa, Hàn Quốc phải đối mặt với vấn đề giao thông nghiêm trọng, làm gia tăng mạnh chi phí hậu cần Người ta tính toán rằng, tắc nghẽn giao thông gây tổn hại tới 6,5 tỷ USD Để khắc phục, năm 1990, Hàn Quốc có kế hoạch chi khoảng 100 tỷ USD riêng cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, khoảng nửa cho đường bộ, 40% cho đường sắt (kể tuyến đường sắt cao tốc từ Seoul Pusan), phần lại cho sân bay bến cảng Tuy vậy, hệ thống kết cấu hạ tầng Hàn Quốc gặp phải số vấn đề khác, chẳng hạn chi phí xây dựng gia tăng nhanh chóng (nhất đền bù giải phóng mặt tiền lương lao động 10 SV: Đoàn Hồng Trang – Lớp CSC K31 chưa có kết hợp hay cụ thể chưa có hướng dẫn hay quy định cụ thể loại hình công việc - Nguồn sáng (bóng đèn), thiết bị chiếu sáng hiệu suất thấp, tiêu tốn nhiều điện sử dụng phổ biến 2.6 Cây xanh đô thị Trong thời gian qua, công tác phát triển xanh đô thị cấp, ngành đặc biệt quan tâm Diện tích xanh đô thị bước tăng dần số lượng chất lượng, trồng đặc biệt đô thị lớn ngày phong phú Tuy nhiên, qua khảo sát thống kê đánh giá chung sau: Tỷ lệ bình quân diện tích đất xanh đầu người thấp phần lớn < 10m2/người ( TP Hà Nội đạt 5,54m 2/người) Tỷ lệ diện tích đất xanh diện tích đất tự nhiên đô thị thấp so với đô thị khu vực giới ví dụ vài đô thị sau: Thị xã Bắc Cạn khoảng 0,03%; thị xã Hoà Bình: 0,27%; thị xã Cao Bằng: 1,02%; Tp.Điện Biên: 1,15% thị xã Kon Tum khoảng 0,03%; Plei Ku : 0,18; Quy Nhơn khoảng 8,34%; Tp.Mỹ Tho: 5,1% Tp.Huế khoảng 4,2% Ngoài ra: Quản lý xanh lỏng lẻo, tình trạng chặt phá cây, tỉa cành, mé nhánh, khai thác cách tuỳ tiện diễn phổ biến làm giảm diện tích độ che phủ khả sinh tồn Nhiều đô thị tiến hành công tác cải tạo, nâng cấp mở rộng đường phố dẫn đến việc chặt hạ hàng loạt xanh Việc tỉa đọt, chặt nhánh không quy trình, kỹ thuật góp phần làm suy yếu giảm tuổi thọ Trồng xanh nơi công cộng đường phố, vườn hoa, công viên loại khuôn viên mang tính tự phát, manh mún, phân tán, thiếu quy hoạch lựa chọn, bố trí loại trồng phù hợp công trình, địa phương 2.7 Nghĩa trang 29 SV: Đoàn Hồng Trang – Lớp CSC K31 Qua nghiên cứu, thống kê quản lý năm qua rút số đánh giá quy hoạch quản lý xây dựng nghĩa trang sau: - Việc xây dựng mở rộng ranh giới nội thị làm cho nghĩa trang trước khu vực ngoại thị vùng giáp ranh ngày dần trở nên “lọt thỏm” nội thị, việc di dời gặp nhiều khó khăn Nhiều nghĩa trang không đảm bảo khoảng cách ly tối thiểu đến khu dân cư, chí có nơi tình trạng ranh giới nghĩa trang khu dân cư không phân định rõ ràng Bên cạnh đó, phần lớn nghĩa trang dạng trước xây dựng phát triển tự phát quy hoạch, phụ thuộc vào phong tục, tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng, điều kiện kinh tế người dân địa phương Ngoài nhiều nghĩa trang có ranh giới xác định đô thị, hệ thống hạ tầng kỹ thuật tối thiểu đường giao thông, cấp điện – chiếu sáng, cấp nước, thoát nước bẩn vệ sinh môi trường có nhiều bất cập chưa xây dựng đồng - Do quy định chung tiêu sử dụng đất, kiến trúc công trình xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khuôn viên nghĩa trang, quy định cụ thể kích thước, kiểu dáng mộ xây, vật liệu xây dựng, tiêu bảo vệ môi trường dẫn đến tình trạng đô thị, làng, xã có nghĩa trang, việc chôn cất lộn xộn, tùy tiện, diện tích đất xây dựng tận dụng tối đa, mộ phần xây dựng theo nhiều hướng, nhiều loại vật liệu, màu sắc, kích cỡ to, nhỏ, kiểu dáng khác không thống tạo nên mặt xấu cảnh quan kiến trúc lãng phí đất bảo vệ môi trường - Việc sử dụng hình thức địa táng Việt Nam, đặc biệt tập tục chôn năm cải táng (miền Bắc) mà phần lớn nghĩa trang chưa áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngầm khu vực, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng dân cư sống xung quanh 30 SV: Đoàn Hồng Trang – Lớp CSC K31 nghĩa trang phụ cận Ngoài ra, hình thức địa táng với việc quản lý, sử dụng đất nghĩa trang địa phương yếu làm cho diện tích đất nghĩa trang ngày gia tăng (nhiều nơi diện tích đất nghĩa trang nhiều đất ở, đất canh tác) gây sức ép lớn nhu cầu đất cho xây dựng phát triển đô thị Theo số liệu Bộ Tài nguyên & Môi trường đất nghĩa trang nước năm 2000 93.741ha bình quân đầu người 12m Vùng có đất nghĩa trang bình quân đầu người cao Bắc Trung Bộ 29m 2, duyên hải Nam trung 26m2, thấp vùng Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu long khoảng 4,3 - 4,4m2 (tại vùng có nghĩa trang tập trung phần nhiều chôn cất ruộng vườn nhà) - Việc tự phát xây dựng nhà mồ, lăng mộ, lăng tẩm việc ganh đua xây dựng mộ nguy nga bề (có nơi chiếm hàng trăm m Thái Bình, Hải Phòng, Huế số tỉnh miền trung khác….) số nghĩa trang khu dân cư thiếu quản lý xây dựng kiến trúc công trình ngày tạo thêm nhiều sức ép quỹ đất địa phương, tốn tiền tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu cực như: giành đất, giữ đất, buôn bán đất, sử dụng đất lãng phí , ảnh hưởng xấu đến cảnh quan, gây ô nhiễm môi trường tự nhiên xã hội, khó quản lý, kiểm soát Đánh giá chung phát triển kết cấu hạ tầng năm vừa qua: 3.1 Những thành tựu chung Cũng quốc gia giới, phát triển hài hoà hạ tầng kỹ thuật với ngành kinh tế động lực thức đẩy kinh tế phát triển tốc độ nhanh bền vững Trước đòi hỏi trình đô thị 31 SV: Đoàn Hồng Trang – Lớp CSC K31 hợp tác quốc tế sâu rộng, hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị nước ta có biến đổi đáng kể thể đánh sau: a Về giải phần cân đối cung cầu: Nhìn nhận khách quan thập niên gần hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị đầu tư tập trung hiệu đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị b Chất lượng phục vụ hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị cải thiện rõ rệt: Đó chất lượng phục giao thông công cộng ngày tốt hơn, dịch vụ cung cấp nước nước sạch, công tác xã hội hoá việc thu gom vận chuyển chất thải rắn có nhiều tiến bộ, cấp điện chiếu sáng đô thị cải thiện, dịch vụ cung cấp thông tin liên lạc phát triển nhanh chóng… c Diện đầu tư phát triển cho lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật không tập trung vào đô thị lớn, đô thị tỉnh lỵ mà quan tâm nhiều vào đô thị vừa nhỏ tập trung vào đô thị vùng duyên hải miền Trung; Tây nguyên, đồng sông Cửu Long; đô thị cửa biên giới phía Bắc Lĩnh vực ý ưu tiên cấp nước sạch, thoát nước vệ sinh môi trường d Huy động vốn đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị từ nhiều nguồn: Từ ngân sách nhà nước, ODA; FDI hay thành phần kinh tế khác Tuy nhiên theo WB có thành công năm qua nhờ phần quan trọng mức đầu tư cao dành cho sở hạ tầng- Khoảng 9-10% GDP hàng năm đầu tư vào ngành giao thông, lượng, viễn thông, cấp nước vệ sinh- tỷ lệ đầu tư sở hạ tầng cao so với chuẩn quốc tế e Hệ thống văn pháp quy ngày hoàn thiện đồng hơn: Trong năm qua nhiều văn Luật Xây dựng, Luật Bảo vệ Môi trường nghị định Chính phủ như: Xây dựng ngầm, thoát 32 SV: Đoàn Hồng Trang – Lớp CSC K31 nước đô thị khu công nghiệp, sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch, quản lý chất thải rắn… nhiều thông tư hướng dẫn thị hành ban hành Ngoài nhiều quy chuẩn, tiêu chuẩn (Quy hoạch xây dưng; xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị; Xây dựng ngầm; Đường đô thị…… có liên quan nghiên cứu hoàn thiện g Tổ chức máy quản lý nhà nước hạ tầng kỹ thuật đô thịtừ Trung ương đến địa phương hình thành củng cố 3.2 Những bất cập yếu a Công tác quy hoạch xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị: Hiện quy hoạch phần lớn nội dung Quy hoạch xây dựng đô thị nên có hạn chế định như: Chất lượng chưa cao, tầm nhìn hạn chế; công tác dự báo nhu cầu hạ tầng kỹ thuật đô thị chưa vững chắc, nhiều phát sinh phát chậm chậm điều chỉnh Trong thời gian vừa qua tiến hành số quy hoạch xây dựng chuyên ngành như: Quy hoạch phát triển giao thông vận tải Tp.Hồ chí Minh, Hà Nội; Quy hoạch hệ thống bến bãi đỗ xe Hà Nội, Đà Nẵng, Huế, Tp.Hồ chí Minh hay Quy hoạch thoát nước; Quản lý chất thải rắn; Quy hoạch cấp nước cho vùng kinh tế trọng điểm ….tuy nhiên thời gian triển khai dài, cập nhật số liệu, tài liệu chậm, tính thống đồng với quy hoạch xây dựng vùng hay quy hoạch chung xây dựng đô thị chưa rõ nét, tính dự báo hạn chế b Chất lượng cung cấp dịch vụ có cải thiện chưa đáp ứngđượcyêu cầu: Tỷ lệ dân cư đô thị chưa cấp nước chiếm khoảng 30% Tỷ lệ thất thoát thất thu cao >30%; 50% bãi chôn lấp chất thải rắn bị coi nguồn ô nhiễm môi trường cần phải đóng cửa, dòng sông lớn bị ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng đến nguồn cấp nước, tình trạng úng ngập đô thị ( Tp Hồ chí Minh, Hà Nội ) chưa giải quyết, ách 33 SV: Đoàn Hồng Trang – Lớp CSC K31 tắc giao thông ngày trầm trọng đặc biệt đô thị lớn, tai nạn giao thông ngày gia tăng… c Vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng thiếu giải pháp huy động vốn … chưa triển khai cách tích cựchay giải ngân chậm Các dự sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tiến độ triển khai chậm Tình trạng đầu tư dàn trải, nhiều công trình dở dang, thiếu vốn công tác giải phóng mặt chậm dẫn đến hàng loạt công trình chậm … d Cơ chế sách có nhiều tiến song vào sống nhiều vấn đề phải tháo gỡ phải điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp e Tổ chức phân công trách nhiệm: Mặc dù có văn hướng dẫn tổ chức máy quản lý hạ tầng kỹ thuật địa phương chưa thống có địa phương thành lập lồng ghép chức nhiều không rõ ràng Cán thiếu 3.3 Nguyên nhân yếu kết cấu hạ tầng đô thị Việt Nam a- Sự tác động dân số đến KCHTĐT Dân số đô thị ngày tăng nhanh, thành phố trọng điểm vùng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng Ơ nơi kinh tế phát triển nên người khắp miền đất nước hội tụ để mong kiếm việc làm, có cải thiện sống.Mức tăng dân số tự nhiên học đô thị lớn khoảng 3,1-3,4%/ năm Nếu mức tăng lên 4% sau 17 năm số dân tăng lên gấp đôi Số dân tăng nhanh áp lực lớn giao thông trước hết giao thông đô thị Bởi đường vỉa hè tăng lên gấp lần điều kiện kinh tế phát triển Tất nhiên yếu tố khác cấp nước, thoát nước, điện, xanh, rác thải số lượng nghĩa trang phải tăng gấp đôi Sự tác động mật độ dân cư làm cho yếu tố KCHTĐT bị tải 34 SV: Đoàn Hồng Trang – Lớp CSC K31 b- Sự tác động tăng trưởng kinh tế Các đô thị, đô thị lớn thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng thường có mức tăng GDP khoảng 10-17%/ năm Thí dụ, thành phố Hồ Chí Minh có mức tăng GDP 15% / năm, vào thời đIểm 1995 890USD đến năm 2010 đạt mức gần 5000 USD / người / năm Mức sống tăng lên dẫn đến phương tiện xe ô tô con, xe máy, xe đạp dân cư tăng theo, ô tô Mật độ dân số tăng cao, phương tiện tham gia giao thông ngày nhiều tăng áp lực cho KCHTĐT Sự tác động quy hoạch không gian đô thị Giả thiết mật độ dân cư không đổi, phương tiện tham gia giao thông không đổi, quy hoạch theo chức khu vực sản xuất, dịch vụ, văn hoá, thể thao, khu dân cư cách theo tuyến, khu riêng biệt làm cho người dân lại đường phố nhiều lần ngày, làm cho số lần phương tiện người tham gia giao thông tăng lên Sự tác động ý thức văn hoá dân cư đến KCHTĐT Hệ thống yếu tố tham gia vào hoạt động đô thị có mối quan hệ với tự nhiên, chí không tuân theo quy luật định Điều tiết yếu tố hoạt động có nếp phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh tổ chức máy quản lý khoa học Vấn đề vốn đầu tư phát triển KCHTĐT Xét cho cùng, muốn khắc phục tác động tiêu cực đến hoạt động KCHTĐT cần phải có vốn Nguồn vốn cho đầu tư phát triển nước ta khó khăn, muốn đầu tư cho KCHTĐT cách đầy đủ, đồng đòi hỏi phải có vốn tập trung lớn Mắt xích quan trọng phải tìm giải pháp huy động nguồn vốn từ nước nước Tóm lại, KCHTĐT nước ta tải so với yêu cầu chất lượng lại xấu, nên vấn đề đặt phải cải tạo, xây dựng mới, mở rộng, nâng 35 SV: Đoàn Hồng Trang – Lớp CSC K31 cao chất lượng công trình Song muốn làm vậy, trước hết phải có hệ thống sở pháp luật phù hợp, hoàn chỉnh, có quy hoạch không gian đô thị đến năm 2020 năm ; có giải pháp hữu hiệu để huy động nguồn đáp ứng yêu cầu phát triển KCHTĐT Một số giải pháp nhằm phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị 4.1 Quan điểm - Phải coi trọng việc phát triển hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị nhiệm vụ quan trọng địa phương nước tiền đề để thực công nghiệp hóa đại hóa đất nước - Uư tiên phát triển KCHTĐT trước bước - Chủ động hội nhập tận dụng tối đa hội sẵn sàng đối phó với thách thức - Phát huy tối đa nội lực, tranh thủ nguồn lực bên ngoài, huy động thành phần kinh tế tham gia phát triển KCHTĐT - Đồng hóa kết cấu hạ tầng, nâng cấp được, hạn chế chắp vá, manh mún đầu tư phát triển KCHTĐT 4.2 Một số định hướng lớn phát triển KCHTĐT - Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn định mức kinh tế kỹ thuật - Phân cấp mạnh cho sở từ quy hoạch, quản lý đầu tư, tạo nguồn vốn cho phát triển KCHTĐT (vốn cho phát triển hạ tầng kỹ thuật vốn cho phát triển nhà ở) - Tiếp tục cải cách hành Tăng cường kiểm tra chất lượng công trình xây dựng, chống thất thoát, lãng phí 36 SV: Đoàn Hồng Trang – Lớp CSC K31 4.3 Một số giải pháp a Công tác quy hoạch xây dựng - Rà soát, điều chỉnh quy hoạch xây dựng đô thị, bảo đảm thống quy hoạch xây dựng với quy hoạch phát triển ngành Hoàn thiện quy hoạch xây dựng: Cấp nước, thoát nước xử lý nước thải, quản lý chất thải rắn, giao thông đô thị….trong tập trung quy hoạch có ý nghĩa liên vùng, liên đô thị - Hoàn thiện nâng cao chất lượng lập quy hoạch xây dựng đô thị đặc biệt chất lượng quy hoạch xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị b Công tác huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển hạ tầng - Hoàn thiện số sách đầu tư, tài chính, tín dụng tạo điều kiện thuận lợi thu hút thành phần kinh tế tham gia vào xây dựng phát triển KCHTĐT Đa dạng hoá nguồn tài chính; mở rộng diện cho phép đầu tư nước vào lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật đô thị; thành lập quỹ phát triển đô thị nguồn chủ yếu từ đấu giá đất; phát hành trái phiếu đô thị; quỹ đầu tư công trình kết cấu hạ tầng đô thị; phát triển thị trường bất động sản; khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp lớn đầu tư dự án kết cấu hạ tầng đô thị; xây dựng chế sách công tác giải phóng mặt bằng… c Rà soát, bổ sung, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực như: Hướng dẫn Luật Đấu thầu, Luật Kinh doanh bất động sản, xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật, Tiêu chuẩn có liên quan đến lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật đô thị d Đẩy nhanh thực dự án hạ tầng có ý nghĩa quan quốc gia Đẩy nhanh việc xây dựng đường cao tốc, đường sắt cao tốc, đường sắt đô thị, cầu lớn qua sông Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu có hiệu tình trạng ngập úng đô thị (đặc biệt Tp.HCM); tình trạng ách tắc giao 37 SV: Đoàn Hồng Trang – Lớp CSC K31 thông, giảm tai nạn giao thông cải thiện môi trường đô thị tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải phục vụ hành khách công cộng e Phát triển nguồn nhân lực Nâng cao lực quản lý nhà nước, xếp đổi doanh nghiệp nhà nước g Tổ chức lại máy quản lý, tiếp tục phân cấp mạnh cho quyền sở, tăng quyền hạn UBND cấp đồng thời với tăng cường quyền giám sát Hội đồng nhân dân vai trò cộng đồng 4.5 Nhóm giải pháp đồng Một là, nâng cao chất lượng công tác lập triển khai quy hoạch, kế hoạch chương trình đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị (giao thông, cấp nước, thoát nước xử lý chất thải rắn) Hoàn thành việc lập, phê duyệt quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật TP Hà Nội TP Hồ Chí Minh vào năm 2012 ba đô thị trực thuộc Trung ương (Hải Phòng, Ðã Nẵng, Cần Thơ) vào năm 2012-2013 Tăng cường công tác kiểm soát quản lý xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật theo quy hoạch phê duyệt Hai là, xây dựng chế, sách để huy động nguồn lực cho dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật: Ưu tiên hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, vốn vay ODA đầu tư vào công trình hạ tầng kỹ thuật có quy mô lớn, phục vụ liên vùng, liên tỉnh (thí dụ như: Nhà máy cấp nước liên vùng; Xây dựng hệ thống thoát nước, xử lý nước thải chống ngập cho đô thị lớn; Xây dựng sở xử lý chất thải rắn liên vùng ) Ðồng thời nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị Mở rộng hình thức đầu tư đồng thời hoàn thiện quy định cụ thể việc áp dụng hình thức đầu tư để huy động nguồn lực tham gia đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật (đặc biệt phát huy tham gia khu vực tư nhân, thành phần kinh tế khác đối tác quan trọng phát triển hạ tầng kỹ thuật) 38 SV: Đoàn Hồng Trang – Lớp CSC K31 Ba là, Sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan đến phát triển hạ tầng kỹ thuật Nghiên cứu, ban hành quy định giá tiêu thụ nước, đổi việc thu phí thoát nước theo hướng tiệm cận với giá thị trường bảo đảm nhà đầu tư thu hồi chi phí bảo đảm trì, bảo dưỡng vận hành hệ thống thoát nước xử lý chất thải Ðồng thời có sách hỗ trợ hộ nghèo, gia đình có hoàn cảnh khó khăn Rà soát, sửa đổi, bổ sung chi phí thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn nhằm khuyến khích xã hội hóa lĩnh vực Có sách ưu đãi đặc thù dự án có hiệu xã hội lớn (đặc biệt hiệu môi trường) hiệu kinh tế thấp, hấp dẫn nhà đầu tư hỗ trợ cho việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn khu vực nông thôn, hỗ trợ cho việc nghiên cứu chế tạo thiết bị xử lý sử dụng công nghệ nước, hỗ trợ cho việc tiêu thụ sản phẩm tái chế, tái sử dụng rác thải dự án liên quan đến xử lý nước thải Bốn là, Ðẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực cho cán quản lý, hoạch định chế sách; cán hoạt động lĩnh vực tư vấn đầu tư, xây dựng quản lý vận hành công trình hạ tầng kỹ thuật Năm là, Ðẩy mạnh công tác nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ nước: Công nghệ xử lý chất thải rắn, công nghệ xử lý nước thải, công nghệ vật liệu thay áp dụng công nghệ tiên tiến đại triển khai thi công xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật đồng thời xây dựng mô hình quản lý tiên tiến quản lý, khai thác vận hành công trình hạ tầng kỹ thuật Sáu là, Nghiên cứu ban hành chế phối hợp liên ngành, liên vùng địa phương việc quy hoạch, huy động nguồn lực, đầu tư xây dựng quản lý, khai thác, vận hành công trình hạ tầng kỹ thuật mang tính liên vùng, liên tỉnh 39 SV: Đoàn Hồng Trang – Lớp CSC K31 PHẦN C KẾT LUẬN Là quốc gia phát triển có tốc độ đô thị hóa nhanh khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đạt thành công đáng kể việc phát triển đô thị gắn liền với mục tiêu tăng trưởng kinh tế nâng cao chất lượng sống người dân Tuy nhiên, bùng nổ đô thị từ quy hoạch thiếu hợp lý, thiếu quy hoạch chi tiết, quy hoạch phân khu; hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội chậm triển khai thiếu đồng bộ; sử dụng lượng chưa hiệu quả, lãng phí… ảnh hưởng đến trình phát triển đô thị tương lai Việc tìm giải pháp hiệu quả, thân thiện môi trường, tiết kiệm lượng không giúp cho đô thị Việt Nam vượt qua nhiều thách thức, mà hướng tới tầm nhìn dài hạn phát triển bền vững Tại hội thảo “Các thành phố bền vững – Thách thức hội” vừa tổ chức Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải nhận định, Việt Nam phải đương đầu với việc phát triển bền vững đô thị Chúng ta cần phải có giải pháp tích cực hơn, khoa học để phát triển bền vững đô thị Việt Nam Đô thị không gian, môi trường sống đặc biệt, quan hệ xã hội người vùng lãnh thổ cụ thể Vì vậy, mục tiêu phát triển đô thị tạo lập môi trường sống Phát triển đô thị bền vững vừa mục tiêu, vừa giải pháp sống với toàn thể nhân loại kỷ 21 kỷ Tương lai xa trình phát triển đặc biệt nước phát triển phát triển môi trường dễ bị hủy hoại Hiện tượng biến đổi khí hậu gia tăng, phân hóa giàu nghèo bất ổn xã hội trở nên gay gắt Một mặt, phát triển toàn diện để thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần, an toàn, trật tự xã hội người dân, cộng đồng xã hội, nâng cao chất lượng 40 SV: Đoàn Hồng Trang – Lớp CSC K31 sống, mặt khác phải để tránh tổn hại giảm thiểu hậu phát triển gây trì chất lượng môi trường sinh thái, đáp ứng nhu cầu tồn phát triển toàn nhân loại Trong lĩnh vực đô thị, nước có sách phù hợp với điều kiện cụ thể Tuy nhiên phải theo quan điểm thống bảo đảm phát triển bền vững kinh tế Bên cạnh đó, Chính phủ khuyến khích Bộ ngành, địa phương chủ động nghiên cứu, hợp tác, học tập kinh nghiệm nước mô hình phát triển bền vững quản lý đô thị đại sở phù hợp điều kiện thực tế Việt Nam để phục vụ đắc lực cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Chính phủ đạo Bộ, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch xây dựng phát triển đô thị có ý nghĩa chiến lược theo hướng phát triển bền vững, đô thị sinh thái, kiến trúc xanh Một điểm quan trọng phát triển đô thị bền vững vai trò doanh nghiệp Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng cho rằng, vai trò nhà nước, thiếu vai trò doanh nghiệp việc tham gia đầu tư, phát triển công trình hạ tầng nói chung để phục vụ cho trình phát triển bền vững đô thị Đồng tình với quan điểm Bộ trưởng, Chủ tịch Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Vũ Tiến Lộc cho biết, doanh nghiệp với vai trò động lực phát triển thành phố bắt đầu nhận cần thiết phải có tiếng nói vai trò tích cực việc phối hợp với quyền bên liên quan để xây dựng đô thị phồn vinh bền vững, góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nói riêng toàn kinh tế nói chung Qua đó, đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ trình phát triển kinh tế, bước tạo lập đô thị đại, nhân văn bền vững 41 SV: Đoàn Hồng Trang – Lớp CSC K31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thủ tướng Chính phủ (1998) Quyết định số 10/1998/QĐ-TTg, ngày 23/1/1998 phê duyệt định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến 2020, Bộ Xây dựng – Phát triển đô thị giai đoạn 1999 – 2009 Nghị (số 13-NQ/TW) Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam – Đô thị Việt Nam, Quy hoạch phát triển quản lý bền vững Đại học Kinh tế Quốc dân – Giáo trình quản lý đô thị Các website: www.xaydung.gov www.thuvienphapluat.vn www.vietnamplus.vn www.vnep.org.vn 42 SV: Đoàn Hồng Trang – Lớp CSC K31 MỤC LỤC PHẦN A GIỚI THIỆU CHUNG 43 [...]... 4 Một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị 4.1 Quan điểm cơ bản - Phải coi trọng việc phát triển và hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị là một nhiệm vụ quan trọng của mỗi địa phương và cả nước vì đó là tiền đề để thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước - Uư tiên phát triển KCHTĐT đi trước một bước - Chủ động hội nhập và tận dụng tối đa các cơ hội và. .. triển kết cấu hạ tầng sẽ góp phần quan trọng để Inđônêsia có thể đạt được một số mục tiêu phát triển khá ấn tượng vào năm 2009: GDP tăng 7,6%; lạm phát được duy trì ở mức 3%; đầu tư tăng 12,8%; thu nhập bình quân đầu người đạt 10.000 Rupiah, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống còn 5,1% CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1 Chủ trương, chính sách phát triển kết cấu hạ tầng. .. của kết cấu hạ tầng đô thị Việt Nam a- Sự tác động của dân số đến KCHTĐT Dân số đô thị ngày càng tăng nhanh, nhất là đối với các thành phố trọng điểm của vùng kinh tế như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng Ơ những nơi đó kinh tế phát triển nên mọi người ở khắp miền đất nước hội tụ về để mong kiếm việc làm, có được sự cải thiện về cuộc sống.Mức tăng dân số tự nhiên và cơ học như hiện nay ở các đô. .. có trở nên sáng sủa hơn, nhưng đầu tư cho kết cấu hạ tầng của Inđônêsia cũng chỉ chiếm khoảng 2% GDP, và các nhà đầu tư tư nhân vẫn hầu như chưa trở lại Kết quả là, Inđônêsia đã thụt lại phía sau so với các nước khác về trình độ kết cấu hạ tầng Theo điều tra của Diễn đàn Kinh tế Thế giới năm 2006 ở 125 quốc gia, Inđônêsia đứng thứ 89 về cung ứng kết cấu hạ tầng cơ bản, xếp sau Trung Quốc thứ 60 và Thái... trong nước và nước ngoài, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Các chính sách tập trung vào việc đẩy mạnh huy động các nguồn lực để ưu tiên cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới hệ thống giao thông, thuỷ lợi, điện năng, bưu chính, viễn thông, kết cấu hạ tầng đô thị, kết cấu hạ tầng xã hội (giáo dục, y tế…) Đáng nhấn mạnh rằng từ Đại hội VIII năm 1996, Đảng và Nhà nước ta ngày càng coi trọng kết cấu hạ tầng kinh... đầu tư và hợp lý cho người tiêu dùng 2 Hiện trạng kết cấu hạ tầng đô thị Việt Nam Trong những năm qua quá trình đô thị hoá đã và đang diễn ra nhanh chóng trên phạm vi của cả nước Được sự quan tâm và chỉ đạo của Chính phủ, các Bộ, các ngành và lãnh đạo chính quyền địa phương cùng với sự tài trợ của các tổ chức quốc tế (ADB, WB, ) và các nước trên thế giới nên nhiều công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị. .. nhiều tiến bộ, cấp điện và chiếu sáng đô thị được cải thiện, dịch vụ cung cấp thông tin liên lạc phát triển nhanh chóng… c Diện đầu tư phát triển cho lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật không chỉ tập trung vào các đô thị lớn, các đô thị tỉnh lỵ mà quan tâm nhiều hơn vào các đô thị vừa và nhỏ tập trung vào các đô thị vùng duyên hải miền Trung; Tây nguyên, đồng bằng sông Cửu Long; các đô thị và cửa khẩu biên giới... dẫn thị hành được ban hành Ngoài ra nhiều quy chuẩn, tiêu chuẩn (Quy hoạch xây dưng; xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị; Xây dựng ngầm; Đường đô thị … có liên quan được nghiên cứu và hoàn thiện g Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về hạ tầng kỹ thuật đô thịtừ Trung ương đến địa phương được hình thành và củng cố 3.2 Những bất cập và yếu kém a Công tác quy hoạch xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị: Hiện. .. triển kết cấu hạ tầng Tổng cộng các khoản đầu tư của cả Nhà nước và khu vực tư nhân chiếm khoảng 6% GDP Với kết quả đầu tư này, tính bình quân đầu người, mức độ dịch vụ kết cấu hạ tầng ở Inđônêsia là cao hơn so với Trung Quốc, Sri Lanka và Thái Lan Sau khi nổ ra khủng hoảng, đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng ở Inđônêsia đã sụt giảm nhanh chóng Đầu tư nhà nước giảm mạnh do Chính phủ bước vào một thời... thống hạ tầng kỹ thuật đô thị của nước ta có những biến đổi đáng kể và thể đánh giá như sau: a Về cơ bản đã giải quyết được một phần sự mất cân đối giữa cung và cầu: Nhìn nhận khách quan trong thập niên gần đây hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị được đầu tư tập trung hơn và hiệu quả hơn đáp ứng yêu cầu cơ bản phát triển của đô thị b Chất lượng phục vụ của hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị được cải thiện ... quanh 30 SV: Đoàn Hồng Trang – Lớp CSC K31 ngh a trang phụ cận Ngoài ra, hình thức đ a táng với việc quản lý, sử dụng đất ngh a trang đ a phương yếu làm cho diện tích đất ngh a trang ngày gia... sáng xanh Nhiều dự án giao thông đô thị triển khai với việc cải tạo, nâng cấp xây trục giao thông đối ngoại, c a ô, trục giao thông hướng tâm, nút giao cắt, đường vành đai góp phần nâng cao lực... Nam gần cảng Pohang, Ulsan Masan Bên cạnh đó, quyền đ a phương tiến hành xây dựng dự án cảng lớn SV: Đoàn Hồng Trang – Lớp CSC K31 Inchon Pusan, xây thêm 487 km đường cao tốc miền Nam xây dựng hệ

Ngày đăng: 14/04/2016, 21:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN A. GIỚI THIỆU CHUNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan