TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1900 1945

115 914 0
TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1900  1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

4.Những luận điểm cơ bản và đóng góp mới của đề tài Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu tập trung và có hệ thống tư tưởng triết học về con người trong văn học Việt Nam giai đoạn từ 1900 1945, chỉ ra những nội dung chủ yếu của những tư tưởng đó và sự phát triển của nó qua hai thời kỳ phát triển của văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX: thời kỳ từ 1900 đến 1930 và từ 1930 đến 1945. Để giải thích, cắt nghĩa cho tư tưởng triết học về con người trong văn học, luận văn nghiên cứu và làm sáng tỏ những tiền đề kinh tế, xã hội và văn hóa của sự xuất hiện những tư tưởng đó, đồng thời bước đầu nhận diện sự thể hiện và ảnh hưởng của tư tưởng triết học về con người trong văn học Việt Nam giai đoạn từ 1900 1945. 5.Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: phân tích và tổng hợp, logic và lịch sử, so sánh, thống kê,... Đồng thời, luận văn cũng sử dụng các phương pháp tiếp cận các tác phẩm văn chương như: Phương pháp so sánh văn học, phương pháp nghiên cứu tác phẩm văn học, phương pháp nghiên cứu tác giả văn học… 6.Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm hai chương: Chương 1:Tư tưởng triết học về con người trong văn học Việt Nam giai đoạn từ 1900 – 1930 Chương 2:Tư tưởng triết học về con người trong văn học Việt Nam giai đoạn từ 1930 – 1945

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  ĐẶNG THỊ TIẾN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1900 - 1945 Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Đức Doãn Hµ Néi - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đào Đức Doãn, người thầy nhiệt tình, tận tâm trình hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể thầy cô giáo khoa Triết học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, phòng sau Đại học tận tình giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Và xin cảm ơn, cha mẹ, anh – chị – em người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên động viên, khích lệ giúp đỡ suốt trình học tập Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Đặng Thị Tiến MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vấn đề người coi trung tâm triết học Tư tưởng triết học người vừa mục đích, động lực phát triển triết học, vừa yếu tố nhân lõi trào lưu, giai đoạn phát triển triết học Nó phong phú, sâu sắc đến khoa học khác, mà có ảnh hưởng sâu rộng đến ngành khoa học đó, đặc biệt khoa học người (Xã hội học, Y học, Sinh học, Đạo đức học, Tâm lý học…) Văn học nhân học - tức khoa học người Thông qua tranh đời sống xã hội miêu tả tác phẩm, nhà văn thể tình cảm, quan niệm người Chiều sâu ảnh hưởng triết học tới văn học ảnh hưởng tư tưởng triết học người Nó không chi phối tình cảm, quan niệm nghệ thuật tác giả văn học người, mà tác động sâu sắc đến trình sáng tạo nghệ thuật, từ lựa chọn chi tiết nghệ thuật đến phương pháp, phương nghệ thuật Vì vậy, nghiên cứu triết học không nghiên cứu tư tưởng triết học người nghiên cứu văn học không nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng triết học người tới trình sáng tạo nghệ thuật tác giả 1.2 Giai đoạn 1900 - 1945 có ý nghĩa quan trọng tiến trình văn hóa dân tộc giai đoạn đại hóa văn hóa nước nhà Quá trình đại hóa in dấu ấn sâu đậm triết học văn học Hiện đại hóa triết học ảnh hưởng to lớn đến đại hóa văn học đại hóa văn học thể phong phú, sâu sắc đại hóa triết học Vì thế, nghiên cứu tư tưởng triết học người văn học giai đoạn có nhiều ý nghĩa không việc nhận diện phát triển triết học mà phát triển văn học 1.3 Ở nước ta, phát triển triết học nói chung, tư tưởng triết học người nói riêng giai đoạn 1900 - 1945 chưa nhận quan tâm thỏa đáng nhà nghiên cứu Việc nghiên cứu trình đại hóa văn học giai đoạn đạt nhiều thành tựu, thể ảnh hưởng tư tưởng triết học người văn học mảnh đất Vì vậy, nghiên cứu tư tưởng triết học người văn học giai đoạn hứa hẹn nhiều đóng góp Từ lý trên, mạnh dạn chọn vấn đề “Tư tưởng triết học người văn học Việt Nam giai đoạn 1900 - 1945” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Triết học Lịch sử nghiên cứu 2.1 Vấn đề tư tưởng triết học người Việt Nam Kể từ 1900 đến nay, ảnh hưởng văn hóa phương Tây, đặc biệt văn hóa Pháp, lĩnh vực nghiên cứu khoa học chuyên biệt Việt Nam bắt đầu hình thành phát triển Vấn đề lịch sử, văn hóa tư tưởng người bắt đầu nhận quan tâm học giả Tiêu biểu giai đoạn công trình nghiên cứu như: Việt Nam văn hóa sử cương (1938) Đào Duy Anh (NXB Tp.Hồ Chí Minh, 2005) Văn minh Việt Nam (1944) Nguyễn Văn Huyên (NXB Hội Nhà văn, 2005) Từ sau Cách mạng tháng Tám (1945), vấn đề văn hóa nói chung tư tưởng triết học người Việt Nam nói riêng ngày nhà nghiên cứu quan tâm Tiêu biểu tác giả như: Trần Văn Giàu với Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám (NXB KHXH, 1973 1975) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam (NXB Chính trị quốc gia, tái bản, 2015); Nguyễn Đăng Thục với Lịch sử tư tưởng Việt Nam (NXB Tp Hồ Chí Minh, tái bản, 1992); Nguyễn Tài Thư (chủ biên) với Lịch sư tư tưởng Việt Nam (Tập 1, NXB KHXH, 1978); Lê Sĩ Thắng với Lịch sư tư tưởng Việt Nam (Tập 2, NXB KHXH, 1977); Vũ Minh Tâm (chủ biên) với Tư tưởng triết học người (NXB Giáo dục, 1996); Doãn Chính (chủ biên) với Lịch sử tư tương triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến kỷ XX (NXB Chính trị Quốc gia, 2013); Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên) với Đại cương triết học Việt Nam (NXB Thuận Hóa, 2013)… Đó chưa kể đến công trình nghiên cứu Nho giáo Việt Nam, Đạo giáo Việt Nam, Phật giáo Việt Nam, nhà tư tưởng Việt Nam Nguyễn Trãi, Lê Quý Đôn, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trường Tộ, Hồ Chí Minh, công trình khác văn hóa Việt Nam Chẳng hạn như: Việt Nam Phật giáo sử luận (Tập 2) Nguyễn Lang (NXB Văn học, H 1992); Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Nguyễn Duy Hinh (NXB KHXH, H.1999); Cơ sở văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm (NXB Giáo dục, H.1998)… 2.2 Vấn đề tư tưởng triết học người văn học Việt Nam giai đoạn 1900 – 1945 Từ 1900 đến 1945, công trình nghiên cứu văn học Việt Nam xuất nước ta phong phú Tiêu biểu kể đến công trình như: Phê bình Cảo luận (1933) Thiếu Sơn (Nam ký xuất bản, H.1943); Việt Nam văn học sử yếu (1941) Dương Quảng Hàm; Nhà văn đại (1944) Vũ Ngọc Phan (NXB Vĩnh Thịnh, 1951); Nghiên cứu phê bình văn học (1944) Lê Thanh (NXB Hội Nhà văn, H.2002); Thi nhân Việt Nam (1942) Hoài Thanh – Hoài Chân (NXB Văn học, H.1988)… Từ 1945 trở lại đây, công trình nghiên cứu văn học Việt Nam ngày phong phú Vấn đề tư tưởng triết học người văn học Việt Nam ngày trọng xem xét Tiêu biểu công trình nghiên cứu như: Lời giới thiệu “Tuyển tập Tản Đà” (NXB Văn học, H.1982) Xuân Diệu; Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1930 in Lịch sử văn học Việt Nam, tập 4B (NXB Giáo dục, H.1978) Lê Trí Viễn; Văn học Việt Nam năm 20 kỷ XX in Hợp tuyển văn thơ Việt Nam, tập V (NXB Văn học, H.1987) Nguyễn Hà Thu; (Tiểu thuyết Việt Nam đại (NXB ĐH&THCN, H.1974, 1975) Văn học Việt Nam kỷ XX (NXB Giáo dục, H.2005) Phan Cự Đệ; Khảo luận văn chương (NXB KHXH, H.1998) Hà Minh Đức; Văn học Việt Nam 1900 - 1930 (NXB Giáo dục, H 1996) Trần Đình Huợu Lê Chí Dũng; Văn học Việt Nam kỷ XX (NXB Đại học Sư phạm, H.2008) Trần Đăng Suyền (chủ biên); Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam (NXB Giáo dục, H.1997) Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân; Con người cá nhân – nhân tố nội chi phối đời tiểu thuyết tâm lý Việt Nam đầu kỷ XX (Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội, số năm 2006) Đào Đức Doãn; Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng (NXB KHXH, H.2005) Đinh Trí Dũng… Nhìn chung, kể hết công trình, viết văn học Việt Nam giai đoạn dài từ 1945 đến Điều muốn nói là: từ nguồn tài liệu đồ sộ, phong phú đó, bên cạnh đóng góp nghiên cứu lịch sử thể loại văn học, khám phá giá trị nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học, mức độ khác nhau, vấn đề tư tưởng triết học người văn học Việt Nam giai đoạn từ 1900 đến 1945 nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Đó nhận định rời rạc qua nghiên cứu tư tưởng tác giả; phát ngẫu nhiên qua nghiên cứu quan niệm nghệ thuật người tác phẩm Đối với luận văn này, nhận định phát gợi ý có nhiều ý nghĩa Bằng nguồn tài liệu mà có được, khẳng định: nay, vấn đề tư tưởng triết học người văn học Việt Nam giai đoạn từ 1900 đến 1945, chưa có công trình nghiên cứu cách tập trung có hệ thống Các công trình nghiên cứu kể trên, không trực tiếp đề cập đến đề tài mà luận văn nghiên cứu, song nguồn tài liệu quan trọng mà luận văn sử dụng suốt trình nghiên cứu Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Mục đích luận văn làm tìm hiểu tư tưởng triết học người văn học Việt Nam giai đoạn từ 1900 đến 1945 - Trên sở đó, tác giả luận văn mong muốn: Một dồi thêm tri thức phát triển triết học Việt Nam nói chung, phát triển tư tưởng triết học người văn học Việt Nam giai đoạn 1900 - 1945 nói riêng; hai rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học triết học, đặc biệt kỹ nghiên cứu thể ảnh hưởng tư tưởng triết học lĩnh vực cụ thể khoa học xã hội nhân văn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là: thể ảnh hưởng tư tưởng triết học người văn học Việt Nam giai đoạn từ 1900 – 1945 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài Tư tưởng triết học người văn học Việt Nam giai đoạn 1900- 1945 chí giới hạn phạm vi là: nghiên cứu tư tưởng triết học người văn học Việt Nam giai đoạn từ 1900 – 1945 Tư tưởng triết học người lĩnh vực khoa học nghệ thuật khác (đạo đức học, xã hội học, tôn giáo học, âm nhạc, mỹ thuật ) tư tưởng triết học người văn học Việt Nam giai đoạn lịch sử khác (trước 1900 sau 1945) không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Các lĩnh vực khoa học nghệ thuật khác, tác phẩm văn học thuộc giai đoạn lịch sử khác, có nói đến luận văn để so sánh - Đề tài Tư tưởng triết học người văn học Việt Nam giai đoạn 1900 - 1945 tập trung nghiên cứu tư tưởng triết học người văn học viết Việt Nam với hai thể loại văn xuôi nghệ thuật thơ Các sáng tác văn học thuộc thể loại văn học khác, có nói đến để đối chiếu Những luận điểm đóng góp đề tài - Luận văn công trình nghiên cứu tập trung có hệ thống tư tưởng triết học người văn học Việt Nam giai đoạn từ 1900 -1945, nội dung chủ yếu tư tưởng phát triển qua hai thời kỳ phát triển văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX: thời kỳ từ 1900 đến 1930 từ 1930 đến 1945 - Để giải thích, cắt nghĩa cho tư tưởng triết học người văn học, luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ tiền đề kinh tế, xã hội văn hóa xuất tư tưởng đó, đồng thời bước đầu nhận diện thể ảnh hưởng tư tưởng triết học người văn học Việt Nam giai đoạn từ 1900 - 1945 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: phân tích tổng hợp, logic lịch sử, so sánh, thống kê, Đồng thời, luận văn sử dụng phương pháp tiếp cận tác phẩm văn chương như: Phương pháp so sánh văn học, phương pháp nghiên cứu tác phẩm văn học, phương pháp nghiên cứu tác giả văn học… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm hai chương: Chương 1: Tư tưởng triết học người văn học Việt Nam giai đoạn từ 1900 – 1930 Chương 2: Tư tưởng triết học người văn học Việt Nam giai đoạn từ 1930 – 1945 CHƯƠNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1900 - 1930 1.1 Những tiền đề kinh tế, xã hội văn hóa xuất tư tưởng triết học người văn học Việt Nam giai đoạn 1900 - 1930 1.1.1 Tiền đề kinh tế, xã hội Về trị Ðầu kỉ XX, thực dân Pháp thực xong công bình định đất nước ta chuyển sang khai thác thuộc địa, xây dựng trật tự Ðây thời điểm phủ thực dân Pháp thấy yên tâm phấn khởi trước cảnh thái bình mà chúng mong đợi, nhân dân ta, ngày tháng đau thương, bi đát lịch sử Kể từ sau chết Phan Ðình Phùng (1896), phong trào chống Pháp theo cờ Cần Vương xem thất bại hoàn toàn Thôn xóm, làng mạc Việt Nam tiêu điều xơ xác kẻ thù tàn phá, nhân dân lưu lạc khắp nơi Rường cột chế độ phong kiến bị sụp đổ Hàng ngũ giai cấp thống trị phong kiến tan rã Cả máy thống trị nhà nước phong kiến từ triều đình đến tỉnh, huyện, làng, xã trở thành tay sai cho bọn xâm lược Mọi quyền hành nằm tay thực dân Pháp Tầng lớp trí thức thời phong kiến lâm vào tình trạng sống dở, chết dở Những người tham gia vào phong trào chống Pháp kẻ bị giết chết, người bị tù đày trốn tránh, có phải chạy nước Có người không chịu thử thách cuối phải đầu thú, sống nơm nớp cảnh tù treo thực dân Có người không tham gia chống Pháp chút liêm sĩ lui sống ẩn dật, bất đắc chí Họ thường phải cam chịu, bất lực đành phải an phận Cá biệt có số người ham sống giàu sang phú quý nên cởi bỏ lớp nho phong, sĩ khí để phục vụ cho ông chủ Bộ máy cai trị Pháp tổ chức lại theo lối đại hơn, chặt chẽ hơn, có quyền lực Ðể che giấu mặt thật cướp nước, để tuyên truyền văn minh nước Pháp, bọn thực dân đưa Hội 10 nồng cháy nỗi cảm thông, xót thương người lao khổ bị áp bóc lột Chính điều làm nên gốc rễ nguồn mạch sáng tạo dồi cho thơ Tố Hữu suốt hành trình dài sau Sở dĩ thơ Tố Hữu nói riêng tác giả dòng văn học yêu nước nói chung có chất men lửa nồng nàn, có sức lọc tâm hồn kêu gọi người vươn lên, họ bừng cháy lửa lý tưởng chủ nghĩa cộng sản thế, đứa tinh thần họ mang đậm ý thức cách mạng vô sản tính chiến đấu, từ có tác dụng thức tỉnh, giục giã người vùng lên tranh đấu Vì thế, Chế Lan Viên đưa nhận định: “Giữa cờ sai lạc thời Pháp thuộc, Anh (tức Tố Hữu) cờ Đảng nêu lên thành thơ lý tưởng, triết học, lối sống thời giờ: Đã vay dòng máu thơm thiên cổ Phải trả ta cho mạch giống nòi…” Hay : Hai mươi tuổi, hồn quay gió bão Gân căng thớ thịt căng da Đời mặn nồng hứa hẹn hoa! … (Trăng trối) Khí chất bẩm sinh người chiến sĩ cộng sản “Như đứa trẻ ngang tàng nuôi mộng lớn” không đưa họ đến cách mạng, họ lại sinh bối cảnh đất nước chìm đắm vòng nô lệ lầm than Đọc tập thơ, ta bắt gặp hồi chuông đánh thức, tiếng gọi lên đường: Hỡi khôn giống nòi Những chàng trai quý gái yêu Bâng khuâng đứng trước đôi dòng nước Chọn dòng hay để nước trôi? 101 Và họ chọn đường cho mình: Phất cờ lên tung bước lên Với kho hùng khí niên Vang lừng mặt trận rung trăm trống Cách mạng quân ta cướp quyền (Dậy lên niên) Từ lay động bao người với chân lí thật đơn giản mà thật ghê gớm: Người ta lớn ta quỳ xuống Không, sống bầy hành khất (Hãy đứng dậy) Và với trí lực lớn, nhân sinh quan sống đầy can đảm, họ dám dấn thân, dám hành động: đem đời hiến dâng cho Tổ quốc: Đời cách mạng từ hiểu Dấn thân vô phải chịu tù đày Là gươm kề tận cổ súng kề tai Là thân sống coi nửa (Trăng trối) Và Đảng, thực tiễn đấu tranh cách mạng dân tộc thổi bùng lên lửa thơ tiềm ẩn lâu người cộng sản kiên trung tiếp sức cho nguồn mạch cho sáng tác thi ca tuôn chảy dạt Nếu Đảng, thực cách mạng tất người cách mạng, vần thơ cách mạng ngày hôm Từ câu trả lời trực tiếp cho khao khát nhận đường, chiến đấu cho xã hội tốt đẹp, sống xứng đáng độc lập tự Tác phẩm có hăm hở người từ bóng tối đến với ánh sáng chói chang “mặt trời chân lí chói qua tim” nóng lòng muốn chọc thủng đêm dày bao quanh người Vì nhan đề thơ ta thấy tác giả có ý hô hào, gọi: Đi em, Hãy đứng dậy, Liên hiệp lại, Giờ định, Tranh đấu, Dậy lên niên, Quyết hy sinh, Dậy mà 102 đi… Ông làm lúc giờ, người ngủ say có có người giả ngơ giả điếc Chính lẽ đó, vần thơ trực tiếp kêu gọi không vào giảng giải hùng biện: Khóc nhục, rên, hèn, van, yếu đuối Và dại khờ lũ người câm (Liên hiệp lại) Những lời kêu gọi hùng hồn, thúc giục xuất phát từ chân lí nghĩa sáng ngời, từ trái tim chân thành, tự nhiên, sôi nên có sức lay động, thuyết phục từ bên Hồn thơ cách mạng lớn đẹp có sức vang động lòng người nhờ tiếp nhận nguồn sinh lực hồn cách mạng, hồn dân tộc hồn thời đại Thơ với Tố Hữu nói riêng văn thơ yêu nước giai đoạn 1930 – 1945 nói chung mục đích mà phương tiện, thứ vũ khí sắc bén để làm cách mạng Ông nói thơ mình: “Phải, giọng thơ không điêu luyện Thế Lữ, Xuân Diệu Nhưng khác họ Tôi phải nói to lên nỗi đau khổ nhân dân tôi, tội ác chủ nghĩa phát xít lý tưởng mà tin” Như vậy, Tố Hữu nhà chiến sĩ cách mạng trước nhà thơ, ông, hai người gắn bó song hành nhau: “Trăm năm duyên kiếp Đảng Thơ… Từ hồn vui đến giờ” Trong suốt đời Tố Hữu, tập thơ đầu tay Từ ấy, dòng chữ thắm đượm ánh lên lung linh lý tưởng ông, dân tộc, ông “nêu lên thành thơ” (chữ dùng Chế Lan Viên), lý tưởng kèm niềm tin yêu, hy vọng đầy sức mạnh tuỳ thời kỳ cách mạng khác mà biến đổi mang màu sắc riêng Ở thời Từ ấy, lý tưởng thẩm mỹ lời kêu gọi cháy bỏng người “Dậy mà đi” cứu nước cứu nhà, hy sinh để giải phóng dân tộc Tổ quốc rên xiết ách thực dân phong kiến Tuổi trẻ say lý tưởng làm cho lời thơ hừng hực lửa chiến đấu, tiếng kèn giục giã xung trận Chất men lãng mạn cách mạng Từ bay bổng, nồng say, long lanh 103 rượu quý mà sau tập thơ khác Tố Hữu không dễ có lại nữa: Cờ tự bay rợp chiến đài Bốn phương trời đỏ rực tương lai Dậy lên, linh hồn trẻ Máu yêu nhuộm thắm đời ! (Dậy lên niên) Tinh thần chiến đấu, tính đấu tranh dòng văn học cách mạng thể đấu tranh bão táp thân người chiến sĩ cộng sản Đó đấu tranh gay go, phức tạp để giữ lòng trung thành với Đảng Mặt thể rõ thơ ca tù – phận phong phú đạt nhiều thành công bật văn học thuộc ý thức hệ vô sản 1930 – 1945 Thơ ca tù thể sinh động đấu tranh sinh động gay go chiến sĩ cộng sản thắng địch thắng thân để giữ vững lí tưởng, sáng lương tâm Chính đây, nhân sinh quan cộng sản, tính chiến đấu văn học cách mạng thể cách đa dạng, sâu sắc Chính đây, hình tượng người văn học vô sản lên cách ngời sáng, cao đẹp hết Trong xiềng xích kẻ thù người chiến sĩ không bi mà không bi lụy, ngược lại, ta tâm thư người chiến sĩ trẻ tuổi tự nhủ với lòng không khuất phục trước súng đạn tra tàn bạo kẻ thù, không nản chí trước khó khăn trở ngại Trong tập thơ Từ Tố Hữu, tuyệt thực nhà lao – chiến đấu gay go với thân để vượt qua cám dỗ thấp hèn (bài Con cá chột nưa, Tranh đấu); lời trăng trối bạn tù gửi lại pháp trường (bài Trăng trối); xúc cảm xao động trước tiếng vọng đời bên qua song cửa nhà tù (bài Một tiếng rao đêm, Nhớ người, Nhớ đồng); ý chí hướng gương hy sinh đồng bào chiến sĩ khởi nghĩa Nam Kỳ (bài Bà má Hậu Giang); tiếng nói đấu tranh góp 104 phần với phong trào đấu tranh bên tiếng thơ kêu gọi tâm huyết (bài Dậy mà đi, Dậy lên niên) v.v Trong gian khổ, ta thấy chất thép người chiến sĩ Và ta thấy vẻ lãng mạn tâm hồn thi sĩ trước cảng ngục tù Trên bước phát vãng hết từ nhà lao đến nhà lao khác, ta bắt gặp hình ảnh: Tôi năm lại chốn Thân đày, xiềng xích nặng còng tay Trên đường theo dấu chân muôn bạn Gót gỗ quen giẫm bước gai (Năm xưa – Từ ấy) Đêm pháo nổ giao thừa Mà người chiến sĩ không nhà đi… (Giao thừa) Hay lòng yêu sống, yêu thiên nhiên tha thiết người “Thân thể lao Tinh thần lao” dù phải chịu nỗi đau ghê gớm hành hạ thân thể cảnh nhà ngục lạnh lẽo, tối tăm muốn bổ vây, bưng kín mắt người tù mở rộng lòng để đón nhận vầng dương sớm sớm mọc đầu non, trò chuyện với vầng trăng đẹp qua khe cửa sổ với người bạn thơ tri âm: Trong tù không rượu không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ (Ngắm trăng (Nhật kí tù) – Hồ Chí Minh) Có lúc đường chuyển ngục, tình yêu thiên nhiên, tình yêu sống sâu nặng, tâm hồn thơ dạt vốn sẵn có Người lại có dịp trực tiếp bắt gặp thực bên để làm nên vần thơ độc đáo Chân tay dù bị trói chặt ngăn cấm Hồ Chí Minh tự nhìn ngắm, thưởng thức âm thanh, màu sắc, hương vị núi rừng thiên nhiên (Trên đường đi) Dù chốn núi rừng hiu quạnh buổi hoàng hôn 105 người chiến sĩ ngẩng cao đầu theo dõi cánh chim tìm tổ, chòm mây lững lờ trôi, hướng nơi xóm núi có thiếu nữ xay ngô, có lò than rực đỏ (Chiều tối) Trong xiềng xích, gông cùm ta thấy người tha thiết với đời, với sống Ở đây, chất thép thành chất thơ, hòa vào chất trữ tình; chất chiến sĩ lồng hình tượng thi sĩ Và dường thứ thép tinh luyện nhất… 2.4.3 Tư tưởng triết học người thể quan niệm người có tinh thần lạc quan cách mạng Trong khó khan, gian khổ, người văn thơ cách mạng thể tinh thần lạc quan cách mạng niềm tin vững vào tương lai Ngay đầu trang Nhật kí tù, bốn câu thơ ngũ ngôn ngắn gọn, rắn rỏi, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định dứt khoát tinh thần lạc quan, ngạo nghễ, cười cợt trước đau khổ, lao lung: “bần tiện bất di, uy vũ bất khuất” Người không tả nhiều, kể nhiều cực khổ vật chất để người khác thương mà Người khinh thường gian khổ đó, đùa bỡn với chúng Việc tù xem chuyện du lịch: Ăn cơm nhà nước, nhà công Binh lính thay phiên để hộ tùng Non nước dạo chơi tùy sở thích Làm trai hào hùng (Nói cho vui) Dây trói quanh Người ví “rồng uốn vòng quanh”, “tua vai quan võ” (Dây trói) Tiếng xiềng sắt nơi Người đùa tiếng ngục rung: Hôm xiềng xích thay dây trói Mỗi bước leng keng tiếng ngọc rung Tuy bị tình nghi gián điệp Mà khanh tướng vẻ ung dung (Đi Nam Ninh) 106 Ở Nhật kí tù ta bắt gặp nhiều khía cạnh tiếng cười người chiến sĩ: Có nụ cười pha chút tự trào hai bào thơ trên; có nụ cười kín đáo có lẫn bối, bực dọc Chia nước; có lúc hài hước mà ngầm chua xót Cái cùm trước việc “Cùm chân sau trước tranh nhau” “Được cùm chân yên ngủ, Không cùm chân biết ngủ đâu”… Cũng có nụ cười thật hồn nhiên đậm màu sắc dân gian Trượt ngã … Qua sắc thái biểu phong phú đó, bao trùm lên tinh thần kiên cường, bất khuất, vượt lên gian khổ; phong độ bình thản, ung dung người nắm nghĩa, vững tin vào thắng lợi, vào tương lai Sức mạnh tâm hồn tự do, tinh thần thép người chiến sĩ cách mạng thường thể thú vị qua hướng vận động hình tượng thơ Với tính lạc quan, tư động, hoàn cảnh nào, Chủ tịch Hồ Chí Minh hướng phía sống, phía ánh sáng tương lai Hình ảnh “Phương đông màu trắng chuyển sang hồng” vừa phương trời vũ trụ buổi ban mai, vừa viễn cảnh lịch sử tươi sáng lên trước mắt người chiến sĩ cách mạng: Phương đông màu trắng chuyển sang hồng Bóng tối, đêm tàn sớm không Hơi ấm bao la trùm vũ trụ Người thi hứng bỗng thêm nồng (Giải sớm) Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945 có vị trí quan trọng lịch sử văn học Việt Nam; đồng thời có tác động ảnh hưởng lớn việc phản ánh tư tưởng triết học người thời kì Chỉ vòng chưa đầy nửa kỉ, văn học nước ta có biến đổi sâu sắc toàn diện Nền văn học chuyển từ văn học trung đại sang văn học đại Đồng thời, văn học đại vừa hình thành nhanh chóng đạt kết tinh nhiều tác giả nhiều tác phẩm xuất sắc, giai đoạn từ 1930 – 1945 Tư tưởng triết học người 107 văn học đại giai đoạn kế tục phát huy truyền thống tư tưởng sâu sắc văn học dân tộc: tư tưởng người với lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo gắn với ý thức dân chủ nhu cầu canh tân đất nước, giải phóng người; phận văn học cách mạng lí tưởng giải phóng đất nước nhân dân lao động Có thể nói, dù xuất hoàn cảnh người lên thật chân thực, sinh động qua trang thơ, trang văn Qua đó, ta hiểu rõ tư tưởng triết học triết học thời kì nói chung tư tưởng triết học người văn học nói riêng Từ đây, khẳng định thêm mối liên hệ Văn học – Lịch sử Triết học suốt tiến trình vận động lịch sử tư tưởng 108 KẾT LUẬN Nghiên cứu tư tưởng triết học người văn học Việt Nam hướng nghiên cứu mới, đáp ứng yêu cầu việc nâng cao hiểu biết tảng tư tưởng, văn hóa, tinh thần người Việt Nam Qua việc nghiên cứu “Tư tưởng triết học người văn học Việt Nam giai đoạn 1900 - 1945” xin đưa số kết luận sau: Một là: Tư tưởng triết học người văn học Việt Nam giai đoạn từ 1900 - 1945 kết tất yếu điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa - tư tưởng; tác động tổng hợp, phức tạp yếu tố nội sinh ngoại sinh Hai là: Tư tưởng triết học người văn học Việt Nam giai đoạn từ 1900 - 1945 vận động qua hai giai đoạn: Giai đoạn từ 1900 – 1930 Giai đoạn từ 1930 – 1945 Ở giai đoạn gắn với bối cảnh riêng với đặc điểm khác biệt tư tưởng triết học người Giai đoạn từ 1900 – 1930 coi giai đoạn giao thời văn học Trong thời kì ta nhận thấy rõ chuyển biến tư tưởng quan niệm người từ thời trung đại với hình tượng người vũ trụ, người đạo đức người phi ngã có bước chuyển với nét độc đáo, mẻ, bật quan niệm người cá nhân Ở giai đoạn văn học này, ta vừa bắt gặp nét truyền thống văn học trung đại, vừa thấy kế thừa mẻ dòng văn học đại tư tưởng người Giai đoạn từ 1930 – 1945 giai đoạn chứng kiến phát triển sôi nổi, phong phú mau lẹ văn học dân tộc theo hướng đại, làm thay đổi hẳn văn học dân tộc Các khuynh hướng văn học có nhiều biến đổi sâu sắc, đạt tới tính đại, kết tinh nhiều tác phẩm đặc sắc với nhiều phong cách nghệ thuật độc đáo tạo thành ba dòng chủ lưu văn học thực, văn học lãng mạn văn học cách mạng Tư tưởng triết học người văn học dân tộc thông qua ba dòng văn học mà thể độc đáo 109 Nổi bật tư tưởng triết học người cá nhân dòng văn học lãng mạn; người tự nhiên, năng, tồn xã hội phong kiến giai cấp bị tha hóa, sống mòn, sống vô nghĩa lí phản ánh xác, sinh động qua dòng văn học thực phê phán tư tưởng triết học người thể dòng văn học cách mạng với khát vọng đấu tranh, nhiệt huyết cách mạng đầy tinh thần lạc quan… Có thể thấy, dù giai đoạn hình tượng người coi trung tâm trào lưu văn học tư tưởng triết học Nghiên cứu vấn đề ta thấy rõ mối liên hệ mật thiết môn khoa học, cụ thể mối liên hệ Văn học – Lịch sử Văn học Qua giúp ta hiểu suy nghĩ, cảm xúc người cụ thể thời đại cụ thể, hiểu sống với tác phẩm dân tộc qua thời kì giúp ta nếm trải suy nghĩ cảm xúc vô số người, vô số hoàn cảnh, vô số thời đại cách chân thực sâu sắc Ba là: Sự chuyển biến, vận động phát triển tư tưởng triết học người giai đoạn vận động liên tục có kế thừa có tiếp thu tư tưởng mẻ, tiến bộ, phù hợp với quy luật phát triển triết học, văn học thời đại Từ giúp có cách nhìn nhận, xem xét, đánh giá phù hợp; từ cải tạo, giáo dục, định hướng phát triển người cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể; tránh chủ quan, giáo điều, máy móc, áp đặt cứng nhắc Trong phạm vi nghiên cứu, ý thức luận văn cần tiếp tục xem xét, khảo sát chiều rộng lẫn chiều sâu Vì thân cố gắng tiếp thu, cập nhật, bổ sung hoàn thiện sau Tôi hy vọng luận văn đóng góp phần vào tiến trình nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung lịch sử tư tưởng Việt Nam vấn đề người nói riêng 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Brecht (1998), Sân khấu, Tập 5, phần II, NXB Giáo dục - Hà Nội G-N Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Tập 2, NXB Giáo dục - Hà Nội M.B.Khzapchenko (1987), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm M.Bakhtin (1987), Những vấn đề thi pháp Đoxtoiepxki, NXB Giáo dục – Hà Nội Chương Thâu, Xuân Hà, Mai Giang (2000), Văn thơ Phan Bội Châu chọn lọc, Nhà xuất văn học Hà Nội Doãn Chính (2013), Lịch sử tư tương triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia Dương Quảng Hàm (1943), Phê bình Cảo luận, Nam ký xuất bản, Hà Nội Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Nam ký xuất Hà Nội Đào Duy Anh (2005), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Tp.Hồ Chí Minh 10.Đào Đức Doãn (2006), Con người cá nhân, nhân tố nội chi phối đời tiểu thuyết tâm lý Việt Nam đầu kỷ XX, Tạp chí khoa học số năm 2006 trường Đại học Sư phạm Hà Nội 11.Đào Đức Doãn (2011), Phân kỳ lịch sử phân chia loại hình tiểu thuyết tâm lý Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Tạp chí giáo dục, số 258 kỳ 2, tháng năm 2011 12.Đào Đức Doãn (2011), Những dạng tiểu thuyết tâm lý văn học Việt Nam đầu kỷ XX – 1945 (qua “Tố Tâm”, “Lấy tình”, “Bướm trắng”, “Sống mòn”), Luận án Tiến sĩ văn học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 13.Đào Đức Doãn(2006), Con người cá nhân – nhân tố nội chi phối đời tiểu thuyết tâm lý Việt Nam đầu kỷ XX , Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội, số năm 2006 111 14.Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, NXB KHXH Hà Nội 15 Đoàn Trung Còn, Tứ thư: Đại học, Trung Dung, Luận ngữ, Mạnh Tử NXB Thuận Hoá 16 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn 17 Hà Minh Đức (1998), Khảo luận văn chương, NXB KHXH Hà Nội 18 Hà Văn Đức (2001), Thạch Lam, in Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nhà xuất giáo dục Hà Nội 19 Hà Văn Đức, Phạm Văn Khoái (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam – Nhà xuất văn họá thông tin 20 Hoài Thanh – Hoài Chân (1988), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học Hà Nội 21 Hoàng Phê (1995), Từ điển tiếng Việt NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học - Hà Nội - Đà Nẵng 22 Huỳnh Lý, Nguyễn Trác, Hoàng Dung, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hoành Khung (1973), Lịch sử văn học Việt Nam, tập V (1930 - 1945), Nhà xuất Giáo dục 23 Lại Nguyên Ân (1887), Giải pháp điều hòa xã hội văn Thạch Lam, in sách Thạch Lam – văn chương đẹp, N XB Hội Nhà văn, Hà Nội 24.Lan Khai (2000), Vũ Trọng Phụng (Mớ tài liệu cho văn sử Việt Nam, In Vũ Trọng Phụng – tác gia tác phẩm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 25.Lê Sĩ Thắng (1977), Lịch sư tư tưởng Việt Nam, tập 2, NXB KHXH 26.Lê Thanh (2002), Nghiên cứu phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn Hà Nội 27.Lê Trí Viễn (1978); Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1930 in Lịch sử văn học Việt Nam, tập 4B, NXB Giáo dục Hà Nội 28.Lữ Huy Nguyên (2002) – Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 1, NXBVH Hà Nội 29.Lý Hoài Thu (1997), Thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám 1945, Nhà xuất Giáo dục 30.Ngọn cỏ gió đùa (2001), Hồ Biểu Chánh, Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 31.Nguyễn Đăng Mạnh (1981), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30A, Nhà xuất Khoa học xã hội 32.Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Tạp chí văn học số năm 1997 112 33.Nguyễn Đăng Mạnh (2000), “Trào phúng Nguyễn Công Hoan” in Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, Nhà xuất trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 34.Nguyễn Đăng Mạnh, Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945, Trung tâm đào tạo từ xa Đại học Huế 35.Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh 36.Nguyễn Đình Thi (1987), Người tìm đẹp, thật, báo Văn nghệ, số 32, ngày – – 1987) 37.Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa 38.Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, NXB KHXH Hà Nội 39.Nguyễn Hà Thu (1987); Văn học Việt Nam năm 20 kỷ XX in Hợp tuyển văn thơ Việt Nam, tập V, NXB Văn học Hà Nội 40.Nguyễn Hoành Khung (1998), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội 41.Nguyễn Hùng Hậu (2013), Đại cương triết học Việt Nam, NXB Thuận Hóa 42.Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam NXB Giáo dục 43.Nguyễn Khắc Xương (1986), Tản Đà tuyển tập T2, NXBVH 44.Nguyễn Khắc Xương (2002), Tuyển tập Tản Đà T2, NXBVH, Hà Nội 45.Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập 2, NXB Văn học Hà Nội 46.Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập 1, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 47.Nguyễn Thị Hồng Nam (1995), Quan niệm nghệ thuật người thơ Xuân Diệu qua hai tập thơ “Thơ thơ” “Gửi hương cho gió”, Tạp chí văn học số 12 năm 1995 113 48.Nguyễn Văn Huyên (2005), Văn minh Việt Nam, NXB Hội Nhà văn 49.Nhất Linh (2001), Bướm trắng, Văn chương Tự lực văn đoàn, Tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội 50.Nhất Linh (2001), Đoạn tuyệt, Văn chương Tự lực văn đoàn, Tập1, NXB Giáo dục, Hà Nội 51.Nhất Linh (2001), Đôi bạn, Văn chương Tự lực văn đoàn, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 52.Nhất Linh (2001), Lạnh lùng, Văn chương Tự lực văn đoàn, Tập1, NXB Giáo dục, Hà Nội 53.Nhiều tác giả (1997), Chủ tịch Hồ Chí Minh, tác gia, tác phẩm, nghệ thuật ngôn từ, Nhà xuất Giáo dục 54.Nhiều tác giả (1997), Giảng văn văn học Việt Nam, NXB Giáo dục 55.Nhiều tác giả (1998), Về người cá nhân Văn học Việt Nam, NXB giáo dục 56.Phạm Như Cương, Vũ Minh Tâm (1996), Tư tưởng triết học người, NXB Giáo dục 57.Phan Cự Đệ (1976), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nhà xuất Đại học chuyên nghiệp 58.Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945), Nhà xuất Giáo dục 59.Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác (2006), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Giáo dục 60.Phan Cự Đệ, Văn học Việt Nam 1930 – 1945, tập I, Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp 61.Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXBĐH&THCN, Hà Nội 62.Phan Cự Đệ (2005); Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 63.Phùng Khắc Kiếm, Con người truyện ngắn Việt Nam từ 1945 - 1975 (bộ phận văn học Cách mạng), Luận văn Ths văn học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 114 64.Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam, phận văn học cách mạng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 65.Thế Toàn (1960), Nghiên cứu người văn học Việt Nam, Nghiên cứu văn học, số năm 1960 66.Thơ văn yêu nước cách mạng đầu kỷ XX (1900 -1930) (1976), Nhà xuất văn học 67.Trần Đăng Suyền (2008), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 68.Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long, Giáo trình Văn học Việt Nam đại, Tập ( Từ đầu kỷ XX đến 1945), Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 69.Trần Đình Huợu Lê Chí Dũng (1996), Văn học Việt Nam 1900 – 1930, NXB Giáo dục, Hà Nội 70.Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1998), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1945, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 71.Trần Đình Sử ( 1993), Thi pháp học đại, NXB Giáo d ục đào tạo 72.Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu , NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 73.Trần ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 74.Trần Văn Giàu (2015), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 75.Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, NXB KHXH 76.Trần Văn Toàn (2002), Tính giao thời tiểu thuyết Tản Đà Luận văn Ths Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội 77.Vũ Minh Tâm (1996), Tư tưởng triết học người, NXB Giáo dục 78.Vũ Ngọc Phan (1951), Nhà văn đại, NXB Vĩnh Thịnh 79.Xuân Diệu (1982), Lời giới thiệu “Tuyển tập Tản Đà”, NXB Văn học, Hà Nội 115 [...]... nghệ thuật về con người Vấn đề tư tưởng triết học về con người và quan niệm nghệ thuật về con người là hai khái niệm không đồng nhất nhưng có nhiều điểm tư ng đồng và có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau trong việc thể hiện tư tưởng triết học về con người trong các tác phẩm văn học Trong các sáng tác văn học, tư tưởng triết học về con người được bộc lộ thông qua quan niệm nghệ thuật về con người Và... thuộc về truyền thống của dân tộc Việt Nam không bị mất gốc, lai căng bởi ảnh hưởng tư tưởng văn hoá nước ngoài Tất cả những yếu tố trên đã tạo nên những tiền đề to lớn cho sự thay đổi tư tưởng triết học về con người, từ đó kéo theo nhiều biến chuyển của diện mạo nền văn học 1900 – 1930 22 1.2 Tư tưởng triết học về con người trong văn học Việt Nam thời trung đại 1.2.1 Tư tưởng triết học về con người. .. triết học về con người có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bởi con người là phạm trù cơ bản của văn hóa, là nội dung cơ bản của văn học và trình độ ý thức về con người, đánh dấu trình độ phát triển của văn học Nhìn chung, tư tưởng triết học có tính chất phổ biến về con người trong văn học Việt Nam thời trung đại thể hiện ở quan niệm về con người vũ trụ, con người đạo đức, con người đấng bậc và con người. .. thuật về con người là sự thể hiện phong phú của tư tưởng triết học về con người Vì vậy, nghiên cứu tư tưởng triết học về con người không thể không dựa trên quan niệm nghệ thuật về con người Quan niệm nghệ thuật về con người đóng vai trò quan trọng trong nghệ thuật nói chung và văn học nói riêng Quan niệm nghệ thuật về con người, chính là thước đo chuẩn mực thành công và đóng góp của văn học trong việc... ảnh ý nan thăng (Bạch Đằng hải khẩu – Nguyễn Trãi) Đây cũng chính là hình tư ng của những con người gắn liền với cảm hứng yêu nước trong dòng chảy của văn học Việt Nam trung đại 35 1.2.3 Nét độc đáo của tư tưởng triết học về con người trong văn học Việt Nam thời trung đại là quan niệm về con người cá nhân Tư tưởng triết học về con người thời kì trung đại mang nhiều dấu ấn của tam giáo; tuy nhiên ta lại... Cách “quan niệm về con người này chi phối một giai đoạn rất dài của Văn học Việt Nam gần mười thế kỷ Thứ tư là con người “phi ngã” Con người trong văn học chịu ảnh hưởng sâu đậm của tư tưởng triết học, thần học mỗi thời Trong thời kì trung đại, vì những lí do lịch sử xã hội nhất định, con người cá nhân không được quyền tồn tại với những nhu cầu của chính nó Như vậy cũng có nghĩa con người chỉ còn là... nhiều giai đoạn thì quan niệm nghệ thuật cũng có nhiều biến đổi Quá trình này có khi là sự nhảy vọt, nhưng cũng có khi từ từ như một mạch nước ngầm thấm dần trong tư tưởng, suy nghĩ và được thể nghiệm trên từng trang viết với tất cả sự tâm huyết với nghề 25 1.2.2 Phổ biến trong văn học Việt Nam thời trung đại là tư tưởng về con người vũ trụ, con người đạo đức, con người đấng bậc và con người phi ngã... dân Có thể nói, cùng với con người vũ trụ, hình tư ng con người đạo đức cũng xuất hiện nhiều trong các tác phẩm văn học trung đại Qua đó góp phần làm phong phú thêm hệ thộng nhân vật của một thời kỳ văn học Thứ ba là con người đấng bậc Cùng với mô hình con người vũ trụ và con người đạo đức là thái độ tôn xưng với những con người tài tình, phân biệt với những người khác Trong văn học trung đại còn tồn... là tư tưởng về con người vũ trụ Thời trung đại, con người chủ yếu sống bằng nông nghiệp nên thường dựa vào tự nhiên, khai thác tự nhiên để sống Do đó, con người trung đại tin ở sự thống nhất trong thế giới Thiên nhiên là bạn tri âm tri kỷ của con người Người phương Đông xưa cũng quan niệm: thiên nhiên có mối giao hòa, giao cảm với con người bởi con người là một "tiểu vũ trụ" có quan hệ tư ng thông tư ng... và tâm khảm của con người Lối sống theo làng xã, họ tộc đã tạo nên thế tự trị lâu đời cho người Việt Nam Con người Việt Nam có nếp sống chuẩn mực từ trong cách ăn mặc cho đến việc ứng xử Thế mà đến đầu thế kỉ XX, sự du nhập của văn hoá phương Tây vào Việt Nam đã làm thay đổi những giá trị cổ truyền của dân tộc Văn hoá Việt Nam chuyển dần sang nền văn hoá hiện đại chịu ảnh hưởng của văn hoá phương Tây ... văn gồm hai chương: Chương 1: Tư tưởng triết học người văn học Việt Nam giai đoạn từ 1900 – 1930 Chương 2: Tư tưởng triết học người văn học Việt Nam giai đoạn từ 1930 – 1945 CHƯƠNG TƯ TƯỞNG TRIẾT... tư tưởng triết học người văn học Việt Nam giai đoạn từ 1900 – 1945 Tư tưởng triết học người lĩnh vực khoa học nghệ thuật khác (đạo đức học, xã hội học, tôn giáo học, âm nhạc, mỹ thuật ) tư tưởng. .. đến luận văn để so sánh - Đề tài Tư tưởng triết học người văn học Việt Nam giai đoạn 1900 - 1945 tập trung nghiên cứu tư tưởng triết học người văn học viết Việt Nam với hai thể loại văn xuôi

Ngày đăng: 14/04/2016, 15:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu

    • 3. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 4. Những luận điểm cơ bản và đóng góp mới của đề tài

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: phân tích và tổng hợp, logic và lịch sử, so sánh, thống kê,...

    • Đồng thời, luận văn cũng sử dụng các phương pháp tiếp cận các tác phẩm văn chương như: Phương pháp so sánh văn học, phương pháp nghiên cứu tác phẩm văn học, phương pháp nghiên cứu tác giả văn học…

    • 6. Kết cấu luận văn

    • CHƯƠNG 1

    • TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

    • TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1900 - 1930

      • 1.1. Những tiền đề kinh tế, xã hội và văn hóa của sự xuất hiện tư tưởng triết học về con người trong văn học Việt Nam giai đoạn 1900 - 1930

        • 1.1.1. Tiền đề kinh tế, xã hội

        • Về kinh tế

        • 1.1.2. Tiền đề văn hóa

        • 1.2. Tư tưởng triết học về con người trong văn học Việt Nam thời trung đại

          • 1.2.1. Tư tưởng triết học về con người và quan niệm nghệ thuật về con người

          • 1.2.2. Phổ biến trong văn học Việt Nam thời trung đại là tư tưởng về con người vũ trụ, con người đạo đức, con người đấng bậc và con người phi ngã.

          • Biển rung gió bấc thế bừng bừng,

          • Nhẹ cất buồm thơ lướt Bạch Đằng.

          • Kình ngạc băm vằm non mấy khúc,

          • Giáo gươm chìm gãy bãi bao tầng.

          • Quan hà hiểm yếu trời kia đặt,

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan