Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tậpnhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Điện Biên (phần Hóa học Phi kim Hóa học 11

118 1.1K 0
Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tậpnhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Điện Biên (phần Hóa học Phi  kim  Hóa học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có rất nhiều công trình khoa học, nhiều tác giả nghiên cứu về bài tập hóa học (BTHH) và sử dụng BTHH trong dạy học hóa học (DHHH) như cố GS.TS Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lí luận về bài toán hóa học; PGS.TS Nguyễn Xuân Trường nghiên cứu về BT thực nghiệm định lượng; PGS.TS Lê Xuân Trọng, PGS.TS Đào Hữu Vinh,... Một số luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ khoa học chuyên ngành Hóa học nghiên cứu về hệ thống BTHH ở trường THPT ở các khía cạnh, các mức độ khác nhau như : Lê Văn Dũng (2001), Phát triển tư duy cho HS thông qua BTHH, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) Hà Nội. Vũ Anh Tuấn (2006), Xây dựng hệ thống BTHH nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng HS giỏi hóa học ở trường THPT, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội. Vũ Thị Thu Hoài (2012), Xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH trong việc hình thành và phát triển khái niệm phản ứng hóa học hữu cơ ở trường THPT, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội. Nguyễn Thị Bích Hiền (2012), Rèn luyện kĩ năng sử dụng BTHH trong dạy học ở trường THPT cho sinh viên Đại học Sư phạm ngành Hóa học, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội. Lê Danh Bình (2013), Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng BT trắc nghiệm khách quan trong DHHH hữu cơ ở trường THPT, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội. Hoàng Thị Thúy Hương (2015), Xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH vô cơ nhằm phát triển năng lực sáng tạo trong việc bồi dưỡng HS giỏi hóa ở trường THPT chuyên, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội. Trần Tuấn Anh (2013), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH nhằm phát triển NLTH cho HS Trung học cơ sở tỉnh Lạng Sơn (phần Vô cơ Hóa học 9), Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội. Nguyễn Kế Chao (2013), Tuyển chon, xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH 12 nâng cao nhằm phát triển NLTH cho HS THPT (phần hóa học hữu cơ), Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội. Nguyễn Thị Liễu (2013), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống BT nhằm phát triển NLTH cho HS trong dạy học phần kim loại Hóa học 12 nâng cao trường THPT, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội. Phan Thị Nhung (2014), Phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho HS thông qua hệ thống BT phần Hiđrocacbon Hóa học 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.... Như vậy, đã có một số công trình khoa học, luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ khoa học chuyên ngành Lí luận và PPDH bộ môn Hóa học nghiên cứu về vấn đề xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH ở trường THPT để phát triển tư duy, năng lực của HS. Tuy nhiên việc nghiên cứu sử dụng hệ thống BTHH nhằm phát triển NLTH cho HS miền núi vẫn chưa được quan tâm đúng mức và nghiên cứu một cách hệ thống. Chứng tỏ việc lựa chọn đề tài trên để nghiên cứu của chúng tôi là cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề tự học, tự đào tạo người học Đảng, Nhà nước quan tâm quán triệt sâu sắc từ nhiều năm qua Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS" Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Nhưng thực trạng giáo dục phổ thông nay, học sinh (HS) phải học nhiều, thời gian tự học, tự nghiên cứu so với lượng kiến thức tiếp thu lớp, với HS vùng sâu, vùng xa Vì vậy, bồi dưỡng phát triển lực tự học (NLTH) cho HS, đặc biệt với HS trung học phổ thông (THPT) nhiệm vụ có vai trò quan trọng nhà trường Chỉ có tự học, tự bồi đắp tri thức nhiều đường, nhiều cách thức khác HS bù đắp nhu cầu nhận thức tri thức khoa học đời sống xã hội Từ có tự tin sống lực toàn diện Đối với môn Hóa học, trường THPT lượng kiến thức nhiều, trừu tượng, khó rộng, có nhiều nội dung gắn với thực tiễn nên với thời gian lớp giáo viên (GV) truyền thụ hết kiến thức cho HS, đòi hỏi HS phải biết cách tự học Các em HS việc học tập lớp cần dành nhiều thời gian cho việc tự học, tự đọc nhà Tuy nhiên khó khăn mà em gặp phải trình tự học việc tìm tài liệu Hiện có nhiều loại sách, tài liệu tham khảo lưu hành với phổ biến rộng rãi mạng internet cung cấp cho em nguồn tài liệu khổng lồ Chính điều gây khó khăn cho em phải lựa chọn, phân loại sách để đọc, để học nghiên cứu Nhiều HS phải tự học, tự đọc để đạt hiệu học tập cao Từ lí trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tậpnhằm phát triển lực tự học cho học sinh phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Điện Biên (phần Hóa học Phi kim - Hóa học 11” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có nhiều công trình khoa học, nhiều tác giả nghiên cứu tập hóa học (BTHH) sử dụng BTHH dạy học hóa học (DHHH) cố GS.TS Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lí luận toán hóa học; PGS.TS Nguyễn Xuân Trường nghiên cứu BT thực nghiệm định lượng; PGS.TS Lê Xuân Trọng, PGS.TS Đào Hữu Vinh, Một số luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ khoa học chuyên ngành Hóa học nghiên cứu hệ thống BTHH trường THPT khía cạnh, mức độ khác : - Lê Văn Dũng (2001), Phát triển tư cho HS thông qua BTHH, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) Hà Nội - Vũ Anh Tuấn (2006), Xây dựng hệ thống BTHH nhằm rèn luyện tư việc bồi dưỡng HS giỏi hóa học trường THPT, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội - Vũ Thị Thu Hoài (2012), Xây dựng sử dụng hệ thống BTHH việc hình thành phát triển khái niệm phản ứng hóa học hữu trường THPT, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội - Nguyễn Thị Bích Hiền (2012), Rèn luyện kĩ sử dụng BTHH dạy học trường THPT cho sinh viên Đại học Sư phạm ngành Hóa học, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội - Lê Danh Bình (2013), Xây dựng, tuyển chọn sử dụng BT trắc nghiệm khách quan DHHH hữu trường THPT, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội - Hoàng Thị Thúy Hương (2015), Xây dựng sử dụng hệ thống BTHH vô nhằm phát triển lực sáng tạo việc bồi dưỡng HS giỏi hóa trường THPT chuyên, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội - Trần Tuấn Anh (2013), Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống BTHH nhằm phát triển NLTH cho HS Trung học sở tỉnh Lạng Sơn (phần Vô - Hóa học 9), Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội - Nguyễn Kế Chao (2013), Tuyển chon, xây dựng sử dụng hệ thống BTHH 12 nâng cao nhằm phát triển NLTH cho HS THPT (phần hóa học hữu cơ), Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội - Nguyễn Thị Liễu (2013), Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống BT nhằm phát triển NLTH cho HS dạy học phần kim loại - Hóa học 12 nâng cao trường THPT, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội - Phan Thị Nhung (2014), Phát triển lực vận dụng kiến thức cho HS thông qua hệ thống BT phần Hiđrocacbon - Hóa học 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Như vậy, có số công trình khoa học, luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ khoa học chuyên ngành Lí luận PPDH môn Hóa học nghiên cứu vấn đề xây dựng sử dụng hệ thống BTHH trường THPT để phát triển tư duy, lực HS Tuy nhiên việc nghiên cứu sử dụng hệ thống BTHH nhằm phát triển NLTH cho HS miền núi chưa quan tâm mức nghiên cứu cách hệ thống Chứng tỏ việc lựa chọn đề tài để nghiên cứu cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống BT dạy học phần Hóa học Phi kim - Hóa học 11 nhằm phát triển NLTH cho HS phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) tỉnh Điện Biên, góp phần đổi PPDH nâng cao chất lượng DHHH trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận có liên quan đến đề tài: Tự học, lực, NLTH, BTHH phát triển NLTH cho HS thông qua BTHH DHHH trường phổ thông - Điều tra, đánh giá thực trạng việc tuyển chọn, xây dựng, sử dụng BTHH nhằm phát triển NLTH cho HS DHHH trường THPT - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa (SGK) hóa học phần Hóa học Phi kim – Hóa học 11 - Tuyển chọn xây dựng hệ thống BT phần Hóa học Phi kim - Hóa học 11 có tác dụng phát triển NLTH cho HS - Nghiên cứu biện pháp sử dụng hệ thống BTHH để phát triển NLTH cho HS DHHH trường PTDTNT - Xây dựng công cụ đánh giá NLTH HS - Thực nghiệm sư phạm (TNSP) đánh giá chất lượng, xác định tính phù hợp, tính hiệu tính khả thi hệ thống BT hóa học lựa chọn, xây dựng biện pháp sử dụng đề xuất nhằm phát triển NLTH cho HS Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trường THPT Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống BTHH phần Hóa học Phi kim - Hóa học 11 theo định hướng phát triển lực biện pháp sử dụng BT nhằm phát triển NLTH cho HS Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Hệ thống BT phần Hóa học Phi kim - Hóa học 11 - Địa bàn: Trên trường PTDTNT tỉnh trường PTDTNT huyện Điện Biên thuộc tỉnh Điện Biên - Thời gian: Từ 25/09/2014 đến 1/04/2015 Giả thuyết khoa học Nếu tuyển chọn, xây dựng hệ thống BT định hướng phát triển lực đa dạng, có chất lượng có biện pháp sử dụng cách hợp lí phối hợp với việc củng cố, hệ thống kiến thức phát triển NLTH cho HS, qua nâng cao chất lượng học tập cho HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học trường THPT Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu: 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu thu thập tổng quan vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài - Sử dụng phối hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa,…trong nghiên cứu tổng quan tài liệu có liên quan thu thập 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng việc phát triển NLTH, xây dựng sử dụng BTHH định hướng phát triển lực DHHH trường phổ thông + Sử dụng phương pháp chuyên gia, phương pháp thực nghiệm sư phạm (TNSP) để đánh giá tính phù hợp, tính hiệu tính khả thi hệ thống BT hóa học lựa chọn, xây dựng biện pháp sử dụng đề xuất nhằm phát triển NLTH cho HS 8.3 Nhóm phương pháp xử lí thông tin Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí số liệu TNSP Những đóng góp luận văn - Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận đổi PPDH theo định hướng phát triển lực vấn đề phát triển NLTH cho HS qua trình dạy học trường THPT thông qua BTHH - Điều tra, đánh giá thực trạng phát triển NLTH sử dụng hệ thống BT phát triển NLTH cho HS số trường PTDTNT thuộc Tỉnh Điện Biên - Tuyển chọn xây dựng hệ thống BT phần Hóa học Phi kim - Hóa học 11 trường THPT dùng để phát triển NLTH cho HS - Đề xuất số biện pháp sử dụng dạng BT nhằm phát triển NLTH cho HS DHHH trường phổ thông 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển NLTH cho HS dạy học hóa học trường phổ thông Chương 2: Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống BT phần Hóa học Phi kim - Hóa học 11 nhằm phát triển NLTH cho HS Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Đổi chương trình giáo dục phổ thông từ định hướng nội dung dạy học sang định hướng phát triển lực Nhằm đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo bước đạo việc đổi chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng chuyển từ chương trình giáo dục định hướng nội dung sang chương trình giáo dục định hướng phát triển lực nhằm phát triển người học cách toàn diện, đáp ứng yêu cầu xã hội đại [5]: 1.1.1 Chương trình giáo dục định hướng nội dung dạy học Chương trình dạy học truyền thống gọi chương trình giáo dục “định hướng nội dung” dạy học hay “định hướng đầu vào” (điều khiển đầu vào) Đặc điểm chương trình giáo dục định hướng nội dung trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo môn học quy định chương trình dạy học Những nội dung môn học dựa khoa học chuyên ngành tương ứng Người ta trọng việc trang bị cho người học hệ thống tri thức khoa học khách quan nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên, chương trình giáo dục định hướng nội dung chưa trọng đầy đủ đến chủ thể người học đến khả ứng dụng tri thức học tình thực tiễn Mục tiêu dạy học chương trình định hướng nội dung đưa cách chung chung, không chi tiết không thiết phải quan sát, đánh giá cách cụ thể nên không đảm bảo rõ ràng việc đạt chất lượng dạy học theo mục tiêu đề Việc quản lý chất lượng giáo dục tập trung vào “điều khiển đầu vào” nội dung dạy học Ưu điểm chương trình dạy học định hướng nội dung việc truyền thụ cho người học hệ thống tri thức khoa học hệ thống Tuy nhiên ngày chương trình dạy học định hướng nội dung không thích hợp, có nguyên nhân sau: - Ngày nay, tri thức thay đổi bị lạc hậu nhanh chóng, việc quy định cứng nhắc nội dung chi tiết chương trình dạy học dẫn đến tình trạng nội dung chương trình dạy học nhanh bị lạc hậu so với tri thức đại Do việc rèn luyện phương pháp học tập ngày có ý nghĩa quan trọng việc chuẩn bị cho người có khả học tập suốt đời - Chương trình dạy học định hướng nội dung dẫn đến xu hướng việc kiểm tra đánh giá chủ yếu dựa việc kiểm tra khả tái tri thức mà không định hướng vào khả vận dụng tri thức tình thực tiễn - Do phương pháp dạy học (PPDH) mang tính thụ động ý đến khả ứng dụng nên sản phẩm giáo dục người mang tính thụ động, hạn chế khả sáng tạo động Do chương trình giáo dục không đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội thị trường lao động người lao động lực hành động, khả sáng tạo tính động 1.1.2 Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình giáo dục nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc “điều khiển đầu vào” sang “điều khiển đầu ra”, tức kết học tập HS 10 Chương trình dạy học định hướng lực không quy định nội dung dạy học chi tiết mà quy định kết đầu mong muốn trình giáo dục, cở sở đưa hướng dẫn chung việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo thực mục tiêu dạy học tức đạt kết đầu mong muốn Trong chương trình định hướng lực, mục tiêu học tập, tức kết học tập mong muốn thường mô tả thông qua hệ thống lực (Competency) Kết học tập mong muốn mô tả chi tiết quan sát, đánh giá HS cần đạt kết yêu cầu quy định chương trình Việc đưa chuẩn đào tạo nhằm đảm bảo quản lý chất lượng giáo dục theo định hướng kết đầu Ưu điểm chương trình giáo dục định hướng lực tạo điều kiện quản lý chất lượng theo kết đầu quy định, nhấn mạnh lực vận dụng HS Tuy nhiên vận dụng cách thiên lệch, không ý đầy đủ đến nội dung dạy học dẫn đến lỗ hổng tri thức tính hệ thống tri thức Ngoài chất lượng giáo dục kết đầu mà phụ thuộc trình thực 1.2 Phương pháp tự học 1.2.1 Khái niệm tự học * Khái niệm tự học Hiện nay, việc định nghĩa tự học có nhiều thay đổi lại có số quan điểm sau: Theo Bolhuis Garrison “Tự học tích hợp việc tự quản lí với tự kiểm soát người học, trình mà người học tự theo dõi, đánh giá điều chỉnh chiến lược nhận thức Người học chủ thể hợp tác chặt chẽ GV bạn học lớp” GS Nguyễn Cảnh Toàn cho [25]: “Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ có bắp với phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu mình” 104 Tổng 65 61 100 100 Bảng 3.7 Bảng phân loại kết học tập trường PTDTNT Tỉnh Bài KT Số Yếu Trung bình Khá (0-4 điểm) TN ĐC 10.76 14.754 (5-6 điểm) TN ĐC 42.62 24.615 39.34 30.769 39.34 29.230 (7-8 điểm) TN ĐC 34.42 47.692 36.06 43.076 34.42 44.615 Số 9.230 14.754 Số 7.692 13.115 Giỏi (9-10 điểm) TN ĐC 16.923 8.197 16.923 9.836 18.461 13.114 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn đường kiểm tra số trường PTDTNT tỉnh lũy tích KT số trường PTDTNT tỉnh Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn đường lũy Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết tích KT số trường PTDTNT tỉnh học tập HS (bài KT số 1) trường PTDTNT tỉnh Hình 3.5 Biểu đồ phân loại kết Hình 3.6 Biểu đồ phân loại kết học học tập HS KT số trường tập HS KT số trường PTDTNT PTDTNT tỉnh * Trường PTDTNT huyện: tỉnh Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra số trường PTDTNT Huyện Điể m Số HS đạt điểm xi TN ĐC 0 % HS đạt điểm xi TN ĐC 0 %HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC 0 105 10 Tổng 0 0 0 0 0 0 2.941 8.571 2.941 8.571 5.882 20.000 8.824 28.571 8.824 25.714 17.647 54.285 20.588 17.143 38.235 71.428 12 35.294 17.143 73.529 88.571 17.647 8.571 91.176 97.143 5.882 2.857 97.059 100 2.941 100 100 100 34 35 100 100 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra số trường PTDTNT Huyện Điểm Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi %HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC 0 0 0 8.571 5.882 20.000 14.706 34.286 35.294 62.857 70.588 82.857 91.176 97.143 97.059 100 100 100 TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 3 8.571 4 5.882 11.428 5 8.824 14.285 10 20.588 28.571 12 35.294 20.000 20.588 14.285 8.824 2.857 10 2.941 Tổng 34 35 100 100 Bảng 3.10 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra số trường PTDTNT Huyện Điểm Số HS đạt điểm xi TN 0 ĐC 0 % HS đạt điểm xi TN 0 2.941 5.882 ĐC 0 8.571 14.286 %HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC 0 0 0 2.941 8.571 5.882 22.857 106 10 Tổng 11 34 8 35 11.765 17.647 32.353 20.588 5.882 2.941 100 22.857 14.286 22.857 14.286 2.857 100 11.764 38.235 70.588 91.173 97.059 100 45.714 60.000 82.857 97.143 100 100 Bảng 3.11 Bảng phân loại kết học tập trường PTDTNT Huyện Bài KT Phân loại kết học tập HS Trung bình Khá Yếu (0-4 điểm) TN ĐC Số 8.823 Số 5.882 Số 8.882 (5-6 điểm) TN ĐC 29.41 28.571 42.857 29.41 20.000 42.857 23.529 29.41 37.143 (7-8 điểm) TN ĐC 52.94 25.714 55.88 34.285 52.94 37.143 Giỏi (9-10 điểm) TN ĐC 8.882 11.76 8.882 2.857 2.941 2.857 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số trường PTDTNT huyện kiểm tra số trường PTDTNT huyện Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích Hình 3.10 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra số trường PTDTNT huyện học tập HS kiểm tra số trường PTDTNT huyện Hình 3.11 Biểu đồ phân loại kết Hình 3.12 Biểu đồ phân loại kết học tập HS kiểm tra số trường học tập HS kiểm tra số trường PTDTNT huyện PTDTNT huyện Bảng 3.12 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 107 Trường Đối tượng Bài KT số x Độ lệch chuẩn (SD) t- test độc lập SMD V% Trường PTDTNT Tỉnh TN ĐC 6.892 6.131 6.861 6.295 6.953 6.442 1.674 1.684 1.644 1.653 1.642 1.732 0.0065 0.0291 0.0473 TrườngPTDTNT Huyện TN ĐC 6.706 5.514 6.829 6.257 6.686 5.828 1.451 1.537 1.360 1.548 1.505 1.612 0.452 0.342 0.295 0.775 0.369 0.532 3 24.289 23.961 23.616 27.467 26.259 26.886 0.0010 0.0043 0.0122 21.637 19.915 22.510 27.875 24.740 27.660 3.4.2.2 Kết đánh giá phát triển lực tự học Sự quan sát, đánh giá GV tự đánh giá HS biểu NLTH thể qua bảng sau: * Trường PTDTNT Tỉnh: Bảng 3.13 Bảng tổng hợp kết đánh giá NLTH HS trường PTDTNT Tỉnh: (GV đánh giá – HS tự đánh giá) TT Tiêu chí đánh giá NLTH HS Xác định nhiệm vụ học tập dựa kết đạt Đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục khía cạnh yếu Lập kế hoạch học tập Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập Hình thành cách học tập riêng thân Điểm trung bình GV đánh giá HS đánh giá TN ĐC TN ĐC 8,4 8,1 8,1 8,0 8,3 8,0 8,5 8,0 8,4 7,6 6,7 8,1 7,3 6,4 8,1 8,1 7,3 8,0 7,7 6,6 108 Tìm nguồn tài liệu cho mục đích, nhiệm vụ học tập khác Sử dụng thư viện, chọn tài liệu làm thư mục cho chủ đề học tập Ghi chép thông tin đọc được, bổ sung 7,1 6,3 7,5 6,9 6,8 6,3 7,1 6,3 tự đặt vấn đề học tập 6,8 6,1 6,9 6,3 Tự nhận điều chỉnh trình học tập 7,0 6,3 7,8 6,4 6,4 5,8 6,7 6,1 10 Suy ngẫm cách học, rút kinh nghiệm điều chỉnh cách học tình * Trường PTDTNT Huyện 109 Bảng 3.14 Bảng tổng hợp kết đánh giá NLTH HS trường PTDTNT Huyện (GV đánh giá – HS tự đánh giá) TT Tiêu chí đánh giá NLTH HS Xác định nhiệm vụ học tập dựa kết Điểm trung bình GV đánh giá HS đánh giá TN ĐC TN ĐC 8,3 8,2 8,4 8,1 8,4 8,1 8,5 8,4 8,5 7,5 8,1 7,1 8,3 7,9 8,0 6,6 6,3 5,8 6,6 6,1 6,5 6,4 7,5 6,8 6,4 6,3 6,3 5,0 6,1 5,8 7,2 5,9 7,3 5,5 7,9 6,2 6,8 5,5 7,1 điều chỉnh cách học tình 3.4.2.3 Kết khảo sát hệ thống tập tuyển chọn xây dựng 5,6 10 đạt Đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục khía cạnh yếu Lập kế hoạch học tập Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập Hình thành cách học tập riêng thân Tìm nguồn tài liệu cho mục đích, nhiệm vụ học tập khác Sử dụng thư viện, chọn tài liệu làm thư mục cho chủ đề học tập Ghi chép thông tin đọc được, bổ sung tự đặt vấn đề học tập Tự nhận điều chỉnh trình học tập Suy ngẫm cách học, rút kinh nghiệm Sự quan sát, đánh giá GV tự đánh giá HS biểu NLTH thể qua bảng sau: 110 Bảng 3.15 Bảng tổng hợp kết đánh giá hệ thống tập tự học có hướng dẫn (GV đánh giá – HS tự đánh giá) Kết đánh giá T T Tiêu chí đánh giá NLTH HS Hệ thống tập tự học có chuẩn xác nội dung (đề bài, đáp số hướng dẫn giải) không? Nội dung kiến thức tập có bám sát mục tiêu chương trình môn học không? Các nội dung hướng dẫn giải, hướng dẫn tự học đầy đủ, trọng tâm học chưa? Hệ thống tập có đầy đủ dạng cần thiết không? Trình bày hệ thống tập có hợp lí dễ sử dụng không? Phần hướng dẫn giải hiểu không? GV đánh giá HS đánh giá 8,4 8,5 8,5 8,4 8,6 8,4 7,4 7,8 6,5 6,7 6,7 7,6 6,5 6,4 6,1 7,2 7,3 7,9 Hệ thống kiến thức cần vận dụng nội dung hướng dẫn giải dạng tập có giúp ích cho việc khắc sâu nâng cao kiến thức cho HS không? Sử dụng tài liệu HTBT tự học có hướng dẫn có rèn cho HS kĩ giải BTHH kĩ thực hành không? 10 Hệ thống tập có giúp HS phát triển lực tự học, tự chiếm lĩnh tri thức không? HS có hứng thú sử dụng tài liệu hệ thống tập 6,8 7,1 tự học không? Trong đó: Không: – điểm; Một phần: – điểm; Có: – 10 điểm 3.4.3 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 3.4.3.1 Phân tích mặt định tính 111 Từ thực tế giảng dạy qua trao đổi với GV nhận thấy: GV sử dụng BT định hướng lực lớp TN, HS hăng hái sôi phát biểu xây dựng bài, có hứng thú học tập, tích cực, chủ động trình giải tập Việc sử dụng BT định hướng lực giúp phát triển NLTH, HS dễ hiểu nắm chắc, nhớ lâu kiến thức so với lớp ĐC Thông qua trao đổi GV HS hệ thống tập xây dựng (bảng 3.15), thu kết quả: - Hệ thống tập xây dựng phù hợp với mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, chuẩn kiến thức kĩ dạy phần Hóa học Phi kim – Hóa học 11 THPT - Có thể sử dụng hệ thống tập dạy phần Hóa học Phi kim – Hóa học 11 THPT để phát triển NLTH cho HS - Hệ thống tập xếp tương ứng với nội dung chương dạy phần Hóa học Phi kim – Hóa học 11 THPT nên tạo thuận lợi cho GV lựa chọn sử dụng cho dạy Căn vào bảng kiểm trình quan sát thấy NLTH HS hình thành phát triển sau: - Sự hình thành phát triển NLTH gắn liền với trình hoạt động học tập HS: từ nghiên cứu kiến thức đến vận dụng kiến thức mức độ thấp đến cao Trong trình lĩnh hội kiến thức, NLTH cho phép HS biến kiến thức nhân loại thành kiến thức mình, phục vụ cho việc giải nhiệm vụ học tập sống - Luyện tập, khái quát hóa, liên hệ kiến thức cũ, kiến thức liên môn, liên hệ lí thuyết với thực tiễn có vai trò quan trọng trình hình thành NLTH cho HS - Sự hình thành phát triển NLTH thể thông qua việc giải tập thưc tiễn Trong tập thực tiễn việc vận dụng số kiến thức học, HS bắt buộc phải có ý kiến độc lập mẻ, áp dụng cách logic, sáng tạo linh hoạt kiến thức học 3.4.3.2 Phân tích mặt định lượng * Phân tích kết kiểm tra: Dựa kết TNSP thông qua việc 112 xử lý số liệu TNSP thu được, nhận thấy chất lượng học tập HS lớp TN cao lớp ĐC Điều thể hiện: a) Bảng phân loại (Bảng 3.7, 3.11) biểu đồ phân loại (Hình 3.4, 3.5, 3.6, 3.10, 3.11, 3.12) kết học tập nhận thấy: Lớp TN có tỷ lệ HS đạt điểm khá, giỏi cao tỷ lệ %HS đạt điểm khá, giỏi lớp ĐC; Ngược lại tỷ lệ %HS có điểm yếu kém, trung bình lớp TN thấp tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình lớp ĐC b) Đồ thị đường luỹ tích (Hình 3.1, 3.2,3.3, 3.7, 3.8,3.9) - Đồ thị đường lũy tích lớp TN nằm bên phải phía đường luỹ tích lớp ĐC điều chứng tỏ chất lượng nắm vững kiến thức HS lớp TN tốt hơn, đồng so với lớp ĐC c) Giá trị tham số đặc trưng (Bảng 3.12) - Điểm trung bình cộng HS lớp TN cao HS lớp ĐC Điều chứng tỏ HS lớp TN nắm vững kiến thức, kỹ làm tốt HS lớp ĐC - Độ lệch chuẩn (SD), hệ số biến thiên V lớp TN nhỏ lớp ĐC chứng minh độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng lớp TN nhỏ hơn, tức chất lượng lớp TN đồng lớp ĐC Mặt khác, giá trị V thực nghiệm nằm khoảng từ 10% đến 30% (có độ dao động trung bình) Do vậy, kết thu đáng tin cậy - Độ chênh lệch chuẩn giá trị trung bình (SMD) khoảng 0.4 - 0.79 chứng tỏ tác động nghiên cứu mức trung bình - Kết giá trị p[...]... thành và phát triển các năng lực chung của học sinh Các năng lực chung của HS là: NLTH, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực công nghệ thông tin và truyền thông Những năng lực chung được hình thành và phát triển trong quá trình học tập ở trường phổ thông • Năng lực đặc thù môn học (của môn học nào)... là năng lực mà môn học (đó) có ưu thế hình thành và phát triển (do đặc điểm của môn học đó) Một năng lực có thể là năng lực đặc thù của nhiều môn học khác nhau Mỗi môn học đòi hỏi cần phải hình thành và phát triển năng lực đặc thù môn học Đối với môn Hóa học, cần hình thành và phát triển cho HS một số năng lực đặc thù sau [12]: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; năng lực thực hành hóa học; năng lực. .. tạo cơ hội cho nhiều cách tiếp cận, nhiều con đường giải quyết khác nhau 1.6 Thực trạng việc tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh một số trường dân tộc nội trú ở tỉnh Điện Biên 1.6.1 Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội và giáo dục của tỉnh Điện Biên 1.6.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Điện Biên Điện Biên là tỉnh miền núi biên giới thuộc... năng lực khác nhau Từ cấu trúc của năng lực hành động ở trên cho thấy, giáo dục định hướng phát triển năng lực không chỉ nhằm mục tiêu phát triển năng lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ năng chuyên môn mà còn phát triển năng lực phương pháp, năng 20 lực xã hội và năng lực cá thể Những năng lực này không tách rời nhau mà có mối quan hệ chặt chẽ 1.3.2 Phát triển năng lực cho học sinh Trung học phổ thông. .. tìm tòi 1.5.5 Bài tập hóa học theo định hướng năng lực Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực được xây dựng trên cơ sở chuẩn năng lực của môn học Năng lực chủ yếu hình thành qua hoạt động học của HS Hệ thống BT định hướng năng lực chính là công cụ để HS luyện tập nhằm hình thành năng lực và là công cụ để GV và các cán bộ quản lý giáo dục kiểm tra, đánh giá năng lực của HS và biết được mức... Cấu trúc và biểu hiện năng lực tự học của học sinh phổ thông NLTH là năng lực chung được hình thành và phát triển dựa trên cơ sở bản năng của con người, quá trình giáo dục (học tập) và sự trải nghiệm trong cuộc sống thực tiễn NLTH bao gồm có 3 năng lực thành phần và được biểu hiện ở các cấp học như sau [14]: 23 Bảng 1.2: Cấu trúc và biểu hiện NLTH của học sinh phổ thông ở các cấp học Cấu trúc của NLTH... học; năng lực tính toán hóa học; năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học; năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đi sâu về NLTH của HS 1.3.3 Các phương pháp đánh giá năng lực Đánh giá năng lực trong dạy và học tích cực là [7]: - Đánh giá các năng lực nhận thức và năng lực xã hội, năng lực hợp tác và các năng lực sáng tạo Điều này có... tình huống khác; biết tự điều chỉnh cách học 25 1.4.3 Một số biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT 1.4.3.1 Vì sao phải phát triển năng lực tự học cho học sinh? Tự học một trong những yếu tố quan trọng quyết định chất lượng đào tạo Con đường tối ưu nhất, có hiệu quả nhất để nâng cao chất lượng đào tạo và đạt được mục tiêu giáo dục là: Học bằng hoạt động tự học, tự nghiên cứu của HS... nội dung về vai trò của hóa học với các vấn đề kinh tế, xã hội môi trường và các hiện tượng tự nhiên, để xây dựng các BT hóa học làm cho BT hóa học thêm đa dạng kích thích được sự đam mê, hứng thú học tập bộ môn + BTHH định lượng được xây dựng trên quan điểm không phức tạp hóa bởi các thuật toán mà chú trọng đến nội dung hóa học và các phép tính được sử dụng nhiều trong tính toán hóa học + Cần sử dụng. .. thành kỹ năng và thái độ Nếu HS thụ động, không có sự vận động tích cực các thao tác tư duy của bản thân, thì không thể chiếm lĩnh được tri thức và không thể hoàn thành nhân cách được 1.4.3.2 Những biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh Thực chất của việc phát triển NLTH là hình thành và phát triển năng lực nhận biết, tìm tòi và phát hiện vấn đề, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực xác định ... 2.2 Tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập phần Hóa học Phi kim để phát triển lực tự học cho học sinh 2.2.1 Nguyên tắc tuyển chọn xây dựng hệ thống tập để phát triển lực tự học cho học sinh Việc tuyển. .. pháp sử dụng chúng dạy học phần Hóa học Phi kim - Hóa học 11 trường THPT nhằm phát triển NLTH cho HS 41 Chương TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN HÓA HỌC PHI KIM - HÓA HỌC 11. .. hiệu học tập cao 4 Từ lí trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tậpnhằm phát triển lực tự học cho học sinh phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Điện Biên (phần Hóa học

Ngày đăng: 14/04/2016, 14:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    • 3. Mục đích nghiên cứu

      • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

      • 6. Phạm vi nghiên cứu

      • 7. Giả thuyết khoa học

      • 8. Phương pháp nghiên cứu

        • 9. Những đóng góp mới của luận văn

        • 10. Cấu trúc luận văn

        • Chương 1

        • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC

        • Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

        • 1.1. Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông từ định hướng nội dung dạy học sang định hướng phát triển năng lực

        • 1.1.1. Chương trình giáo dục định hướng nội dung dạy học

        • 1.1.2. Chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực

          • 1.2. Phương pháp tự học

            • 1.2.1. Khái niệm tự học

            • 1.2.2. Các hình thức tự học

            • 1.2.3. Vai trò của tự học

            • 1.2.4. Chu trình tự học của học sinh

            • 1.2.5. Những khó khăn học sinh gặp phải khi tiến hành tự học

            • 1.2.6. Những biện pháp hướng dẫn và quản lí việc tự học của học sinh

              • 1.3. Năng lực và sự phát triển năng lực cho học sinh Trung học phổ thông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan