Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục (mầm non, tiểu học và THCS) ở huyện thanh trì trong điều kiện hiện nay

57 419 4
Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục (mầm non, tiểu học và THCS) ở huyện thanh trì trong điều kiện hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn cuối khóa Danh mục chữ viết tắt Sngd : nghiệp giáo dục Gd-đt: giáo dục - đào tạo Nsnn : ngân sách nhà nớc Cnh - hđh: Công nghiệp hóa - đại hóa Ubnd: ủy ban nhân dân Hđnd: hội đồng nhân dân Kbnn: kho bạc nhà nớc Thcs: trung học sở Mttp: mục tiêu thành phố CBQL: Cán quản lý Kt-xh : Kinh tÕ - x· héi Sv: Ph¹m Quúnh Chi -1- Lớp: CQ 44/01.04 Luận văn cuối khóa mục lục LờI Mở ĐầU CHƯƠNg I: Sự NGHIệP GIáO DụC Và Sự CầN THIếT PHảI TĂNG CƯờNg QUảN Lý CHI THƯờNG XUYÊN nsnn CHO sngd 1.1.Vai trò nghiệp giáo dục ®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi 1.1.1.Nhận thức chung giáo dục 1.1.2.Vai trò giáo dục phát triển kinh tế - xà hội 1.2.Chi ngân sách nhà nớc cho nghiệp giáo dục 1.2.1.Các nguồn đầu t cho giáo dục 1.2.2.Nội dung chi thờng xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục 1.2.3.Vai trò chi NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo 1.3.quản lý chi thờng xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục 1.3.1.Những nguyên tắc quản lý chi thờng xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục 1.3.1.1.Nguyên tắc quản lý chi theo dự toán 1.3.1.2.Nguyên tắc tiết kiệm hiệu 1.3.1.3.Nguyên tắc chi trực tiếp qua Kho bạc nhà nớc 1.3.2.Nội dung quản lý chi thờng xuyên ngân sách nhà nớc cho sngd 1.3.2.1.Lập dự toán chi ngân sách nhà nớc cho nghiệp giáo dục 1.3.2.2.Chấp hành dù to¸n chi NSNN cho sù nghiƯp gi¸o dơc 1.3.2.3.Qut toán chi ngân sách nhà nớc 1.3.3.sự cần thiết phải tăng cờng quản lý chi thờng xuyên nsnn cho sngd Sv: Phạm Quỳnh Chi -2- Lớp: CQ 44/01.04 Luận văn cuối khóa Chơng II: Thực trạng quản lý chi thờng xuyên nsnn cho nghiệp giáo dục huyện trì 2.1.khái quát tình hình kinh tế - xà hội nghiệp giáo dục huyện trì 2.1.1.đặc điểm kinh tÕ - x· héi cđa hun Thanh Tr× 2.1.2.t×nh h×nh giáo dục huyện Thanh Trì 2.1.2.1.Quy mô phát triển hệ thống giáo dục (cấp mầm non, tiểu học trung học sở) huyện Thanh Trì 2.1.2.2.chất lợng giáo dục cấp học huyện Thanh Trì 2.1.2.3.tình hình xây dựng điều kiện củng cố phát triển sngd huyện 2.2.Thực trạng chi quản lý chi thờng xuyên nsnn cho SNgd hun Thanh tr× 2.2.1.Tỉng quan vỊ chi NSNN cho SNgd huyện trì 2.2.2 mô hình quản lý chi thờng xuyên nsnn cho giáo dục huyện Thanh Trì 2.2.3.thực trạng quản lý chi thờng xuyên nsnn cho giáo dục huyện Thanh Trì 2.2.3.1 lập dự toán phân bổ dự toán chi th ờng xuyên NSNN cho sngd huyện Thanh Trì 2.2.3.2 Khâu chấp hành dự toán chi NS cho SNGD huyện Thanh Trì 2.2.3.3 Quyết toán chi NSNN cho nghiệp giáo dục huyện Thanh Trì 2.3.đánh giá thực trạng quản lý chi thờng xuyên nsnn cho nghiệp giáo dục huyện trì Sv: Phạm Quỳnh Chi -3- Lớp: CQ 44/01.04 Luận văn cuối khóa 2.3.1.thành tựu 2.3.2.hạn chế nguyên nhân Chơng iii: số giảI pháp nhằm tăng cờng quản lý chi thờng xuyên NSNN cho SNGD huyện Thanh Trì giai đoạn 3.1.Phơng hớng phát triển SNGD huyện Thanh Trì thời gian tới 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cờng quản lý chi thờng xuyên NSNN cho giáo dục huyện Thanh Trì 3.2.1.Tăng cờng nguồn lực đầu t cho giáo dục 3.2.2.Tiếp tục hoàn thiện chế cấp phát kinh phí theo dự toán 3.2.3.Bố trí cấu chi tiêu NSNN cho giáo dục hợp lý 3.2.4.Thực khoán chi để tạo điều kiện cho đơn vị nâng cao tính tự chủ 3.2.5.Tăng cờng quản lý ngân sách cho giáo dục tất khâu tăng cờng công tác tra, kiểm tra 3.2.5.1.Khâu lập dự toán ngân sách nhà nớc 3.2.5.2.Khâu chấp hành ngân sách nhà nớc 3.2.5.3.Khâu toán chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục 3.2.6.Tổ chức máy quản lý ngân sách giáo dục toàn huyện 3.3 Điều kiện thực giải pháp 3.3.1.Phải nhận thức đợc vai trò đầu t cho giáo dục 3.3.2.Sự quan tâm huyện ủy, UBND huyện, cấp, ngành SNGD huyện 3.3.3.Các chế độ, sách u đÃi giáo dục thiết phải đợc ban hành kịp thời để đảm bảo điều kiện phát triển SNGD Sv: Ph¹m Qnh Chi -4- Líp: CQ 44/01.04 Ln văn cuối khóa 3.3.4 Bộ tài Bộ giáo dơc ph¶i cã híng dÉn vỊ viƯc qu¶n lý thu chi hạch toán khoản kinh phí ngân sách cho giáo dục để phát huy hiệu đầu t, tránh tình trạng quan tâm đến quản lý nguồn vốn NSNN LờI Mở ĐầU Trong trình phát triển nhân loại ngời vừa trung tâm, vừa động lực phát triển Con ngời đối tợng trực tiếp đợc hởng thành phát triển, đồng thời nhân tố tác động trực tiếp lên phát triển kinh tÕ-x· héi Ỹu tè ngêi lµ u tè trùc tiếp, yếu tố phát triển phát triển Vì để phát huy nguồn lực ngời cách có hiệu giáo dục đóng vai trò quan trọng Chỉ đợc giáo dục ngời đợc phát triển toàn diện mặt nhân cách trình độ, đợc trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ cần thiết để đáp ứng nhu cầu phát triển mặt chiến lợc phát triển ngời phận tách rời chiến lợc phát triển kinh tế, đảm bảo thực thành công tiến trình CNH-HĐH nh phát triển chung đất nớc Nhận thức rõ đợc tầm quan trọng SNGD trình phát triển kinh tế-xà hội, Đảng Nhà nớc ta đà coi giáo dục quốc sách hàng đầu, dành u tiên nguồn lực để đầu t cho giáo dục Luật giáo dục ban hành năm 2005 đà quy định rõ nguồn kinh phí đầu t cho gi¸o dơc hiƯn bao gåm ngn kinh phí NSNN cấp nguồn kinh phí khác nhng nguồn vốn từ nsnn phải chiếm vị trí quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn so với tổng kinh phí đầu t cho giáo dục Vì vậy, hàng năm nguồn đầu t cho giáo dục từ nsnn lớn đợc tăng lên với phát triển kinh tế ®Êt níc SNGD - mét sù nghiƯp to lín khã khăn hôm đứng trớc vận hội thách thức lớn nsnn lại eo hẹp, nhu cầu chi cho Sv: Phạm Quỳnh Chi -5- Lớp: CQ 44/01.04 Luận văn cuối khóa lĩnh vực ngày tăng với mâu thuẫn đó, vấn đề đáng quan tâm quản lý khoản chi nh để đạt đợc hiệu vấn đề quan trọng để phát triển SNGD, nhà nớc ta cần có giải pháp pháp nhằm tăng cờng quản lý nguồn chi từ nsnn cho giáo dục Nhận thức đợc tầm quan trọng vấn đề này, sau thời gian thực tập phòng tài chính-kế hoạch huyện Thanh trì - hà nội, em đà sâu tìm hiểu định chọn đề tài: số giải pháp nhằm tăng cờng quản lý chi thờng xuyên Ngân sách Nhà nớc cho nghiệp giáo dục (cấp Mầm non, Tiểu học Trung học sở) huyện trì điều kiện luận văn em gồm chơng: chơng i: nghiệp giáo dục cần thiết phải tăng cờng quản lý chi thờng xuyên ngân sách nhà nớc cho nghiệp giáo dục Chơng ii: thực trạng quản lý chi thờng xuyên Nsnn cho nghiệp giáo dục (cấp Mầm non, Tiểu học Trung học sở) huyện Thanh Trì Chơng iii: số giải pháp nhằm tăng cờng quản lý chi thờng xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục (cấp Mầm non, Tiểu học Trung học sở) huyện Thanh Trì điều kiện Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ngô Hoàng - ngời trực tiếp hớng dẫn em, thầy cô giáo khoa Tài Công - học viện Tài Em xin chân thành cảm ơn cán thuộc phòng Tài - Kế hoạch, phòng Giáo dục huyện Thanh Trì Sv: Phạm Quỳnh Chi -6- Lớp: CQ 44/01.04 Luận văn cuối khóa Do trình độ hiểu biết hạn chế, thời gian thực tập cha dài nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo nh bạn quan tâm đến đề tài Sv: Phạm Quỳnh Chi -7- Lớp: CQ 44/01.04 Luận văn cuối khóa CHƯƠNg I Sự NGHIệP GIáO DụC Và Sự CầN THIếT PHảI TĂNG CƯờNg QUảN Lý CHI THƯờNG XUYÊN nsnn CHO sngd 1.1.Vai trò nghiệp giáo dục ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi 1.1.1.NhËn thøc chung giáo dục Giáo dục hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch nhằm truyền cho lớp ngời tri thức tự nhiên x· héi, vỊ t ®Ĩ hä cã thĨ tham gia vào hoạt động sản xuất đời sống xà hội Giáo dục có nghĩa bày, cho điều mong muốn ngời trở thành ngời hữu dụng cho đời giáo dục tảng văn hóa, sở hình thành nhân cách nâng cao ý thức ngời xà hội Có thể nói giáo dục trình bồi dỡng, nâng đỡ trởng thành nhận thức ngời, tạo ngời có đầy đủ kiến thức, lực hành vi, có khả sáng tạo Ngay từ lúc tiến hành sản xuất theo phơng pháp giản đơn, cổ xa nhất, ngời đà có ý thức phải tích luỹ truyền dạy kinh nghiệm lao động, nghĩa đà nảy sinh nhu cầu hoạt động giáo dục Còn xà hội ngày nay, thời đại thông tin, tri thức tràn ngập toàn cầu nhu cầu giáo dục đào tạo trở nên quan trọng nữa, hoạt động giáo dục đợc diễn lúc, nơi, nhà trờng nh xà hội ngày nay, giáo dục đợc tổ chức thành hệ thống hoàn chỉnh, với cấp bậc chơng trình giảng dạy khác nớc ta theo luật giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: - Giáo dục mầm non có nhà trẻ mẫu giáo - Giáo dục phổ thông có tiểu học, trung hoc sở trung học phổ thông Sv: Phạm Quỳnh Chi -8- Lớp: CQ 44/01.04 Luận văn cuối khóa - Giáo dục nghề nghiệp có trung học chuyên nghiệp dạy nghề - Giáo dục đại học sau đại học (sau gọi chung giáo dục đại học) đào tạo trình độ trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ trình độ tiến sĩ Nội dung hoạt động lĩnh vực gd-đt đa dạng toàn diện, ë nhiỊu cÊp bËc ngµnh häc víi nhiỊu lÜnh vùc khác để nhằm mục tiêu đào tạo ngời có đạo đức, có tri thức, có sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc, hình thành bồi dỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.1.2.Vai trò giáo dục phát triển kinh tế - xà hội Nh bác hồ kính yêu đà nói: Non sông Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bớc tới đài vinh quang để sánh vai với cờng quốc năm châu đợc hay không nhờ phần lớn công học tập cháu, câu nói Bác nh để khẳng định chân lý, thực tế phát triển kt-xh đất nớc không thĨ t¸ch rêi víi sù ph¸t triĨn cđa sù nghiƯp GD-ĐT Ngày sống thời đại bùng nổ thông tin, thời đại trí tuệ, thời đại ganh đua nớc để phát triển, để có vị trí trờng quốc tế Trong xu khu vực hóa, toàn cầu hóa, dân tộc lạc hậu bị đào thải, x©y dùng mét x· héi häc tËp, lÊy viƯc häc tập thờng xuyên, liên tục, suốt đời ngời, lấy việc học động lực định hàng đầu để đa xà hội tiến lên đóng vai trò vô quan trọng không nớc ta mà toàn giới Vì nghiệp gd-đt có vai trò vô quan trọng: Cụ thể là: Sự nghiệp giáo dục góp phần cung cấp phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế đất nớc Sv: Phạm Quỳnh Chi -9- Lớp: CQ 44/01.04 Luận văn cuối khóa Để phát triển kinh tế cần phải có đầy đủ ba nhân tố: nguồn nhân lực, nguồn vật lực nguồn tài lực, phát triển nguồn nhân lực mục tiêu lớn quan trọng trình phát triển kinh tế đất nớc giai đoạn đẩy mạnh cnh-hđh Nói đến phát triển nguồn nhân lực phát triển nhân tố ngời mặt số lợng chất lợng để đảm bảo nhân tố cho phát triển nhanh bền vững nớc ta nguồn lao động dồi song phần nhiều lao động thô sơ, cha qua đào tạo, trình độ không đáp ứng đợc nhu cầu đặt phát triển kinh tế Vì sngd phát triển toàn diện góp phần tạo mét ®éi ngị lao ®éng cã ®đ phÈm chÊt, trình độ, kỹ nghề nghiệp, có lực để tiếp thu phát triển khoa học, công nghệ sản xuất đại Từ góp phần nâng cao đợc chất lợng nh số lợng nguồn lao động đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Giáo dục tạo điều kiện thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ, nhân tố quan trọng trình phát triển kinh tế đất nớc Trong công đổi mới, Đảng Nhà nớc ta trọng phát triển mạnh, kết hợp chặt hoạt động khoa học công nghệ với GD-ĐT để thực phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực đẩy nhanh CNH-HĐH phát triển kinh tế tri thức, chọn khoa học, công nghệ khâu đột phá chiến lợc phát triển kinh tế Đây hớng phù hợp víi mét níc cã nỊn kinh tÕ l¹c hËu thùc tiến trình CNH-HĐH Bằng sngd tạo đợc ngời có kiến thức, trình độ, có khả nghiên cứu, tìm tòi có giá trị từ sáng tạo đợc t liệu sản xuất đại, thúc đẩy khoa học công nghƯ ph¸t triĨn phơc vơ cho sù ph¸t triĨn kinh tế Giáo dục nhằm phát triển nhân cách ngời mặt Sv: Phạm Quỳnh Chi - 10 - Lớp: CQ 44/01.04 Luận văn cuối khóa Để đánh giá tình hình chi cách xác, khách quan hơn, ta cần xét nội dung chi nhóm mục cụ thể: a, Chi cho ngời Đây nội dung chi quan trọng nhằm đảm bảo hoạt động bình thờng máy nhà trờng đảm bảo đời sống vật chất cán giáo viên Nội dung chi bao gồm: chi lơng, chi phụ cấp, chi bảo hiểm kinh phí công đoàn, chi tiền công chi khác Bảng 7: Tình h×nh chi cho ngêi thc SNGD hun Thanh Tr× Nội dung Thực năm Thực năm Thực năm 2007 2008 2009 TT STĐ Tổng chi cho ngời (%) 37.696.161 1.Chi lơng 2.Chi phụ cấp 3.Chi bảo hiểm 23.748.58 8.557.029 STĐ TT (%) STĐ TT (%) 100 55.048.425 100 57.581.838 100 63 34.845.653 63,3 36.564.467 63,5 22,7 12.275.799 22,3 12.955.914 22,5 4.523.539 12 6.936.102 12,6 7.370.475 12,8 4.Chi lỵi 339.265 0,9 385.339 0,7 287.909 0,5 5.Chi thëng 527.747 1,4 605.532 1,1 403.073 0,7 (Nguån: phòng tài huyện Thanh KPCĐ Trì) Đầu tiên ta nhận thấy chi lơng chiếm tỷ trọng cao tổng chi ngời khoảng 63%, năm 2008 chi lơng tăng 11.097 triệu đồng so với 2007, năm 2009 chi lơng tăng 1.718,8 triệu đồng so với năm 2008 Lơng Sv: Phạm Quỳnh Chi - 43 - Lớp: CQ 44/01.04 Luận văn cuối khóa khoản thu nhập chủ yếu cán giáo viên, nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết sống hàng ngày, lại ảnh hởng lớn đến chất lợng giáo dục Thực tế cho thấy, nhiều cán giáo viên đà từ bỏ nghề thiếu nhiệt huyết với công tác giảng dạy mức lơng thấp không đáp ứng đợc nhu cầu sống hàng ngày họ Thấy rõ đợc điều này, Đảng Nhà nớc ta đà có nhiều chủ chơng sách nhằm nâng cao mức lơng cho cán nhân viên toàn ngành giáo dục Đối với huyện Thanh Trì chi cho ngêi tỉng chi NS cho gi¸o dơc đà tăng lên hàng năm Ngoài khoản lơng, giáo viên đợc hởng phụ cấp lơng, bao gồm: phụ cấp chức vụ, phụ cấp độc hại, phụ cấp giảng dạy vùng III, vùng đặc biệt khó khăn Các khoản phụ cấp tăng với tốc độ tăng lơng Đây khoản chi chiếm tỷ trọng lớn thứ hai từ khoảng 22% Khoản nhằm hỗ trợ thêm nguồn thu nhập từ lơng giáo viên để đáp ứng tốt nhu cầu vật chất hàng ngày họ Khoản chi BHXH, BHYT, KPCĐ khoản chi nhằm mục đích ổn định sống giáo viên đau ốm, gặp phải khó khăn đột xuất đảm bảo sống họ hết tuổi lao động Khoản chi cần thiết phụ thuộc vào mức lơng cán giáo viên Năm 2007, chi bảo hiểm KPCĐ chiếm 12% tổng chi cho ngời đến 2009 chiếm 12,8% Chi phúc lợi chi thởng chiếm tû träng nhá tæng chi cho ngêi, dao động khoảng dới 1% Chi phúc lợi tập thể khoản chi trợ cấp khó khăn cho cán bộ, giáo viên, đặc biệt giáo viên công tác vùng sâu, vùng xa gặp hoàn cảnh khó khăn Còn chi thởng nhằm nâng cao chất lợng GD, khuyến khích đội ngũ giáo viên thực hiên tốt nhiêm vụ giảng dạy Nhìn chung nhóm mục chi cho ngời có tăng qua năm đáp ứng đợc phần đời sống vật chất đội ngũ giáo viên nhng cha thực đảm bảo Sv: Phạm Quỳnh Chi - 44 - Lớp: CQ 44/01.04 Luận văn cuối khóa đợc chất lợng sống họ Nhận xét thÊy c¬ cÊu chi cho ngêi cđa hun Thanh Trì hợp lý, đà trọng đến chi lơng, chi phụ cấp Bên cạnh để phát triển SNGD huyện cần ý tới chi thởng chi phúc lợi, khoản chi nhỏ nhng lại có tác dụng mặt tinh thần đội ngũ giáo viên, khuyến khích họ giảng dạy nhiệt tình yêu nghề b, Chi cho nghiệp vụ chuyên môn (chi công tác giảng dạy, học tập) Là nhóm chi có vai trò quan trọng thø sau chi cho ngêi Thuéc nhãm nµy bao gồm khoản chi văn phòng phẩm, đồ dùng thí nghiệm, tài liệu giảng dạy nhằm nâng cao chất lợng nghiệp vụ chuyên môn đội ngũ giáo viên Bảng 10: Tình hình chi cho nghiệp vụ chuyên môn thuộc SNGD huyện Thực năm Thực năm Thực năm 2007 2008 2009 Nội dung STĐ Tổng chi Chi văn phòng phẩm Chi phí NVCM TT % ST§ TT % ST§ TT % 5.347.452 100 8.516.264 100 9.267.077 100 2.390.311 44,7 3.168.052 37,2 3.011.800 32,5 2.957.141 55,3 5.348.214 62,8 6.255.277 67,5 (Nguồn: phòng tài huyện Thanh Trì) Nhìn vào bảng ta thấy khoản chi cho giảng dạy, học tập tiếp tục tăng qua năm Tỷ lệ chi ngày phù hợp hơn, chi cho mua sắm văn phòng phẩm giảm dần chi cho nghiệp vụ chuyên môn bớc đợc tăng lên Nếu so sánh năm thì: Tỷ lệ chi mua sắm văn phòng phẩm có xu hớng giảm nhiều, từ 44,7% năm 2007 xuống 37,2% năm 2008 32,5% năm Sv: Phạm Quỳnh Chi - 45 - Lớp: CQ 44/01.04 Luận văn cuối khóa 2009 Trái lại tỷ lệ chi cho nghiệp vụ chuyên môn tăng từ 55,3% năm 2007 lên 62,8% năm 2008 67,5% năm 2009 Trong xu hớng cải cách giáo dục nay, số môn học đợc đa vào ngày nhiều, đặc biệt nhu cầu học tin học ngoại ngữ trở nên phổ biến khối Tiểu học THCS làm cho nhu cầu chi nghiệp vụ giảng dạy học tập gia tăng Nhu cầu mua sắm trang thiết bị kỹ thuật chuyên dụng nh nhu cầu đổi trang thiết bị lạc hậu ngày cấp thiết Đối với khối Mầm non, nhu cầu đòi hỏi bậc phụ huynh ngày cao nên việc cải tiến phơng pháp giáo dục chăm sóc trẻ diễn mạnh mẽ, hình thức giáo dục, trò chơi cho trẻ đà có nhiều thay đổi Những đồ chơi đại công dụng đà thay đồ chơi cũ kỹ lạc hậu Đối với ngành học phổ thông, việc đáp ứng nhu cầu sách tham khảo đồ dùng thí nghiệm để thực chủ chơng học đôi với hành vấn đề thiết đặt Mặt khác thực tế tình hình giá biến động, đồ dùng học tập đồ dùng thí nghiệm đợc cải tiến thời gian ngắn đà đòi hỏi nhu cầu chi cho khoản lớn thờng xuyên thay đổi Đây khoản chi thiếu đợc nhằm nâng cao chất lợng ngành giáo dục nhiên lại dễ lÃng phí Vì cần phải vào nhu cầu thực tế phát sinh trờng giá để đa định mức chi hợp lý đảm bảo đợc tiết kiệm hiệu đồng vốn sử dụng Thuộc khoản chi văn phòng phẩm sở giáo dục chủ yếu chi mua sắm loại sách báo, tài liệu, công cụ giảng dạy cho giáo viên Chi văn phòng phẩm có xu hớng giảm, điều nghĩa nhu cầu chi mua sắm văn phòng phẩm giảm mà nhận thấy khoản chi ngày đợc sử dụng tiết kiệm, hiệu Đây điều đáng đợc khích lệ công tác quản lý chi Sv: Ph¹m Qnh Chi - 46 - Líp: CQ 44/01.04 Luận văn cuối khóa Chi cho NVCM khoản chi có tỷ trọng không nhỏ đứng thứ (khoảng 10%), sau chi mua sắm, sửa chữa (lớn khoảng 1,5%), đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng nguồn kinh phí góp nâng cao chât lợng giảng dạy học tập c, Chi quản lý hành Đây khoản chi nhằm đảm bảo hoạt động bình thờng máy quản lý hành sở giáo dục Thuộc nhóm chi bao gồm: Chi toán dịch vụ công cộng nh tiền sách báo tạp chí, tiền điện thoại, tiền nớc; chi vật t văn phòng; chi thông tin tuyên truyền, liên lạc; chi hội nghị phí; chi công tác phí chi khác Tuy khoản chi có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu công tác giáo dục song lại khoản chi thiếu đợc để trì hoạt động công tác quản lý Thuộc nhóm chi hàng hoá sử dụng chủ yếu hàng hoá dịch vụ nên việc đánh giá nh xác định nhu cầu chi tiêu công tác quản lý khoản chi vấn đề khó khăn, phức tạp gây nhiều tranh luận Bảng 11: Tình hình chi quản lý hành thuộc SNGD huyện Nội dung Thực năm Thực năm Thực năm 2007 2008 2009 STĐ TT ST§ % TT % ST§ TT % Tỉng chi 5.279.918 100 7.840.230 100 7.566.613 100 1.Chi to¸n 2.291.485 43,4 3.065.530 39,1 3.155.278 41,7 1.478.377 28 2.406.951 30,7 2.254.851 29,8 DVCC 2.Chi vật t văn phòng Sv: Phạm Quỳnh Chi - 47 - Lớp: CQ 44/01.04 Luận văn cuối khãa 3.Chi th«ng tin 459.353 8,7 635.059 8,1 635.595 8,4 369.594 635.059 8,1 552.363 7,3 332.635 6,3 588.017 7,5 650.729 8,6 tuyên truyền, liên lạc 4.Chi hội nghị phí 5.Chi công tác phí 6.Chi khác 348.474 6,6 509.614 6,5 317.797 4,2 (Nguồn: phòng tài huyện Thanh Trì) Chi quản lý hành tăng lên năm 2008 (tăng 2.560,3 triệu) nhng năm 2009 giảm xuống (giảm 273,6 triệu) Đối với khoản chi toán dịch vụ công cộng nh toán tiền điện, nớc, tiền vệ sinh khoản chi chiếm tỷ trọng lớn tổng chi cho quản lý hành nhng có xu hớng giảm Năm 2007 tỷ trọng khoản chi 43,4% nhng đến 2009 41,7% Đây khoản chi thiết yếu, nhiên quản lý không chặt chẽ gây thất thoát lớn Để đảm bảo quản lý đợc tốt khoản chi này, thời gian tới cần phải có biện pháp chi dựa theo tình hình thực tế sở giáo dục để lập dự toán đảm bảo tiết kiệm, hiệu khoản chi Khoản chi vật t văn phòng chiếm tỷ trọng thứ hai, khoản chi biến đổi nhẹ, trung bình chiếm khoảng 29% chi QLHC Đây khoản chi cần thiết song khó quản lý phụ thuộc nhiều vào thị trờng Cần kiểm soát chặt khoản chi vào nhu cầu thực tế phát sinh đơn vị để điều chỉnh cho phù hợp Các khoản chi thông tin tuyên truyền liên lạc, chi hội nghị phí, chi công tác phí chi khác chiếm tỷ trọng nhỏ, từ 6% đến 8,5% tổng chi QLHC Các khoản chi có thay đổi tăng giảm tùy thuộc vào tình hình năm, Sv: Phạm Quỳnh Chi - 48 - Lớp: CQ 44/01.04 Luận văn cuối khóa chịu ảnh hởng nhiều yếu tố thị trờng nên việc quản lý cần phải chặt chẽ khâu Đây khoản phát sinh không thờng xuyên, song biện pháp quản lý tốt gây nhiều lÃng phí nguồn chi ngân sách khoản chi khó xác định xác nhu cầu chi thực tế Ví dụ khoản chi hội nghị phí: khoản chi phát sinh năm nh hội nghị sơ kết, tổng kết, tập huấn nghiệp vụ, hội thảo chuyên đề khoản chi giảm năm 2009 Điều nghĩa nhu cầu chi giảm mà cho thấy công tác quản lý đà có phần chặt chẽ hơn, tập trung chi chủ yếu cho buổi hội nghị chuyên đề nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy học tập Đây hớng song cần có sù kiĨm tra gi¸m s¸t c¸ch sư dơng vèn ë trờng để nâng chất lợng sử dụng vốn ngân sách Chi cho quản lý hành cần thiết, nhiªn thêi gian tíi thùc hiƯn chđ chơng tinh giản biên chế thực khoán chi hành đơn vị có thu khoản chi có chiều hớng giảm Khoản chi bao gồm nhiều mục chi khó quản lý khó xác định đợc nhu cầu chi xác Vì Phòng tài huyện Thanh Trì cần phải cã biƯn ph¸p viƯc cÊp ph¸t ngn kinh phÝ để đạt đợc tính tiết kiệm hiệu quả, cần phải thờng xuyên kiểm tra, theo dõi sát trình sử dụng vốn để tránh tình trạng lÃng phí không đảm bảo nhu cầu sử dụng sai mục đích d, Chi mua sắm, sửa chữa Hàng năm nhu cầu hoạt động, xuống cấp tất yếu tài sản dùng cho hoạt động giảng dạy học tập, quản lý hành nên thờng xuyên phát sinh nhu cầu kinh phí cần để mua sắm thêm trang thiết bị phục hồi giá trị sử dụng cho tài sản đà bị xuống cấp trờng học Bảng 12: Tình hình chi mua sắm, sửa chữa thuộc SNGD huyện Sv: Phạm Quỳnh Chi - 49 - Lớp: CQ 44/01.04 Luận văn cuối khóa Nội dung Thực năm Thực năm Thực năm 2007 2008 2009 STĐ TT % STĐ TT % ST§ TT % Tỉng chi 7.134.029 100 10.487.713 100 10.279.134 100 Mua s¾m 3.181.777 44,6 53,7 41,3 Sưa ch÷a lín 3.952.252 55 5.631.902 4.245.282 4.855.811 46,3 6.033.852 58,7 (Nguồn: phòng tài huyện Thanh Trì) Nền kinh tế đà phát triển, đòi hỏi nhu cầu giáo dục bậc phụ huynh em họ cao Một sở vật chất nghèo nàn, trang thiết bị lạc hậu không đáp ứng đợc chất lợng giáo dục đặt Vì trớc đòi hỏi nghiệp cải cách giáo dục, mục chi cho mua sắm, sửa chữa tăng qua năm Đối với tình hình mua sắm thêm trang thiết bị tài sản cố định đồ dùng giảng dạy học tập, năm 2008 tăng 2.450 triệu đồng so với 2007, năm 2009 giảm 208,6 triệu đồng so với 2008 Đó năm 2007 2008, huyện đà dành nhiều đầu t cho mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy học, đáp ứng đợc đầy đủ yêu cầu dạy học trờng nên số chi đà giảm năm 2009, u tiên cho sửa chữa lớn xây dựng nhỏ Tuy số lớn để đầu t đại hoá sở vật chất cho công tác giảng dạy trờng Chi cho sửa chữa lớn xây dựng nhỏ cần nhiều vốn, khoản chi chiếm tỷ trọng lớn, nhng lại khoản chi không thờng xuyên khó xác định kế hoạch nguồn kinh phí Trong năm 2008, khoản chi chiếm 46,3% nhng năm 2009 đà tăng lên 58,7% tổng chi mua sắm, sửa chữa Chính kết đem lại khả quan: Sv: Phạm Quỳnh Chi - 50 - Lớp: CQ 44/01.04 Luận văn cuối khóa Năm học 2008-2009, tổng số phòng học đợc cải tạo, xây 123 phòng Đồng thời xoá phòng học tạm phòng học nhờ bậc học mầm non, cải tạo hệ thống chiếu sáng, sửa chữa xây hệ thống nhà vệ sinh trờng học Hầu hết trờng đà đợc cung cấp đầy đủ trang thiết bị dạy học Kết cho thấy việc sử dụng quản lý nguồn kinh phí cho mua sắm, sửa chữa đà sát sao, chặt chẽ bớc đầu đà gắn đợc tính hiệu vào đồng vốn bỏ Tuy công tác quản lý khoản chi không lúc đợc lơ nhu cầu sửa chữa xác định xác phân bổ đồng năm, mặt khác lại chịu ảnh hởng nhiều yếu tố nh: Phụ thuộc vào tính chất công việc, thời gian sửa chữa, giá nguyên vật liệu nên khó quản lý Cần có tìm hiểu thực tế sở giáo dục để xác định thứ tự u tiên số vốn đầu t phù hợp, tránh tình trạng đầu t dàn trải Yếu tố giá cần phải xem xét cho phù hợp với giá thị trờng giai đoạn cụ thể, tránh tình trạng cắt xén khâu mua sắm trang thiết bị giảng dạy học nh mua nguyên vật liệu phục vụ nâng cấp, sửa chữa sở vật chất e, Chi khác Ngoài khoản chi trên, hàng năm NSNN số khoản chi khác Những khoản chi dành cho việc trang trải chi phí nhỏ, không đợc tính vào nhóm chi lại Đây nhóm chi mục chi cụ thể, việc kiểm soát khoản chi khác khó khăn, cần có biện pháp quản lý chặt chẽ khoản chi Trong thời gian qua, khoản chi khác cao nhng đà có xu hớng giảm xuống Năm 2007 chi khác 5.936,84 triệu đồng chiếm 9,76% tổng chi cho GD, năm 2008 chiếm 6,73%, năm 2009 5.277 triệu đồng chiếm 5,87% Trong thời gian tới, huyện cần có biện pháp quản lý chặt chẽ để Sv: Phạm Quỳnh Chi - 51 - Lớp: CQ 44/01.04 Luận văn cuối khóa tình hình chi khác tiết kiệm hiệu quả, giảm tỷ trọng khoản chi để u tiên cho nội dung chi 2.2.3.3 Quyết toán chi NSNN cho nghiệp giáo dục huyện Thanh Trì Quyết toán khâu cuối chu trình QLNS Báo cáo toán chi để đơn vị, quan chủ quản cấp quan tài kiểm tra việc lập dự toán chi phân tích tình hình chấp hành chi NS đơn vị, từ giúp cho quan chủ quản cấp quan tài tổng hợp toán chi NSNN hàng năm đầy đủ xác Trong trình lập báo cáo toán trờng Phòng tài huyện Thanh Trì đà tuân thủ tốt nguyên tắc sau: - Số liệu báo cáo đảm bảo xác, trung thực Nội dung báo cáo tài nội dung chi dự toán đợc duyệt theo mục lục NSNN đà quy định - Báo cáo toán năm trờng gửi Phòng tài huyện đợc gửi kèm theo thông báo: + Bảng cân đối tài khoản cuối ngày 31/12 + Báo cáo thuyết minh toán năm, giải trình phải nói rõ nguyên nhân đạt, không đạt vơt dự toán đợc giao - Báo cáo toán năm, trớc gửi cho cấp có thẩm quyền xét duyệt phải có xác nhận Kho bạc - Báo cáo toán năm trờng không đợc toán Chi lớn Thu - Phòng tài toán khoản kinh phí bổ sụng ngân sách thành phố vào toán ngân sách huyện Sv: Phạm Quỳnh Chi - 52 - Lớp: CQ 44/01.04 Luận văn cuối khóa Trình tù lËp, gưi, xÐt dut b¸o c¸o thu chi NSNN năm trờng quy định nh sau: - Sau thực xong công tác khoá sổ ngày 31/12, số liệu sổ sách kế toán đà đảm bảo cân đối khớp với số liệu Phòng tài KBNN huyện - Các trờng lập báo cáo toán chi năm gửi Phòng tài để xét duyệt thông báo kết xét duyệt chi năm cho trờng thời gian tối đa lµ 10 ngµy - Sau 10 ngµy kĨ tõ trờng nhận đợc thông báo duyệt toán năm Phòng tài chính, trờng ý kiến khác coi nh đà chấp nhân thi hành Trình tự lập phê chuẩn gửi báo cáo thu chi ngân sách nhà nớc hàng năm ngân sách Huyện nh sau: - Phòng tài có trách nhiệm thẩm tra báo cáo toán thu, chi ngân sách cho ngành giáo dục huyện, trình UBND huyện xem xét để gửi Sở tài chính-vật giá, đồng thời UBND huyện trình HĐND huyện phê duyệt Thời gian gửi báo cáo kế toán quý, báo cáo toán năm quy định nh sau: - Báo cáo toán quý: Các trờng gửi Phòng tài chậm 25 ngày sau kết thúc quý Phòng tài huyện lập gửi Sở tài chính-vật giá chậm 30 ngày sau kÕt thóc q - B¸o c¸o qut to¸n chi năm: Báo cáo toán chi năm gửi Phòng tài chậm ngày 15/2 năm sau trờng Sv: Phạm Quỳnh Chi - 53 - Lớp: CQ 44/01.04 Luận văn cuối khóa Quyết toán khâu cuối chu trình QLNS song có vai trò quan trọng nhằm giúp cho đơn vị thấy đợc mặt đạt đợc, mặt tồn tại, nguyên nhân thực tế dẫn đến việc sai lệch trình thực dự toán so với kế hoạch đà đặt Trong năm qua, công tác phê duyệt toán việc lập báo c¸o qut to¸n chi cđa c¸c trêng hun Thanh Trì đà đạt nhiều kết Mặc dù đội ngũ kế toán trờng hạn chế trình độ chuyên môn, nên nhiều sai xót sảy ra, nhiên đà sớm đợc điều chỉnh kịp thời để đảm bảo nộp báo cáo toán Phòng tài thời gian nội dung toán khoản mục nh dự toán đà đợc phê duyệt Trong năm gần cha có trờng hợp bị Phòng tài chính-kế hoạch huyện Thanh Trì tạm đình cấp phát kinh phí việc gửi báo cáo kế toán hàng quí toán năm chậm thời gian quy định Phòng tài huyện Thanh Trì năm qua đà có nhiều cố gắng quản lý chi NSNN cho SNGD Tuy nhiên công tác kiểm tra việc sử dụng kinh phí lại chủ yếu tập trung vào lúc duyệt toán nên việc đánh giá hiệu kinh phí giáo dục sử dụng không đợc khách quan, toàn diện xác với tình hình thực tế Để việc sử dụng nguồn kinh phí đợc tiết kiệm, hiệu trình chấp hành ngân sách, trình cấp phát cần phải có kiểm tra, theo dõi để xem khoản cấp có đợc sử dụng mục đích tiết kiệm hiệu cha Có nh công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục huyện Thanh Trì đợc toàn diện triệt để Tóm lại quản lý chi NSNN cho giáo dục huyện Thanh Trì cần phải đợc thực tốt khâu: Lập dự toán, chấp hành dự toán toán ngân sách nhà nớc Làm tốt khâu để thực tốt khâu làm cho chu trình đợc vận hành thông suốt Sv: Phạm Quỳnh Chi - 54 - Lớp: CQ 44/01.04 Luận văn cuối khóa 2.3.đánh giá thực trạng quản lý chi thờng xuyên nsnn cho nghiệp giáo dục huyện trì 2.3.1.thành tựu - Chi thờng xuyên ngân sách huyện hàng năm cho nhiều lĩnh vực khác chi cho SNGD chiếm khoảng 20% tổng chi ngân sách huyện Điều cho thấy huyện Thanh Trì đà quan tâm đến SNGD - Về cấu chi: hợp lý Chi cho ngêi vµ chi NVCM chiÕm tû lệ cao đợc trọng nhất; chi quản lý hành chính, chi mua sắm, sửa chữa chi khác ngày giảm sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn kinh phí đợc cấp - Công tác quản lý khoản chi bớc đầu đà đạt đợc kết đáng kể Lập dự toán đà bám sát đợc tình hình thực tế trờng nên tiêu đa ngày phù hợp với nhu cầu chi hơn, tỷ lệ % số thực hiện/số dự toán ngày cao chứng tỏ dù to¸n lËp cã tÝnh thùc hiƯn cao Qu¸ trình cấp phát vốn diễn nhanh gọn, đảm bảo cấp theo dự toán đà đợc duyệt, tiến độ kế hoạch vốn đảm bảo tuân thủ đầy đủ điều kiện cấp phát để đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu sở giáo dục Trong khâu toán đà tuân thủ theo nguyên tắc trình tự xét duyệt theo luật ngân sách ban hành, đảm bảo xét duyệt nội dung khoản dự toán đà đợc duyệt Nhìn chung công tác quản lý chi thờng xuyên NSNN huyện Thanh Trì cho SNGD đà có nhiều chuyển biến, song không mà đợc lơ là, buông lỏng công tác quản lý để nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ngân sách 2.3.2.hạn chế nguyên nhân Sv: Phạm Quỳnh Chi - 55 - Lớp: CQ 44/01.04 Luận văn cuối khóa Bên cạnh kết đà đạt đợc công tác quản lý chi thờng xuyên NSNN cho SNGD tồn số vấn đề bất cập ba khâu trình quản lý cần sớm đợc khắc phục - Lập dự toán chi cho toàn ngành giáo dục huyện theo phơng pháp lập từ sở lên Mặc dù phơng pháp thích hợp với điều kiện NSNN nhiều biến động, trình độ quản lý điều hành ngân sách mức độ định phát huy đợc khả tự chủ sở nhng việc lập theo phơng pháp tốn nhiều công sức thời gian, khối lợng công viƯc nhiỊu, ph¶i qua nhiỊu bíc thùc hiƯn - Trong khâu dự toán điều quan trọng phải đa đợc định mức chi hợp lý dựa đầy đủ cần thiết, nhng trờng huyện lập tiêu chủ yếu dựa vào tình hình thực ngân sách năm trớc xác định khoảng dự kiến chi cho năm kế hoạch theo mục Đây thực tế quan trọng song cha đầy đủ nhu cầu chi hàng năm SNGD bị ảnh hởng lớn nhân tố kinh tế thị trờng đặc biệt tình hình giá Làm nh không lờng hết biến động sảy không bảo vệ đợc dự toán đề thực - Mặt khác khả phân tích, dự đoán nên trờng lập dự toán, tiêu đa cha thật hợp lý thừa mục này, thiếu mục khác nh công tác tổng hợp toán không phát chấp hành ngân sách bị hẫng hụt - Trong trình chấp hành, việc cấp phát vốn nhiều cha đảm bảo kịp thời tiến độ chi tiêu trờng, thủ tục cấp phát rờm rà làm cho trờng rút tiền gặp nhiều khó khăn Điều phối hợp Kho bạc phòng Tài cha đợc đồng bộ, nhịp nhàng việc quản lý cấp phát kinh phí Sv: Ph¹m Qnh Chi - 56 - Líp: CQ 44/01.04 Luận văn cuối khóa - Mặt khác công tác kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng khoản vốn cấp cho đơn vị cha đợc tiến hành đặn, thờng xuyên đảm bảo sử dụng mục đích, tiết kiệm hiệu - Trong trình toán, hầu hết trờng nộp toán kịp thời gian nhiên rải rác số trờng chậm, báo cáo toán số mục lập sai chơng, loại, khoản, mục Điều trình độ nghiệp vụ kế toán sở giáo dục cha tốt, cha nắm kịp thời sách chế độ công tác toán nên lúng túng việc lập báo cáo toán Một phần thuộc trách nhiệm quản lý phòng tài Huyện việc hớng dẫn thực chủ trơng sách toán nhà nớc nh việc đôn đốc trờng trình thực Chơng iii số giảI pháp nhằm tăng cờng quản lý chi thờng xuyên NSNN cho SNGD huyện Thanh Trì Sv: Phạm Quỳnh Chi - 57 - Líp: CQ 44/01.04 ... tài: số giải pháp nhằm tăng cờng quản lý chi thờng xuyên Ngân sách Nhà nớc cho nghiệp giáo dục (cấp Mầm non, Tiểu học Trung học sở) huyện trì điều kiện luận văn em gồm chơng: chơng i: nghiệp giáo. .. học Trung học sở) huyện Thanh Trì Chơng iii: số giải pháp nhằm tăng cờng quản lý chi thờng xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục (cấp Mầm non, Tiểu học Trung học sở) huyện Thanh Trì điều kiện Để hoàn... dục cần thiết phải tăng cờng quản lý chi thờng xuyên ngân sách nhà nớc cho nghiệp giáo dục Chơng ii: thực trạng quản lý chi thờng xuyên Nsnn cho nghiệp giáo dục (cấp Mầm non, Tiểu học Trung học

Ngày đăng: 14/04/2016, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan