bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của di tích và lễ hội đền sái

84 799 11
bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của di tích và lễ hội đền sái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 1.1 Việt Nam ta đất nước đa dạng văn hóa phong phú di tích lịch sử Đó chứng hoạt động sáng tạo người lịch sử từ xưa đến ngày Khi xã hội phát triển nhu cầu tìm hiểu cội nguồn, giá trị văn hóa truyền thống đất nước nhân loại lại trở thành nhu cầu cấp thiết Di tích lịch sử văn hóa hàm chứa giá trị văn hóa phi vật thể Chúng sáng tạo lịch sử tồn lâu dài theo thời gian không gian 1.2 Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng lâu đời, phổ biến đặc trưng đời sống xã hội cư dân người Việt Từ lâu, lễ hội trở thành phần hồn dân tộc, mạch ngầm nuôi dưỡng đời sống tinh thần người dân Việt Lễ hội bao gồm nhiều mặt đời sống xã hội nhuwtoon giáo, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, tích danh nhân văn hóa, vị anh hùng có công với dân với nước, nghi lễ, trò chơi dân gian nơi giao thương, trao đổi hàng hóa sản vật Lễ hội gắn với bước lịch sử dân tộc, lịch sử vùng đất, thông qua lễ hội tìm hiểu người vùng đất, giá trị văn hóa, đạo đức lành mạnh, tinh thần đoàn kết, tính khoan dung gắn bó với dân tộc, đề cao truyền thống gia đình, dòng họ người có công việc xây dựng bảo vệ đất nước Ở nước ta lễ hội truyền thống nói chung ngày quan tâm phục hồi có sức sống mạnh mẽ Đông Anh – Hà Nội nằm trung tâm Đồng Bằng Bắc Bộ mảnh đất lịch sử gắn với công dựng nước thuở ban đầu cha ông ta tiêu biểu lịch sử thành Cổ Loa Trong quần thể di tích liên quan đến Cổ Loa, người dân Đồng bắc Bắc Bộ phần nhiều biết tới di tích lễ hội Đền Sái thôn Thụy Lôi – Thụy Lâm – Đông Anh – Hà Nội Trong giai đoạn nay, việc giữ gìn, xây dựng phát huy văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc đặt cho nhiều vấn đề nghiên cứu bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống quê hương, đất nước Như việc tìm hiểu nghiên cứu di tích lễ hội Đền Sái góp phần bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa, đồng thời đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần, tâm linh người dân vùng Tình hình nghiên cứu Di tích lịch sử Đền Sái tồn phát triển lịc sử vùng đất Từ trước di tích lễ hội nói chung nghiên cứu nhiều quan điểm Nghiên cứu Di tích lễ hội đền Sái kể tới số nguồn tư liệu liên quan: Di tích lịch sử Đền Sái lễ hội rước vua giả làng Thụy Lôi [6] Ban Quản lý Di tích xã Thụy Lâm huyện Đông Anh đạo nội dung Cuốn sách giới thiệu cụm di tích lịch sử đền Sái từ đền Thượng, đền Sái, đình Thụy Lôi đền thờ Lê Tuấn Mậu Địa chí Cổ Loa [31], Nxb Hà Nội GS.TS Nguyễn Quang Ngọc PGS.TS Vũ Văn Quân đồng chủ biên có đề cập tới Lễ hội rước vua sống đền Sái Lễ hội Việt Nam [52], Nxb Văn hóa Thông tin PGS Lê Trung Vũ, PGS.TS Lê Hồng Lý đồng chủ biên có đề cập khái quát lễ hội rước vua làng Thụy Lôi Địa chí tôn giáo, lễ hội Việt Nam [13] Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội Mai Thanh Hải đề cập lễ rước vua sống đền Sái Cuốn Hội làng Hà Nội [50] Lê Trung Vũ chủ biên (2006) giới thiệu số hội làng tiêu biểu Hà Nội Trong có viết tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh với nhan đề: “Hội đền Sái” Đây viết Thụy Lâm truyền thống văn hóa cách mạng [10] Ủy ban nhân dân xã Thụy Lâm biên sọan Một số công trình công bố sách, tạp chí Trên mảnh đất Cổ Loa lịch sử [53] Trần Quốc Vượng, 36 lễ hội Thăng Long [46] Quốc văn sưu tầm giới thiệu sơ lược lễ hội rước vua xưa Từ nghiên cứu sơ kết tác giả trước, chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc di tích lễ hội đền Sái Những tư liệu tư liệu bước đầu giúp cho tác giả tham khảo, kế thừa, tiếp thu để triển khai đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài di tích lễ hội đền Sái bao gồm: Phần di tích tập trung nghiên cứu: lịch sử hình thành, tồn tại, phát triển di tích Phần lễ hội tác giả tập trung nghiên cứu: nhân vật tưởng niệm lễ hội, nghi lễ, trò diễn dân gian đại lễ hội…Luận văn tiếp cận nghiên cứu di tích đền Sái địa điểm diễn lễ hội vị thần thờ vị thần tưởng niệm lễ hội 3.2 Về không gian tập trung chủ yếu nghiên cứu thôn Thụy Lôi, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 3.3 Về thời gian, di tích luận văn xác định nghiên cứu lịch sử hình thành, tồn Đối với lễ hội: luận văn tập trung nghiên cứu sâu lễ hội đền Sái xưa, đồng thời nghiên cứu lễ hội đền Sái để nêu bật giá trị lễ hội đền Sái vấn đề đặt đời sống xã hội Mục đích nghiên cứu Trên sở nguồn tư liệu tác giả trước giá trị có di tích lễ hội đền Sái, luận văn tập chung nghiên cứu: -Nghiên cứu nét tổng quan thôn Thụy Lôi, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh thành phố Hà Nội mặt: vị trí địa lý, đặc điểm dân cư, đời sống kinh tế - văn hóa – xã hội -Nghiên cứu di tích đền Sái – nơi diễn lễ hội di tích tiêu biểu khác thôn Thụy Lôi -nghiên cứu lịch sử đền Sái – vị thần thờ đền Sái -nghiên cứu nội dung diễn trình lễ hội đền Sái xưa số nét như: thời điểm diễn lễ hội chính, nghi lễ bản, trò diễn tiêu biểu… Nghiên cứu đánh giá giá trị di tích – lễ hội thực trạng, đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích – lễ hội đời sống cộng đồng Phương pháp nghiên cứu Từ việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu góc độ văn hóa học, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học: Lịch sử, mỹ thuật học , dân tộc học, văn học dân gian… -Sử dụng phương pháp khảo sát, điền dã, quan sát, tham dự, miêu tả, ghi âm, chụp ảnh quay phim, vấn nhân dân địa phương để thu thập thông tin -Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để nghiên cứu tổng thể di tích lễ hội đèn Sái Những đóng góp luận văn Luận văn công trình nghiên cứu cách có hệ thống, đầy đủ di tích - lễ hội đền Sái -Nghiên cứu di tích để khẳng dịnh giá trị to lớn lịch sử văn hóa di tích đền Sái với nhân dân địa phương -Nghiên cứu lễ hội đền Sái nhằm phản ánh sắc thái văn hóa riêng đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần người dân nơi đây, sở đề xuất số phương pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích – lễ hội đời sống nay, góp phần làm phong phú thêm sinh hoạt văn hóa tinh thần người dân đồng Bắc Bộ -Kết nghiên cứu luận văn tư liệu khoa học, góp phần khẳng định, giới thiệu tuyên truyền cho người dân địa phương hiểu rõ giá trị lịch sử văn hóa đền Sái Từ nâng cao tinh thần trách nhiệm bảo vệ giữ gìn di tích – lễ hội cho người dân địa phương Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương sau: Chương 1: Tổng quan lịch sử văn hóa làng Thụy Lôi di tích đền Sái Chương 2: Lễ hội đền Sái Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống di tích lễ hội đền Sái CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LÀNG THỤY LÔI VÀ DI TÍCH ĐỀN SÁI 1.1.Tổng quan làng Thụy Lôi 1.1.1.Đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Đông Anh huyện ngoại thành Hà Nội Nằm vị trí cửa ngõ phía Bắc thủ đô Hà Nội diện tích tự nhiên 18.230 Xưa đất Phong Khê sau đổi thành đất Tây Vu, Bình Đạo Thế kỷ thứ IX thuộc châu Cổ Lâm Thời tiền Lê thuộc châu Cổ Pháp Thời Lý thuộc phủ Thiên Đức Đến kỷ XV gọi huyện Đông Ngàn huyện Kim Anh thành huyện Đông Anh, thuộc tỉnh Bắc Ninh Ngày 10 tháng năm 1903 Đông Anh thuộc tỉnh Phúc Yên có tổng, 54 xã Năm 1961 huyện Đông Anh thành lập dựa sở huyện Đông Anh cũ mở rộng thêm xã Yên Lãng gồm xóm Phù Lỗ, Kim Anh xã Tầm Xá thuộc quận V Hà Nội Hiện huyện Đông Anh có 23 xã, thị trấn với 99 thôn Huyện lỵ Đông Anh đặt thị trấn Đông Anh cách Hà Nội 23 km theo quốc lộ Thụy Lâm xã lớn Đông Bắc huyện Đông Anh Xã Thụy Lâm có vị trí địa lý giáp với: phía Bắc giáp xã Xuân Thu (huyện Sóc Sơn), phía Nam giáp xã Vân Hà xã Liên Hà (huyện Đông Anh), phía Đông giáp xã Yên Phụ xã Văn Môn ( huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh), phía Tây giáp xã Xuân Nộn (huyện Đông Anh) Xã Thụy Lâm nằm dọc theo sông Cà Lồ quanh năm nước chảy, phù sa bồi đắp thường xuyên, làm cho đất đai nơi màu mỡ, cối tốt tươi Thụy Lâm có vị trí cạnh sông đất trũng thấp chịu nhiều thiên tai lụt lội nên người dân nơi lo việc đắp đê, làm thủy lợi tưới tiêu Từ xưa, nhân dân chủ yếu làm ruộng… Về thủ công nghiệp có nghề thợ mộc, thợ nề, nghề dệt đặc biệt làng biết đến với nhiều người buôn bán giỏi Về địa hình, nhìn chung xã Thụy Lâm tương đối phẳng xã hình thành vùng đất cổ xứ kinh Bắc lâu đời Phía Đông Bắc kinh đô Cổ loa – Thục Phán An Dương Vương Với vị có rừng rậm hiểm trở, nằm trục đường Nguyệt – Thăng Long nên mảnh đất có nhiều huyền thoại kiện lịch sử dựng nước giữ nước từ buổi bình minh dân tộc Thụy Lâm có núi Sái, núi cao Thất Diệu Sơn Tọa núi Cung Kim Khuyết tức đền Sái thờ Đức Huyền Thiên Trấn Vũ - vị thánh tối thiêng đạo Lão bốn vị trấn giữ đất Thăng Long Theo sách Thụy Lâm truyền thống văn hóa cách mạng [10], thời cổ sơ, Thụy Lâm rừng rậm đầm lầy Chứng tích rừng rậm ghi tên làng “ Bằng Lâm” tức “rừng đồng bằng” Những chứng tích đầm lầy dãy ao mà đê bờ vùng tách khỏi dòng sông mẹ Khí hậu nơi mang tính chất khí hậu nhiệt đới, ẩm, gió mùa Từ tháng năm đến tháng 10 mùa hạ, khí hậu ẩm ướt mưa nhiều Từ tháng 10 đến tháng năm sau mùa đông, thời kỳ đầu khô lạnh, cuối mùa lại mưa phùn ẩm ướt Giữa hai mùa thời kỳ chuyển tiếp nên tạo cho Thụy Lâm có bốn mùa phong phú: xuân, hạ, thu, đông, nhiệt độ trung bình năm 25 – 27 độ với lượng mưa 1600 – 1800 mm năm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân sản xuất nông nghiệp, đặc biệt loại trồng lúa, rau màu, ăn quả… Thụy Lâm nơi tiếp giáp ba huyện: Yên Phong – Đông Ngàn Kim Anh ( huyện Sóc Sơn) Sông Cà Lồ chảy qua xã Thụy Lâm ranh giới tự nhiên xã Thụy Lâm với xã Xuân Thu, ranh giới huyện Đông Anh Với huyện Sóc Sơn Sông bắt nguồn từ dãy Thằn Lằn Xưa kia, sông tuyến đường thủy quan trọng để ngược lên vùng núi Vĩnh Yên, Tuyên Quang; xuôi phía Nam xuống Lục Đầu giang biển.Tuyến đường đê chạy theo sông sớm hình thành Các thôn xóm nằm bờ nam sông Cà Lồ tạo nên phong cảnh hữ tình Như với vị “ cận thị nhị cận giang” thiên nhiên ban tặng, môi trường sinh thái đặc thù có ảnh hưởng đến đời sống văn hóa – xã hội làng Thụy Lôi ảnh hưởng lựa chọn thần linh đời sống tín ngưỡng Đó phát đạt học hành, phong phú đời sống tinh thần cư dân nơi đây, …cũng có nhiều phần bắt nguồn từ vị địa lý điều kiện tự nhiên nơi 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Các nguồn tư liệu khẳng định, làng thuộc xã Thụy Lâm ngày gắn liền với lịch sử dựng nước Văn Lang cha ông ta từ thời vua Hùng, tiếp nối vào thời nước Âu Lạc Thục Phán An Dương Vương Điều thể trước hết việc làng có tên nôm “Làng Thụy Lôi có tên Nôm làng Nhội – loài mộc, hoa đỏ thắm Có lẽ xa xưa, khu vực làng có nhiều nên làng có tên Sau người Hán vào nước ta phiên âm “Nhội” thành “Lôi” Tên làng gọi theo âm Hán Việt “Ma Lôi” Theo cụ làng, chữ “Ma” có hai nghĩa: nghĩa ma – loại gai, vỏ làm sợi để dệt vải (Phải tên liên quan đến nghề dệt vải khổ hẹp làng xưa kia) nghĩa ma quỷ Có lẽ người Hán vào nghe chuyện An Dương Vương xây thành Cổ Loa bị ma quỷ quấy nhiễu (tức Bạch kê tinh) mà gọi Về sau, làng đổi tên thành Xuân Lôi ( sấm vào mùa xuân), với ý nghĩa cầu nước, cầu mưa thuận gió hòa cư dân nông nghiệp lúa nước Năm 1876, nhà Nguyễn cho lập huyện Đông Anh, tên Xuân Lôi đổi tên thành Thụy Lôi với nghĩa tiếng sấm tốt lành Đất Xuân Lôi từ xưa biết tới giai thoại với câu đố: “Lác đác mưa sa làng Hạ Vũ Ầm ì sấm dậy đất Xuân Lôi” Trong kháng chiến chống quân xâm lược Tống, cuối kỷ XI, làng Thụy Lôi có vị trí quan trọng chiến tuyến sông Cầu Các làng khác thuộc xã Thụy Lâm đến lưu truyền câu ca dao phản ánh việc này: “ Đánh giặc đấnh qua sông Đừng đánh qua đồng nát lúa người ta Đánh giặc đánh qua Xà Đừng đánh qua Nhội nát nhà Kẻ Đâm” Câu ca dao nêu tên địa danh Xà (làng Phương La), Nhội – tên nôm làng Thụy Lôi Kẻ Đâm làng Thư Lâm ngày Như nói núi Thất Diệu, đền Sái góp phần viết lên anh hùng ca dựng nước kỷ III TCN anh hùng ca dựng nước kỷ XI Xưa kia, làng sầm uất với nghề dệt vải khổ hẹp cổ truyền, làng lách cách tiếng thoi dệt vải vọng từ nhà sang nhà khác Ngoài đồng lúa chiêm làm mùa, trồng trồng mầu Rồi ngày làng vào hội tưng bừng, với tiếng trống chèo, đám võ vật, hội rước Vua sống (Vua giả) rực rỡ tán vàng, lọng xanh trống chiêng đậy đất, cờ xí rợp trời làm sống lại khí hào hùng thời Thục Vương dựng nước Ngày nay, với đất Thụy Lâm ta thấy chuyển mạnh mẽ xóm làng nơi Đường làng ngõ xóm, đời sống kinh tế xã hội bước cải thiện nâng cao 1.2 Đời sống kinh tế văn hóa xã hội 1.2.1 Đời sống kinh tế Thụy Lâm xã có nông nghiệp nhỏ với 1637 đất tự nhiên Đất canh tác màu mỡ gồm ruộng đường (đồng cao), ruộng trũng (đồng sâu) đa số dân cư nơi sống nhờ vào nghề nông Với nông nghiệp nhỏ, phụ thuộc phần lớn vào thiên nhiên chín mươi phần trăm trông chờ vào nước trời Người dân nơi xa xưa làm ruộng mà thấp thứ trông: trông trời, trông đất, trông mây, trông mưa, trông gió Hạn hán kéo dài làm lễ cầu mưa, sâu keo phá lúa làm lễ tiễn trùng, nước sông lên to làm lễ tế thủy thần Số diện tích cấy vụ lớn: ruộng cao vụ mùa; ruộng thấp làm vụ chiêm; bãi trồng ngô, lạc, khoai lang, năm vụ Tuy nhiên chất cần cù, chăm có kỹ thuật canh tác tốt cộng với đất đai màu mỡ phì nhiêu nên xã Thụy Lâm nói chung làng Thụy Lôi nói riêng đạt xuất lúa hoa màu cao "Những năm phong đăng hòa cốc, xuất lúa lên tới 2,7 tấn/ha vụ; xuất hoa màu cao: khoai lang1,5 tạ/ha, ngô đạt 1,2 tạ/sào Ngoài nông nghiệp, cư dân làng phát triển số nghề thủ công Trước đây, làng Thụy Lôi có nghề dệt, sản phẩm vải khổ hẹp (mỗi khổ rộng tấc - tức 40cm, dài 2m) Để dệt khổ vải, phải qua nhiều công đoạn: ngâm sợi, đạp sợi, phơi khô, đánh ống, mắc, cửi đơm khuôn, mó go, song khuôn, lên khuôn, đánh suốt dệt Nghề dệt huy động sức lao động gia đình, người công đoạn, nữ giới đảm nhiệm việc liên quan đến làm sợi dệt Bình quân ngày 10 số cán quản lý phần chưa hiểu hết giá trị văn hóa lịch sử cán sở có tâm huyết với nghề chưa đủ Các chế tài xử lý sở nhiều lúng túng, tính khả thi hạn chế, chủ yếu dừng lại tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục mà chưa xử lý Hiện số sắc phong bị đánh cắp, số sắc phong lại đền số bị rách nát không đọc nguyên vẹn Công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cho người dân vị trí vai trò di tích lịch sử văn hóa nói chung, có đền Sái nói riêng nhiều hạn chế, chưa có hệ thống, chưa thực thường xuyên, dừng lại truyền thuyết, chưa có văn cụ thể Hơn nữa, chưa có cá nhân hay đơn vị cụ thể đứng nghiên cứu cách tổng thể, hệ thống di tích - lễ hội đền Sái 3.2.2 Thực trạng lễ hội Ở hầu hết di tích người Việt, đặc biệt với đền thờ thường gắn với lễ hội, nơi sinh hoạt tín ngưỡng, văn hóa nhân dân địa phương Phần lễ với bước cúng tế vị thần thờ đền phần hội thường việc diễn lại tích truyện với gắn với đời, nghiệp, công lao, phẩm chất… vị thần trò diễn dân gian trò chơi dân gian truyền thống người dân địa phương Thông qua lễ hội người dân thể lòng ngưỡng mộ, biết ơn… vị thần thờ, hòa vào cộng đồng tính đoàn kết gắn bó, vừa hưởng thụ, vừa tham gia sáng tạo văn hóa Thông qua lễ hội, người muốn gửi gắm tới thần linh ước vọng cầu mong mình, mong muốn thần linh phù trợ cho: gia đình hạnh phúc, học hành giỏi giang, thi cử đỗ đạt, mùa màng tươi tốt… Đó nét đẹp cư dân Thông qua việc tìm hiểu lễ hội ta nắm bắt nét đẹp sắc văn hóa, truyền thống, đạo lý vẻ đẹp tâm hồn người dân địa phương Việc tổ chức lễ hội theo 70 truyền thống dân tộc, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, không sa vào lãng phí, mê tín góp phần nâng cao giá trị di tích Lễ hội đền Sái phục hồi sau nhiều năm gián đoạn Đây thành công lớn quyền nhân dân Thụy Lâm nói riêng, Đảng ủy hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân toàn thể nhân dân xã Thụy Lâm nói chung việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Chính quyền địa phương đại biểu tỉnh, huyện toàn thể nhân dân địa phương khách thập phương tham dự lễ hội phấn khởi với không khí chung ngày hội Đây sở để gắn kết lòng tin nhân dân vào Đảng, quyền ngành cấp có liên quan tích cực tham gia đạo đóng góp vào công tác tổ chức lễ hội tạo nên thành công chung lễ hội đền Sái Trong trình tổ chức lễ hội đền Sái ngày có thay đổi theo xu hướng đại hóa, phù hợp với nhịp sống xã hội Nếu ngày xưa, lễ hội tổ chức “xuân thu nhị kỳ” thời gian tổ chức lễ hội kéo dài từ ngày mồng tháng Giêng đến hết ngày 15 tháng Giêng, ngày điều kiện thời gian dân làng tổ chức vào hai ngày mồng 10 11 tháng Giêng Lễ hội đền Sái xưa tổ chức cẩn thận trọng thể, trang nghiêm mang nhiều tính cộng cảm cộng đồng Lễ hội tập hợp giáp, dòng họ làng, chịu chi phối làng xã, phân công quy định chức dịch làng Còn lễ hội ngày nay, thể cộng đồng trách nhiệm chung tổ chức quyền đoàn thể có tham gia hưởng ứng nhiệt tình nhân dân địa phương 71 Ngày hội, người làng, người từ nơi đổ về, hướng hội với ngưỡng mộ, niềm tin chân thành, niềm vui dạt niềm hy vọng sâu sắc cho thân cho cộng đồng Ai hòa nhập, tham gia vào hội thi tài, vui hội không khí cởi mở, bình đẳng dân chủ Công tác chuẩn bị cho lễ hội ngày có nhiều thay đổi, việc chuẩn bị trang phục nhà đền trang bị, tránh rườm rà, lãng phí không cần thiết, đảm bảo chu đáo long trọng lễ hội Lễ hội cổ truyền đền Sái ngày nay, tiếp thu phong tục truyền thống cũ cải biến cho phù hợp với tình hình tại, để hòa nhập vào xã hội đại Lễ hội biểu sắc thái, phong cảnh quy trình không hoàn toàn giống với lễ hội truyền thống xưa tất nghi lễ trò chơi dân gian lên tư cách mới, vẻ độc đáo Từ xưa đến nay, vị thần giữ vị quan trọng, …(thêm) linh thiêng đời sống tín ngưỡng người dân vùng Tín ngưỡng thờ thần giữ trọn vẹn thành kính nhân dân vùng Trong lễ hội ngày phần nghi lễ giảm nhẹ cho phù hợp với điều kiện đại Trong lễ hội truyền thống xưa tế lễ kéo dài ngày người ta tiến hành thời gian 1- Lễ hội ngày thông tin quảng bá rộng rãi, thu hút đông đảo khách thập phương dự lễ hội, tạo thành lễ hội lớn vùng, không bị bó hẹp làng, xã trước Các trò trơi dân gian lễ hội có nhiều thay đổi, số trò chơi dân gian dần hẳn như: đấu vật, chọi gà… chưa khôi phục lại 72 Nhìn chung, lễ hội đền Sái ngày giữ số nghi thức quan trọng lễ hội xưa Song cần khắc phục vấn đề sau: -Về công tác tổ chức: cần có phân hợp lý khoa học, tránh chồng chéo trình điều hành lễ hội, ban tổ chức phải có phù hiệu riêng, việc xếp thời gian tế, lễ hợp lý, tránh tình trạng kéo dài làm ảnh hưởng đến hoạt động khác -Trang phục lễ hội đảm bảo quy định, trang nghiêm, tránh lại tự trình rước, trì thời gian, không gian nghi thức rước -Các trò chơi dân gian, trò diễn tiêu biểu đặc trưng riêng lễ hội đền Sái đấu vật, thi thổi cơm, diễn tích cổ… cần trì, khôi phục lại -Vấn đề an ninh lễ hội, phải đảm bảo tốt, trật tự an toàn khu vực tổ chức lễ hội, không làm ảnh hưởng đến không khí chung, không để hàng quán tràn lan, phải có bố trí, xếp vị trí không ảnh hưởng đến người tham gia hành lễ Chú trọng khâu trang trí thông tin quảng bá di tích lễ hội đền Sái 3.3 Một số vấn đề bảo tồn di tích – lễ hội đền Sái Mỗi tỉnh thành, địa phương mang đặc thù riêng địa lý, dân cư, kinh tế, văn hóa – xã hội khác vấn đề giữ gìn, bảo tồn phát huy di sản văn hóa khác nhau, để tìm phương pháp, cách thức thực phù hợp có hiệu đạt mục tiêu phát triển văn hóa chung nước vừa tiên tiến vừa đậm đà sắc dân tộc Đặc trưng vùng quê Thụy Lâm nằm xa trung tâm, huyện, kinh tế phát triển dựa vào nông nghiệp chủ yếu, tốc độ phát triển kinh tế chưa cao, có thuận lợi nét sinh hoạt văn hóa truyền thống bảo 73 lưu, giữ gìn, lai căng, pha tạp, người dân quê có nhiều hạn chế ý thức pháp luật, nhận thức nhân dân giá trị văn hóa chưa cao Điều dễ dẫn đến việc làm hành động vô ý thức hữu thức xâm hại di tích, phá vỡ cảnh quan môi trường thiên nhiên Từ đặc điểm đặt vấn đề cho phải có phương thức, giải pháp thật phù hợp thực tốt nhiệm vụ giữ gìn, bảo vệ phát huy di tích – lễ hội đền Sái cách hiệu Vì vậy, trước hết phải có giải pháp đồng ban, ngành có chức việc bảo vệ, phát huy di tích, việc phục vụ đời sống nhân dân bảo lưu giá trị truyền thống Cần có tham gia liên ngành: văn hóa - thông tin, xây dựng, thương mại – du lịch…đặc biệt tham gia người dân Thụy Lâm chủ thể trực tiếp di tích – lễ hội, họ vừa sáng tạo vừa hưởng thụ giá trị văn hóa, có tham gia họ, việc bảo quản giữ gìn phát huy giá trị di tích lễ hội thuận lợi Để việc bảo quản giữ gìn có hiệu cần có số giải pháp sau: 3.3.1 Bảo tồn di tích Trong giải pháp để giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Sái, trước hết vấn đề quy hoạch tổng thể khu di tích Đây di tích lịch sử cấp quốc gia, nên việc quy hoạch cần phải cụ thể rõ ràng từ danh giới di tích đến không gian có, không gian bảo vệ không gian phát triển tương lai, quy hoạch di tích phải thông báo rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng để nhân dân biết tránh tình trạng lấn chiếm vào khu vực di tích Tiếp công tác bảo tồn tôn tạo di tích phải tiến hành thường xuyên, kịp thời cụ thể như: lắp đặt hệ thống cửa cổng, khóa cửa cổng loại tốt để đảm bảo tài sản nhà đền Đầu tư kinh phí để thay số hạng mục bị xuống cấp mái, nền, sân,…nhất việc kiểm tra thường xuyên để phát kịp thời tổ mối, chuột đục khoét 74 trụ cột, rui mè, cần xử lý nhanh chóng không ảnh hưởng tới kết cấu khác Ngoài việc khôi phục số cảnh quan sửa đường đến di tích cho rộng rãi, thông thoáng Cùng với vấn đề bảo quản, tu bổ di tích cần có giải pháp quản lý, tài chính, tuyên truyền giáo dục … di tích để di tích bảo vệ phát huy hết vai trò nhiệm vụ xã hội Tăng cường công tác quản lý Nhà nước di tích cụ thể trách nhiệm Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội, ủy ban nhân dân huyện Đông Anh xã Thụy Lâm, thôn Thụy Lôi nơi tọa lạc đền Trên sở văn hướng dẫn quản lý bảo tồn di tích Nhà nước, đặc biệt luật di sản văn hướng dẫn thi hành, quan liên quan cần xây dựng hệ thống quy định, quy chế quản lý thống di tích địa bàn Đặc biệt di tích lịch sử văn hóa có giá trị đền Sái, cấp quyền cần có biện pháp đạo quản lý chặt chẽ di vật, tài sản khác… tránh tình trạng trộm cắp tài sản nhà đền Về địa phương xã, thôn, xóm cần đạo thiết lập tổ bảo vệ để thường xuyên bảo vệ chăm sóc di tích tránh tình trạng xâm hại cách tự nhiên cố ý di tích Thực công tác tuyên truyền thường xuyên làm cho người dân hiểu biết khơi dậy niềm tự hào họ giá trị lịch sử - văn hóa di tích Thường xuyên tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng như: đài phát thanh, truyền hình, báo chí…Nên có nhiều hình thức khen thưởng kịp thời cá nhân tập thể tổ chức thực công tác bảo vệ di tích địa phương Mặt khác cần xử lý thật nghiêm minh cá nhân tổ chức vi phạm xâm lấn di tích để thể tính nghiêm minh pháp luật tránh tình trạng xuê xoa buông lỏng công tác quản lý Nhà nước 75 3.3.2 Bảo tồn lễ hội Lễ hội đền Sái giá trị văn hóa phi vật thể cần quan tâm ý Ngày việc khôi phục lễ hội đền Sái có ý nghĩa quan trọng không bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể địa phương mà góp phần làm phong phú thêm vốn di sản văn hóa truyền thống dân tộc Đồng thời đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần, tâm linh người dân địa phương Việc tổ chức lễ hội hàng năm có tác dụng giáo dục nhân dân nhớ lịch sử, truyền thống tốt đẹp dân tộc Đây ý nghĩa văn hóa, nhân văn phù hợp với truyền thống đạo lý người Việt Giáo dục ý thức đạo lý uống nước nhớ nguồn, lòng biết ơn người có công cho hệ trẻ Không khí lễ hội làm nảy sinh lòng người dân truyền thống hiếu học, tình yêu quê hương, mảnh đất, người nơi sinh sống hướng người đến với chân – thiện – mỹ Lễ hội rước vua làng Thụy Lôi khôi phục lại từ năm 1994 đến chải qua 20 năm hồi sinh, bản, lễ hội dựng lại cũ Những năm gần đây, lễ hội rước vua làng Thụy Lôi đơn giản nhiều nhằm tiết kiệm chống lãng phí tiền của nhân dân Những thủ tục rườm rà giản tiện trước, phù hợp với tình hình kinh tế văn hóa xã hội + Về tổ chức Lễ hội rước vua sống làng Thụy Lôi xưa kia, chủ yếu giáp mà đứng đầu cai giáp làng đứng tổ chức phiên Ngày nay, làng bầu ban tổ chức lễ hội ban khánh tiết để lo việc hành lễ Các bậc cao niên làng đóng vai trò quan trọng Họ có vị trí yếu từ việc đạo, bàn bạc điều hành công việc tiến hành tổ chức lễ hội 76 Những ghi thức tế lễ, hành lễ bậc cao niên làng đảm nhiệm Họ lực lượng nòng cốt phần “hồn” lễ hội rước vua Trước đây, lễ hội rước vua nặng nề tục lệ cổ tổ chức ăn uống linh đình 10 ngày (từ ngày mồng tháng Giêng đến ngày 15 rã hội) gây lãng phí tốn Vì lễ hội xưa trở thành “gánh nặng” gia đình nhận vai vua, vai chúa, vai quan Dân gian Thụy Lôi xưa truyền nhiều câu ca dao tốn vào vai vua, chúa như: “Bỏ ngôi, ngồi nghiệp” Đều cho thấy nặng nề vị trí vua, chúa, quan, lễ hội rước vua xưa Ngày nay, việc tổ chức ăn uống gia đình vua, chúa, quan đơn giản nhiều Khách khứa ăn hai ngày từ chiều mồng 10 đến ngày 11 Điều chứng tỏ đời sống vật chất cải thiện trình độ dân chí nâng cao, quan niệm ăn uống thay đổi theo hướng tích cực, không mang tính chất nặng nề xưa Lễ vật dâng cúng lễ hội thường sản vật nông nghiệp hoa quả, xôi, gà, thủ lợn,… không nặng nề xưa mà đặt yếu tố tinh thần làm trọng Sau lễ xong, lễ vật hạ xuống để người có trách nhiệm lễ hội với khách, dân làng có mặt hưởng lộc đình Ngày phần lớn lễ vật lễ hội gia đình làng mang đến cúng Sau thụ lễ họ để lại cho đình, đền tùy tâm, phần lại mang gia đình Về vật dụng gia đình vua, chúa, quan: trước gia đình tự mua sắm Từ năm 2010 nhà đền mua sắm đủ từ trtang phục cho vua, chúa, quan, quần áo đô tùy nhằm tránh tốn cho gia đình đảm bảo đồng 77 Xưa kia, dinh vua, chúa dinh quan cắm đình Các gia đình nhận vai vua làm “cỗ khao quân” (tức làm thịt trâu đô, lợn đô, bò đô khao làng) Tuy nhiên, tục lệ không Từ lễ hội rước vua khôi phục lại dinh vua, dinh chúa dinh quan cắm nhà Các gia đình nhận vai lễ hội tổ chức ăn uống hai ngày Các gia đình nhận vai lễ hội tổ chức ăn uống hai ngày chịu trách nhiệm nặng nề xưa Trong lễ hội ngày nay, có hòa đồng người, từ trai gái trẻ già, giầu nghèo, dù người dân Thụy Lôi hay người dân làng khác đến nhập cư vui vẻ tham gia lễ hội Điều hoàn toàn có lễ hội xưa tính chất phân biệt thứ, địa vị xã hội Trước đây, gia đình nhận vai vua, chúa, quan khoản ruộng đất nhà đền cấp nhằm thu hoa lợi phục vụ cho lễ hội rước vua Qua tìm hiểu, biết, gia đình vai quan 1.5 – mẫu ruộng Ngày nay, khoản ruộng không còn, nhà đền hỗ trợ kinh phí cho gia đình có người đóng vai vua, chúa vai quan Về nghi lễ Nghi lễ khâu vô quan trọng lễ hội truyền thống làng xã Việt Nam Việc tế lễ thần việc tối thiêng liêng không sai phạm, tất động tác, hành vi tế lễ, lời văn lễ vật phải bảo đảm tính thiêng liêng dân làng Những người chịu trách nhiệm hành lễ cụ cao niên làng dân làng bầu Công việc tiến hành tế lễ tiến hành xưa Phần chúc văn viết chữ Hán Nôm Tuy nhiên qua khảo sát thấy số người biết viết đọc chữ Hán Nôm ngày Vì tiến tới cụ làng chuyển sang sử dụng chữ quốc ngữ Việc sử dụng chữ quốc ngữ giúp lời văn cúng tế lễ hội dễ hiểu 78 hơn, điển cố, điển tích giúp cho người đọc chúc văn người tham gia lễ hội hiểu hơn, dễ hòa nhập Đám rước lễ hội ngày trang trí long trọng hơn, rực rỡ số lượng người tham gia lễ hội đông hơn, năm gần số lượng khách tham dự vào lễ hội làng đông Lễ hội thu hút không người dân làng mà thu hút nhân dân huyện tỉnh khác tính độc đáo Trước đây, đám rước vị vua chúa ngồi lên kiệu rước từ đình lên đền Sái diễn lại tích xưa Từ năm 2010 trở lại đội hình rước có thay đổi vị vua chúa không ngồi từ đình lên đền Sái, mà hai vị có xe đưa lên đền làm lễ trước (vua lên đền Thượng, chúa lên đền Sái), tích cũ phải ngồi từ đình lên đền Như vậy, thấy lễ hội rước vua làng Thụy Lôi có hòa nhập cũ mới, cổ xưa đương đại Điều giúp cho lễ hội tồn lâu dài tới ngày Về hội Hội xưa vốn phong phú Ngày nay, với thay đổi môi trường hoàn cảnh, hoạt động diễn xướng dân gian không giữ lại Các trò chơi dân gian gắn với lễ hội hát ả đào, tuồng cổ hẳn Một số trò chơi làng Thụy Lôi xưa vật cổ truyền làng Nhội – thời tiếng vùng, không Có năm làng đứng mời số đô vật làng thi đấu cho vui Với trò chọi gà, làng mời đối thủ làng số làng lân cận tham gia thi đấu Về phần sinh hoạt nghệ thuật âm nhạc giải trí ngày nay, ban tổ chức lễ hội phải nhờ đến đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp như: Quan họ Bắc Ninh, Đoàn chèo Hà Nội, …biểu diễn góp vui, xong phần hội nghèo nàn 79 Lễ hội rước vua sống ngày nay, giữ nội dung trình tự lễ hội cổ truyền Mặc dù không lặp lại cách hoàn toàn với mô hình lễ hội khứ Việc tế tự theo lệ xưa song có thay đổi đôi chút cho phù hợp với nguyện vọng người dân Dù đôi chút hạn chế ý nghĩa hình tượng tâm linh lễ hội không thay đổi Đó việc tôn thờ vị thánh thần: Huyền Thiên Trấn vũ, Cao Sơn đại vương, Đông Hải đại vương – Đoàn Thượng Tam giang đại vương – Trương Hống, Trương Hát Việc tôn thờ bốn vị dân làng Thụy Lôi thể rõ tín ngưỡng cư dân nông nghiệp lúa nước, ý thức đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, kính trọng tiền nhân, trọng người có công với đất nước Để lễ hội thực sống lại cần phải làm cho ý thức tinh thần lễ hội ăn sâu vào tâm thức cộng đồng cá nhân Phục hồi lại số trò chơi dân gian mang đặc trưng riêng lễ hội diễn tích cổ, thi thổi cơm, đấu vật ,chọi gà… Tăng cường tuyên truyền giới thiệu, quảng bá di tích lễ hội đền Sái tới đông đảo du khách thập phương, thu hút khách tới thăm quan di tích di tích khác vùng góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển 3.4 Phát huy giá trị di tích – lễ hội đền Sái Các di tích lịch sử - văn hóa giữ gìn bảo quản đủ mà phải sử dụng giá trị vốn có di tích vào mục đích tuyên truyền giáo dục nhân dân khoa học Các di tích tự ý nghĩa không khai thác giá trị chứa đựng di tích phát huy giá trị Ngày nay, việc sử dụng khai thác mặt giá trị di tích coi phương pháp hữu hiệu để bảo vệ di tích Khả 80 bảo vệ tôn tạo di tích phụ thuộc nhiều vào mức độ xã hội hóa giá trị di tích Có nhiều cách để sử dụng phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, trước hết di tích phải sử dụng cách tích cực, phục vụ nhu cầu sinh hoạt văn hóa lành mạnh, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, làm sáng tỏ lịch sử văn hóa dân tộc Phải gạt bỏ xu hướng thương mại hóa, biến di tích thành đối tượng khai thác kinh tế mà quyên chức văn hóa cao đẹp chúng Di tích lịch sử văn hóa đền Sái di tích chứa đựng nhiều giá trị văn hóa cha ông ta, minh chứng hùng hồn cho phát triển dân tộc qua thời kỳ, minh chứng cho phát triển văn hóa hoạt động tín ngưỡng người dân Thụy Lâm Với giá trị văn hóa phi vật thể tồn di tích, thu hút nhiều du khách đặt chân tới đây, có chung ước muốn chứng kiến, thưởng thức, hòa vào không khí lễ hội, sống khoảnh khắc thảnh thơi giới thần thánh mong tận hưởng phúc lộc, ban phước lành xa rời toan tính sống hàng ngày mục đích du khách đến với lễ hội đến với di tích Chúng ta quảng bá di tích thông qua sách báo phương tiên thông tin đại chúng để thu hút khách tham quan Trên giới nay, du lịch ngành thực hấp dẫn đem lại lợi nhuận cao cho nước đặc biệt nước có du lịch phát triển, ngành đem lại lợi nhận theo cấp số nhân Nhiều nước giới với tiềm đất nước chọn du lịch ngành kinh tế mũi nhọn để ưu tiên phát triển Thụy Lâm vùng đất giàu truyền thống lịch sử, với hệ thống di tích trải dài làng xã, coi nguồn tài nguyên quý giá Đền Sái 81 di tích lịch sử - văn hóa có giá trị địa phương Đến với di tích lễ hội đền Sái du khách tìm hiểu giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể mang đậm sắc vùng đồng châu thổ sông Hồng Đền Sái thờ đức Huyền Thiên Trấn Vũ nằm vùng đất có bề dày lịch sử, nơi có nhiều di tích lịch sử - văn hóa có giá trị có khả thu hút khách tham quan nghiên cứu Để giúp khách tham quan hiểu phần giá trị vùng đất này; di tích cần có cán thuyết minh di tích, cán phòng văn hóa huyện, cán văn hóa xã cán bảo tàng… cần phải có để cần thiết khách tham quan du lịch liên hệ trước để giới thiệu di tích, lí vị thần thờ cúng di tích Những cán thuyết minh di tích đòi hỏi phải có nghiệp vụ định việc thuyết minh giới thiệu di tích nhằm thỏa mãn nhu cầu khách tham quan phần nhà nghiên cứu di tích nơi 82 KẾT LUẬN Ngày nay, di sản văn hóa thực khẳng định vị trí, vai trò đời sống xã hội Hình ảnh đình, đền, lễ hội, địa danh mang hình nước non Những di sản văn hóa cha ông để lại ngày nghiên cứu khai thác phát huy, lan tỏa mãnh liệt với sức hút hàng vạn du khách muốn tìm hiểu cội nguồn Làng Thụy Lôi xã Thụy Lâm huyện Đông Anh thành phố Hà Nội nằm vùng đất cổ có từ lâu đời, làng Thụy Lâm hình thành từ sớm với trình dựng nước dân tộc Trước kia, làng Thụy Lâm làng quê nông, có văn hiến lâu đời Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội Từ xa xưa nhân dân nơi biết khai thác lợi dòng sông, bãi bồi để phát triển nông nghiệp giao lưu buôn bán… từ điều kiện quy định nên đặc điểm sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng phong phú đa dạng vùng quê Di tích lịch sử đền Sái thờ Huyền Thiên Trấn Vũ, vị thần trấn quốc tâm thức người dân xây dựng từ sớm Tuy nhiên diễn trình lịch sử dấu ấn kiến trúc từ thời khởi dựng không Làng Thụy Lâm bảo lưu khu di tích lịch sử văn hóa quý giá, số phong tục tập quán mang đậm sắc dân tộc Trong kho tàng giá trị văn hóa phi vật thể làng bật lễ hội rước vua sống với tất ngưỡng mộ lòng thành kính vị thần, thánh, biết ơn bậc tiền nhân, với người có công với dân tộc Với xu toàn cầu hóa kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho văn hóa phát triển song đặt thách thức văn hóa dân tộc Vì 83 vấn đề đặt cho di tích – lễ hội đền Sái cần phải bảo tồn giá trị văn hóa tốt đẹp phát huy điều kiện Ngày nay, nhu cầu tâm linh ngày người dân trọng Tuy nhiên tiềm ẩn nguy dễ dẫn đến nhận thức sai lệch cần có định hướng đắn cấp lãnh đạo địa phương quản lý hoạt động cúng lễ tránh hành vi bói toán, dâng cúng vàng mã nhiều… giữ gìn an ninh trật tự khắc phục nạn ăn uống, cờ bạc, rượu chè Việc bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp di tích - lễ hội đền Sái nói chung cần có tham gia phối hợp cấp ngành Vì cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giá trị truyền thống từ khơi dậy niềm tự hào cộng đồng với di sản văn hóa phi vật thể dân tộc 84 [...]... nền văn hóa phong phú, có thể nói lễ hội là một trong những hiện tượng sinh hoạt văn hóa cổ truyền là tấm gương phẩn ánh khá trung thực đời sống văn hóa của mỗi dân tộc Từ bao đời nay, lễ hội cổ truyền đã gắn bó với những phong tục, tập tục của làng xã, cùng với thời gian duy trì, chắt lọc trở thành một nét đẹp văn hóa tiêu biểu của di sản văn hóa phi vật thể Hòa mình vào dòng chảy của lễ hội cổ truyền. .. giai đoạn phát triển của đời sống văn hóa phong phú của người dân nơi đây Dưới sự lãnh đạo của Đảng xây dựng đời sống văn hóa mới, đường làng ngõ xóm được bê tông hóa, giáo dục văn hóa được chú trọng 25 Chương 2 LỄ HỘI ĐỀN SÁI 2.1 Lễ hội đền Sái xưa mang màu sắc truyền thuyết Cứ mỗi độ xuân đến cả đất nước như khởi sắc trước một tiết xuân đầy sức sống Nhưng có lẽ náo nức và nhộn nhịp hơn cả là những tiếng... đầu Hồ Tây (đền Quán Thánh ) để mở rộng việc thờ cúng Truyền thuyết đã minh chứng rõ nguồn gốc của di tích và lễ hội đền Sái, qua các địa danh được lưu truyền trong dân gian hàng ngàn năm nay đã khẳng định sự đóng góp lớn của nhân dân trong vùng Thất Di u Sơn với việc giúp Thục đế An Dương Vương xây thành Cổ Loa 30 2.2 .Di n trình lễ hội 2.2.1 Công việc chuẩn bị lễ hội Việc chuẩn bị lễ hội có ý nghĩa... thành Cổ Loa Ban đầu, di tích này được gọi là “Kim Khuyết Cung”, đến năm Hưng Trị thứ ba năm Canh Dần 1590, gọi là “quán Chân Linh” song từ lâu dân làng trong vùng quen gọi là đền Sái Đền Sái là một phức thể các công trình thờ cúng của Phật giáo, Đạo giáo và tín ngưỡng thờ mẫu đền được tu bổ lại vào năm Nhâm Ngọ niên hiệu Bảo Đại (năm 1942) Từ ngoài vào là tam quan của đền Tam quan của đền được dựng theo... Việt Nam, lễ hội đền Sái mang những nội dung phong phú và sâu sắc, biểu dương giá trị văn hóa và sức mạnh cộng đồng mang phong tục tập quán đặc biệt của người dân Thụy Lôi Lễ hội rước vua sống làng Thụy Lôi gắn với quá trình xây dựng thành Cổ Loa rất hào hùng của cha ông ta thủa xưa Cùng với lễ hội rước vua sống còn là một kho tàng huy n thoại, truyện kể trong đó không thể không nhắc đến truyền thuyết... trong khôn gian rộng thoáng của di tích Xung quanh đền Sái còn có nhiều địa danh gắn với các di tích dân gian liên quan đến bạch kê Tinh trên núi Sái như Đò Lo, Chợ Chờ, Núi Sái đã đi vào lịch sử gắn với Loa thành và cuộc kháng chiến của quân dân Âu Lạc trước Công nguyên Ngoài đền Sái, làng Thụy Lôi còn có một số ngôi đền khác, mỗi đền thờ một vị thần Đền Thượng: tọa lạc cách đền Sái khoảng 150 mét về phia... hiệu một mùa lễ hội đã đến Lễ hội chẳng biết từ bao giờ đã đi vào tiềm thức đi vào cuộc sống của người dân Việt Ngày hội còn là nơi giao lưu tình cảm của làng xóm quê hương, cũng là dịp để mọi thể hệ “đua sức, đua tài” Có lẽ cũng chính vì tầm quan trọng của lễ hội đối với con người như vậy nên ta có thể nói rằng dân tộc nào có thể tổ chức và duy trì được những sinh hoạt truyền thống của lễ hội thì dân... Thượng và đền thờ Hoàng Giáp Lê Tuấn Mậu đã được xếp hạng là di tích lịch sử văn hóa theo quyết định số 15/VHQĐ ngày 27 tháng 1 năm 1986 của Bộ trưởng Bộ VHTT 20 Người dân làng Thụy Lôi quan niệm, bốn đền trên đây bảo vệ khu cư trú của làng từ bốn phía Đền Sái ở phía Bắc, đền Trung ở phía Nam, đền Thượng ở phía Đông, đền Thủy ở phía Tây Nhờ có sự che chở của bốn vị thần này làm cho cuộc sống của dân... tượng phải sửa lễ (chủ yếu các vai vua, quan, chúa trong hội tháng Giêng) Ở làng Thụy Lôi, hội làng tập trung vào hai kỳ: kỳ tháng Chín (hội mùa thu) và kỳ tháng Giêng (hội mùa xuân) - Kỳ tháng Chín (hội mùa thu), tuy là hội lệ song di n ra đến 10 ngày (từ mùng 10 đến 20); rước thần từ các đền về đình theo trình tự: đầu tiên là Huy n Thiên Trấn Vũ ở đền Sái ; tiếp theo là Cao Sơn đại vương ở đền Thượng;... lưu truyền, sau khi Mạc Đăng Dung thiêu sống ông, tro than thân thể ông bay tụ vào khu vực cánh đồng Kênh ở bờ hữu sông Cà Lồ đân làng thương tiếc ông nên lập đền thờ ngay tại đó, chính là ngôi đền hiện nay, đền có kết cấu chữ “Đinh”, gồm tiền đường ba gian, nối với hậu cung ba gian Năm 2010 đền được nhà nước tu bổ cùng với di tích khác trong cụm di tích của xã Đình Thụy Lôi cùng đền Sái, đền Thượng và ... luận văn chia làm chương sau: Chương 1: Tổng quan lịch sử văn hóa làng Thụy Lôi di tích đền Sái Chương 2: Lễ hội đền Sái Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống di tích lễ hội đền. .. vấn đề nghiên cứu bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống quê hương, đất nước Như việc tìm hiểu nghiên cứu di tích lễ hội Đền Sái góp phần bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa, đồng thời đáp ứng... nghiên cứu lễ hội đền Sái để nêu bật giá trị lễ hội đền Sái vấn đề đặt đời sống xã hội Mục đích nghiên cứu Trên sở nguồn tư liệu tác giả trước giá trị có di tích lễ hội đền Sái, luận văn tập chung

Ngày đăng: 13/04/2016, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan