Xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học chương từ trường vật lý 11

92 452 0
Xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học chương từ trường vật lý 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN ĐÔNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” - VẬT LÍ 11 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN ĐÔNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” - VẬT LÍ 11 THPT Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TẠ TRI PHƯƠNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn: - PGS.TS Tạ Tri Phương - người trực tiếp hướng dẫn tận tình động viên khuyến khích để tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ - Quý thầy cô tổ phương pháp giảng dạy, khoa vật lí Phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa học luận văn thạc sĩ - Ban giám hiệu thầy cô tổ vật lí trường THPT Yên Phong số tạo điều kiện góp ý chân thành cho tác giả làm luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Văn Đông LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Văn Đông DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Số TT Kí hiệu viết tắt Viết đầy đủ BTST Bài tập sáng tạo BTVL Bài tập vật lí BT Bài tập CB Cơ DHVL ĐC ĐHSP Đại học sư phạm ĐHQG Đại học quốc gia GV Giáo viên 10 HS Học sinh 11 NLST 12 Nxb Nhà xuất 13 SGK Sách giáo khoa 14 SGV Sách giáo viên 15 THPT Trung học phổ thông 16 TDST Tư sáng tạo 17 TN 18 TNSP Thực nghiệm sư phạm 19 TRIZ Lí thuyết giải toán sáng chế 20 VL Dạy học vật lí Đối chứng Năng lực sáng tạo Thực nghiệm Vật lí MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1.1 Khái niệm lực sáng tạo 1.1.2 Những đặc điểm trình sáng tạo HS học tập .8 1.1.3 Những biểu NLST yếu tố cần thiết cho việc bồi dưỡng NLST học tập HS 1.2 Cơ sở lí luận dạy học sáng tạo 11 1.2.1 Dạy học sáng tạo dạy học vật lí 11 1.2.2 Cơ sở tâm lí học dạy học sáng tạo 11 1.2.3 Cơ sở lí luận dạy học dạy học sáng tạo 12 1.2.4 Các biện pháp dạy học sáng tạo môn vật lí trường phổ thông 12 1.3 Vai trò tập dạy học sáng tạo 15 1.4 Thực trạng việc xây dựng sử dụng BTST 16 1.4.1 Nhận thức GV BTST việc sử dụng BTST DHVL 16 1.4.2 Nguyên nhân thực trạng 17 1.4.3 Kết luận 17 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG”-VẬT LÍ 11 THPT 19 Đề xuất nguyên tắc xây dựng BTST 19 2.1.1 Quan niệm BTST Radumovxki 19 2.1.2 Quan niệm STKH- KT theo lí thuyết TRIZ 19 2.1.3 Đề xuất nguyên tắc xây dựng BTST chương “Từ trường” Vật lí 11 30 2.1.4 Đề xuất tiêu chí biểu NLST 37 2.2 Xây dựng hệ thống BTST dạy học chương “Từ trường” vật lí 11 THPT 41 2.2.1 Các mục tiêu dạy học chương “Từ trường” vật lí 11 THPT 41 2.2.2.Xây dựng hệ thống tập sáng tạo chương “Từ trường” Vật lí 11 THPT 49 2.2.3 Hướng dẫn giải BTST xây dựng 51 2.2.4 Sử dụng hệ thống tập sáng tạo 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Mục đích TNSP 66 3.2 Đối tượng TNSP 66 3.3 Tiến hành TNSP 66 3.3.1 Chọn trường thực nghiệm 66 3.3.2 Chọn giáo viên thực nghiệm 66 3.3.3 Chọn lớp thực nghiệm 67 3.3.4 Thời gian thực nghiệm sư phạm 67 3.3.5 Quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm 67 3.4 Kết TNSP 67 3.4.1 Kết định tính 67 3.4.2 Kết định lượng 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thế kỉ 21 đặc trưng loạt yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển Quốc gia, điển hình bùng nổ tri thức, thông tin, gia tăng vấn đề, thách thức cần giải đặt cho nhân loại… Trước tình hình tổ chức UNESCO đề xuất phương hướng giải cần thay đổi trật tự ba mục tiêu giáo dục; Từ trật tự kiến thức – kĩ – lực thái độ chuyển thành lực thái độ - kĩ – kiến thức Tinh thần thể Nghị TW8 Khóa XI Đảng cộng sản Việt Nam vừa qua, bật lên vấn đề trọng đến chất lượng (thay số lượng) lực (thay cho kiến thức) chiến lược cải cách giáo dục 2015: “ Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả” Quả vậy, mà khoa học, công nghệ có thay đổi ngày mà phút, giây Vì giáo dục phải đổi mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện để đào tạo cho Đất nước người lao động sáng tạo biết áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, đạt hiệu cao lao động, đáp ứng yêu cầu mà xã hội đặt 1.2 Đất nước ta thời kì công nghiệp hóa, đại hóa, thời kì tri thức trí tuệ sáng tạo người coi yếu tố định phát triển xã hội Do đó, người coi trung tâm xã hội, chủ thể kiến tạo xã hội Đối với người cá thể, tri thức sở để xác định vị trí xã hội khả hành động Để giáo dục đóng vai trò then chốt việc đào tào người phát triển xã hội Nhận thức rõ điêù Đảng Nhà nước ta quan tâm tới giáo dục coi giáo dục là: “Quốc sách hàng đầu” Giáo dục cần đạt mục tiêu: Cung cấp học vấn bản, giúp học sinh hướng nghiệp cách hiệu quả; phát triển lực nhận thức, hình thành nhân cách toàn diện; hình thành giới quan vật khoa học, thái độ, xúc cảm, hành vi văn minh Để đạt mục tiêu phương pháp giáo dục đóng vai trò quan trọng, đòi hỏi phải đổi theo hướng dạy học tích cực Điều 28 Luật giáo dục nhấn mạnh: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm tình hình lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Đây phương pháp dạy học hoàn toàn phù hợp với xu 1.3 Từ thực tế cho thấy áp dụng phương pháp dạy học tích cực đem lại kết cao; nâng cao lực sáng tạo cho học sinh, đặc biệt phương pháp áp dụng tiết dạy giải tập Nhưng để tiết dạy gải tập đạt hiệu mong muốn đòi hỏi người Thầy phải biết xây dựng hệ thống tập phù hợp mang tính sáng tạo cao cho người học tập quan trọng thiếu hoạt động dạy học diễn Do đó, người thầy phải có nghiên cứu, tìm tòi việc bồi dưỡng nâng cao lực sáng tạo học sinh thông qua hệ thống tập thích hợp có tính sáng tạo Nếu đạt việc phát triển lực sáng tạo học sinh mà giúp em nhớ kiến thức cũ, nhận thức nhanh kiến thức mới, mối liên hệ kiến thức cũ mới, đồng thời em có khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Trong giai đoạn nay, đất nước ta đứng trước thời thách thức to lớn, để tránh nguy tụt hậu, việc rèn luyện lực sáng tạo (NLST) cho hệ trẻ lại cần thiết cấp bách hết Trước hết việc rèn luyện NLST cho học sinh phải tiến hành em ngồi ghế nhà trường thông qua việc thực trình sư phạm, việc dạy học môn học khác nhau, có môn Vật lí theo nội dung phương pháp đổi phù hợp với thời đại Quá trình dạy học vật lí trường phổ thông số tiết tập chiếm tỷ lệ đáng kể nội dung chương trình Hoạt động dạy giải tập vật lí vừa gúp học sinh nắm vững kiến thức vật lí, vừa phát triển tư vật lí lực sáng tạo Nó có ý nghĩa to lớn việc giáo dục, giáo dưỡng rèn luyện kỹ tổng hợp cho học sinh trường phổ thông Bài tập vật lí phương tiện dạy học sử dụng giai đoạn trình dạy học Hoạt động sáng tạo phần nội dung phát triển tư 1.4 Hiện nay, việc sử dụng tập sáng tạo để bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh trường phổ thông có môn vật lí giáo viên thường gặp nhiều khó khăn Do tiêu chí cho khái niệm tập sáng tạo chưa có, việc sử dụng tập sáng tạo sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo mang tính mò mẫm chưa có hệ thống Chính hiệu nâng cao lực sáng tạo học sinh có hạn chế Thực tế giáo viên chủ yếu dành nhiều thời gian cho việc nhận diện kiểu loại cách giải thường theo mô tuýp, khả bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh thấp Trong chương trình vật lí 11THPT chương “Từ trường” có nội dung đặc biệt quan trọng, kiến thức ứng dụng nhiều thực tế, song lại trừu tượng Do việc áp dụng tập sáng tạo cách có hệ thống chương phát triển cao lực sáng tạo học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho em học sinh tiếp tục học tập, nghiên cứu áp dụng kiến thức vào thực tiễn sau Mặt khác qua tìm hiểu có luận văn đưa việc xây dựng sử dụng tập sáng tạo có hiệu cao chủ yếu chương khác mà chưa có chương này, có nghiên cứu khía cạnh khác luận văn thạc sỹ Hoàng Thị Thanh Ngân với đề tài: Xây dựng sử dụng tập sáng tạo dạy học chương “Cơ học” SGK vật lí THCS Từ sở lựa chọn đề tài: Xây dựng sử dụng tập sáng tạo dạy học chương “Từ trường”- Vật lí 11 THPT Mục đích nghiên cứu Đưa nguyên tắc xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy giải tập chương “Từ trường” vật lí 11 THPT nhằm rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Hoạt động dạy học trình dạy giải tập vật lí chương “Từ trường” Vật lí 11 THPT - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Chương “Từ trường” Vật lí 11 THPT 4.Giả thuyết khoa học Việc đưa nguyên tắc để xây dựng BTST; Việc sử dụng BTST có mục đích, phù hợp với quy luật nhận thức hình thành phát triển NLST, góp phần nâng cao chất lượng kiến thức học sinh trình dạy học chương “Từ trường” Vật lí 11 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận “sáng tạo”, “dạy học sáng tạo”, “bài tập vật lí” 5.2 Phân tích nội dung, mục tiêu dạy học phần “Từ trường” vật lí lớp 11THPT Hình 3.2: Đồ thị phân bố tần số lũy tích hội tụ lùi Đồ thị phân bố tần suất tích lũy hội tụ lùi 120 Tần số tích lũy 100 80 60 40 Lớp đối chứng 20 Lớp thực nghiệm 10 11 Điểm * Các tham số đặc trưng thống kê Bảng 3.7 Bảng tổng hợp số liệu xác định tham số đặc trưng Lớp đối chứng ( xi fi Lớp thực nghiệm ( X TN  6, 6) ( X DC  5,3) (xi xi - x - fi(xi x )2 x )2 - xi fi xi - x (xi - x )2 fi(xi - x )2 0 -5.3 28.09 0 -6.6 43.56 -4.1 16.81 84.05 1 -5.6 31.36 31.36 -3.1 9.61 86.49 -4.6 21.16 63.48 11 -2.1 4.41 48.51 -3.6 12.96 51.84 16 -1.1 1.21 19.36 10 -2.6 6.76 67.6 28 -0.1 0.01 0.28 16 -1.6 2.56 40.96 25 0.7 0.49 12.25 31 -0.6 0.36 11.16 19 1.7 2.89 54.91 26 0.4 0.16 4.16 16 2.7 7.29 116.64 23 1.4 1.96 45.08 3.7 13.69 41.07 12 2.4 5.76 69.12 10 4.7 22.09 10 3.4 11.56 104.04  132 463.56  135 488.8 Bảng 3.8 Tổng hợp tham số: x , S2, S , V Tham số Lớp x S2 S TN (135) 6.6 3.65 1.91 28.9 ĐC (132) 5.3 3.54 1.88 35.5 71 V%  S 100% x * Đánh giá định lượng kết - Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm (từ 6,5 đến 6,6 cao lớp đối chứng (từ 5,1 đến 5,6) - Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp thực nghiệm (28,9%) nhỏ lớp đối chứn(35,5%) có nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp thực nghiệm nhỏ - Đường tần suất tần suất luỹ tích (hội tụ lùi) lớp thực nghiệm nằm bên phải đường tần suất tần suất luỹ tích lớp đối chứng chứng tỏ chất lượng nắm kiến thức vận dụng kiến thức lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng - Từ kết phân tích định tính định lượng, thấy kết học tập HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng Qua đó, khẳng định HS học BTST mà xây dựng có khả tiếp thu tốt giải vấn đề tốt Tuy nhiên, kết học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng cóthực sử dụng BTST đem lại hay không số liệu có đáng tin cậy không? Để trả lời câu hỏi đó, áp dụng toán kiểm định thống kê toán học sau: * Kiểm định khác phương sai S2TN S2ĐC Chọn mức ý nghĩa  = 0,05 Giả thiết H0: Sự khác hai phương sai hai mẫu ý nghĩa Giả thiết H1: Sự khác hai phương sai hai mẫu có ý nghĩa Đại lượng kiểm định F: F S DC 3.54   0.97 STN 3.65 Tra giá trị F từ bảng phân phối F, ứng với mức  bậc tự do: f1 =fTN = NTN - = 135 - = 134 f2 = fĐC = NĐC - = 132 - = 131 Ta có F = 1,34 2 Vì F < F (0.97 < 1,34) nên ta chấp nhận giả thiết H0 Vậy khác STN S DC 2  S DC ý nghĩa, tức phương sai mà hai mẫu xuất phát ( STN ) * Kiểm định khác hai giá trị trung bình cộng 2 )  S DC XTN  6,6; X DC  5,3 với phương sai ( STN Chọn xác suất sai lầm  = 0,05 Giả thiết H0: Sự khác hai giá trị trung bình ý nghĩa Giả thiết H1: Sự khác hai giá trị trung bình có ý nghĩa 72 Đại lượng kiểm định t : Với: t S t ( X TN  X DC ) S NTN N DC NTN  N DC 2 ( NTN  1) STN  ( N DC  1) S DC  1.9 NTN  N DC  6,  5, 134.131  5,57 1,9 134  131 Vì NTN + NDC > 60 nên ta tra t bảng kiểm định kai phía t với xác xuất  =0.05 t     0.05  0, 975 Tra bảng ta có t  1, 96  t  t nên ta bác bỏ giải thiết H0 chấp nhận giải thiết H1, tức khác hai giá trị trung bình XTN , X DC có ý nghĩa *Kết luận: - Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao điểm trung bình lớp đối chứng thực chất tập sáng tạo sử dụng vào dạy học vật lí mang lại, ngẫu nhiên - Hệ số biến thiên giá trị điểm số nhóm thực nghiệm nhỏ nhóm đối chứng cho thấy chênh lệch HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng em hứng thú, hiểu rõ - Đồ thị tần suất luỹ tích cho thấy chất lượng điểm số kiểm tra nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chứng cho thấy hiệu BTST giúp em tiếp thu tốt giải vấn đề tốt 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua việc tiến hành thực nghiệm sư phạm xử lý kết thực nghiệm, rút số kết luận sau: - BTST tạo thích thú yêu thích vật lí cho HS, đặc biệt với HS giỏi BTST xây dựng vừa sức với HS, em giải vấn đề làm việc nhóm với tập khó GV có trình độ trung bình trở lên nghiên cứu sử dụng BTST vào dạy học vật lí Tuy nhiên giai đoạn đầu, chưa có hệ thống BTST, GV chưa quen với việc vận dụng nguyên tắc sáng tạo để xây dựng BTST nên việc soạn giáo án sử dụng BTST thời gian công sức Tuy nhiên có hệ thống tập chung tay nhiều người thời gian rút ngắn lại giáo án phong phú giúp HS yêu thích học vật lí GV say mê sáng tạo tập vật lí Sử dụng BTST vào dạy học vật lí giúp nâng cao chất lượng dạy học thông qua việc so sánh điểm số kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng Đồng thời qua quan sát, điều tra cho thấy BTST tạo yêu thích quan tâm HS, giúp em vận dụng kiến thức vào thực tiễn BTST giúp cho hình thức học tập vật lí phong phú, đa dạng Tuy nhiên BTST hoàn toàn thay tập luyện tập BTST phát huy tác dụng HS nắm vững kiến thức Do cần sử dụng đan xen cách hợp lý BTST tập luyện tập để đem lại hiệu tốt 74 KẾT LUẬN Trong thời đại ngày nay, NLST yếu tố hàng đầu then chốt người lao động giỏi nguồn lực quý giá quốc gia tạo phát triển vượt bậc Bồi dưỡng NLST nhiệm vụ quan trọng hàng đầu dạy học vật lí trường phổ thông Chính nhiệm vụ phải nghiên cứu đầu tư mức, khoa học nhằm bồi dưỡng NLST cho HS hiệu Bên cạnh biện pháp giúp bồi dưỡng NLST khác, BTST phương tiện hữu hiệu thiết thực Mặt khác lí thuyết TRIZ với công cụ hữu hiệu giúp định hướng tư hiệu để giải vấn đề dạy vận dụng nhiều nước phát triển chìa khoá dẫn đến việc điều khiển tư sáng tạo dạy học vật lí nói riêng dạy học nói chung Do việc vận dụng TRIZ xây dựng sử dụng BTST vào dạy học vật lí để bồi dưỡng tư HS việc cần tiến hành chung tay ủng hộ từ GV, nhà nghiên cứu giáo dục nhà quản lý giáo dục Trong đề tài này, tiến hành nghiên cứu sáng tạo lực sáng tạo, dạy học sáng tạo, nghiên cứu lí thuyết TRIZ, BTST vật lí, đề xuất tiêu chí biểu NLST, đề xuất nguyên tắc xây dựng BTST Qua đề tài giải vấn đề sau: * Về mặt lí luận - Làm sâu sắc thêm vấn đề liên quan đến khái niệm “sáng tạo” “dạy học sáng tạo” - Đề xuất nguyên tắc xây dựng tập sáng tạo vào chương “Từ trường” vật lí 11 THPT chương trình Cơ * Về mặt thực tiễn - Khả sử dụng hệ thống tập sáng tạo vào dạy học Một số khó khăn áp dụng BTST vào dạy học vật lí: - Lý thuyết TRIZ với thủ thuật sáng tạo áp dụng chưa phổ biến rộng rãi, đa số GV chưa quan tâm tìm hiểu lí thuyết - Số BTST chưa hệ thống SGK, sách tập, đề cương trường Vì đòi hỏi GV phải tự xây dựng hệ thống tập Việc cần nhiều thời gian, công sức Chúng kiến nghị nhà quản lý giáo dục tổ chức tập huấn cho GV lí thuyết TRIZ, việc xây dựng sử dụng hệ thống BTST dạy học Với chung tay sáng tạo nhiều người có hệ thống BTST vật lí giúp bồi dưỡng NLST hiệu quả, tạo yêu thích, hứng thú cho HS học vật lí, gắn kết kiến thức học vào đời sống, kĩ thuật Vận dụng BTST vào dạy học vật lí theo nguyên tắc sáng tạo TRIZ góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt bồi dưỡng NLST cho HS, góp phần vào công đổi phương pháp dạy học trường THPT 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình(chủ biên), Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Doàn Duy Hưng(2007), Sách tập vật lí 11, Nxb Giáo dục [2] Lương Duyên Bình(chủ biên), Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Doàn Duy Hưng(2007), Sách giáo khoa vật lí 11, Nxb Giáo dục [3] Lương Duyên Bình(chủ biên), Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Doàn Duy Hưng(2007), Sách giáo viên vật lí 11, Nxb Giáo dục [4] Phan Dũng (2005), Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo phần 1, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [5] Phan Dũng (2005), Phương pháp luận sáng tạo KH-KT giải vấn đề định, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [6] Phan Dũng (2005), Thế giới bên người sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [7] Phan Dũng (2008), Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo phần 2, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Văn Đồng (Chủ biên)- An Văn Chiêu- Nguyễn Trọng Di- Lưu Văn Tạo (1997), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông tập 1, Nxb Giáo dục [9] Nguyễn Thanh Hải (2010), Câu hỏi trắc nghiệm tập tự luận vật lí 11, Nxb Giáo dục [10] Nguyễn Thế Khôi (chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác(2007), Sách tập vật lí 11 Nâng cao, Nxb Giáo dục [11] Nguyễn Thế Khôi (chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác(2007), Sách giáo khoa vật lí, Nâng cao, Nxb Giáo dục [12] Nguyễn Thế Khôi (chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác(2007), Sách giáo viên vật lí Nâng cao, Nxb Giáo dục [13] Nguyễn Văn Lê (1998), Cở sở khoa học sáng tạo, Nxb Giáo dục [14] Ngô Diệu Nga (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí phổ thông, Bài giảng cao học, ĐHSP Hà Nội [15] Lê Thị Oanh (1997), Những sở định hướng cho chiến lược dạy học thích hợp, Bài giảng chuyên đề cao học, ĐHSP Hà Nội 76 [16] Hoàng Phê (Chủ biên) (2006), Từ điển tiếng việt Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng [17] Tạ Tri Phương (2004), Sử dụng tập vật lí có đặc trưng sáng tạo nhằm hình thành NLST cho học sinh, Tạp chí giáo dục [18] Nguyễn Đức Thâm (1996), Đề cương giảng phân tích chương trình vật lí trường phổ thông, Tập ĐHSP Hà Nội [19] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trung học vật lí trường phổ thông, Nxb ĐHQG Hà Nội [20] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, Nxb ĐHSP Hà Nội [21] Nguyễn Thu Thảo, Vận dụng Triz xây dựng hệ thống tập sáng tạo dùng cho dạy học vật lí phần Từ trường Cảm ứng từ lớp 11 THPT nhằm bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh, Luận văn thạc sỹ [22] Trần Trọng Thủy- Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục Hà Nội [23] Phạm Hữu Tòng (1990), Thiết kế hoạt động dạy học, Nxb Giáo dục [24] Phạm Hữu Tòng (1998), Phương pháp dạy tập vật lí, Nxb Giáo dục Hà Nội [25] Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học vật lí trường trung học, Nxb Giáo dục Hà Nội [26] Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Giáo dục Hà Nội [27] Phạm Hữu Tòng (2005), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo hướng phát triển lực tìm tòi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội [28] R I ManLaFeev (1995), Bài tập sáng tạo vật lí, Nxb giáo dục [29] B.U KoGan (1990), 100 tập vật lí, Nxb Khoa học [30] V.G.Razumovki (1976), Bài tập sáng tạo vật lí trường THPT, Nxb Giáo dục Maxcova [31].L.X Vư gốt xki (1997), Tuyển tập tâm lí học, Nxb ĐHQG Hà Nội 77 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN CHẤM Đề kiểm tra số Môn: Vật lí 11 Thời gian làm bài: 15 phút Câu 1: Gập đôi đoạn dây dẫn MN có chiều dài l mang dòng điện thành đoạn dây kép có chiều dài l/2 ( hình vẽ) đặt từ trường Hỏi lực từ tác dụng lên đoạn dây phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây cường độ dòng diện I đoạn dây không? Giải thích Câu Treo đoạn dây dẫn có chiều dài l = cm, khối lượng m = g bẳng hai sợi dây mảnh, nhẹ cho dây dẫn nằm ngang Biết cảm ứng từ từ trường hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn B = 0,5T dòng điện qua dây dẫn I= 2A Tìm góc lệch  dây treo so với phương thẳng đứng Lấy g = 10m/s2 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu ( điểm): Không Do lực từ từ trường tác dụng lên hai nửa đoạn dây có độ lớn phương ngược chiều nên lực tổng hợp tác dụng lên đoạn dây = Câu ( điểm): Các lực tác dụng lên dây biểu diễn hình vẽ: ( 1,5 điểm) Khi dây dẫn cân Ta có: tan       P  F T  F BlI      450 P mg ( 1,5 điểm) ( điểm) Đề kiểm tra số Môn: Vật lí 11 Thời gian làm bài: 15 phút Câu 1: Hãy giải thích lực hút hai dòng điện song song, chiều, hay lực đẩy hai dòng điện song song, ngược chiều Câu Ba dây dẫn thẳng dài đặt song song, cách hình vẽ Biết I1 = 12A, I2 = I3 = 24 A; Khoảng cách dây dẫn r = cm Tìm lực tác dụng lên m chiều dài dây dẫn I1 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu ( 5điểm): Do xung quanh dòng điện có từ trường nên hai dây dẫn mang dòng điện tương tác với Câu ( điểm): Lực tác dụng lên m chiều dài dây dẫn I1: - Do I2 gây ra: F21  2.10 7 I1.I  7, 2.104 ( N ) r ( 1.5 điểm) - Do I3 gây ra: F31  2.107     I1.I  7, 2.10 4 ( N ) P  F  T  (1.5 điểm) r Lực tổng hợp tác dụng lên I1    F1  F21  F31 Từ hình vẽ ta thấy tam giác tạo ba điện tích tam giác F21 = F31 nên độ lớn: F1 = F21 = F31 = 7,2.10-4 (N) ( điểm) Đề kiểm tra số Môn: Vật lí 11 Thời gian làm bài: 45 phút Câu Một ống dây điện hình vẽ bị hút phía nam châm Hãy rõ cực nam châm Câu Cho khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD gồm 200 vòng dây, nằm ngang treo vào lực kế , cạnh AB đặt từ trường châm chữ U, đường sức từ hai nhánh nam châm nằm vuông góc với cạnh AB hình vẽ (chỉ có cạnh AB dài 8cm nằm nhánh nam châm) Ban đầu lực kế 0,3N, cho dòng điện qua dây lực kế 0,4N, cường độ dòng điện qua dây dẫn 0,5A Xác định lòng nam châm Câu Cho khung dây biết số vòng, khung dây số vòng bạn muốn làm khung dây giống hệt thế, bạn cần tính toán chiều dài dây điện để quấn khung Với cân lực từ có phòng thí nghiệm, bạn xác định chiều dài dây cần thiết Câu Có ăcquy bị ký hiệu cực Với cuộn dây đồng kim nam châm quay quanh trục thẳng đứng, thỏi thép, trình bày cách xác định cực ăcquy Thực thí nghiệm ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu 1(2 điểm) Dùng quy tắc nắm tay phải suy chiều đường sức từ lòng ống dây: (0.5 điểm) - Xác định cực Nam Bắc ống dây (0.5 điểm) - Xác định cực Nam, Bắc nam châm (hai cực khác tên gần nên chúng hút ( điểm) Câu 2(2 điểm) Ban đầu lực tác dụng lên khung gồm có trọng lực P lực đàn hồi lực kế F1 Hai lực cân nên: P = F1 (0,5 điểm) - Khi cho dòng điện qua khung dây, lực kế số lớn có thêm lực từ tác dụng lên cạnh AB kéo khung xuống Khung cân nên lực cân nhau, ta có F2 = P + F  F = F2 - F1  BIlsinα = F2 - F1  B  2,5T (  900 ) (1 điểm) (1 điểm) Câu (4 điểm) - Đo cảm ứng từ B nhánh nam châm điện có dòng điện qua: - Treo khung dây biết số vòng vào đòn cân phía có nam châm điện Đặt cho cạnh khung nằm ngang vuông góc với đường sức từ hai nhánh nam châm - Cho dòng điện I’qua nam châm, ghi nhận giá trị I’ - Điều chỉnh nặng cho cân thăng Ghi số lực kế F1 (1 điểm) - Cho dòng điện I qua khung, ghi nhận giá trị I Suy dòng điện qua cạnh khung có cường độ NI Điều chỉnh dây nối lực kế với ròng rọc bên cho cân thăng trở lại Ghi số lực kế F2 suy lực từ tác dụng lên cạnh khung F = F1 - F2 - Tính B theo công thức: B  F (1điểm) NIl - Giữ nguyên dòng điện qua nam châm điện Thay khung dây khung dây cần đo chiều dài dây Thực thí nghiệm Suy số vòng dây N F (1 điểm) BIl Đo chiều dài rộng khung, tính chu vi khung C Suy chiều dài dây L = C.N (1điểm) Câu (2 điểm): Liên tưởng đến thí nghiệm Ơxtect, nối đầu dây dẫn vào cực ăcquy cho dòng điện qua dây dẫn thẳng, đặt kim nam châm gần đó, quan sát định hướng kim nam châm, suy chiều đường sức từ vị trí đặt nam châm (1 điểm) Từ dùng quy tắc nắm tay phải suy chiều dòng điện cực ăcquy Cách cần làm thật nhanh có tượng đoản mạch dễ làm hỏng ăcquy Nếu nên nối tiếp dây dẫn với điện trở bào vệ trước mắc vào cực ăcquy (1 điểm) PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GV Xin thầy, cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: 1/ Những thuận lợi khó khăn dạy học giải BT chương “ Từ trường” + Thuận lợi: + Khó khăn: 2/ Những khó khăn chủ yếu, sai lầm phổ biến HS học chương “Từ trường” 3/ Những kinh nghiệm rút trình hướng dân HS giải BT chương “Từ trường” PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HS ( Tìm hiểu lớp đối chứng lớp thực nghiệm) Lớp:………… Trường:……………………………………… Sau học xong chương “ Từ trường”, em cho biết ý kiến em cách khoanh tròn vào đáp án Em có thích phần tập chương “ Từ trường” không? A Không thích B Bình thường C Thích D Rất thích Theo em lí sau đây: A Giáo viên dạy hay, nhiệt tình, lôi B Bản thân thích học môn học C Các tập chương dễ D Trong tập không khí lớp học sôi nổi, hào hứng E Giúp thân biết thêm nhiều điều hay, mà có phần đóng góp em F Các tập nâng dần từ dễ đến khó G Giáo viên dạy không hay, khó hiểu H Em không thích học vật lí I Không khí lớp học buồn tẻ, trầm J Bài tập khó hiểu, bắt đầu làm hế K Các tập không mang lại lợi ích thiết thực Em thấy có khó khăn giải tập? A Không biết sử dụng nội dung kiến thức B Không biến đổi công thức C Hay bị nhầm lẫn công thức D Đổi sai đơn vị E Không biết phương pháp giải F Biết phương pháp giải tính toán G Ý kiến khác MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM [...]... cho học sinh trong dạy học vật lí Chương 2 Xây dựng và sử dụng các bài tập sáng tạo trong dạy học chương “ Từ trường Vật lí 11 THPT Chương 3 Thực nghiệm sư phạm 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Những đặc điểm về NLST của HS trong học tập 1.1.1 Khái niệm về năng lực sáng tạo * Khái niệm về năng lực: Theo tâm lí học, “năng... niệm sáng tạo và “ dạy học sáng tạo - Đề xuất các nguyên tắc xây dựng bài tập sáng tạo vào chương Từ trường vật lí 11 THPT 7.2 Đóng góp về mặt thực tiễn Khả năng sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo vào dạy học 4 8 Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc rèn luyện năng lực sáng tạo cho học. .. nguyên tắc xây dựng bài tập sáng tạo phần Từ trường vật lí lớp 11THPT 5.4 Xây dựng một hệ thống bài tập sáng tạo dùng để dạy học phần “ Từ trường vật lí lớp 11 THPT 5.5 Đề xuất các tiêu chí để đánh giá được các biểu hiện “năng lực sáng tạo 5.6 Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hệ thống bài tập sáng tạo đã xây dựng 6 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được các nhiệm vụ trên, đề tài sử dụng các... hiện và yếu tố cần thiết cho quá trình sáng tạo - Trình bày cơ sở lí luận về dạy học sáng tạo - Trình bày vai trò của BT trong dạy học sáng tạo ở trường THPT - Thực trạng việc xây dựng và sử dụng BTST ở trường THPT Những nội dung trên sẽ là cơ sở quan trọng để chúng tôi đề xuất các nguyên tắc xây dựng BTST cũng như đưa ra các tiêu chí đánh giá NLST 18 CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG. .. thực tiễn, có thể vận dụng trong dạy học và gọi là bài tập sáng tạo Tính mới, tính sáng tạo trong dạy học có tính tương đối, cục bộ (mới đối với học sinh); trong môn vật lí có nhiều khả năng sử dụng các thủ thuật (nguyên tắc) của TRIZ để xây dựng và giải các bài tập sáng tạo do chỗ các quy luật của vật lí học là cơ sở của hầu hết các thiết bị kĩ thuật- sản phẩm của các bài toán sáng chế của nhân loại... năng sáng tạo Sáng tạo và luôn mong muốn sáng tạo là nhu cầu của con người Sáng tạo là hoạt động có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống con người, tạo ra sự phát triển toàn diện của xã hội, tạo ra sự thay đổi từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác Có thể nói ai cũng đều đã từng sáng tạo trong cuộc đời mình Trong nhà trường, sáng tạo của học sinh hầu hết còn hẹp, chỉ mới và ích lợi đối với bản thân học sinh... ra đời loại BT nghiên cứu và BT thiết kế chế tạo trong dạy học 1.2.4 Các biện pháp dạy học sáng tạo trong môn vật lí ở trường phổ thông Theo [13] [20], có một số biện pháp sau đây nhằm phát huy NLST của học sinh trong DHVL: 1.2.4.1 Áp dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề Như ta đã biết, tư duy chỉ phát triển trong hoàn cảnh có vấn đề và sự sáng tạo chỉ nảy sinh trong khi giải quyết vấn... tác dụng to lớn trong dạy học vật lí Ngoài việc cung cấp kiến thức cơ bản, luyện tập cho học sinh kĩ năng vận dụng các công thức là kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh - Nhiều GV thường đồng nhất hai khái niệm “độ khó của bài tập và “mức sáng tạo của bài tập , tức là bài tập càng khó mức sáng tạo càng cao - Một số GV chưa hiểu về BTST, chưa biết soạn thảo BTST, thậm chí còn chưa hiểu đã có sử dụng. .. có trong SGK và SBT là quá ít Vậy nên cần thiết phải xây dựng hệ thống BTST mà GV có thể sử dụng vào dạy học nhằm phát triển TDST cho HS 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Trên đây chúng tôi đã trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn của rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học vật lí, bao gồm những vấn đề cơ bản sau: - Trình bày các quan niệm, những cách hiểu về NLST, sáng tạo của nhà khoa học, của học. .. những yêu cầu của kĩ thuật và cuộc sống Chuyển dịch sang DHVL, có thể sử dụng TRIZ vào xây dựng và hướng dẫn HS giải bài tập sáng tạo 1.2.2 Cơ sở tâm lí học về dạy học sáng tạo Dạy học sáng tạo lấy lí thuyết thích nghi của Piaget và lí thuyết về vùng phát triển gần của Vưgôtsxki làm cơ sở Lí thuyết thích nghi của Piaget chỉ ra rằng những phẩm chất mới của con người được phát triển từ chính những hoạt động ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN ĐÔNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” - VẬT LÍ 11 THPT Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Vật. .. SGK vật lí THCS Từ sở lựa chọn đề tài: Xây dựng sử dụng tập sáng tạo dạy học chương Từ trường - Vật lí 11 THPT Mục đích nghiên cứu Đưa nguyên tắc xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy giải... phần Từ trường vật lí lớp 11THPT 5.3 Đề xuất nguyên tắc xây dựng bài tập sáng tạo phần Từ trường vật lí lớp 11THPT 5.4 Xây dựng hệ thống tập sáng tạo dùng để dạy học phần “ Từ trường vật

Ngày đăng: 13/04/2016, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan