Sự tri nhận ngôn ngữ biểu hiện thân thể con người trong văn xuôi Việt Nam đầu thế kỉ XX và văn xuôi cuối thế kỉ XX

97 566 0
Sự tri nhận ngôn ngữ biểu hiện thân thể con người trong văn xuôi Việt Nam đầu thế kỉ XX và văn xuôi cuối thế kỉ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.1. Lịch sử lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận và quá trình ứng dụng lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận trong nghiên cứu ngôn ngữ 2.1.1. Trên thế giới Thời điểm ra đời chính thức của ngôn ngữ học tri nhận thường được tính là năm 1989, năm mà tại Duiburg (Đức) các nhà khoa học tham dự hội thảo đã thông qua và quyết định thành lập hội ngôn ngữ học tri nhận và sau đó bắt đầu ra tạp chí Cognitive Linguistics 23;15. Nhưng trong thực tế, ngôn ngữ học tri nhận đã manh nha từ thập niên 60 của thế kỉ XX. Hai tiền đề cơ bản và trực tiếp thúc đẩy ngôn ngữ học tri nhận hình thành là Ngữ pháp tạo sinh (Generative gramar) cuả nhà toán học, ngôn ngữ học Chomsky và những thành tựu của khoa học tri nhận (Cognitive Science) thế hệ 2 George Lakoff và một số vấn đề về lí luận ngôn ngữ học tri nhận – tạp chí ngôn ngữ 52007;6971. Vấn đề trọng tâm của ngôn ngữ học tri nhận xoay quanh thuật ngữ tri nhận (cognition). Nó chứa đựng hai nghĩa của những từ Latin kết hợp lại: cognitio có nghĩa là nhận thức và cogitatio có nghĩa là tư duy, suy nghĩ. Đó là tất cả những quá trình trong đó các dữ liệu cảm tính được cải biến khi truyền vào trong não dưới dạng những biểu tượng tinh thần để có thể lưu lại trong trí nhớ con người. Khoảng những năm 60 – 70 và đầu 80 thế kỉ trước, ban đầu các nghiên cứu chính tập trung ở nhóm học giả vùng ven biển phía tây nước Mĩ (Đại học California phân hiệu Berkely) chủ yếu khảo sát trên ngữ liệu Tiếng Anh. Bởi vậy, cho đến nay vẫn tồn tại cách hiểu ngôn ngữ học tri nhận theo nghĩa hẹp là ngữ nghĩa học tri nhận Mĩ của Lakoff và Johnson và ngữ pháp học tri nhận Mĩ (Langacker) và một số nghiên cứu khác của các học giả Châu Âu như Rudzka – Ostyn, Taylor, Geeraerts, Haiman… Tuy nhiên, càng ngày, ngôn ngữ học tri nhận càng mở rộng phạm vi và thu hút được sự quan tâm quả các nhà ngôn ngữ trên thế giới. Do đó, phạm vi ngữ liệu chuyển từ tiếng Anh sang ngữ liệu của các ngôn ngữ khác trên thế giới (trong đó có tiếng Việt) để cùng so sánh và đối chiếu. Điều đó làm cho ngôn ngữ học tri nhận được hiểu rộng hơn và số lượng công trình nghiên cứu cùng kết quả thu được phong phú hơn. Ngôn ngữ học tri nhận có hai hướng nghiên cứu chính, đó là: Ngữ nghĩa học tri nhận với các tác giả tiêu biểu như Lakoff, Johnson, Rosch, Fillmore, Fauconnier, Turner… và Ngữ pháp học tri nhận của nhóm tên tuổi như : Talmy, Langacker, Goldberg…

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hàng ngàn năm qua, mối liên hệ mật thiết ba ngơn ngữ văn hóa - tư thu hút quan tâm lớn chun gia lĩnh vực ngơn ngữ mà cịn nhiều lĩnh vực khác Humbolt khẳng định rằng: “Ngôn ngữ linh hồn dân tộc, linh hồn dân tộc ngơn ngữ” Cịn F Saussure cho ngôn ngữ công cụ vỏ bọc tư Sapir Whorf đồng thuận nghiên cứu ngôn ngữ phận tách rời việc nghiên cứu tâm lí dân tộc giới… ngôn ngữ địa hạt thuận lợi để nghiên cứu biểu tượng đạo lí Ngơn ngữ trình người tri nhận giới biểu đạt vỏ ngơn từ Cùng văn học quan niệm giá trị ngôn ngữ thời khác ảnh hưởng văn hóa xã hội giai đoạn mà biểu ngôn từ đối tượng có khác thời kì văn học Với lựa chọn đề tài “ Sự tri nhận ngôn ngữ biểu thân thể người văn xuôi Việt Nam đầu kỉ XX văn xuôi cuối kỉ XX” , luận văn muốn tìm hiểu sâu sắc mối quan hệ mật thiết ba Ngôn ngữ - văn hóa – tư 1.2 Trong xu phát triển chung ngành nghiên cứu ngôn ngữ, Ngôn ngữ học tri nhận coi trào lưu có phát triển mạnh mẽ thu nhiều thành tựu đáng ý, chí xứng đáng coi “nét đặc trưng ngôn ngữ học giới giai đoạn nay” (Frumkina 1995) Vì thế, việc vận dụng lí thuyết ngơn ngữ học tri nhận vào nghiên cứu vấn đề tiếng Việt không giúp ngôn ngữ học tri nhận thể nét đặc trưng xu hướng nghiên cứu mà cho ta cách nhìn vấn đề tưởng chừng quen thuộc đời sống 1.3 Văn học phản ánh nhận thức người giới xung quanh, thân Trong đời sống sinh hoạt người thường ngày từ cổ xưa đến nay, người nhận thức thân phận thể tiến tới nhận thức vật, tượng xung quanh Như ý kiến nhà triết học phương Đông phương Tây từ xưa đến nhận định người trung tâm lấy để nhận thức giới (chủ nghĩa “Dĩ nhân vi trung”) Người viết chọn khảo sát phận thể người diện kiến phận thể người quan trọng đóng vai trị to lớn trình người hình thành nhận biết giới mài sắc tư ngôn ngữ Trong phạm vi luận văn, người viết xin khảo sát ba phận thể diện kiến xuất nhiều nhất, cách người sử dụng nhiều để nhận biết tác động tới giới, “ Mắt”, “tay”, “chân” Từ lí trên, lựa chọn đề tài “ Sự tri nhận ngôn ngữ biểu thân thể người văn xuôi Việt Nam đầu kỉ XX văn xuôi cuối kỉ XX” để thực nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử lí thuyết ngơn ngữ học tri nhận q trình ứng dụng lí thuyết ngơn ngữ học tri nhận nghiên cứu ngôn ngữ 2.1.1 Trên giới Thời điểm đời thức ngơn ngữ học tri nhận thường tính năm 1989, năm mà Duiburg (Đức) nhà khoa học tham dự hội thảo thông qua định thành lập hội ngơn ngữ học tri nhận sau bắt đầu tạp chí Cognitive Linguistics [23;15] Nhưng thực tế, ngôn ngữ học tri nhận manh nha từ thập niên 60 kỉ XX Hai tiền đề trực tiếp thúc đẩy ngôn ngữ học tri nhận hình thành Ngữ pháp tạo sinh (Generative gramar) cuả nhà tốn học, ngơn ngữ học Chomsky thành tựu khoa học tri nhận (Cognitive Science) hệ [George Lakoff số vấn đề lí luận ngơn ngữ học tri nhận – tạp chí ngôn ngữ 5/2007;69-71] Vấn đề trọng tâm ngôn ngữ học tri nhận xoay quanh thuật ngữ tri nhận (cognition) Nó chứa đựng hai nghĩa từ Latin kết hợp lại: cognitio có nghĩa nhận thức cogitatio có nghĩa tư duy, suy nghĩ Đó tất q trình liệu cảm tính cải biến truyền vào não dạng biểu tượng tinh thần để lưu lại trí nhớ người Khoảng năm 60 – 70 đầu 80 kỉ trước, ban đầu nghiên cứu tập trung nhóm học giả vùng ven biển phía tây nước Mĩ (Đại học California phân hiệu Berkely) chủ yếu khảo sát ngữ liệu Tiếng Anh Bởi vậy, tồn cách hiểu ngôn ngữ học tri nhận theo nghĩa hẹp ngữ nghĩa học tri nhận Mĩ Lakoff Johnson ngữ pháp học tri nhận Mĩ (Langacker) số nghiên cứu khác học giả Châu Âu Rudzka – Ostyn, Taylor, Geeraerts, Haiman… Tuy nhiên, ngày, ngôn ngữ học tri nhận mở rộng phạm vi thu hút quan tâm nhà ngơn ngữ giới Do đó, phạm vi ngữ liệu chuyển từ tiếng Anh sang ngữ liệu ngôn ngữ khác giới (trong có tiếng Việt) để so sánh đối chiếu Điều làm cho ngơn ngữ học tri nhận hiểu rộng số lượng cơng trình nghiên cứu kết thu phong phú Ngôn ngữ học tri nhận có hai hướng nghiên cứu chính, là: Ngữ nghĩa học tri nhận với tác giả tiêu biểu Lakoff, Johnson, Rosch, Fillmore, Fauconnier, Turner… Ngữ pháp học tri nhận nhóm tên tuổi : Talmy, Langacker, Goldberg… 2.1.2 Ở Việt Nam Ngôn ngữ học tri nhận giới thiệu Việt Nam năm gần nhờ cống hiến lớn tác giả: Lý Toàn Thắng, Trần Văn Cơ, Nguyễn Văn Hiệp, Lê Quang Thiêm… Tác giả Lý Toàn Thắng tác giả tiên phong trở thành chuyên gia Việt Nam ngôn ngữ học tri nhận với cơng trình Ngơn ngữ học tri nhận – Từ lí thuyết đến thực tiễn tiếng Việt Trong sách này, ông giới thiệu trình bày hình thành phát triển ngôn ngữ học tri nhận hệ thống luận điểm nguyên lí trường phái : Phạm trù hóa, ý niệm hóa, điển mẫu, ẩn dụ ý niệm… Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu ơng coi nguồn tài liệu có tính hệ thống, khoa học, đáng tin cậy hàng đầu ngôn ngữ học tri nhận Việt Nam Đặc biệt, tác giả ứng dụng lí thuyết ngơn ngữ học tri nhận vào thực tiễn tiếng Việt thông qua nghiên cứu công phu đặc điểm tri nhận không gian người Việt Cũng năm 2006, tác giả Nguyễn Văn Hiệp dịch hoàn chỉnh Ngữ nghĩa học dẫn luận (Semantic – An introduction) John Lyons, có số đoạn trình bày điển mẫu ngữ nghĩa số vấn đề khác tri nhận đặt quan hệ với ngữ nghĩa Tác giả Lê Quang Thiêm góp phần truyền bá lí thuyết ngơn ngữ học tri nhận qua giảng ngữ nghĩa học tập hợp thành sách Ngữ nghĩa học xuất 2005 Trong đó, số 5: Ngữ nghĩa học tri nhận cho thấy, ông giới hạn cách hiểu ngôn ngữ học tri nhận ngữ nghĩa học tri nhận Trần Văn Cơ với hai sách Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép suy nghĩ) Khảo luận ẩn dụ tri nhận cung cấp hiểu biết vấn đề trọng tâm ngữ nghĩa học: Ẩn dụ ý niệm Đặc biệt, tác giả cịn trích dịch giới thiệu cơng trình Ẩn dụ mà sống (Metaphor we live by) Lakoff chia sẻ cảm nhận, gợi ý tác giả để tiếp cận lí thuyết dễ dàng Những cơng trình, đề tài nghiên cứu trình thực tiếp cận lí thuyết ngơn ngữ học tri nhận góc độ khác có kiến giải phù hợp để lí thuyết ứng dụng hiệu vào thực tiễn Tiếng Việt Trong năm gần đây, số lượng cơng trình nghiên cứu lĩnh vực ngôn ngữ học tri nhận vào ngữ liệu tiếng Việt ngày nhiều thu kết phong phú Có hai xu hướng vận dụng lí thuyết để nghiên cứu là: xu hướng vận dụng ngơn ngữ tri nhận vào vào bình diện ngữ nghĩa xu hướng vận dụng lí thuyết nghiên cứu bình diện ngữ pháp Hướng nghiên cứu vận dụng lí thuyết bình diện ngữ pháp có cơng trình: Câu điều kiện tiếng Việt (LATS, 2008) Nguyễn Khánh Hà, Bước đầu áp dụng lí thuyết điển mẫu vào nghiên cứu thành phần chủ ngữ câu tiếng Việt Đỗ Hồng Dương… Ở xu hướng vận dụng lí thuyết nghiên cứu lí thuyết bình diện ngữ nghĩa gồm có cơng trình: Ẩn dụ tri nhận ca dao (LVThS, 2008) Bùi Thị Dung, Bước đầu tìm hiểu cách thức tri nhận giới người Việt (trên ngữ liệu câu đố) (LVThS, 2008) Nguyễn Thanh Huyền, Đặc điểm tri nhận người Việt qua trường từ vựng chim chóc (LVThS, 2009) Lê Thị Thanh Huyền, (LVThS, 2010), Ý niệm hương thơm đặc trưng tư văn hóa người Việt Nguyễn Thị Hà (LVThS, 2011), Ẩn dụ ý niệm tiếng Việt (LATS, 2009) Phan Thế Hưng Ngoài ra, khơng cơng trình, tác giả tiếp cận vấn đề theo hướng tri nhận dù không đề cập đến lí thuyết tri nhận tác phẩm cơng bố, chẳng hạn: Đặc điểm trường từ vựng - ngữ nghĩa tên gọi động vật (trên tư liệu đối chiếu tiếng Việt với tiếng Nga) (1996) Nguyễn Thúy Khanh, Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt (2003) Nguyễn Văn Chiến, Sự phát triển ý nghĩa hệ biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca Việt Nam (2005) Nguyễn Thị Ngân Hoa… Mới có số cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ biểu thân thể người Thành ngữ tiếng Anh thành ngữ tiếng Việt có yếu tố phận thể người góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận (LATS, 2008) Nguyễn Ngọc Vũ, Nghiên cứu so sánh đối chiếu ẩn dụ tiếng Hán Tiếng Việt góc độ ngơn ngữ học tri nhận tư liệu gọi tên phận thể người Trịnh Thị Thanh Huệ (LATS, 2012) nhiều báo, tạp chí Các cơng trình tập trung chủ yếu vào số ẩn dụ ý niệm gắn với phạm trù bản: phạm trù tình cảm, cảm xúc; phạm trù khơng gian; phạm trù thực vật; phạm trù động vật (phạm trù chim); phạm trù phận thể người sở đối chiếu ngôn ngữ tiếng Việt với thứ tiếng khác Nhưng chưa đề tài đề cập sâu sắc tới hệ thống biểu tượng thân thể người văn xi Việt Nam Sơ lược q trình nghiên cứu lí thuyết Ngơn ngữ học tri nhận việc vận dụng lí thuyết vào thực tiễn Tiếng Việt, chúng tơi nhận thấy kết từ cơng trình phong phú khẳng định địa hạt giàu tiềm để khám phá mối quan hệ ngơn ngữ - văn hóa – tư người Việt Với hiểu biết lí thuyết tri nhận ngôn ngữ người soi chiếu tác phẩm văn học đại, người viết mạnh dạn triển khai đề tài “ Sự tri nhận ngôn ngữ biểu thân thể người văn xuôi Việt Nam đầu kỉ XX văn xuôi cuối kỉ XX” 2.2 Lịch sử nghiên cứu trường từ vựng trường từ vựng phận thân thể người Tiếng Việt 2.2.1 Về trường từ vựng Trường từ vựng lĩnh vực nghiên cứu từ lâu giới Việt Nam Trên giới, vào khoảng năm 20 - 30 kỉ XX, Jos Trier người nêu khái niệm trường dựa vào lý thuyết ngôn ngữ F de Saussure Sau đó, Porzig Ipsen nhiều tác giả đưa quan niệm khác vấn đề Lý thuyết trường từ vựng dần hình thành nhanh chóng thu hút tìm hiểu giới nghiên cứu ngôn ngữ học Ở Việt Nam, nhiều nhà ngơn ngữ học quan tâm trình bày trường từ vựng cơng trình Có thể kể đến số cơng trình có vai trị tảng quan trọng như: Từ vốn tiếng Việt đại (1976) Nguyễn Văn Tu, Từ vựng tiếng Việt (1978) Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt (1981) Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng (1986) Đỗ Hữu Châu, Nhập môn ngôn ngữ học (2007) Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Tốn Trong cơng trình trên, tác giả đưa vấn đề trường từ vựng như: khái niệm, tiêu chí xác lập, phân loại trường từ vựng… Đây nội dung lý thuyết cần thiết, có chức định hướng cho việc tìm hiểu trường từ vựng Bên cạnh phải kể đến số lượng khơng nhỏ cơng trình luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp vận dụng lý thuyết trường từ vựng vào trường nghĩa cụ thể Một số tác giả triển khai theo hướng nghiên cứu ngôn ngữ tự nhiên, với nguồn ngữ liệu đơn vị, biểu thức ngôn ngữ sử dụng đời sống sinh hoạt người Việt như: Nguyễn Thúy Khanh (Đặc điểm trường từ vựng ngữ nghĩa tên gọi động vật (trên tư liệu đối chiếu tiếng Việt với tiếng Nga), LAPTS, 1996), Phạm Thị Hòa (Hiện tượng nhiều nghĩa trường từ vựng người, LATS, 2000), Lê Thị Lệ Thanh (Trường từ vựng ngữ nghĩa từ ngữ biểu thị thời gian tiếng Việt so sánh với tiếng Đức, LATS, 2001), Nguyễn Thị Yến (Hiện tượng chuyển trường từ vựng báo viết bóng đá (Khảo sát báo Bóng đá báo Thể thao Văn hóa, LVThS, 2008), Hồng Ái Vân (Trường nghĩa mùi vị hình thức biểu tiếng Việt, LVThS, 2008)… Nhiều tác giả lại vận dụng lí thuyết trường từ vựng vào nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật với ngữ liệu tác phẩm nhà thơ, nhà văn tiếng để giải mã nội dung – nghệ thuật văn phong cách tác giả Có thể kể tới: Nguyễn Chí Trung (Trường từ vựng người thơ Chế Lan Viên, LVThS, 2004), Phạm Thị Lệ Mỹ (Trường nghĩa việc phân tích tác phẩm văn học (qua tác phẩm "Thân phận tình yêu" Bảo Ninh), LVThS, 2008), Phùng Thị Cảnh Trang (Khảo sát số tín hiệu thẩm mĩ tiêu biểu thuộc trường nghĩa thiên nhiên thơ Xuân Diệu Hàn Mặc Tử trước cách mạng, LVThS, 2008), Nguyễn Thị Thu Trang (Trường nghĩa tượng khí tượng “Truyện Kiều”, LVThS, 2009), Hà Thị Mai Thanh (Trường từ vựng ngữ nghĩa thực vật với hai Thu-Đông thơ Nôm Đường luật (thế kỉ XV - XVII), LVThS, 2010)… Với số lượng cơng trình nghiên cứu phong phú, trường từ vựng đối tượng nghiên cứu có sức hấp dẫn, lơi nhiều người tham gia tìm hiểu Nó trở thành sở để nghiên cứu nhiều vấn đề ngôn ngữ khác đường quan trọng đến với giới nhận thức, tư duy, văn hoá dân tộc 2.2.2 Trường từ vựng phận thân thể người Trên giới Việt Nam từ lâu trọng đến việc nghiên cứu hình ảnh người Có nhiều cơng trình nghiên cứu giới ý nghĩa ngơn ngữ thể gọi lĩnh vực phi ngôn ngữ vô thú vị Cuốn sách gần dịch Tiếng Việt Allan &Barbana Pease (2010), Cuốn sách hồn hảo ngơn ngữ thể, NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh số sách tâm lý nghiên cứu dấu hiệu thể Nhưng nghiên cứu phận thể người góc độ từ vựng Tiếng Việt chủ yếu đối chiếu ngôn ngữ Tiếng Việt với thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, tiếng Hán Có thể kể tới cơng trình nghiên cứu Nguyễn Ngọc Vũ (2008), Thành ngữ Tiếng Anh thành ngữ Tiếng Việt có yếu tố phận thể người góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận (luận án tiến sĩ), Trịnh Thị Thanh Huệ (2012), Nghiên cứu, đối chiếu, so sánh ẩn dụ ngôn ngữ Tiếng Việt tiếng Hán góc độ phận thể người (Luận văn tiến sĩ), số báo Nguyễn Đức Tồn (2008), Ngữ nghĩa từ phận thể người Tiếng Việt tiếng Nga, TC Ngôn ngữ số Các cơng trình bước đầu xác lập số trường nghĩa chung phận thể người Tiếng Việt nói chung Đây sở để người viết sâu nghiên cứu tri nhận ngôn ngữ thể văn xuôi hai giai đoạn văn học kỉ XX Mục đích nghiên cứu - Củng cố nắm vững lí thuyết ẩn dụ, tri nhận đặc điểm đặc trưng văn học Việt Nam kỉ XX - Tìm hiểu lớp ý nghĩa biểu tượng thân thể người văn xuôi Việt Nam đầu cuối kỉ XX mối quan hệ bình diện văn hóa – bình diện ngơn ngữ bình diện chủ thể sáng tạo - Đối chiếu lớp nghĩa ẩn dụ tri nhận phận thể người hai giai đoạn văn học để tìm nét đồng khác biệt hai thời kì văn học Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận, khảo sát văn xuôi thực với truyện ngắn tiểu thuyết + Truyện vừa Truyện dài Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách, “ tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” Khái Hưng, tiểu thuyết “Hồn bướm mơ tiên” Nhất Linh (tiêu biểu văn học giao thời đầu kỉ XX) + Tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, tập truyện ngắn “Bóng đè” Đỗ Hoàng Diệu, tiểu thuyết “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư, truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ… (những tác phẩm gây sóng gió nhiều văn học Việt Nam cuối kỉ XX) 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Bộ phận thân thể người bao gồm nhiều phận Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, người viết tập trung vào nghiên cứu, đôi sánh vận động, phát triển đơn vị từ ngữ phận mắt, phận bàn tay phận bàn chân ba phận diện kiến quan trọng giúp người tri nhận vạn vật xung quanh Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích – thống kê: Thống kê có định hướng, phân loại đơn vị từ vựng khảo sát Trên sở khảo sát yếu tố ngôn ngữ, phân loại thống kê yếu tố miêu tả biểu tượng mắt, tay, chân người để nghiên cứu Từ tổng hợp liệu khái quát nên nét đặc trưng biểu tượng mắt, tay, chân người giai đoạn văn học 5.2 Phương pháp phân tích ngữ nghĩa: Phân tích từ ngữ gắn ngữ cảnh, ý mối quan hệ bình diện hệ thống cấu trúc với bình diện hoạt động ngôn ngữ, nghĩa thể, nghĩa biểu trưng, nghĩa liên hội… 5.3 Phương pháp phân tích lượng – tính : Dựa đặc điểm định lượng định tính biến thể thời kì văn học để tìm hiểu quy luật biến đổi ngữ nghĩa hệ biểu tượng thể người văn xuôi thực Việt Nam kỉ XX 5.4 Phương pháp tiếp cận kí hiệu học: Phân tích mối quan hệ biểu trưng biểu trưng, cấp độ biểu trưng 5.5 Phương pháp so sánh văn hóa – văn học: So sánh hướng nghĩa giá trị thẩm mĩ hệ biểu tượng thân thể người văn hóa văn xi Việt Nam kỉ XX với số tác giả tiêu biểu để thấy mở rộng hay giữ nguyên, thu hẹp ý nghĩa biểu tượng So sánh để thấy tính kế thừa tính sáng tạo, phát triển giai đoạn văn học Đóng góp luận văn Nghiên cứu đề tài này, người viết dự kiến có đóng góp sau: - Hệ thống hóa lại khái niệm chung ẩn dụ tri nhận - Từ kết nghiên cứu đề tài giúp phần nhận diện giới ngôn ngữ thân thể người văn xuôi - Thấy vận động, phát triển ngôn ngữ thân thể q trình phát triển văn xi Việt Nam kỉ XX Dự kiến nghiên cứu 10 người ta đánh giá vẻ đẹp người phụ nữ với vóc dáng trịn đầy, ngày quan niệm thẩm mĩ người phụ nữ đẹp thay đổi, phải người óc vóc dáng mảnh mai, chân dài đẹp Từ hình thành nên ẩn dụ “ chân dài” người gái đẹp 3.4.2 Do khác hồn cảnh tự nhiên, mơi trường sống Ở môi trường tự nhiên khác nhau, trải qua chế độ xã hội khác nên khái niệm ẩn dụ có khác biệt nội hàm ngoại diên Thái độ người điều kiện tự nhiên thái độ chủ thể khách thể Đúng hơn, tìm thấy thân giới bên ngồi, cảm thụ vũ trụ chủ thể Con người vũ trụ dường chiếm ứng nhìn nhau, thiên nhiên cầu gắn người với kiếp tục sinh nó, khiến người mãi ghi lại dấu ấn thiên nhiên, để lại dấu vết tư Đồng thời phải nhận thấy rằng, dù bị áp buộc chặt chẽ vào tự nhiên, cảm nhận hệ trục tiêu chuẩn tự nhiên, người ý thức tính chất chủ thể, tính chất trung tâm cảm nhận bụng bà mẹ vĩ đại, ln tìm cách biểu điều qua hành động cụ thể, ví dụ việc dùng thân thể trần xác thực để đo đếm vũ trụ, tạo quy ước chủ quan rõ rệt vạn vật thể hình thức ẩn dụ hóa ngơn ngữ Như vậy, hình thành diễn đạt ngơn ngữ khơng bị ảnh hưởng văn hóa xã hội mà cịn bị chi phối hoàn cảnh tự nhiên 3.4.3 Do khác văn hóa, tư tâm lý giới quan ngôn ngữ Nếu văn học trung đại Việt Nam với chuẩn mực khắt khe, lấy thiên nhiên làm trung tâm đẹp người ngược lại, đến văn xi đại Việt Nam kỉ XX, người đối tượng quan điểm 83 thẩm mĩ Văn học lấy quan hệ quan, phận thể người để đối chiếu, suy mối quan hệ vật, tượng khác tạo số lượng lớn ẩn dụ tri nhận phận thể người “khua tay múa chân” biểu thị hành động khoa trương, hay “đầu nặng chân nhẹ” biểu thị sở không vững,… Giai đoạn văn xuôi Việt Nam đầu kỉ XX giai đoạn đặt móng cho thể loại văn xuôi truyện ngắn, tiểu thuyết Việt Nam đời Giai đoạn vừa bắt đầu manh nha tư tưởng đổi ảnh hưởng, xâm nhập văn hóa phương Tây, lại vừa e dè với chi phối nặng nề vốn quen thuộc quan niệm văn chương phong kiến Theo quan niệm văn học trung đại thể người thô tục, điều kiêng kị, nhắc đến Con người bước vào ngơn ngữ văn chương phải lý tưởng hóa Ngược lại, đến cuối kỉ XX, giai đoạn hoàng kim thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết phát triển nhanh chóng vũ bão Xã hội mở rộng giao lưu, đổi tư tưởng, hình thành trào lưu thực hóa người văn học Đặc điểm chi phối tới ngôn ngữ biểu thể người tác phẩm văn xuôi cuối kỉ XX Như vậy, cách cảm, cách nhìn, cách thể ngôn ngữ thể văn chương ý phát huy tạo chiều sâu cho ngôn từ tác phẩm Đây điều tiến rõ nét văn xuôi 3.4.4 Sự phát triển, mở rộng nghĩa phận thể người hai giai đoạn văn học không đồng Trong ba phận thể người khảo sát mắt có đặc trưng khác biệt rõ nét hai giai đoạn Cịn chân tay giai đoạn văn xuôi Việt Nam đầu kỉ XX đặc trưng riêng mà gần trùng với ý nghĩa văn hóa giới Bởi mắt khơng phận thực chức nhìn mà vật chứa đựng, nơi tập trung thể nhận thức sâu sắc giới tình cảm đa dạng, phong phú người Theo nghiên cứu ngành giải phẫu học, não dành tới 25% thần kinh để điều 84 khiển hoạt động mắt, tay có gần 19,5% chân thấp nhiều Và chân, tay hai phận chủ yếu làm phương tiện lao động, phát triển trí thơng minh người thơng qua nhận thức hành động Vì vậy, sắc thái ý nghĩa từ ngữ biểu hai phận phát triển, mở rộng chậm Hai phận chân tay xuất với trường nghĩa hoạt động lao động chủ đạo Tiểu kết chương Trên sở phân tích trình bày tính phổ biến ẩn dụ tri nhận liên quan đến phận thể người, tiến hành so sánh phân tích khác biệt mơ hình ánh xạ, mức độ đối ứng ưu phận thể người văn xuôi Việt Nam đầu cuối kỉ XX, đồng thời tiến hành thảo luận đưa nguyên nhân tạo nên khác biệt Chúng cho tri nhận ẩn dụ phận thể người phương thức nhận thức giới tồn phổ biến nhân loại Khi tiến hành phân tích, đối chiếu mơ hình ánh xạ sở tương đồng vị trí, hình dạng chức miền nguồn miền đích phận thể người văn xuôi Việt Nam đầu cuối kỉ XX, thấy tri nhận ẩn dụ hai văn học tương đối giống nhau, mô hình ánh xạ, có khác biệt chi tiết Chẳng hạn mắt văn xuôi giai đoạn đầu kỉ XX chủ yếu tập trung vào chi tiết đơi lơng mày, cịn sang cuối kỉ XX, sắc thái mắt phong phú hơn, chi tiết mí mắt, ánh nhìn tận dụng triệt để đào sâu ý nghĩa Còn chân tay có phát triển mở rộng nghĩa khơng có khác biệt đối chọi Nhìn chung, ta cần khẳng định lại điều: Cấu tạo thể loài người giống Nhưng khác hai văn hóa, tri nhận ẩn dụ phận thể người hai giai đoạn văn học 85 đối ứng mà kế tiếp, phát triển ẩn dụ tri nhận phận thể người văn xuôi Việt Nam kỉ XX KẾT LUẬN Trên sở khảo sát tri nhận ngôn ngữ biểu phận thể người văn xuôi Việt Nam giai đoạn đầu cuối kỉ XX, rút số kết luận sau: Trước hết hệ thống lại kiến thức tri nhận ẩn dụ tri nhận Theo quan điểm Lakoff Johnson trình tư người cấp độ cao gắn với ẩn dụ Bản chất ẩn dụ dùng loại vật trải nghiệm để lí giải trải nghiệm loại vật khác Trong sống thường nhật, người ta thường tham chiếu quan niệm biết, hữu hình, cụ thể để nhận biết, tư quan niệm vơ hình, trừu tượng, khó định nghĩa, đồng thời lấy trải nghiệm thân thể người làm sở nghiên cứu tri thức tâm thức nhân loại Đó triết học trải nghiệm với ba thuộc tính là: tính trải nghiệm tâm lí, tính vơ thức tri nhận tính ẩn dụ tư Lí luận ẩn dụ tri nhận tư tưởng triết học trải nghiệm ảnh hưởng lĩnh vực ngơn ngữ học mà khoa học tri nhận Lakoff Johnson cho ngơn ngữ có tính ẩn dụ, nhiều khái niệm trừu tượng cấu thành từ khái niệm ẩn dụ Họ sử dụng phương pháp chủ nghĩa kinh nghiệm để nghiên cứu hoạt động tri nhận loài người Điều góp góc nhìn có ý nghĩa lớn lao cho nghiên cứu ngôn ngữ học khoa học tri nhận 86 Ở Việt Nam nay, cơng trình nghiên cứu ẩn dụ chia thành ba cách tiếp cận là: ẩn dụ từ vựng, ẩn dụ tu từ, ẩn dụ ngôn ngữ học tri nhận Ba hướng nghiên cứu đan xen Và thấy rằng, việc nghiên cứu ẩn dụ góc độ ngôn ngữ học tri nhận giới Việt ngữ học quan tâm Cơ thể người phận thể người xuất phát điểm sở để người nhận thức giới Con người lấy kết tri nhận phận thể làm miền nguồn để phản ánh vật, tượng khác, hình thành nên tri nhận ẩn dụ hóa phận thể người, đạt mục đích nhận thức giới Ẩn dụ tri nhận phận thể người thường có đặc điểm có tính so sánh loại suy, tính mâu thuẫn cố định ngữ nghĩa có tính lặp lại hình thức ngơn ngữ Có hai sở tạo nên ý nghĩa ẩn dụ từ phận thể người sở kinh nghiệm sở ánh xạ vượt phạm trù ngữ nghĩa Các phận thể người với vị trí, hình dạng, cấu tạo, chức quen thuộc với người Con người có đầy đủ kinh nghiệm cảm nhận phận thể tri nhận thông qua q trình khái qt hóa phạm trù hóa thành ý nghĩa ẩn dụ từ Việc tạo nghĩa cho từ biểu ngôn ngữ thể người chịu chi phối yếu tố triết học, tín ngưỡng, tơn giáo, tâm lý, phong tục tập quán, trình độ phsat triển kinh tế khoa học kĩ thuật Nhờ mà ý nghĩa ẩn dụ từ phận thể người phần lớn vượt qua phạm trù thân thể người để thâm nhập vào phạm trù khác Các nhà ngơn ngữ học gọi q trình ánh xạ từ miền nguồn trải nghiệm phận thể người đến với miền đích trừu tượng Tri nhận ẩn dụ phận thể người phương thức nhận thức giới Trong văn xuôi Việt Nam đại, tri nhận mở rộng, phát triển, ngày đa dạng, phong phú 87 Ở giai đoạn đầu cuối kỉ XX, văn xuôi Việt Nam có nhiều điểm tương đồng miền đích ý nghiã ẩn dụ phận thể người Có miền đích hình thành ẩn dụ sở tương đồng với miền nguồn, có miền đích hình thành sở văn hóa riêng Việt Nam kỉ XX Đây điều dễ hiểu dân tộc, kỉ phận thể người hồn tồn giống cấu tạo, vị trí, chức năng, đặc điểm văn hóa, xã hội, địa lý, điều kiện tự nhiên có nhiều điểm giống Bên cạnh nét tương đồng tri nhận phận thể người hai giai đoạn văn học có nét khác biệt Sự khác biệt chủ yếu tâm lý nhận thức, yếu tố văn hóa, xã hội giai đoạn chi phối Trong giai đoạn đầu văn xuôi Việt Nam đầu kỉ XX, có cách tân, sáng tạo cách nghĩ, cách sử dụng ngôn từ chịu ảnh hưởng nặng nề tư tưởng phong kiến quan niệm người Bởi vậy, người văn học chủ yếu người chức Ngược lại, giai đoạn văn học Việt Nam cuối kỉ XX, với bùng nổ chủ chủ nghĩa sinh, người bước vào văn học với đa dạng, phong phú phận thể người Cũng theo đó, ẩn dụ tri nhận phận thể người phát triển theo hướng mở rộng, phong phú với nhiều miền đích ý nghĩa Nhưng cần khằng định lại lần rằng: Sự khác biệt ẩn dụ tri nhận phận thể người hai giai đoạn văn học Việt Nam đầu cuối thể kỉ XX đối ứng mà kế thừa phát triển ẩn dụ tri nhận phận thể người văn xuôi Việt Nam 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Allan &Barbana Pease (2010), Cuốn sách hồn hảo ngơn ngữ thể, NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh Song An – Hồng Ngọc Phách, (1988) Tố Tâm, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội Hồ Biểu Chánh tuyển tập truyện, web: http//Hobieuchanh.com.vn Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập, Tập từ vựng - ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Chiến (2006), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt (nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Văn Cơ (2006), Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép suy ngẫm), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Văn Cơ (2009), Khảo luận ẩn dụ tri nhận, Nxb Lao động xã hội, 2009 10 Trần Văn Cơ (2010), “Việt ngữ học tri nhận (Phác thảo hướng nghiên cứu tiếng Việt)”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11 11 Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Tốn (2007), Nhập mơn ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục 12 Bùi Thị Dung (2008), Ẩn dụ tri nhận ca dao, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 13 John Lyons (1996), Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Thiện Giáp (2006), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 89 15 Nguyễn Thị Hà (2011), Đặc điểm tri nhận người Việt qua trường từ vựng hương thơm, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Hà Thanh Hải (2010), “Nền kinh tế thể sống”: ẩn dụ ý niệm báo chí kinh tế tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11 17 Nguyễn Thị Ngân Hoa, Sự phát triển ý nghĩa hệ biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca Việt Nam (2005), luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 18 Trịnh Thị Thanh Huệ (2012), Nghiên cứu, đối chiếu, so sánhẩn dụ ngôn ngữ Tiếng Việt tiếng Hán góc độ phận thể người, Luận văn tiến sĩ, Viện khoa học xã hội 19 Nguyễn Thị Thu Huệ, Tuyển tập 37 truyện ngắn, NXB văn học 20 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học (Ngôn từ - Tác giả - Hình tượng), Nxb Đại học Sư phạm 21 Phan Thế Hưng (2009), Ẩn dụ góc độ ngơn ngữ học tri nhận (trên liệu tiếng Việt tiếng Anh), Luận án tiến sĩ ngữ văn, Tp Hồ Chí Minh 22 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng 23 Max A Eggert, Ngơn ngữ thể thơng minh 24 Hồng Kim Ngọc,(2004) So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình tiếng Việt từ góc độ nhìn ngơn ngữ- văn hóa học, Luận án tiến sĩ, Thư viện quốc gia 25 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 26 Bạch Sơn (2005), Thuật nhìn người, NXB 27 Lý Tồn Thắng (2009), Ngơn ngữ học tri nhận: Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn Tiếng Việt, Nxb Phương Đông 28 Nguyễn Huy Thiệp, tuyển tập truyện ngắn, NXB văn học 90 29 Vũ Thị Hồng Tiệp (2009), Đặc điểm tri nhận mối quan hệ người giới động vật qua thành ngữ có sử dụng lớp từ thuộc trường nghĩa “lồi vật” Tiếng Việt, Khóa luận tốt nghiệp khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Nguyễn Đức Tồn (1997), Tư ngôn ngữ người Việt, TC Tâm lí học, số 31 Nguyễn Đức Tồn (2008), Ngữ nghĩa từ phận thể người Tiếng Việt tiếng Nga, TC Ngôn ngữ số 32 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Đức Tồn, Huyền thoại cấu trúc nghĩa từ, http://www.vienngonnguhoc.gov.vn 34 Nguyễn Văn Tu, (1968) Từ vựng học Tiếng Việt đại, NXBGD, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn tiếng Việt đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 36 Nguyễn Ngọc Tư, tuyển tập truyện Nguyễn Ngọc Tư, NXB văn học 37 Nguyễn Ngọc Vũ (2008), Thành ngữ Tiếng Anh thành ngữ Tiếng Việt có yếu tố phận thể người góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận, (luận án tiến sĩ, ĐH KHXH & NV- ĐHGQ HCM 38 Trần Quốc Vượng (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc 40 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Tp Hồ Chí Minh 41 Báo phụ nữ Tân văn 42 Báo Nam phong Tạp chí 91 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử lí thuyết ngơn ngữ học tri nhận q trình ứng dụng lí thuyết ngơn ngữ học tri nhận nghiên cứu ngôn ngữ .2 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Ở Việt Nam 2.2 Lịch sử nghiên cứu trường từ vựng trường từ vựng phận thân thể người Tiếng Việt 2.2.1 Về trường từ vựng CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT .11 1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 12 1.1.1 Nghĩa từ trường từ vựng ngữ nghĩa 12 1.1.2 Ẩn dụ ý niệm .19 1.2 Cơ sở văn hóa học 24 1.2.1 Mối quan hệ ngôn ngữ với tư văn hóa .24 1.2.2 Mối quan hệ người với hình ảnh họ văn chương 27 92 ... đề tài “ Sự tri nhận ngôn ngữ biểu thân thể người văn xuôi Việt Nam đầu kỉ XX văn xuôi cuối kỉ XX? ?? để thực nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử lí thuyết ngơn ngữ học tri nhận q trình... nhận ngơn ngữ người soi chiếu tác phẩm văn học đại, người viết mạnh dạn tri? ??n khai đề tài “ Sự tri nhận ngôn ngữ biểu thân thể người văn xuôi Việt Nam đầu kỉ XX văn xuôi cuối kỉ XX? ?? 2.2 Lịch sử... chân, tay) văn xuôi Việt Nam đầu cuối kỉ XX 45 2.1 Miền nguồn ẩn dụ tri nhận ba phận thể người “mắt, tay, chân” văn xuôi đầu cuối kỉ XX 2.1.1 Mắt Bộ phận phía thể người, dùng để nhìn nhận vật,

Ngày đăng: 12/04/2016, 14:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 2.1. Lịch sử lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận và quá trình ứng dụng lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận trong nghiên cứu ngôn ngữ

      • 2.1.1. Trên thế giới

      • 2.1.2. Ở Việt Nam

      • 2.2. Lịch sử nghiên cứu trường từ vựng và trường từ vựng bộ phận thân thể người trong Tiếng Việt

        • 2.2.1. Về trường từ vựng

        • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT

          • 1.1. Cơ sở ngôn ngữ học

            • 1.1.1. Nghĩa của từ và trường từ vựng ngữ nghĩa

              • 1.1.1.1. Nghĩa của từ

              • 1.1.1.2. Trường từ vựng ngữ nghĩa

              • 1.1.2. Ẩn dụ ý niệm

                • 1.1.2.1. Ẩn dụ

                • 1.1.2.2. Ý niệm

                • 1.2. Cơ sở văn hóa học

                  • 1.2.1. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ với tư duy và văn hóa

                    • 1.2.1.1 Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy

                    • 1.2.1.2. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa

                    • 1.2.2. Mối quan hệ giữa con người với hình ảnh của họ trong văn chương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan