Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hiđrocacbon lớp 10 nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trường THPT nước CHDCND Lào

153 697 1
Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hiđrocacbon lớp 10 nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trường THPT nước CHDCND Lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hiđrocacbon chương trình hóa học lớp 10 nhằm phát triển năng lực PH GQVĐ cho HS trường THPT nước CHDCND Lào. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu được đề ra như sau: Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về đổi mới phương pháp dạy học hóa học, về năng lực, những biểu hiện của năng lực PH GQVĐ, cách kiểm tra đánh giá và biện pháp rèn luyện năng lực PH GQVĐ cho HS THPT. Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình và sách giáo khoa (SGK) hóa học lớp 10 nước CHDCND Lào. Điều tra thực tiễn dạy và học hóa học của giáo viên (GV) và HS ở một số trường THPT trong việc bồi dưỡng, rèn luyện năng lực PH GQVĐ của HS. Nghiên cứu các biện pháp rèn luyện và phát triển năng lực PH GQVĐ nói chung, đặc biệt đi sâu nghiên cứu biện pháp phát triển năng lực này thông qua việc tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học (phần hiđrocacbon hóa học lớp 10). Thực nghiệm sư phạm (TNSP) để đánh giá chất lượng, tính hiệu quả và tính khả thi của hệ thống bài tập hóa học đã lựa chọn, xây dựng (phần hiđrocacbon hóa học lớp 10) nhằm phát triển năng lực PH và GQVĐ cho HS. Thực nghiệm sư phạm để xác định tính phù hợp, tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT nước CHDCND Lào. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống bài tập hóa học phần hiđrocacbon lớp 10 và những biện pháp rèn luyện nhằm phát triển năng lực PH GQVĐ cho HS. 4. Giả thuyết khoa học Nếu tuyển chọn, xây dựng được hệ thống bài tập hóa học phần hiđrocacbon lớp 10 có chất lượng cao, giáo viên biết cách sử dụng hệ thống bài tập này có hiệu quả trong quá trình dạy học thì sẽ phát triển được ở HS năng lực PH GQVĐ cho học sinh THPT nước CHDCND Lào. 5. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã sử dụng phối hợp các nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu về lý luận Nghiên cứu các tài liệu về lý luận dạy học, tâm lý học, giáo dục học và tài liệu liên quan đến đề tài. Nghiên cứu nội dung chương trình và SGK hóa học lớp 10 trường THPT nước CHDCND Lào. Các phương pháp dạy học hóa học tích cực nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh THPT nước CHDCND Lào.

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước Lào thời kỳ đổi mới, đòi hỏi ngành Giáo dục Đào tạo có bước đổi mặt, nhằm đào tạo người lao động có đủ kiến thức, lực sáng tạo, trí tuệ phẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng yêu cầu nhân lực đất nước Nghị Đại hội Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lần thứ VIII khẳng định: Phát triển hệ thống giáo dục quốc gia cho có chất lượng đổi tích cực, tiến tới đại Trong điều kiện khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp yếu tố định phát giới, công tác giáo dục đóng vai trò quan trọng Nếu công tác giáo dục xây dựng người đất nước có chất lượng giúp cho phát triển có tốc độ nhanh nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCDN) Lào bắt kịp xu phát triển chung giới Trong công tác giáo dục đào tạo người, cần phải ý hai mặt đôi với nhau: thứ cần phải ý đào tạo trị tư tưởng lý tưởng xã hội chủ nghĩa, giáo dục ý thức pháp luật kỷ luật, thứ hai phải mở rộng qui mô đào tạo chuyên gia đáp ứng yêu cầu trình độ chuyên môn ngành khoa học giáo dục nay, bước sánh kịp nước giới Chúng tiến hành phát triển giáo dục Lào ngày nâng cao, tạo bước chuyển biến chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến giới, phù hợp với thực tiễn Lào, phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, vùng, địa phương; hướng tới xã hội học tập Phấn đấu đưa giáo dục nước ta thoát khỏi tình trạng tụt hậu số lĩnh vực so với nước phát triển khu vực giới Ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đặc biệt trọng nhân lực khoa học, công nghệ có trình độ cao, cán quản lí, kinh doanh giỏi công nhân kỹ thuật lành nghề trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh tế; đẩy nhanh tiến độ thực phổ cập sở Nghị Đại hội Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lần thứ VIII khẳng định: Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh (HS) sinh viên Trong chương trình giáo dục phổ thông nước CHDCND Lào kéo dài 12 năm, môn Hóa học dạy từ lớp Trong trình dạy học đó, tập hóa học (BTHH) đóng vai trò quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục trường phổ thông, đặc biệt hình thành phát triển lực phát giải vấn đề (PH & GQVĐ) cho HS Tuy nhiên, việc sử dụng tập dạy học hóa học chưa đạt hiệu cao nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Một nguyên nhân phương pháp dạy học (PPDH) GV chưa phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS Để góp phần nâng cao chất lượng học tập HS cần đổi mạnh mẽ PPDH, có vai trò quan trọng việc lựa chọn nội dung phương pháp sử dụng tập hóa học Thực trạng dạy học hóa học nước CHDCND Lào cho thấy chưa có đổi đáng kể Trước tình hình đó, mục tiêu cập nhật kiến thức PPDH môn Hóa học vận dụng cách thích hợp nhằm phát triển lực PH & GQVĐ cho HS trường THPT; bước đổi việc dạy học môn Hóa học trường THPT, nâng cao chất lượng học tập, góp phần đào tạo hệ HS đáp ứng yêu cầu ngày phát triển đất nước CHDCND Lào Trên sở chọn nghiên cứu đề tài: “Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần hiđrocacbon lớp 10 nhằm phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh trường THPT nước CHDCND Lào” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần hiđrocacbon chương trình hóa học lớp 10 nhằm phát triển lực PH & GQVĐ cho HS trường THPT nước CHDCND Lào 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề sau: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đổi phương pháp dạy học hóa học, lực, biểu lực PH & GQVĐ, cách kiểm tra đánh giá biện pháp rèn luyện lực PH & GQVĐ cho HS THPT - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa (SGK) hóa học lớp 10 nước CHDCND Lào - Điều tra thực tiễn dạy học hóa học giáo viên (GV) HS số trường THPT việc bồi dưỡng, rèn luyện lực PH & GQVĐ HS - Nghiên cứu biện pháp rèn luyện phát triển lực PH & GQVĐ nói chung, đặc biệt sâu nghiên cứu biện pháp phát triển lực thông qua việc tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học (phần hiđrocacbon hóa học lớp 10) - Thực nghiệm sư phạm (TNSP) để đánh giá chất lượng, tính hiệu tính khả thi hệ thống tập hóa học lựa chọn, xây dựng (phần hiđrocacbon hóa học lớp 10) nhằm phát triển lực PH GQVĐ cho HS - Thực nghiệm sư phạm để xác định tính phù hợp, tính khả thi tính hiệu biện pháp đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học trường THPT nước CHDCND Lào 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống tập hóa học phần hiđrocacbon lớp 10 biện pháp rèn luyện nhằm phát triển lực PH & GQVĐ cho HS Giả thuyết khoa học Nếu tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập hóa học phần hiđrocacbon lớp 10 có chất lượng cao, giáo viên biết cách sử dụng hệ thống tập có hiệu trình dạy học phát triển HS lực PH & GQVĐ cho học sinh THPT nước CHDCND Lào Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, tâm lý học, giáo dục học tài liệu liên quan đến đề tài - Nghiên cứu nội dung chương trình SGK hóa học lớp 10 trường THPT nước CHDCND Lào - Các phương pháp dạy học hóa học tích cực nhằm phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh THPT nước CHDCND Lào 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Quan sát, dự GV hóa học có kinh nghiệm, đặc biệt có sử dụng hệ thống tập nhằm phát triển lực phát giải vấn đề cho HS Quan sát trình học tập môn hóa học HS, - Phương pháp điều tra, vấn, hỏi ý kiến chuyên gia, tham khảo ý kiến đóng góp số giáo viên có kinh nghiệm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu qủa hệ thống tập phương pháp sử dụng hệ thống tập nhằm phát triển lực phát giải vấn đề cho HS 5.3 Nhóm phương pháp xử lí thông tin Dùng toán học thống kê phần mềm tin học để xử lí số liệu kết thực nghiệm sư phạm Những đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hóa số sở lí luận biểu cách đánh giá lực PH & GQVĐ HS trường THPT - Điều tra đánh giá thực trạng việc sử dụng PPDH BTHH dạy học hóa học trường THPT nước CHDCND Lào - Xây dựng tuyển chọn hệ thống tập hóa học phổ thông phần hiđrocacbon lớp 10 đa dạng phong phú nhằm rèn luyện, phát triển lực PH & GQVĐ cho HS - Đề xuất số biện pháp sử dụng tập dạy học hóa học nhằm phát triển lực phát giải vấn đề cho HS trường THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, kiến nghị phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực phát giải vấn đề cho HS thông qua tập hóa học Chương Tuyển chọn, xây dựng sử dụng tập hóa học phần hiđrocacbon lớp 10 nhằm phát triển lực phát – giải vấn đề cho HS trường THPT Chương Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP HÓA HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Sơ lược việc nghiên cứu nước lực phát triển lực học sinh Ngay từ năm 70 kỷ XX, “tính nêu vấn đề” sử dụng dạy học sau phương pháp tìm tòi, phát kiến (ơrixtic) dạy học nhằm động viên hình thành lực nhận thức HS [21, tr 6] Sang kỷ XX, vấn đề rèn luyện lực lực nêu vấn đề giải vấn đề cho HS nhà trường đặc biệt quan tâm, thể hirnj công trình nghiên cứu tác giả I.F Kharlamop, I.Ia.Lecne, M.I.Macmutov, M.N.Xkatkin, V.Okon, B.P Exipop, Howard Gardner, Giáo sư Tâm lý học đại học Harvard (Mỹ)(1996) nghiên cứu lực qua việc phân tích bảy mặt biểu trí tuệ người: ngôn ngữ, logic toán học, âm nhạc, không gian, thể hình, giao cảm nội cảm Qua đó, ông khẳng định rằng: mặt biểu trí tuệ phải thể biểu lộ dạng sơ đẳng sáng tạo đỉnh cao Để giải vấn đề “có thực” sống người huy động mặt biểu trí tuệ mà phải kết hợp nhiều mặt biểu trí tuệ liên quan đến Sự kết hợp tạo thành lực cá nhân Bằng phân tích này, H.Gardner kết luận rằng: “Năng lực phải thể thông qua hoạt động có kết đánh giá đo đạc được” [42, tr.11] Theo tác giả Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường [9, tr.12]: có nhiều loại lực khác nhau, quan trọng lực hành động, lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội lực cá thể Khái niệm phát triển lực hiểu đồng nghĩa với phát triển lực hành động Đổi trình dạy học nhiệm vụ cấp thiết ngành giáo dục đào tạo Có số đề tài nghiên cứu PPDH có tính hiệu khả áp dụng rộng rãi, phù hợp điều kiện giáo dục nước CHDCND Lào Tuy nhiên, số lượng công trình nghiên cứu phát triển lực phát giải vấn đề cho HS chưa nhiều [45] 1.1.2 Sơ lược việc nghiên cứu Việt Nam lực phát triển lực học sinh Trong năm gần đây, số tác giả có viết công trình nghiên cứu lực, tính sáng tạo, trí thông minh HS như: - Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành năm 2005 xuất sách “Tâm lý học đại cương” - Tác giả Đức Uy với công trình “Tâm lý học sáng tạo” Trong dạy học hóa học, có công trình nghiên cứu tư sáng tạo, lực PH & GQVĐ HS như: - GS.TSKH Nguyễn Cương [11, tr.234-235] có đề số biện pháp để rèn luyện lực sáng tạo cho HS sau: (1) Lựa chọn logic nội dung thích hợp để chuyển kiến thức khoa học thành kiến thức HS; (2) Tạo động hứng thú, tình có vấn đề sinh viên sáng tạo; (3) Tổ chức hoạt động sáng tạo gắn liền với trình xây dựng kiến thức mới; (4) Tổ chức hoạt động sáng tạo luyện tập, giải tập sáng tạo; (5) Luyện tập suy luận, đoán xây dựng giả thuyết; (6) Tập cho HS, sinh viên tự lực làm đề tài nhỏ; (7) Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, liên hệ lí thuyết với thực tiễn (8) Kiểm tra đánh giá kịp thời biểu sáng tạo HS - TS Cao Thị Thặng đề cập số vấn đề nội dung phương pháp hình thành kĩ giải tập – thành tố lực Tác giả có số báo phát triển lực giải vấn đề [29] - Một số luận án Tiến sĩ đề cập tới vấn đề phát triển tư hóa học chưa nghiên cứu lực phát triển lực: Luận án Tiến sĩ Lê Văn Dũng (2001) “Phát triển tư cho HS thông qua tập hóa học”; Luận án Tiến sĩ Vũ Anh Tuấn (2006) “Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm rèn luyện tư việc bồi dưỡng HS giỏi trường THPT” Các công trình nghiên cứu thường xét tính thông minh, tính sáng tạo mà chưa có công trình nghiên cứu cách hệ thống vấn đề phát triển lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, cho HS thông qua PPDH tích cực Từ năm 2007 bắt đầu có số công trình nghiên cứu viết lực HS trường PT Theo tác giả Nguyễn Thị Minh Phương (2007) [25]: Năng lực HS thể khả thực hành động cá nhân việc giải nhiệm vụ học tập, lực tiến hành hoạt động học tập cá nhân người học Năng lực nói chung xem xét mối quan hệ với dạng hoạt động quan hệ định Điều có nghĩa lực HS kết cuối cần đạt trình dạy học hay giáo dục Nói cách khác thành phần cuối mục tiêu giáo dục phẩm chất lực chế định phát triển người xã hội Năng lực vừa coi điểm xuất phát đồng thời cụ thể hóa mục tiêu giáo dục Vì yêu cầu phát triển lực học sinh cần đặt chỗ chúng mục tiêu giáo dục Như vậy, việc nghiên cứu lực phát triển loại lực cho HS nhà khoa học nước trọng từ nhiều năm nay, song việc phát triển lực thông qua môn học cụ thể trường phổ thông chưa quan tâm mức Để nâng cao chất lượng dạy học nay, cần ý đến vấn đề phát triển lực cho HS, qua tạo người đáp ứng yêu cầu thực tiễn 1.2 Năng lực việc phát triển lực cho HS Trung học phổ thông 1.2.1 Khái niệm lực Khái niệm lực có nguồn gốc tiếng La tinh: “competentia” nghĩa “gặp gỡ” Ngày nay, khái niệm lực hiểu nhiều cách tiếp cận khác Theo từ điển Tâm lí học (Vũ Dũng – 2000): Năng lực tập hợp tính chất hay phẩm chất tâm lí cá nhân, đóng vai trò điều kiện bên trong, tạo thuận lợi cho việc thực tốt dạng hoạt động định Theo GS Nguyễn Quang Uẩn cộng sự: “Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân, phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có kết quả” [40, tr.178] F.E.Weinert (2001) cho rằng: “Năng lực khả kĩ xảo học sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, sẵn sàng động xã hội…và khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt” OECD (Tổ chức nước kinh tế phát triển) (2002) xác định “Năng lực khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể ” Theo Bernd Meier Nguyễn Văn Cường: “ Năng lực thuộc tính tâm lý phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm đạo đức” [9, tr.4] Như vậy, hiểu lực khả thực có hiệu có trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân tình khác sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động Năng lực hình thành, phát triển thể hoạt động tích cực người Phát triển lực người học mục tiêu trình dạy học Tùy theo môi trường hoạt động mà lực đánh giá đo được, quan sát tình định 1.2.2 Các loại lực Năng lực chia thành nhiều loại, có lực hành động Hiện nay, người ta quan tâm nhiều đến việc phát triển lực hành động (professtional action compentency) Năng lực hành động cá thể tổ hợp lực định, chủ yếu bao gồm [9]: Năng lực chuyên môn: Là khả thực nhiệm vụ chuyên môn đánh giá kết cách độc lập, có phương pháp xác mặt chuyên môn Bao gồm khả tư logic, phân tích, tổng hợp trừu tượng, khả nhận biết mối quan hệ hệ thống trình Năng lực phương pháp: Là khả hành động có kế hoạch, định hướng mục đích việc giải nhiệm vụ vấn đề Trung tâm lực phương pháp phương thức nhận thức, xử lý, đánh giá, truyền thụ giới thiệu Năng lực xã hội: Là khả đạt mục đích tình xã hội nhiệm vụ khác với phối hợp chặt chẽ với thành viên khác Trọng tâm ý thức trách nhiệm thân người khác, tự chịu trách nhiệm, tự tổ chức; có khả thực hành động xã hội, khả cộng tác giải xung đột Năng lực cá thể: Khả xác định, suy nghĩ đánh giá hội phát triển giới hạn mình, phát triển khiếu cá nhân xây dựng kế hoạch cho sống riêng thực hóa kế hoạch đó; Những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức động chi phối hành vi ứng xử Từ cấu trúc khái niệm lực hành động cho thấy, giáo dục đại không nhằm mục tiêu phát triển lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ chuyên môn mà phát triển lực phương pháp, lực xã hội lực cá thể Những lực không tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ Năng lực hành động hình thành phát triển sở có kết hợp lực 1.2.3 Năng lực học sinh Trung học phổ thông [25] Trong đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam năm 2007, tác giả Nguyễn Thị Minh Phương cho rằng: “Năng lực cần đạt học sinh THPT tổ hợp nhiều khả giá trị cá nhân thể thông qua hoạt động có kết quả” [25, tr.12] Theo đó, quan niệm lực cần đạt học sinh THPT thuộc phạm trù thuật ngữ “competency”, tổ hợp nhiều kĩ giá trị cá nhân thể để mang lại kết cụ thể Kĩ có chất tâm lí, có hình thức vật chất hành vi hành động Vì kĩ mà nhìn thấy, nghe thấy, cảm nhận biểu diễn lực 10 sáng thu hỗn hợp hai sản phẩm đồng phân chứa nguyên tử clo phân tử a Viết phương trình hóa học, gọi tên chất tạo thành b trình bày chế phản ứng tạo thành sản phẩm VI Rút kính nghiệm sau dạy Giáo án số Bài 39 : Anken I Chuẩn kiến thức kĩ Kiến thức biết - Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân cấu tạo đồng phân hình học - Cách gọi tên thông thường tên thay anken - Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) anken - Phương pháp điều chế anken phòng thí nghiệm công nghiệp ứng dụng Học sinh hiểu - Nguyên nhân số anken có đồng phân hình học phân bố nhóm vị trí khác không gian mặt phẳng chứa liên kết π - Tính chất hoá học : Phản ứng cộng brom dung dịch, cộng hiđro, cộng HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp ; phản ứng trùng hợp ; phản ứng oxi hoá - Nguyên nhân gây phản ứng cộng anken liên kết đôi gồm 1σ bền vững 1π bền - Cơ chế phản ứng cộng axit vào anken Kĩ - Quan sát thí nghiệm, mô hình rút nhận xét đặc điểm cấu tạo tính chất - Viết công thức cấu tạo tên gọi đồng phân tương ứng với công thức phân tử (không nguyên tử C phân tử) 139 - Viết phương trình hoá học số phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp cụ thể - Phân biệt số anken với ankan cụ thể - Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên anken - Tính thành phần phần trăm thể tích hỗn hợp khí có anken cụ thể Trọng tâm - Dãy đồng đẳng cách gọi tên theo danh pháp thông thường danh pháp hệ thống/ thay anken - Tính chất hoá học anken - Phương pháp điều chế anken phòng thí nghiệm sản xuất công nghiệp II phương pháp - Dạy học nêu giải vấn đề - Đàm thoại - Làm viết theo nhóm III Chuẩn bị - GV : Tài liệu, sách giáo khoa Hóa học lớp 11 - Các câu hỏi gợi mở - sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, tùy thuộc điều kiện cụ thể - Máy tính, mô hình phân tử anken - HS : Ôn lại lí thuyết đồng đẳng, đồng phân - Viết lại công thức cấu tạo IV Các hoạt dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI Hoạt động : kiến thức cần nằm I Đồng đẳng danh pháp vững GV kiểm tra cũ : yêu cầu Dãy đồng đẳng tên thông thường học HS nên công thức chung anken ankan, phương pháp gọi tên - Anken hiđrocacbon không no mạch hở HS trả lời cầu hỏi học cũ phân tử có liên kết đôi C=C, có công GV hướng dẫn HS cách gọi tên thức chung CnH2n thông thường 140 (n ≥ 2), dãy đồng đẳng gọi tên etilen CH2=CH2 CH2=CH-CH2-CH3 etilen propilen CH3-CH=CH-CH3 ankan tương ứng đổi đưôi an thành Tên thay - Tên thay có đuôi en, tên ankan CH2=C CH3 CH3 tên ankan đổi đuôi an thành en isobutilen - Chọn mạch C dài có chứa liên kết Ten thay thế: eten tên đuôi ilen β -Butilen CH2=CH2 ; - Tên anken đơn giản lấy từ đánh số vị trí từ phía gần liên kết, đôi thứ CH2=CH-CH3 propen CH2=C CH3 CH3 2-metylpropen tự số vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch + vị trí nối đôi + en II cấu trúc đồng phân Cấu trúc ( Nội dung chi tiết HS đọc SGK 6.1 trang 157) (1) Mô hình rỗng Đồng phân - Đồng phân hợp chất khác (2) Mô hình đặc có công thức phân tử, có nhóm: - GV yêu cầu HS biết khái niệm a đồng phân cấu tạo đồng phân, viết công thức cấu tạo Đồng phân vị trí liên kết đôi C5H10 C5H12: có đồng phân sau CH2=CH-CH2-CH2-CH3 pent-1-en CH3-CH=CH-CH2-CH3 Pent-2-en CH2 CH CH CH3 CH3 3-metylbut-1-en H3C C CH CH3 CH3 H3C CH CH CH 2-metylbut-2-en CH3 CH3 4-metylpent-2-en 141 b Đồng phân hình học - Đồng phân cis: mạch nằm phía liên kết C=C - Đồng phân trans: mạch nằm phía khác liên kết C=C III Tính chất vật lý Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy GV chiếu lại bảng 6.1 cho HS quan khối lượng riêng - Trạng thái cộng anken chất khí sát anken: - Trạng thái, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng độ Các anken khác chất lỏng rắn - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt sôi khối lượng riêng tăng theo chiều tăng phân tan tử khối - Anken nhẹ nước không tan nước Tính tan màu - anken tan tốt dầu mỡ - anken không tan nước chất không màu IV Tính chất hóa học -Anken có liên kết đôi C=C (gồm σ π GV chiếu lại mô hình phân tử etilen liên kết bền vững liên kết (hình ) 6.1 vị trí tương đố bền ) nguyên tử góc liên kết HCH, HCC a Phản ứng cộng hiđro -Khi có mặt chất xúc tác Ni, Pt, Pd - GV cấu HS viết phương trình phản nhiệt độ thích hợp - Anken cộng hiđro với nối đôi tạo thành ứng etilen với H - GV yêu cầu nhắc lại khái niệm ankan Ni ,t phản cộng phương trình phản ứng CnH2n + H2   → CnH2n+2 142 etilen H2 CH2=CH2 + H2 Ni → CH3-CH3 - Viết phương trình hóa học tổng b phản ứng cộng halogen quát anken cộng H2 (sản phẩm thu + Cộng clo an kan ) - Etilen cộng với clo tạo thành chất lỏng - GV yêu cấu HS viết phương trình dạng dầu không tan nước hóa học etilen với clo, viết C2H2n + X2  CnH2n phương trình tổng quát anken CH2=CH2  với halogen CH2Cl-CH2Cl (1,2-dicloetan ) ( Ứng dụng để phân biệt anken với ankan ) + Cộng brom - GV yêu cầu HS giải vấn Brom dễ cộng vào nối đôi anken tạo đề viết phương trình hóa học thành dẫn xuất đihalogen không màu: etilen, propilen với HBr CH3CH=CHCH3 CH3CHBrCHBrCH3 - So sánh sản phẩm hai phản ( 2,3-đibrombutan ) ứng giải thích -Anken làm màu brom GV yêu cầu HS viết phương trình c Phản ứng cộng axit cộng nước etilen với Cl2, viết phương trình + Cộng axit tổng quát anken với halogen, - phản ứng hóa học: nêu ứng dụng phản ứng anken - Phản ứng etilen với HBr cho với Br2 sản phẩm propilen với HBr cho sản phẩm: brompropan sản phẩm phụ CH2=CH2 + HBr  CH3-CH2Br (etylbrom) CH3CH=CH2+HBr CH3-CH2CH2Br (propylbrom) CH3CH=CH2+HBr  CH3-CHBrCH3 GV yêu cầu HS viết phương trình hóa học 143 (2-brompropan) CH2=CH2+H-OSO3CH3CH2OSO3H VG giới thiệu etilen điều chế từ etanol theo phương trình (etylhiđrosunfat) HCl CH3CH=CH3   → CH3-CHCl-CH3 (sản phẩm chính) HCl CH3CH=CH3   → CH2Cl-CH2-CH3 GV so sánh điều chế ankan an ken cho quan sát nghiên cứu SGK (sản phẩm phụ) + Cộng nước GV giải thích nước vào anken không Ở nhiệt độ thích hợp, anken cộng đối xứng thường tạo hỗn hợp hai nước sản phẩm như: đồng phân, có sản phẩm sản phẩm phụ H CH2 C CH3 CH3 +HOH H+ OH CH2 C CH3 CH3 (sản phẩm chính) H OH GV tương tự viết phương trình hóa CH2 C CH3 CH3 +HOH H+ CH2 C CH3 CH3 (sản phẩm phụ) học isobutilen với nước (nên sản phẩm sản phẩm phụ) d Phản ứng trứng hợp - phản ứng trứng hợp trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống tạo thành phân tử lớn gọi polime nCH3 CH CH2 x,t0 CH3 ( CH CH )n Polipropilen - GV yêu cầu HS nghiên cứu câu hỏi Viết phương trình phản ứng nCH2= CH t0, xt ( -CH2-CH- )n CH3 Polipropilen trùng hợp etilen từ rút khái niệm phản ứng trùng hợp gọi tên CH3 đ Phản ứng oxi hóa - HS viết phương trình trùng hợp - Giống với ankan, anken cháy hoàn toàn 144 propen tạo CO2, H2O GV yêu cầu HS nghiên cứu viết phương trình phản ứng trình hợp CnH2n + 3n t → nCO2+nH2O; ∆Η < O2  etilen C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O - Nêu nghĩa đại lượng - Hiện tượng dung dịch KMnO4 màu tím t  → -Từ rút khái niệm phản ứng bị nhạt dần, có kết tủa nâu đen xuất trùng hợp, cách gọi tên - Tương tự yêu cầu HS viết phương trình trùng hợp propen but-2-en 3CH2 = CH2 + 4H2O + 2KMnO4 3CH2 -CH2 + 2MnO2 + 2KOH OH OH -Ứng dụng để phân biệt ankan 3CnH2n +4H2O +KMnO4 3CH2n(OH)2 +2MnO2 +2KOH GV nên phương pháp điều chế anken công nghiệp viết phương trình hóa học V Điều chế ứng dụng - Trong công nghiệp anken điều chế từ ankan phương pháp -Đề hiđro hóa ankan: CnH2n + xt to CnH2n + H2 - Crăckinh ankan - GV làm thí nghiệm đốt cháy etilen không khí, - HS trả lời cầu hỏi: Màu lửa, sản phẩm tạo thành, viết phương trình phản ứng, CnH2n + xt to CpH2p + CmH2m -Trong phòng thí nghiệm etilen điều chế cách đung etanol với axit C2H6O H2SO4, 170ot C2H4 + H2O - Ứng dụng phản ứng tương tự, Ứng dụng anken VG yêu cầu HS viết phương trình - An ken có ứng dụng chính: Nguyên liệu hóa học anken với dung dịch quan trọng nghiệp cho tổng hợp hóa KMnO4 Tương tự, GV yêu cầu HS 145 học, axit hữu cơ, keo đán, tổng hợp polime viết - Làm dung môi… phương trình hóa học anken với dung dịch KMnO4 - Trong công nghiệp GV nêu phương pháp điều chế anken cho HS viets phương trình hóa học -Trong phòng thí ngiệm GV giới thiệu cho HS etilen điều chế từ etanol theo phương trình C2 H6 O H2SO4, 170ot C2H4 + H2O GV sưu tập mẫu vật tranh ảnh, ứng dụng anken chiếu lên cho HS quan sát (hoặc cho HS nghiên cứu SGK), yêu cầu HS khái quát hóa ứng dụng anken Hoạt đồng : củng cổ - Bài tập nhà ( SGK trang 164 ) Hãy điền chữ Đ (đúng ) hoăc chữ S (sai) vào dấu [ ] câu sau: a Anken chất kị nước [ ] b Anken chất ưa dầu mỡ [ ] c Liên kết đôi bền liên kết đơn [ ] đ.Liên kết π Kém bền liên kết σ [] Có anken A1, A2 A3 cho tác dụng với H2 có xúc tác Ni 50 C tạo thành 2-metylbutan Hãy xác định công thức cấu tạo, gọi tên 146 anken cho biết quan hệ đồng phân chúng Khi cộng HBr vào hỗn hợp đồng phân mạch hở C4 H8 thu tốt đa sản phẩm: A B C D Để nhận biết CH4 C2H4 ta dùng hóa chất sau đây: A Dung dịch NaOH; B Dung dịch HCl; C Dung dịch KMnO4; D H2O V Rút kính nghiệm sau dạy Giáo án số Bài 43 : Ankin I Chuẩn kiến thức kiến thức biết - Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí (quy luật biến đổi trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) ankin - Điều chế axetilen phòng thí nghiệm công nghiệp Học sinh hiểu - giống khác tính chất hoá học akin anken - Tính chất hoá học ankin : Phản ứng cộng H 2, Br2, HX ; Phản ứng nguyên tử H linh động ank-1-in ; phản ứng oxi hoá) Kĩ - Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử, rút nhận xét cấu tạo tính chất ankin - Viết công thức cấu tạo số ankin cụ thể - Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra kết luận - Viết phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học axetilen 147 - Phân biệt ank-1-in với anken phương pháp hoá học - Tính thành phần phần trăm thể tích khí hỗn hợp II Trọng tâm - Dãy đồng đẳng, đặc điểm cấu trúc phân tử, đồng phân cách gọi tên theo danh pháp thông thường, danh pháp hệ thống ankin - Tính chất hoá học ankin - Phương pháp điều chế axetilen phòng thí nghiệm, công nghiệp III Phương pháp - Dạy học nêu giải guyết vấn đề - Đàm thoại IV Chuẩn bị - HS ôn tập anken xem trước ankin - Máy tính, máy chiếu, mô hình phân tử axetilen - Hóa chất: CaC2, nước brom, dung dịch AgNO3, dung dịch KMnO4 dung dịch NH3, nước cất - Thiết bị, dung cụ ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí … V hoạt đồng dạy học Hoạt động GV HS 148 Nội dung Hoạt động 1: kiến thức cần nằm I Đồng đẳng phân, đồng phân, vững danh pháp, tính chất vật lí, cấu trúc GV kiểm tra cũ nên cấu tạo Đồng đẳng phân, đồng phân, danh khaí niệm anken pháp -GV chiếu mô hình phân tử etilen - Anken hiđrocacbon không no mạch hở có liên kết phân tử có Công thức cấu tạo thu gọn ankin CH ≡ CH; CH3-C ≡ CH; CH3-C ≡ CCH3 HS viết công thức đồng phân ankin có công thức C5H8 CH3-CH2-CH2-C ≡ CH CH3-CH2-C ≡ C-CH3 công thức chung CnH2n +2 ( ≥ 2, với liên kết ) Thí dụ C 2H2; C3H4; C4H6… + Đồng phân ankin có trí liên kết ba đồng phân cis, trans + Danh pháp -Tên thông thường: Tên gốc ankyl liên kết với nguyên tử C liên kết ba + axetilen Ví dụ CH3 - CH -C CH CH3 CH3-C ≡ C-CH2-CH3 Etylmetyl axetilen - Tên gọi thông thường ankin: CH ≡ CH CH3-CH2-CH2-C ≡ CH axetilen Propyl axetilen CH3-C ≡ C-CH3 đimetyl axetilen CH3 - CH -C CH CH3 CH3-CH2-C ≡ C-CH3 etyl axetilen isopropyl axetilen - Quy tắc: số vị trí + tên nhánh + GV nêu quy tắc gọi tên thay tên mạch + số vị trí liên kết tên gọi thông thường annkin ba+ in tương tự gọi tên anken, - Chọn mạch C dài có chứa liên dùng đuôi in để liên kết ba kết ba GV yêu cầu HS biết công thức ankin - Số vị trí ghi trước đuôi in đồng phân 149 CH3 - CH - CH2 -C CH CH3 4-metylpenn-1-in CH3 -CH2 -CH -C CH CH3 3-metylpenn-1-in CH3 -CH -C CH3 C CH3 4-metylpen-2-in GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK II Tính chất vật lí bảng 6.2 GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK - Trạng thái ankin chất khí, biết trạng thái, nhiệt độ, khối ankin khác chất lỏng rắn lượng, tính tan - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng tăng theo chiều tăng phân tử GV gợi ý phản ứng xảy qua a Phản ứng cộng hiđro đoạn theo sơ đồ C2H2 + H2 Ni C2H4 - xúc tác Ni phản ứng xảy qua +H Ni C2H6 sản phẩm anken ankan sau: Ni CH + H2 to CH2 = CH GV yêu cầu phản ứng hóa học tổng CH quát ankin với H2 CH2 =CH2 + H2 to So sánh với phản ứng cộng HX với phản ứng cộng Br2, H2,Cl2 GV yêu cầu HS viết phương trình hóa học ankin với HCl gợi ý phản ứng xảy qua hai Ni CH3 -CH3 b Phản ứng cộng brom CH CH + Br2 CHBr = CHB r CH=CH + Br2 Br Br Br CH CH Br CH3 CH3 c Phản ứng cộng clo CH ≡ CH +HCl  xt,t → CH2=CHCl vinylclrua xt ,t giai đoạn giai đoạn sau khó khăn CH ≡ CHCl + HCl   → CH3-CHCl2 1,1-đicloetan giai đoạn trước 150 d Phản ứng cộng nước Phản ứng cộng hợp với nước -Phản cộng hợp với nước xảy với tỉ lệ (1:1) CH ≡ CH+H-OH  HgSO  → [CH2=CH-OH] CH2=CH-OH  CH3CHO GV giải thích phản ứng cộng nước đ Phản ứng ion kim loại HX, H2O vào ankin dãy Khi cho axetilen sục vào dung dịch đồng đẳng axetilen tuân AgNO3 amoniac xuất kết theo quy tắc Mac- côp-nhi-côp tửa màu vàng sau chuyển sang màu xám anken AgNO3+3NH3+H2O[Ag(NH3)2]OH GV yêu cầu HS quan sát, nêu +NH4NO3 tượng ( phức chất, tan nước) - Giải thích biết but-2-in CH ≡ CH+2[Ag(NH3)2]OH tượng viết phương trình hóa học Ag-C ≡ C-Ag ↓ +2H2O+4NH3 cho propin (kết tủa màu vàng nhạt) e phản ứng oxi hóa GV yêu cầu HS viết phương trình Các ankin cháy không khí tạo phản ứng cháy ankin sau đây: CO2, H2O tỏa nhiều nhiệt thu - Hiện tượng lửa màu xanh nhạt -Tị lệ số mol H2O Co2 GV yêu cầu HS biết thí nghiệm điều (3n − 1) t0 → O nCO2+(n-1)H2O 2 CnH2n-2+ to C2H2+ O2 → 2CO2+H2O chế axetilen phòng thí nghiệm III Điều chế biết, viết phương trính phản ứng Trong công nghiệp nhiệt phân metan ankin giải thích 1500 C phản ứng thu nhiệt mạch - Khí thoát có tính chất màu, 1500 C 2CH4    → CH ≡ CH +3H2 mùi - Axetilen điều chế từ đắt đèn thường có - GV Nêu phương pháp điều chế tạp chất H2S, NH3, PH3… Có mùi khó axetilen công nghiệp chịu gọi mùi đất đèn -GV giải thích: khí thoát có mùi CaC2+ 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2 151 đất đèn có lẫn nhiều tạp chất Ứng dụng lưu huỳnh, nitơ nên tạo khí có mùi - Sử dụng làm nhiên liệu, dùng hàn cắt H2S, NH3 kim loại, thiết bị tạo lửa cho nhiên độ cao - Các phản ứng cộng, trime, đime tổng hợp ứng dụng trình tổng hợp hợp chất hữu vinyl Hoạt động : Bài tập nhà clorua, vinyl axetat, anđehit axetic… 1.Viết công thức cấu tạo gọi tên - Axetilen cháy tủa nhiều nhiệt nên hiđrocacbon mạch hở ứng với công dùng làm nhiên liêu thức phân tử C5H8 cho biết chúng thuộc loại đồng phân Bằng phản ứng hóa học, phân biệt chất nhóm sau: a etan, etilen axetilen ; b Butađien but-1-in ; c But-1-in but-2-in a) Vì công nghiệp, phương pháp điều chế axetilen từ metan sử dụng rộng rãi phương pháp từ đá vôi than đá? b) Hãy viết sơ đồ phản ứng điều chế vinyl clorua từ axetilen từ etilen c.Vì người ta sử dụng phương pháp từ etilen VI Rút kính nghiệm sau dạy MỤC LỤC Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 152 Phương pháp nghiên cứu Các kết thu TNSP khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề .111 PHỤ LỤC 119 153 [...]... trường THPT nước CHDCND Lào 1.6.1 Điều tra thực trạng sử dụng bài tập hóa học và phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh ở trường THPT nước CHDCND Lào + Mục đích điều tra, đánh giá: Điều tra và đánh giá thực trạng sử dụng bài tập hóa học trong quá trình dạy học hóa học nói chung và sử dụng bài tập để phát triển năng lực PH & GQVĐ cho HS nói riêng; việc phát triển năng lực PH... triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh THPT trong dạy học hóa học [19] 1.3.1 Các biểu hiện về năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh Trung học phổ thông Để phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của HS, cần phải xác định được các biểu hiện của năng lực đó, theo chúng tôi các biểu hiện đó thể hiện như sau [19]: - Biết phát hiện vấn đề, tìm hiểu một vấn đề - Đề. .. ở trường phổ thông hiện nay Phương pháp dạy học tích cực, những biểu hiện của PPDH tích cực, một số PPDH tích cực và kĩ thuật dạy học tích cực thường sử dụng trong dạy học hóa học Bài tập hóa học và sử dụng bài tập hóa học trong dạy học hóa học Một số vấn đề về thực trạng sử dụng PPDH hóa học, sử dụng bài tập hóa học trong quá trình dạy học hóa học hiện nay và vấn đề phát triển năng lực phát hiện và. .. HIĐROCACBON LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT NƯỚC CHDCND LÀO 2.1 Phân tích nội dung kiến thức, kĩ năng phần hiđrocacbon lớp 10 trường THPT nước CHDCND Lào 2.1.1 Cấu trúc chương trình hóa học phần hóa học hữu cơ lớp 10 trường THPT nước CHDCND Lào Trong chương trình hóa học lớp 10 trường THPT nước CHDCND Lào, phần hóa học hữu cơ được nghiên cứu ở 3 chương... và giải quyết vấn đề của HS THPT Tất cả những vấn đề nêu trên là nền tảng cần thiết giúp chúng tôi đưa ra những nội dung, những biện pháp trong dạy học hóa học nhằm tăng cường chất lượng, hiệu quả dạy học nói chung và nói riêng về dạy học phần hiđrocacbon ở lớp 10 trường THPT nước CHDCND Lào 34 Chương 2 TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN HIĐROCACBON LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG... động, sử dụng các PPDH và thiết bị dạy học phù hợp để hình thành và phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho HS Lựa chọn PPDH chủ yếu là phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, các phương pháp và kĩ thuật dạy học khác ví dụ như dạy học hợp tác, phương pháp thí nghiệm… 15 Bước 3: Tổ chức dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề Sử dụng các biện pháp phù hợp để phát triển năng lực phát hiện. .. vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề của thực tế đặt ra + Sử dụng bài tập để tạo tình huống có vấn đề kích thích hoạt động tư duy tìm tòi sáng tạo và rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề học tập, nâng cao hứng thú học tập bộ môn Vận dụng kiến thức hóa học một cách sáng tạo có năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề học tập hoặc thực tiễn đặt ra có liên quan đến hóa học 1.5.3 Phân loại bài tập hóa học. .. cách giải quyết mới - Hệ thống hoá, sắp xếp các phương án giải quyết 3 Quyết định phương án (giải quyết vấn đề) - Phân tích các phương án - Đánh giá các phương án 30 - Quyết định chọn môt phương án và giải quyết Nếu chưa quyết định được cần trở về bước 2 hoặc từ bước 1 1.6 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học và bài tập hóa học để phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho HS ở trường. .. phát hiện và giải quyết vấn đề gồm 5 bước như sau [19]: Bước 1: Nhận thức rõ các biểu hiện của năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, xác định công cụ đo năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề Lập kế hoạch về phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thể hiện ở giáo án/kế hoạch bài học Giáo viên lựa chọn nội dung kiến thức phù hợp để thiết kế các tình huống có vấn đề Bước 2: Tạo tình huống,... rèn luyện cho HS hệ thống kỹ năng và kỹ xảo giải bài tập Phương pháp giải bài tập bộ môn sẽ là cơ sở và điểm xuất phát để hình thành và phát triển những phương pháp hợp lí chung nhất của tự học và của hành động 27 1.5.5 Những xu hướng phát triển của bài tập hóa học hiện nay ở trường phổ thông [34] Hiện nay, hóa học được xây dựng theo các xu hướng: - Loại bỏ những bài tập có nội dung hóa học nghèo nàn ... động hay công cụ đánh giá Trong trình dạy học, sử dụng cách đánh giá sau để đánh giá lực HS: - Đánh giá lực kĩ năng: Cần đánh giá qua thực hành, bối cảnh thực - Đánh giá tổng thể: Đánh giá kĩ vận... tự đánh giá hoạt động học tập nhau, HS hiểu rõ chuẩn đánh giá dẫn đến tham gia đánh giá với HS khác - Đánh giá hợp tác: Kết hợp tự đánh giá đánh giá từ người khác, thảo luận với HS lĩnh vực đánh... - Đánh giá: Trọng tâm đánh giá tái tri thức mà khả vận dụng tri thức tình ứng dụng khác 1.2.5 Đánh giá lực [5] Để đánh giá lực người học, cần đặc biệt nhấn mạnh đến đánh giá trình học Việc đánh

Ngày đăng: 12/04/2016, 13:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. Mục đích nghiên cứu

  • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • Để thực hiện mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu được đề ra như sau:

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 3.1. Khách thể nghiên cứu

    • 3.2. Đối tượng nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu về lý luận

      • 1.3.2. Quy trình phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

        • b/. Dạy học theo hướng “Hoạt động hoá người học”

    • 1.5.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học

      • 1.5.3. Phân loại bài tập hóa học

    • 1.5.6. Sử dụng bài tập hóa học để phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề học tập của học sinh

    • 1.5.6.3. Cấu trúc của quá trình giải quyết vấn đề

    • 1.6. Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học và bài tập hóa học để phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho HS ở trường THPT nước CHDCND Lào

    • 1.6.1. Điều tra thực trạng sử dụng bài tập hóa học và phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh ở trường THPT nước CHDCND Lào

    • 1.6.2. Đánh giá kết quả điều tra

      • * Liên hệ dữ liệu và kiểm tra độ tin cậy

    • 2. Đã điều tra và đánh giá về thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học và bài tập hóa học để phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh ở trường THPT nước CHDCND Lào

  • PHỤ LỤC

    • - Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh).

    • 3. Kĩ năng

    • - Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.

    • 3. Kĩ năng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan