Cấu tạo SGK lịch sử bậc THPT của cộng hòa Pháp và khả năng vận dụng vào Việt Nam qua nội dung: Các quốc gia cổ đại phương Tây Hi Lạp và Rô ma

210 412 0
Cấu tạo SGK lịch sử bậc THPT của cộng hòa Pháp và khả năng vận dụng vào Việt Nam qua nội dung: Các quốc gia cổ đại phương Tây  Hi Lạp và Rô ma

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề SGK có vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân nên từ lâu đã trở thành mối quan tâm của nhiều nhà khoa học giáo dục cũng như toàn xã hội. Đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu về SGK nói chung, SGK lịch sử nói riêng liên quan đến đề tài này : 2.1. Tài liệu nước ngoài Thông qua nguồn tài liệu dịch, chúng tôi đã tiếp cận được một số công trình sau: Các nhà giáo dục học và lí luận dạy học Liên Xô đi đầu trong nghiên cứu về SGK như: E.Ia.Goolan, B.P.Exipop, N.G Dairi, I.F. Kharlamop…. Trong cuốn “Những phương pháp dạy học trong nhà trường Xô Viết” tại Maxcova, xuất bản năm 1957, tác giả E.Ia.Goolan đã khẳng định vài trò của việc sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học trong nhà trường Xô viết, tập trung nhấn mạnh ảnh hưởng của SGK đối với việc chuẩn bị bài tập ở nhà của HS. Trong cuốn Chuẩn bị giờ học như thế nào? của N.G.Dairi (Đặng Bích Hà, Nguyễn Cao Lũy dịch, NXB Giáo dục1973), tác giả không chỉ quan tâm đến yêu cầu biên soạn SGK mà còn giải quyết một cách khoa học việc sử dụng SGK như thế nào để đạt hiệu quả cao. Tác giả đề cập đến mối tương quan giữa nội dung SGK và bài giảng của thầy giáo trong một giờ học. Theo tác giả, vấn đề đầu tiên là mối tương quan giữa tài liệu của SGK và tài liệu chứa đựng trong bài giảng của thầy giáo trong giờ lên lớp. Tác giả chỉ ra có 4 vấn đề tùy thuộc vào mối tương quan này, trong đó có hứng thú đối với giờ học và SGK. Công thức sơ đồ Đai ri đã giúp chúng ta hướng dẫn HS sử dụng SGK trong dạy học lịch sử một cách có hiệu quả. Trong cuốn Phát huy tính tích cực của HS như thế nào của Kharlamop, tập II ( NXB Giáo dục, 1979) đã trình bày về vị trí và vai trò của SGK, sử dụng SGK trên lớp một cách có hiệu quả. SGK giữ một “vị trí” đáng kể trong việc nắm vững kiến thức và phát huy tính tích cực học tập ở HS. Như vậy, những đóng góp của N.G.Dairi về nghiên cứu giờ học lịch sử nói chung và SGK nói riêng đã giúp chúng ta có được những định hướng cơ bản về việc sử dụng SGK đạt hiệu quả cao nhất. 2.2. Tài liệu trong nước 2.2.1 Tài liệu giáo dục học – tâm lí học: Nghiên cứu SGK không chỉ là đề tài được các nhà khoa học nước ngoài quan tâm mà các nhà giáo dục học trong nước hết sức chú ý. Trong cuốn Giáo dục học tập 1 (Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt, NXB Giáo dục Hà Nội 1978), các tác giả đã nêu lên các vấn đề cơ bản của SGK và phương pháp sử dụng SGK trong học tập của HS và giảng dạy của GV. Cuốn Xã hội với SGK do NXB Giáo dục phát hành, là tập hợp các bài viết về CT SGK và việc đổi mới CT SGK được đăng tải trên các báo chí của nhiều tác giả khác nhau. Bên cạnh những vấn đề như đổi mới CT SGK, nội dung sách, công tác phát hành, có tác giả đề cập đến quy trình biên soạn SGK ở Việt Nam. Đó là cơ sở để thấy được những ưu điểm và hạn chế trong việc biên soạn SGK hiện nay và so sánh với cách biên soạn SGK ở các nước trên thế giới. 2.2.2 Tài liệu phương pháp dạy học Cuốn Đổi mới phương pháp dạy học, CT và SGK của tác giả Trần Bá Hoành. Mặc dù vấn đề SGK không phải là vấn đề trọng tâm của sách nhưng trong đó cũng có một phần nhỏ trình bày một cách cặn kẽ, cụ thể về SGK như tổ chức biên soạn, tiến độ triển khai, xuất bản và phát hành SGK. Đặc biệt tác giả còn có những đánh giá về CT SGK hiện nay cả mặt ưu điểm lẫn hạn chế. Đây là cơ sở để hiểu rõ quá trình biên soạn SGK ở Việt Nam hiện nay, từ đó đề tài có những luận cứ xác thực về những mặt còn tồn tại trong việc biên soạn SGK ở Việt Nam. Trong cuốn “Phương pháp dạy hoc lịch sử” (NXB Giáo dục, 1992), được tái bản, sửa chữa, bổ sung vào năm 1998, 1999, 2000,2001 do Giáo sư Phan Ngọc Liên và Trần Văn Trị chủ biên đã đề cập đến việc xây dựng CT và biên soạn SGK lịch sử ở trường THPT. Trong cuốn Giáo trình phương pháp dạy học lịch sử tập 1, Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, NXB Đại hoc sư phạm năm 2010, các tác giả đều khẳng định, CT được thể hiện cụ thể ở SGK, do đó cần tìm hiểu kĩ, toàn diện loại tài liệu học tập này. Các tác giả đưa ra những nhận xét, đánh giá về vị trí, ý nghĩa của SGK trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông; cấu tạo SGK lịch sử và từ cấu tạo chung, các tác giả đi sâu nghiên cứu về cấu tạo bài viết của SGK; phần cơ chế sư phạm của SGK lịch sử. Trong cuốn Giáo trình phương pháp dạy học lịch sử tập 2, Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, NXB Đại học sư phạm năm 2010, ở chương X, phần III, các tác giả đưa ra phương pháp sử dụng hiệu quả SGK và các tài liệu học tập. Các tác giả nhấn mạnh vai trò của SGK đối với GV và HS. Từ đó, các tác giả xác định có hai cách sử dụng SGK chủ yếu đó là: Thứ nhất, trong giờ học, GV trình bày bài giảng của mình được soạn theo nội dung SGK, giúp HS nắm những sự kiện cơ bản nhất. Thứ hai, hướng dẫn HS nghiên cứu, nắm được nội dung bài viết cũng như phần tư liệu học tập, chú trọng rèn luyện tính tự học cho các em. Đề tài nghiên cứu khoa học Mô hình SGV trung học hiện đại: Dạy và học môn lịch sử theo hướng đổi mới phương pháp dạy học (chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Trịnh Đình Tùng, các thành viên GS.TS Nguyễn Thị Côi, TS Nguyễn Mạnh Hưởng) tháng 2 năm 2012. Đề tài mang tính cấp thiết, thời sự trong bối cảnh chuẩn bị cho lộ trình thay sách năm 2015. Bên cạnh việc đề cập đến SGV, các tác giả cũng dành một số nội dung viết về SGK lịch sử hiện nay và nhu cầu đổi mới. Các tác giả đưa ra một số yêu cầu cơ bản đối với SGV, đề xuất xây dựng mô hình SGV hiện đại môn lịch sử và minh họa một số bài cụ thể ở lớp 11 THPT.

MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài: 1.1 Xuất phát từ vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của SGK trong quá trình dạy học lịch sử Quá trình dạy học là sự tổng hòa các yếu tố như mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học, hoạt động của GV và HS, phương tiện dạy học, môi trường dạy học Trong phương tiện dạy học, SGK nói chung, SGK lịch sử nói riêng có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng.` Cuộc cách mạng khoa học công nghệ ngày nay phát triển như vũ bão, thành tựu của nó không chỉ được ứng dụng trong sản xuất mà trong mọi mặt đời sống xã hội, trong đó có giáo dục Đó là sự xuất hiện ngày càng nhiều các phương tiện, kĩ thuật, thiết bị hỗ trợ dạy học Tuy nhiên, không một phương tiện dạy học nào có thể thay thế hoàn toàn SGK SGK có vị trí trung tâm trong tổ hợp sách và tài liệu dùng trong nhà trường, giữ vị trí chủ đạo đối với các phương tiện dạy học Đối với GV, SGK quy định phạm vi và mức độ kiến thức, kỹ năng cần phải truyền đạt đến HS SGK là tài liệu quan trọng của GV trong quá trình soạn giáo án, tiến hành bài giảng, tổ chức lớp học và đánh giá HS Đối với HS, SGK là nguồn cung cấp những kiến thức cơ bản của môn học, phát triển kỹ năng làm bài tập, hình thành và phát triển ở các em phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học, thu thập và xử lý thông tin, vận dụng vào thực tiễn và tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình Là tài liệu thể hiện nội dung chủ yếu của CT, ngoài việc cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, hiện đại, có hệ thống, SGK còn bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức, trí tuệ, tình cảm tốt đẹp của con người Nó xứng đáng là người bạn trí tuệ của HS Do đó, việc nghiên cứu SGK có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác dạy học và nghiên cứu khoa học giáo dục, đặc biệt trong thời kì phát triển hội nhập và đổi mới giáo dục hiện nay 1.2 Xuất phát từ yêu cầu đổi mới giáo dục, trong đó có đổi mới phương pháp dạy học bộ môn lịch sử 1 1 Bất kì một CT giáo dục nào cũng có tuổi thọ nhất định, không có CT nào tồn tại vĩnh cửu CT, SGK hiện hành được thực hiện từ năm 2002-2003, đến nay đã được hơn chục năm và bắt đầu bộc lộ nhiều bất cập Sự thay đổi CT đòi hỏi SGK cũng phải thay đổi theo cho phù hợp với CT mới SGK môn lịch sử cũng không nằm ngoài quy luật đó Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2001-2010 của cả nước từng đề ra nhiệm vụ: “Khẩn trương biên soạn và đưa vào sử dụng ổn định trong cả nước bộ CT và SGK phổ thông phù hợp với yêu cầu phát triển mới” (44; 7) Từ đó, trong Chiến lược phát triển giáo dục năm 2001-2010 của Bộ Giáo Dục đã cụ thể hóa yêu cầu này “ Đổi mới CT, SGK giáo dục phổ thông sau năm 2015 theo hướng tiếp cận năng lực, vừa đảm bảo tính thống nhất trong toàn quốc, vừa vận dụng phù hợp ở các địa phương Chú trọng nội dung giáo dục đạo đức, pháp luật, thể chế, quốc phòng, an ninh và các giá trị văn hóa truyền thống ” (44;7) Vì vậy, việc định hướng, biên soạn lại SGK nói chung, SGK lịch sử nói riêng theo hướng đổi mới đang trở thành một yêu cầu cấp thiết trước thềm lộ trình thay sách năm 2015 1.3 Xuất phát từ xu thế cải cách giáo dục thế giới, trong đó Pháp là nước đi đầu, trở thành một trong những quốc gia có nền giáo dục tiến tiến, hiện đại nhất trên thế giới Từ cuối thế kỉ XX, nhiều quốc gia trên thế giới đã chuẩn bị và triển khai cải cách giáo dục, tập trung chủ yếu vào giáo dục phổ thông Trong đó, hai mắt xích quan trọng nhất chính là CT và SGK CT của các nước đều hướng đến mục tiêu: nâng cao chất lượng giáo dục, trực tiếp góp phần cải cách nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng sống của con người; khắc phục tình trạng học tập nặng nề, căng thẳng, gây mất hứng thú và niềm tin với việc học tập của HS; yêu cầu quá cao về mặt lí thuyết mà xem nhẹ thực hành, năng lực hoạt động thực tiễn của người học bị hạn chế Pháp là nước có nền giáo dục tiên tiến hàng đầu thế giới, đồng thời cũng là nước hết sức chú trọng đối với việc cải cách giáo dục SGK lịch sử phổ thông nước Ccộng hòa Pháp tiếp cận ba xu thế trên khá rõ nét với nhiều ưu điểm vượt trội cả về hình thức và nội dung Mục tiêu đề ra của môn học lịch sử THPT ở Pháp bên cạnh 2 2 việc cung cấp kiến thức, còn hướng đến rèn luyện nhiều kĩ năng cho người học Nhìn ra thế giới, chúng ta học tập kinh nghiệm biên soạn SGK của nước ngoài, đề xuất những định hướng cho việc biên soạn SGK Lịch sử sao cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng dạy và học là việc làm hết sức cần thiết 1.4 Những năm gần đây, nhiều bộ SGK nước ngoài nói chung và SGK lịch sử nước Pháp nói riêng đã lần lượt được giới thiệu vào nước ta thông qua sách báo, tạp chí, triển lãm Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu về SGK lịch sử nước Pháp ở nước ta còn khá khiêm tốn Trong phạm vi có hạn của luận văn, chúng tôi mong muốn giới thiệu một cách cụ thể về cấu tạo SGK lịch sử bậc THPT của cộng hòa Pháp, trên cơ sở đó so sánh những nét tương đồng và khác biệt với SGK lịch sử Việt Nam và đề xuất định hướng biên soạn một bài học trên cơ sở tiếp thu kinh nghiệm của nước Pháp, vận dụng vào thực tiễn Việt Nam Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi quyết định chọn vấn đề “Cấu tạo SGK lịch sử bậc THPT của cộng hòa Pháp và khả năng vận dụng vào Việt Nam qua nội dung: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô ma” làm đề tài luận văn cao học 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề SGK có vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân nên từ lâu đã trở thành mối quan tâm của nhiều nhà khoa học giáo dục cũng như toàn xã hội Đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu về SGK nói chung, SGK lịch sử nói riêng liên quan đến đề tài này : 2.1 Tài liệu nước ngoài Thông qua nguồn tài liệu dịch, chúng tôi đã tiếp cận được một số công trình sau: Các nhà giáo dục học và lí luận dạy học Liên Xô đi đầu trong nghiên cứu về SGK như: E.Ia.Goolan, B.P.Exipop, N.G Dairi, I.F Kharlamop… Trong cuốn “Những phương pháp dạy học trong nhà trường Xô Viết” tại Maxcova, xuất bản năm 1957, tác giả E.Ia.Goolan đã khẳng định vài trò của việc sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học trong nhà trường Xô viết, tập trung nhấn mạnh ảnh hưởng của SGK đối với việc chuẩn bị bài tập ở nhà của HS 3 3 Trong cuốn Chuẩn bị giờ học như thế nào? của N.G.Dairi (Đặng Bích Hà, Nguyễn Cao Lũy dịch, NXB Giáo dục-1973), tác giả không chỉ quan tâm đến yêu cầu biên soạn SGK mà còn giải quyết một cách khoa học việc sử dụng SGK như thế nào để đạt hiệu quả cao Tác giả đề cập đến mối tương quan giữa nội dung SGK và bài giảng của thầy giáo trong một giờ học Theo tác giả, vấn đề đầu tiên là mối tương quan giữa tài liệu của SGK và tài liệu chứa đựng trong bài giảng của thầy giáo trong giờ lên lớp Tác giả chỉ ra có 4 vấn đề tùy thuộc vào mối tương quan này, trong đó có hứng thú đối với giờ học và SGK Công thức sơ đồ Đai ri đã giúp chúng ta hướng dẫn HS sử dụng SGK trong dạy học lịch sử một cách có hiệu quả Trong cuốn Phát huy tính tích cực của HS như thế nào của Kharlamop, tập II ( NXB Giáo dục, 1979) đã trình bày về vị trí và vai trò của SGK, sử dụng SGK trên lớp một cách có hiệu quả SGK giữ một “vị trí” đáng kể trong việc nắm vững kiến thức và phát huy tính tích cực học tập ở HS Như vậy, những đóng góp của N.G.Dairi về nghiên cứu giờ học lịch sử nói chung và SGK nói riêng đã giúp chúng ta có được những định hướng cơ bản về việc sử dụng SGK đạt hiệu quả cao nhất 2.2 Tài liệu trong nước 2.2.1 Tài liệu giáo dục học – tâm lí học: Nghiên cứu SGK không chỉ là đề tài được các nhà khoa học nước ngoài quan tâm mà các nhà giáo dục học trong nước hết sức chú ý Trong cuốn Giáo dục học tập 1 (Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, NXB Giáo dục Hà Nội 1978), các tác giả đã nêu lên các vấn đề cơ bản của SGK và phương pháp sử dụng SGK trong học tập của HS và giảng dạy của GV Cuốn Xã hội với SGK do NXB Giáo dục phát hành, là tập hợp các bài viết về CT SGK và việc đổi mới CT SGK được đăng tải trên các báo chí của nhiều tác giả khác nhau Bên cạnh những vấn đề như đổi mới CT SGK, nội dung sách, công tác phát hành, có tác giả đề cập đến quy trình biên soạn SGK ở Việt Nam Đó là cơ sở để thấy được những ưu điểm và hạn chế trong việc biên soạn SGK hiện nay và so sánh với cách biên soạn SGK ở các nước trên thế giới 4 4 Tài liệu phương pháp dạy học Cuốn Đổi mới phương pháp dạy học, CT và SGK của tác giả Trần Bá Hoành Mặc dù vấn đề SGK không phải là vấn đề trọng tâm của sách nhưng trong đó cũng có một phần nhỏ trình bày một cách cặn kẽ, cụ thể về SGK như tổ chức biên soạn, tiến độ triển khai, xuất bản và phát hành SGK Đặc biệt tác giả còn có những đánh giá về CT SGK hiện nay cả mặt ưu điểm lẫn hạn chế Đây là cơ sở để hiểu rõ quá trình biên soạn SGK ở Việt Nam hiện nay, từ đó đề tài có những luận cứ xác thực về những mặt còn tồn tại trong việc biên soạn SGK ở Việt Nam Trong cuốn “Phương pháp dạy hoc lịch sử” (NXB Giáo dục, 1992), được tái bản, sửa chữa, bổ sung vào năm 1998, 1999, 2000,2001 do Giáo sư Phan Ngọc Liên và Trần Văn Trị chủ biên đã đề cập đến việc xây dựng CT và biên soạn SGK lịch sử ở trường THPT Trong cuốn Giáo trình phương pháp dạy học lịch sử tập 1, Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, NXB Đại hoc sư phạm năm 2010, các tác giả đều khẳng định, CT được thể hiện cụ thể ở SGK, do đó cần tìm hiểu kĩ, toàn diện loại tài liệu học tập này Các tác giả đưa ra những nhận xét, đánh giá về vị trí, ý nghĩa của SGK trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông; cấu tạo SGK lịch sử và từ cấu tạo chung, các tác giả đi sâu nghiên cứu về cấu tạo bài viết của SGK; phần cơ chế sư phạm của SGK lịch sử Trong cuốn Giáo trình phương pháp dạy học lịch sử tập 2, Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, NXB Đại học sư phạm năm 2010, ở chương X, phần III, các tác giả đưa ra phương pháp sử dụng hiệu quả SGK và các tài liệu học tập Các tác giả nhấn mạnh vai trò của SGK đối với GV và HS Từ đó, các tác giả xác định có hai cách sử dụng SGK chủ yếu đó là: Thứ nhất, trong giờ học, GV trình bày bài giảng của mình được soạn theo nội dung SGK, giúp HS nắm những sự kiện cơ bản nhất Thứ hai, hướng dẫn HS nghiên cứu, nắm được nội dung bài viết cũng như phần tư liệu học tập, chú trọng rèn luyện tính tự học cho các em Đề tài nghiên cứu khoa học Mô hình SGV trung học hiện đại: Dạy và học môn lịch sử theo hướng đổi mới phương pháp dạy học (chủ nhiệm đề tài: PGS.TS 5 5 Trịnh Đình Tùng, các thành viên GS.TS Nguyễn Thị Côi, TS Nguyễn Mạnh Hưởng) tháng 2 năm 2012 Đề tài mang tính cấp thiết, thời sự trong bối cảnh chuẩn bị cho lộ trình thay sách năm 2015 Bên cạnh việc đề cập đến SGV, các tác giả cũng dành một số nội dung viết về SGK lịch sử hiện nay và nhu cầu đổi mới Các tác giả đưa ra một số yêu cầu cơ bản đối với SGV, đề xuất xây dựng mô hình SGV hiện đại môn lịch sử và minh họa một số bài cụ thể ở lớp 11 THPT 2.2.3 Các nguồn tài liệu khác Trong luận án tiến sĩ khoa học giáo dục SGK của trường PTTH Việt Nam từ năm 1954 đến nay của Phạm Thị Kim Anh,1998, Đại học quốc gia Hà Nội và Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội, tác giả nghiên cứu về lịch sử SGK trải qua các giai đoạn và tổng kết, nhận xét, đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm từ việc biên soạn SGK lịch sử Cuốn Kỉ yếu hội thảo SGK thế kỉ XXI Kinh nghiệm thế giới, thực tiễn Việt Nam của ban Tuyên giáo trung ương xuất bản tháng 2 năm 2012 đã tập hợp nhiều bài nghiên cứu có giá trị về đổi mới CT và SGK giáo dục phổ thông Trong đó, các tác giả đề cập đến xu thế đổi mới giáo dục trên thế giới, sự cần thiết phải đổi mới CT, SGK hiện hành, định hướng đổi mới CT giáo dục phổ thông, SGK sau năm 2015 Các tác giả cũng giới thiệu một số mô hình SGK của các nước như Pháp, Đức, Ấn Độ, Hàn Quốc, Colombia, bước đầu có so sánh với SGK Việt Nam Tuy nhiên, những bài viết đó mới chỉ dừng ở việc nghiên cứu SGK nói chung, chưa đi sâu nghiên cứu, so sánh về SGK môn lịch sử ở Việt Nam với Pháp Cuốn Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia về dạy - học lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam tại Đà Nẵng, 8-2012 Kỉ yếu gồm ba phần, trong đó phần thứ nhất tập trung đánh giá CT, SGK hiện hành, đề xuất định hướng đổi mới CT, SGK sau năm 2015 Phần thứ hai là các bài viết tập trung phân tích những giải pháp nhằm đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông Những bài viết của các nhà nghiên cứu lịch sử có giá trị và mang tính thực tiễn cao như: “Từ CT và SGK lịch sử phổ thông của nước cộng hòa Pháp đến khả năng vận dụng của Việt Nam” của TS 6 6 Nguyễn Văn Ninh; “Một số vấn đề về CT môn lịch sử trong hệ thống giáo dục ở Mĩ và Canada” của PGS.TS Trần Thị Vinh; “Đào tạo GV dạy lịch sử cấp THPT ở Pháp - những kinh nghiệm cho quá trình nâng cao chất lượng đào tạo GV ở Việt Nam” của TS Nguyễn Thị Hạnh… Nhìn chung, lịch sử nghiên cứu vấn đề SGK đã có nền tảng từ nhiều năm, từ tài liệu nước ngoài đến tài liệu trong nước đều đề cập tới SGK và coi đó là tài liệu giảng dạy, học tập không thể thiếu được của thầy và trò trong quá trình dạy học Tuy nhiên, nguồn tài liệu nghiên cứu, đối chiếu SGK của Việt Nam với SGK nước ngoài, đặc biệt là nước Pháp đến nay vẫn còn rất khiêm tốn, chủ yếu dừng lại ở bài viết trên các báo, tạp chí hoặc trong các đợt hội thảo, các cuốn kỉ yếu Những nguồn tài liệu trên giúp chúng tôi có cái nhìn đa chiều về SGK Việt Nam nói riêng, SGK của các quốc gia trên thế giới nói chung, là định hướng quan trọng để chúng tôi tiếp tục nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện cho đề tài của luận văn 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Tìm hiểu cấu tạo SGK lịch sử bậc THPT của nước cộng hòa Pháp và khả năng vận dụng vào Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi, giới hạn của đề tài: - Đề tài tập trung nghiên cứu cấu tạo SGK lịch sử THPT của cộng hòa Pháp, từ đó rút ra những kinh nghiệm có khả năng vận dụng vào Việt Nam - Để có cơ sở vận dụng những kinh nghiệm tốt từ cấu tạo của SGK nước cộng hòa Pháp, đề tài còn tìm hiểu một số vấn đề cơ bản về CT, cách biên soạn, nội dung SGK lịch sử THPT của Việt Nam để rút ra những ưu điểm và hạn chế - Trên cơ sở học tập kinh nghiệm trong cấu tạo SGK lịch sử THPT của Pháp, đề tài đề xuất mô hình cấu tạo mới trong SGK lịch sử THPT ở Việt Nam và tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT của tỉnh Tuyên Quang để chứng minh tính khả thi của đề tài 4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 7 7 4.1 Mục đích nghiên cứu Khẳng định vai trò, ý nghĩa của SGK trong dạy học lịch sử Tìm hiểu mô hình cấu tạo SGK trong dạy học lịch sử bậc THPT của nước cộng hòa Pháp Từ đó rút ra những kinh nghiệm có thể vận dụng vào Việt Nam và đề xuất mô hình cấu tạo trong SGK lịch sử THPT ở Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, đề tài cần thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu những vấn đề lí luận về xây dựng và biên soạn SGK của Pháp và Việt Nam - Điều tra thực tế về việc sử dụng SGK lịch sử nói chung và SGK THPT nói riêng ở một số trường để thấy ưu điểm và hạn chế của SGK hiện hành - Tìm hiểu, so sánh mô hình cấu tạo SGK Lịch sử của Pháp và Việt Nam, rút ra những bài học kinh nghiệm có khả năng vận dụng vào Việt Nam - Đề xuất mô hình cấu tạo SGK lịch sử THPT Việt Nam trên cơ sở học tập kinh nghiệm của nước cộng hòa Pháp - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi của những đề xuất đưa ra 5 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận - Những quan điểm lí luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về nhận thức và giáo dục; đường lối của Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đào tạo; lý luận về tâm lý học, giáo dục học, phương pháp dạy học của các nhà giáo dục và giáo dục lịch sử có liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu các tác phẩm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh bàn về giáo dục, giáo dục lịch sử Nghiên cứu các công trình của các nhà giáo dục, giáo dục lịch sử có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu khái quát: CT, SGK lịch sử THPT ở Việt Nam và Pháp; Đề 8 8 xuất mô hình cấu tạo SGK lịch sử THPT ở Việt Nam trên cơ sở học tập kinh nghiệm của cộng hòa Pháp - Điều tra khảo sát thực tiễn ở trường THPT qua dự giờ, quan sát, điều tra, trao đổi với GV, cán bộ quản lí và HS để thấy được thực tế việc sử dụng SGK và vai trò, ý nghĩa của SGK đối với việc dạy học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay - Phương pháp so sánh tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt giữa cấu tạo SGK nước cộng hòa Pháp và Việt Nam - Thực nghiệm sư phạm nhằm khẳng định tính khả thi của đề tài 6 Giả thuyết khoa học Chất lượng dạy học lịch sử ở trường THPT sẽ được nâng cao nếu xây dựng mô hình cấu tạo SGK lịch sử trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của cộng hòa Pháp theo những yêu cầu đề tài đưa ra 7 Đóng góp mới của đề tài - Bên cạnh việc khẳng định tầm quan trọng của việc biên soạn SGK lịch sử THPT, đề tài chỉ ra cấu tạo SGK lịch sử THPT của cộng hòa Pháp, rút ra những kinh nghiệm tốt có khả năng vận dụng vào Việt Nam Từ đó, đề xuất xây dựng cấu tạo SGK lịch sử THPT ở Việt Nam qua nội dung “Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô Ma” trên cơ sở học tập kinh nghiệm của cộng hòa Pháp 8 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 8.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm phong phú lí luận dạy học bộ môn về vấn đề biên soạn và sử dụng SGK lịch sử ở trường THPT 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp bản thân nắm vững hơn kiến thức lịch sử, kiến thức lí luận dạy học bộ môn, đặc biệt là việc sử dụng SGK trong dạy học lịch sử Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng góp một ý kiến vào vấn đề đổi mới việc biên soạn SGK sau này 9 Bố cục của đề tài 9 9 Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tìm hiểu cấu tạo SGK lịch sử THPT nước cộng hòa Pháp và Việt Nam Chương 2: So sánh cấu tạo bài “Các quốc gia cổ đại phương Tây- Hiy Lạp và Rôma” trong SGK lịch sử THPT của cộng hòa Pháp và Việt Nam Chương 3: Đề xuất biên soạn cấu tạo bài “Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hiy Lạp và Rô Ma” trên cơ sở học tập kinh nghiệm của cộng hòa Pháp 10 10 phạm” có quan hệ mật thiết với Phân vân nhau hay không? 6 Thầy cô có đồng ý với quan Đồng ý điểm cho rằng, nên lược bớt nội dung trong sgk, giảm tải kiến thức nhưng học chuyên sâu vào 0 0 31 93,9 2 6,1 0 0 33 100 33 100 0 0 18 54,5 Thỉnh thoảng 13 39,4 Không bao giờ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 2 15 18 0 6,1 45,5 54,5 0 Phân vân 0 0 Nên Không nên 31 2 93,9 6,1 0 0 31 2 0 93,9 6,1 0 0 0 13 39,3 20 60,6 0 0 Không đồng ý Phân vân các nội dung cơ bản nhất (chuyên đề)? 7 Thầy cô có đánh giá, nhận xét như thế nào về kênh hình, tài liệu tham khảo trong sgk lịch sử hiện nay? 8 Thầy cô có thường xuyên giao bài tập về nhà cho HS hay không? 9 Theo Thầy cô, việc đưa bài tập, câu hỏi nhằm rèn luyện kĩ năng tư duy và thực hành bộ môn cho HS có cần thiết không? 10 Theo thầy cô, có nên đưa tư liệu lịch sử gốc vào sgk để làm Thiếu thốn, nghèo nàn về số lượng Hình thức chưa hấp dẫn, chủ yếu minh họa cho bài Phong phú, hấp dẫn Thường xuyên Phân vân rõ các nội dung lịch sử của bài? 11 Theo thầy cô, có nên đưa Rất cần thiết Cần thiết tiểu sử các nhân vật (liên quan Không cần thiết đến bài viết trong SGK) và giải Phân vân thích khái niệm mới vào SGK? 12 Theo thầy cô, tác giả viết Nên SGK lịch sử có nên đưa quan Không nên điểm đánh giá nội dung lịch sử Phân vân của mình vào SGK? 13 Theo thầy cô, cuối mỗi bài viết trong sgk, có nên có phần “Hệ thống kiến thức trọng tâm của bài”? 14 Phần câu hỏi, bài tập cuối bài, thầy cô có đồng ý với việc Có Không 22 11 66,7 33,3 Ý kiến khác 0 0 Đồng ý Không đồng ý 32 1 96,7 3,3 Phân vân 0 0 hướng dẫn trả lời câu hỏi qua các trang Web, tài liệu…để GV và HS tham khảo? Phụ lục 7: Bảng tổng hợp kết quả điều tra thực tế sử dụng SGK lịch sử ở trường THPT của HS Kết quả Số Câu hỏi điều tra 1 Em thường sử dụng SGK trong học tập lịch sử ở mức độ nào? 2 Em thường sử dụng SGK lịch sử ở thời điểm nào? 3 Em thích tìm hiểu những nội Phương án trả lời HS 1221 120 99 84,8% 8,33% 6,87% 270 102 1068 18,9% 7,1% 74% 0 0% 1200 83% 1019 1400 890 70,1% 97,2% 61,8% 1408 97,8% 1400 97,2% Giúp em tự học, tự nghiên cứu 912 63% Không có tác dụng gì 5 0,34% 1420 98,6% 1440 100% 1440 100% 1224 85% Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Chỉ khi học ở trên lớp Chỉ khi tự học ở nhà Học ở trên lớp và tự học ở nhà Ý kiến khác Tranh ảnh, lược đồ, bản dung nào trong SGK lịch sử? đồ… Nội dung bài viết Tài liệu tham khảo Câu hỏi, bài tập 4 Theo em, SGK có tác dụng Là tài liệu cơ bản, quan trọng như thế nào đối với việc học tập lịch sử? lượng Tỉ lệ % trong học tập của em Giúp em mở rộng, khắc sâu kiến thức lịch sử 5 Em thường gặp phải khó Có quá nhiều nội dung kiến khăn gì khi sử dụng SGK lịch thức, mốc thời gian, số liệu sử? khó nhớ Thiếu tài liệu tham khảo để mở rộng kiến thức Tranh ảnh nghèo nàn, chưa hấp dẫn Một số thuật ngữ mới, khó hiểu 6 Em có thích một cuốn SGK lịch sử in màu, có nhiều tranh ảnh lịch sử hấp dẫn? 7 Em có thích một cuốn SGK có nhiều tài liệu tham khảo về tiểu sử nhân vật, các câu chuyện lịch sử? 8 Em có thích một cuốn SGK viết theo từng chủ đề lịch sử? Có 1440 100% Không 0 100% Rất thích 1129 78,4% Thích 311 21,6% Không thích 0 0% Có 1370 95,1% Không 70 4,9% Phụ lục 8: Chủ đề 1: Nền tảng của Hy Lạp: các thành bang, thần thoại, tinh thần/ chủ nghĩa/ thuyết toàn Hi Lạp Kiến thức (Connaissances) Những cách tiếp cận (Demarches) Cái nôi của nền văn minh Hi Lạp ở thế Các bản đồ Địa Trung Hải có liên quan tới các kỉ VIII-VII TCN được xác định (các hình ảnh và các di tích có ý nghĩa (các thuyền thành bang/quốc gia thành thị, sự di chiến có ba tầng chèo, đền thờ Sicily…) dân) Tiếp cận với các thành bang hay các cuộc Iliat và Odixe là chứng cứ cho thế giới di dân từ các ví dụ tự chọn tinh thần của người Hi Lạp (thần thoại, Nghiên cứu được thực hiện bằng cách đọc anh hùng và các vị thần) và tìm hiểu Iliat và Odixe và các sản phẩm Sự ra đời của đền thờ của toàn dân Hy đại diện của Hi Lạp: gốm sứ, điêu khắc… Lạp Nghiên cứu được tiến hành chọn từ các trang web của Delphi (Một mạng máy tính trực tuyến dịch vụ tổng hợp, được thành lập năm 1982 với danh nghĩa là một bộ bách khoa toàn thư) hoặc những gì gợi lên từ Thế vận hội Olympics Năng lực (Capacites) Biết và áp dụng các tiêu chí sau: - Chỉ được thế giới Hi Lạp trên bản đồ Địa Trung Hải ở thế kỉ VIII-VII TCN đến sau CN - Thời kì Hô-me, thế kỉ VIII TCN Giới thiệu về: - Sự ra đời của thành bang - Một Hy Lạp huyền thoại - Thế vận hội hoặc mô tả các thánh đường của Delphin và giải thích chức năng tôn giáo của chúng Phụ lục 9: Bảng thống kê kênh hình trong bài “Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô ma” ở SGK lịch sử của Pháp và Việt Nam Tiêu chí Kênh hình trong SGK Lịch sử Kênh hình trong SGK Lịch sử so sánh Số lượng của Cộng hòa Pháp 47 của Việt Nam 06 chung Loại - Tranh ảnh: 33 - Tranh ảnh: 05 - Lược đồ: 04 - Lược đồ: 01 Phân bố - Sơ đồ: 10 - Trong phần mở đầu: 06 - Trong phần mở đầu: Không có - Trong phần tìm hiểu nội dung bài - Trong phần tìm hiểu nội dung viết:19 - Trong Hồ sơ tư liệu:17 bài viết: 06 -Trong phần bài tập củng cố: Công cụ - Trong phần bài tập, củng cố: 02 không có - Chú thích tương đối đầy đủ về - Chú thích ngắn gọn, trung bình để khai kênh hình được giới thiệu thác kênh - Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở, - Không sử dụng hệ thống câu hình thông qua việc trả lời các câu hỏi, hỏi để khai thác, chủ yếu dưới sự khoảng từ 1-2 dòng giúp người học có thể khai thác hướng dẫn, miêu tả, lược thuật kênh hình một cách độc lập, sáng của GV tạo Hình thức - Nhiều màu sắc, hấp dẫn Ví dụ tiêu Nhân vật Pericret: biểu Tiểu sử Pericles (495-429 TCN) Sinh ra trong một đại gia đình quí tộc, Pericles thống trị đời sống chính trị Aten từ năm 460 đến cuối đời Liên tục được bầu làm tư lệnh từ năm 443 đến năm 431 TCN, ông đã củng cố nền dân chủ Aten, phát triển quyền lực quân đội và tiến hành xây dựng những công trình lớn (xây dựng và làm đẹp đồi Acropole), tập hợp bên mình những nghệ sỹ và các nhà khoa học - Chỉ có hai màu chủ đạo là đen và trắng Nhân vật Pericret (495 ?-429 TCN) (Phidias, Sophocle, Herodote) Chịu trách nhiệm trước sự thất bại trong cuộc chiến tranh Péloponnes, Percles đã bị thu hẹp quyền lực trước khi qua Ví dụ 2: đời vì bệnh dịch hạch “ Lược đồ đế quốc Rô Ma thời cổ Ví dụ 2 : đại” và hình ảnh “Khải hoàn môn « Sơ đồ đền thờ Pactenong : dải Trai-an (Bê-nê-ven-tô, Nam trang trí của thần Atena » Italia)” Chú thích : - Không có chú thích, không có A chuẩn bị diễu hành ; B : Những câu hỏi gợi mở lính kị binh C : Xe ngựa ; D : các quan chấp chính ; E : Các nhạc sĩ ; F ; Khuân vác quà tặng ; G : Người hi sinh cho lễ hiến sinh ; H : Egastines ; I : Những người tổ chức lễ hội ; J : Các anh hùng ; K Chúa và các nữ thần : L : Trao áo xiêm cho nữ thần 1 Trên dải trang trí gồm những tầng lớp xã hội khác nhau nào ? 2 Chúng ta có thể nói điều gì về vai trò của sự hợp tác ? Chỉ ra những điểm giới hạn của nó ? 3 Vì sao dải trang trí này đặt trong đền thờ Atena ? Phụ lục 10: Bảng thống kê sử dụng câu hỏi, bài tập của bài “Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô ma” trong SGK lịch sử Pháp và Việt Nam Tiêu chí so sánh SGK Lịch sử Pháp SGK Lịch sử Việt Nam Số lượng Vị trí 54 câu hỏi ( Trong đó, chủ đề 1: 29 ; chủ đề 2: 25) + 3 bài tập - Xuất hiện đầu chủ đề 07 câu hỏi Không có bài tập lịch sử - Củng cố cuối mục, cuối bài - Trong phần hướng dẫn nghiên cứu tài liệu Dạng - Củng cố cuối chủ đề - Câu hỏi nhận thức - Không có câu hỏi nhận thức - Tăng cường nhận xét, đưa ra ý - Nhận biết sự kiện lịch sử như: kiến đánh giá của cá nhân Trình bày, là gì, nào, như thế - Câu hỏi thực hành: miêu tả, nào,…(06 câu) tường thuật… - Tư duy: Tại sao nói ( 01 câu) Phụ lục số 11: Bảng thống kê tài liệu tham khảo của bài “Các quốc gia cổ đại phương Tây Hi Lạp và Roma” trong SGK lịch sử Pháp và Việt Nam Tiêu chí so sánh Số lượng chung Dạng SGK Lịch sử Cộng hòa Pháp 55 - Thành ngữ SGK Lịch sử Việt Nam 07 - Tài liệu viết - Từ mới - Tài liệu về tiểu sử nhân vật - Hồ sơ tư liệu… Nguồn - Trích từ các tài liệu gốc gốc, xuất - Trích dẫn đầy đủ nguồn gốc xuất xứ xứ của tài liệu như: tác giả, NXB, Phân bố năm xuất bản, tên tài liệu, số trang - Bên cạnh nội dung bài viết (Góc - Không có nguồn trích dẫn - Xen kẽ trong bài viết phải SGK) Cách khai - Sau mỗi tiết học (Hồ sơ tư liệu) - Sử dụng câu hỏi gợi mở (trung - Không sử dụng câu hỏi gợi mở thác, sử bình 1 tài liệu tham khảo có từ 1-3 ( Dựa vào vai trò của GV) dụng Ví dụ tiêu câu hỏi), HS chủ động khai thác Tài liệu 1 : Solon đã tạo ra Tài liệu tham khảo trong phần biểu những nền tảng của luật pháp (593 Nghệ thuật: TCN) “ Đó là những tượng « Solon đã thiết lập một thể nhỏ, tượng bán thân vốn được chế mới và xóa bỏ những điều luật dựng ở các quảng trường Lại cũ Sau khi khắc các điều luật trên có những tượng thần lớn dựng ở các tấm ván, người ta đặt những nó đền, như thượng nữ thần A-tê- trước quảng trường Hy Lạp để mọi na đội mũ chiến binh, hoặc các người đều có thể quan sát chúng 9 tác phẩm điêu khắc như Người quan chấp chính (Họ là những lực sĩ ném đĩa, thần Vệ nữ Mi- người phụ trách tòa án và công lô…” (6;27) việc tôn giáo) đã tuyên thệ và khẳng định rằng nếu họ vi phạm một trong các điều luật thì họ sẽ bị phạt đúc một bức tượng bằng vàng Solon đã ấn định các điều luật này có giá trị trong 100 năm » (Aristote, Thể chế Aten, VII, 1-2) (46 ;44) Câu hỏi nghiên cứu tài liệu : Nội dung cơ bản của Bộ luật Solon là gì ?(46 ;44) MỤC LỤC ... tạo ? ?Các quốc gia cổ đại phương Tây- Hiy Lạp R? ?ma? ?? SGK lịch sử THPT Pháp Việt Nam 2.2.1 Phần “Bài viết” * Trong SGK lịch sử THPT Pháp Nội dung viết ? ?Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hiy Lạp Rô. .. tiễn việc tìm hi? ??u cấu tạo SGK lịch sử THPT nước cộng hòa Pháp Việt Nam Chương 2: So sánh cấu tạo ? ?Các quốc gia cổ đại phương Tây- Hiy Lạp R? ?ma? ?? SGK lịch sử THPT cộng hòa Pháp Việt Nam Chương 3:... tiễn Việt Nam Xuất phát từ lí trên, chúng tơi định chọn vấn đề ? ?Cấu tạo SGK lịch sử bậc THPT cộng hòa Pháp khả vận dụng vào Việt Nam qua nội dung: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp Rô ma? ??

Ngày đăng: 12/04/2016, 12:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan