Tìm hiểu và thực hiện qui trình ương nuôi ấu trùng tôm thẻ chân trắng từ giai đoạn nauplius lên giai đoạn postlarvae có sử dụng chế phẩm CP bio plus ở công ty cổ phần chăn nuôi CP việt nam tại bình định

62 2.1K 12
Tìm hiểu và thực hiện qui trình ương nuôi ấu trùng tôm thẻ chân trắng từ giai đoạn nauplius lên giai đoạn postlarvae  có sử dụng chế phẩm CP bio plus ở công ty cổ phần chăn nuôi CP việt nam tại bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tìm hiểu thực qui trình ương nuôi ấu trùng tôm thẻ chân trắng từ giai đoạn Nauplius lên giai đoạn Postlarvae có sử dụng chế phẩm CP-Bio plus công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam Bình Định Sinh viên thực hiện:Hoàng Thị Aí Mỷ Lớp:Nuôi Trồng Thủy Sản k45 Giáo viên hướng dẫn:Ths.Nguyễn Phi Nam Huế tháng năm 2015 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1:Các lĩnh vực hoạt động Hình 2.2.Sơ đồ hệ thống trại sản xuất giống Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam – Chi nhánh Bình Định III Hình 2.3: Các giai đoạn phát triển tôm Hình 4.1: Hệ thống nhà tảo Mass Hình 4.2: Tảo đạt tiêu chuẩn cho tôm ăn Hình 4.3: Bể ấp và khu vực tẩy artemia Hình 4.4:Xịt phun acidified chlorine Hình 4.5:Hệ thống máy lọc nước đại UF và H.O.D Hình 4.6: Nhận Nauplius và chuẩn bị thả vào bể ương Hình 4.7: Các loại thức ăn Hình 4.8: Diễn biến độ mặn bể ương Hình 4.9: Biến động pH theo thời gian ương bể Hình 4.10: Biến động pH theo thời gian ương bể Hình 4.11: Biến động pH theo thời gian ương bể Hình 4.12: Biến động pH theo thời gian ương bể Hình 4.13: Lấy mẫu vi khuẩn và mẫu PCR Hình 4.14: chế phẩm CP-Bioplus DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Các thông số môi trường ấp artemia Bảng 4.2: Chất lượng nước thả Nauplius đạt tiêu chuẩn Bảng 4.3: Sự biến động Ph Bảng 4.4: Nồng độ dung dịch formon cho giai đoạn ấu trùng Bảng 4.5: Mật độ ương, số lượng ấu trùng và tỷ lệ sống qua giai đoạn Bảng 4.6: Thời gian biến thái ấu trùng Bảng 4.7.Tỷ lệ sống ấu trùng qua vụ nuôi PHẦN I.ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm vừa qua nghề nuôi trồng thủy sản nước ta có bước tiến vượt bậc, góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế sôi động nước nhà.Hiện nay, tất đối tượng nuôi phổ biến tôm thẻ chân trắng( Litopenaeus vannamei) ưu tiên phát triển có giá trị kinh tế cao, tiềm để phát triển chiều sâu lẫn chiều rộng Tuy nhiên lợi nhuận nghề nuôi tôm đem lại là lớn nên hầu hết vùng nuôi tôm phát triển nóng ngoài quản lý quan chức năng, điều này đưa nghề nuôi tôm tiềm ẩn nhiều mối nguy phát triển không bền vững: Đó là tượng ô nhiễm môi trường sinh thái dẫn đến tôm nuôi bị dịch bệnh và chết hàng loạt năm gần Như là trạng sử dụng hoá chất, kháng sinh bừa bãi dẫn đến tôm bị còi cọc, tồn dư kháng sinh…Có nhiều nguyên nhân khiến nghề nuôi tôm phải đối mặt với nguy đáng cảnh báo và lo ngại là chất lượng tôm giống chưa đảm bảo, vấn đề sản xuất giống đại trà nhiều điều phải quan tâm Thực tế sản xuất cho thấy, tốc độ phát triển nghề nuôi tôm thương phẩm nhanh nên yêu cầu số lượng tôm giống hàng năm tăng nhanh.Để đáp ứng nguồn cung cấp tôm giống cho thị trường, hàng loạt trại sản xuất giống đời, để đạt lợi nhuận tối đa họ sử dụng hàng loạt loại hoá chất, kháng sinh nguy hiểm để phòng trị bệnh nhằm nâng cao tỷ lệ sống ấu trùng… và dĩ nhiên hậu là tôm giống bị còi cọc, chậm lớn và tồn dư lượng thuốc kháng sinh.Trong nuôi tôm thương phẩm phải sử dụng kháng sinh liều cao, dẫn đến tồn dư kháng sinh thịt tôm, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người tiêu dùng Trong bối cảnh nước ta vào sâu WTO điều này là trở ngại lớn cho mặt hàng tôm xuất khẩu vào thị trường đầy tiềm khó tính EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ… Đứng trước thực trạng đó, việc sản xuất nguồn tôm giống đủ số lượng, đảm bảo chất luợng bệnh và hạn chế tối đa kháng sinh, hoá chất là đòi hỏi bức thiết nghề nuôi tôm công nghiệp đối với nhà nghiên cứu và sản xuất tôm giống Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn sản xuất, kết hợp với nguyện vọng thân,được đồng ý Trường Đại Học Nông Lâm Huế, khoa Thủy Sản và giáo viên hướng dẫn, đề nghị thực đề tài“Tìm hiểu thực qui trình ương nuôi ấu trùng tôm thẻ chân trắng từ giai đoạn Nauplius lên giai đoạn Postlarvae có sử dụng chế phẩm CP-Bio plus công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam Bình Định.” Mục đích đề tài: - - Tìm hiểu qui trình ương nuôi ấu trùng tôm thẻ chân trắng với biện pháp kỹ thuật tối ưu và có hiệu công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam Đánh giá ảnh hưởng việc ứng dụng qui trình sử dụng chế phẩm CPBio plus ương nuôi ấu trùng tôm thẻ chân trắng Bước đầu tập làm quen với công tác nghiên cứu khoa học PHẦN II.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.TÌM HIỂU CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1.Vai trò chiến lược vị trí địa lý tỉnh Bình Định Bình Định nằm vị trí trung tâm miền Trung và nước; phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi ; phía Nam giáp tỉnh Phú Yên có nhiều tiềm phát triển du lịch dịch vụ; phía Tây giáp Tây Nguyên- giàu tiềm thiên nhiên cần khai thác Với vị trí địa lý đặc biệt nên Bình Định có vai trò hết sức quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế miền Trung và Tây Nguyên Hệ thống đường quốc lộ 1A, đường sắt xuyên Việt với đường 19 lên Tây Nguyên và cảng biển nước sâu Quy Nhơn - Nhơn Hội tạo thành huyết mạch cho phát triển kinh tế - xã hội Bình Định, miền Trung và Tây Nguyên, khu vực tiểu vùng sông Mê Kông trục đường hành lang Đông- Tây: Quy Nhơn - Kon Tum - Aptopo - Bắc Xế - Ubon Rat Cha Tha Ni, trục hành lang này có chiều dài khoảng 770km; mặt khác từ Quy Nhơn lên đường 19 đến Kon Tum và theo đường 14 rẽ phía Nam đến Stung Ố Treng (Campuchia) Huyện Phù Mỹ: Là huyện đồng ven biển tỉnh Bình Định Phú Mỹ giáp huyện Hoài Nhơn phía bắc, nam và tây nam giáp Phù Cát, tây bắc giáp Hoài Ân và biển đông phía đông Phù Mỹ có 19 đơn vị hành cấp xã và thị trấn gồm: thị trấn Phù Mỹ và Bình Dương, xã là: Mỹ An, Mỹ Cát, Mỹ Chánh, Mỹ Chánh Tây, Mỹ Châu, Mỹ Đức, Mỹ Hiệp, Mỹ Hòa, Mỹ Lộc, Mỹ Lợi, Mỹ Phong, Mỹ Quang, Mỹ Tài, Mỹ Thành, Mỹ Thọ, Mỹ Thắng và Mỹ Trinh Huyện có ga tàu hỏa thuộc đường sắt bắc — nam là ga Vạn Phú (xã Mỹ Lộc) và ga Phù Mỹ (thị trấn Phù Mỹ) 1.2.Điều kiện thời tiết, khí hậu Tỉnh Bình Định nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Do phức tạp địa hình và mặt đệm biến đổi lớn nên gió mùa vào đất liền thay đổi hướng và cường độ nhiều Tại vùng duyên hải, nhiệt độ không khí trung bình năm là 27,0 oC, nhiệt độ cực đại 39,9oC và cực tiểu 15,8oC Tổng nhiệt độ năm tỉnh (tại Quy Nhơn) đạt 9.636oC vượt tiêu chuẩn 9.500oC khí hậu xích đạo - Độ ẩm tuyệt đối vùng duyên hải trung bình là 27,9 mb, cực đại 32,7 mb và cực tiểu 20,0 mb Độ ẩm tương đối trung bình là 79 % và cực tiểu là 31 % - Về bão: Bình Định nằm miền Trung Trung Việt Nam, là miền thường có bão đổ vào đất liền Hàng năm đoạn bờ biển từ Quảng Nam - Đà Nẵng đến Khánh Hòa trung bình có 1,04 bão đổ vào Tần suất xuất bão lớn từ tháng - 11 Nhìn chung, vị trí địa lý và hoàn cảnh khí hậu tỉnh chi phối đến đặc trưng điều kiện tự nhiên khác chi phối mạnh mẽ đến hoạt động phát triển kinh tế tỉnh Để khai thác mặt thuận lợi và phòng chống mặt bất lợi cần thiết phải có nghiên cứu hệ thống và hiểu biết đầy đủ quy luật khí hậu để có giải pháp phù hợp 1.3.Tình hình kinh tế, xã hội * Con người Phù Mỹ vốn là đất hiếu học Bình Định, sản sinh nhiều nhà khoa bảng trẻ tuổi học rộng tài cao, đức độ và khí phách Những năm đất nước bị chia cắt, hai miền Nam - Bắc, Phù Mỹ có nhiều học sinh sinh viên giỏi, điều đặc biệt là họ yêu nước, yêu quê hương và dân tộc Việt Nam Kho tàng văn hóa dân gian Phù Mỹ phong phú, số lượng ca dao, tục ngữ, hò vè… Văn hóa dân gian Phù Mỹ nồng đượm tình người, giàu hương sắc địa phương Dân phù Mỹ ưa chuộng dân ca bài chòi và hát tuồng Thể tình yêu thương thắm thiết người với người * Kinh tế Nói tới Phù Mỹ là nói đến chuyện phát triển nghề nuôi tôm cát Quả thật, Mỹ An và Mỹ Thắng vào ngày này, câu chuyện người dân, ta dễ dàng nhận thấy bóng dáng tôm Ông Huỳnh Văn Nam – Phó chủ tịch UBND huyện Phù Mỹ cho biết: "Bên cạnh 2.000 ao đầm khai thác lâu nay, huyện hợp đồng nghiên cứu xây dựng quy hoạch vùng nuôi tôm cát để mở rộng khả nuôi trồng Quy hoạch này Viện Hải dương học Nha Trang thực hiện, Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Tác An – Viện trưởng chủ trì Bản quy hoạch quan thẩm định đánh giá cao Tiếp hợp phần quy hoạch chi tiết chuyên gia trường Đại học thủy lợi II thực Kết có vùng nuôi tôm cát rộng 500 diện tích rừng chắn cát rộng 300ha, diện tích hồ nuôi trồng là 200ha Huyện đầu tư hoàn chỉnh sở hạ tầng đường giao thông, tiêu thoát nước, kéo điện đến chân công trình ao hồ 120ha hồ tôm triển khai xong Mỹ An, 80 lại Mỹ Thắng khẩn trương thực Khu nuôi tôm này là điểm nhấn quan trọng để thể lực khả phát triển Phù Mỹ, giá trị kinh tế tôm biết rồi!" 1.4.Vài nét công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam, chi nhánh Bình Định III Tập đoàn C.P (Charoen Pokphand) là tập đoàn sản xuất kinh doanh đa ngành nghề và là tập đoàn mạnh Thái Lan lĩnh vực Công – Nông nghiệp, điển hình là lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn nuôi, hoạt động chăn nuôi, sản xuất lương thực, thực phẩm chất lượng cao và an toàn đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước và xuất khẩu Tập đoàn C.P (Thái Lan) đầu tư vào Việt Nam từ năm 1988, sau Việt Nam mở cửa năm 1986 theo chủ trương Đổi Mới, với hình thức mở văn phòng kinh doanh TP Hồ Chí Minh Đến năm 1993 thành lập Công ty TNHH Chăn Nuôi C.P Việt Nam, tên tiếng Anh là C.P Việt Nam Livestock Co.,Ltd và xây nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi tỉnh Đồng Nai, miền Nam Việt Nam, đồng thời là trụ sở Công ty cho tới ngày Năm 2009 Công ty TNHH Chăn Nuôi C.P Việt Nam hợp với Công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam trở thành Công ty C.P Vietnam Livestock Corporation và sau vào năm 2011 đổi tên thành C.P Vietnam Corporation (Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P Việt Nam) C.P Việt Nam hoạt động lĩnh vực Nông – Công nghiệp, ngành thực phẩm khép kín: chăn nuôi, chế biến gia súc, gia cầm và thủy sản Từ nay, C.P Việt Nam không ngừng mở rộng sản xuất và hoạt động lĩnh vực như: thức ăn chăn nuôi (feed), trang trại (farm) và thực phẩm (Food), thể theo sơ đồ sau đây: Hình 2.1:Các lĩnh vực hoạt động Ngành chế biến thức ăn chăn nuôi: nay, C.P Việt Nam có nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi kèm với hoạt động tiếp theo, chia thành nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm, nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi thủy sản và nhà máy sấy ngô Thức ăn chăn nuôi Công ty sản xuất cung cấp cho mọi miền đất nước Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm C.P tỉnh Bình Dương là nhà máy mới nhất, xây dựng và bắt đầu hoạt động từ năm 2009 và đánh giá là nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi đại Châu Á Ngành nuôi trồng: nay, C.P Việt Nam tiến hành chăn nuôi theo hệ thống chăn nuôi đại, thân thiện với môi trường: giống có chất lượng hệ thống chăn nuôi đại trang bị dụng cụ, thiết bị chăn nuôi tiên tiến, chăn nuôi loại lợn, gà thịt, gà đẻ, tôm và cá với diện tích trang trại phù hợp nhằm phục vụ đa dạng cho khách hàng phạm vi nước Sản xuất tôm thịt và cá thịt trại là nhằm cung cấp nguyên liệu cho nhà máy sản xuất thủy sản đông lạnh phục vụ xuất khẩu Công ty Ngành chế biến thực phẩm, chia làm hợp phần sau: 1) Sản xuất tôm và cá xuất khẩu, nguyên liệu tôm và cá nhập từ trại Công ty Hiện nay, Công ty có nhà máy chế biến thủy sản Đồng Nai và Phong Điền (Thừa Thiên Huế) 2) Sản xuất loại thực phẩm tiêu thụ nội địa với hệ thống máy móc và thiết bị đại nhằm cung cấp thực phẩm có hương vị tốt, vệ sinh và an toàn, không chứa chất tồn dư Đói với lĩnh vực này, Công ty CP có nhà máy, nhà máy Đồng Nai và nhà máy thủ đô Hà Nội Nhà máy Hà Nội mới vào sản xuất từ năm 2012, là nhà máy đại, sử dụng tiêu chuẩn đáp ứng cho xuất khẩu để làm tảng xây dựng nhà máy Ngoài C.P Việt Nam xây dựng hệ thống kinh doanh hàng hóa thành phẩm Công ty như: gà nướng sao, C.P Freshmart, C.P Shop Tủ lạnh công cộng để phục vụ người tiêu dùng Việt Nam Một hoạt động quan trọng mà Công ty khuyến khích và ủng hộ mọi cán công nhân viên tham gia đóng góp xây dựng thành hệ thống, là hoạt động đền ơn đáp nghĩa xã hội hay đền ơn đáp nghĩa đất nước (CSR) Trước hoạt động này thực cách phân tán theo vùng mà Công ty có chi nhánh tiến hành hoạt động kinh tế, thay đổi thông qua việc thành lập Quỹ hỗ trợ từ thiện C.P Việt Nam (CPV ’S Donation Fund) Ý tưởng thực là nhằm làm cho nhân viên có phần đóng góp và hiểu biết thực hoạt động CSR CSR gồm hoạt động như: Hiến máu nhân đạo, y tế tình nguyện, hoạt động giúp đỡ cộng đồng, trường học bao gồm việc hỗ trợ cho người tàn tật và người may mắn xã hội Hoạt động CSR C.P Việt Nam thực liên tục kể từ thành lập đến Những hoạt động này nhận khen ngợi nhiều từ quan nhà nước và nhân dân Việt Nam Điều thể qua hợp tác thực hoạt động này ngày càng nhiều Hình 4.10: Biến động pH theo thời gian ương bể Hình 4.11: Biến động pH theo thời gian ương bể Hình 4.12: Biến động pH theo thời gian ương bể Bể pH Sáng Chiều 8.42±0.089 8.19±0.083 8.30±0.071 8.19±0.088 8.08±0.082 8.19±0.072 Bảng 4.3: Sự biến động pH 8.13±0.080 8.00±0.079 Nhận xét: Qua hình 4.9- 4.10, ta thấy pH bể tương tự và pH giảm dần theo thời gian phát triển ấu trùng.Điều này là càng giai đoạn sau thời gian ương lượng chất thải hữu tăng lên cao làm cho nồng độ acid hữu tăng kết hợp với việc cung cấp thêm nước ngọt có pH thấp làm cho pH bể ương giảm dần Qua bảng 4.3, ta thấy biến động pH bể ương tôm từ thả Nauplius tôm Postlarvae đạt giá trị thấp 8.00±0.079 và đạt giá trị cao 8.42 ± 0.089.Trong trình ương nuôi,thì pH thích hợp nằm khoảng từ 7.5- 8.5.Kết này cho thấy pH điều chỉnh trình nuôi thuận tiện cho sinh trưởng và phát triển cảu ấu trùng tôm thẻ chân trắng *** Nhận xét chung: Qua số liệu yếu tố môi trường thống kê ta thấy yếu tố môi trường tương đối ổn định và nằm khoảng thích hợp cho ương nuôi ấu trùng tôm He Chân trắng + Nhiệt độ nước: 30 ÷ 32oC + Độ mặn: Độ mặn điều chỉnh giảm dần từ: 32 → 18 ‰ và thấp tùy thuộc với yêu cầu khách hàng + PH: 7.5 ÷ 8,5 Việc trì hay điều chỉnh yếu tố môi trường bể nuôi cần theo dõi thường xuyên để có biện pháp xử lý kịp thời 4.1.4.7.Thu hoạch vận chuyển - Chuẩn bị nước đựng tôm đóng tôm Chuẩn bị nước thùng đựng tôm có độ mặn xấp xỉ với yêu cầu khách hàng (+ ppt), sử dụng artemia để làm thức ăn cho tôm và để tôm khỏi cắn nhau.Sục khí liên tục - Số thứ tự bể đạt tiêu chuẩn thả giống Bộ phận thí nghiệm kiểm tra chất lượng tôm giống, thông báo số bể và số lượng bể đạt tiêu chuẩn chất lượng cho trưởng phận, nhân viên tôm biết để chuẩn bị việc đóng gói tôm, theo giấy báo cáo kết kiểm tra chất lượng và kiểm dịch tôm giống - Chuẩn bị dụng cụ vớt tôm Lưới thay nước và ống hút nước Postlarvae dùng lưới 15T, Postlarvae 12 dùng lưới 12T Vợt vớt tôm giai đoạn Postlarvae (kích thước 12 T) Thau (múc nước) kích thước 2,5 lít Xô nhựa kích thước 10 – 15 lít Dây sục khí - Vớt tôm Khi giảm khối lượng nước bể nuôi đến mức cần thiết rồi, sau múc tôm khỏi bể cách sử dụng vợt múc tôm và phải múc thật cẩn thận để tránh cho tôm không bị thương Sử dụng thau kích thước 2,5 lít múc tôm vợt đổ vào thùng vận chuyển với mật độ không 7000 con/lít, cần cung cấp ôxy suốt trình thực công việc này - Chuyển tôm qua thùng đựng tôm Việc chuyển tôm từ bể nuôi sang thùng đựng tôm phải cẩn thận điều chỉnh trạng thái tôm và nhiệt độ nước cho có giá trị tương đương trước thả tôm xuống nước sử dụng thời gian khoảng – 10 phút Mật độ tôm thùng không 700 con/lít - Khuấy lọc tôm yếu cặn bã Sau chuyển tôm sang thùng chứa 1m xong phải tiến hành xi phông để loại bỏ thức ăn thừa và tôm yếu, công việc này tiến hành sau: lấy tất đá bọt ống dẫn khí khỏi thùng đựng Sử dụng thau 2,5 lít khuấy nước thùng tôm theo vòng tròn để tạo vòng xoáy nước, đợi nước thùng ngừng quay Sử dụng ống hút cặn bã và hút tôm yếu, chết khỏi trung điểm đáy thùng xả vào vợt nằm xô 10 lít Cho đá bọt ống dẫn khí vào để tăng oxy thùng tôm Khuấy tôm tách riêng thêm lần nữa, cho tôm khỏe mạnh vào lại thùng và vứt cặn bã, tôm yếu, chết vào bao ni long buộc kín cho vào thùng rác Điều chỉnh nhiệt độ nước thùng đựng tôm, chỉnh nhiệt độ nước đá lạnh và kiểm soát nhiệt độ không 0c/giờ nhằm mục đích cho nhiệt độ xấp xỉ nhiệt độ nước đóng tôm (+ 20C) Bơm trực tiếp ôxy vào thùng nước đóng tôm sau điều chỉnh hàm lượng ôxy hòa tan nước (DO) > 15 ppm 4.1.4.8.Công tác phòng trị bệnh - Phòng bệnh Trong ương nuôi ấu trùng việc phòng bệnh là phương pháp quan trọng nhằm mang lại hiệu kinh tế cao Còn chữa bệnh là phương pháp cuối hiệu Định kỳ mang tôm lên kiểm tra PCR , kiểm tra vi khuẩn Phương pháp lấy mẫu tôm đem kiểm tra vi khuẩn: -Sử dụng bao tay y tế, vợt có kích cỡ mắt lưới phù hợp với giai đoạn, tuýp lấy mẫu tôm(30% số lượng bể nuôi) Ví dụ:Nhà nuôi 10 bể lấy tuýp đựng mẫu tôm -Tiến hành vớt tôm điểm bể, dùng que lấy khoảng 100 mẫu tôm cho vào tuýp, ghi nhà nuôi/bể tuýp mang xuống phòng kiểm tra vi khuẩn -Chờ kết và hướng giải Phương pháp lấy mẫu PCR: -Sử dụng bao tay y tế, vợt có kích cỡ mắt lưới phù hợp với giai đoạn, thau múc tôm, bao đóng tôm(100% số lượng bể nuôi) -Tiến hành vớt tôm điểm bể,sử dụng thau lấy khoảng 200 mẫu tôm cho vào bao đóng tôm, mang mẫu tôm lên phòng PCR -Chờ kết Hình 4.12: Lấy mẫu vi khuẩn và mẫu PCR Phòng bệnh cho tôm chủ yếu theo hai cách sau: - Quản lý chất lượng nước nuôi tốt, chăm sóc tôm bố mẹ tốt, sản xuất Nauplius khỏe mạnh, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, không để xảy tượng sốc trình nuôi, ấu trùng phát triển nhanh khỏe mạnh lấn át bệnh tật - Phòng bệnh chủ yếu và có hiệu là phòng nấm và protozoae formon Giai đoạn Nồng độ (ppm) Chu kỳ Nauplius 0,5 lần Zoae 0,8 lần/ngày Mysis lần/ ngày Postlarvae 1,2,3,4 Sau siphon, thay nước Postlarvae Sau siphon, thay nước Bảng 3.1: Nồng độ dung dịch formon cho giai đoạn ấu trùng - Trị bệnh Ở trại giống áp dụng công nghệ sinh học vào sản xuất giống nên sử dụng hóa chất hay kháng sinh nào nên tôm bị nhiểm bệnh nào virus hay vi khuẩn nào củng phải xả bỏ Trước xả bỏ tiến hành tháo bớt nước, sau dùng chlorine với liệu lượng phù hợp với lượng nước bể ương 4.2 Thực qui trình sử dụng chế phẩm CP-Bioplus ương nuôi ấu trùng tôm thẻ chân trắng từ giai đoạn Nauplius lên Postlarvae 4.2.1.Tìm hiểu chế phẩm CP-Bioplus - Thành phần bao gồm vi sinh vật có lợi: + Bacillus subtilic + Bacillus Licheniformis + Bacillus Megaterium - Công dụng: Chế phẩm có tác dụng làm môi trường nước nuôi thông qua việc phân giải phân hủy xác động thực vật,thức ăn dư thừa nhờ hoạt động vi sinh vật có lợi Hình 4.13: chế phẩm CP-Bioplus 4.2.2.Thực qui trình ương nuôi ấu trùng tôm thẻ chân trắng có sử dụng chế phẩm CP-Bioplus Quá trình ương nuôi ấu trùng tôm thẻ chân trắng có sử dụng chế phẩm CPBioplus thực theo qui trình sản xuất chung từ khâu vệ sinh nuôi khâu thu hoạch.Nhưng trình ương nuôi ấu trùng tôm thẻ chân trắng chế phẩm CP-Bioplus sử dụng ngày từ giai đoạn Zoae giai đoạn Postlarvae Phương pháp: Chuẩn bị thùng nước ngọt 100 lít để ngâm CP-Bioplus Mở sục khí Ngâm 1kg CP-Bioplus vào lúc 10h00 sáng Vào lúc 21h00 tối tắt sục khí để cặn lắng xuống 21h40 lọc dung dịch qua túi lọc nước Lấy nước CP-Bioplus lọc chia vào bể tôm Chú ý:trong trình tạt phải tạt dung dịch khắp bể ương tôm Công dụng: Việc sử dụng chế phẩm CP-Bioplus nhờ hoạt động vi sinh vật có lợi phân giãi phân hủy thức ăn dư thừa trình ương nuôi,xác ấu trùng tôm chết… góp phần làm môi trường nước nuôi,hạn chế mầm bệnh vi khuẩn gây 4.2.3.Kết ương nuôi từ Naupilus lên Post larvae có sử dụng chế phẩm CP-Bioplus 4.2.3.1.Tỷ lệ sống ấu trùng bể ương 5,6,7,8 vụ nuôi 16/01/2015 đến ngày 02/02/2015 bể 1.500.00 1.500.00 1.500.000 1.500.000 150 150 150 150 TLS (%) 82 92 96 88.7 SL(con) 1.230.00 1.380.00 1.440.000 1.330.000 123 138 144 133 TLS (%) 91.9 90.6 87.5 52.6 SL (con) 1.130.00 1.250.00 1.260.000 700.000 113 125 126 Giai Đoạn SL(con) Nauplius MĐ → Zoea (con/L) Zoea → MĐ Mysis (con/L) Mysis → MĐ Postlarvae (con/L) xuất bán Xuất bán Bảng 4.5: Mật độ ương, số lượng ấu trùng và tỷ lệ sống qua 70 giai đoạn 933000 1.050000 1.100.000 630.000 TLS (%) 82.6 84 87.3 90 Nauplius→ TLS(%) Postlarvae 62.2 70 73.3 42.0 Nhận xét: Qua bảng 4.1 ta thấy: - Tỷ lệ sống ấu trùng bể không nhau.Bể số có tỷ lệ sống cao là 73.3% trình ương, ấu trùng chuyển giai đoạn nhanh và đồng bể lại.Bể giai đoạn Mysis tảo xấu , tôm không chuyển giai đoạn nên tỉ lệ sống thấp là 42.0% Nhìn chung tỷ lệ sống ấu trùng là không cao, tỷ lệ sống giai đoạn - Zoea cao giai đoạn Mysis và Postlarvae và tỷ lệ sống đến giai đoạn Zoea đạt cao bể số là 96% Ấu trùng thường bị chết nhiều giai đoạn chuyển từ Zoea sang Zoea 3.Do - giai đoạn này cần theo dõi điều chỉnh lượng thức ăn cho hợp lý Mật độ thả ấu trùng giai đoạn đầu phù hợp cho việc bắt mồi ấu trùng - Càng sau mật độ càng thưa, bể ương có chất lượng nước không tốt thức dư thừa và ấu trùng chết, chất lượng nước ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ sống ấu trùng qua giai đoạn Việc sử dụng chế phẩm CP-Bioplus góp phần làm tăng chất lượng nguồn - nước nuôi,giảm độc tính NH trình nuôi tồn dư lượng thức ăn làm cho môi trường bị ô nhiễm - Thời gian biến thái ấu trùng đoạn Giai Thời gian chuyển giai đoạn (h) Nauplius → Zoea Zoea → Mysis Mysis → Postlarvae 1 Bể 38 122 75 38 122 75 36 120 72 38 125 80 Bảng 4.6: Thời gian biến thái ấu trùng Nhận xét: Qua bảng thời gian biến thái ấu trùng phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe và nhiệt độ nước bể ương Nếu tình trạng sức khỏe tốt và nhiệt độ môi trường nước cao khoảng thích hợp thời gian chuyển giai đoạn càng ngắn.Qua theo dõi thời gian chuyển giai đoạn của bể bể số có thời gian chuyển giai đoạn nhanh và đồng bể lại ấu trùng có sức khỏe tốt ,ăn - Nếu thời gian chuyển giai đoạn nhanh và kết thúc sớm ấu trùng thường đạt đồng kích cỡ ấu trùng chuyển nhanh gây nên tượng nước nuôi bị nhầy ấu trùng dễ bị sốc dẫn đến tỉ lệ sống giảm 4.2.3.2.Đánh giá tỷ lệ sống ấu trùng qua vụ nuôi Tiêu chuẩn Không sử dụng chế phẩm CP-Bioplus Có sử dụng chế phẩm CP-Bioplus Vụ trước Vụ I(16/0102/02) Vụ II(18/0207/03) Vụ III(19/0304/04) SL bể thả(bể) 10 10 10 10 SL âú trùng(con) 15.000.000 15.000.000 15.000.000 15.000.000 Post xuất bán(con) 7.656.000 10.500.000 10.050.000 7.350.000 TLS(%) 51.1 70 66.7 49.0 Bảng 4.7.Tỷ lệ sống ấu trùng qua vụ nuôi Nhận xét: Nhìn vào bảng ta thấy tỷ lệ sống ấu trùng tôm qua vụ nuôi có khác Khi qui trình ương giống không sử dụng chế phẩm CP-Bioplus ,ta thấy hiệu không cao là 51.1%, điều kiện ban đầu là chất lượng Nauplius từ nhà tôm bố mẹ tốt, chất lượng tảo đảm bảo.Vậy nên , trình ương nuôi thức ăn dư thừa làm cho nguồn nước bị bẩn, ảnh hưởng đến môi trường sống và tỷ lệ sống ấu trùng tôm Việc sử dụng chế phẩm CP-Bioplus góp phần làm cải thiện nguồn nước nuôi, làm giảm độc tính NH3 trình nuôi thức ăn dư thừa làm ô nhiễm nguồn nước Khi có sử dụng chế phẩm CP-Bioplus vụ nuôi thứ I và thứ II tỷ lệ sống ấu trùng cao vụ III, nguyên nhân vụ nuôi đầu chất lượng Nauplius lấy từ nhà tôm bố mẹ Maturation tốt hơn.Chất lượng tảo, chất lượng nước nuôi đảm bảo, giai đoạn chuyển Zoea tốt Ở vụ nuôi thứ III,tỷ lệ sống ấu trùng tôm không cao đạt 49.0% tôm giai đoạn Postlarvae bể số 4,6,8 bị lắng đáy ,tôm bỏ ăn ,bơi lội yếu,không có khả bắt mồi nhanh nhẹn Thời tiết vụ nuôi thứ III này không thuận lợi cho phát triển ấu trùng tôm Nhìn chung, trình ương nuôi cần phải ý quan sát theo dõi ấu trùng tôm là giai đoạn biến thái tôm,thường xuyên theo dõi quản lý yếu tố môi trường thích hợp.Chế độ cho ăn phải đảm bảo,tránh tình trạng dư thừa thức ăn làm ô nhiễm môi trường nước nuôi.Kết hợp sử dụng chế phẩm CPBioplus liều lượng và đảm bảo chất lượng góp phần nâng cao tỷ lệ sống cho ấu trùng tôm PHẦN V:KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 5.1.Kết luận 5.1.1.Nước xử lý nước quy trình sản xuất - Nước ngọt bơm trực tiếp từ lòng đất - Nước biển lắng và xử lý sau qua hệ thống lọc cát,qua hệ thống xử lý ozon, hệ thống máy lọc nước UF và H.O.D mới đưa vào quy trình ương 5.1.2.Hệ thống công trình Có hệ thống công trình và trang thiết bị phục vụ cho trình ương nuôi đầy đủ và phù hợp 5.1.3.Kỹ thuật nuôi sinh khối tảo Tảo nuôi phải đảm bảo chất lượng là thức ăn để ấu trùng tôm sử dụng 5.1.4.Kỹ thuật sản xuất artemia 5.1.5.Kỷ thuật ương nuôi ấu trùng từ giai đoạn Nauplius lên giai đoạn Postlarvae có sử dụng chế phẩm CP-Bioplus - Trại ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất giống - Giai đoạn đầu chuẩn bị nước tảo cho ấu trùng tôm phải lựa chọn tảo có chất lượng tốt - Trong trình ương nuôi không sử dụng loại kháng sinh và hóa chất nào - Mật độ thả nuôi: 150 Nauplius/lít - Thức ăn và chế độ cho ăn: Giai đoạn Nauplius đến M1 cho ăn tảo tươi kèm tảo khô.số lần cho ăn tảo khô 8lần ngày lúc 23h00, Giai đoạn Z2 tới Postlarvae cho ăn artemia Giai đoạn M2 tới Postlarvae cho ăn TNT200 Postlarvae trở lên cho ăn TNT300 Quá trình cho ăn phải thường xuyên kiểm tra xem thức ăn dư hay hết ăn cử thức ăn , tránh trường hợp thức ăn dư thừa làm bẩn nước và thiếu thức ăn dẫn đến tôm “ lòi xòi ’’ - Chế độ chăm sóc quản lý: Môi trường thích hợp cần phải trì: nhiệt độ: 30 ÷ 32 oC; độ mặn giảm dần theo thời gian nuôi ấu trùng, pH:7.5-8.5 là khoảng tốt Chế độ thay nước và cấp nước:bình quân ngày nào phải cấp nước,khi tôm đến giai đoạn Post phải thay nước thường xuyên Việc sử dụng chế phẩm CP-Bioplus vào qui trình từ đầu giai đoạn kết thúc vụ nuôi góp phần làm tăng tỷ lệ sống cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng từ giai đoạn Nauplius lên giai đoạn Postlarvae 5.1.6.Phòng trị bệnh - Phòng bệnh chủ yếu dùng formon - Trị bệnh :Nếu tôm mắc bệnh phải xã bỏ 5.2.Đề xuất ý kiến: - Cần nghiên cứu nguyên nhân ấu trùng đến giai đoạn Zoea lại thường xuyên xảy rủi ro - Thức ăn tươi sống tảo và artemia cần phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh và kỹ thuật, tránh lây nhiễm bệnh cho ấu trùng tôm qua đường thức ăn - Trong trình sử dụng dụng cụ nên tránh lãng phí để giảm cho chi phí sản xuất PHẦN VI:TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải Âu (2004) Tìm hiểu kỉ thuật sản xuất nhân tạo giống tôm he chân trắng Phú Yên Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thường, Lục Minh Diệp, 2003 Giáo trình kỹ thuật nuôi Giáp xác, NXB Nông nghiệp TP.HCM Trình Văn Liễn Tuyển tập quy trình Công nghệ sản xuất giống Thủy sản, NXB Nông nghiệp Thái Bá Hồ và Ngô Trọng Lư (2004) kỉ thuật nuôi tôm he chân trắng, NXB nông nghiệp hà nội Vũ Thế Trụ, 2000 Thiết lập điều hành trại Sản xuất giống Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nôi Đào Văn Trí, 2003.Tôm He Chân trắng và thử nghiệm nuôi thương phẩm Khánh Hòa và Phú Yên.Tài liệu sưu tầm MỘT SỐ TẠP CHÍ VÀ TRANG WEB Trang thông tin điện tử sở KH và CN tỉnh Trà Vinh.www.travinh.gov.vn Trang sưu tầm tài liệu.www.tailieu.vn.“Tìm hiểu quy trình sản xuất giống tôm He Chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) vĩnh tân - phong - bình thuận” [...]... từ giai đoạn Nauplius lên Postlarvae ở công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam tại Bình Định -Thực hiện qui trình ương nuôi ấu trùng tôm thẻ chân trắng - Kết quả ương nuôi ấu trùng tôm từ Naupilus lên Post larvae 3.3 Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế ứng kỹ thuật dùng chế phẩm CP- Bioplus trongương nuôi tôm thẻ chân trắng ở công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam tại Bình Định 4 Phương pháp nghiên cứu Theo... cho ấu trùng tôm + Kỹ thuật ấp nở Atermia làm thức ăn cho ấu trùng tôm - Qui trình ương nuôi ấu trùng tôm thẻ chân trắng + Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng tôm thẻ từ giai đoạn Nauplius lên Postlarvae + Thu hoạch vận chuyển giống + Cách phòng và trị một số bệnh cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng 3.2 Thực hiện qui trình sử dụng chế phẩm CP- Bioplus ương nuôi ấu trùng tôm thẻ chân trắng từ giai đoạn Nauplius. .. ấu trùng tôm thẻ chân trắng từ giai đoạn Nauplius lên giai đoạn Postlarvae -Thực hiện qui trình ương nuôi ấu trùng tôm thẻ chân trắng có sử dụng chế phẩm CP- Bioplus - Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm CP- Bio plus trong ương nuôi tôm thẻ giống Với các nội dung cụ thể sau: 3.1 .Tìm hiểu qui trình ương nuôi ấu trùng tôm thẻ chân trắng - Kỹ thuật sản xuất thức ăn tươi sống: + Kỹ thuật nuôi. .. giống tôm thẻ chân trắng ở địa điểm nghiên cứu Tại nơi nghiên cứu có 2 công ty sản xuất giống tôm thẻ chân trắng, thứ nhất là công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam chi nhánh Bình Định III, thứ hai là công ty cổ phần Việt Úc 3.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống tôm trên thế giới và ở Việt Nam 3.3.1 Nghiên cứu về sản xuất giống Vào giữa năm 1990 đã thành công trong việc nuôi tôm thẻ chân trắng. .. DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU 1.Địa điểm và thời gian thực hiện Địa điểm: Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam chi nhánh Bình Định III, thôn Xuân Thạnh, xã Mỹ An, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Thời gian thực hiện :Từ 05/01/2015 đến ngày 08/05/2015 2.Đối tượng nghiên cứu Ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei, Boone,1931) giai đoạn ấu trùng 3.Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu qui trình ương nuôi. .. trong ương nuôi tôm giống theo các bước trong sơ đồ sau: Tìm hiểu và thực hiện quy trình ương nuôi ấu trùng tôm thẻ chân trắng giai đoạn Nauplius lên Postlarvae Điều kiện và trang thiết bị sản xuất Điều kiện tự nhiên, khí hậu , thời tiết, hệ thống Quy trình ương nuôi có sử dụng chế phẩm CPBioplus Kỷ thuật nuôi sinh khối tảo Kỷ thuât ấp nở Atermia Kỷ thuậtthu Naupilus và ương nuôi ấu trùng. .. thức ăn + Tiền khấu hao + Tiền hoá chất, điện + Tiền nhân công PHẦN IV: KẾT QUẢ THỰC HIỆN 4.1 .Tìm hiểu qui trình ương nuôi ấu trùng tôm thẻ chân trắng từ giai đoạn Nauplius lên giai đoạn Postlarvae 4.1 1.Nguồn nước và xử lý nước phục vụ cho sản xuất Nước mặn: Được bơm trực tiếp từ biển, qua hệ thống lọc nước hiện đại trước khi đưa vào hệ thống ương nuôi Nước ngọt: Bơm trực tiếp ở lòng đất 4.1.2.Hệ... Việt Nam tại Việt Nam không ngừng lớn mạnh và bền vững trong sự ủng hộ của các nhân viên người Việt Nam Điều vô cùng đặc biệt là Công ty có cơ hội đóng góp cho sự phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam bằng công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường, điều đó phát sinh sự bền vững lâu dài cho sự nghiệp đầu tư kinh doanh tại Việt Nam Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam chi nhánh Bình Đinh... hoàn toàn, gồm các giai đoạn sau: + Giai đoạn Nauplius (N): Ấu trùng N của Tôm Thẻ Chân Trắng trải qua 6 lần lột xác và có 6 giai đoạn phụ ( N1- N6) Ấu trùng N bơi lội bằng bằng 3 đôi phần phụ, vận động theo kiểu zic zắc, không định hướng và không liên tục Chúng chưa ăn thức ăn ngoài mà dinh dưỡng bằng noãn hoàng dự trữ + Giai đoạn Zoea (Z): Giai đoạn Z có 3 giai đoạn phụ (Z1 – Z3) thay... trắng tại Việt Nam cần phải có nghiên cứư xây dụng quy trình kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm tôm thẻ chân trắng tại Việt Nam, góp phần sử dụng có hiệu quả hệ sinh thái các thuỷ vực nuôi là vấn đề cấp thiết và cấp bách Kết quả nghiên cứu trong thời gian 2 năm (2003-2004) về " Nghiên cứư áp dụng quy trình sản xuất giống và cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch vùng nuôi tôm chân trắng ... cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng 3.2 Thực qui trình sử dụng chế phẩm CP- Bioplus ương nuôi ấu trùng tôm thẻ chân trắng từ giai đoạn Nauplius lên Postlarvae công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam Bình. .. tài Tìm hiểu thực qui trình ương nuôi ấu trùng tôm thẻ chân trắng từ giai đoạn Nauplius lên giai đoạn Postlarvae có sử dụng chế phẩm CP- Bio plus công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam Bình Định. ” Mục... cứu Ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei, Boone,1931) giai đoạn ấu trùng 3.Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu qui trình ương nuôi ấu trùng tôm thẻ chân trắng từ giai đoạn Nauplius lên giai

Ngày đăng: 12/04/2016, 10:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 4.8: Diễn biến độ mặn trong bể ương

  • Hình 4.9: Biến động pH theo thời gian ương tại bể 5

  • Hình 4.10: Biến động pH theo thời gian ương tại bể 6

  • Hình 4.11: Biến động pH theo thời gian ương tại bể 7

  • Hình 4.12: Biến động pH theo thời gian ương tại bể 8

  • DANH MỤC BẢNG

  • Bảng 4.1: Các thông số môi trường ấp artemia

    • Bảng 4.3: Sự biến động Ph

    • Bảng 4.4: Nồng độ dung dịch formon cho từng giai đoạn ấu trùng

    • Bảng 4.5: Mật độ ương, số lượng ấu trùng và tỷ lệ sống qua từng giai đoạn.

    • 3.2. Tình hình nghiên cứu sản xuất giống tôm trên thế giới và ở Việt Nam

      • 3.2.3. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

      • 1.Địa điểm và thời gian thực hiện

      • 3.Nội dung nghiên cứu

      • 3.1.Tìm hiểu qui trình ương nuôi ấu trùng tôm thẻ chân trắng

      • - Kỹ thuật sản xuất thức ăn tươi sống:

      • 3.3. Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế ứng kỹ thuật dùng chế phẩm CP- Bioplus trongương nuôi tôm thẻ chân trắng ở công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam tại Bình Định

      • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • Theo dõi các hoạt động trong ương nuôi tôm giống theo các bước trong sơ đồ sau:

      • 4.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu

        • 4.3. Phương pháp ước lượng tỷ lệ sống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan