Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh thông qua dạy học “Cấu trúc rẽ nhánh và lặp” chương trình Tin học 11 trường THPT

105 733 0
Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh thông qua dạy học “Cấu trúc rẽ nhánh và lặp” chương trình Tin học 11 trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu về phương pháp đổi mới KTĐG theo hướng phát triển năng lực học sinh đồng thời đưa ra hệ thống bài tập và các đề kiểm tra xây dựng dựa trên hướng phát triển năng lực của học sinh. 3. Nhiệm vụ nghiên cứuNghiên cứu lý luận về giáo dục định hướng năng lực.Tìm hiểu thực trạng kiểm tra đánh giá Tin học trong nhà trường THPT hiện nay.Đề xuất các đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong dạy học “Cấu trúc rẽ nhánh và lặp” Tin học 11 trường THPT.4. Phương pháp nghiên cứuTrong khóa luận tôi đã sử dụng kết hợp một số phương pháp nghiên cứu sau đây:Nghiên cứu lí luận: Tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu về các vấn đề liên quan đến luận văn.Nghiên cứu thực tiễn: Điều tra thực trạng kiểm tra đánh giá môn Tin học nói chung và hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra nội dung bài học: “Cấu trúc rẽ nhánh và lặp” lớp 11 trường THPT.Thực nghiệm sư phạm: Để xem xét tính khả thi và hiệu quả của các đề kiểm tra đánh giá đã đề xuất. Tổng kết kinh nghiệm

LỜI CẢM ƠN Nâng cao chất lượng dạy học nói chung, chất lượng dạy môn Tin học nói riêng yêu cầu cấp bách ngành giáo dục nước ta Ngoài việc phải đổi nội dung phương pháp dạy học việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá khâu vô quan trọng Kiểm tra đánh giá phận tách rời trình dạy học nói kiểm tra đánh giá động lực để thúc đẩy đổi trình dạy học Việc kiểm tra đánh giá không đơn trước mà kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Dưới hướng dẫn TS Trần Doãn Vinh hoàn thành đề tài: “Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực cho học sinh thông qua dạy học “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” chương trình Tin học 11 trường THPT” Em xin gửi tới thầy lời cảm ơn sâu sắc, thầy người trực tiếp hướng dẫn em từ hình thành ý tưởng đề tài hoàn thành Nhờ có bảo tận tình, ý kiến đóng góp quý báu lời động viên thầy giúp em hoàn thành đề tài Hà Nội ngày tháng 12 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Nguyệt NHẬN XÉT (Của giảng viên hướng dẫn) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… i NHẬN XÉT (Của giảng viên phản biện) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ii MỤC LỤC PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU Xây dựng đề kiểm tra .69 Trong chương này, trình bước xây dựng câu hỏi / tập, đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực Đồng thời, đề xuất câu hỏi / tập, đề kiểm tra 15 phút, tiết theo khung ma trận trình bày Hi vọng rằng, đề xuất đề KTĐG tài liệu tham khảo trình dạy học kiểm tra “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” 89 CHƯƠNG IV THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .90 1.Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 90 1.1.Mục đích thực nghiệm 90 1.2.Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 90 2.Kế hoạch thực nghiệm sư phạm .91 2.1.Nội dung 91 2.2 Đối tượng 91 2.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 93 2.4 Đánh giá kết thực nghiệm 94 3.Đánh giá kết thực nghiệm 95 DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng Chuẩn kiến thức kỹ môn Tin học trường THPT chương III “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” Bảng Cấp độ tư Bảng Khung ma trận đề kiểm tra Bảng Bảng Nhóm nội dung nhằm phát triển lực Bảng So sánh đánh giá lực với đánh giá kiến thức, kỹ Bảng Bảng Các mức độ trình nhận thức bậc trình độ nhận thức Đề xuất lực chương :”Cấu trúc rẽ nhánh lặp” Bảng Bảng mô tả yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập Bảng Khung ma trận đề kiểm tra TL TNKQ TH Bảng 10 Khung ma trận kiểm tra kết hợp Bảng 11 Ma trận đề kiểm tra tiết iii Sơ đồ Sơ đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Các thành phần cấu trúc lực Đánh giá theo lực Biểu đồ tỉ lệ Nhận biết Biểu đồ tỉ lệ Thông hiểu Biểu đồ tỉ lệ vận dụng thấp Biểu đồ tỉ lệ vận dụng cao iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KTKN Kiến thức kỹ KTĐG Kiểm tra đánh giá PPDH Phương pháp dạy học HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa GD&ĐT Giáo dục đào tạo v PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện Việt Nam nhiều quốc gia giới coi giáo dục quốc sách hàng đầu, động lực để phát triển kinh tế - xã hội Mỗi người sinh sản phẩm giáo dục Đất nước có giáo dục đại, tiên tiến có kinh tế - xã hội phát triển mạnh Chính vậy, để Việt Nam “Sánh vai với cường quốc năm châu” phải tạo giáo dục tiên tiến, đại Để làm điều Bộ giáo dục bước tiến hành đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung sách, sách giáo khoa, hình thức kiểm tra… đặc biệt đổi phương pháp dạy học (PPDH) để khắc phục nhược điểm mà PPDH truyền thống bộc lộ Quan điểm chung đổi PPDH khẳng định tổ chức cho học sinh học hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo Cốt lõi làm cho học sinh học tập tích cực, chủ động hay nói cách khác người giáo viên phải lấy người học sinh làm trung tâm nhằm chống lại thói quen học tập thụ động Việc đổi PPDH Tin học không nằm quan điểm Chúng ta kể đến số xu hướng dạy học đề xuất như: Dạy học phát giải vấn đề, dạy học tình huống, dạy học định hướng phát triển lực,… Muốn đổi toàn diện chương trình, sách giáo khoa SGK phổ thông từ năm 2015 theo yêu cầu Bộ GD&ĐT “mắt xích” cần phải thực tập trung, nỗ lực nhiều nhất, đầu tư thời gian, trí tuệ, tiền bạc nhiều khâu đổi cách thức kiểm tra đánh giá (KTĐG) học sinh Trong Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kì, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình GVHD TS Trần Doãn Vinh SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt xã hội” Từ ta thấy rõ kiểm tra đánh giá phận tách rời trình dạy học giáo viên tiến hành trình học phải xác định rõ mục tiêu học, nội dung phương pháp kỹ thuật tổ chức trình dạy học cho hiệu Muốn biết việc dạy học có hiệu hay không người giáo viên phải thu thập thông tin phản hồi từ học sinh để đánh giá qua điều chỉnh phương pháp dạy, kỹ thuật dạy giúp học sinh điều chỉnh phương pháp học Đổi kiểm tra đánh giá động lực thúc đẩy trình khác đổi PPDH, đổi cách thức tổ chức hoạt động dạy học, đổi quản lý dạy học,… Nếu thực việc kiểm tra đánh giá hướng vào đánh giá trình, giúp phát triển lực người học lúc trình học trở nên tích cực nhiều Quá trình học nhắm đến mục tiêu xa nuôi dưỡng hứng thú học đường, tạo tự giác học tập quan trọng gieo vào lòng học sinh tự tin, niềm tin: “Người khác làm làm được”,… Điều vô quan trọng để tạo mã số thành công học sinh tương lai Xuất phát từ yêu cầu phương pháp KTĐG, nhận thức tầm quan trọng việc tăng cường đổi KTĐG chọn đề tài nghiên cứu khóa luận: “Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực cho học sinh thông qua dạy học “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” chương trình Tin học 11 trường THPT” Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn nghiên cứu phương pháp đổi KTĐG theo hướng phát triển lực học sinh đồng thời đưa hệ thống tập đề kiểm tra xây dựng dựa hướng phát triển lực học sinh GVHD TS Trần Doãn Vinh SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt Nhiệm vụ nghiên cứu − Nghiên cứu lý luận giáo dục định hướng lực − Tìm hiểu thực trạng kiểm tra đánh giá Tin học nhà trường THPT − Đề xuất đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực dạy học “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” Tin học 11 trường THPT Phương pháp nghiên cứu Trong khóa luận sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu sau đây: − Nghiên cứu lí luận: Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu vấn đề liên quan đến luận văn − Nghiên cứu thực tiễn: Điều tra thực trạng kiểm tra đánh giá môn Tin học nói chung hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra nội dung học: “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” lớp 11 trường THPT − Thực nghiệm sư phạm: Để xem xét tính khả thi hiệu đề kiểm tra đánh giá đề xuất − Tổng kết kinh nghiệm CẤU TRÚC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN II NỘI DUNG LUẬN VĂN CHƯƠNG I Thực trạng yêu cầu đổi phương pháp kiểm tra đánh giá CHƯƠNG II Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực CHƯƠNG III Xây dựng hệ thống đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực thông qua dạy học “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” Tin học 11 trường THPT CHƯƠNG IV Thực nghiệm sư phạm TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD TS Trần Doãn Vinh SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt PHẦN II NỘI DUNG LUẬN VĂN CHƯƠNG I THỰC TRẠNG VÀ YÊU CẦU ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HIỆN NAY Ở NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Vai trò kiểm tra đánh giá học sinh trình dạy học Như nói trên, muốn đổi toàn diện chương trình, SGK phổ thông từ năm 2015 theo yêu cầu Bộ GD&ĐT “mắt xích” cần phải thực tập trung, nỗ lực nhiều nhất, đầu tư thời gian, trí tuệ, tiền bạc nhiều khâu đổi cách thức KTĐG học sinh Trước hết ta phải hiểu KTĐG phận vô quan trọng tách rời trình dạy học lẽ KTĐG giúp giáo viên xác định rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp tổ chức học cho hiệu Nhờ mà giáo viên điều chỉnh nội dung phương pháp dạy, kỹ thuật, kỹ truyền đạt tới học sinh giúp em hiểu cách sâu sắc phù hợp với trình độ nhận thức em Hơn KTĐG giúp học sinh thấy kết trình học tập thân Sau KTĐG em tự đưa nhận xét làm được, chưa làm để từ có phương pháp tự điều chỉnh việc tiếp thu, vận dụng kiến thức có ý thức cố gắng trình học Như vậy, KTĐG phận tách rời trình dạy học nói KTĐG động lực thúc đẩy đổi trình dạy học Tại người ta nói KTĐG quan trọng KTĐG việc dạy học lái theo Nếu tập trung đánh giá kết dạy học sản phẩm cuối trình dạy học giáo viên (GV) học sinh (HS) cần tập trung vào vấn đề trọng tâm học sinh việc thay số vào mẫu để đạt điểm số tối đa mong muốn GV Và vậy, KTĐG biến hình không nghĩa Trong Luật giáo dục kỳ họp Quốc hội số 38/2005/QH11 điều 17 nêu rõ: “Kiểm định chất lượng giáo dục biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục nhà trường sở giáo dục khác” Vì thế, ta cần xác định GVHD TS Trần Doãn Vinh SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt thêm tiền phải trả cho số lưu lượng vượt 50 Write(‘Nhap dung luong thue bao: ’); Readln(X); If X 50 then Writeln (‘So tien phai tra la ’, 10000+25*(X50)*1024/50:0:0, ‘ dong ’); Một cửa hàng điện thoại bán điện thoại, sau bán điện thoại nhân viên lại nhập giá điện thoại vừa bán vào hệ thống Cuối ngày kế toán thống kê lại tổng số tiền thu Hãy viết chương trình: Câu ND6 TH VDT ( điểm) Tính tổng số tiền bán điện thoại (với số tiền nhập từ bàn phím) Câu 10 ND6 TH VDC) (2 điểm) Tìm số tiền lớn Câu 11 (2 điểm) ND3 TH VDC Viết chương trình cho máy tính: Nhận vào giá trị biến nguyên a, b, c sau xếp theo thứ tự tăng dần in hình giá trị chúng sau xếp f Đáp án Câu 1: Đáp án B (0,5 điểm) Câu 2: Đáp án A (0,5 điểm) Câu 3: Đáp án C (0,5 điểm) Câu 4: Đáp án D (0,5 điểm) Câu 5: Đáp án A (0,5 điểm) Câu 6: Đáp án A (0,5 điểm) Câu (1 điểm) var a, b :longint; BEGIN readln(a,b); If a>b Then Begin writeln(‘chieu writeln(‘chieu end Else Begin writeln(‘chieu writeln(‘chieu end; END dai la’,a); rong la’,b); dai la’,b); rong la’,a); Câu (1 điểm) GVHD TS Trần Doãn Vinh 85 SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt Write(‘Nhap dung luong thue bao: ’); Readln(X); If X c Then Begin tg := b ; b := c ; c := tg End ; If a > b Then Begin tg := a ; a := b ; b := tg End ; Writeln ( a : 7, b : 7, c : ); Readln End Đề kiểm tra thực hành (Thời gian 45 phút) a Hình thức: Kiểm tra thực hành b Phương pháp: - Phương pháp vấn hội thảo - Phương pháp đánh giá dựa thực hành c Ma trận đề Cấp độ Nhận biết GVHD TS Trần Doãn Vinh Thông 86 Vận dụng Vận dụng Cộng SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt Tên hiểu chủ đề Chủ đề 1: Cấu trúc rẽ nhánh Chuẩn KT, KN (Ch) thấp cao (Ch) (Ch) cần kiểm tra (Ch) Số câu 02 Số câu Số câu Số câu 01 Số câu 01 Số câu Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Điểm =50 % (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số câu Số câu 01 Số câu 01 Số câu 02 Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Điểm =50 % Tổng số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Tổng số điểm 10 Số điểm Số điểm Số điểm 10 Số điểm 10 Tỉ lệ % % % % Tỉ lệ % Tỉ lệ 50% Chủ đề 2: Cấu (Ch) trúc lặp Số câu 02 Số điểm 05 Tỉ lệ 50% d Câu hỏi Nhập N số từ bàn phím (trong N số nguyên): (1) Đếm số lớn 10 nhỏ 20 Sau đó, đưa hình :So cac so>10 10) and (So < 20) Then Begin Tong:= Tong + So ; Dem:= Dem + ; End ; Readln End Câu program tinhtien; uses crt; const n=10; var s,x,max: real; k:word; begin clrscr; s:=0;max:=0; for k:=1 to n begin write('nhap x:'); readln(x); s:=s+x; if max[...]... loại năng lực khác nhau Ví dụ năng lực của giáo viên bao gồm: năng lực dạy học, năng lực giáo dục, năng lực chuẩn đoán và tư vấn, năng lực phát triển nghề nghiệp và phát triển trường học Từ cấu trúc của khái niệm năng lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển năng lực không chỉ nhằm mục tiêu phá triển năng lực chuyên môn bao gồm tri thức, kĩ năng chuyên môn mà còn phát triển năng lực phương pháp, năng. .. không đánh giá được năng lực, chỉ đánh giá được kiến thức − Đánh giá dựa theo chuẩn KTKN của chương trình của giáo dục Tin học phổ thông chỉ cách đánh giá thiên về đánh giá tiếp nhận nội dung chương trình Tin học, chưa đánh giá năng lực Tin học để xác định mức độ năng lực của cá nhân người học so với mục tiêu đề ra trước đó của môn học Trên đây là một vài nhận xét về hạn chế của việc tiến hành KTĐG theo. .. của kiểm tra đánh giá học sinh môn Tin học trong trường THPT hiện nay Điểm yếu của kiếm tra đánh giá giáo dục phổ thông hiện nay nói chung và môn Tin học nói riêng là chưa xác định rõ triết lý đánh giá: đánh giá để làm gì, tại sao phải đánh giá, đánh giá nhằm thúc đẩy, hình thành khả năng gì ở học sinh ? Hơn nữa không phải hiện nay mà đã từ lâu sự thay đổi về mặt sinh lý, lứa tuổi và không ít học sinh. .. trình dạy học hiện nay của các nước thuộc OECD, người ta cũng sử dụng mô hình năng lực đơn giản, phần chia năng lực thành hai nhóm năng lực chính, đó là các năng lực chung và năng lực chuyên biệt Nhóm năng lực chung bao gồm: − Năng lực tự học; − Năng lực giải quyết vấn đề; − Năng lực sáng tạo; − Năng lực tự quản lí; − Năng lực giao tiếp; − Năng lực hợp tác; − Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền... huống đa dạng của việc học tập và cuộc sống” Trong chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực, khái niệm năng lực được sử dụng như sau: − Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu của dạy học: mục tiêu dạy học được mô tả thông qua các năng lực cần hình thành − Trong các môn học, những nội dung và hoạt động cơ bản được liên kết với nhau nhằm hình thành các năng lực − Năng lực là sự kết nối tri... nghiệm khách quan Từ những yêu cầu về kỹ năng, kiến thức dưới đây em xin trình bày một số câu hỏi, để kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng môn Tin học 11 cụ thể là về chương III: “Cấu trúc rẽ nhánh và lặp” • Dạng câu hỏi kiểm tra miệng Câu hỏi kiểm tra miệng: Trong chương 3 chương trình Tin học 11 với kiểm tra miệng câu hỏi kiểm tra yêu cầu học sinh tái hiện lại kiến thức đã học, viết các... rõ: Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiến tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của người dạy. .. tin và truyền thông; − Năng lực sử dụng ngôn ngữ; − Năng lực tính toán; Nhóm năng lực chuyên biệt Các năng lực chuyên biệt dựa trên đặc trưng các môn học, chương trình và hoạt động giáo dục Ví dụ: trong chương 3 – Cấu trúc rẽ nhánh và lặp Tin học 11, năng lực chuyên biệt ở đây gồm: GVHD TS Trần Doãn Vinh 29 SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt − Năng lực tư duy thuật toán; − Năng lực lập trình; − Năng lực sử dụng... lực lập trình; − Năng lực sử dụng công cụ; − Năng lực giải quyết bài toán gắn liền với thực tiễn; − … 1.2 Đánh giá học sinh theo định hướng năng lực là gì? Theo quan điểm phát triển năng lực, việc đánh giá kết quả học tập không lấy việc kiểm tra tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của việc đánh giá Đánh giá kết quả học tập theo năng lực cần chú trọng khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những... năng lực xã hội và năng lực cá thể Những năng lực này không tách rời nhau mà có mối quan hệ chặt chẽ Năng lực hành động được hình thành trên cơ sở có sự kết hợp các năng lực này Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ giới hạn trong tri thức và kĩ năng chuyên môn mà gồm những nhóm nội dung nhằm phát triển các lĩnh vực năng lực: Bảng 4 Nhóm nội dung nhằm phát triển năng lực Học ... tra đánh giá theo định hướng phát triển lực CHƯƠNG III Xây dựng hệ thống đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực thông qua dạy học “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” Tin học 11 trường THPT CHƯƠNG... giáo dục định hướng lực − Tìm hiểu thực trạng kiểm tra đánh giá Tin học nhà trường THPT − Đề xuất đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực dạy học “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” Tin học 11. .. phát triển lực cho học sinh thông qua dạy học “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” chương trình Tin học 11 trường THPT Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn nghiên cứu phương pháp đổi KTĐG theo hướng

Ngày đăng: 12/04/2016, 08:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU

    • 3. Xây dựng đề kiểm tra

    • Trong chương này, tôi đã trình các bước xây dựng câu hỏi / bài tập, đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực. Đồng thời, tôi cũng đề xuất những câu hỏi / bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 1 tiết theo khung ma trận đã trình bày. Hi vọng rằng, những đề xuất đề KTĐG của tôi sẽ là tài liệu tham khảo trong quá trình dạy học và kiểm tra “Cấu trúc rẽ nhánh và lặp”.

    • CHƯƠNG IV. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

      • 1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm

        • 1.1. Mục đích của thực nghiệm

        • 1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm

        • 2. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm

          • 2.1. Nội dung

          • 2.2. Đối tượng

          • 2.3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm

          • 2.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm

          • 3. Đánh giá kết quả thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan