Vai trò nhân viên công tác xã hội với trẻ tự kỉ tại Trung tâm Đào tạo và Phát triểnGiáo dục Đặc biệt – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

110 2.3K 14
Vai trò nhân viên công tác xã hội với trẻ tự kỉ tại Trung tâm Đào tạo và Phát triểnGiáo dục Đặc biệt – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.Tổng quan tình hình nghiên cứuTừ mấy năm trở lại đây , trên một số phương tiện thông tin đại chúng người ta đã cảnh báo cho các bậc cha mẹ về một căn bệnh khá nan giải có ở một số trẻ nhỏ , đó là “ hội chứng tự kỷ ”, với những biểu hiện là trẻ có thể rối loạn những kỹ năng phát triển như : không màng đến người khác từ lúc sinh ra; chậm nói, gặp khó khăn trong việc học nói; hiểu lời nói theo nghĩa đen, không hiểu theo nghĩa bong, có tật si mê lạ lung; không phân biệt các biểu hiện xúc cảm của người khác, không biết cách hiểu đạt các xúc cảm của mình cho người khác hiểu … Hội chứng tự kỷ ở trẻ nhỏ trước đây được các nhà nghiên cứu cho rằng đó là chứng rối loạn tâm thần (autisme) và họ đã chữa trị cho trẻ em mắc phải căn bệnh này như những bệnh nhân tâm thần. Hiện nay “ hội chứng tự kỷ ” ở trẻ em đang thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.2.1.Trên thế giớiNghiên cứu trên thế giới Tự kỷ được xếp vào dạng tâm thần học trẻ em . Tâm thần học trẻ em là một lĩnh vực nằm trong tâm thần học có liên quan nhiều đến thần kinh học , nhi khoa học , sinh lý học , tâm lý bệnh học , di truyền học và giáo dục học … Vì sự liên quan đặc biệt giữa các bệnh tâm tâm thần và thần kinh trong thời thơ ấu nên xu hướng chung là không tách rời hai ngành này và gộp chung thành ngành Tâm thần kinh trẻ em (Neuropsychiatrieinfantile).Nhiệm vụ của ngành : Nghiên cứu các bệnh tâm thần kinh từ lúc sơ sinh cho đến lúc 15 tuổi để phòng chữa các bệnh này.Từ 1628 Comonius đã đặt vấn đề giáo dục trẻ em chậm phát triển tâm thần;BenjaminRush (1812); Esquiral (1838); Griesinger (1848); Mausdley (1867) đã mô tả nhiều triệu chứng tâm thần kinh trẻ em. Kraepelin, Guiliarawski cũng đã có nhiều công trình về lĩnh vực này. Trong những năm gần đây, ngành tâm thần kinh trẻ em phát triển nhanh chóng. GeorgeHuyer thành lập phòng khám tâm thần kinh trẻ em (1925) và viết sách Tâm lý Bệnh học trẻ em (1926). Tramer xây dựng ngành này ở Thụy Sỹ vào năm 1933 và 1934 cho ra đời tạp chí Tâm thần học trẻ em.Năm 1934 Schroder chủ trì cuộc hội nghị quốc tế đầu tiên về Tâm thần kinh trẻ em ở Pari. Những năm sau các khoa và bộ môn Tâm thần kinh trẻ em đã được thành lập ở nhiều nước.Dựa trên các kết quả nghiên cứu, những nhà khoa học nhìn chung đều đưa ra kết luận về nguyên nhân bệnh tâm thần kinh trẻ em là do:+ Tổn thương não bộ trước, trong và sau khi sinh .+ Do tác nhân xã hội ( môi trường xã hội , nhà trường ).+ Yếu tố di truyền.Trên cơ sở đó họ phân chia bệnh tâm thần kinh trẻ em ra thành các bệnh chủ yếu như sau:Loạn thần kinh trẻ em.Động kinh và các cơn co giật của trẻ em.Chậm phát triển tâm thần.Các bệnh tâm thần nội sinh, bao gồm các bệnh:•Tâm thần phân liệt.•Loạn tâm thần hưng trầm cảm.•Tự kỷ sớm ở trẻ em(Autismeinfantileprococe).Tự kỷ sớm ở trẻ được L.Kanner mô tả lần đầu tiên vào năm 1943. L.Kanner đã gọi là tự toả các rối loạn về giao tiếp mà tác giả đã gặp và mô tả trên 11 trẻ em. Như thế L.Kanner đã phân biệt một loại tâm bệnh lý của trẻ em,lúc đó còn chưa phân biệt với chậm khôn.Từ đó cái tên tự tỏa (Autisme) đã được đặt ra. Đồng thời các rối nhiễu nặng về nhân cách của trẻ bé càng được nghiên cứu sâu vào các nhóm lâm sang khác đó được mô tả( trầm nhược thiếu chỗ dựa , Spitz 1946 ). Bệnh thường xuất hiện rất sớm, trước 30 tháng với biểu hiện chính như sau: sự đơn độc quá mức; rối loạn ngôn ngữ; trạng thái ám ảnh, ngoài ra trẻ còn có thể bị rối loạn tiêu hóa… và coi đó như đối tượng điều trị của y học.L.Kanner coi tự kỷ sớm ở trẻ em như một biểu hiện của bệnh tâm thần phân liệt. Xu hướng hiện nay coi đó là thực thể lâm sang độc lập với những đặc điểm riêng của nó. Sau phát hiện sáng giá này của L.Kanner về chứng tự kỷ khiến cho nhiều nhà khoa học chú ý, quan tâm đến tự kỷ ở trẻ em. Từ đó có rất nhiều công trình và thành tựu nghiên cứu về tự kỷ ở trẻ em đã đưa ra nguyên nhân chính dẫn đến căn bệnh quái ác này ở trẻ.Cuối những năm 50 và đặc biệt những năm 60 của thế kỷ XX quan niệm về tự kỷ đã thay đổi rõ rệt. Những luận thuyết về bản chất sinh học của tự kỷ được quan tâm. BernardRimland (1964) và một số khác (thời kỳ 1960 – 1970 ) cho rằng nguyên nhân của tự kỷ là do những thay đổi của cấu trúc lưới trong bán cầu não trái hoặc do những thay đổi về sinh hóa và chuyển hóa những đối tượng này. Do đó những trẻ tự kỷ không có khả năng liên kết các kích thích thành kinh nghiệm của bản thân, không giao tiếp được và thiếu những điều cụ thể. Từ đó quan niệm được nhiều chuyên gia y tế chấp nhận .Trong một thời gian dài, đó là một bệnh lý thần kinh đi kèm với tổn thương chức năng não.Quan niệm này được dùng cho tới tận năm 1999 tại Hội nghị toàn quốc về thần kinh của Mỹ. Sau hội nghị này các chuyên gia (đặc biệt của bang NewYork) cho rằng tự kỷ nên xếp vào các nhóm rối loạn lan toả.Theo đó, tự kỷ là một hội chứng thần kinh –hành vi sinh ra do bất thường chức năng của hệ thần kinh gây nên các rối loạn phát triển.Hiện nay trên thế giới người ta vẫn đang nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến bệnh tự kỷ. Nhưng có thể nói rằng người ta đã đưa ra những nguyên nhân cơ bản sau: não bất thường, thiếu quân bình về hóa chất, di truyền, nhiễm độc thủy ngân, thiếu sinh tố, màng ruột bị hở, dị ứng và do những yếu tố khác… Thành tựu lớn nhất trong nghiên cứu trẻ tự kỷ là: Thang đánh giá trẻ tự kỷ StCARS (childhoodautismRatinhScale) và các bài test Denver, Balley (đốivớitrẻ6tuổi); Raven, Gille (cho trẻ trên 6 tuổi).Từ ngày 12 – 15 10 2007 tại bang California Mỹ đã diễn ra một hội nghị lớn về Tự kỷ “ Dan – DefeatNow ”. Hội nghị đã tập trung hàng chục các nhà khoa học, giáo sư, bác sĩ, hội phụ huynh và hàng trăm người từ khắp nơi về tham dự. Tại đây các giáo sư, bác sĩ đã thuyết trình những công trình nghiên cứu của mình từ hàng chục năm qua cho đến hôm nay họ đó có cách nhìn mới về tự kỷ: Căn bệnh này không phải do sự rối loạn của hệ thần kinh mà nguồn gốc là ở hệ tiêu hóa. “ Hệ thống hấp thu dinh dưỡng ở ruột của các bộ bị tổn thương, không làm việc đúng chức năng để các chất độc xuyên qua màng thẩm thấu vào máu và đi khắp cơ thể. Chất độc đi lên não, phá hủy các đường nối tư duy, làm hư hại tế bào não và nhiều phần chức năng của não, đặc biệt là chức năng xử lí ngôn ngữ và giao tiếp. Một phần khác là do các độc tố từ bên ngoài môi trường xâm nhập vào cơ thể. Tùy theo mức độ chất độc trong máu mà các bộ bị tổn thương ở mức độ khác nhau”.Bà JulieMatthews, một chuyên gia cố vấn về dinh dưỡng đặc biệt cho trẻ tự kỷ, là thành viên chính thức của Học viện nghiên cứu Tự kỷ” Autism Research Institute” cho ra đời cuốn sách Nourishing Hope –Nutrition Intervention for Autism Spectrum Disorder phát hành lần 2, năm 2007. Nội dung cuốn sách viết về chương trình dinh dưỡng ăn kiêng cho trẻ tự kỉ.15022008 có quan niệm mới về nguyên nhân tự kỉ: Bệnh tự kỉ có thể kiên quan đến hệ miễn dịch của người mẹ trong quá trình mang thai. Nghiên cứu mới đây của Viện M.I.N.D Davis thuộc Đại học Califonia (Úc) và trung tâm y tế môi trường trẻ em phát hiện kháng thể trong máu người mẹ có con bị tự kỉ đẫ bám vào tế bào não của bào thai ngăn cản não phát triển bình thường. Các tác giả của nghiên cứu cũng đẫ nhận thấy hiện tượng này phổ biến nhất ở những bà mẹ có con mắc tự kỉ ở dạng thoái lui xảy ra khi trẻ mất các lĩ năng xã hội hoặc ngôn ngữ sau khi trải qua các giai đoạn phát triển đặc trưng.IsaacPessah, giám đốc Trung tâm Y tế môi trường (UC,Davis) kiêm Giáo sư ngành sinh học phân tử nói : “Phát hiện này rất quan trọng vì nó cung cấp đầu mối về những tác động tiềm năng từ phía người mẹ đến sự hình thành bệnh tự kỷ ở con cái. Chúng tôi quyết tâm tìm ra nguyên nhân của căn bệnh. Những nghiên cứu được tiến hành tại phòng thí nghiệm Vande Water mang lại cho chúng tôi những hiểu biết giá trị về những giai đoạn trong quá trình phát triển chúng ta cần tìm kiếm những nguyên nhân đó”. Nghiên cứu có tên “ kháng thể từ người mẹ phản ứng với protein ” trong não bào thai được phát hành tháng 32008 trên tờ Neurotoxicology. Nghiên cứu được Viện khoa học Y tế môi trường quốc gia, cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ và Viện M.I.N.D tài trợ.2462008 theo nguồn tin Lviescience có đưa tin: Ngày nay chúng ta lại lo sợ rằng vác –xin gây bệnh tự kỷ. Mặc dù rất nhiều nghiên cứu công phu được tiến hành trước đây không phát hiện được vác –xin và bệnh tự kỷ có mối liên hệ nào. Tuy nhiên, theo tác giả Jeffrey Baker thuộc Đại học YDuke, nguồn gốc của mối liên kết được giả thuyết hóa này ít dựa trên khoa học nhưng lại chủ yếu bám vào các vụ việc tách rời tình cờ lại có những điểm chung: họ đặt ra vấn đề nhân tố chính đó là do nồng độ Thủy ngân dạng Methylmercury trong các nguồn nước cũng như có thể gây ra nhiều vấn đề thần kinh. Đây vẫn còn là một vấn đề còn đang tranh luận giữa các nhà khoa học để đưa ra lời giải thích hợp lý cho vấn đề này. Bài viết của Wakefield trên Lancent vào năm 1998 đã kết nối chứng tự kỷ thoái lui và bệnh tiêu chảy theo sau mũi tiêm ngăn ngừa bệnh sởi Đức (Rubella), quai bị, sởi (MMR) đã làm giấy lên phong trào vác –xin và bệnh tự kỷ. Tuy nhiên nghiên cứu này kể từ đó bị bác bỏ.Tóm lại, việc nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới đều nhằm vào việc tìm ra nguyên nhân chính vàp hương pháp chữa trị “Tự kỷ”. Tuy nhiên theo thời gian những hiểu biết và quan niệm tự kỷ có những thay đổi rõ rệt trong nhận thức và phương pháp can thiệp nhưng bản chất và căn nguyên của chứng tự kỷ chưa hẳn đã rõ ràng.

NHẬN XÉT KẾT QUẢ CỦA KHOA …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………… KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI Ký tên LỜI CẢM ƠN Để có kết nghiên cứu khoa học nhờ kiến thức thầy cô khoa Công tác xã hội, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lời cảm ơn xin chân thành gửi đến thầy cô khoa tạo điều kiện cho thử sức nghiên cứu khoa học Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành, tình cảm sâu sắc đến giảng viên Th.s Nguyễn Thị Mai Hương, cảm ơn cô ân cần bảo tận tình, giúp đỡ làm xong nghiên cứu khoa học Xin cảm ơn bạn tập thể K62 - Công tác xã hội số anh chị khoa Công tác xã hội giúp đỡ chúng tôi,đồng hành bên chúng tôi,sẻ chia, động viên suốt thời gian làm nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn tới trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục Đặc biệt toàn thể thầy cô giáo phụ huynh học sinh nhiệt tình giúp đỡ để hoàn hành nghiên cứu khoa học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ chúng tôi, người anh, người chị, người bạn yêu quý than thiết bên cổ vũ, động viên, tạo niềm tin cho có đủ nghị lực để vượt qua khó khăn, hoàn thành sản phẩm ngày hôm Xin chân thành cảm ơn! Ký tên Hà Thị Hoa Phùng Thị Thu Huyền DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CTS CTXH KTTT NVCTXH TTK BV Can thiệp sớm Công tác xã hội Khuyết tật trí tuệ Nhân viên công tác xã hội Trẻ tự kỷ Bệnh viện MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Sơ đồ 1: Mô hình kiểu truyền thống Sơ đồ 2: Mô hình đại Sơ đồ 3: Mô hình giai đoạn can thiệp trẻ tự kỷ Báo cáo nghiên cứu khoa học MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khi đứa trẻ đời, lựa chọn cho thể khỏe mạnh, tinh thần minh mẫn, hay thể khuyết tật, tinh thần còi cọc Vì bên cạnh trẻ phát triển bình thường phát triển tốt có tỷ lệ không nhỏ các cháu có khiếm khuyết thể chất hay tâm lý Và cháu bé cần có can thiệp hỗ trợ sớm tốt để giúp cho trẻ em có hội tốt việc phát triển hòa nhập xã hội Có hai tình trạng khuyết tật trẻ khuyết tật thể chất khuyết tật tâm lý Trong trẻ có khuyết tật tâm lý trẻ có hội chứng tự kỉ đối tượng gặp nhiều khó khăn Tự kỷ rối loạn phát triển hay gặp trẻ em Trẻ bị mắc tự kỷ phát triển chậm quan hệ xã hội, ngôn ngữ, giao tiếp, học hành mà có rối loạn hành vi ảnh hưởng lớn đến gia đình xã hội Hiện nay, tự kỷ trở thành vấn đề mang tính xã hội phổ biến nhiều nước giới, đặc biệt nước phương Tây Anh, Mỹ, Úc Ở nước này, tự kỉ xã hội hóa công dân có hiểu biết định hội chứng Tại Việt Nam, chưa có số liệu thống kê hay điều tra khảo sát dịch tễ tự kỷ theo nhận định chuyên gia số trẻ bị tự kỷ phát có xu ngày gia tăng so với bệnh dạng khuyết tật khác thường gặp trẻ em Nhưng theo báo Bệnh viện Nhi Trung Ương, Bệnh viện nhi đồng I II thành phố Hồ Chí Minh; Trung tâm tư vấn, chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật số trẻ đến khám chuẩn đoán mắc chứng tự kỉ điều trị ngày nhiều tăng rõ rệt năm gần Trẻ tự kỷ xuất từ sớm , từ nhỏ thường biểu rõ lứa tuổi từ đến Đồng thời giai đoạn chữa trị cho trẻ mắc chứng tự kỷ trở lại trẻ em bình thường có hiệu Để trẻ tự kỷ nhanh chóng hoà nhập với sống xã hội , tham gia vào hoạt động bạn đồng lứa trở thành người có ích cho xã hội tương lai Việc nghiên cứu đặc điểm biểu hành vi xúc cảm trẻ tự kỷ yêu cầu cấp bách nhà giáo dục , với người làm công tác chuyên môn , đặc biệt phụ huynh trẻ , để tìm cách tác động phù hợp Báo cáo nghiên cứu khoa học với trẻ tự kỷ Và để kết nối với nguồn lực vai trò công tác xã hội rõ Hiện nay,vai trò công tác xã hội với đối tượng trẻ tự kỉ chưa đề tài đề cập đến,mọi người chưa hiểu rõ tính vai trò công tác xã hội thể nào? Vì vậy, đề tài nghiên cứu muốn làm rõ vai trò công tác xã hội việc hỗ trợ trẻ tự kỉ sở Trung tâm Đào tạo Phát triển giáo dục đặc biệt Trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục Đặc biệt – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trung tâm thành lập theo định số 24/QLKH – TCCB ngày 11/2/1995 Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.Trung tâm có tên gọi khác Trung tâm Sao Biển trung tâm với mục đích giáo dục trẻ tự kỉ Đây địa bàn nghiên cứu thuận lợi cho đề tài Từ lý trên,chúng làm đề tài nghiên cứu : “Vai trò nhân viên công tác xã hội với trẻ tự kỉ Trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục Đặc biệt – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội” Với góc độ nghiên cứu sinh viên năm thứ 3,là sinh viên chuyên ngành công tác xã hội, đề tài không mong muốn giúp em trẻ tự kỉ hồi phục hòa nhập cộng đồng,mà đề tài muốn góp phần vào việc làm sáng tỏ vai trò nhân viên công tác xã hội trẻ tự kỉ,mà vai trò muốn làm rõ vai trò “ kết nối” gia đình - trẻ - giáo viên – xã hội để phát sớm điều trị kịp thời cho trẻ, giúp trẻ nhanh chóng hồi phục hòa nhập cộng đồng Tổng quan tình hình nghiên cứu Từ năm trở lại , số phương tiện thông tin đại chúng người ta cảnh báo cho bậc cha mẹ bệnh nan giải có số trẻ nhỏ , “ hội chứng tự kỷ ”, với biểu trẻ rối loạn kỹ phát triển : không màng đến người khác từ lúc sinh ra; chậm nói, gặp khó khăn việc học nói; hiểu lời nói theo nghĩa đen, không hiểu theo nghĩa bong, có tật si mê lạ lung; không phân biệt biểu xúc cảm người khác, cách hiểu đạt xúc cảm cho người khác hiểu … Hội chứng tự kỷ trẻ nhỏ trước nhà nghiên cứu cho chứng rối loạn tâm thần (autisme) họ chữa trị cho trẻ em mắc phải Báo cáo nghiên cứu khoa học bệnh bệnh nhân tâm thần Hiện “ hội chứng tự kỷ ” trẻ em thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nước 2.1 • • Trên giới Nghiên cứu giới Tự kỷ xếp vào dạng tâm thần học trẻ em Tâm thần học trẻ em lĩnh vực nằm tâm thần học có liên quan nhiều đến thần kinh học , nhi khoa học , sinh lý học , tâm lý bệnh học , di truyền học giáo dục học … Vì liên quan đặc biệt bệnh tâm tâm thần thần kinh thời thơ ấu nên xu hướng chung không tách rời hai ngành gộp chung thành ngành Tâm thần kinh trẻ em (Neuropsychiatrieinfantile) Nhiệm vụ ngành : Nghiên cứu bệnh tâm thần kinh từ lúc sơ sinh lúc 15 tuổi để phòng chữa bệnh Từ 1628 Comonius đặt vấn đề giáo dục trẻ em chậm phát triển tâm thần; BenjaminRush (1812); Esquiral (1838); Griesinger (1848); Mausdley (1867) mô tả nhiều triệu chứng tâm thần kinh trẻ em Kraepelin, Guiliarawski có nhiều công trình lĩnh vực Trong năm gần đây, ngành tâm thần kinh trẻ em phát triển nhanh chóng GeorgeHuyer thành lập phòng khám tâm thần kinh trẻ em (1925) viết sách Tâm lý Bệnh học trẻ em (1926) Tramer xây dựng ngành Thụy Sỹ vào năm 1933 1934 cho đời tạp chí Tâm thần học trẻ em Năm 1934 Schroder chủ trì hội nghị quốc tế Tâm thần kinh trẻ em Pari Những năm sau khoa môn Tâm thần kinh trẻ em thành lập nhiều nước Dựa kết nghiên cứu, nhà khoa học nhìn chung đưa kết luận nguyên nhân bệnh tâm thần kinh trẻ em do: + Tổn thương não trước, sau sinh + Do tác nhân xã hội ( môi trường xã hội , nhà trường ) + Yếu tố di truyền Trên sở họ phân chia bệnh tâm thần kinh trẻ em thành bệnh chủ yếu sau: Loạn thần kinh trẻ em Động kinh co giật trẻ em Chậm phát triển tâm thần Các bệnh tâm thần nội sinh, bao gồm bệnh: Tâm thần phân liệt Loạn tâm thần hưng trầm cảm Báo cáo nghiên cứu khoa học • Tự kỷ sớm trẻ em (Autismeinfantileprococe) Tự kỷ sớm trẻ L.Kanner mô tả lần vào năm 1943 L.Kanner gọi tự toả rối loạn giao tiếp mà tác giả gặp mô tả 11 trẻ em Như L.Kanner phân biệt loại tâm bệnh lý trẻ em, lúc chưa phân biệt với chậm khôn Từ tên tự tỏa (Autisme) đặt Đồng thời rối nhiễu nặng nhân cách trẻ bé nghiên cứu sâu vào nhóm lâm sang khác mô tả ( trầm nhược thiếu chỗ dựa , Spitz 1946 ) Bệnh thường xuất sớm, trước 30 tháng với biểu sau: đơn độc mức; rối loạn ngôn ngữ; trạng thái ám ảnh, trẻ bị rối loạn tiêu hóa… coi đối tượng điều trị y học L.Kanner coi tự kỷ sớm trẻ em biểu bệnh tâm thần phân liệt Xu hướng coi thực thể lâm sang độc lập với đặc điểm riêng Sau phát sáng giá L.Kanner chứng tự kỷ khiến cho nhiều nhà khoa học ý, quan tâm đến tự kỷ trẻ em Từ có nhiều công trình thành tựu nghiên cứu tự kỷ trẻ em đưa nguyên nhân dẫn đến bệnh quái ác trẻ Cuối năm 50 đặc biệt năm 60 kỷ XX quan niệm tự kỷ thay đổi rõ rệt Những luận thuyết chất sinh học tự kỷ quan tâm BernardRimland (1964) số khác (thời kỳ 1960 – 1970 ) cho nguyên nhân tự kỷ thay đổi cấu trúc lưới bán cầu não trái thay đổi sinh hóa chuyển hóa đối tượng Do trẻ tự kỷ khả liên kết kích thích thành kinh nghiệm thân, không giao tiếp thiếu điều cụ thể Từ quan niệm nhiều chuyên gia y tế chấp nhận Trong thời gian dài, bệnh lý thần kinh kèm với tổn thương chức não Quan niệm dùng tận năm 1999 Hội nghị toàn quốc thần kinh Mỹ Sau hội nghị chuyên gia (đặc biệt bang NewYork) cho tự kỷ nên xếp vào nhóm rối loạn lan toả Theo đó, tự kỷ hội chứng thần kinh –hành vi sinh bất thường chức hệ thần kinh gây nên rối loạn phát triển Hiện giới người ta nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến bệnh tự kỷ Nhưng nói người ta đưa nguyên nhân sau: não bất thường, thiếu quân bình hóa chất, di truyền, nhiễm độc thủy Báo cáo nghiên cứu khoa học ngân, thiếu sinh tố, màng ruột bị hở, dị ứng yếu tố khác… Thành tựu lớn nghiên cứu trẻ tự kỷ là: Thang đánh giá trẻ tự kỷ -StCARS (childhoodautismRatinhScale) test Denver, Balley (đốivớitrẻ6tuổi); Raven, Gille (cho trẻ tuổi) Từ ngày 12 – 15 /10 /2007 bang California -Mỹ diễn hội nghị lớn Tự kỷ “ Dan – DefeatNow ” Hội nghị tập trung hàng chục nhà khoa học, giáo sư, bác sĩ, hội phụ huynh hàng trăm người từ khắp nơi tham dự Tại giáo sư, bác sĩ thuyết trình công trình nghiên cứu từ hàng chục năm qua hôm họ có cách nhìn tự kỷ: Căn bệnh rối loạn hệ thần kinh mà nguồn gốc hệ tiêu hóa “ Hệ thống hấp thu dinh dưỡng ruột bị tổn thương, không làm việc chức để chất độc xuyên qua màng thẩm thấu vào máu khắp thể Chất độc lên não, phá hủy đường nối tư duy, làm hư hại tế bào não nhiều phần chức não, đặc biệt chức xử lí ngôn ngữ giao tiếp Một phần khác độc tố từ bên môi trường xâm nhập vào thể Tùy theo mức độ chất độc máu mà bị tổn thương mức độ khác nhau” Bà JulieMatthews, chuyên gia cố vấn dinh dưỡng đặc biệt cho trẻ tự kỷ, thành viên thức Học viện nghiên cứu Tự kỷ” Autism Research Institute” cho đời sách Nourishing Hope –Nutrition Intervention for Autism Spectrum Disorder phát hành lần 2, năm 2007 Nội dung sách viết chương trình dinh dưỡng ăn kiêng cho trẻ tự kỉ 15/02/2008 có quan niệm nguyên nhân tự kỉ: Bệnh tự kỉ kiên quan đến hệ miễn dịch người mẹ trình mang thai Nghiên cứu Viện M.I.N.D Davis thuộc Đại học Califonia (Úc) trung tâm y tế môi trường trẻ em phát kháng thể máu người mẹ có bị tự kỉ đẫ bám vào tế bào não bào thai ngăn cản não phát triển bình thường Các tác giả nghiên cứu đẫ nhận thấy tượng phổ biến bà mẹ có mắc tự kỉ dạng thoái lui - xảy trẻ lĩ xã hội ngôn ngữ sau trải qua giai đoạn phát triển đặc trưng IsaacPessah, giám đốc Trung tâm Y tế môi trường (UC,Davis) kiêm Giáo sư ngành sinh học phân tử nói : “Phát quan trọng cung cấp đầu mối tác động tiềm từ phía người mẹ đến hình thành bệnh tự 10 Báo cáo nghiên cứu khoa học - Kiến thức chăm sóc cho trẻ tự kỷ gia đình chưa có, chủ yếu thông qua chia sẻ người - Do bận bịu công việc kiếm tiền, thời gian cha mẹ V giành cho V không nhiều, V thường xuyên gần gũi với bà ngoại - Tâm lý gia đình: buồn, nhiều lúc thất vọng, cha mẹ V thường hay trách thân 3.4.3 Đánh giá thân chủ V, khó khăn nhu cầu trẻ gia đình - Những thuận lợi thân chủ gia đình thân chủ • V nhận thức tốt,trí nhớ tốt, biết xúc cơm ăn • V điều trị thường xuyên y tế • V theo học trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục Đặc biệt • Bố mẹ, gia đình họ hàng nỗ lực cố gắng trợ giúp cho V gia đình • Bố mẹ V có công việc tương đối ổn định • V chăm sóc tân tình bà ngoại - Những khó khăn trẻ V gia đình V • V chậm nói, không chịu viết, vệ sinh chưa tự chủ • V chưa học tai trường tiểu học • Sức khỏe yếu • V chưa can thiệp cách có hệ thống, đầy dủ dịch vụ • Kinh tế cho việc sinh hoạt chi trả cho khám chũa bệnh, học tập • Kiến thức chăm sóc cho trẻ tự kỷ gia đình chưa có, chủ yếu thông qua chia sẻ người • Do bận bịu công việc kiếm tiền, thời gian cha mẹ V giành cho V không nhiều, V thường xuyên gần gũi với bà ngoại 96 Báo cáo nghiên cứu khoa học • Tâm lý gia đình: buồn, nhiều lúc thất vọng, cha mẹ V thường hay trách thân  Nhu cầu trẻ gia đình: Thông qua trò chuyện tìm hiểu thông tin, phụ huynh thân chủ đánh giá nhu cầu họ:( xếp theo thứ tự) • Nhu cầu trường học cho V • Nhu cầu kiến thức nuôi dạy trẻ tự kỷ • Nhu cầu kinh tế • Nhu cầu tâm lý gia đình V 3.4.4 Đánh giá nguồn lực có - Trường học : Nguồn lực từ xã hội: trường tiểu học nhận trẻ tự kỷ vào học tập với cảm thông với trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ - Kiến thức nuôi dạy trẻ tự kỷ: Bác sĩ, giáo viên chia sẻ cách nuôi dạy trẻ hay câu lạc gia đình trẻ tự kỷ chia sẻ kinh nghiệm, cách dạy trẻ, nâng cao kiến thức cho gai đình trẻ tự kỷ - Kinh tế: từ gia đình, họ hàng, sách nhà nước giành cho người nghèo - Tâm lý: từ nhân viên công tác xã hội 3.4.5 Quá trình kết nối nguồn lực nhân viên công tác xã hội Với vai trò nhân viên công tác xã hội, nỗ lực việc thấu hiểu khó khăn mà gia đình V phải gánh chịu Để giải khó khăn nhu cầu việc đánh giá tình hình gia đình V V thông qua việc thu thập thông tin, vãng gia gia đình quận Long Biênthành phố Hà Nội 3.4.5.1 Hỗ trợ tâm lý Với thứ tự nhu cầu xếp nhiên lập kế hoạch can thiệp lại can thiệp tâm lý cho cha mẹ V gia đình V Vì gia đình trẻ phần vô quan trọng cho phục hồi pahst triển trẻ Khi thành viên gia đình bất ổn tâm lý làm ảnh hưởng lớn tới trình can thiệp trẻ 97 Báo cáo nghiên cứu khoa học Thông qua trò chuyện, lắng nghe phụ huynh chia sẻ hoàn cảnh gia đình,khơi gợi cho họ niềm hi vọng hồi phục trẻ, anh trai V, Hướng dẫn họ số phương pháp giải Strees cách ngồi Thiền, tập thể dục dạo, xoa bóp thể, Với bà ngoại trẻ thường xuyên bên cạnh trẻ, sinh viên trọ gần trung tâm, thường xuyên để gặp bà trò chuyện cho bà đỡ buồn Bà chia sẻ rằng: “hôm hai bà cháu ngồi trường từ khoảng 12h trưa đợi đến 2h30p đến học bé V.Vì nhà xa, lúc bố mẹ làm chở hai bà cháu qua Hai bà cháu hay ngồi cn đường đá ong, bậc thềm nhà K1 hay quanh sân vận động” Vì vậy, buổi trưa thường trò chuyện với bà cháu nhằm mục đích hiểu, thấu hiểu khó khăn mà gia đình phải Bà chia sẻ: “nhìn đứa cháu tội nghiệp mà bà thấy xót xa, bà già đến lúc sợ đứa cháu lại thiếu người chăm sóc, gây khó khăn cho bố mẹ nó” Những giọt nước mắt lăn khuôn mặt bà xót xa cho đứa cháu bé bỏng Có vào thực tế hiểu vất vả mà gia đình V nói riêng hay bậc cha mẹ có tự kỷ nói chung Tôi thường nói chuyện hướng cho bà sống, nói chuyện phát triển trẻ, anh trai V học giỏi nào, cho bà xem số phim hài, nhằm giảm bớt nỗi buồn bà Sau khoảng thời gian trò chuyện với bà, xin phép thăm gia đình V Thông qua trò chuyện với bố mẹ V, anh chị chia sẻ khó khăn tâm lý Chúng hướng dẫn anh chọ số cách giải strees như: ngồi thiền, tập thể dục,yoga lúc thời gian rảnh: “ Nên quan tâm đến chút, lúc can thiệp, lúc công ty vào buổi trưa rảnh anh chị tĩnh tâm, lắng nghe thể chị không bị áp lực trước gây khó khăn Trước khó khăn nhìn cách lạc quan Chính mà anh chị học hỏi phương pháp y bác sĩ tốt để nhà dạy cho cháu, đặc biệt kiên nhẫn việc dạy cháu, cháu cảm thấy vui tươi hơn” Hiện nay, anh chị chia sẻ cảm thấy bớt căng thẳng hơn, nhà có dủ kiên nhẫn để dạy cho V 3.4.5.2 Hỗ trợ việc tìm trường học cho V Phù hợp với nhu cầu gia đình, giáo viên trung tâm đánh giá khả quan thực trạng trẻ hòa nhập vào môi trường tiểu hoc 98 Báo cáo nghiên cứu khoa học Tìm trường tiểu học quận Long Biên, nhân viên công tác xã hội liên hệ tới trường tiểu học Chúng liên hệ với trường tiểu học Long Biên Chúng phải thuyết phục dử dụng vai trò biện hộ nhân viên công tác xã hội, dựa vào quyền trẻ em dựa vào mối quan hệ thuyết phục hiệu trưởng nhận trẻ vào học tập 3.4.5.3 Nâng cao kiến thức nuôi dạy trẻ tự kỷ cho phụ huynh Liên hệ với Bác sĩ giáo viên điều trị cho V lần điều trị hay giảng dạy hướng dẫn phươngng pháp mà gia đình dạy trẻ nhà Câu lạc gia đình trẻ tự kỷ thành phố Hà Nội câu lạc giành cho gia đình có mắc hội chứng tự kỷ chia sẻ phương pháp dạy con, có kiến thức tự kỷ, Nhân viên công tác xã hội liên hệ với câu lạc hướng dẫn bố mẹ V tham gia Sau tuần tham gia vào câu lạc bộ, bố mẹ V có kiến thức trẻ tự kỷ, cách nuôi dạy trẻ, chia sẻ với hoàn cảnh gia đình Mẹ V chia sẻ, “ câu lạc hay em à, hàng ngày chị vào trang web câu lạc tìm thông tin, đọc câu chuyện có phụ huynh chia sẻ mà có hoàn cảnh éo le mình, họ cố gắng họ phải cố gắng em Hoạt động câu lạc hay, phụ huynh người tham gia vào trình huấn luyện chuyên gia, điều giúp chị giải strees, phù hợp với thời gian công việc chị.” 3.4.5.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn trình thực vai trò nhân viên công tác xã hội  Thuận lợi - Gia đình V cởi mở chia sẻ thông tin - Trường học tạo điều kiện - Có câu lạc dành cho gia đình trẻ tự kỷ - Nhân viên công tác xã hội người nhiệt tình động, tạo mối quan hệ thân thiện, gắn bó  Khó khăn - Nhân viên xã hội non trẻ, việc tạo niềm tin cậy huy động nguồn lực chưa thực cách khoa học, chuyên nghiệp 99 Báo cáo nghiên cứu khoa học - Thời gian làm nghiên cứu ngắn nên chưa thể liên hệ với quyền địa phương giúp gia đình Tiểu kết chương Trong chương này, dựa việc tìm hiểu, đánh giá trẻ, gia đình trẻ, dịch vụ can thiệp cho trẻ, đánh giá nhu cầu tìm nguồn lực cho việc hỗ trợ Từ đó, với vai trò kết nối mình, nhân viên công tác xã hội liên hệ, chắp nối nguồn lực tìm kiếm đáp ứng nhu cầu đối tượng Qua đay, có nhìn tốt khó khăn trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ có nhìn tổng quát vai trò kết nối nhân viên công tác xã hội 100 Báo cáo nghiên cứu khoa học KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trẻ tự kỷ tồn xã hội xu khách quan Trẻ tự kỷ bao trẻ em khác có nhu cầu, sở thích khả khác nhau.Các em cần chăm sóc, giáo dục bảo vệ quyền bao trẻ em khác Tự kỷ vấn đề mà ngày xã hội quan tâm tới tỷ lệ trẻ mắc hội chứng ngày cao xã hội Ở nhiều quốc gia giới ban hành luật, sách để bảo cho quyền hỗ trợ cho trẻ tự kỷ, gia đình trẻ tự kỷ Tuy nhiên, Việt Nam chưa có cách nào, luật công nhận trẻ thuộc vào dạng khuyết tật trí tuệ để hưởng sách liên quan Trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ gặp nhiều khó khăn việc nuôi dạy chăm sóc bé Khó khăn sống hàng ngày, kinh tế, thời gian chăm sóc cái, việc tìm dịch vụ cho việc điều trị con, họ bị ảnh hưởng tâm lý, strees, đến việc tìm trường học cho hòa nhập, trẻ tự kỷ có sức khỏe thể chất sức khỏe tâm thần không tốt, Trong nghiên cứu sâu vào việc tìm khó khăn trẻ tự kỷ gia đình họ để với vai trò người kết nối, đóng góp phần công sức vào công điều trị cho trẻ tự kỷ đầy gian lao gia đình xã hội Qua đề tài nghiên cứu này, mong xã hội có nhìn đắn trẻ tự kỷ, đừng có quan niệm sai lệch mà tác động tiêu cực đến gia đình trẻ tự kỷ Từ đó, đưa số đề xuất sau: Về phía Đảng Nhà nước, nhà hoạch định sách, tổ chức đoàn thể xã hội cần đẩy mạnh công tác xây dựng hệ thống luật, sách giành cho trẻ tự kỷ, xây dựng trường chuyên biệt tạo hội để trẻ học tập, vui chơi nhằm mục đích giúp trẻ sớm hòa nhập cộng đồng Về chuyên gia: bác sĩ y tế, bác sĩ tâm lý, giáo viên, chuyên gia trị liệu giao tiếp,nhân viên công tác xã hội cần phải hợp tác chặt chẽ để lên kế hoạch điều trị cho trẻ tốt Hệ thống trường học nước cần mở rộng lòng, đón nhận trẻ tự kỷ vào học tập 101 Báo cáo nghiên cứu khoa học Các trung tâm giành cho trẻ tự kỷ cần thống việc đánh giá, chẩn đoán giảng dạy trẻ tự kỷ cách khoa học Phụ huynh gia đình trẻ cần phải nâng cao kiến thức chăm sóc nuôi dạy trẻ tự kỷ Các quan, báo chí cần kênh truyền thông quan trọng việc tuyên truyền, nâng cáo nhận thức người dân, đưa tiêu chuẩn, dấu hiệu nhận biết sớm cho cha mẹ nhằm phát sớm để điều trị cho trẻ kịp thời giúp trẻ nhanh chóng hòa nhập vào sống Mỗi người dân cộng đồng cần thay đổi thái độ, lòng, trái tim cảm thông, chia sẻ với hoàn cảnh gia đình trẻ tự kỷ tạo hội để trẻ tự kỷ hòa nhập cộng đồng 102 Báo cáo nghiên cứu khoa học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài “ bệnh tự kỷ” tạp chí sức khỏe đời sống, quan ngôn luận Bộ Y tế, 2007 Bước đầu ứng dụng phương pháp Teacch can thiệp cho trẻ tự kỉ Hà Nội / Nguyễn Nữ Tâm An,2009 Can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ Bệnh viện Nhi Trung Ương, 2014 Chương trình can thiệp sớm – sách hướng dẫn cha mẹ Bộ y tế, Bang New York,2007 Đại cương can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật trí tuệ -TS Trần Thị Lệ Thu.Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội,2010 Đánh giá trị liệu cá nhân cho trẻ tự kỷ khuyết tật phát triển Trung tâm Đào tạo phát triển Giáo dục Đặc biệt,2012 Hồi phục chức trẻ tự kỷ Bộ y tế, 2008 Nhập môn công tác xã hội- ThS Nguyễn Duy Nhiên Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 Tâm lý học trẻ em- Ngô Công Hoàn,Nguyễn Thị Mai Hà.NXBGD,1995 10 Tập giảng công tác xã hội cá nhân- ThS Nguyễn Thị Mai Hương Đại học Sư Phạm Hà Nội, 2013 11 Tự kỉ giáo dục trẻ tự kỉ / Phạm Minh Mục, 2013 Các trang web: • http://www.tretuky.com/forum/ • http://ctxh.hnue.edu.vn/index.php/CTXH-voi-tre-em-va-gia-dinh/nhng-nhmln-v-chng-t-k.html • http://tuvantretuky.com/ • http://suckhoe9.com/trieu-chung-benh-tu-ki-o-tre-va-cach-dieu-tri.html • www.un.org/en/events/autismday/background.shtml 103 Báo cáo nghiên cứu khoa học PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Phỏng vấn 1: Người vấn: Sinh viển Hà Thị Hoa Người vấn: chị Lan- phụ huynh bé H Thời gian: 15h ngày tháng năm 2015 Địa điểm: trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục Đặc biệt Xin chào chị,em sinh viên Hà Thị Hoa, sinh viên năm thứ chuyên ngành công tác xã hội, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hiện nay, em làm đề tài nghiên cứu “ vai trò nhân viên công tác xã hội trẻ tự kỷ tai trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục Đặc Biệt Vì thế, em mong nhận đóng góp chia sẻ chị để nghiên cứu em có tính chiều sâu thực tiễn Chị cho em biết số thông tin chị trẻ nhà không ạ? Chị tên Trần Thị Lan, phụ huynh bé H Hiện bé H tuổi Vâng Em cảm ơn chị Chị cho em hỏi, chị gia đình trẻ phát cháu có biểu hội chứng tự kỷ từ bao giờ, biểu ạ? Bé H có biểu lạ từ lúc bé tuổi, biểu chưa nói có nhiều lúc gọi bé, bé không quay lại em ạ, chị thấy lo lắng nên cho bé khám bệnh viện Nhi Trung Ương Đến đây, đến 28 tháng tuổi họ chẩn đoán bé mắc hội chứng tự kỷ Vâng Khi biết thông tin bé nhà vậy, tâm lý chị nào? Khi biết tin vậy,chị gia đình sốc, hoang mang, làm nào?Chị lo lắng, bối rối Về nhà chị dường người chết, tuần sau chị ốm, sút cân lâu lâu, bình tĩnh lại em à, 104 Báo cáo nghiên cứu khoa học thương con, đành chấp nhận cố chữa trị cho em Nghĩ đến mà thấy buồn lắm, tương lai nào? Mà bé H đầu lòng chị, đứa chị, chị thương bé Nhiều lúc nhìn chơi mà nước mắt chị rơi e Rồi nhà hàng xóm rì rào bị tự kỷ, pahir phục vụ đời.Tủi em à.( nước mắt chị rơi) Em hiểu khó khăn tâm lý mà chị gia đình gặp phải, xã hội có nhiều người quan niệm sai lệch trẻ mắc hội chứng tự kỷ, Khi biết bé mắc hội chứng tự kỷ vậy, chị có tìm hiểu thông tin hội chứng không? Và qua phương tiện nào? Khi biết trẻ mắc hội chứng tự kỷ vậy, chi anh nhà tìm hiểu nhiều thông tin trẻ tự kỷ,về biểu tự kỷ, nguyên nhân tự kỷ,các phương pháp chơi dạy qua internet,sách báo Tuy nhiên, thông tin dài dòng,khó hiểu cộng với thời gian chị nhiều nên việc tìm hiểu không liên tục Có hôm chị nên Youtube xem họ hướng dẫn cách chơi với con, chị áp dụng với bẻ thay đổi Vâng Chị biết đến trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục Đặc biệt từ đâu Qua phụ huynh bé bị tự kỷ em Vâng, thưa chị bé nhà đến trung tam rùi ạ? Bé H 3,5 tuổi chị đưa bé đến trung tâm học Từ lúc trẻ đến đây, phát triển trẻ chị? Từ lúc can thiệp đây, chị thấy bé có thay đổi nhiều, bé nói nhiều từ chưa rõ, ngọng.như làm chị thây svui rồi.Cô giáo Lý nói bé tiến triển nhanh em Chị có hay thường xuyên liên lạc với giáo viên để trao đổi tình hình bé không? Cũng em ạ.Giờ tới 4h30 rồi, hết ca học bé H em Giờ đến đón bé, em xin trò chuyện với chị Em cảm ơn chị thật nhiều Cảm ơn lời chia sẻ chân thành từ chị, giúp ích cho em nhiều nghiên cứu này.Em chúc bé H nhanh chóng hồi phục để sớm hòa nhập vào cộng đồng! 105 Báo cáo nghiên cứu khoa học 106 Báo cáo nghiên cứu khoa học Phỏng vấn số 2: Người vấn: sinh viên Phùng Thị Thu Huyền Địa điểm: Tại Trung tâm Sao Biển – Đại học sư phạm Hà Nội Thời gian: 14h30 ngày 18 tháng năm 2015 Tên Bé: Trần khánh L (3 tuổi) Phụ huynh: nguyễn Văn B(42 tuổi) Tôi: Xin chào chú! cháu sinh viên năm khoa CTXH Trường đại học sư phạm Hà Nội Hiện chúng em làm nghiên cứu trẻ có chứng tự kỉ nên mong anh cho chúng em xin chút thông tin không ạ? Phụ huynh: À rồi(cười) Tôi: Vâng, ( cười) Chú cho cháu biết tên không ạ? Phụ huynh: tên B cháu nhà tên Trần Khánh L năm tuổi cháu Tôi: Chú cho em vào học lâu chưa ạ? Phụ huynh: Chú đưa vào chưa tháng Tôi: Dạ Chú biết trung tâm Sao Biển hay giới thiệu ạ? Phụ huynh: Chú đồng nghiệp giới thiệu đến Chứ lúc trước cho học lớp trông trẻ công lập cháu Cả ngày vợ chồng làm thời gian trông nom Tôi: Vâng Gia đình biết bé có chứng tự kỷ ạ? Phụ huynh: thấy L có biểu khác với đứa trẻ tuổi khác Tôi: Chú nói rõ không ạ? Phụ huynh: L thường không để ý thứ xung quanh cháu, nhiều lúc gọi cháu phản ứng cả, cháu gia đình chú, L cậu trai linh tuổi L không nói chuyện với anh bao giờ, cháu thích cầm bình sữa mẹ pha lăn qua lăn lại ( chơi mình) Tôi thấy nên đưa L khám biết cháu bị tự kỷ Tôi: Gia đình biết tự kỷ vào lúc chưa ạ? Phụ huynh: Vợ chưa biết đọc sách biết cháu Lúc đầu vợ chồng buồn thất vọng nhiều thứ Vì chẳng hiểu gái lại mắc Mà tận người ta chưa biết mà cháu 107 Báo cáo nghiên cứu khoa học Tôi: Dạ Hiện nguyên nhân dẫn đến tự kỷ chưa đưa Nhưng cháu nghĩ khoa học tiên tiến sơm tìm ạ.( cười nhẹ) Chú cho cháu hỏi nhà L thân thiết với Phụ huynh: Trong nhà L thân với bà nội cháu Mẹ cháu sức khỏe không tốt nên chăm sóc cháu phần lớn bà nội cháu Tôi: Chú có gặp khó khăn việc chăm sóc L không ạ? Phụ huynh: Nhiều cháu ạ! Cháu biết chăm sóc trẻ khỏe mạnh bình thường khó đằng đứa L lại vất vả cháu ạ.Việc vệ sinh cá nhân hay ăn uống, thuốc men, quần áo bé chưa thể làm phụ thuộc vào người khác Cháu chưa chịu nói nên việc chăm theo kinh nghiệm Ngoài nhờ bà nội cháu phụ giúp Tôi: nhà Vậy L đến lớp trung tâm ạ? Phụ huynh: Lúc cháu đến lớp có cô giáo nên yên tâm Tôi: Ngoài việc chăm sóc cháu nhà cho cháu đến trung tâm có sử dụng phương pháp khác để giúp L phát triển tốt không ạ? Phụ huynh: Không cháu Tôi: Dạ Cháu cảm ơn nhiều chia sẻ vừa ạ.Cháu chúc gia đình khỏe mạnh hạnh phúc 108 Báo cáo nghiên cứu khoa học Phỏng vấn 3: Người vấn: sinh viên Hà Thị Hoa Người vấn: giáo viên Nguyến thị Nhàn Thời gian: 10h ngày 20/03/2015 Địa điểm: trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục Đặc biệt Em chào cô Em xin tự giới thiệu, em tên Hà Thị Hoa- sinh viên năm thứ chuyên ngành công tác xã hội, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hiện nay, em làm đề tài nghiên cứu “ vai trò nhân viên công tác xã hội trẻ tự kỷ tai trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục Đặc Biệt Vì thế, em mong nhận đóng góp chia sẻ cô để nghiên cứu em có tính chiều sâu thực tiễn Cô cho em biết số thông tin cô không ạ? Xin chào em, tên Nguyễn Thị Nhàn, giáo viên trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục Đặc biệt 2.Vâng em cảm ơn cô ạ, cô dạy trẻ ạ? Mức độ tai trẻ nào? Hiện day trẻ L.N.Q có dáu hiệu tự kỷ, mức độ trẻ mức trung bình Cô nhận trẻ vào từ lúc ạ, lúc trẻ bo nhiêu tuổi, mức độ tự kỷ ạ? Tháng 11/2014, lúc trẻ khoảng 2,5 tuổi Lúc trẻ chưa có ngôn ngữ, có nhiều hành vi bất thường hay ăn vạ Sau thời can thiệp trung tâm, trẻ có tiến triển không ạ? Sau thời can thiệp trung tâm trẻ nói số từ ạ, vâng, gọi bố, mẹ, bà, cô số hành vi bất thường không thường xuyên xảy trước Đó tín hiệu đáng mừng cho cô trẻ Q Vậy cô có thường xuyên trao đổi với phụ huynh trê tình hình trẻ không? Cũng bình thường em ạ, khoảng tuần từ đến lần Vâng Vậy từ phía phụ huynh, phụ huynh có thường xuyên trao đổi sinh hoạt trẻ gia đình, chăm sóc Không, họ không thường xuyên em ạ,thỉnh thoảng cô hỏi họ chia sẻ sinh hoạt trẻ Q gia đình 109 Báo cáo nghiên cứu khoa học Trong trình can thiệp cho trẻ trung tâm, cô có cảm thấy khó khăn dạy trẻ? Trong trình day trẻ, thấy có nhiều khó khăn trẻ nói, khả hiểu ngôn ngữ trẻ kém, khó khăn việc quản lý hành vi trẻ nhận thức cha mẹ vấn đề em hạn chế Bên cạnh đó, sở vật chất trung tâm chưa đầy đủ, phong phú, chưa có chuyên sâu,thiếu sân chơi,phòng vận động cho hoạt động trẻ.giờ đến vào dạy cô, em có câu hỏi muốn hỏi cô gặp sau nha Vâng,em cảm ơn cô buổi trò chuyện ngày hôm 110 [...]... trị liệu trẻ tự kỷ, mà chưa có một nghiên cứu gì nói lên vai trò của vai trò của công tác xã hội đối với đối tượng này 3 Đối tượng nghiên cứu Vai trò nhân viên công tác xã hội với trẻ tự kỉ tại Trung tấm Đào tạo và Phát triển Giáo dục Đặc biệt – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 4 5 Khách thể nghiên cứu Trẻ tự kỉ: 15 trẻ Thầy cô giáo dạy trẻ tự kỉ: 12 thầy cô Gia đình có trẻ tự kỉ: 15 gia đình Phạm vi... luận chung về trẻ tự kỉ Chương 2 : Thực trạng và những vấn đề gặp phải của trẻ tự kỷ, gia đình, giáo viên trong vấn đề giáo dục, chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ tự kỉ tại trung tâm Đào tạo và Phát triển Giáo dục Đặc biệt Chương 3 : Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ trẻ tự kỉ tại trung tâm Đào tạo và Phát triển Giáo dục Đặc biệt Phần Kết luận - 20 Báo cáo nghiên cứu khoa học NỘI DUNG CHƯƠNG... nghiên cứu khoa học - Không gian : tại trung tâm Đào tạo và Phát triển Giáo dục Đặc biệt ( Trung tâm Sao Biển) – Trường Đại hoc Sư phạm Hà Nội Thời gian :Từ ngày 28 tháng 12 năm 2014 đến ngày 30 tháng 03 năm 2015 Nội dung nghiên cứu : Nhân viên công tác xã hội có rất nhiều vai trò khác nhau, nhưng trong đề tài này chúng tôi tập trung vào vai trò “ kết nối” của nhân viên công tác xã hội 6 Mục đích nghiên... trung tâm Đào tạo và Phát triển Giáo dục Đặc biệt Các vai trò của gia đình, trung tâm và của nhân viên công tác xã hội được thể hiện qua những việc làm, hành động cụ thể phù hợp với hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ 1.2.3 Thuyết học tập xã hội Cũng bàn về phát triển nhận thức thông qua học tập, Albert Bandura (1925), đã đề xuất “Lý thuyết học tập xã hội Cách tiếp cận của Bandura đầu tiên có tên hành... khăn và nhu cầu trong việc giáo dục và hỗ trợ trẻ tự kỉ hòa nhập với cộng đồng của chính bản thân trẻ tự kỉ, gia đình trẻ tự kỉ, giáo viên giảng dạy và cả cộng đồng( các chuyên gia về tâm lý,bác sĩ,…), thể hiện sự cảm thông chia sẻ với hoàn cảnh của họ Qua đó làm rõ vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp cho đối tượng là trẻ tự kỉ này Đồng thời, vận dụng các kiến thức và kĩ năng đã học. .. khoa học Giúp các nhà vận động chính sách thấy được các khó khăn,thực trạng trẻ tự kỉ hiện nay để có những biện pháp phù hợp cùng với trường học ,trung tâm giáo dục trẻ tự kỉ và các dịch vụ xã hội khác có thể cùng hỗ trợ các em và gia đình trẻ tự kỉ, hạn chế bệnh tự kỉ ở trẻ em trong cộng đồng 10 Kết cấu khoa học của đề tài Bài nghiên cứu khoa học được trình bày theo kết cấu sau: Phần mở đầu: Phần nội. .. quốc, Luật thực hành cho người có nhu cầu đặc biệt (SEN Code of Practice) cũng chia ra 4 nhóm có nhu cầu đặc biệt là: 1-Giao tiếp và tương tác 2 - Nhận thức và học tập 3 - Hành vi, phát triển cảm xúc, phát triển xã hội 4-Có nhu cầu đặc biệt về giác quan và/ hoặc vận động” Dựa vào đó, Hiệp hội Giáo viên và giảng viên giáo dục đặc biệt của Anh (Association of 32 Báo cáo nghiên cứu khoa học Teachers and... niệm sau: Tự kỉ là một khuyết tật phát triển kéo dài suốt cuộc đời làm ảnh hưởng trầm trọng tới quan hệ xã hội, giao tiếp xã hội, khả năng tưởng tượng và hành vi của trẻ Trẻ hay người mắc hội chứng Tự kỉ thường có khiếm khuyết về ba lĩnh vực sau: Tương tác xã hội: Trẻ gặp nhiều khó khăn trong các quan hệ liên cá nhân, liên hệ mang tính xã hội, đây là một khó khăn điển hình của trẻ Tự kỉ Trẻ thường... vững” Vai trò là khái niệm nhấn mạnh những kỳ vọng xã hội gắn với những vị thế hay vị trí nhất định trong xã hội và nó phân tích những kỳ vọng trong xã hội ấy 28 Báo cáo nghiên cứu khoa học Mỗi một vai trò lại gắn với một nhóm đối tác khác nhau và nhóm đối tác đó có một kỳ vọng riêng của họ Vai trò không chỉ đơn giản liên quan đến những hành vi được xã hội quan sát mà trong thực tế còn bao gồm xã hội. .. quan niệm những hành vi đó phải được thực hiện ra sao Những hành vi được thực hiện đúng với mong muốn của xã hội được gọi là những chuẩn mực và giá trị xã hội đó Trong xã hội, mỗi người không phải chỉ đảm nhận một vai trò mà thường đảm nhận nhiều vai trò khác nhau Các vai trò không được tổ chức và vận dụng logic, hài hòa sẽ dân đến xung đột vai trò, căng thẳng vai trò, biến đổi vai trò Những đòi hỏi ... rõ vai trò công tác xã hội việc hỗ trợ trẻ tự kỉ sở Trung tâm Đào tạo Phát triển giáo dục đặc biệt Trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục Đặc biệt – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trung tâm thành... cứu Vai trò nhân viên công tác xã hội với trẻ tự kỉ Trung Đào tạo Phát triển Giáo dục Đặc biệt – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khách thể nghiên cứu Trẻ tự kỉ: 15 trẻ Thầy cô giáo dạy trẻ tự kỉ: ... cứu : Vai trò nhân viên công tác xã hội với trẻ tự kỉ Trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục Đặc biệt – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Với góc độ nghiên cứu sinh viên năm thứ 3,là sinh viên chuyên

Ngày đăng: 11/04/2016, 22:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tại Việt Nam, hiện nay chưa có một số liệu thống kê hay điều tra khảo sát dịch tễ nào về tự kỷ nhưng theo nhận định của các chuyên gia thì số trẻ bị tự kỷ được phát hiện có xu thế ngày một gia tăng so với các bệnh và dạng khuyết tật khác thường gặp ở trẻ em. Nhưng theo báo các của Bệnh viện Nhi Trung Ương, Bệnh viện nhi đồng I và II tại thành phố Hồ Chí Minh; các Trung tâm tư vấn, chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật thì số trẻ đến khám và được chuẩn đoán mắc chứng tự kỉ và điều trị ngày càng nhiều và ra tăng rõ rệt trong các năm gần đây.

  • Trẻ tự kỷ xuất hiện từ rất sớm , ngay từ khi còn nhỏ và thường biểu hiện rõ nhất ở lứa tuổi từ 3 đến 6. Đồng thời đây cũng là giai đoạn chữa trị cho trẻ mắc chứng tự kỷ trở lại như trẻ em bình thường có hiệu quả nhất . Để trẻ tự kỷ nhanh chóng hoà nhập với cuộc sống xã hội , tham gia vào các hoạt động như các bạn đồng lứa và trở thành người có ích cho xã hội trong tương lai . Việc nghiên cứu đặc điểm biểu hiện hành vi xúc cảm ở trẻ tự kỷ là một yêu cầu cấp bách đối với những nhà giáo dục , với những người làm công tác chuyên môn , đặc biệt là đối với phụ huynh trẻ , để tìm ra những cách tác động phù hợp nhất với trẻ tự kỷ. Và để kết nối với giữa các nguồn lực trên thì vai trò của công tác xã hội là rất rõ. Hiện nay,vai trò của công tác xã hội với đối tượng là trẻ tự kỉ này thì chưa một đề tài nào đề cập đến,mọi người vẫn chưa hiểu rõ tính vai trò của công tác xã hội được thể hiện như thế nào? Vì vậy, trong đề tài nghiên cứu này chúng tôi muốn làm rõ vai trò của công tác xã hội trong việc hỗ trợ trẻ tự kỉ tại cơ sở Trung tâm Đào tạo và Phát triển giáo dục đặc biệt.

  • Trung tâm Đào tạo và Phát triển Giáo dục Đặc biệt – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội là một trung tâm được thành lập theo quyết định số 24/QLKH – TCCB ngày 11/2/1995 của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.Trung tâm còn có tên gọi khác là Trung tâm Sao Biển một trung tâm với mục đích giáo dục trẻ tự kỉ. Đây là một địa bàn nghiên cứu rất thuận lợi cho đề tài của chúng tôi.

  • Từ những lý do trên,chúng tôi đã làm đề tài nghiên cứu : “Vai trò nhân viên công tác xã hội với trẻ tự kỉ tại Trung tâm Đào tạo và Phát triển Giáo dục Đặc biệt – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội”.

  • Với góc độ nghiên cứu của sinh viên năm thứ 3,là sinh viên chuyên ngành công tác xã hội, đề tài của chúng tôi không mong muốn có thể giúp các em trẻ tự kỉ có thể hồi phục và hòa nhập cộng đồng,mà đề tài chúng tôi muốn góp một phần vào việc làm sáng tỏ vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với trẻ tự kỉ,mà vai trò chúng tôi muốn làm rõ ở đây là vai trò “ kết nối” giữa gia đình - trẻ - giáo viên – xã hội để có thể phát hiện sớm và điều trị kịp thời cho trẻ, giúp trẻ nhanh chóng hồi phục và hòa nhập cộng đồng.

  • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

  • 2.1. Trên thế giới

  • 2.2. Việt Nam

  • Trẻ tự kỉ trong những năm gần đây không còn là đề tài còn mới mẻ, đã được các nhà nghiên cứu, các nhà hoạt động xã hội quan tâm đến thông qua nhiều nghiên cứu liên quan tới chủ đề “ trẻ tự kỉ”.

  • Vai trò nhân viên công tác xã hội với trẻ tự kỉ tại Trung tấm Đào tạo và Phát triển Giáo dục Đặc biệt – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội”.

  • 6. Mục đích nghiên cứu

  • Xác định khó khăn và nhu cầu trong việc giáo dục và hỗ trợ trẻ tự kỉ hòa nhập với cộng đồng của chính bản thân trẻ tự kỉ, gia đình trẻ tự kỉ, giáo viên giảng dạy và cả cộng đồng( các chuyên gia về tâm lý,bác sĩ,…), thể hiện sự cảm thông chia sẻ với hoàn cảnh của họ. Qua đó làm rõ vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp cho đối tượng là trẻ tự kỉ này. Đồng thời, vận dụng các kiến thức và kĩ năng đã học có thể tham gia trợ giúp đối tượng tại trung tâm, giúp các nhà hoạch định chính sách có những chương trình can thiệp cụ thể.

  • 7. Nhiệm vụ và mục tiêu nghiên cứu

  • 7.1. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 7.2. Mục tiêu nghiên cứu

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ

  • TRẺ TỰ KỶ

  • 1.1. Các khái niệm

  • 1.1.1. Các khái niệm cơ bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan