Nghiên cứu thành phần hóa học trong cặn chiết etylaxetat thân cây dứa dại, Pandanus tectorius ở vườn quốc gia Bạch Mã

81 635 3
Nghiên cứu thành phần hóa học trong cặn chiết etylaxetat thân cây dứa dại, Pandanus tectorius ở vườn quốc gia Bạch Mã

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY DỨA DẠI 1.1.1. Tên gọi 1 Tên khoa học: Pandanus tectorius Tên thường gọi: Dứa dại Phân loại khoa học: 1.1.2. Mô tả thực vật 4, 7. 1.1.2.1. Đặc điểm chi Pandanus Các chi Pandanus thuộc họ Dứa dại (Pandanaceae) gồm khoảng 700 loài được phân bố rộng rãi ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Họ Pandanaceae có ba chi là Freycinetia, Sararanga và Pandanus, chúng khác nhau về mặt vi phẫu học và số lượng phân bố. Cây thuộc chi Pandanus là những cây dạng gỗ hay bụi nhỏ thường có màu xanh.7 Pandanus là chi của thực vật một lá mầm, khác nhau về kích thước, từ cây bụi nhỏ hơn 1 m, lên đến cây cỡ trung bình 20 m.  Cây mọc đứng, thân ngắn, mang nhiều rễ phụ dày, đâm nghiêng xuống đất. Thân bao bọc bởi nhiều vết sẹo lá.  Lá dài, có bẹ, hình dải, xếp xoắn ốc, ở ngọn thân hay cành, tận cùng thành mũi, nhọn và nhiều gai ở mép; các loài khác nhau chiều dài lá, dài 0,32 m; rộng 1,510 cm. Hoa đơn tính khác gốc xếp thành bông mo. Hoa đực dài 23 cm và có mùi thơm, được bao quanh bởi lá bắc hẹp, màu trắng. Hoa cái với quả tròn và bao quanh bởi lá bắc, thường thòng xuống khi chín.  Quả có hình cầu, đường kính 1020 cm và giống lăng kính, tương tự như quả của trái thơm. Màu sắc của quả thay đổi từ màu xanh sang vàng cam hoặc đỏ. Quả của một số loài ăn được, phát tán chủ yếu nhờ nước. Những loài này thường tìm thấy trong đầm lầy và dọc theo các dòng nước.4 Một số loài chi Pandanus đã được nghiên cứu: Pandanus tectorius Pandanus amaryllifolius (Pandanus odous Ridl) Pandanus odoratissimus Pandanus dubius Pandanus boninensis Pandanus simplex Pandanus kaida Kurz

Lời cảm ơn ! Với lòng trân trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Đặng Ngọc Quang- người dẫn dắt, giúp đỡ, bảo tận tình tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn ! Em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô tổ môn Hữu cơ, anh chị em phòng thí nghiệm tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn thạc sĩ ! Em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ mặt tinh thần vật chất để em nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2014 Học viên Phan Văn Lợi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN  Kí hiệu phương pháp sắc kí • TLC: Thin Layer Chromatography (sắc kí lớp mỏng) • CC: Column Chromatography (sắc kí cột) • Prep HPLC: Preparative High Performance Liquid Chromatography (sắc kí lỏng điều chế)  Kí hiệu phương pháp phổ • NMR: Nuclear Magnetic Resonance Spectrum (cộng hưởng từ hạt nhân) • • 13 • HSQC:Phổ hai chiều, tương tác trực tiếp C – H • HMBC: HNMR: CNMR: Phổ cộng hưởng từ proton Phổ cộng hưởng từ 13C Phổ hai chiều, tương tác gián tiếp C – H  Các kí hiệu khác • Me : nhóm CH3- • Et: nhóm C2H5- • nHex: n- hexan • IC50 : nồng độ ức chế 50% cá thể • Bu: nhóm CH3CH2CH2CH2- MỤC LỤC MỤC LỤC Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục sơ đồ DANH MỤC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Hình 1.1 Ảnh dứa dại Pandanus tectorius .2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY DỨA DẠI 1.1.1 Tên gọi [1] 1.1.2 Mô tả thực vật [4], [7] 1.1.2.1 Đặc điểm chi Pandanus .3 1.1.2.2 Vài nét Dứa dại Pandanus tectorius[1,4,47] 1.1.3 Địa lý phân bố [4, 47] .5 1.1.4 Trồng trọt, thu hái chế biến [1, 4, 13] 1.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÁC CÂY TRONG CHI PANDANUS .5 1.2.1 Pandanus tectorius [13,29,51] .5 1.2.2 Pandanus amaryllifolius [ 6, 10, 18, 19, 21, 30, 31, 35, 50] 1.2.3 Pandanus odoratissimus [40, 43, 49] 12 1.2.4 Pandanus dubius[32, 34] .14 1.2.5 Pandanus boninensis [8] 14 1.2.6 Pandanus simplex 15 1.2.7 Pandanus kaida Kurz [3, 2] 16 1.3 CÔNG DỤNG VÀ DƯỢC TÍNH .18 1.3.1 Theo kinh nghiệm dân gian[1, 4] 18 1.3.2 Một số thuốc có chứa dứa dại [1, 4] 19 1.3.3 Hoạt tính sinh học số loài chi Pandanus .21 1.3.3.1 Pandanus tectorius 21 1.3.3.2 Pandanus amaryllifolius (Pandanus odous Ridl) 21 1.3.3.3 Pandanus odoratissimus 22 1.3.3.4 Pandanus kaida Kurz 23 CHƯƠNG II THỰC NGHIỆM 23 2.1 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu .24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu .24 2.2 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất 24 2.2.1 Thiết bị 24 2.2.2 Dụng cụ hóa chất .25 2.3 Thực nghiệm 25 2.3.1 Thu mẫu, xử lí tiến hành nghiêm chiết .25 2.3.2 Thu dịch chiết dung môi có độ phân cực khác .25 2.3.3 Thử hoạt tính sinh học số cặn chiết 26 2.3.4 Sơ đồ thực nghiệm: .27 Chương III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .28 3.1 Hoạt tính sinh học .28 3.2 Xác định cấu trúc hợp chất từ thân dứa dại: 28 Hình 3.1 Phổ 1H NMR hợp chất .29 Hình 3.2 Phổ 1H NMR hợp chất .31 Hình 3.3 Phổ 1H NMR hợp chất .33 Hình 3.4 Phổ 1H NMR hợp chất .36 Hình 3.5 Phổ 13C NMR hợp chất 37 Hình 3.6: Phổ HSQC hợp chất 38 Hình 3.7: Phổ HMBC hợp chất 39 Kết hợp tài liệu [38] kết luận hợp chất piperitol, công thức phân tử sau: 39 3.3 Nghiên cứu hoạt tính sinh học chất sạch: 41 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 50 DANH MỤC, BẢNG SỐ LIỆU, HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Danh mục bảng Bảng 2.1: Khối lượng cặn chiết từ thân Dứa dại tỉ lệ phần trăm so với cặn tổng 26 Bảng 3.1 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư biểu mô KB cao chiết 28 Bảng 3.2: Phổ 1H NMR 13C NMR hợp chất 30 Bảng 3.3 Phổ 1H NMR 13C NMR hợp chất 32 Bảng 3.4: Phổ 1H NMR 13C NMR hợp chất 34 Bảng 3.5: Giá trị phổ 1H -NMR, 13C-NMR hợp chất .39 Danh mục hình Hình 1.1 Ảnh dứa dại Pandanus tectorius .2 Hình 3.1 Phổ 1H NMR hợp chất .29 Hình 3.2 Phổ 1H NMR hợp chất .31 Hình 3.3 Phổ 1H NMR hợp chất .33 Hình 3.4 Phổ 1H NMR hợp chất .36 Hình 3.5 Phổ 13C NMR hợp chất 37 Hình 3.6: Phổ HSQC hợp chất 38 Hình 3.7: Phổ HMBC hợp chất 39 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tách chất từ mẫu thân dứa dại…………………….27 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phổ 1HNMR hợp chất DD3D 52 Phụ lục 2: Phổ 13CNMR hợp chất DD3D 53 Phụ lục 3: Phổ HMBC hợp chất DD3D .54 Phụ lục 4: Phổ HSQC hợp chất DD3D 55 Phụ lục 5: Phổ 1HNMR hợp chất DD3E .56 Phụ lục 6: Phổ 13CNMR hợp chất DD3E 57 Phụ lục 7: Phổ HMBC hợp chất DD3E .58 Phụ lục 8: Phổ HSQC hợp chất DD3E 59 Phụ lục 9: Phổ 1HNMR hợp chất DD3F .60 Phụ lục 10: 13CNMR hợp chất DD3F 61 Phụ lục 11: Phổ HMBC hợp chất DD3F .62 Phụ lục 12: Phổ HSQC hợp chất DD3F 63 Phụ lục 13: Phổ 13CNMR hợp chất DD3K 64 Phụ lục 14: Phổ 1HNMR hợp chất DD3K 65 Phụ lục 15: Phổ 1HNMR hợp chất DD3K 66 Phụ lục 16: Phổ HMBC hợp chất DD3K .67 Phụ lục 17: Phổ HMBC hợp chất DD3K .68 Phụ lục 18: Phổ HMBC hợp chất DD3K .69 Phụ lục 19: Phổ HMBC hợp chất DD3K .70 Phụ lục 20: Phổ HSQC hợp chất DD3K 71 Phụ lục 21: Phổ HSQC hợp chất DD3K 72 Phụ lục 22: Phổ HSQC hợp chất DD3K 73 MỞ ĐẦU Ngày nay, với phát triển nhanh khoa học kĩ thuật, đời sống xã hội bệnh hiểm nghèo không ngừng phát triển Vì vậy, việc khám phá, tìm kiếm chất có hoạt tính cao, có khả kháng viêm, kháng khuẩn, kháng ung thư vấn đề cần thiết Việt Nam nước thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa nên có hệ thực vật phát triển phong phú đa dạng, nguồn tài nguyên thực vật cho chất có hoạt tính sinh học cao chiếm lượng lớn Theo kết nghiên cứu nhà khoa học nước ta có khoảng 3380 loài thuốc Việc sử dụng chúng để làm thuốc có lịch sử lâu đời việc nghiên cứu thành phần hóa học hạn chế Dứa dại gọi dứa gỗ, dứa gai… tên khoa học Pandanus tectorius Parkins ex J P du Roi, họ Dứa dại Pandaceae Đây loại mọc hoang nhiều vùng nước ta, bãi cát ẩm, dọc ven bờ suối, bờ sông ngòi Đông y dùng lá, rễ, quả, hạt dứa dại làm thuốc từ lâu đời Lá dứa dại có vị đắng cay, thơm với công sát khuẩn, hạ nhiệt làm long đờm, lợi niệu Rễ dứa dại sử dụng làm thuốc nhiều hơn, có vị nhạt, tính mát, công hiệu lương huyết, lợi tiểu, tiêu độc, trừ đàm, phát hãn (ra mồ hôi), nên dùng trị cảm mạo, phát sốt, viêm thận, thủy thũng, viêm đường tiết niệu, viêm gan, xơ gan cổ trướng, viêm kết mạc mắt… Trên giới nước có nhiều công trình nghiên cứu dứa dại tìm nhiều chất có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh béo phì, bệnh tiểu đường, ức chế ung thư ruột kết ung thư vú… Về thành phần hóa học thân dứa dại vườn quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên – Huế) chưa có đề tài nghiên cứu, chọn đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học cặn chiết etylaxetat thân dứa dại, Pandanus tectorius vườn quốc gia Bạch Mã” Hình 1.1 Ảnh dứa dại Pandanus tectorius CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY DỨA DẠI 1.1.1 Tên gọi [1] Tên khoa học: Pandanus tectorius Tên thường gọi: Dứa dại Phân loại khoa học:  Giới: Plantae  Ngành: Magnoliopsida  Lớp: Liliopsida (hành)  Bộ: Pandanales (dứa dại)  Họ: Pandanaceae  Chi: Pandanus 1.1.2 Mô tả thực vật [4], [7] 1.1.2.1 Đặc điểm chi Pandanus Các chi Pandanus thuộc họ Dứa dại (Pandanaceae) gồm khoảng 700 loài phân bố rộng rãi vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Họ Pandanaceae có ba chi Freycinetia, Sararanga Pandanus, chúng khác mặt vi phẫu học số lượng phân bố Cây thuộc chi Pandanus dạng gỗ hay bụi nhỏ thường có màu xanh.[7] Pandanus chi thực vật mầm, khác kích thước, từ bụi nhỏ m, lên đến cỡ trung bình 20 m  Cây mọc đứng, thân ngắn, mang nhiều rễ phụ dày, đâm nghiêng xuống đất Thân bao bọc nhiều vết sẹo  Lá dài, có bẹ, hình dải, xếp xoắn ốc, thân hay cành, tận thành mũi, nhọn nhiều gai mép; loài khác chiều dài lá, dài 0,3-2 m; rộng 1,5-10 cm Hoa đơn tính khác gốc xếp thành mo Hoa đực dài 2-3 cm có mùi thơm, bao quanh bắc hẹp, màu trắng Hoa với tròn bao quanh bắc, thường thòng xuống chín  Quả có hình cầu, đường kính 10-20 cm giống lăng kính, tương tự trái thơm Màu sắc thay đổi từ màu xanh sang vàng cam đỏ Quả số loài ăn được, phát tán chủ yếu nhờ nước Những loài thường tìm thấy đầm lầy dọc theo dòng nước.[4] Một số loài chi Pandanus nghiên cứu: Pandanus tectorius Pandanus amaryllifolius (Pandanus odous Ridl) Pandanus odoratissimus Pandanus dubius Pandanus boninensis Pandanus simplex Pandanus kaida Kurz 1.1.2.2 Vài nét Dứa dại Pandanus tectorius[1,4,47] Dứa dại Pandanus tectorius loài nhỏ, phân nhánh ngọn, cao 24m, với nhiều rễ phụ không khí, thong xuống đất Lá nhánh, hình dải, dài 1-2m, gân bên mép có gai nhọn Bông mo đực cây, thõng xuống với mo màu trắng, rời Hoa thơm Cụm tạo thành khối hình trứng dài 16-22 cm, có cuống màu da cam, gồm hạch có góc, xẻ thành nhiều ô Cây hoa, đậu vào mùa hè Phụ lục 10: 13CNMR hợp chất DD3F 61 Phụ lục 11: Phổ HMBC hợp chất DD3F 62 Phụ lục 12: Phổ HSQC hợp chất DD3F 63 Phụ lục 13: Phổ 13CNMR hợp chất DD3K 64 Phụ lục 14: Phổ 1HNMR hợp chất DD3K 65 Phụ lục 15: Phổ 1HNMR hợp chất DD3K 66 Phụ lục 16: Phổ HMBC hợp chất DD3K 67 Phụ lục 17: Phổ HMBC hợp chất DD3K 68 Phụ lục 18: Phổ HMBC hợp chất DD3K 69 Phụ lục 19: Phổ HMBC hợp chất DD3K 70 Phụ lục 20: Phổ HSQC hợp chất DD3K 71 Phụ lục 21: Phổ HSQC hợp chất DD3K 72 Phụ lục 22: Phổ HSQC hợp chất DD3K 73 74 75 [...]... thấp thu được cặn methanol (cặn tổng) 25 Cặn tổng thu được đem chiết lần lượt bằng các dung môi có độ phân cực tăng dần (n – hexan, etylaxetat, metanol) và thu được các cặn chiết tương ứng - Các dịch chiết được cất kiệt dung môi dưới áp suất thấp, rồi mang cân khối lượng thu Như vậy, từ thân cây dứa dại ta thu được 3 cặn chiết tương ứng: H: Cặn chiết n – hexan E: Cặn chiết etylaxetat F: Cặn chiết metanol... Bảng 2.1: Khối lượng cặn chiết từ thân cây Dứa dại và tỉ lệ phần trăm so với cặn tổng Các cặn Mẫu Cặn Khối khô 5000g tổng 140g lượng Tỉ lệ % MeOH Cặn Cặn Cặn MeOH n – hexan 13,53 g EtOAc 8,17 g còn lại 118.3 g 9,7 5,8 84,5 2.3.3 Thử hoạt tính sinh học của một số cặn chiết Các cao chiết và hợp chất tinh sạch được đem thử hoạt tính kháng tế bào ung thư tại Viện Hóa Học và Viện Hóa học các hợp chất thiên... (VAST) xác định tên khoa học là Pandanus tectorius Parkins ex J P du Roi thuộc họ Dứa dại Pandanaceae 2.1.2 Nội dung nghiên cứu - Thu mẫu và tiến hành ngâm mẫu trong dung môi - Thu dịch chiết trong các dung môi có độ phân cực khác nhau - Thử hoạt tính sinh học của một số cặn chiết - Phân lập và nhận dạng một số cấu tử từ cặn chiết EtOAc của thân cây dứa dại 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp làm... thẳng vào ruột già và biến thành axit giúp giảm pH Điều này rất có lợi cho việc hấp thụ các khoáng như canxi hay magie giúp làm chắc xương CHƯƠNG II THỰC NGHIỆM 23 2.1 Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Thân cây dứa dại được thu hái vào tháng 9/2012 tại Vườn quốc gia Bạch Mã được chọn dùng làm đố tượng nghiên cứu Cây dứa dại còn có tên là cây lan lưỡi rồng được ThS... cao chiết hexan và EtOAc có hoạt tính tốt như trong bảng sau: Bảng 3.1 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư biểu mô KB của các cao chiết Tế bào KB Cao hexan Cao EtOAc Cao n-BuOH Cao chiết (H-T-1) (H-T-2) (H-T-3) trong nước (H-T-4) IC50,µg/mL 45.33 46.93 128 >128 Chúng tôi lựa chọn cao chiết EtOAc của thân cây dứa dại để tiến hành các nghiên cứu về thành phần hóa học 3.2 Xác định cấu trúc các hợp chất từ thân. .. Giang, Long An, Tiền Giang, Cần Thơ 1.1.4 Trồng trọt, thu hái và chế biến [1, 4, 13] Cây dứa dại được trồng bằng hạt hoặc giâm cành, dứa dại thu hái quanh năm, quả được hái khi có trọng lượng khoảng 2 kg, sau đó được tách ra nhiều hạt nhỏ, phơi hay sấy khô và nấu nước dùng dần 1.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÁC CÂY TRONG CHI PANDANUS Bằng các phương pháp sắc kí và phương pháp phổ nghiệm, các nhà khoa học. .. [17] 1.3.3.4 Pandanus kaida Kurz Năm 2011, Võ Thị Hương Na khảo sát rễ dứa, cho thấy cao nước của rễ có tác dụng chống oxy hóa ở các nồng độ 1: 1,5: 2: 2,5: 3: 3,5: 4: 4,5: 5 mg/ml; và tác dụng bảo vệ gan, lợi tiểu ở các nồng độ 7,2 và 12 g/kg thể trọng chuột thực nghiệm [5] *Tác dụng của fructan trong cây dứa dại Nhà khoa học Mercedes Guadalupe Lopez thuộc cục công nghệ sinh học sinh hóa bang Guanajuato,... phan bo trong cac dung moi Etyl Axetat(8.17g) n Hexan(17.531g DD1 DD2 DD3 60mg 30mg 30mg bã DD4 DD5 DD6 DD7 37mg 32mg 41mg 61mg HPLC nhex:EtOH 1:3 (detector chet suat) DD3D 4mg do pho DD3E DD3F 4mg 4mg do pho do pho DD3K 4mg do pho Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tách chất đi từ mẫu thân cây dứa dại 27 Chương III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hoạt tính sinh học Sau khi phân bố cao chiết methanol của thân cây dứa dại trong. .. dứa có 1400 mg βcarotene/100 g, 5620 mg carotenoid/100 g, 10 vitamin (10,8 mg/100 g vitamin C) [26] 1.3.3.2 Pandanus amaryllifolius (Pandanus odous Ridl) Năm 1998, từ cao methanol của cây dứa, Penchom Peungvicha cô lập được hợp chất 4-hydroxybenzoic acid (50), có hiệu quả hạ đường huyết ở chuột bình thường sau khi uống với liều 5 mg/kg; làm tăng insulin huyết thanh và hàm lượng glycogen trong gan ở. .. đọt non dứa dại và đậu tương giã nát, đắp vào tổn thương;chữa các vết loét sâu gây thối xương: đọt non dứa dại giã đắp để hút mủ; thanh tâm giải 18 nhiệt, chữa bồn chồn, tay chân vật vã không yên,chữa tiểu rắt, tiểu buốt Ở Ấn Độ, người dân địa phương dùng lá và tinh dầu lá bắc của cây dứa dại để sát trùng, trị phong thấp, phó đậu, giang mai và bôi môi Lõi cây làm thuốc điều hòa kinh nguyệt Ở Malaysia ... chưa có đề tài nghiên cứu, chọn đề tài Nghiên cứu thành phần hóa học cặn chiết etylaxetat thân dứa dại, Pandanus tectorius vườn quốc gia Bạch Mã Hình 1.1 Ảnh dứa dại Pandanus tectorius CHƯƠNG... E: Cặn chiết etylaxetat F: Cặn chiết metanol Bảng 2.1: Khối lượng cặn chiết từ thân Dứa dại tỉ lệ phần trăm so với cặn tổng Các cặn Mẫu Cặn Khối khô 5000g tổng 140g lượng Tỉ lệ % MeOH Cặn Cặn Cặn. .. trình nghiên cứu dứa dại tìm nhiều chất có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh béo phì, bệnh tiểu đường, ức chế ung thư ruột kết ung thư vú… Về thành phần hóa học thân dứa dại vườn quốc gia Bạch Mã (Thừa

Ngày đăng: 11/04/2016, 21:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • 1. Danh mục bảng

  • 2. Danh mục hình

  • 3. Danh mục sơ đồ

  • DANH MỤC PHỤ LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Hình 1.1 Ảnh cây dứa dại Pandanus tectorius

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN

    • 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY DỨA DẠI

      • 1.1.1. Tên gọi [1]

      • 1.1.2. Mô tả thực vật [4], [7].

      • 1.1.2.1. Đặc điểm chi Pandanus

      • 1.1.2.2 Vài nét về Dứa dại Pandanus tectorius[1,4,47]

      • 1.1.3. Địa lý phân bố [4, 47]

      • 1.1.4. Trồng trọt, thu hái và chế biến [1, 4, 13]

      • 1.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÁC CÂY TRONG CHI PANDANUS

        • 1.2.1. Pandanus tectorius [13,29,51]

        • 1.2.2. Pandanus amaryllifolius [ 6, 10, 18, 19, 21, 30, 31, 35, 50]

        • 1.2.3. Pandanus odoratissimus [40, 43, 49]

        • 1.2.4. Pandanus dubius[32, 34]

        • 1.2.5. Pandanus boninensis [8]

        • 1.2.6. Pandanus simplex

        • 1.2.7. Pandanus kaida Kurz [3, 2]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan