Nghiên cứu định lượng cacbon trong lượng rơi của rừng ngập mặn trồng tại xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định; xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng và xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

124 1.1K 5
Nghiên cứu định lượng cacbon trong lượng rơi của rừng ngập mặn trồng tại xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định; xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng và xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon trong lượng rơi của rừng ngập mặn, cung cấp số liệu khoa học cho việc xây dựng và thực hiện chương trình cắt giảm khí nhà kính như REDD+ tại Việt Nam, góp phần làm giảm các khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu. 3. Nội dung nghiên cứu của luận văn 3.1. Nghiên cứu năng suất lượng rơi Cơ sở xác định hàm lượng cacbon trong lượng rơi của rừng. 3.2. Nghiên cứu định lượng cacbon trong lượng rơi của rừng ngập mặn trồng thuần loài trang (Kandelia obovata), bần chua (Sonneratia caseolaris) và rừng trồng hỗn giao gồm hai loài trang (Kandelia obovata) và bần chua (Sonneratia caseolaris). 3.2.1. Nghiên cứu định lượng cacbon trong lượng rơi của rừng ngập mặn trồng thuần loài trang (Kandelia obovata) trên đất bãi bồi vào các năm 2000, 2002, 2003 (rừng 13 tuổi, 11 tuổi và rừng 10 tuổi) tại xã Giao Lạc, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định. 3.2.2. Nghiên cứu định lượng cacbon trong lượng rơi của rừng ngập mặn trồng thuần loài bần chua (Sonneratia caseolaris) vào các năm 1992, 2002, 2003 (rừng 22 tuổi, rừng 11 tuổi và rừng 10 tuổi) tại xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng. 3.2.3. Nghiên cứu định lượng cacbon trong lượng rơi của rừng ngập mặn trồng hỗn giao gồm hai loài trang (Kandelia obovata) và bần chua (Sonneratia caseolaris) vào các năm 2000, 2002, 2003 (rừng 13 tuổi, rừng 11 tuổi và rừng 10 tuổi) tại xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. 3.3. Đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon trong lượng rơi của rừng ngập mặn.

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều thầy giáo Với lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh cô giáo trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Mặc dù công việc bận rộn, song ln tận tình bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu PGS TS Mai Sỹ Tuấn, ThS Phạm Hồng Tính, ThS Nguyễn Xuân Tùng chia sẻ, truyền đạt kinh nghiệm nghiên cứu vơ bổ ích q báu q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn thầy giáo phịng thí nghiệm Bộ môn Thực vật học, Khoa Sinh học; cán thuộc Trung tâm nghiên cứu HST rừng ngập mặn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội thầy cô Bộ môn Độc học, thầy cô Phịng Thí nghiệm, Trường Đại học Tài ngun Môi trường Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình bảo, giúp đỡ cho tơi tơi tiến hành thí nghiệm Đề tài nghiên cứu thuộc đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ Tài ngun Mơi trường: “Nghiên cứu định lượng cacbon tích lũy để đánh giá khả tạo bể chứa cacbon rừng ngập mặn vùng ven biển đồng Bắc Bộ”, mã số đề tài: TNMT.04.57 Thuộc chương trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ quản lý bảo vệ môi trường Việt Nam giai đoạn 2010-2015 Tôi xin trân trọng cảm ơn đề tài tạo điều kiện cho mặt kinh phí, hỗ trợ tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, xin gửi tới gia đình, bạn bè lời cảm ơn động viên, khích lệ suốt thời gian qua Một lần xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Hà Thị Mỹ Lý DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT RNM : Rừng ngập mặn R10T : Rừng 10 tuổi R11T : Rừng 11 tuổi R13T : Rừng 13 tuổi R22T : Rừng 22 tuổi NSLR : Năng suất lượng rơi IPCC REDD : : Uỷ ban liên phủ biến đổi khí hậu Giảm phát thải khí nhà kính từ rừng suy thoái rừng REDD + nước phát triển (Reducing Emission from Deforestation and Degradation in developing countries) Giai đoạn sau REDD, nước phát triển giảm tỷ lệ : rừng suy thoái rừng so với giai đoạn tham khảo để nhận DRC hỗ trợ mặt tài từ phía nước phát triển) : Hội Chữ thập đỏ Đan Mạch TEPCO : Công ty nghiên cứu điện lực Nhật Bản JRC : Hội Chữ thập đỏ Nhật Bản ACTMANG : Tổ chức Hành động phục hồi rừng ngập mặn Nhật Bản UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rừng ngập mặn hệ sinh thái phân bố vùng cửa sông ven biển vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, nơi có khí hậu ẩm, đất ngập nước thường xun, giàu mùn, phù sa chịu ảnh hưởng thủy triều Hệ sinh thái rừng ngập mặn có vai trị quan trọng đời sống người môi trường Tuy nhiên, nhiều nước nhiệt đới, rừng ngập mặn bị chặt phá hàng năm khai thác mức, thị hố, cơng nghiệp hố, … Việt Nam, năm gần nhiều vùng rừng ngập mặn bị chuyển sang làm nơi nuôi trồng thủy hải sản, nên diện tích rừng bị thu hẹp đáng kể Diện tích rừng ngập mặn bị khơng tác động đến đa dạng sinh học, suất sinh thái mà cịn liên quan đến việc chuyển hóa cacbon hệ sinh thái rừng, ảnh hưởng tới cân CO 2, lồi khí gây hiệu ứng nhà kính chu trình cacbon tồn cầu Đặc biệt năm gần đây, biến đổi bất thường khí hậu có nhiều bão đổ vào khu vực ven biển, cướp sinh mạng tài sản nhiều người, gây thiệt hại vô to lớn cho gia đình, xã hội nên việc bảo vệ nguồn tài nguyên rừng ngập mặn quan trọng cấp bách nhằm bảo vệ sống bình yên người dân ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu Nhằm đưa giải pháp bảo vệ mơi trường, góp phần giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, ngày 05 tháng 09 năm 2012, Thủ Tướng Chính phủ đưa Quyết định số 1216/QĐ – TTg “Phê duyệt chiến lược bảo vệ mơi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030” Tại điều Quyết định có nội dung: Xây dựng lực ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính; Khai thác, sử dụng hiệu bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; Bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Đưa giải pháp hướng tới mục tiêu phục hồi, tái sinh hệ sinh thái tự nhiên suy thoái, đặc biệt rừng ngập mặn Ngoài ra, kết luận Hội nghị Trung ương 7, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX trí thơng qua nghị “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên môi trường” khẳng định, chiến lược có ý nghĩa định đến phát triển bền vững nước ta Để chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài ngun mơi trường, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính; nhiều nhà khoa học nước tập trung nghiên cứu khả tích luỹ cacbon rừng để tham gia chương trình cắt giảm khí nhà kính nước phát triển phát triển dự án CDM (Clean Development Mechanism), đặc biệt chương trình REDD, REDD + (Reducing Emission from Deforetation and Forest Degradation: giảm phát từ suy thoái rừng kết hợp với bảo tồn, quản lý bền vững rừng tăng cường trữ lượng cacbon rừng nước phát triển) Tuy nhiên, để tham gia chương trình REDD+ Việt Nam phải tính trữ lượng cacbon rừng Năm 2006, IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change) năm 2012, CIFOR (the Center for International Forestry Research) đưa hướng dẫn phương pháp tính tốn hàm lượng cacbon rừng thơng qua bể chứa sau: Bể chứa 1: lượng cacbon mặt đất Bể chứa 2: lượng cacbon mặt đất (trong rễ) Bể chứa 3: lượng cacbon lượng rơi (cành, rụng) Bể chứa 4: lượng cacbon đất Bể chứa 5: lượng cacbon đổ chết Với thời gian cho phép khuôn khổ luận văn thạc sỹ, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu bể chứa thứ định lượng cacbon lượng rơi rừng ngập mặn trồng ven biển đồng Bắc Bộ với tên đề tài là: “Nghiên cứu định lượng cacbon lượng rơi rừng ngập mặn trồng xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định; xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” Kết đề tài bước đầu đánh giá khả tích lũy cacbon rừng ngập mặn để phục vụ quản lý nhà nước giảm phát thải khí nhà kính, cung cấp sở khoa học cho việc xây dựng thực chương trình cắt giảm khí nhà kính Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu nhằm đánh giá khả tạo bể chứa cacbon lượng rơi rừng ngập mặn, cung cấp số liệu khoa học cho việc xây dựng thực chương trình cắt giảm khí nhà kính REDD + Việt Nam, góp phần làm giảm khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu Nội dung nghiên cứu luận văn 3.1 Nghiên cứu suất lượng rơi - Cơ sở xác định hàm lượng cacbon lượng rơi rừng 3.2 Nghiên cứu định lượng cacbon lượng rơi rừng ngập mặn trồng loài trang (Kandelia obovata), bần chua (Sonneratia caseolaris) rừng trồng hỗn giao gồm hai loài trang (Kandelia obovata) bần chua (Sonneratia caseolaris) 3.2.1 Nghiên cứu định lượng cacbon lượng rơi rừng ngập mặn trồng loài trang (Kandelia obovata) đất bãi bồi vào năm 2000, 2002, 2003 (rừng 13 tuổi, 11 tuổi rừng 10 tuổi) xã Giao Lạc, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định 3.2.2 Nghiên cứu định lượng cacbon lượng rơi rừng ngập mặn trồng loài bần chua (Sonneratia caseolaris) vào năm 1992, 2002, 2003 (rừng 22 tuổi, rừng 11 tuổi rừng 10 tuổi) xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng 3.2.3 Nghiên cứu định lượng cacbon lượng rơi rừng ngập mặn trồng hỗn giao gồm hai loài trang (Kandelia obovata) bần chua (Sonneratia caseolaris) vào năm 2000, 2002, 2003 (rừng 13 tuổi, rừng 11 tuổi rừng 10 tuổi) xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 3.3 Đánh giá khả tạo bể chứa cacbon lượng rơi rừng ngập mặn Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu định lượng cacbon lượng rơi rừng ngập mặn: rừng trồng loài trang (Kandelia obovata), bần chua (Sonneratia caseolaris) rừng trồng hỗn giao hai loài trang (Kandelia obovata) bần chua (Sonneratia caseolaris) CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Năm 2001, Houhgton J T cs [38] cho rằng: cacbon điôxit (CO 2) chiếm tới 55% khối lượng khí gây hiệu ứng nhà kính, coi khí việc gây hiệu ứng nhà kính Sự gia tăng nhanh chóng nồng độ khí CO khí nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu làm cho Trái Đất nóng dần lên Nhằm hạn chế gia tăng khí CO 2, nhà khoa học sâu nghiên cứu chu trình cacbon hệ sinh thái rừng, kể hệ sinh thái rừng ngập mặn, nhằm tìm sở khoa học để đánh giá xác khả hấp thụ, tích lũy cacbon cây, lượng rơi đất rừng Theo Ayukai T (1998) [29] hệ sinh thái rừng ngập mặn hệ sinh thái có suất sinh học cao hệ sinh thái Vì vậy, mà nên ý nghiên cứu đến việc quản lý, bảo tồn trì khả lưu giữ cacbon cây, đất để làm tốt vấn đề đó, nên tìm hiểu hàm lượng CO lượng rơi trả lại cho đất rừng 1.1 Nghiên cứu suất lượng rơi Lượng rơi (litter fall) mắt xích vơ quan trọng chuỗi thức ăn, nhân tố tham gia vào trình tích lũy vật chất hữu đất rừng ngập mặn Thơng qua q trình quang hợp, rừng sử dụng nguồn lượng ánh sáng mặt trời CO bầu khí để tổng hợp chất hữu cho thể Một phần chất hữu phân giải tạo chất đơn giản lượng cho rừng Một phần nhỏ chất hữu trả cho đất rừng thông qua lượng rơi (cành, lá, hoa, quả,…) rụng rừng Việc nghiên cứu suất lượng rơi rừng có ý nghĩa quan trọng nhằm xác định hàm lượng cacbon lượng rơi trả lại cho đất rừng, đánh giá phần lượng cacbon chu trình cacbon rừng Đồng thời góp phần đánh giá giải thích nguồn cacbon tích lũy đất rừng Qua đó, đánh giá khả tạo bể chứa cacbon lượng rơi rừng ngập mặn, góp phần giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu (dẫn Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2009) [4] Ngồi ra, nghiên cứu suất lượng rơi cịn có ý nghĩa việc đánh giá suất sơ cấp (GPP) rừng GPP = NPP (tăng lượng sinh khối + lượng rơi) + hơ hấp Trong đó: GPP: Năng suất tổng số NPP: Năng suất (là tiêu để đánh giá mức độ tích lũy cacbon hệ sinh thái rừng) Năng suất lượng rơi tính tổng trọng lượng khô gồm tất phận rơi rụng thực vật (lá, thân, cành, hoa, quả, ) đơn vị diện tích (kg/m2, tấn/ha,…) khoảng thời gian định (giờ, ngày, tháng, ) Tình hình nghiên cứu Thế Giới: Để nghiên cứu lượng rơi, phần lớn tác giả giới dùng bẫy lượng rơi “litterfall trap” với nhiều kích cỡ khác nhau, đặt vị trí cần nghiên cứu để hứng phận như: hoa, lá, cành, trụ mầm,… rơi xuống từ cây, chẳng hạn như: Năm 1964, Bray J R & Goham E sử dụng bẫy lượng rơi làm khung gỗ hình vng, kích thước cạnh 0,5 m có gắn lưới đan sợi nilon, bẫy đặt cao cách mặt đất m (dẫn Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2009) [4] Năm 1968, Shaw M W dùng bẫy lượng rơi kiên cố cho nơi khó thu nhặt lượng rơi bị trôi dạt hay bị đất vùi lấp phía bắc xứ Wales (dẫn Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2009) [4] Năm 1975, hai tác giả Pool P J & Lugo A E nghiên cứu suất lượng rơi loài rừng ngập mặn khác vùng Nam Florida Puerto Rico sử dụng số lượng lớn bẫy lượng rơi với kích thước 0,25 m2/chiếc (0,5 m × 0,5 m) Những bẫy lượng rơi nhỏ đặt dọc theo mặt cắt ngang rừng với khoảng cách bẫy từ m đến 10 m Để tránh bị phân huỷ mẫu, bẫy đặt cao mực nước triều cao Từ 14 – 21 ngày, mẫu lượng rơi thu nhặt lần, sau mẫu sấy khơ trọng lượng khô không đổi (ở nhiệt độ 80 oC) đem cân để xác định trọng lượng khô tuyệt đối Kết nghiên cứu hai tác sau: lượng rơi trung bình Puerto Rico 17 tấn/ha/năm, Nam Florida 4,9 tấn/ha/năm (dẫn Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2009) [4] Năm 1981, Hội nghị Hải Dương học quốc tế diễn Tokyo, Nhật Bản, nhà khoa học giới thiệu mô hình bẫy lượng rơi với kích thước bẫy m2 m2, mắt lưới có kích thước mm Các nhà khoa học nhấn mạnh tuỳ thuộc vào mật độ rừng mà sử dụng lồi bẫy có kích thước khác cho phù hợp (dẫn Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2009) [4] Năm 1983, Aksornkoae S ứng dụng mô hình bẫy lượng rơi đề cập hội nghị Hải Dương học năm 1981 Ông sử dụng bẫy lượng rơi có kích thước m2 đặt mặt cắt ngang rừng Thái Lan với khoảng cách bẫy 20 m Lượng rơi sấy khô 80 oC trọng lượng khô không đổi cách tác giả làm năm 1975 Kết ông thu sau: Năng suất lượng rơi rừng đước đôi (Rhizophora apiculata) Chantabury 883-978 g/m 2/năm, rừng mắm (Avicennia) 964-1002 g/m 2/năm (dẫn Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2009) [4] Tuy nhiên, suất lượng rơi rừng ngập mặn cao hay thấp cịn phụ thuộc vào lồi cây, tuổi cây, kiểu rừng trồng hay rừng tự nhiên, rừng lồi hay rừng hỗn giao, vị trí địa lý Năm 1996, Day J W T cộng cho biết suất lượng rơi rừng đước (R mangle) rừng mắm (A germinans) Mêhicô tương ứng 793 g/m2/năm, 307 - 496 g/m2/năm (dẫn Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2009) [4] Năm 1997, Twilley cộng lại cho rằng: suất lượng rơi rừng đước (R mangle) Ecuador đạt giá trị cao, khoảng từ 647 - 1064 g/m 2/năm (dẫn Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2009) [4] Năm 2005, Chimner cộng tiến hành nghiên cứu suất lượng rơi rừng bàng nước (Terminalla carolirensia) đảo Kosrae, Federated States 10 phải tiến hành thu kỹ mẫu lượng rơi gồm cành, lá, trụ mầm (nếu có), ƠTC 25m2/tuổi rừng/ngày Nên đem nhiều túi nilon to, nhỏ để đựng mẫu Sau thu xong mẫu, tiến hành cơng đoạn rửa mẫu, phân lồi mẫu lượng rơi: cành, lá, trụ mầm (nếu có), cân mẫu lượng rơi để xác định khối lượng tươi thu ÔTC tuổi rừng Chú ý, bước ghi chép cần thận để bổ sung vào việc tính NSLR, hàm lượng cacbon lượng rơi sau Cuối việc bỏ mẫu vào túi nilon viết kí hiệu sẵn đem phịng thí nghiệm trường Đại học sư phạm Hà Nội trường Đại học Tài ngun Mơi trường phân tích 1.3 Giai đoạn sấy mẫu xác định tổng cacbon phương pháp chiurin phịng thí nghiệm Mẫu lượng rơi đem chia làm phần: phần để xác định hệ số khô kiệt k phần để xác định tổng cacbon phương pháp chiurin 1.3.1 Sấy mẫu để xác định hệ số khô kiệt k Công việc tiến hành cân mẫu lượng rơi cân phân tích, sau đóng gói mẫu lượng rơi thành gói giấy sấy chuyên dụng Cuối để dựng dọc mẫu vào tủ sấy mẫu phòng thực vật trường đại học sư phạm Hà Nội, không nên để mẫu chồng lên nhau, mẫu sấy khô không đồng Điều chỉnh nhiệt độ 1050C mẫu cành, thân 850C lá, trụ mầm khối lượng không đổi Phải kiểm tra mẫu cân mẫu lần để xác định khối lượng khô tuyệt đối Hệ số khô kiệt k = Khối lượng mẫu tươi trước sấy/Khối lượng mẫu khô tuyệt đối sau sấy 1.3.2 Xác định tổng cacbon phương pháp chiurin - Nguyên tắc: Cacbon lượng rơi tác dụng nhiệt độ, bị K2Cr2O7 H2SO4 đặc oxi hóa mạnh để tạo thành khí cacbonic 3C + 2K2Cr2O7 + 8H2SO4 + 3CO2 2K2Cr2O7 + 2Cr2(SO4)3 + 8H2O Lượng K2Cr2O7 dư chuẩn độ dung dịch muối Morh Dùng thị Feroin, trình chuẩn độ màu dung dịch chuyển từ xanh sang đỏ nâu 110 - Hóa chất: Dung dịch K2Cr2O7 0.2N H2SO4 (1:1): Pha 50 ml dung dịch K2Cr2O7 0,4N (0,980g K2Cr2O7/50 ml) cho sang bình định mức 100 ml, thêm từ từ H2SO4 đặc cho đủ 100 ml, trình thêm H 2SO4 đặc phải làm lạnh bình định mức nước Dung dịch muối Morh 0,2N: Cân 7,840g (NH4)SO4.FeSO4.6H2O hòa tan nước, thêm ml H2SO4 đặc, định mức nước cất đến 100 ml Chỉ thị Feroin: Là hỗn hợp gồm 0,695g FeSO 4.7H2O 1,485g C12H8N2.H2O hịa tan 100ml nước cất - Q trình tiến hành B1: Dùng kéo, dao cắt nhỏ mẫu, sau dùng cối chày giã mẫu lượng rơi gồm: cành, lá, trụ mầm (nếu có) nhỏ tốt B2: Dùng cân phân tích cân 0,05 g mẫu (hoặc dao động quanh 0,05 g) cho cẩn thận vào bình tam giác 100ml (tránh cho mẫu lượng rơi bám thành bình) B3: Dùng pipet thêm từ từ 10ml K 2Cr2O7 0,2N H2SO4 (1:1) vào bình Lắc nhẹ bình, tránh để mẫu lượng rơi bám lên thành bình Đậy bình phễu đun bếp cách cát cho dung dịch sôi 180 oC, đun tiếp phút để đảm bảo chất hữu mẫu bị phân hủy hồn tồn B4: Lấy bình để nguội, tia nước cất (10 – 20ml) vào thành bình để rửa kalibicromat bám thành bình Cho thêm vài giọt thị Feroin chuẩn độ dung dịch dung dịch muối Morh dung dịch chuyển từ từ xanh sang đỏ nâu - Tính kết quả: (V %cacbon = K Cr O ) N C KN2Cr 2O − VMorh.C Morh 0,003.k 100 m Trong đó: m (g): Khối lượng mẫu cân ban đầu k: Hệ số khô kiệt 111 Trên bước mà phải làm để tiến hành định lượng cacbon lượng rơi tất tỉnh nghiên cứu như: Nam Định, Hải Phịng, Thái Bình Qua đấy, chúng tơi xếp bước làm thành quy trình có trật tự, áp dụng cho tỉnh muốn nghiên cứu định lượng hàm lượng cacbon lượng rơi tỉnh Qua thực tế nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy mặt tích cực đáng kể phương pháp thu mẫu lượng rơi ô tiêu chuẩn 25 m2 theo IPCC như: + Dụng cụ đem theo để tiến hành thu mẫu gọn nhẹ (dây nhựa m, túi nilon ), đem theo xe tiến hành nghiên cứu tỉnh nào, ngược lại hoàn toàn với phương pháp thu mẫu lượng rơi theo bẫy lượng rơi tác giả trước phải chuẩn bị tre dài m, lưới vuông 1,2 m 2, dây dừa, bất tiện di chuyển từ tỉnh sang tỉnh dụng cụ đem theo rườm rà, nặng nhọc Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đó, chúng tơi nhận thấy mặt hạn chế phương pháp thu mẫu lượng rơi ô tiêu chuẩn 25 m2 theo IPCC, là: + Trong trình thu mẫu lượng rơi phải phân biệt đâu lượng rơi cành tỉa thưa tự nhiên, đâu cành người chặt xuống lấy củi (có dấu chặt) – khơng phải lượng rơi + Quá trình tiến hành thu mẫu phải thu nhặt góc một cách cẩn thận có khoa học cách hợp lý để mẫu không bị vùi xuống bùn, tránh sót mẫu + Nếu tiến hành thu mẫu lượng rơi theo IPCC, khó để thu thành phần hoa rơi rụng hoa trang trọng lượng hoa nhẹ, thủy triều xuống hoa rụng bị nước mang theo đến địa điểm khác, có dễ bị vùi lấp xuống bùn 112 C Phụ lục số hình ảnh q trình nghiên cứu Hình 1: Căn dây ƠTC Hình 3: Rửa phân loại mẫu 113 Hình 2: Thu mẫu lượng rơi Hình : Cân mẫu trước đóng gói Hình 5: Đóng gói mẫu trước sấy Hình 6: Cắt giã nhỏ mẫu trước đem phân tích cacbon Hình 7: Cân mẫu sau giã cân phân tích trước phân tích cacbon Hình 8: Thêm từ từ 10ml K2Cr2O7 0.2N H2SO4 (1:1) Màu đỏ nâu Hình 9: Đậy bình phễu đun bếp cách cát cho dung dịch sơi 180oC 114 Hình 10: Chuẩn độ dung dịch dung dịch muối Morh Màu xanh Màu đỏ nâu Màu vàng trước chuẩn độ Hình 11: Chuẩn độ dung dịch dung dịch muối Morh dung dịch chuyển từ từ xanh sang đỏ nâu 115 ... ? ?Nghiên cứu định lượng cacbon lượng rơi rừng ngập mặn trồng xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định; xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái. .. caseolaris) vào năm 1992, 2002, 2003 (rừng 22 tuổi, rừng 11 tuổi rừng 10 tuổi) xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng 3.2.3 Nghiên cứu định lượng cacbon lượng rơi rừng ngập mặn trồng hỗn giao. .. caseolaris) trồng năm 2003 (R10T) xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng 2.2.3 Đặc điểm tự nhiên xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Đặc điểm địa lý, địa hình: Thái Bình tỉnh ven

Ngày đăng: 11/04/2016, 21:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu của đề tài

  • 3. Nội dung nghiên cứu của luận văn

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • 1.1. Nghiên cứu về năng suất lượng rơi

  • Lượng rơi (litter fall) là một mắt xích vô cùng quan trọng trong chuỗi thức ăn, đây là một nhân tố tham gia vào quá trình tích lũy vật chất hữu cơ trong đất rừng ngập mặn. Thông qua quá trình quang hợp, cây rừng đã sử dụng nguồn năng lượng ánh sáng mặt trời và CO2 trong bầu khí quyển để tổng hợp chất hữu cơ cho cơ thể. Một phần chất hữu cơ được phân giải tạo ra các chất đơn giản và năng lượng cho cây rừng. Một phần nhỏ chất hữu cơ được trả về cho đất rừng thông qua lượng rơi (cành, lá, hoa, quả,…) rụng của cây rừng.

  • 1.2. Nghiên cứu về hàm lượng cacbon trong lượng rơi của rừng ngập mặn

  • 1.3. Phương pháp nghiên cứu năng suất lượng rơi và định lượng cacbon tích lũy trong lượng rơi rừng ngập mặn

  • 1.3.1. Phương pháp nghiên cứu năng suất lượng rơi của các tác giả

  • 1.3.2. Phương pháp nghiên cứu năng suất lượng rơi theo IPCC

  • 1.3.3. Phương pháp xác định hàm lượng cacbon trong lượng rơi rừng ngập mặn

  • ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.1.1. Loài trang (Kandelia obovata Sheue, Liu & Yong)

  • Đặc điểm hình thái:

  • 2.2. Đặc điểm tự nhiên ở các khu vực nghiên cứu

  • 2.2.1. Đặc điểm tự nhiên tại xã Giao Lạc, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định

  • 2.2.2. Đặc điểm tự nhiên tại xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng

  • 2.2.3. Đặc điểm tự nhiên tại xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

  • 2.2.4. So sánh một số đặc điểm tự nhiên và rừng ngập mặn trồng ở các khu vực nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan