Tìm Hiểu Tình Hình Nhiễm Khuẩn Và Khảo Sát Tính Đề Kháng Kháng Sinh Của Vi Khuẩn PSEUDOMONAS AERUGINOSA Trong Nước Đá Tại Thành Phố Hồ Chí Minh

97 519 0
Tìm Hiểu Tình Hình Nhiễm Khuẩn Và Khảo Sát Tính Đề Kháng Kháng Sinh Của Vi Khuẩn PSEUDOMONAS AERUGINOSA Trong Nước Đá Tại Thành Phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG ************ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ KHẢO SÁT TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Pseudomonas aeruginosa TRONG NƯỚC ĐÁ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn: ThS PHẨM MINH THU Thành phố Hồ Chí Minh -2009- TÓM TẮT KHÓA LUẬN NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯỢNG, Đại học Tôn Đức Thắng TP Hồ Chí Minh Tên đề tài “Tìm hiểu tình hình nhiễm khuẩn khảo sát tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa nước đá Tp Hồ Chí Minh”, thực phòng vi sinh thực phẩm, Khoa LAM, Viện PASTEUR TP.Hồ Chí Minh từ 09/2009 đến 12/2009 Giảng viên hướng dẫn: ThS PHẨM MINH THU Vật liệu dùng để nghiên cứu nước đá phân thành hai loại: nước đá tinh khiết (15 mẫu) nước đá (15 mẫu) Chúng sử dụng phương pháp màng lọc để kiểm tra tiêu vi sinh nước đá theo quy định số 46-2007/QĐ-BYT làm kháng sinh đồ để kiểm tra tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa phương pháp khuếch tán đĩa thạch theo tiêu chuẩn NCCLS/2009 CA-SFM/2004 Kết ghi nhận sau: Về tiêu vi sinh Tỉ lệ nước đá không đạt tiêu chiếm 53,33% cao nước đá tinh khiết 26,67% Trong tiêu vi sinh, tổng số vi khuẩn hiếu khí tiêu nhiễm nhiều chiếm tỉ lệ tối đa 100% tổng số 12 mẫu không đạt tiêu chuẩn, E coli 66,7% Coliform 41,6% Các vi khuẩn S aureus C perfringens không vượt tiêu cho phép, Salmonella phát Trong tổng số 30 mẫu thử nghiệm, 100% (30/30) mẫu phát có diện vi khuẩn P aeruginosa 100 ml Về tính đề kháng kháng sinh P aeruginosa · FOS (80% - 86,7%), CFS (13% - 46,7%), TTC (13,3% - 33,3%) · ATM AN (13,3%) · CS (13,3% - 33,3%), CFP (6,7% - 20%), CIP (6,7%) · TM IPM (0%) Với tỉ lệ đa kháng P aeruginosa: kháng loại kháng sinh 33,3% - 40% kháng loại kháng sinh 13,33% - 20% ii SUMMARY NGUYEN THI NGOC PHUONG, Ton Đuc Thang University The thesis entitled “Understanding the situation of infections and antibiotic resistance of Pseudomonas aeruginosa bacteria in the ice in Ho Chi Minh city", done in the office of food microbiology, Faculty of LAM, Pasteur Institute Ho Chi Minh City from September 2009 to December 2009 Guideline lecturer: Master PHAM MINH THU Materials used to study the ice is divided into two categories: pure water ice (15 samples) and ice plant (15 samples) We use membrane filtration method to test the target micro-organisms in drinking water in accordance with the number 46-2007/QDBYT, as antibiotic map to check for antibiotic resistant bacteria Pseudomonas aeruginosa amplification method counselor disk infussion standard NCCLS 2009 and CA-SFM in 2004 Results we noted were as follows: On microbiological Bacteria Rate of ice plant doesn’t meet the criteria constitute 53,33% higher than pure water ice is 26,67% In the target bacteria, total aerobic bacteria is an indicator accounts for most infections rates up to 100% of 12 samples weren’t acceptable, following by E coli is 66,7% and Coliform 41, 6% S aureus and C perfringens does not exceed the limite standard, Salmonella can not found In total 30 samples tested, 100% (30/30) samples were detected P aeruginosa in 100 ml Antibiotic resistance of P aeruginosa · FOS (80% - 86,7%), CFS (13% - 46,7%), TTC (13,3% - 33,3%) · ATM AN (13,3%) · CS (13,3% - 33,3%), CFP (6,7% - 20%), CIP (6,7%) · TM IPM (0%) With the rate of multidrug-resistant P aeruginosa: two antibiotic resistance is 33,3% - 40% and three antibiotic resistance is 13,33% - 20% iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ⅰ TÓM TẮT KHÓA LUẬN ⅱ MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH x Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2.Mục tiêu phạm vi đề tài 1.3.Ý nghĩa đề tài Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Tình hình nhiễm khuẩn nước đá 2.2.Tình hình kháng kháng sinh Pseudomonas aeruginosa 2.2.1.Trong nước 2.2.2.Trên giới 2.3.Công nghệ sản xuất nước đá 2.3.1 Vai trò quan trọng nước đá đời sống sản xuất 2.3.2. Lịch sử phát triển 2.3.3. Phân loại nước đá thực phẩm 2.3.4.Quy trình công nghệ sản xuất nước đá 2.3.4.1. Quy trình sản xuất chung 2.3.4.2. Hệ thống thiết bị sản xuất nước đá 2.4.Tổng quan vi sinh vật 11 2.4.1.Hệ vi sinh vật có nước đá 11 2.4.1.1.Tổng số vi khuẩn hiếu khí 11 2.4.1.2. Coliform 12 2.4.1.3. E coli 12 iv 2.4.1.4. Staphylococcus aureus 13 2.4.1.5. Salmonella 16 2.4.1.6. Clostridium perfringens 17 2.4.2.Pseudomonas aeruginosa 19 2.4.3 Phòng bệnh 21 2.5.Kháng sinh tính kháng thuốc vi khuẩn 22 2.5.1 Thuốc kháng sinh 22 2.5.1.1. Định nghĩa 22 2.5.1.2. Tính chất 22 2.5.1.3. Phân loại 22 2.5.1.4.Cơ chế tác dụng kháng sinh 23 2.5.2 Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn 24 2.5.2.1. Tính kháng thuốc 24 2.5.2.2. Phân loại chế kháng thuốc 24 2.6.Kháng sinh đồ 26 2.6.1 Định nghĩa 26 2.6.2 Mục đích 26 2.6.3 Phân loại 26 Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 27 3.1.Thời gian địa điểm tiến hành thí nghiệm 27 3.1.1.Địa điểm tiến hành thí nghiệm 27 3.1.2.Thời gian 27 3.1.3 Địa điểm lấy mẫu 27 3.2.Nội dung nghiên cứu 27 3.3.Vật liệu thí nghiệm 27 3.3.1.Đối tượng nghiên cứu 27 3.3.2.Trang thiết bị thí nghiệm 27 3.3.3.Hóa chất môi trường thí nghiệm 29 3.4.Phương pháp thí nghiệm 30 v 3.4.1.Phương pháp lấy mẫu 30 3.4.2.Xử lý số liệu 30 3.4.3.Đánh giá kết .30 3.4.4.Phương pháp kiểm nghiệm vi sinh vật có nước đá .31 3.4.4.1.Phát đếm tổng số vi khuẩn hiếu khí .31 3.4.4.2.Phát đếm vi khuẩn Coliforms Escherichia Coli .34 3.4.4.3.Phát đếm vi khuẩn Staphylococcus aureus 37 3.4.4.4.Phát đếm vi khuẩn Clostridium perfringens 39 3.4.4.5.Phát đếm vi khuẩn Salmonella 42 3.4.4.6.Phát đếm vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa .45 3.4.5.Phương pháp khuếch tán đĩa thạch Kirby-Bauer .48 3.4.5.1.Nguyên tắc 48 3.4.5.2.Các kháng sinh thử nghiệm .48 3.4.5.3.Chuẩn bị vật liệu 48 3.4.5.4.Cách tiến hành 49 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 4.1.Kết kiểm tra vi sinh nước đá quận Tp Hồ Chí Minh 52 4.1.1.Kết kiểm tra vi sinh nước đá tinh khiết bán quận Bình Thạnh 52 4.1.2.Kết kiểm tra vi sinh nước đá bán quận Bình Thạnh 53 4.1.3.Kết kiểm tra vi sinh nước đá tinh khiết bán quận .54 4.1.4.Kết kiểm tra vi sinh nước đá bán quận 55 4.1.5.Kết kiểm tra vi sinh nước đá tinh khiết bán quận 12 56 4.1.6.Kết kiểm tra vi sinh nước đá bán quận 12 .57 4.2. Tỉ lệ nhiễm khuẩn chung loại nước nước đá 59 4.2.1. So sánh nhóm nước đá 59 4.2.1.1.So sánh tỉ lệ không đạt tiêu vi sinh hai loại nước đá .59 4.2.1.2.So sánh tỉ lệ không đạt theo tiêu vi sinh hai loại nước đá .60 4.2.2.So sánh tiêu loại nước đá 61 vi 4.3. Tình hình nhiễm P aeruginosa nước đá 63 4.4.Tỉ lệ kháng kháng sinh P aeruginosa hai loại nước đá (%) 63 4.5.Tỉ lệ đa kháng thuốc P aeruginosa hai loại nước đá 66 4.6.Một số hình ảnh trình thử nghiệm .67 4.7 Tình hình nhiễm khuẩn nước đá 75 4.7.1 Tỉ lệ không đạt tiêu vi sinh nước đá tinh khiết nước đá 75 4.7.2 So sánh tiêu vi phạm nước đá tinh khiết nước đá .77 4.8.Tình hình nhiễm P aeruginosa nước đá 78 4.9.Tính đề kháng đa kháng sinh P aeruginosa 78 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 5.1.Kết luận .79 5.2.Đề nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT µg microgram cm centimet g gam ml mililit mm milimet ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh QĐ-BYT Quy định Bộ Y Tế TCVN Tiêu Chuẩn Việt Nam TTYTDP Trung tâm y tế dự phòng HĐND Hội đồng nhân dân CA-SFM Comité de L’Antibiogramme de la Societe Francaise de Microbiologie (Hội đồng kháng sinh – Hiệp hội vi sinh Pháp) NCCL Nation Committee for Clinical Laboratory Standards (Ủy ban quốc gia tiêu chuẩn phòng thí nghiệm lâm sàng) ISO International Standard Orgnization WHO World Health Orangization P aeruginosa Pseudomonas aeruginosa S.aureus, sau Staphylococcus aureus col Coliforms sal Salmonella S.typhi Salmonella typhi C perfringens, cpe Clotridium perfringens TSVKHK, tsvkhk Tổng số vi khuẩn hiếu khí EPEC Enteropathogenic E coli ETEC Enterotoxigenic E coli EIEC Enteroinvasive E coli viii UV Utra Violet CFU Colony Format Unites DNA Deoxyribonucleic RNA Ribonucleic Acid Stt Số thứ tự TK, C Đ KĐ Tinh khiết, Cây Đạt Không đạt CN Cetrimide Agar LDC Lysine Decacboxylase BHI Brain Heart Infusion PCA Plate Count Agar TSC Sunfit Tryptose Cyloserine MKTTn Muller Kauffmann tetrathionate novobocin HE Hektoen Agar XLD Xylose lysine deoxycholate agar MHA Muller Hinton Agar KIA Kliger Iron Agar VP Vosges Proskauer MR Methyl Red TCC CFP Ticarcillin/a.clavulanic Cefoperazone CFS Cefsulodin IPM Imipenem ATM Aztreonam TM Tobramycin AN Amikacin CS Colistin CIP FOS Ciprofloxacin Fosfomycin ix DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Giới hạn cho phép tiêu vi sinh nước đá .30 Bảng 3.2: Các kháng sinh thử nghiệm kháng sinh đồ 51 Bảng 4.1: Kết vi sinh nước đá tinh khiết bán quận Bình Thạnh .52 Bảng 4.2: Kết vi sinh nước đá bán quận Bình Thạnh .53 Bảng 4.3: Kết vi sinh nước đá tinh khiết bán quận 54 Bảng 4.4: Kết vi sinh nước đá bán quận 55 Bảng 4.5: Kết vi sinh nước đá tinh khiết bán quận 12 56 Bảng 4.6: Kết vi sinh nước đá bán quận 12 57 Bảng 4.7: So sánh tỉ lệ không đạt tiêu vi sinh hai loại nước đá 59 Bảng 4.8: Tỉ lệ không đạt theo tiêu vi sinh hai loại nước đá 60 Bảng 4.9: Tỉ lệ nhiễm khuẩn nước đá tinh khiết theo tiêu .61 Bảng 4.10: Tỉ lệ nhiễm khuẩn nước đá theo tiêu .62 Bảng 4.11: Kết phát P aeruginosa nước đá .63 Bảng 4.12: Tỉ lệ kháng kháng sinh P aeruginosa nước đá 63 Bảng 4.13: Tỉ lệ đa kháng thuốc P aeruginosa hai loại nước đá 66 DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1: So sánh nhiễm khuẩn hai loại nước đá 59 Biểu đồ 4.2: Tỉ lệ nhiễm tiêu vi sinh hai loại nước đá 60 Biểu đồ 4.3: Tỉ lệ nhiễm khuẩn nước đá tinh khiết theo tiêu 61 Biểu đồ 4.4: Tỉ lệ nhiễm khuẩn nước đá theo tiêu 62 Biểu đồ 4.5: Tỉ lệ kháng kháng sinh P aeruginosa nước đá tinh khiết 64 Biểu đồ 4.6: Tỉ lệ kháng kháng sinh P aeruginosa nước đá 65 x                     Hình 4.10: Môi trường XLD Hektoen trước sau phân lập Salmonella (-)   ∗ Clostridium perfringens               Hình 4.11: Môi trường TSC khuẩn lạc C perfringens 71               Hình 4.12: Môi trường Thioglycolate trước sau nuôi cấy                     Hình 4.13: Môi trường Lactose sulfit trước sau thử nghiệm lên men lactose 72 ∗ Pseudomonas aeruginosa             Hình 4.14: Môi trường Pseudomonas khuẩn lạc P aeruginosa               Hình 4.15: Môi trường Acetamid trước sau thử khả khí NH3 73 ∗ Kháng sinh đồ                                 Hình 4.16: Vòng vô khuẩn loại kháng sinh môi trường MH 74 B THẢO LUẬN 4.7 Tình hình nhiễm khuẩn nước đá 4.7.1 Tỉ lệ không đạt tiêu vi sinh nước đá tinh khiết nước đá Từ kết cho thấy, 30 mẫu thử nghiệm gồm 15 mẫu nước đá tinh khiết 15 mẫu nước đá mức độ vi phạm tiêu vi sinh nhóm nước đá (53,33%) cao nước đá tinh khiết (26,67%) Tuy nhiên khác biệt chưa đạt mức có ý nghĩa mặt thống kê (P = 0,1 > 0,05) Do nói mức độ vi phạm vệ sinh hai loại nước đá nhau, kết luận nước đá tinh khiết an toàn người sử dụng Một vấn đề cần quan tâm hàng đầu sản xuất nước đá nguồn nước Tỉ lệ nhiễm vi sinh hai nhóm nước đá nhà sản xuất sử dụng nguồn nước mạng cấp nước không đạt tiêu chuẩn Theo báo cáo (6/2009) Trung tâm Y tế dự phòng TP.HCM đoàn giám sát Ban văn hóa xã hội HĐND TP.HCM cho thấy, từ nước nguồn, nước nhà máy đến nước máy mạng cấp nước, nước chung cư nước ghe sà lan, sau lấy mẫu kiểm nghiệm, bị nhiễm vi sinh, hóa lý [41] Ngoài ra, hãng sản xuất sử dụng trực tiếp nước giếng khoan mà không thực xử lý mục đích lợi nhuận Nước đá có tỉ lệ vi phạm cao công nghệ sản xuất Thiết bị sản xuất đá hệ thống không khép kín, không hoàn toàn tự động mà cần hỗ trợ bàn tay công nhân số công đoạn vào nước, đá, vận chuyển đến kho dự trữ Lý nước đá có hình dạng khối lượng tương đối lớn [18] Bên cạnh đó, đa phần công nhân chưa trang bị đầy đủ vật dụng bảo hộ làm việc như, găng tay, ủng,…khi trực tiếp tham gia sản xuất Theo Bác sĩ Nguyễn Minh Tiến, Phó Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng TP.Đà Nẵng (5/2008) “Trong trình sản xuất nước đá, khâu dễ sai phạm khâu đá Công nhân chân không dép bẩn, chí có từ nhà vệ sinh giẫm lên hộc đá, ủng chuyên dụng, quần áo chuyên biệt,… Điều khiến nước đá bị nhiễm bẩn mặt vi sinh [42] Hơn cho tính đặc thù công nghệ khiến khu vực sản xuất nhết nhát nước thuận lợi cho vi khuẩn phát triển 75 Một đặc điểm hệ thống sản xuất nước đá sử dụng bể nước muối làm đông đá, mà đại phận thiết bị bể đá thép nên trình ăn mòn tương đối mạnh [24] Sau thời gian nước muối khuôn chứa đá nhuộm vàng rỉ sắt dẫn đến chất lượng vệ sinh ngày kém, tạo điều kiện vi sinh vật phát triễn Quá trình ăn mòn làm rò rỉ vào nước muối bể đá nước khuôn đá dẫn đến khối đá không trong, giữ lại nhiều cặn bẩn vi khuẩn Trong hệ thống sản xuất nước đá tinh khiết lại hoàn toàn tự động khép kín, phận làm đá inox, không bị rỉ sét Sản phẩm viên đá máy cắt, cần đóng bao đem tiêu thụ [18] Do vậy, tỉ lệ vi phạm nước đá tinh khiết nguồn nước khâu đóng bao Cũng theo Trung tâm Y tế dự phòng(1/2008), có đến 90% sở kiểm tra có qui trình rửa bao bì không đảm bảo vệ sinh[43] Sử dụng loại bao không hợp vệ sinh, người công nhân đóng gói không mang găng tay gây nhiễm bẩn từ tay vào thành phần đá, khu vực đóng bao vệ sinh,… khiến cho nước đá tinh khiết nhiễm vi sinh Nước đá tinh khiết sản xuất hệ thống khép kín nên đảm bảo vệ sinh so với đá Có thể dẫn đến việc sở nước đá tinh khiết chủ quan không trọng đến chất lượng nguồn nước, vệ sinh khâu đóng bao vận chuyển Do việc nước đá tinh khiết đá bị nhiểm bẩn không thật tinh khiết Một nguyên nhân mà thường thấy trình vận chuyển buôn bán nước đá từ sở sản xuất đến đại lý vệ sinh, khiến mức độ nhiễm khuẩn nước đá lại tăng lên nhiều Đa phần người dân thường quan niệm điều kiện đông lạnh nước đá vi khuẩn bị tiêu diệt Nhưng nhiệt độ đông lạnh, đông sâu kìm hãm sống vi khuẩn, phát triển trở lại đá tan [46] Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khẳng định, đá lạnh 00C tác dụng diệt khuẩn [44] Mặt khác lợi nhuận nên nhà sản xuất buôn bán dễ dàng bỏ qua yêu cầu tối thiểu vệ sinh mà nước đá lại sản phẩm sử dụng trực tiếp, không qua xử lý nhiệt độ cao, người sử dụng dễ bị nhiễm trùng đường ruột gặp phải nước đá chất lượng Theo báo cáo Cục Y tế dự phòng, Cục trưởng Nguyễn Huy Nga (4/2008) cho rằng, nguy mắc tiêu chảy cấp từ nước đá cao [44] 76 4.7.2 So sánh tiêu vi phạm nước đá tinh khiết nước đá Ở hai nhóm nước đá phát vượt mức tiêu cho phép tổng số vi khuẩn hiếu khí, Coliform E coli Trong tổng số vi khuẩn hiếu khí tiêu nhiễm nhiều (chiếm 100% tổng số 12 mẫu không đạt tiêu chuẩn) Tiếp đến E coli (66,7%) Coliform (41,6%) Các tiêu lại S aureus C.perfringens có phát số lượng nằm mức giới hạn cho phép, Salmonella hoàn toàn phát hai nhóm nước đá Tổng số vi khuẩn hiếu khí: Là tiêu vi phạm nhiều hai loại nước đá Số mẫu vượt chi tiêu cho phép nước đá chiếm 53,33% cao nước đá tinh khiết có tỉ lệ 26,67%, cho thấy kiện sản xuất nước đá vệ sinh Quy trình sản xuất không khép kín, bán tự động kết hợp với bàn tay công nhân nguyên nhân khác biệt Tuy nhiên, vi phạm khác biệt hai nhóm nước đá tiêu ý nghĩa mặt thống kê (P = 0,1 > 0,05) E coli: Là tiêu vi phạm đứng thứ hai Sự có mặt E coli nước đá chứng tỏ ô nhiễm phân nguồn nước đầu vào Giữa hai loại nước đá tỉ lệ vi phạm nước đá 46,67% cao so với nước đá tinh khiết 13,33% khác biệt ý nghĩa thống kê (P = 0,1 > 0,05) Sự chênh lệnh mức độ nhiễm phân nước đá tăng lên trình sản xuất, bảo quản vận chuyển Coliform: tỉ lệ vi phạm Coliform nước đá 20% cao so với nước đá tinh khiết 13,33% cho thấy mức độ chênh lệnh hai loại không cao khác biệt ý nghĩa thống kê (P = 0,5 >0,05) Sự có mặt Coliform trình sản xuất buôn bán không đảm bảo vệ sinh, nguồn nước bị nhiễm phân chưa qua xử lý, ba lý 100% (30/30) mẫu nước đá phát Salmonella Các vi khuẩn gây bệnh S aureus C perfringens có phát hai loại đá với số lượng không vượt tiêu quy định số 46-2007/QĐ-BYT Tuy nhiên, phần phản ánh diện chúng nước đá S aureus nước đá bị nhiễm từ tay công nhân tham gia sản xuất, vận chuyển, buôn bán tiếp xúc trực tiếp với nước đá điều kiện vệ sinh Sự có mặt C.perfringens cho thấy khả nhiễm phân loại nước đá 77 4.8 Tình hình nhiễm P aeruginosa nước đá Tuy với số mẫu nước đá thử nghiệm (30 mẫu) 100% (30/30) mẫu phát có diện vi khuẩn P aeruginosa 100 ml Nguyên nhân kể đến nguồn nước đầu vào bị nhiễm P aeruginosa tìm thấy đất, nước (nước sông, nước giếng nước máy) [ 32] 4.9 Tính đề kháng đa kháng sinh P aeruginosa - Các vi khuẩn P aeruginosa tìm hai loại nước đá kháng FOS với tỉ lệ cao từ 80% - 86,7% Kết tăng lên gấp đôi so với năm 2007 Hoàng Thị Thu Trang (khảo sát tình hình nhiễm khuẩn tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn P aeruginosa nước uống) Số vi khuẩn nhạy cảm 13% - 20% Phù hợp với chất tự nhiên P aeruginosa dễ bị kháng thuốc - CFS bị đề kháng với tỉ lệ từ 13% - 46,7% Tỉ lệ so với năm 2007 (3% - 12,5%) tăng lên gần lần - TTC bị đề kháng với tỉ lệ từ 13,3% - 33,3%, tăng lên nhiều so với năm 2007 3% - ATM AN có tỉ lệ bị đề kháng 13,3% So với năm 2007 mức độ bị đề kháng AN phù hợp, ATM lúc 3% - 25% - Tỉ lệ bị đề kháng CS có từ 13,3% - 33,3% CFP từ 6,7% - 20%, CIP bị đề kháng thấp 6,7% Mức độ đề kháng loại kháng sinh bắt đầu xuất đáng kể, tỉ lệ vào năm 2007 chúng chưa bị đề kháng (0%).  - TM, IPM hoàn toàn chưa bị P aeruginosa đề kháng So sánh với kết Hoàng Thị Thu Trang (2007), số chủng P aeruginosa phân lập từ nước đá có tỉ lệ kháng với FOS, CFS, TTC tăng cao hơn, CS, CFP, CIP bắt đầu bị đề kháng so với năm 2007 có tượng đa kháng thuốc lên đến 33,3% - 40% Cho thấy chủng P.aeruginosa ngày nguy hiểm, mật độ phân bố rộng mức độ kháng lại nhiều kháng sinh thông dụng ngày tăng lên 78 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận ∗ Đề tài hoàn thành mục tiêu đề : - Xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn nước đá theo nghị định số 46-2007/QĐ-BYT TP.HCM - Phát vi khuẩn P aeruginosa nước đá theo phương pháp thử ISO 16266:2006 đánh giá tỉ lệ nhiễm theo TCVN 6096:2004 (không phát mẫu nào) - Làm kháng sinh đồ P aeruginosa theo tiêu chuẩn NCCLS CA-SFM ∗ Thu kết sau: - Tỉ lệ mẫu nước đá không đạt tiêu vi sinh 53,33% cao so với nước đá tinh khiết 26,67% - Trong tiêu vi sinh, tổng số vi khuẩn hiếu khí chiếm tỉ lệ tối đa 100% tổng số 12 mẫu không đạt tiêu chuẩn, tiêu E coli 66,7% Coliform 41,6% Các vi khuẩn S aureus C perfringens không vượt tiêu cho phép, Salmonella phát - Trong tổng số 30 mẫu thử nghiệm, 100% (30/30) mẫu phát có diện vi khuẩn P aeruginosa 100 ml - Tỉ lệ đề kháng kháng sinh P aeruginosa nước đá: · FOS (80% - 86,7%), CFS (13% - 46,7%), TTC (13,3% - 33,3%) · ATM AN (13,3%) · CS (13,3% - 33,3%), CFP (6,7% - 20%), CIP (6,7%) · TM IPM (0%)  -Với tỉ lệ đa kháng P aeruginosa: kháng loại kháng sinh 33,3% - 40% kháng loại kháng sinh 13,33% - 20% Với số lượng mẫu thử thấp (30 mẫu) kết đánh giá riêng tiêu vi sinh chưa tính đến tiêu hóa lý góp phần phản ánh tình hình nhiễm khuẩn loại nước đá mà từ trước đến người quan tâm Đây nguyên nhân gây nhiều vụ ngộ độc thực phẩm Điều giúp cho người hiểu rõ mức độ nhiễm bẩn nước đá Qua 79 người tiêu dùng có nhìn đắn việc sử dụng sở sản xuất, buôn bán có ý thức việc kinh doanh mặt hàng nước đá nhằm đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng 5.2 Đề nghị Đối với người ngưới tiêu dùng Khuyến cáo người dân nên chủ động chọn dùng nước đá tinh khiết để giải khát bảo đảm an toàn nước đá Nếu uống đá ngoài, phải chọn hàng quán có uy tín, không uống đá đục, vàng, có vị mặn Đối với sở sản xuất người bán - Nguồn nước sử dụng sản xuất thiết phải qua bước tinh khử trùng - Đối với sở sản xuất phải thực tốt quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, điều kiện nhà xưởng trang thiết bị phải vệ sinh sẽ, kiểm tra, sữa chữa nâng cấp định kì - Người công nhân phải vệ sinh cá nhân, trang bị đầy đủ vật dụng bảo hộ tham gia sản xuất, khử trùng bao bì chứa phương tiện chuyên chở thường xuyên - Người bán phải đeo bao tay lấy đá, thường xuyên súc rửa vật dụng chứa đựng Đối với quan kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm - Có biện pháp tuyên truyền giáo dục toàn dân vệ sinh an toàn thực phẩm - Các quan chức cần giám sát kỹ nguồn nước dùng sản xuất nước đá để hạn chế nguy nhiễm trùng đường ruột cho người sử dụng, trẻ em - Tăng cường kiểm tra cở sở sản xuất buôn bán, xử phạt nặng vi phạm đình hoạt động sản xuất - Tăng mức độ nghiêm ngặt giới hạn chi tiêu vi sinh nước đá tinh khiết để nâng cao chất lượng an toàn cho người tiêu dùng sử dụng giải khát - Quy định giới hạn phát vi khuẩn nước đá Cfu/250 ml thay Cfu/1ml quy định số 46-2007/QĐ-BYT để phù hợp với thực tế sử dụng người tiêu dùng, nước đá sử dụng với số lượng gần giống nước uống 80 - P aeruginosa vi khuẩn nguy hiểm phát tồn nước đá với tỉ lệ nhiễm cao bị kháng thuốc với đồng thời nhiều loại kháng sinh khác nhau, cần xem xét đưa vào tiêu kiểm soát nước đá Đối với hướng nghiên cứu đề tài - Do hạn chế nhiều mặt nên kết mang tính thực nghiệm Số lượng mẫu cần tăng lên để mang tính chất thực tế cao - Cần quan tâm thực kháng sinh đồ P aeruginosa có nước đá với FOS, CFS, TTC, CS, CFP, CIP nhiều để tăng tính xác thực - Khảo sát tính đề kháng kháng sinh với vi khuẩn lại tiêu 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Hoàng Thu Trang (2007) Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa nước uống, Luận văn Cử nhân sinh học, Trường Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Phương Nhi (2006) Kiểm tra độ nhiễm khuẩn kem tươi số điểm bán TP.HCM, Luận văn tốt nghiệp cử nhân sinh học chuyên ngành vi sinh, Trường Đại Học Mở Bán Công Tp.Hồ Chí Minh Trần Linh Thước Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mĩ phẩm Nhà xuất giáo dục, 2007, tr 79-149 Vi khuẩn học Nhà xuất Y học, 2008, tr 57-205 Vi sinh vật học (Tài liệu dùng trường trung học y tế) Nhà xuất Y học - Hà Nội, 2004,tr 75-136 Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết Thí nghiệm công nghệ sinh học tập - Thí nghiệm vi sinh vật học Nhà xuất Đại Học Quốc Gia, TP.HCM, 2006, tr 130-214 Lê Văn Việt Mẫn, Lại Mai Hương Thí nghiệm vi sinh học thực phẩm Nhà xuất Đại Học Quốc Gia, TP.HCM, 2008, tr 61-110 Lê Đình Hùng Đại cương phương pháp kiểm tra vi sinh thực phẩm Quatest 3-Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3, 1997, tr 55-114 BS CKII Trần Bình Bài giảng vi sinh y học Trung tâm đào tạo & bồi dưỡng cán y tế TP.HCM, tr 61-134, 194 10 Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chỉ tiêu vi sinh SANOFI DIAGNOSTICS PASTEUR 11 Lương Đức Phẩm Vi sinh vật học an toàn vệ sinh thực phẩm Nhà xuất Nông nghiệp , 2000 12 GS TS Nguyễn Khang Kháng sinh học ứng dụng Nhà xuất Y học Hà Nội, 2005 82 13 Bộ môn vi sinh Thực tập vi sinh miễn dịch Đại Học Y Dược TP.HCM, 2008, tr 15-17 14 Hồ Việt Mỹ cộng Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện; đề xuất , áp dụng đánh giá biện pháp phòng chống bệnh viện đa khoa tỉnh bệnh viện đa khoa khu vực Bồng Sơn từ năm 2003-2004 Sở Y tế Bình Định 15 Lê Bảo Huy, Lê Đức Thắng Khảo sát tác nhân gây viêm phổi bệnh viện tình hình kháng sinh khoa ICU bệnh viện Thống Nhất Tài liệu hội thảo khoa học 16 Trần Ðình Tuấn, Ðào Xuân Vinh, Nguyễn Thị Tuyết Vân Cs* - Tìm hiểu độ nhạy cảm với kháng sinh số chủng tụ cầu vàng taphulococcus aureus trực khuẩn mủ xanh Pseudomonas aeruginosa phân lập Đắc Lắc, 2000 17 Võ Thị Chi Mai Nhận xét tính kháng thuốc in vitro bệnh viện Chợ Rẫy Tài liệu hội thảo khoa học, 1997 18 Th.S Nguyễn Tấn Dũng (Chủ biên), TS.Trịnh Văn Dũng, Th.S Trấn Ngọc Hào, PGS TSKH Trần Đức Ba Công Nghệ Lạnh Ứng dụng sản xuât nước đá, đá khô nước giải khát Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, 2008, tr 155-2004 19 Nguyễn Duy Thanh Kháng sinh liệu pháp bịnh học nhiễm khuẩn truyền nhiễm Nhà xuất Tổng hợp Hậu Giang, 1990, tr 9-11 20 Lê Huy Chính (Chủ biên) Vi sinh Y học Nhà xuất Y học, 2007, tr 138139 21 Bộ Y Tế Vi khuẩn, virut, ký sinh vật (Tài liệu huấn luyện cán y tế trung học) Nhà xuất Y học, 1979, tr 162-164 22 Lê Việt Mẫn Công nghệ sản xuất sản phẩm từ sữa thức uống tập – công nghệ sản xuất nước uống Nhà xuất Đại Học Quốc Gia, TP.HCM, 2006, tr 79-102 23 Nguyễn Lân Dũng người khác Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học T.3 Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1978 24 Trần Đức Ba, Nguyễn Văn Tài Công nghệ lạnh thủy sản Nhà xuất Đại học Quốc gia T.P Hồ Chí Minh, 2004 25 Vi sinh vật học an toàn vệ sinh thực phẩm Nhà xuât nông nghiệp, 2000 83 26 PGS TS Đỗ Văn Dũng - Căn sát xuất sinh thống kê Khoa Y tế Công Cộng, Đại Học Y Dược, TP.HCM, 2008, tr 62-65 27 TCVN 1687-1:1999 Chất lượng nước - Phát đếm vi khuẩn Colifrom, vi khuẩn Colifrom chịu nhiệt Escherichia coli giả định 28 TCVN 4830_1:2005 Chất lượng thực phẩm - Định lượng Staphylococcus coagulase dương tính đĩa thạch 29 TCVN 4991:2005 Định lượng Clostridium perfringens đĩa thạch 30 TCVN 4829:2005 Phát Salmonella đĩa thạch 31 TCVN 4884:2005 Phát đếm tổng số vi khuẩn hiếu khí Tiếng Anh 32 ISO 16266:2006 (E) Water quality - Dectection and enumeration of Pseudomonas aeruginosa - Method by membrane filtration International Standard Organization, 2006 33 Gales, A C., R N Jones, 1J Turnidge, R Rannie, anh R Ramphal Characterization of Pseudomonas aeruginosa Isolates: Occurrence rates, antimicrobial susceptibility patterns, and molecular typing in the global SENTRY antimicrobial surveillance program, 1997-1999 Clinicol Infectious Diaeases, 2001, 32(Suppl 2): S146-55 34 Lateef A*, Oloke J K., Gueguimkana E B The prevalence of bacterial resistance in clinical, food, water and some environmental samples in Southwest Nigeria Environmental Monitoring and Assessment, 2005, 100: 5969 35 Mirakhur A., Gallagher M.J., Ledson M.J., Hart C.A., Walshaw M.J Fosfomycin therapy for multiresistant Pseudomonas aeruginosa in cystic fibrosis J Cyst Fibros., 2003 Mar, 2(1): 19-24 36 Monden K., Ando E., Iida M., Kumon H Role of fosfomycin in a synergistic combination with ofloxacin againt Pseudomonas aeruginosa growing in a biofilm J Infect Chemother., 2002 Sep, 8(3): 218-26 84 37 Nation Committee for Clinnical Laboratory Standards, Performance standards for Anmicrobial Susceptibility Testing; Nineteenth Informtional Supplement, 2009 38 Oguntibeju OO1& Nwobu RAU2, Occurrence of Pseudomonas aeruginosa in post-operative wound infection, Park J Med Sci July-September 2004, Vol 20 No 3: 187-191 39 Rusin PA, Rose JB, Hass CN, Gerba CP Risk assessment of opportunistic bacterial pathogens in drinking water Rev Environ Contam Toxicol., 1997, 152:57-83 40 Baumgartner A, Grand M Bacteriological quality of drinking water fro dispensers (cooler) and possible control measures J Food Prot., 2006, Dec; 69(12):3043-6 Internet 41 http://suckhoedoisong.vn - Chất lượng trà đá…coi chừng! 42 http://www.sapuwa.com.vn - Đá tinh khiết: Nói mà vậy! 43 http://www.tuoitre.com.vn - Nhiều sở sản xuất nước đá không đảm bảo vệ sinh 44 http://www.nguoidaibieu.com.vn - Nguy nhiễn tả từ nước đá bẩn 45 http://www.giaoducsuckhoe.net - Sẽ tổng kiểm tra nước đá, nước uống đóng chai 46 http://www.toquoc.gov.vn - Nước đá tinh khiết bị nhiễm khuẩn 47 http://www.tinmoi.info - TPHCM: 60% sở nước uống đóng chai nước đá vệ sinh 48 http://carehub.vn - Thanh tra sở sản xuất nước đá, nước tinh khiết 85 [...]... lệ kháng với kháng sinh rất cao Trong đó, P .aeruginosa đã đề kháng cao với các kháng sinh thường dùng 1 Tuy nhiên, tình hình nhiễm P aeruginosa cũng như tính kháng kháng sinh của vi khuẩn này trong nguồn nước đá chưa có nhiều nghiên cứu Do đó đề tài: “TÌM HIỂU TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ KHẢO SÁT TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Pseudomonas aeruginosa TRONG NƯỚC ĐÁ TẠI TP.HỒ CHÍ MINH là rất cần thiết... (2005) khảo sát tính kháng thuốc của vi khuẩn trên các mẫu bệnh phẩm, nước uống cho thấy: P aeruginosa được tìm thấy trong các mẫu bệnh phẩm, dược phẩm, đất bị nhiễm dầu, nước (nước sông, nước giếng và nước máy) Kết quả: 3,46% P aeruginosa phân lập từ đất đề kháng với 5 kháng sinh Trong bệnh phẩm 7,69% đề kháng với 6 kháng sinh, 30,77% đề kháng với 7 loại kháng sinh, 23,1% đề kháng với 8 loại kháng sinh. .. Trong nước Các nghiên cứu trong nước về tình hình nhiễm P aeruginosa trong nước đá chưa được nghiên cứu Hầu hết khả năng gây bệnh và tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn này chủ yếu được phân lập trên bệnh phẩm Quá trình theo dõi mức độ đề kháng trong năm 1997 của Võ Thị Mai Chi và cộng sự trong nhiễm khuẩn máu, nhiễm khuẩn đường hô hấp và nhiễm khuẩn đường tiết niệu thì P aeruginosa là nguyên nhân chính... tiêu và phạm vi đề tài - Phân lập và xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn của nước đá theo số 46-2007/QĐ-BYT tại TP HCM: Tổng số vi khuẩn hiếu khí, Coliforms, E coli, Staphylococcus aureus, Salmonella spp, Clotridium perfringens - Phân lập và xác định tỉ lệ nhiễm Pseudomonas aeruginosa trong các loại nước đá - Khảo sát tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa phân lập được 1.3 Ý nghĩa của đề. .. định được tỉ lệ nhiễm khuẩn của nước đá tại TP HCM nhằm cung cấp thêm thông tin về vi khuẩn gây bệnh có trong nước đá, góp phần phòng ngừa được sự lan truyền vi khuẩn gây bệnh qua đường uống ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng - Khảo sát được tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn P aeruginosa phân lập được nhằm góp thêm thông tin về tính kháng thuốc của vi khuẩn này và từ đó giúp cho vi c điều trị... triển kháng sinh mới với sự đề kháng mới của vi sinh vật, thì cho đến nay vi sinh vật vẫn chiếm ưu thế Quá trình này được thúc đẩy mạnh nếu thiếu sự hiểu biết và sử dụng thuốc sai trong đều trị Có hai dạng đề kháng: đề kháng giả và đề kháng thật 1 Đề kháng giả Sự nhân lên của vi khuẩn là yếu tố cần thiết cho những tác động của thuốc kháng sinh Khi vi khuẩn vì lý do nào đó không nhân lên được và có... này kháng với cephalothin, cephalexin, lincomycin, 93,75% - 80% kháng với amoxillin/clavu và cefotaxim Các chủng này đa kháng kháng sinh: 17,7% kháng 5 kháng sinh, 11,8% kháng 3 kháng sinh, 17,6% kháng 4 kháng sinh và 38,2% kháng 2 kháng sinh [16] Nghiên cứu về tình trạng nhiễm khuẩn bệnh vi n tại bệnh vi n đa khoa tỉnh Quảng Ngãi và bệnh vi n đa khoa khu vực Bồng Sơn từ năm 2003-2004 cho thấy P .aeruginosa. .. và xử lý 21 2.5 Kháng sinh và tính kháng thuốc của vi khuẩn 2.5.1 Thuốc kháng sinh 2.5.1.1 Định nghĩa [12] Kỷ nguyên hiện đại của hóa trị liệu kháng khuẩn được bắt đầu từ vi c tìm ra Sulfonamid (Domagk, 1963) “Thời kỳ vàng son” của kháng sinh bắt đầu từ khi sản xuất Penicillin để dùng trong lâm sàng (1941) Khi đó, kháng sinh được xem là những chất do vi sinh vật tiết ra (vi khuẩn, vi nấm), có khả... quan các vi sinh vật 2.4.1 Hệ vi sinh vật có trong nước đá 2.4.1.1 Tổng số vi khuẩn hiếu khí [3][7] Vi khuẩn hiếu khí là những vi khuẩn tăng trưởng và hình thành khuẩn lạc trong điều kiện có sự hiện diện của oxy Vi khuẩn hiếu khí không mang tính chỉ điểm cao về mức độ nguy hại cho sức khỏe người tiêu dùng nhưng dựa vào chỉ tiêu này, người ta có thể đánh giá khái quát về tình trạng vệ sinh của thực... vệ sinh Vào năm 2008, Trung tâm y tế dự phòng TP Hồ Chí Minh tiến hành xét nghiệm 93 mẫu nước đá của cơ sở sản xuất nước đá vi n và nước đá cây Kết quả đã phát hiện 17/93 (chiếm 18,27%) mẫu nước đá bị nhiễm vi sinh [44] Cũng trong năm 2008, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm cho biết tại TP HCM có tới 22/36 cơ sở sản xuất nước đá (chiếm 62%) không đạt về vệ sinh an toàn thực phẩm [45] Sử dụng các loại nước ... TP H Chớ Minh Tờn ti Tỡm hiu tỡnh hỡnh nhim khun v kho sỏt tớnh khỏng khỏng sinh ca vi khun Pseudomonas aeruginosa nc ỏ ti Tp H Chớ Minh, c thc hin ti phũng vi sinh thc phm, Khoa LAM, Vin PASTEUR... gõy bnh cú t l khỏng vi khỏng sinh rt cao Trong ú, P .aeruginosa ó khỏng cao vi cỏc khỏng sinh thng dựng Tuy nhiờn, tỡnh hỡnh nhim P aeruginosa cng nh tớnh khỏng khỏng sinh ca vi khun ny ngun nc... 4.3: Kt qu vi sinh ca nc ỏ tinh khit bỏn ti qun 54 Bng 4.4: Kt qu vi sinh ca nc ỏ cõy bỏn ti qun 55 Bng 4.5: Kt qu vi sinh ca nc ỏ tinh khit bỏn ti qun 12 56 Bng 4.6: Kt qu vi sinh ca

Ngày đăng: 11/04/2016, 19:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan