Phát triển hệ thống thông tin quản lý tại trung tâm thông tin – thư viện đại học kinh tế quốc dân với nội dung chính công tác quản lý bạn đọc

147 1.4K 0
Phát triển hệ thống thông tin quản lý tại trung tâm thông tin – thư viện đại học kinh tế quốc dân với nội dung chính công tác quản lý bạn đọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN DỰ ÁNTrường Đại học Kinh tế Quốc dân được thành lập theo Nghị định số 678 TTg ngày 25 tháng 1 năm 1956 với tên gọi ban đầu là Trường Kinh tế Tài chính. Lúc đó, Trường được đặt trong hệ thống Đại học nhân dân Việt Nam trực thuộc Thủ tướng Chính phủ.Ngày 22 tháng 5 năm 1958, Thủ tướng Chính Phủ ra Nghị định số 252TTg đổi tên trường thành Trường Đại học Kinh tế Tài chính trực thuộc Bộ Giáo dục.Tháng 1 năm 1965 Trường lại một lần nữa được đổi tên thành trường Đại học Kinh tế Kế hoạch.Ngày 22 tháng 10 năm 1985, Bộ trưởng Bộ đại học và Trung học chuyên nghiệp (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo) ra Quyết định số 1443QĐKH đó đổi tên Trường thành trường Đại học Kinh tế Quốc dân.Năm 1989, trường Đại học Kinh tế Quốc dân được Chính Phủ giao thực hiện 3 nhiệm vụ chính là: 1 Tư vấn về chính sách kinh tế vĩ mô; 2 Đào tạo về kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh ở bậc đại học và sau đại học; và 3 Đào tạo cán bộ quản lý cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.Trải qua hơn nửa thế kỷ xây dựng và phát triển, trường Đại học Kinh tế Quốc dân luôn luôn giữ vững vị trí là:Một trong những trung tâm đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh lớn nhất ở Việt Nam. Bên cạnh các chương trình đào tạo cấp bằng cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ, Trường cũng thường xuyên tổ chức các khoá bồi dưỡng chuyên môn ngắn hạn về quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh cho các nhà quản lý các doanh nghiệp và các cán bộ kinh tế trên phạm vi toàn quốc.Cho đến nay, trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã đào tạo được nhiều thế hệ cán bộ quản lý chính quy, năng động, dễ thích nghi với nền kinh tế thị trường và có khả năng tiếp thu các công nghệ mới. Trong số những sinh viên tốt nghiệp của Trường, nhiều người hiện đang giữ những chức vụ quan trọng trong các cơ quan của Đảng, Quốc hội, Chính phủ và các doanh nghiệp.Trung tâm nghiên cứu khoa học kinh tế phục vụ đào tạo, hoạch định chính sách kinh tế – xã hội của Đảng, Nhà nước, các ngành, các địa phương và chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp. Trường đã triển khai nhiều công trình nghiên cứu lớn về kinh tế và kinh doanh ở Việt Nam, được Chính phủ trực tiếp giao nhiều đề tài nghiên cứu lớn và quan trọng. Ngoài ra, Trường cũng hợp tác về nghiên cứu với nhiều trường đại học, viện nghiên cứu và các tổ chức quốc tế.Trung tâm tư vấn và chuyển giao công nghệ quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh. Trường đã có nhiều đúng góp to lớn trong việc tư vấn cho các tổ chức ở Trung ương, địa phương và các doanh nghiệp. Ảnh hưởng sâu rộng của trường Đại học Kinh tế Quốc dân đến toàn bộ công cuộc đổi mới được tăng cường bởi các mối liên kết chặt chẽ của Trường với các cơ quan thực tiễn.Trường Đại học KTQD có quan hệ trao đổi, hợp tác nghiên cứu đào tạo với nhiều trường đại học, viện nghiên cứu nổi tiếng và nhiều tổ chức quốc tế của các nước như Liên Bang Nga, Trung Quốc, Bungari, Ba Lan, CH Sec và Slụvakia, Anh, Pháp, Mỹ, Úc, Nhật, Thuỵ Điển, Hà Lan, CHLB Đức, Canada, Hàn Quốc, Tháii Lan...Đặc biệt, trường cũng nhận được tài trợ của các nước và các tổ chức quốc tế như tổ chức Sida (Thuỵ Điển), UNFPA, CIDA (Canada), JICA (Nhật Bản), Chính phủ Hà Lan, ODA (Vương quốc Anh), UNDP, Ngân hàng Thế giới, Quỹ Ford (Mỹ), Quỹ Hanns Seidel (Đức) ... để tổ chức nghiên cứu, xây dựng chương trình đào tạo và mở các khoá đào tạo thạc sĩ tại Trường về kinh tế, quản lý, quản trị kinh doanh và các lớp bồi dưỡng về kinh tế thị trường... Đồng thời, Trường cũng có quan hệ với nhiều công ty nước ngoài trong việc đào tạo, nghiên cứu và cấp học bổng cho sinh viên.Đại học Kinh tế Quốc dân đã đạt được rất nhiều thành tựu to lớn và đã ược trao tặng nhiều danh hiệu cao quý của Đảng và Nhà nước như: Huân chương Lao động Hạng Ba trong giai đoạn 1961 1972, Hạng Hai năm 1978, Hạng Nhất năm 1983, Huân chương Độc lập hạng Ba năm 1986, Hạng Hai năm 1991và Hạng Nhất năm 1996, danh hiệu Anh hùng Lao động năm 2000, Huân chương Hồ Chí Minh năm 20012011, Huân chương Hữu nghị của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào năm 2008.Mục tiêu phấn đấu của Trường đến năm 2020 là trở thành một trường đại học hiện đại với đầy đủ các trang thiết bị tiên tiến. Để đảm bảo chất lượng giảng dạy và học tập đạt tiêu chuẩn quốc tế, Trường đang nâng cấp hệ thống phòng học, mua các thiết bị hiện đại, soạn và xuất bản giáo trình và các tài liệu tham khảo, hệ thống thông tin phục vụ đào tạo và nghiên cứu, đổi mới và nâng cấp cơ sở vật chất hiện có với những trang thiết bị hiện đại.Địa chỉ: 207 Đường Giải Phóng – Quận Hai Bà Trưng – Hà NộiĐiện Thoại: (04)36 280 280Fax: (04)38 695 922Website: http:www.neu.edu.vnNhư chúng ta đã biết, trong thời đại ngày nay thông tin và tri thức đã thực sự trở thành sức mạnh của nhân loại, là nguồn tài nguyên đặc biệt của mỗi quốc gia, nó chi phối sự phát triển của toàn xã hội và trên thực tế, lượng thông tin khoa học ngày nay gia tăng một cách mạnh mẽ. Trước tình hình đó, việc “ Làm thực sự thế nào để đảm bảo thông tin trên cơ sở đáp ứng tối đa nhu cầu thông tin của người dùng tin” thực sự trở thành một trong những nhiệm vụ cấp thiết, hàng đàu đối với mỗi cơ quan thông tin – thư viện.Có thể nói TTTTTVDHKTQD giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp đào tạo, nghiên cứu khoa học và học tập của cán bộ, giáo viên và sinh viên. Trong thời gian qua, Trung tâm được Nhà nước, Bộ Giáo dục và đào tạo, Nhà trường danh cho dự án giáo dục đại học mức A để nâng cấp lên bộ mặt Trung tâm có sự thay đổi đáng kể, nhằm vươn tới mô hình thư viện hiện đại hóa phục vụ ngày càng tốt hơn cho sự nghiệp đào tạo cũng như nghiên cứu khoa học của trường.Để đáp ứng những nhiệm vụ mới đề ra, nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động thông tin và phục vụ thông tin, TTTTTVDHKTQD cần đặc biệt quan tâm tới công tác phát triển nguồn lực thông tin. Vậy làm thế nào tổ chức khai thác phát triển nguồn lực thông tin. Vậy làm thế nào tổ chức khai thác, phát triển nguồn lực thông tin hiện có và sử dụng được nguồn từ bên ngoài sao cho đáp ứng được nhu cầu thông tin của người dùng tin một cách hiệu quả nhất – đây thực sự là một đòi hỏi thách thức lới đối với TTTTTVDHKTQD nói chung và các cán bộ thông tin – Thư viện nói riêng. Trong những năm gần đây công tác phát triển nguồn lực thông tin ở Trung tâm chưa thực sự theo kịp so với tốc độ gia tăng của nhu cầu của người dùng tin , nhiều mảng tài liệu chưa được tổ chức khai tác một cách hợp lý… Để phục vụ có hiệu quả đáp ứng ngày càng tốt hơn công tác giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học của Trường. TTTTTVDHKTQD rất cần phải có những giải pháp cụ thể để tăng cường và nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin.Có thể nói, đối với Trung tâm hiện nay nhu cầu hướng tới phục vụ bạn đọc là chủ yếu.Vì vậy cần có một hệ thông quản lý bạn đọc phù hợp là vô cùng cần thiết.Xuất phát từ tình thình trên, nhóm chúng tôi chọn đề tài “ Phát triển hệ thống thông tin quản lý tại Trung tâm thông tin – Thư viện Đại học Kinh tế Quốc Dân với nội dung chính Công tác quản lý bạn đọc ” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn vận dụng những kiến thức và kỹ năng tiếp thu được từ khoa học và nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phát triển nguồn lực thông tin của TTTTTVDHKTQD.Mục đích: Phát triển hệ thống thông tin quản lý tại Trung tâm thông tin – Thư viện Đại học Kinh tế Quốc Dân với nội dung chính Công tác quản lý bạn đọc, xác định phương hướng từ đó đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục sự thiếu hụt hạn chế của nguồn lực thông tin khoa học ở Trung tâm.Nhiệm vụ:•Khảo sát và phân tích thực trạng tổ chức và khai thác nguồn lực thông tin ở TTTT TVDHKTQD.•Nghiên cứu đối tượng người dùng và nhu cầu tìm kiếm tin tức tại Trung tâm của họ.•Khảo sát và phân tích thực trạng tổ chức và khai thác nguồn lực thông tin đối với công tác Quản lý bạn đọc ở TTTT TVDHKTQD.•Kiến nghị và giải pháp thích hợp nhằm tăng cường và nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin ở TTTTTVDHKTQD.Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội(TTTT TVDHKTQDHN) là một thư viện lớn trong hệ thống thư viện các trường học và cả nước. Trung tâm có nhiệm vụ tổ chức và quản lý vốn tài liệu phù hợp với diện nghiên cứu, đào tạo của Trường ĐH Kinh tế quốc dân; Tổ chức các hình thức tuyên truyền, giới thiệu các loại hình tài liệu, nâng cao việc sử dụng công nghệ thông tin hiện đại trong quản lý và phục vụ bạn đọc; có kế hoạch từng bước nâng cấp hiện đại hóa hoạt động thư viện nhằm tăng cường khả năng lưu trữ, tổ chức, tìm kiếm, xử lý dữ liệu thông tin trong nước và quốc tế. Ứng dụng công nghệ hông tin vào tất cả các khâu trong dây truyền hoạt động của hệ thống là biện pháp cấp thiết góp phần khai thác một cách hiệu quả nguồn lực thông tin của Thư viện. Dựa trên các phân tích của Nhóm về Hệ thống thông tin Quản lý của Trung tâm thông tin – Thư viện, Nhóm tìm ra được các điểm bất cập của hệ thống, xây dựn phương án và biện pháp khắc phục. Các giải pháp mà nhóm đưa ra nhằm khắc phục những nhược điểm của hệ thống hiện có, từ đó phát triển hệ thống thông tin cung cấp thêm chức năng mới cụ thể là “ Cấp thẻ thư viện cho khách vãng lai”. Hi vọng có thể đóng góp ý tưởng cho việc phát triển hệ thống thông tin quản lý Trung tâm thông tin – Thư viện ĐH Kinh tế Quốc dân.

MỤC LỤC Đại Học Kinh tế Quốc dân- THKT53B Trang TỔNG QUAN DỰ ÁN Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thành lập theo Nghị định số 678 TTg ngày 25 tháng năm 1956 với tên gọi ban đầu Trường Kinh tế Tài Lúc đó, Trường đặt hệ thống Đại học nhân dân Việt Nam trực thuộc Thủ tướng Chính phủ Ngày 22 tháng năm 1958, Thủ tướng Chính Phủ Nghị định số 252-TTg đổi tên trường thành Trường Đại học Kinh tế Tài trực thuộc Bộ Giáo dục Tháng năm 1965 Trường lại lần đổi tên thành trường Đại học Kinh tế Kế hoạch Ngày 22 tháng 10 năm 1985, Bộ trưởng Bộ đại học Trung học chuyên nghiệp (nay Bộ Giáo dục Đào tạo) Quyết định số 1443/QĐ-KH đổi tên Trường thành trường Đại học Kinh tế Quốc dân Năm 1989, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chính Phủ giao thực nhiệm vụ là: 1/ Tư vấn sách kinh tế vĩ mơ; 2/ Đào tạo kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh bậc đại học sau đại học; 3/ Đào tạo cán quản lý cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Trải qua nửa kỷ xây dựng phát triển, trường Đại học Kinh tế Quốc dân luôn giữ vững vị trí là: - Một trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế quản trị kinh doanh lớn Việt Nam Bên cạnh chương trình đào tạo cấp cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ, Trường thường xun tổ chức khố bồi dưỡng chun mơn ngắn hạn quản lý kinh tế quản trị kinh doanh cho nhà quản lý doanh nghiệp cán kinh tế phạm vi toàn quốc Cho đến nay, trường Đại học Kinh tế Quốc dân đào tạo nhiều hệ cán quản lý quy, động, dễ thích nghi với kinh tế thị trường có khả tiếp thu công nghệ Trong số sinh viên tốt nghiệp Trường, nhiều người giữ chức vụ quan trọng quan Đảng, Quốc hội, Chính phủ doanh nghiệp - Trung tâm nghiên cứu khoa học kinh tế phục vụ đào tạo, hoạch định sách kinh tế – xã hội Đảng, Nhà nước, ngành, địa phương chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Trường triển khai nhiều cơng trình nghiên cứu lớn kinh tế kinh Đại Học Kinh tế Quốc dân- THKT53B Trang doanh Việt Nam, Chính phủ trực tiếp giao nhiều đề tài nghiên cứu lớn quan trọng Ngoài ra, Trường hợp tác nghiên cứu với nhiều trường đại học, viện nghiên cứu tổ chức quốc tế - Trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ quản lý kinh tế quản trị kinh doanh Trường có nhiều góp to lớn việc tư vấn cho tổ chức Trung ương, địa phương doanh nghiệp Ảnh hưởng sâu rộng trường Đại học Kinh tế Quốc dân đến tồn cơng đổi tăng cường mối liên kết chặt chẽ Trường với quan thực tiễn Trường Đại học KTQD có quan hệ trao đổi, hợp tác nghiên cứu - đào tạo với nhiều trường đại học, viện nghiên cứu tiếng nhiều tổ chức quốc tế nước Liên Bang Nga, Trung Quốc, Bungari, Ba Lan, CH Sec Slụvakia, Anh, Pháp, Mỹ, Úc, Nhật, Thuỵ Điển, Hà Lan, CHLB Đức, Canada, Hàn Quốc, Tháii Lan Đặc biệt, trường nhận tài trợ nước tổ chức quốc tế tổ chức Sida (Thuỵ Điển), UNFPA, CIDA (Canada), JICA (Nhật Bản), Chính phủ Hà Lan, ODA (Vương quốc Anh), UNDP, Ngân hàng Thế giới, Quỹ Ford (Mỹ), Quỹ Hanns Seidel (Đức) để tổ chức nghiên cứu, xây dựng chương trình đào tạo mở khoá đào tạo thạc sĩ Trường kinh tế, quản lý, quản trị kinh doanh lớp bồi dưỡng kinh tế thị trường Đồng thời, Trường có quan hệ với nhiều cơng ty nước việc đào tạo, nghiên cứu cấp học bổng cho sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân đạt nhiều thành tựu to lớn ược trao tặng nhiều danh hiệu cao quý Đảng Nhà nước như: Huân chương Lao động Hạng Ba giai đoạn 1961 - 1972, Hạng Hai năm 1978, Hạng Nhất năm 1983, Huân chương Độc lập hạng Ba năm 1986, Hạng Hai năm 1991và Hạng Nhất năm 1996, danh hiệu Anh hùng Lao động năm 2000, Huân chương Hồ Chí Minh năm 2001-2011, Huân chương Hữu nghị nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào năm 2008 Mục tiêu phấn đấu Trường đến năm 2020 trở thành trường đại học đại với đầy đủ trang thiết bị tiên tiến Để đảm bảo chất lượng giảng dạy học tập đạt tiêu chuẩn quốc tế, Trường nâng cấp hệ thống phòng học, mua thiết bị đại, soạn xuất giáo trình tài liệu tham khảo, hệ thống thông tin phục vụ đào tạo nghiên cứu, đổi nâng cấp sở vật chất có với trang thiết bị đại Địa chỉ: 207 Đường Giải Phóng – Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội Điện Thoại: (04)36 280 280 Fax: (04)38 695 922 Website: http://www.neu.edu.vn Đại Học Kinh tế Quốc dân- THKT53B Trang Như biết, thời đại ngày thông tin tri thức thực trở thành sức mạnh nhân loại, nguồn tài nguyên đặc biệt quốc gia, chi phối phát triển toàn xã hội thực tế, lượng thông tin khoa học ngày gia tăng cách mạnh mẽ Trước tình hình đó, việc “ Làm thực để đảm bảo thông tin sở đáp ứng tối đa nhu cầu thông tin người dùng tin” thực trở thành nhiệm vụ cấp thiết, hàng đàu quan thơng tin – thư viện Có thể nói TTTT-TVDHKTQD giữ vai trị đặc biệt quan trọng nghiệp đào tạo, nghiên cứu khoa học học tập cán bộ, giáo viên sinh viên Trong thời gian qua, Trung tâm Nhà nước, Bộ Giáo dục đào tạo, Nhà trường danh cho dự án giáo dục đại học mức A để nâng cấp lên mặt Trung tâm có thay đổi đáng kể, nhằm vươn tới mơ hình thư viện đại hóa phục vụ ngày tốt cho nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học trường Để đáp ứng nhiệm vụ đề ra, nâng cao chất lượng hoạt động thông tin phục vụ thông tin, TTTT-TVDHKTQD cần đặc biệt quan tâm tới công tác phát triển nguồn lực thông tin Vậy làm tổ chức khai thác phát triển nguồn lực thông tin Vậy làm tổ chức khai thác, phát triển nguồn lực thơng tin có sử dụng nguồn từ bên cho đáp ứng nhu cầu thông tin người dùng tin cách hiệu – thực đòi hỏi thách thức lới TTTTTVDHKTQD nói chung cán thơng tin – Thư viện nói riêng Trong năm gần cơng tác phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm chưa thực theo kịp so với tốc độ gia tăng nhu cầu người dùng tin , nhiều mảng tài liệu chưa tổ chức khai tác cách hợp lý… Để phục vụ có hiệu đáp ứng ngày tốt công tác giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học Trường TTTT-TVDHKTQD cần phải có giải pháp cụ thể để tăng cường nâng cao chất lượng nguồn lực thơng tin Có thể nói, Trung tâm nhu cầu hướng tới phục vụ bạn đọc chủ yếu Vì cần có hệ thơng quản lý bạn đọc phù hợp vô cần thiết Xuất phát từ tình thình trên, nhóm chúng tơi chọn đề tài “ Phát triển hệ thống thông tin quản lý Trung tâm thông tin – Thư viện Đại học Kinh tế Quốc Dân với nội dung Cơng tác quản lý bạn đọc ” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn vận dụng kiến thức kỹ tiếp thu từ khoa học nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác phát triển nguồn lực thông tin TTTT-TVDHKTQD Đại Học Kinh tế Quốc dân- THKT53B Trang - Mục đích: Phát triển hệ thống thông tin quản lý Trung tâm thông tin – Thư viện Đại học Kinh tế Quốc Dân với nội dung Cơng tác quản lý bạn đọc, xác định phương hướng từ đưa giải pháp nhằm khắc phục thiếu hụt hạn chế nguồn lực thông tin khoa học Trung tâm - Nhiệm vụ: • Khảo sát phân tích thực trạng tổ chức khai thác nguồn lực thông tin TTTTTVDHKTQD • Nghiên cứu đối tượng người dùng nhu cầu tìm kiếm tin tức Trung tâm họ • Khảo sát phân tích thực trạng tổ chức khai thác nguồn lực thông tin cơng tác Quản lý bạn đọc TTTT- TVDHKTQD • Kiến nghị giải pháp thích hợp nhằm tăng cường nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin TTTT-TVDHKTQD Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội(TTTT -TVDHKTQDHN) thư viện lớn hệ thống thư viện trường học nước Trung tâm có nhiệm vụ tổ chức quản lý vốn tài liệu phù hợp với diện nghiên cứu, đào tạo Trường ĐH Kinh tế quốc dân; Tổ chức hình thức tuyên truyền, giới thiệu loại hình tài liệu, nâng cao việc sử dụng công nghệ thông tin đại quản lý phục vụ bạn đọc; có kế hoạch bước nâng cấp đại hóa hoạt động thư viện nhằm tăng cường khả lưu trữ, tổ chức, tìm kiếm, xử lý liệu thông tin nước quốc tế Ứng dụng công nghệ hông tin vào tất khâu dây truyền hoạt động hệ thống biện pháp cấp thiết góp phần khai thác cách hiệu nguồn lực thông tin Thư viện Dựa phân tích Nhóm Hệ thống thơng tin Quản lý Trung tâm thông tin – Thư viện, Nhóm tìm điểm bất cập hệ thống, xây dựn phương án biện pháp khắc phục Các giải pháp mà nhóm đưa nhằm khắc phục nhược điểm hệ thống có, từ phát triển hệ thống thơng tin cung cấp thêm chức cụ thể “ Cấp thẻ thư viện cho khách vãng lai” Hi vọng đóng góp ý tưởng cho việc phát triển hệ thống thơng tin quản lý Trung tâm thông tin – Thư viện ĐH Kinh tế Quốc dân Đại Học Kinh tế Quốc dân- THKT53B Trang ĐỀ CƯƠNG DỰ ÁN **************** I Thông tin chung dự án - Tên dự án: Phát triển Hệ thống thông tin quản lý bạn đọc Trung tâm thông tin – Thư viện ĐH Kinh tế Quốc dân - Mục tiêu • Khảo sát phân tích Hệ thống thơng tin quản lý bạn đọc trung tâm Thông tin – Thư viện Đh Kinh tế Quốc dân • Xuất phát từ nhu cầu Phát triển hệ thống thông tin quản lý Bạn đọc Trung tâm Nhóm phân tích đưa phương án Mở mã thẻ mowisdanhf cho độc giả sinh viên trường • Kiến nghị giải pháp phát triển phần mềm, mở rộng phần cứng thích hợp, đầu vào tờ đơn thủ công, đầu thống kê, báo cáo mà Nhà quản lý cần II - Tên quan chủ trì: Trung tâm thông tin – Thư viện ĐH Kinh tế Quốc dan - Nguồn kinh phí: tỷ VNĐ - Thời gian: tháng Thực trạng hệ thống thông tin Mô tả tổ chức Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội(TTTT -TVDHKTQDHN) thư viện lớn hệ thống thư viện trường học nước Trung tâm có nhiệm vụ tổ chức quản lý vốn tài liệu phù hợp với diện nghiên cứu, đào tạo Trường ĐH Kinh tế quốc dân Tổ chức hình thức tuyên truyền, giới thiệu loại hình tài liệu, nâng cao việc sử dụng công nghệ thông tin đại quản lý phục vụ bạn đọc; có kế hoạch bước nâng cấp đại hóa hoạt động thư viện nhằm tăng cường khả lưu trữ, tổ chức, tìm kiếm, xử lý liệu thơng tin nước quốc tế Đại Học Kinh tế Quốc dân- THKT53B Trang Thực trạng HTTT Hiện Trung tâm sử dụng Phần mềm Quản lý Thư viện Libol 6.0 để thực trình quản lý - o Ứng dụng mã vạch quản lý thẻ thư viện o Ứng dụng mã vạch hệ thống quản lý Sách mượn trả - Đội ngũ cán nhân viên có chun mơn vững vàng, có kiến thức khoa học kinh tế, trình độ ngoại ngữ ngày nâng cao - Cơ sở vật chất khiêm tốn chưa đáp ứng hết nhu cầu sinh viên - Việc nhập liệu bán thủ công (sử dụng máy scan lẫn nhập tay) - Hiện hệ thống phần mềm cịn mắc nhiều lỗi, chưa có chức mở rộng bạn đọc vãng lai Vấn đề, hội giải pháp HTTT Ứng dụng công nghệ hông tin vào tất khâu dây truyền hoạt động hệ thống biện pháp cấp thiết góp phần khai thác cách hiệu nguồn lực thông tin Thư viện Dựa phân tích Nhóm Hệ thống thơng tin Quản lý Trung tâm thơng tin – Thư viện Nhóm tìm điểm bất cập hệ thống, chưa sử dụng triệt để chức phần mềm ví dụ chức gia hạn thẻ, hay chức mở rộng khác thư viện Với nhủ cầu nhà Quản lý phần mềm chưa đáp ứng đủ yêu cầu Các giải pháp mà nhóm đưa nhằm khắc phục nhược điểm hệ thống phát triển thêm phầm mêm, tạo cá chức đồng thời nang cấp hệ thống phần cứng, bôi trơn hệ thống Từ phát triển hệ thống thơng tin cung cấp thêm chức cụ thể “Cấp thẻ thư viện cho khách vãng lai” Hi vọng đóng góp ý tưởng cho việc phát triển hệ thống thơng tin quản lý Trung tâm thông tin – Thư viện ĐH Kinh tế Quốc dân III Các hoạt động diễn dự án Giai đoạn I: Khảo sát hệ thống thu thập nội dung thông tin: Khảo sát hệ - thống thông tin, đánh giá cá yêu cầu mà Nhà quản lý đưa - Giai đoạn II: Khảo sát hệ thống thu thập thông tin sau: Mơi trường bên ngồi, mơ trường bên trong, mơi trường vật lí Đại Học Kinh tế Quốc dân- THKT53B Trang - Giai đoạn III: Khảo sát hệ thống thu thập thông tin sau: Thiết kế thêm chức cho hệ thống Quản lý bạn đọc dành cho độc giả vãng lai - Giai đoạn IV: Phân tích hệ thống thu thập, đánh giá mối liên hệ buộc vủa tin học – tổ chức, theo phần phân tích xây dựng phương án giải pháp - Giai đoạn V: Chi tiết hóa phương án, giải pháp mà giai đoạn trước tiếp nhận.Giúp nhà quản lí hiểu quy trình cách thức xử lí liệu - Giai đoạn VI: Xây dựng hệ thống hoạt động tốt Tin học hóa dự án thành phần mềm Hoàn thiện đào tạo người lập trình sử dụng cách hiệu dễ dàng - Giai đoạn VII: Yêu cầu giai đoạn này: tiến hành cài đặt phần mềm nâng cấp trung tâm thư viện trường đại học kinh tế Quốc Dân, thông qua bước khâu IV Phân bổ chi phí TỔNG CHI PHÍ CHO ÐỀ ÁN “PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THƠNG TIN THÝ VIỆN ÐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN” Chi phí cho khâu dự án: Đơn vị: Việt Nam đồng STT Công việc Số tiền Đánh giá yêu cầu phát triển hệ thống 9.035.000 Phân tích chi tiết 12.350.000 Thiết kế logic 5.196.000 Đề xuất phương án 1.569.000 Thiết kế vật lý 3.280.000 Thực kỹ thuật 8.443.000 Cài đặt, bảo trì khai thác hệ thống 1.309.000 Tổng 41.182.000 Trong đó, tổng chi phí khác (phụ phí) phục vụ cho tồn dự án liệt kê bảng dưới: STT Tên khoản Chi phí trang thiết bị Chi phí lại Chi phí điện, nước… Đại Học Kinh tế Quốc dân- THKT53B Số tiền 2.950.000 950.000 1.500.000 Trang Tổng phụ phí = V 5.400.000 Phân bổ tiến độ thời gian Đại Học Kinh tế Quốc dân- THKT53B Trang VI Đánh giá khả thi Vấn đề Nguyên nhân Mục tiêu Giải pháp Độc giả kết Độc giả toàn Tiếp tục cho độc Tận dụng module thúc nghiên cứu sinh viên giả tham gia nghiên nghiệp vụ gia hạn trường khơng theo học trường cứu thư viện thẻ libol 6.0 vào thư viện kết thúc có nhu cầu trình nghiên cứu hồn thành xong trường hiệu lực khóa học trường thẻ hết hạn Độc giả vãng lai Hiện thư viện Mở rộng phạm vi Bổ sung thêm không tham trường Đại học Kinh đối tượng độc giả trường liệu gia nghiên cứu Tế Quốc Dân vào thực thể cần thư viện có cấp thẻ cho bạn đọc thiết CSDL nhu cầu sinh viên hiện thời (thực thể nghiên cứu độc giả) học tập trường - VII Các đối tượng hưởng lợi ích Đối với ban lãnh đạo Trung tâm dễ dàng quản lý vận hành hệ thống, từ cách bố trí có ngun tắc, thơng tin dễ dàng triết xuất cách dễ dàng nhanh chóng Đặc biệt quan trọng mục đích mở động quy mô Trung tâm thành công - Đối với trưởng phịng ban, Cán quản lý dễ dàng nhập thông tin từ bạn đọc hay sách, thống kê báo cáo dễ dàng Nhờ cong nghệ nhiều khâu trước thực phương pháp thủ cơng Tin học hóa khiến nhanh hơn, tốt hơn, hiệu - Bạn đọc nhận được, thông tin đọc, phục vụ chu đáo, thân thiện cảu cán trung tâm có nhu cầu mược trả sách Đại Học Kinh tế Quốc dân- THKT53B Trang 10 KẾT LUẬN Trường Đại học Kinh tế quốc dân không trung tâm đào tạo cán quản lý kinh tế quản trị kinh doanh mà trung tâm nghiên cứu, tư khoa học kinh tế làm sở cho việc hoạch định chủ trương, đường lối, sách phát triển kinh tế Đảng, Nhà nước Hơn nửa kỷ hoạt động mặt trận thầm lặng Trung tâm thông tin – Thư viện ĐH Kinh Tế quốc dân phục vụ khối lượng bạn đọc lớn Cùng với phát triển nhà trường, trung tâm ngày lớn mạnh có đóng góp đáng kể việc cung cấp thông tin tài liệu hỗ trợ cho công tác giáo dục đào tạo… Trong thời đại ngày nay, thời đại cảu bùng nổ công nghệ thông tin, đứng trước gia tăng nhanh chóng tài liệu khoa học nước giới, nhu cầu người dùng tin tài liệu ngày tăng cao Để đáp ứng mức cao nhu cầu cơng nghệ thơng tin việc xây dựng, phát triển, nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin việc làm cấp thiết bỏ qua Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng hoạt động thư viện yếu tố người yếu tố quan trọng kiên Ngoài việc ứng dụng công nghệ hông tin vào tất khâu dây truyền hoạt động hệ thống biện pháp cấp thiết góp phần khai thác cách hiệu nguồn lực thông tin Thư việ Các giải pháp mà nhóm đưa nhằm khắc phục nhược điểm hệ thống có, từ phát triển hệ thống thơng tin cung cấp thêm chức cụ thể “Cấp thẻ thư viện cho khách vãng lai” Hi vọng đóng góp ý tưởng cho việc phát triển hệ thống thông tin quản lý Trung tâm thông tin – Thư viện ĐH Kinh tế Quốc dân Có thể nói, với vị nay, Trung tâm thông tin – Thư viện ĐH Kinh tế Quốc Dân xứng đáng thư viện hàng đầu hệ thống thư viện trường đại học nước 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết công tác Thông tin – Thư viện Trường ĐH Kinh tế Quốc dân năm học 2006 – 2007 Chỉ thị 95/CT ngày 04/04/1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng “về công tác thông tin khoa học công nghệ”(1991) Luận văn thạc sĩ Khoa học thư viện “ Nghiên cứu công tác phát triển nguồn lực thông tin trung tâm Thông tin - Thư viện trường ĐH Kinh tế Quốc dân” – ThS Bùi Thị Sen http://www.fshare.vn/file/8YV6XYSR6AN5 tÀI LIỆU 134 PHỤ LỤC Hệ số lương với chức vụ: Chỉ tiêu Chức vụ Hệ số STT Quản trị viên dự án Phân tích viên hệ thống Cán Thiết kế Lập trình viên Tester Cán triển khai Nhân viên bảo trì hệ thống Kế tốn viên Nhân viên mua sắm (Trang thiết bị) 4,5 3,5 3,5 3,0 3,0 3,0 2,5 3,0 2,5 Họ tên số tiền lương trung bình tháng thành viên đội dự án “Phát triển hệ thống thông tin Thư viện”: STT 135 Họ tên Nguyễn Thùy Trang Chức vụ Quản trị viên dự án Lương (VNĐ) 5.175.000 Đặng Thị Quỳnh Trang Phân tích viên hệ thống 4.025.000 Phí Thị Tiến Thơm Phân tích viên hệ thống 4.025.000 Nguyễn Thanh Bình Cán triển khai 3.450.000 Đặng Thị Dun Tester 3.450.000 Trần Bích Ngọc Lập trình viên 3.450.000 Đặng Thị Ngọc Cán triển khai 3.450.000 Kiều Thị Hợi Lập trình viên 3.450.000 Trần Thị Dung Nhân viên mua sắm TTB 2.875.000 10 Đồn Thị Hiền Nhân viên bảo trì 2.875.000 11 Nguyễn Thị Thùy Cán thiết kế 4.025.000 12 Phạm Thị Hải Yến Nhân viên bảo trì 2.875.000 13 Nguyễn Thị Thanh Xuân (A) Kế toán viên 3.450.000 14 Nguyễn Thị Thanh Xuân (B) Cán thiết kế 4.025.000 *Mức lương sở doanh nghiệp sử dụng: 1.150.000 (VNĐ) TỔNG CHI PHÍ CHO ÐỀ ÁN “PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THƠNG TIN THÝ VIỆN ÐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN” Chi phí cho khâu dự án: Đơn vị: Việt Nam đồng STT Công việc Đánh giá yêu cầu phát triển hệ thống Phân tích chi tiết Thiết kế logic Đề xuất phương án Thiết kế vật lý Thực kỹ thuật Cài đặt, bảo trì khai thác hệ thống Tổng Số tiền 9.035.000 12.350.000 5.196.000 1.569.000 3.280.000 8.443.000 1.309.000 41.182.000 Trong đó, tổng chi phí khác (phụ phí) phục vụ cho toàn dự án liệt kê bảng dưới: STT Tên khoản Chi phí trang thiết bị Chi phí lại Chi phí điện, nước… Tổng phụ phí = 136 Số tiền 2.950.000 950.000 1.500.000 5.400.000 Phương án giải pháp Phần mềm Libol: Trước xu phát triển chung khu vực, giới thư viện trường đại học nước, Trung tâm TT-TVĐHKTQD cần phải tiếp tục đại hoá thư viện việc nâng cao hiệu áp dụng phần mềm Libol vào hoạt động thơng tin thư viện Có Trung tâm đáp ứng tốt yêu cầu ngày cao công tác phục vụ giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học cán bộ, sinh viên trường Qua tìm hiểu thực tế việc áp dụng phần mềm tích hợp quản trị thư viện Libol Trung tâm TT-TVĐHKTQD, xin đưa số kiến nghị sau:  Giải pháp với toàn hệ thống - Tăng cường khai thác hết tính modul phần mềm tích hợp quản trị thư viện Libol Trung tâm - Mỗi tính phân hệ phần mềm Libol có vai trị khác hoạt động thư viện Vì Trung tâm TT-TVĐHKTQD cần có kế hoạch cụ thể để sử dụng hết tính năng, tránh gây lãng phí nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm - Xây dựng thêm nhiều sở liệu tất loại tài liệu - Ngoài sở liệu có, Trung tâm cần xây dựng thêm sở liệu loại hình tài liệu khác như: CD, tài liệu nghe nhìn, tranh, ảnh, đồ; tăng cường số lượng nâng cao chất lượng sở liệu đồ án… để phục vụ cho nhu cầu ngày đa dạng sinh viên cán bộ, giáo viên trường - Để q trình biên mục nhanh chóng, thuận tiện xác, Trung tâm cần thiết kế phiếu nhập tin theo khổ mẫu MARC 21 cho phù hợp với phần mềm - Vấn đề an toàn liệu cần phải nâng cao - Để tránh trường hợp sở liệu ngân hàng liệu bị virus xâm nhập, phá hoại, trục trặc phần cứng… làm hết liệu, Trung tâm cần lưu hết thông tin đĩa CD, để đảm bảo an toàn cho liệu - Tiếp tục nâng cấp hồn thiện hạ tầng sở thơng tin - Cơ sở hạ tầng thông tin Trung tâm tương đối đại đồng bộ, song đáp ứng nhu cầu ngày cao sinh viên cán giáo viên 137 trường Trung tâm cần có kế hoạch sách cụ thể để hoàn thiện - Trung tâm cần phải mở thêm diện tích kho sách, kho giáo trình số sách tài liệu phòng trở nên tải thiếu diện tích kho; xây dựng hai phịng đọc theo hướng đại hố, tổ chức tốt pḥng mượn phịng báo, tạp chí - Xây dựng phịng tra cứu riêng dành cho sinh viên - Tăng thêm tốc độ cho máy chủ, nâng cấp mạng LAN, tăng thêm điểm truy cập - Cố gắng sử dụng hết chức phân hệ phần mềm Libol - Trang bị thêm thiết bị phụ trợ đại máy in, máy photocopy, máy scan… cho Trung tâm Đồng thời phải nâng cấp hoàn thiện thiết bị an ninh cho Trung tâm - Xây dựng nguồn lực thông tin phong phú Vốn tài liệu yếu tố thư viện Thư viện có nguồn vốn tài liệu phong phú nội dung, đa dạng hình thức đáp ứng yêu cầu ngày cao bạn đọc Do đó, Trung tâm cần có sách phát triển vốn tài liệu cách hợp lý, đặc biệt tài liệu chuyên ngành Tin học, Kinh tế, Tài chính… để theo kịp phát triển khoa học công nghệ trình đào tạo Nhà trường Phát triển nguồn tin điện tử, xây dựng sở liệu cho dạng tài liệu đặc biết như: CD, băng hình, phim, ảnh… để đáp ứng nhu cầu đa dạng sinh viên Có sách bổ sung sách hợp lý, tiết kiệm, tránh lãng phí, bổ sung tài liệu cần thiết, thiết thực với trình đào tạo nhà trường để đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên Thanh lọc tài liệu cũ Quản lý tốt tài liệu nội sinh trường như: luận án, luận văn, cơng trình nghiên cứu khoa học… Quản lý tốt tài liệu nội sinh trường, xây dựng thêm nhiều sở liệu luận văn, luận án Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán 138 Cán thư viện bốn yếu tố cấu thành thư viện, linh hồn thư viện Trong giai đoạn khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ nay, hoạt động thư viện dần thay đổi thích ứng gười cán thư viện truyền thống cần thay đổi Cán thư viện cần phải tự học tập nâng cao kiến thức tin học, sử dụng thành thạo máy vi tính để khai thác nguồn thơng tin cung cấp, phổ biến đền người dùng tin Trung tâm cần mở lớp tập huấn phần mềm Libol phân hệ để cán nắm rõ áp dụng đạt hiệu cao Đào tạo người dùng tin Để nâng cao hiểu biết người dùng tin hoạt động Trung tâm, cần phải thường xuyên đào tạo người dùng tin qua hình thức như: tổ chức buổi hướng dẫn cách tìm, tra cứu tin, tạo điều kiện cho bạn đọc tiếp cận phương thức đại; tổ chức buổi nói chuyện đóng góp ý kiến người dùng tin với Trung tâm trao đổi Trung tâm bạn đọc; thái độ than thiện trả lời thắc mắc sinh viên…  Giải pháp phần mềm Libol 6.0 Sử dụng hết tính phần mềm Libol 6.0 Tính từ điển: để dễ dàng cho việc sử dụng phần mềm để đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thơng tin Sử dụng tính mượn liên thư viện để đáp ứng nhu thông tin cho HTTTTV Cùng với nhà cung cấp tiếp tục hoàn thiện phần mềm Lobol 6.0 Thiết kế hệ thống báo cáo, thống kê phù hợp với tình hình hoạt động thực tế Thư viện Phần mềm cần bổ sung thêm chức trợ giúp xây dựng bảng tra để in sản phẩm thư mục với yêu cầu, tiết kiệm thời gian, công sức cho cán thư viện Thêm chức mơ tả trích báo tạp chí phân hệ Ấn phẩm định kỳ Nâng cấp hệ thống tra cứu OPAC phần mềm để khắc phục lỗi thường gặp như: chức từ điển, chức tìm tên theo từ khóa nhan đề khơng xác cách xây dựng thêm modul tìm kiếm cách tuyệt đối 139 Phát triển nguồn thơng tin số hóa Lập kế hoạch sát ưu tiên đầu tư cho việc thu thập, xử lý số hoá nguồn tin bản, nguồn tin tiềm riêng Trong việc lựa chọn tài liệu để số hoá, Thư viện phải ưu tiên tài liệu đặc thù thư viện, tài liệu có giá trị lâu dài để trao đổi Xây dựng Siêu liệu tài liệu cập nhật tài liệu số hoá vào CSDL tương ứng để phục vụ kịp thời Ngoài ra, cần quan tâm đến chất lượng việc số hoá tài liệu cần lưu đầy đủ, kịp thời tài liệu số hố để tránh rủi ro tránh phải làm làm lại Giải pháp phần cứng Nguồn kinh phí cung cấp cho phân hệ quản lý bạn đọc 50 máy tính PC để phục vụ cho phát triển việc đọc tài liệu tài liệu tra cứu liệu điện tử Đối với phòng đọc liệu điện tử dành cho bạn đọc, bố trí thêm 40 máy ; phịng quản lý, cung cấp thêm 10 máy để phục vụ cơng việc quản lý cho phịng đọc liệu điện tử 140 ... triển hệ thống thông tin quản lý Trung tâm thông tin – Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân - Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý bạn đọc Trung tâm thông tin – Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân Phương... tử… Hệ thống nghiên cứu: - Hệ thống thông tin Trung tâm thông tin – Thư viện ĐH Kinh tế quốc dân - Mục đích hệ thống: Phát triển hệ thống thông tin quản lý Trung tâm thông tin – Thư viện Đại học. .. lý bạn đọc Trung tâm thông tin – Thư viện ĐH Kinh tế Quốc dân - Mục tiêu • Khảo sát phân tích Hệ thống thông tin quản lý bạn đọc trung tâm Thông tin – Thư viện Đh Kinh tế Quốc dân • Xuất phát từ

Ngày đăng: 11/04/2016, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔNG QUAN DỰ ÁN

  • ĐỀ CƯƠNG DỰ ÁN

  • I. Thông tin chung của dự án

  • II. Thực trạng hệ thống thông tin

    • 1. Mô tả tổ chức

    • 2. Thực trạng của HTTT

    • 3. Vấn đề, cơ hội và giải pháp HTTT

  • III. Các hoạt động diễn ra trong dự án

  • IV. Phân bổ chi phí

    • TỔNG CHI PHÍ CHO ÐỀ ÁN “PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN THÝ VIỆN ÐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN”

  • V. Phân bổ tiến độ thời gian

  • VI. Đánh giá khả thi

  • VII. Các đối tượng hưởng lợi ích

  • VIII. Kết luận và kiến nghị

  • GIAI ĐOẠN I: Đánh giá yêu cầu phát triển Hệ thống thông tin quản lý

    • 1. Lập kế hoạch

    • 2. Làm rõ yêu cầu

    • 3. Đánh giá tính khả thi

    • 4. Nguồn kinh phí:

      • 4.1.1. Nguồn mua:

      • 4.1.2. Nguồn lưu chiểu

      • 4.1.3. Nguồn tặng biếu

    • BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ

      • 1. Yêu cầu:

      • 2. Phương pháp nghiên cứu:

      • 3. Phương pháp tiến hành đánh giá yêu cầu:

      • 4. Mô tả khung cảnh:

        • 4.1. Thực trạng ứng dụng phân hệ Bổ sung

        • 4.2. Thực trạng ứng dụng phân hệ Biên mục:

        • 4.3. Thực trạng ứng dụng phân hệ Lưu thông tài liệu:

        • 4.4. Thực trạng ứng dụng phân hệ Tra cứu trự tuyến OPAC

        • 4.5. Thực trạng ứng dụng phân hệ Quản lý ấn phẩm định kỳ

        • 4.6.Thực trạng ứng dụng phân hệ Sưu tập số.

      • 5. Hệ thống nghiên cứu:

      • 6. Nêu các vấn đề:

        • Điểm bất cập của hệ thống quản lý bạn đọc

        • Nguyên nhân bất cập của hệ thống quản lý bạn đọc:

      • 7. Đánh giá về tính khả thi:

        • 6.1. Tổ chức:

        • 6.2. Kỹ thuật:

        • 6.3. Thời gian:

        • 6.4. Tài chính:

        • 6.5. Đạo đức:

        • 6.6. Kiến nghị:

    • Phụ lục 1: Bảng kê chi tiết về các chi phí:

  • GIAI ĐOẠN II: Phân tích chi tiết.

    • 1.Lập kế hoạch

    • BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ

      • 1. Yêu cầu:

      • 2. Phương pháp phân tích.

        • 2.1.kết quả của cuộc phỏng vấn

        • 2.2. Nguồn tài liệu thu thập được

      • 3. Môi trường hoạt động của tổ chức

        • 3.1. Môi trường bên ngoài.

        • 3.2. Loại hình tổ chức

        • 3.3. Các sản phẩm và dịch vụ cung cấp.

        • 3.4. Xem xét sự phát triển chung của hệ thống.

        • 3.4. Các bộ luật cơ bản của chính phủ và nhà nước tác động tới lĩnh vự .

        • 3.5. Xem xét xu thế công nghệ của thư viện

      • 4. Môi trường bên trong.

        • 4.1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của trung tâm thông tin thư viện.

        • 4.2. Đánh giá điểm mạnh. điểm yếu, cơ hội, thách thức.

        • 4.3. Cơ cấu tổ chức

          • 2) Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ, phục vụ

        • 4.4. Đội ngũ cán bộ của Trung tâm

      • 5. Mô tả hệ thống đang tồn tại.

        • 5.1. Phòng đọc tự chọn sách tiếng việt (dành cho sinh viên):

        • 5.2. Phòng đọc tự chọn cho giảng viên, nghiên cứu sinh và học viên cao học:

        • 5.3. Phòng mượn sách tiếng Việt:

        • 5.4. Phòng đọc tự chọn báo, tạp chí:

        • 5.5. Phòng đọc tự chọn luận án, luận văn:

        • 5.6.Phòng đọc tự chọn sách ngoại văn:

        • 5.7. Quản lý tài liệu điện tử:

      • 6. Chuẩn đoán hệ thống hiện tại và xác định các yếu tố giải pháp.

        • 6.1. Điểm bất cập của hệ thống bạn đọc.

        • 6.2. Xác định nguyên nhân và các yếu tố giải pháp.

      • 7. Đánh giá tính khả thi.

    • Phụ lục 2:

  • GIAI ĐOẠN III: Thiết kế Logic

    • 1. Lập kế hoạch:

    • 2. Mục đích của giai đoan thiết kế logic

    • 3. Thiết kế cơ sở dữ liệu.

      • 3.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu là xác định nội dung kho dữ liệu cần phải có để đủ cung cấp yêu cầu thông tin của người sửu dụng HTTT mới.

      • 3.2. Thiết kế CSDl logic từ các thông tin đầu ra

    • 4. Thiết kế CSDL bằng mô hình quan hẹ thực thể

      • Xây dựng sơ đồ quan hệ dữ liệu:

    • 5. Thiết kế logic xử lý và tính khối lượng xử lý.

    • BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ

      • 1. Mục đích của Thiết kế Logic:

      • 2. Thiết kế cơ sở dữ liệu:

      • 3. Thiết kế cơ sở dữ liệu logic từ thông tin đầu ra:

        • 3.1. Xác định các thông tin đầu ra:

        • 3.2. Các tệp dữ liệu cần thiết cho các thông tin đầu ra:

      • 4. Thiết kế Cơ sở dữ liệu bằng mô hình thực thể

        • 4.1.Thiết kế cơ sở dữ liệu bằng mô hình thực thể:

        • 4.2. Thiết kế các xử lý

      • 5. Thiết kế logic xử lý và tính khối lượng xử lý.

        • a) Phân tích cập nhật:

        • b) Tình khối lượng xử lý tra cứu và cập nhật:

      • 6. Đánh giá lại tính khả thu của hệ thống:

    • Phụ lục 3: Bảng kê chi tiết về các chi phí:

  • GIAI ĐOẠN IV: Đề xuất các phương án và giải pháp

    • 1. Lập kế hoạch:

    • BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ

      • 1. Rằng buộc tin học và tổ chức:

        • 1.1. Rằng buộc liên quan tổ chức:

        • 1.2. Rằng buộc về tin học:

      • 2. Xây dựng các phương án và giải pháp:

        • 2.1. Thiết kế các thủ tục thủ công - Đơn xin cấp thẻ thư viện:

        • 2.2. Tin học hóa:

          • a) Sơ đồ luồng thông tin:

          • b) Sơ đồ luồng Dữ liệu:

            • Sơ đồ ngữ cảnh:

            • Sơ đồ kiến trúc:

            • Sơ đồ DFD:

              • a) Sơ đồ DFD mức 0:

              • b) Sơ đồ DFD mức – Quản lý độc giả

              • c) Sơ đồ DFD mức 1 – Quản lý Mượn Trả sách

          • c) Sơ đồ giải thuật:

        • a.1. Thiết kế giải thuật đăng nhập

        • a.2. Thiết kế giải thuật sửa

        • a.3. Thiết kế giải thuật cập nhật

        • a.4. Thiết kế giải thuật thêm mới

        • a.5. Thiết kế giải thuật xóa

        • a.6. Thiết kế giải thuật lọc dữ liệu

        • a.7. Thiết kế giải thuật xóa

      • 3. Đánh giá các phương án:

      • 4. Đánh giá lại tính khả thi của hệ thống:

    • Phụ lục 4: Bảng kê chi tiết về các chi phí:

  • GIAI ĐOẠN V: THIẾT KẾ VẬT LÝ NGOÀI

    • 1. Lập kế hoạch:

    • BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ

      • 1. Đầu ra

      • 2. Đầu vào

      • 3. Thiết kế thao tác với phần tin học hóa:

      • 4. Đánh giá tính khả thi của hệ thống

    • Phụ lục 5: Bảng kê chi tiết về các chi phí:

  • GIAI ĐOẠN VI: Thực hiện kỹ thuật

    • 1. Lập kế hoạch:

    • BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ

      • 1. Thiết kế vật lý:

        • 1.1. Mô hình vật lý về dữ liệu

          • 1.1.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý

          • 1.1.2 Thiết kế các trường

          • 1.1.3 Thiết kế các file

          • 1.1.4 Các hệ quản lý file

          • 1.1.5 Thiết kế kiểm soát các file

          • 1.1.6 Xác định quy mô file và không gian lưu trữ cần thiết

        • 1.2 Mô hình vật lý về xử lý (mức tác nghiệp)

          • 1.2.1 Mục đích

          • 1.2.2 Mô đun xử lý

          • 1.2.3 Phân rã mô đun

          • 1.2.4 Sơ đồ tổng thể phân rã chức năng

    • 2. Mua sắm thiết bị và phần mềm:

      • 2.1. Nguồn tài chính hiện tại

      • 3.2. Kế hoạch tài chính

    • 3. Lập trình:

    • 4. Thử nghiệm:

    • 5. Hoàn thiện tài liệu:

    • 6. Đào tạo người sử dụng:

    • 7. Đánh giá tính khả thi của hệ thống

    • Phụ lục 6: Bảng kê chi tiết về các chi phí:

  • GIAI ĐOẠN VII: Cài đặt, bảo trì và khai thác hệ thống

  • 1. Lập kế hoạch

    • BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ

    • 1. Cài ðặt hệ thống

    • 2. Các phần cài ðặt hệ thống:

    • 3. Lập kế hoạch chuyển ðổi

    • 4. Chuyển ðổi các tệp và cõ sở dữ liệu

    • 5. Ðào tạo và hỗ trợ ngýời sử dụng

    • 6. Bảo trì hệ thống thông tin

      • 7.1. Các býớc của bảo trì:

      • 7.2. Các loại bảo trì:

      • 7.3. Chi phí cho bảo trì

    • 7. Đánh giá tính khả thi của hệ thống

    • Phụ lục 7: Bảng kê chi tiết về các chi phí:

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

    • Hệ số lương với từng chức vụ:

    • TỔNG CHI PHÍ CHO ÐỀ ÁN “PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN THÝ VIỆN ÐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN”

    • Phương án và giải pháp đối với Phần mềm Libol:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan