LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP MẮT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH THCS

163 806 4
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP MẮT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT  VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hồn tồn trung thực, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyên i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Biên, tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa Vật lí, thầy giáo giảng dạy tồn thể bạn học viên lớp cao học Lý luận phƣơng pháp dạy học Vật lí K23 – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu khoa học làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh Trƣờng THCS Thạch Thất, Thạch Thất, TP Hà Nội giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Chân thành cảm ơn tình cảm quý báu ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ, động viên, góp ý tiếp thêm động lực để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng thời gian có hạn lực thân cịn nhiều hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bảo thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Nguyễn Thị Tuyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT X I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học đề tài .2 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 6.Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài .3 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH THCS .5 1.1 Dạy học định hƣớng phát triển lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Cấu trúc lực .5 1.1.3 Dạy học phát triển NL GQVĐ thực tiễn học sinh .6 1.1.3.1 Năng lực giải vấn đề thực tiễn gì? 1.1.3.2 Các cấp độ lực giải vấn đề thực tiễn 1.1.3.3 Cấu trúc lực giải vấn đề thực tiễn 1.1.3.4 Phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh 12 iii 1.1.3.5 Kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phát triển lực giải vấn đề thực tiễn .13 1.1.3.5.1 Đánh giá theo lực .13 1.1.3.5.2 Đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn 14 1.1.3.5.3 Phƣơng pháp hình thức đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn 16 1.2 Dạy học tích hợp 16 1.2.1 Tích hợp gì? .16 1.2.2 Quan niệm dạy học tích hợp .16 1.2.2.1 Cơ sở khoa học 17 1.2.2.1.1 Cơ sở Triết học dạy học tích hợp .17 1.2.2.1.2 Cơ sở sinh lý thần kinh dạy học tích hợp 17 1.2.2.1.3 Cơ sở tâm lí học dạy học tích hợp 17 1.2.2.1.4 Cơ sở giáo dục học dạy học tích hợp 17 1.2.2.2 Định nghĩa dạy học tích hợp 17 1.2.2.3 Đặc điểm dạy học tích hợp 18 1.2.2.4 Các mức độ tích hợp 19 1.2.2.5 Ý nghĩa dạy học tích hợp 20 1.2.3 Thực trạng dạy học tích hợp 22 1.2.3.1 Thực trạng dạy học tích hợp giới 22 1.2.3.2 Thực trạng dạy học tích hợp Việt Nam .27 1.2.4 Quy trình xây dựng tổ chức dạy học tích hợp 30 1.2.5 Tổ chức hoạt động dạy học tích hợp 35 1.2.5.1 Dạy học theo trạm 36 1.2.5.1.1 Khái niệm dạy học theo trạm 36 1.2.5.1.2 Hình thức làm việc dạy học theo trạm .36 1.2.5.1.3 Dạy học theo trạm THCS .37 iv 1.2.5.2 Dạy học dự án 41 1.2.5.2.1 Khái niệm dạy học dự án 41 1.2.5.2.2 Các đặc trƣng dạy học dự án 42 1.2.5.2.3 Hình thức làm việc dạy học dự án 43 1.2.5.2.4 Dạy học dự án THCS .43 CHƢƠNG II: XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP MẮT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN i CỦA HS THCS 48 2.1 Sơ lƣợc chủ đề tích hợp "Mắt" 48 2.2 Mục tiêu chủ đề 49 2.3 Nội dung trọng tâm chủ đề 51 2.3.1 Cấu tạo mắt 51 2.3.1.1 Sơ lƣợc cấu tạo quan phân tích thị giác 51 2.3.1.2 Cấu tạo mắt 51 2.3.2 Hoạt động mắt ứng dụng 54 2.3.2.1 Phƣơng pháp soi đáy mắt 54 2.3.2.2 Hoạt động mắt 54 2.3.2.2.1 Điều kiện để mắt nhìn rõ vật 54 2.3.2.2.2 Nghệ thuật xem ảnh 56 2.3.2.2.3 Hiện tƣợng lƣu ảnh mắt 57 2.3.2.2.4 Ảo tƣợng 57 2.3.3 Các tật thƣờng gặp mắt 58 2.3.3.1 Cận thị 59 2.3.3.1.1 Đặc điểm 59 2.3.3.1.2 Nguyên nhân 59 2.3.3.1.3 Biểu 59 2.3.3.1.4 Khắc phục tật cận thị 60 v 2.3.3.2 Viễn thị 61 2.3.3.2.1 Đặc điểm 61 2.3.3.2.2 Biểu 61 2.3.3.2.3 Phân loại 61 2.3.3.2.4 Cách khắc phục tật viễn thị 62 2.3.3.3 Lão thị 62 2.3.3.3.1 Đặc điểm 62 2.3.3.3.2 Biểu 62 2.3.3.3.3 Nguyên nhân 62 2.3.3.3.4 Cách khắc phục tật lão thị 62 2.3.3.4 Loạn thị 63 2.3.3.4.1 Định nghĩa 63 2.3.3.4.2 Phân loại – khắc phục 63 2.3.4 Thị lực phép đo thị lực 63 2.3.4.1 Thị lực 63 2.3.4.2 Bảng thị lực 64 2.3.4.3 Quy ƣớc ghi kết thị lực 65 2.3.4.4 Phƣơng pháp đo thị lực 65 2.3.5 Các bệnh thƣờng gặp măt 66 2.3.5.1 Đau mắt hột 66 2.3.5.2 Đau mắt đỏ 66 2.3.6 2.4 Bảo vệ đôi mắt sáng 66 Tổ chức dạy học 67 2.4.1 Tổ chức dạy học dự án nội dung: Cấu tạo mắt 68 2.4.1.1 Ý tƣởng dự án 68 2.4.1.2 Hỗ trợ cần thiết 68 2.4.1.3 Tiến trình tổ chức dự án 69 vi 2.4.2 dụng Tổ chức dạy học theo trạm nội dung: hoạt động mắt ứng 70 2.4.2.1 Hệ thống trạm 70 2.4.2.2 Nội quy 71 2.4.2.3 Nội dung trạm 72 2.4.2.3.1 Trạm 1: Khi mắt nhìn thấy vật? 72 2.4.2.3.2 Trạm 2: Mắt làm để nhìn rõ vật? 74 2.4.2.3.3 Trạm 3: Cầu mắt bạn có bình thƣờng? 76 2.4.2.3.4 Trạm 4: Tại đeo kính râm "dỏm" gây mù mắt? 78 2.4.2.3.5 Trạm 5: Tại ta lại quan sát đƣợc hành động liên tục tivi? 81 2.4.2.3.6 Trạm 6: Tại ti vi tạo nên nhiều hình ảnh có màu sắc khác nhau? 83 2.4.2.3.7 Trạm 7: Tại mặt trời vào buổi sáng sớm chiều tối thƣờng "to" mặt trời lúc trƣa? 86 2.4.2.3.8 Trạm 8A: Hai mắt có nhìn giống nhau? 90 2.4.2.3.9 Trạm 8B: Tại xem phim 3D ta lại thấy cảnh vật lên 92 2.4.2.3.10 Trạm 9: Chế tạo mơ hình mắt 94 2.4.2.3.11 Trạm 10: Chế tạo máy chiếu phim đơn giản 96 2.4.2.3.12 Trạm 11: Thanh thủy tinh biến 98 2.4.2.3.13 Trạm 12: Quan sát thấy nƣớc? 100 2.4.2.4 Hoạt động dạy học theo trạm 102 2.4.3 Tổ chức dạy học dự án nội dung: Các bệnh, tật thƣờng gặp mắt cách bảo vệ đôi mắt sáng 102 2.4.3.1 Nội dung dự án 102 2.4.3.1.1 Dự án 1: Thiết kế poster tuyên truyền tật cận thị 102 vii 2.4.3.1.2 Dự án 2: Thiết kế tờ rơi tuyên truyền bệnh đau mắt đỏ103 2.4.3.1.3 Dự án 3: Thiết kế dụng cụ để đo thị lực 104 2.4.3.1.4 Dự án 4: Thiết kế cẩm nang tật mắt 105 2.4.3.1.5 Dự án 5: Thiết kế website nƣớc mắt 106 2.4.3.2 Tiến trình dạy học dự án 107 2.5 Công cụ đánh giá 109 2.5.1 Công cụ đánh giá phát triển lực giải vấn đề thực tiễn109 2.5.2 Công cụ đánh giá học theo trạm 111 2.5.2.1 Tiêu chí đánh giá kết phiếu học tập 111 2.5.2.2 Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm 111 2.5.3 Cơng cụ đánh giá dạy học dự án 112 2.5.3.1 Tiêu chí đánh giá trình bày đa phƣơng tiện 112 2.5.3.2 Tiêu chí đánh giá tình bày 114 2.5.3.3 Tiêu chí đánh giá kịch 115 2.5.3.4 Tiêu chí đánh giá sản phẩm 116 2.5.3.5 Tiêu chí đánh giá ấn phẩm 117 2.5.3.6 Tiêu chí đánh giá website 118 2.5.3.7 Tiêu chí tự đánh giá cá nhân 120 2.5.3.8 Tiêu chí đánh giá thành viên nhóm 121 Kết luận chƣơng 123 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 124 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm .124 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 124 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 124 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm .124 3.5 Thời gian thực nghiệm 125 viii 3.6 Các bƣớc tiến hành thực nghiệm 125 3.7 Kết đánh giá kết thực nghiệm 127 3.7.1 Đánh giá định tính 127 3.7.2 Đánh giá định lƣợng kết việc phát triển lực giải vấn đề thực tiễn HS .132 3.8 Đánh giá chung việc tích hợp nội dung chủ đề “ Mắt” vận dụng phƣơng pháp dạy học theo trạm dạy học dự án để tổ chức dạy học đề tài .138 KẾT LUẬN CHƢƠNG 140 KẾT LUẬN V KIẾN NGH 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC -1- ix DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ST Viết tắt Viết đầy đủ NL Năng lực GQVĐ Giải vấn đề ĐG Đánh giá GV Giáo viên HS Học sinh GDBVMT Giáo dục bảo vệ môi trƣờng SGK Sách giáo khoa GD&ĐT Giáo dục đào tạo THCS Trung học sở 10 DHDA Dạy học dự án 11 DHVL Dạy học vật lý T x - HS vốn quen với lối học tập thụ động, việc tự làm mình, phải làm việc theo nhóm, theo cặp học học nên HS chƣa thể quen với việc làm việc nhóm 139 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ việc theo dõi học thực nghiệm, quan sát hoạt động HS phân tích kết mà HS đạt đƣợc, rút nhận xét: Quá trình tổ chức dạy học theo trạm theo dự án nội dung tích hợp Mắt giúp HS phát triển lực giải vấn đề thực tiễn Các nhóm HS hợp tác phân tích vấn đề thực tiễn từ xác định vấn đề cần giải Qua đó, nhóm HS tiến hành lên kế hoạch giải vấn đề, tìm kiếm thơng tin, phân tích thơng tin hồn thành sản phẩm Qua việc thực vòng tròn học tập thực dự án, HS nắm vững nội dung học cách sâu sắc hơn, hiểu rõ Mắt, số tƣợng vật lí diễn sống hàng ngày có liên quan tới nhìn nhận mắt có biện pháp để bảo vệ đơi mắt sáng Từ hạn chế trình thực nghiệm rút đƣợc số kinh nghiệm sau: - Thƣờng xuyên quan sát, theo dõi hỗ trợ học sinh học sinh gặp khó khăn q trình giải vấn đề Bên cạnh phải để ý tới việc hỗ trợ em việc làm việc nhóm, tránh tình trạng có thành viên khơng tham gia vào q trình giải vấn đề nhóm - Ln động viên HS, đặt niềm tin tôn trọng ý kiến HS trình học tập để em tự tin phát huy khả tƣ Tơi nhận thấy xây dựng tổ chức dạy học theo trạm theo dự án chủ đề tích hợp Mắt trƣờng phổ thơng khả thi, GV vận dụng vào trình dạy học mình, thúc đẩy trình dạy học đạt kết tốt 140 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ ban đầu đề ra, trình nghiên cứu đạt đƣợc số kết sau: Chƣơng 1: Bổ sung làm sáng rõ sở lí luận dạy học phát triển lực giải vấn đề thực tiễn, dạy học tích hợp; hình thức tổ chức dạy học dự án dạy học theo trạm Chƣơng 2: Xây dựng nội dung chủ đề tích hợp Mắt, thiết kế tiến trình dạy học chủ đề Mắt tiêu chí đánh giá lực GQVĐ thực tiễn Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp "Măt" tạo điều kiện phát triển NL GQVĐ thực tiễn học sinh Chƣơng 3: Đánh giá sơ hiệu tiến trình dạy học thiết kế việc bồi dƣỡng phát triển lực GQVĐ thực tiễn HS Do thời gian ngắn, lực có hạn nên tơi tiến hành thực nghiệm lớp Vì việc đánh giá hiệu cịn chƣa mang tính khái quát Chúng tiếp tục thử nghiệm diện rộng để hoàn thiện đề tài Qua nghiên cứu, tổ chức dạy học đánh giá kết đề tài đem lại, chúng tơi có số kiến nghị sau đây: - Nhà trƣờng cần tăng cƣờng sở vật chất phục vụ cho việc dạy học: hệ thống máy vi tính, hệ thống máy chiếu - Cần có đầu tƣ, tiếp tục tổ chức dạy học chủ đề khác nhằm tiếp tục phát triển lực HS 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Biên ( 2015), Tổ chức dạy học ch đề tích hợp "Mắt" trường THCS Nguyễn Văn Biên (2015), Quy trình xây dựng ch đề tích hợp KHTN Cao Thị Sơng Hƣơng (2014), Tổ chức dạy học dự án số kiến thức thuộc chương Điện học (Vật lý THCS) nhằm phát huy tính động, bồi dưỡng lực sáng tạo hợp tác c a học sinh Bộ giáo dục đào tạo (2015), Dự thảo “Chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể” Ia.I.Perenman (1994), Vật lý vui tập 1, NXBGD Ia.I.Perenman (1994), Vật lý vui tập 2, NXBGD Vũ Quang (2007), SGK Vật Lý 7, NXBGD Vũ Quang (2007), SGK Vật Lý 9, NXBGD Ngô Quốc Quýnh (1977), Hỏi đáp tƣợng vật lý tập 4, NXB KHKT 10 Bộ GD ĐT (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tr , đánh giá kết học tập theo hướng phát triển lực học sinh , Hà Nội 11 Lƣơng Việt Thái (2012) Phát triển lực giải vấn đề thực tiễn c học sinh qu dạy học kho học tiểu học, Báo cáo đề tài cá nhân, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Phạm Viết Thanh (2013), tổ chức dạy học theo trạm số kiến thức chương "Cảm ứng điện từ" Vật lý 11 THPT 13 Nguyễn Thị Thu Thủy (2014), Xây dựng tổ chức khóa học tự chọn có nội dung tích hợp đề tài biến đổi khí hậu cho HS lớp 11 14 Phạm Hữu Tịng (2001), Lí luận dạy học Vật lý trường trung học, NXB Giáo dục, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 15 Phạm Hữu Tòng (2002), Dạy học Vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự ch , sáng tạo tư kho học, NXB ĐHSP 16 Đỗ Hƣơng Trà (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh Quyển KHTN, NXB ĐHSP HN, tr 7-24 142 17 Nguyễn Quang Vinh (2007), SGK Sinh Học 8, NXBGD Tiếng Anh 18 OECD (2013), Pisa 2015 Draft collabortive problem solving framework 19 http://www.establish-fp7.eu/ 20 https://www.youtube.com/watch?v=uahnsWbXm10 143 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mắt ta thấy nƣớc?  Thế giới thủy cung Chiết suất màng cứng thủy tinh dịch 1,34 Thủy tinh thể 1,43 Thủy dịch 1,34 Chiết suất nƣớc 1,34 Chiết suất thủy tinh thể lớn chiết suất nƣớc có 1/10 Còn chiết suất phần khác mắt chiết suất nƣớc Do đó, dƣới nƣớc, tiêu điểm thủy tinh thể mắt ngƣời xa phía sau võng mạc, ảnh võng mạc mờ, làm cho ngƣời khó nhìn rõ cần nhìn Chỉ có ngƣời cận thị nặng mời nhìn thấy vật dƣới nƣớc tƣơng đối bình thƣờng Để giúp mắt ngƣời bình thƣờng quan sát rõ vật nƣớc ta sử dụng kính có chiết quang lớn sử dụng loại kính đặc biệt dùng nƣớc Ví dụ nhƣ kính lặn ngồi tàu ngầm quan sát bên ngồi thơng qua kính thủy tinh phẳng khơng phải thấu kính hội tụ  Thế giới bên mặt nƣớc Nếu từ dƣới nƣớc mà ta nhìn lên mặt nƣớc ta thấy gì? Đầu tiên ta thấy mặt nƣớc khơng cịn phẳng nữa, mà hình nón! Qua mắt bạn, bạn tƣởng nhƣ đứng đáy phễu to, có góc đỉnh lớn góc vng đơi chút (970) Mép hình nón đƣợc bao bọc vòng cầu vồng gồm màu đỏ, vàng, lục, xanh, tím v.v Tại lại nhƣ vậy? Đó vì, ánh sáng trắng Mặt Trời tia sáng có màu sắc khác tạo nên, màu có chiết suất riêng có “góc giới hạn” riêng Chính ngun nhân nên từ dƣới nƣớc nhìn lên ta thấy vật thể nhƣ viền vành sáng đủ sắc cầu vồng Nếu nhƣ có ngƣời đứng ngập nƣớc cho đầu phía trên, dƣới nƣớc nhìn lên, hình dạng ngƣời -1- giống nhƣ hình bên Một ngƣời tắm dƣới nƣớc, qua mắt cá, giống nhƣ vậy! Đối với cá, ngƣời đáy nƣớc nông cạn bị cắt thành hai đoạn, biến thành hai động vật: đoạn khơng có chân, đoạn dƣới khơng có đầu, nhƣng lại có bốn chân! Khi xa ngƣời quan sát dƣới nƣớc nửa ta gần dƣới rút ngắn lại: lúc cách đoạn đó, hầu nhƣ tất đoạn thân ta mặt nƣớc biến - trơ đầu lủng lẳng -2- Phụ lục 2: Bạn xem ảnh cách chƣa? Liệu bạn biết xem ảnh cách chƣa? Chắc bạn nghĩ xem ảnh có mà khơng biết cách: cầm ảnh vào tay nhìn Nhƣng thật không đơn giản nhƣ vậy, ảnh nhƣ vật va chạm hàng ngày khác, tiếp xúc nhiều nhƣng chƣa biết sử dụng xác Để trả lời câu hỏi trên, ta tìm hiểu vật tạo nên ảnh – máy ảnh Về cấu tạo máy ảnh mắt lớn: kích thƣớc ảnh in kính mờ phụ thuộc vào khoảng cách vật kính đồ vật cần chụp Máy ảnh thu đƣợc hình phối cảnh đồ vật lên phim giống nhƣ hình ảnh mà mắt đặt nơi vật kính nhìn thấy Do đó, ta muốn nhìn ảnh mà có đƣợc ấn tƣợng thị giác hồn tồn giống ngun vật phải: Nhìn ảnh mắt đặt ảnh cách mắt khoảng thích hợp Chúng ta dễ dàng hiểu rằng, xem ảnh hai mắt khơng tránh khỏi nhìn thấy trƣớc mắt tranh phẳng, khơng phải hình có chiều sâu Bởi tƣợng xảy vào đặc điểm thị giác Khi nhing vật hình khối hai ảnh nhận đƣợc võng mạc hai mắt không giống nhau: ảnh mắt phải nhìn thấy khơng hồn tồn giống ảnh mắt trái nhìn thấy Chính ảnh khơng giống mà có cảm giác vật thể có hình khối khơng phải phẳng: ý thức hợp hai ấn tƣợng không giống lại thành hình tƣợng Cịn nhƣ trƣớc mắt ta vật phẳng, ví dụ nhƣ tƣờng chẳng hạn, hai mắt thu đƣợc ấn tƣợng hồn giống nhau: tính chất giống dấu hiệu làm cho ý thức biết đƣợc vật phẳng Bây ta thấy rằng, xem ảnh hai mắt tức ta buộc ý thức phải nhận trƣớc mắt tranh phẳng Khi đƣa hai mắt nhìn ảnh mà nhìn mắt, tự ngăn cản khong thấy điều phải thấy ảnh: nên toàn ảo giác máy ảnh tạo cách hồn thiện dã bị hành động vơ ý thức làm sai lệch -3- Phụ lục 3: Ảo tƣợng thời trang Nếu ta ứng dụng ảo tƣợng vào hình lớn mà ta khơng thể nhìn bao quát tức khắc đƣợc ảo tƣợng mà thu đƣợc trái hẳn với điều nói mục Chúng ta biết ngƣời béo lùn mà mặc quần áo kẻ sọc ngang hình nhƣ khơng gầy đƣợc chút mà ngƣợc lại béo Trái lại, mặc quần áo có sọc dọc có nếp hình nhƣ đỡ béo đơi chút Ta giải thích tƣợng nhƣ sau: nhìn quần áo nhƣ vậy, khơng thể nhìn bao qt tức khắc đƣợc, mắt vơ tình chạy theo kẻ sọc ấy; cố gắng mắt lúc buộc phải phóng đại cách vơ ý thức kích thƣớc vật theo phƣơng sọc kẻ: quen liên kết khái niệm vật thể lớn không chứa hết nhãn trƣờng với cố gắng mắt Nhƣng nhìn hình nhỏ có sọc mắt đứng ngun khơng động đậy, mắt mà khơng cảm thấy mỏi mệt -4- Phụ lục 4: Các yếu tố ảnh hƣởng tới thị lực Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến thị lực, chủ yếu là: Độ sáng phịng thử: độ sáng yếu kích thích hệ thống tế bào que, làm thị lực giảm Độ sáng mạnh kích thích hệ thống tế bào nón, làm thị lực tăng Mắt đỡ mỏi nhiều độ sáng phòng thử thấp khoảng 30-40% so với độ sáng bảng thị lực Độ sáng bảng thị lực: bảng thị lực đƣợc chiếu sáng tốt đồng làm tăng thị lựC Độ sáng bảng thị lực nên khoảng từ 1350 đến 1700 lux Khi đọc chữ đen giấy trắng, độ sáng tốt khoảng 500-650 lux Độ tương phản chữ thử: mắt nhìn tốt chữ thử có tƣơng phản tốt, chữ thử màu đen màu trắng dễ đọc chữ xanh Kích thước đồng tử: mắt có tật khúc xạ thƣờng tăng thị lực mơi trƣờng sáng nhiều ánh sáng làm cho đồng tử co, giảm kích thƣớc vịng nhịe võng mạC Đây lí ngƣời cận thị thƣờng nheo mắt cần nhìn rõ Trên lâm sàng, thử thị lực ngƣời ta dùng kính lỗ nhƣ đồng tử nhân tạo để tăng thị lực ngƣời có tật khúc xạ Tuổi bệnh nhân: tuổi cao yêu cầu độ sáng tăng Trẻ em đọc sách dễ dàng nơi nửa sáng nửa tối, ngƣời lớn đọc đƣợc nơi đủ ánh sáng Các bệnh mắt: số bệnh mắt ảnh hƣởng đến đồng tử, môi trƣờng suốt mắt (giác mạc, thủy dịch, thể thủy tinh, dịch kính) võng mạc gây giảm thị lực -5- Phụ lục 5: Một số hình ảnh nhóm trình giới thiệu sản phẩm Nhóm Bún Productions trình bày cấu Nhóm Blight trình bày cấu tạo mắt tạo mắt Nhóm Max giới thiệu website http://max-no-more.webnode.vn/ Nhóm Thland giới thiệu website https://amazingtears.wordpress.com/ -6- Nhóm Majestic Hercules tuyên truyền bệnh đau mắt đỏ -7- Nhóm Đơn Chất giới thiệu sản phẩm Nhóm 79A giới thiệu sản phẩm -8- Phụ lục 6: Bảng tổng hợp điểm nhóm Dự án Nhóm Điểm giáo Điểm TB Điểm viên đánh giá Dự án Bún Productions Max Thland Blight Đơn chất Majestic Hercules 79A Dự án Bún Productions Max Thland Blight Đơn chất Majestic Hercules 79A nhóm đánh giá bình nhóm 7.3 7.2 7.25 7.1 7.05 8.3 7.9 8.1 7.2 7.1 7.3 7.5 7.4 6.7 7.3 7 7.1 7.05 8.3 8.5 8.4 7.4 7.6 7.5 8.5 8.75 7.9 7.45 7.7 8.1 7.9 8.3 8.2 8.25 7.5 -9- trung Phụ lục 7: Bảng tổng hợp điểm thành viên nhóm Nếu phân phối điểm cho tất thành viên nhóm điểm thành viên nhóm điểm nhƣ giá trị bảng Tuy nhiên nhƣ không phù hợp với sức đóng góp ngƣời, khơng đảm bảo tính cơng Để khắc phục tình trạng đƣa phƣơng án: cho HS nhóm đánh giá đồng đẳng lẫn để đảm bảo tính cơng bằng, phù hợp với sức đóng góp thành viên cho nhóm Điểm cuối HS = Điểm TB nhóm x hệ số đồng đẳng Kết điểm HS nhóm tỉ lệ % tổng số HS lớp nhƣ sau: = điểm 2.2 2.2 4.4 2.2 4.4 Max 4.4 2.2 2.2 2.2 2.2 Thland 0 2.2 8.9 4.4 Blight 4.4 4.4 2.2 4.4 Đơn chất 2.2 2.2 2.2 6.7 Majestic 4.4 2.2 4.4 2.2 2.2 4.4 6.7 0 Bún Productions Hercules 79A - 10 - ... giải vấn đề thực tiễn học sinh THCS Mục đích nghiên cứu đề tài Xây dựng nội dung tổ chức dạy học chủ đề tích hợp ? ?Mắt? ?? nhằm phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh Giả thuyết khoa học đề. .. trúc luận văn gồm chƣơng : Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học tích hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề thực tiễn HS THCS Chƣơng 2: Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp mắt nhằm phát triển. .. Nếu xây dựng nội dung chủ đề tích hợp ? ?Mắt? ?? mức độ liên mơn sử dụng phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học phát triển lực tổ chức dạy học chủ đề tích hợp ? ?Mắt? ?? phát triển lực giải vấn đề thực tiễn

Ngày đăng: 10/04/2016, 21:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan