MÔ TÍP KÉN RỂ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ PHÍA BẮC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

135 1.5K 3
MÔ TÍP KÉN RỂ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ PHÍA BẮC VIỆT NAM     LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn! Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc thầy giáo, TS Nguyễn Việt Hùng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt thầy cô môn Văn học dân gian giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin cảm ơn Sở GD & ĐT Phú Thọ, BGH trường THPT Thạch Kiệt tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình người thân ln động viên giúp đỡ tơi suốt q trình tiến hành đề tài Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Thu Thảo MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Cấu trúc luận văn B PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG I GIỚI THUYẾT KHÁI NIỆM VÀ KHẢO SÁT TƯ LIỆU .10 1.1 Giới thuyết khái niệm 10 1.1.1 Mơ típ mơ típ truyện cổ tích 10 1.1.2 Truyện cổ tích hệ thống mơ típ .17 1.1.3 Diễn hóa mơ típ truyện cổ tích .19 1.1.3.1 Khái niệm diễn hóa 19 1.1.3.2 Nguyên nhân diễn hóa mơ típ .21 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Sự chuyển đổi từ chế độ mẫu hệ tới gia đình phụ quyền 22 1.2.2 Sự chuyển đổi từ công xã nguyên thủy tới xã hội phong kiến 26 1.3 Khảo sát tư liệu 28 Tiểu kết chương I 31 CHƯƠNG II NỘI DUNG MƠ TÍP KÉN RỂ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ PHÍA BẮC 32 2.1 Diễn hóa mơ típ kén rể từ văn hóa dân gian thể loại tiền cổ tích tới truyện cổ tích thần kì .32 2.1.1 Biến đổi dạng thức kén rể 32 2.1.1.1 Từ kén rể rắn tới kén rể diệt rắn .32 2.1.1.2 Từ “nàng chim kén rể” tới kén rể diệt chim ác 40 2.1.1.3 Từ kén rể kép tới kén rể đơn .45 2.1.2 Biến đổi đối tượng kén rể 53 2.1.3 Sự biến đổi đối tượng tham gia kén rể 57 2.1.3.1 Nhân vật chàng trai 57 2.1.3.2 Nhân vật người mẹ 64 2.2 Diễn hóa mơ típ kén rể từ truyện cổ tích thần kì tới truyện cổ tích sinh hoạt 65 2.2.1 Biến đổi dạng thức kén rể 66 2.2.1.1 Từ kén rể khỏe, rể đẹp tới kén rể thông minh, trí tuệ 66 2.2.1.2 Từ kén rể vật chất tới kén rể làm ăn 71 2.2.2 Sự biến đổi đối tượng kén rể .75 2.2.3 Biến đổi đối tượng tham gia kén rể 77 Tiểu kết chương II .82 CHƯƠNG III MỐI QUAN HỆ GIỮA MƠ TÍP KÉN RỂ VỚI CỐT TRUYỆN 84 3.1 Mơ típ kén rể đóng vai trị nịng cốt cốt truyện cổ tích 84 3.2 Mơ típ kén rể đóng vai trị phụ trợ cốt truyện cổ tích 87 3.2.1 Mối quan hệ mơ típ kén rể mơ típ ban thưởng 88 3.2.1.1 Phần thưởng 90 3.2.1.2 Nhân vật thực chức ban thưởng 94 3.2.2 Mối quan hệ mơ típ kén rể với mơ típ trừng phạt 99 3.2.2.1 Hình thức trừng phạt 100 3.2.2.2 Nhân vật thực chức trừng phạt .101 Tiểu kết chương III 104 C PHẦN KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Truyện cổ tích phận quan trọng loại hình tự dân gian, phản ánh bước ngoặt lớn tiến trình lịch sử xã hội, người chuyển từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang nhà nước phong kiến, với lối sống mới, quan hệ mới, làm thay đổi suy nghĩ, nhận thức, đòi hỏi, khát vọng họ Trong hình thái xã hội mà văn học dân gian phản ánh, truyện cổ tích nằm giai đoạn quan trọng đặc biệt, với đổi thay lớn lao giai cấp, xã hội, gia đình Đây thời kì người phải sống bàng hoàng trước nhiều biến cố tác động sâu sắc đến đời, số phận họ, đồng thời đem đến cho họ nấc thang đường nhận thức, ứng xử với tự nhiên, xã hội Vì lẽ đó, truyện cổ tích dân tộc kho tàng đồ sộ, ghi lại mặt văn hóa, phong tục, lịch sử, trị, quan niệm đạo đức, nhân sinh cách lí giải giới tự nhiên, xã hội qua thời kì nhận thức người Với nội dung phản ánh sâu rộng vậy, truyện cổ tích cịn nhiều góc khuất chưa khám phá, dù có hàng ngàn cơng trình nghiên cứu khác từ trước đến 1.2 Truyện cổ tích loại hình văn học chức dân gian khác, tạo thành từ nhiều mơ típ khác Trong đó, truyện cổ tích hệ thống mơ típ, ngược lại, mơ típ lại hệ thống truyện cổ tích Như vậy, mơ típ yếu tố kiến tạo nên truyện cổ tích, phần xương sống cần phải nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống Chỉ làm sáng rõ mơ típ, thực hiểu sâu nội dung, giới nghệ thuật truyện cổ tích Nắm rõ yêu cầu cấp bách này, giới nghiên cứu văn học Việt Nam từ kỉ XX vận dụng lý luận mơ típ vào nghiên cứu, tìm hiểu truyện cổ tích Đây thành lớn việc kế thừa ứng dụng thành tựu khoa học văn học dân gian giới để nghiên cứu kho tàng văn học dân gian nước nhà Sự đời cơng trình nghiên cứu tiêu biểu Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ tích Việt Nam Đơng Nam Á Nguyễn Bích Hà, Kiểu truyện nhân vật xấu xí mà tài ba, Tìm hiểu mơ típ truyện họ Hồng Bàng, Một vài mơ típ hệ thống truyện kể cội nguồn dân tộc Việt Nam Đơng Nam Á, Mơ típ tiếng hát truyện kể dân gian Việt Nam Nguyễn Thị Huế, Nhân vật dũng sĩ diệt đại bàng cứu người đẹp số truyện cổ Đông Nam Á Cao Huy Đỉnh, Tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám Đinh Gia Khánh… mở nhiều hướng việc nghiên cứu truyện cổ tích hệ thống mơ típ Tuy nhiên, cịn nhiều mơ típ truyện cổ tích tiềm ẩn, chưa nghiên cứu cách chặt chẽ hệ thống Vì vậy, việc nghiên cứu truyện cổ tích hệ thống mơ típ hướng quan trọng để soi sáng giới cổ tích nội dung lẫn thi pháp 1.3 Kén rể mơ típ phổ biến truyện cổ tích khắp vùng miền đất nước, đặc biệt dân tộc phía Bắc Đây xem mơ típ quan trọng, chứa đựng nhiều nội dung, nghệ thuật, tư tưởng, nét văn hóa, phong tục, đời sống xã hội mà truyện cổ tích phản ánh Do có đan xen mơ típ, nên mơ típ kén rể nhắc đến nhiều cơng trình nghiên cứu truyện cổ tích thể loại văn học dân gian khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống tồn diện Mơ típ kén rể truyện cổ tích số dân tộc thiểu số phía Bắc, nên cần thiết phải nghiên cứu dạng cụ thể hóa 2 Lịch sử vấn đề Từ kỷ XIX, trường phái nghiên cứu folklore ảnh hưởng sâu rộng đến nhà nghiên cứu văn học dân gian giới đời trường phái Phần Lan với phương pháp địa lí lịch sử Các nhà nghiên cứu theo phương pháp tiến hành sưu tầm dị truyện cổ tích, lập bảng tra cứu tiến hành so sánh để tìm nơi phát tích đường lan truyền Stith Thompson – tác giả chịu ảnh hưởng từ trường phái Phần Lan, người có cơng mở rộng bảng tra cứu típ truyện Từ đó, hướng nghiên cứu theo típ khởi xướng Tiếp đó, Thompson đặt vấn đề lập bảng tra cứu mơ típ, để nói việc cần thiết phải biên soạn từ điển truyện dân gian cấp độ cốt truyện, mà cấp độ chi tiết (mơ típ) Từ đây, nhà nghiên cứu nhận rằng, tương đồng cấp độ câu chuyện phức hợp hồn chỉnh khơng thường xun tương đồng cấp độ chi tiết Những thành tố đơn giản (mơ típ) lập thành sở cho xếp hệ thống văn học truyền thống Vì vậy, Thompson xâu chuỗi mơ típ xuyên suốt thể loại lập bảng tra cứu mơ típ Bảng tra cứu Thompson làm dấy lên phong trào nghiên cứu truyện dân gian theo hướng mơ típ trường Đại học India năm 1940 - 1950 Sau đó, hướng nghiên cứu lan rộng toàn giới, bổ sung đổi liên tục theo thời gian 2.1 Ở Việt Nam, việc nghiên cứu truyện kể dân gian theo mô típ nửa cuối kỉ XX Lê Chí Quế, Nguyễn Tấn Đắc, Nguyễn Thị Hiền tác giả có cơng giới thiệu phương pháp với giới nghiên cứu Việt Nam Năm 1994, Lê Chí Quế có giới thiệu phương pháp tạp chí Văn học - số 5, với nhan đề Trường phái văn học Phần Lan nguyên tắc ứng dụng khả lí luận Năm 1996, Nguyễn Thị Hiền tạp chí Văn hóa - số đăng viết Nghiên cứu truyện cổ dân gian Việt Nam theo bảng mục lục tra cứu típ mơ típ truyện cổ tích dân gian Antti Aarne Stith Thompson Trong viết này, tác giả giới thiệu kỹ lưỡng Bảng tra cứu mô típ, đồng thời ứng dụng phương pháp để xác định mơ típ truyện cổ tích Tấm Cám Năm 2001, Kiều Thu Hoạch tạp chí Văn hóa dân gian – số có hai viết là: Sơ tìm hiểu kiểu truyện Tấm Cám Trung Quốc So sánh típ truyện Trầu cau Trung Quốc típ truyện loại Việt Nam Cam puchia, bàn tục ăn trầu văn hóa trầu cau Đơng Nam Á Qua hai viết này, tác giả bước đầu đưa quan niệm mơ típ cổ tích Đặc biệt, vào năm 2001, nhà nghiên cứu Nguyễn Tấn Đắc phát hành Truyện kể dân gian đọc type motif - tuyển tập chuyên sâu nghiên cứu truyện kể dân gian Việt Nam Đông Nam Á theo hướng mơ típ Trong đó, tác giả có viết cơng phu giới thiệu Bảng mục lục tra cứu A-T chuyên khảo truyện Tấm Cám, ứng dụng theo phương pháp Phần Lan Các công trình nghiên cứu cung cấp cho chúng tơi vấn đề lí luận phương pháp luận quan trọng tìm hiểu đề tài Mơ típ kén rể truyện cổ tích số dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam 2.2 Về mối quan hệ mơ típ cốt truyện biến đổi nó, có số cơng trình nghiên cứu cụ thể đề cập đến vấn đề này, như: Đinh Gia Khánh với Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám (1968) Trong cơng trình này, tác giả nhắc tới hình tượng giày, xuất hầu hết kể khác thuộc kiểu truyện Tấm Cám toàn giới vai trị mơ típ cốt lõi đầu tiên, từ thâm nhập đặc điểm sinh hoạt xã hội thời kỳ mối quan hệ mẹ ghẻ chồng, tranh công nảy sinh bất bình đẳng quan hệ sản xuất, hay chi tiết trả thù cuối truyện với chủ đề đấu tranh xã hội có liên quan đến mâu thuẫn giai cấp để cuối phát triển thành kiểu truyện người riêng kho tàng văn học dân gian giới Nguyễn Thị Bích Hà Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á đưa định nghĩa, quan niệm diễn hóa mơ típ truyện cổ tích Đây sở quý báu cho tiến hành đề tài Cũng sách mình, tác giả phân tích diễn hóa mơ típ truyện Thạch Sanh như: mơ típ đời thần kì, mơ típ dũng sĩ diệt rắn, mơ típ dũng sĩ diệt đại bàng, mơ típ xuống thủy cung, mơ típ chiến tranh người cầu hơn, mơ típ kết lên ngơi Vì Thạch Sanh truyện cổ tích nằm hệ thống mơ típ kén rể, nên mơ típ có mối quan hệ chặt chẽ với mơ típ Do đó, việc phân tích diễn hóa mơ típ truyện Thạch Sanh góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề chúng tơi cần nghiên cứu đề tài Ngồi hai cơng trình trên, cịn kể đến cơng trình nghiên cứu văn học dân gian theo hướng mơ típ Việt Nam như: Người anh hùng làng Gióng Cao Huy Đỉnh, Về chết mẹ dì ghe Chu Xuân Diên, Đọc lại truyện Tấm Cám Nguyễn Tấn Đắc, hay Khảo sát cấu trúc ý nghĩa số típ truyện kể dân gian Tày vùng Đông Bắc Việt Nam Vũ Anh Tuấn Trong Về chết mẹ Cám tạp chí Văn hóa dân gian số 2, Chu Xuân Diên sâu nghiên cứu số mô típ truyện Tấm Cám lí giải nguồn gốc mơ típ từ việc tìm hiểu vốn văn hóa cổ Việt Nam giới Cũng viết này, tác giả khẳng định biến đổi mơ típ theo thời gian nguyên nhân xã hội lịch sử Nguyễn Thị Huế tác giả có nhiều cơng trình lí luận ứng dụng chuyên sâu từ lí thuyết mơ típ Đầu tiên, phải kể tới Từ điển type truyện dân gian Việt Nam bà chủ biên Trong từ điển này, tác giả sưu tầm công phu hệ thống truyện cổ dân gian Việt Nam, xếp chúng theo vần A-T Ngoài ra, tác giả phân chia mơ típ truyện kén rể “kén rể biết nghề”, “kén rể hay chữ”, “kén rể thông minh”, “kén rể hiền”… Như vậy, từ từ điển này, tác giả giúp định hình kết cấu mơ típ kén rể thành tố phát triển thành kiểu truyện kén rể thành tố phụ trợ Tiếp đó, chun luận Nhân vật xấu xí mà tài ba truyện cổ tích Việt Nam, Nguyễn Thị Huế đưa sơ đồ cấu tạo chung cho kiểu truyện nhân vật xấu xí dựa diễn biến cốt truyện có liên quan trực tiếp đến hình tượng nhân vật Theo tác giả, hình tượng nhân vật phát triển theo kết cấu chung là: Nguồn gốc nhân vật => Hình thức nhân vật => Sự thử thách nhân vật => Tài nhân vật => Nhân vật kết hôn => Tai họa ke gây tai họa => Sự trợ giúp => Kết nhân vật đạt Ứng với giai đoạn xâu chuỗi mơ típ đóng vai trò đậm nhạt khác kết cấu cốt truyện Để xác định truyện cổ tích có thuộc kiểu truyện nhân vật xấu xí mà tài ba hay khơng, cần dựa vào xuất mơ típ: (1) Mơ típ sinh nở thần kỳ, (2) Mơ típ người mang lốt, (3) Mơ típ thử thách, (4) Mơ típ tài năng, (5) Mơ típ kết hơn, (6) Mơ típ tai họa, (7) Mơ típ vật phù trợ, (8) Mơ típ đồn viên Đồng thời, tác giả đưa nhiều biến đổi hình thức mơ típ chúng xuất cốt truyện khác Và hình thức chuyển hóa đó, nội dung mơ típ hay hành động chức nhân vật khơng thay đổi 2.3 Cũng kể tới viết, chuyên luận nghiên cứu cụ thể mô típ cổ tích, như: Nguyễn Thị Huế với Tìm hiểu mơ típ truyện họ Hồng Bàng (tạp chí Văn học - số 6) Mơ típ tiếng hát truyện kể dân gian Việt Nam” (tạp chí Văn hóa - 1991); Nguyễn Tấn Đắc với Mơ típ (tạp chí Nghiên cứu Văn học - số 2); Vũ Ngọc Hưng với Mơ típ trừng phạt truyện cổ tích Việt Nam giới (luận văn thạc sĩ - 2012); La Mai Thi Gia với Mơ típ nghiên cứu truyện dân gian - lí thuyết ứng dụng: trường hợp mơ típ tái sinh (luận án tiến sĩ - 2014)… Những chuyên luận cung cấp cho quan điểm, lý thuyết mơ típ truyện cổ tích, để chuẩn bị sở lí luận vững tìm hiểu mơ típ kén rể Nhà nghiên cứu Vũ Anh Tuấn với luận án phó tiến sĩ Khảo sát cấu trúc ý nghĩa số típ truyện kể dân gian vùng đông bắc Việt Nam (1991) khảo cứu kĩ lưỡng số mơ típ truyện dân gian tiêu biểu dân tộc thiểu số phía Bắc số nhóm mẫu kể truyện Tày như: “nhóm mẫu kể hình tượng người khổng lồ”, “nhóm mẫu kể người thần kì sáng tạo nghệ thuật dân tộc”, “nhóm mẫu kể người đổi phận vào cỏ tự nhiên”, “nhóm mẫu kể địa danh”, “nhóm mẫu kể động vật, cỏ cây” Trong đó, phần viết “nhóm mẫu kể người thần kì đội lốt” “nhóm mẫu kể hình tượng người riêng” cung cấp cho nhiều kiến thức viết luận văn 2.4 Các chuyên luận, viết chủ đề nhân, thách cưới truyện cổ tích sau xem có nhiều liên hệ với luận văn chúng tơi Hồng Thị Thanh Trong với đề tài Kiểu truyện ngắn đề tài hôn nhân “giàu nghèo” kho tàng truyện cổ tích thần kì dân tộc Việt Nam (luận văn thạc sĩ – 2012) giúp chúng tơi tìm hiểu bước đầu mơ típ kén rể thơng qua việc phân tích đề tài nhân “giàu nghèo” truyện cổ tích Việt Nam Bởi đa số kén rể diễn truyện cổ tích nhân “giàu nghèo” Khóa luận tốt nghiệp Mơ típ thách cưới truyện cổ tích dân tộc phía Bắc Đinh Thị Thùy Linh có lẽ cơng trình gần gũi với đề tài chúng tôi, kén rể thách cưới vốn hai mơ típ có mối liên quan 2.4 Dẫn chứng sinh nở thần kì chàng trai Trong Chàng Lùn (Dao), “có hai vợ chồng tuổi già , bà vợ có thai… đến tháng đẻ, bà vợ sinh đứa trai Đứa bé chân tay ngắn cũn cỡn” [64, 406] Trong Chàng Rùa (H’Mông), “vợ chồng nhà lấy lâu mà hoi… Một hôm, đầu gối người vợ sưng to… Sau nhức nhối điên dại, chị thấy da rạn nứt Một rùa từ chỗ nứt bò ra” [64, 464] Trong Chàng Ếch làm vua (H’Mông), “hai vợ chồng già hoi, rừng nhặt trứng to Đặt trứng giường, vợ chồng nằm hai bên, coi trứng Một năm sau, trứng nở thành ếch” [64, 602] Trong Chàng Rùa (Giáy), “có hai ơng bà già nghèo vùng, không không cái… Năm người vợ già tự nhiên có mang, đẻ rùa” [64, 647] Trong Tướng Cóc trận (Pu Péo), “người đàn bà trở dạ, sinh cóc” [65, 674] Trong Vợ chồng Bí (H’Mơng), “vợ chồng bàn lấy bí đặt lên giường giả làm Bí nằm giường tháng sau tự nhiên bí biết nói” [65, 684] Trong Vua Ếch (H’Mơng), có cặp vợ chồng già khơng có con, người vợ bị chồng trách mắng biết ngồi khóc, “nhưng hơm bà thấy chân đau Đi chữa không khỏi Đau liền ba năm, vết thương tự nhiên nứt, Ếch từ chỗ đau nhảy ra” [65, 696] Trong Thằng Bầu (Tày), “có hai vợ chồng gia đình muộn mằn sinh đứa trai Nói trai thực chất bọc thịt” [66, 75] Trong Vua Ếch (Pu Péo), “có bà cụ góa chồng lâu, sống cảnh đơn chiếc, ngày miếu cầu cúng, xin đỡ đần tuổi già, Ít lâu sau tự nhiên có mang, đến ngày cữ, khơng đẻ người mà lại đẻ ếch tí hon” [67, 369] 2.5 Dẫn chứng hành trình hỏi vợ bà mẹ cho trai Trong Thằng Bầu (Tày), người mẹ chiều ý mà năm lần bảy lượt bị hành hạ đến nhà phú ông hỏi vợ Lần thứ hỏi cô chị cả, “nhà phú ông sai người giam mẹ thằng Bầu vào hố tiêu đêm” [66, 77] Lần tiếp hỏi chị hai, bà cịn bị ta mắng chửi, “sai người nhà đem mẹ thằng Bầu treo lên gác bếp nhốt đêm” [66, 77] khiến bà bị trận khói hun Trong Vua Ếch (Pu Péo), bà cụ phải tới gặp vua ba lần để hỏi vợ, đến lần thứ ba bị chửi mắng tệ Trong Chàng Rùa (Mường), người mẹ nghe lời mà mang dưa xấu xí làm lễ vật hỏi cưới gái vua Mường Trong Chàng Rùa (H’Mông), Rùa kêu mẹ hỏi vợ, “lúc đầu mẹ khơng nghe Sau Rùa nói khó mãi, người mẹ chiều đánh liều tìm đến nhà vua” [64, 465] Đến lúc chuẩn bị lễ vật, dù thấy việc làm q vơ lí, “bà mẹ khuyên can chẳng được, phải chiều con” [54, 465] Trong Chàng Rùa (Thái), bà mẹ sau khuyên can khơng đành rón cầm hai dưa lễ vật tới gặp Tạo Mường để bị đuổi chạy Trong Chàng Rùa (Giáy), người mẹ dù vô lo sợ ngăn cản con, thương nên phải hai lần tới gặp vua hỏi cưới Trong Tướng Cóc trận (Pu Péo), “bà mẹ thương yêu đành mạnh bạo tìm đến nhà ơng cụ có ba gái” [65, 676] Trong Vàng lấy vua (Dao), người mẹ dù biết nhà nghèo chiều ý mà hỏi gái vua, để bị chửi mắng ăn trận địn nhừ tử Nhưng sau đó, bà tiếp tục đến gặp vua lần 2.6 Dẫn chứng phần thưởng cho chàng trai Trong Cái gậy thần (Tày), phần thưởng lớn dành cho chàng Mồ Côi kết hôn với nàng công chúa xinh đẹp mà chàng cứu sống Sau quãng thời gian hai vợ chồng cứu chữa cho nhân gian, đến cuối truyện “bách quan văn võ tung hơ vạn tuế tơn phị mã lên ngơi, thay vua trị thiên hạ” [64, 417] Trong Chàng Ếch (H’Mông), chàng Ếch sau cưới cơng chúa sống sống bình dị, sau vua chết chàng lên làm vua Trong Chàng Rùa (H’Mông), dù Trời, chàng Rùa sống với vợ thời gian trần gian, trở trời, gọi vợ theo để hưởng giàu sang, quyền lực Trong Chàng Ếch làm vua (H’Mông), chàng Ếch vợ sống sống hạnh phúc nhà vua cha chết chàng lên làm vua Trong Tướng Cóc trận (Pu Péo), vợ chồng chàng Cóc sống hạnh phúc mẹ già thời gian dài, sau chàng xin vua cho đánh trận thắng lớn, suy tôn làm vua 2.7 Dẫn chứng phần thưởng bình dị sau nhân Trong Gầu Dua Pà Giua (H’Mơng), kết thúc truyện miêu tả: “từ gia đình Giua Gầu Dua Pà sống hịa thuận, hạnh phúc bên nhau” [67, 138], không nhắc tới quyền lực hay giàu có, dù Gầu Dua Pà xuất thân gái ông Rồng Nước Xanh trị thủy cung Trong Chàng Rùa (Giáy), nàng cơng chúa khơng lại hồng cung mà theo chồng nhà, sống sống bình dị hạnh phúc Trong Kén rể tài (Nùng), sống hạnh phúc đôi vợ chồng không gắn với an nhàn, giàu có mà miêu tả từ lao động: “Ngày ngày họ nương, rừng, sống đời lao động hạnh phúc” [65, 211] Trong Trâu Na nàng Dợ (H’Mơng), sau hồn thành điều kiện kén rể, Trâu Na không lại trời mà vợ xuống trần gian sinh sống Kết thúc truyện, sống gia đình Trâu Na miêu tả “đầm ấm hạnh phúc” [67, 115], không nhắc tới giàu sang, phú quý Trong Vợ chồng Bí (H’Mơng) Thằng Bầu (Tày), kết thúc truyện sống hạnh phúc mãi hai vợ chồng Trong Vua Ếch (Pu Péo) miêu tả sống vợ chồng hạnh phúc chàng Ếch lao động, “từ đó, vui vẻ làm dâu bà cụ, làm vợ chàng Ếch Ngày ngày, cô chồng lên nương, xới đỗ, trồng lúa, vun ngô” [67, 372] Trong Tướng Cóc trận (Pu Péo), vợ Cóc người chăm lao động, “người thùy mị, nết na, chồng lên nương, ruộng thăm ngô, thăm lúa Bà mẹ có dâu hiền đỡ vất vả, nhà năm lại no đủ hơn” [67, 378] Trong Chồng xấu, chồng đẹp (Dao), nàng út chồng cọp sau nhà riêng sống hạnh phúc lao động “ngày ngày làm nương phát rẫy, sống đời đầm ấm, hạnh phúc” [64, 733] 2.8 Dẫn chứng việc chàng trai từ chối phần thưởng liên quan đến quyền lực, vật chất Trong Chàng Lùn (Dao), vua Trời ban thưởng vàng, bạc, trâu, ngựa, vải vóc… chàng Lùn từ chối, nhận lấy vịt ba ống cào cào Nhờ đó, chàng có vợ đẹp, đảm gia đình êm ấm, hạnh phúc Dù đến cuối cùng, chàng có dinh tên nhà giàu độc ác, phần thưởng kèm sau chàng hạnh phúc với người vợ yêu quý Trong Nù Sì Lống Gầu Núng Kú (H’Mông), vua Trời trao vương miện, Nù Sì Lống thẳng thắn nói: “Con người trần, u gái vua Trời khơng quyền vị Nếu bố cho lấy Núng Kú lấy, cịn giao cho làm vua khơng thể nhận được” [67, 96] Trong Chàng Sính (H’Mơng), chàng Sính sau giúp thần Trời đuổi giặc thần nhường chức quan cho chàng, chàng lắc đầu nói: “Cha làm quan, rể xin bên cha, cha làm chánh quan, làm phó quan giúp việc cha thơi” [64, 689] 2.9 Dẫn chứng hành động nhường người cha cô gái Trong Nù Sì Lống Gấu Núng Kú (H’Mơng), vua Trời sau tổ chức lễ cưới trao vương miện cho Nù Sì Lống Trong Chuyện chàng Ta Pa (Khơ Mú), sau trưởng qua đời giao làng xóm cho chàng Ta Pa coi sóc Trong Chàng ngàn mụn hạt cơm (Thái), nhà vua sau hiểu hết tài nghệ rể định nhường báu cho chàng Trong Chàng Sính (H’Mơng), thần Trời sau rể giúp đuổi giặc muốn nhường chức quan cho chàng, chàng từ chối Trong Vàng lấy vua (Dao), “nhà vua thấy rể tài giỏi, làm giặc lui đánh, liền nhường cho” [65, 684] 2.10 Dẫn chứng hành động ban thưởng nhân dân Trong Vua Ếch (Pu Péo), sau vua chết, “người ta bàn bạc, cuối tất đồng lòng cử chàng trai tài giỏi nhân hậu – chàng tiếng chữa bệnh cứu giúp người ốm không lấy tiền – lên làm vua” [67, 374] Trong Tướng Cóc trận (Pu Péo), chàng rể Cóc nhờ tài đánh giặc cứu nước mà người suy tôn làm vua Trong Cái gậy thần (Tày), chàng Mồ Côi “bách quan văn võ tung hơ vạn tuế tơn phị mã lên ngơi” [64, 417] Trong Vua Ếch (H'Mơng), sau hóa thành chàng trai khỏe mạnh, chàng Ếch "được người yêu mến, đồng lịng cử chàng lên làm vua trơng coi việc bản, việc nương" [65, 700] 2.11 Dẫn chứng phần thưởng chàng trai cho mẹ Trong Chàng Rùa (H’Mơng), sau hồn thành điều kiện kén rể, cô út vua đồng ý làm dâu nhà Rùa, “ngày ngày ngoan ngoãn nương củi với bố mẹ” [64, 466] Trong Chàng Rùa (Thái), chàng Rùa sau lấy vợ phải tiếp tục trải qua thử thách hậu hôn nhân tìm nước nhọt nhoi, thịt hươu nai tái, cá gỏi, làm nhà sàn to, cao rộng để làm vừa ý bố vợ Cuối cùng, chàng xây nhà thật to “về cũ, mời mẹ lên Từ đó, hai vợ chồng sống yên vui” [64, 473] Trong Vàng lấy vua (Dao), việc lừa lấy dinh thự ông Thạch Long, Vàng cưới gái vua Sau đó, chàng vợ đón mẹ tới nhà nàng dâu hiếu thảo, “từ gia đình mẹ Vàng thêm người dâu biết dệt vải giỏi Nàng mực thương quý mẹ chồng” [65, 684] Trong Vua Ếch (Pu Péo), chàng Ếch đem cho mẹ nàng dâu hiền, chăm lao động, “từ đó, vui vẻ làm dâu bà cụ, làm vợ chàng Ếch Ngày ngày, cô chồng lên nương, xới đỗ, trồng lúa, vun ngơ” [67, 372] Trong Tướng Cóc trận (Pu Péo), vợ Cóc “người thùy mị, nết na, chồng lên nương, ruộng thăm ngô, thăm lúa Bà mẹ có dâu hiền đỡ vất vả, nhà năm lại no đủ hơn” [67, 378] 2.12 Dẫn chứng phần thưởng hóa thân chàng trai Trong Bảy chị em (Giáy), Bảy muốn báo hiếu cha mẹ nên chấp nhận theo thuồng luồng nhà Vừa xuống thủy cung, thuồng luồng hóa thân thành người, để lộ xuất thân trai vua Thủy Tề, nên từ có sống viên mãn, khiến nhiều người khen ngợi, “làng xóm kéo đến xúm quanh cô Bảy, khen chồng nàng xinh đẹp, lễ phép, nhanh nhẹn; khen nàng đẹp xưa, lại ăn mặc tồn q, gấm vóc, lụa là, cổ đẹp đầy vòng vàng, châu báu, tai đeo khun ngọc bích, hai tay đeo đầy vịng” [64, 356] Trong Người chị độc ác (H’Mông), đêm tân hôn đầu tiên, người chồng thuồng luồng lột xác, để lộ “một chàng trai khỏe mạnh đẹp” [65, 387] Trong Vợ chồng chàng Rồng (Pu Péo), lễ cưới, chàng Rồng hóa thành người, “chàng rể béo khỏe, trông thật bảnh trai Bố mẹ cô gái vui mừng đỗi” [67, 435] Không thế, theo chồng nhà, cô Út biết “nhà chàng Rồng lộng lẫy cung vua, rực rỡ ánh sáng” [67, 436] Từ đó,“cơ Út với chồng hưởng đầy đủ hạnh phúc, quên đường về” [67, 436] Trong Hang thuồng luồng (Tày), gái út thương cha nên chấp nhận lấy chồng rắn, vừa theo chồng nhà, “trước mặt nàng không thấy thuồng luồng mào đỏ dài mà chàng trai mặt mũi khôi ngô với y phục rực rỡ màu hồng Nhà chàng lầu ngũ giác, xung quanh có tường xây bao bọc, trước cổng vào có lính gác ăn mặc nghiêm trang Nàng trở thành vợ hoàng tử long cung” [66, 60] Trong Vua Ếch (H’Mông), chàng Ếch sau dẫn vợ nhà “bỏ da, hóa thành chàng trai khỏe mạnh, trẻ đẹp chung sống với vợ thật hạnh phúc” [65, 698] 2.13 Dẫn chứng hành động thử lịng vợ chàng trai Trong Chàng Rùa (H’Mơng), chàng Rùa thường hóa thân thành chàng trai đẹp đẽ, ôm khèn hội, trở với vợ lốt rùa Mãi sau, bị hai cô bạn giấu mai rùa đi, chàng từ bỏ hẳn lốt rùa Một thời gian sau chàng để lộ xuất thân Trời, sau trời gọi vợ theo để hưởng giàu sang phú quý Trong Chồng xấu, chồng đẹp (Dao), cô em út dù ln bị hai chị cười chê lấy chồng cọp xấu xí, chung thủy, vượt qua thử thách chồng Đến cuối cùng, chàng Cọp chịu “trút lốt da, trở thành chàng trai khôi ngô, tuấn tú, mặc quần áo đẹp… da trắng, môi hồng, mắt trắng sao” [64, 733], khiến hai cô chị vừa ghen tức, vừa xấu hổ Trong Thằng Bầu (Tày), cô út sau nhà chồng sống sống thầm lặng, chịu thương chịu khó Mãi sau này, bắt tang chồng lột xác cầu xin chồng, chàng bảo cô đốt vỏ bầu để làm người mãi 2.14 Dẫn chứng hành động nhân vật nữ đốt lớp vỏ ngồi chồng Trong Chàng Ếch làm vua (H’Mơng), nàng Chởn sau theo Ếch nhà “buồn, thường chợ mình” [64, 602] Nhưng sau lần theo dõi chồng chợ, biết hóa thân chồng, nàng nhà giấu da ếch để chồng đội lốt Trong Chàng Rùa (Giáy), thấy chồng chui khỏi mai rùa, nàng công chúa “chạy đến cạnh bếp túm lấy mai rùa ném vào lửa” [64, 650] Trong Vợ chồng Bí (H’Mơng), sau biết chồng thường hóa thân thành người, gái “cướp vỏ bí chạy nhà đập nát vứt vào bếp lửa Chàng Bí phải sống với vợ đôi vợ chồng khác” [65, 686] Trong Chàng Dê (H’Mông), cô gái tự tay đốt lớp da dê thành tro để chồng không chui vào vỏ Trong Vua Ếch (Pu Péo), cô công chúa lừa chồng ngồi để tìm da ếch ném vào lửa, mảnh cháy xém bắn thành ngọc ngà châu báu, giúp cô thay đổi sống 2.15 Dẫn chứng cấp đợ trừng phạt cảnh cáo, răn đe Trong Nàng Ả Voi (Mường), hồn Voi già hóa thành gà trắng đánh lừa ma khú suối khiến bị nước trơi Trong Nù Sì Lống Gầu Núng Kú (H’Mơng), vua Trời lập âm mưu ám hại Chía Tơ bị chàng dùng bảo bối đánh lại nên phải “bỏ trốn biệt tích nơi khác” [67, 99], để lại ngơi vị cho Nù Sì Lống Trong Gầu Dua Pà Giua (H’Mơng), Chử Pìn bị vua Trời xử phạt theo luật trời Trong Chàng Dê (H’Mông), cô chị ghen tị với hạnh phúc em gái nên bắt chước em, bắt dê lạc vào vườn nhà làm chồng, “Dê khùng húc cô ngã lăn đất” [67, 263] nên “từ đó, chị hết thói đỏng đảnh khinh người” [67, 263] Trong Chàng Rùa (H’Mông), tên vua gian xảo bị chàng Rùa lừa chui vào mai rùa, sau không nuôi phải bò lên rừng kiếm ăn 2.16 Dẫn chứng cấp độ trừng phạt hủy diệt ác Trong Bảy chị em (Giáy), mụ chị Cả bị nàng Bảy lừa tắm nước sôi, “mụ chị Cả lên núi hái địu địu hoa, cho vào chảo to đun sôi sùng sục, nhảy vào tắm Nhưng nghe thấy tiếng mụ rên khe khẽ cái, mắt trắng dã, chết cứng máng” [64, 360] Trong Chàng Lùn (Dao), tên nhà giàu gian ác bị người vợ “vịt” chàng Lùn hóa phép đánh chết Trong Cái gậy thần (Tày), tên Đại Vương “vô ý chạm phải máy đại đao làm cho lưỡi dao sập xuống, chém cụt đầu” [64, 416] Trong Chàng Ếch làm vua (H’Mông), nhà vua vừa trông thấy lột xác chàng rể “lóa mắt, chống váng, ngã lăn chết” [64, 602] Trong Chàng Sính (H’Mơng), Lí Thúng đường trở về, lịng “chất chứa nỗi uất ức ngổn ngang nhiều chuyện đen tối tiếng sét nổ rung trời lao tới xé đơi đầu Lí Thúng gục chết ngay” [64, 687] Trong Người chị độc ác (H’Mông), chị muốn có chồng Rắn em nên nghe lời người lạ, lên rừng mang rắn to ngủ cùng, ngờ “rắn quấn chặt người, mổ vào ngực người hút hết máu Cô chị kiệt sức chết không kịp kêu tiếng” [65, 358] Trong Vua Ếch (H’Mông), nhà vua bị Ếch dùng “những bơng hoa hóa thành tảng đá tung lên rơi xuống Đá rơi trúng tim vua” [65, 699] Trong Hang thuồng luồng (Tày), người chị độc ác “vội xuống cầu thang lấy củi đun bếp, chẳng may vấp ngã từ cầu thang xuống đất, đầu va phải cối đá, người chị chết ngay” [66, 65] Trong Trâu Na nàng Dợ (H’Mông), tên Chua gian xảo đánh với Trâu Na hai vị tướng bị giết chết Trong Gầu Dua Pà Giua (H’Mơng), Gầu Gúc Cơ bị “xử trói treo lên đa mặt trăng chết” [67, 137] Trong Vua Ếch (Pu Péo), nhìn thấy nhà rể, “vua chống mặt, đứng khơng vững, ngã đập mặt vào chân cột đá, vỡ sọ chết không kịp chữa” [67, 374] Trong Vợ chồng chàng Rồng (Pu Péo), Sáu lúc nhìn thấy em gái quay sau bị hãm hại xấu hổ sợ “chạy hết vùng nước, chạy lên mặt đất… cô Sáu sa hố, hố sâu làm hại em ngày Chim rừng khơng ni cơ, xóm khơng hay biết nên không cứu cô Cô Sáu chết rũ quên lãng người”[67, 440] 2.17 Dẫn chứng việc nhân vật phản diện tự trừng phạt Cơ chị Chàng Dê (H’Mơng) bắt chước em mà bị dê húc ngã Cô chị Vợ chồng chàng Rồng (Pu Péo) chạy vào rừng bị ngã vào hố đào để bẫy em chết Cơ chị Người chị độc ác (H’Mông) vi bắt chước em mà bị rắn cắn chết Cô chị Hang thuồng luồng (Tày) cầu thang tự ngã mà chết Nhà vua Vua Ếch (Pu Péo) q chống ngợp ganh tị với nhà chàng rể nên ngã đập đầu vào đá chết Nhà vua Chàng Ếch làm vua (H’Mông) chống váng trước nhan sắc rể chết 2.18 Các vị trí khác mơ típ kén rể cốt truyện Trong Chuyện chàng Hen (Tày), mơ típ kén rể kiện mở màn, giúp chàng Hen lập gia đình với gái út, để phát triển cốt truyện sống chàng sau hôn nhân cha mẹ vợ chia vàng bạc, làm nhà cửa, làm ruộng vườn, buôn bị lừa, gặp vua, bói cho vua, thưởng, bn thắng lớn… Trong Chồng xấu, chồng đẹp (Dao), mơ típ kén rể kiện giúp cô gái út chàng Cọp gặp nhau, để phấn đấu, vượt qua thử thách khác sống để, thể thân Trong Bảy chị em (Giáy), Người chị độc ác (H’Mông), Vợ chồng chàng Rồng (Pu Péo), Hang thuồng luồng (Tày), Nàng Ả Voi (Mường), mơ típ kén rể đóng vai trị chi tiết thắt nút, nguyên nhân nảy sinh xung đột nhân vật nữ, cốt truyện chủ yếu xoay quanh trình đấu tranh giành lại hạnh phúc gia đình gái khơng phải việc kén rể chàng trai Trong Trâu Na nàng Dợ (H’Mơng), Gầu Dua Pà Giua (H’Mơng), mơ típ kén rể lại đóng vai trị chi tiết hóa giải xung đột Trong đó, mâu thuẫn, xung đột cốt truyện vốn phát triển từ trước, mô típ kén rể xuất gần cuối tác phẩm, xung đột lên đến đỉnh điểm để nhân vật có hội hóa giải cách tham gia vào kén rể Trong Chàng ngàn mụn hạt cơm (Thái), Chàng mồ côi chiêng thần (Khơ Mú), Lào Láng (H’Mông), sau vượt qua điều kiện kén rể, nhân vật chưa hưởng hạnh phúc, cốt truyện tiếp tục sống hậu hôn nhân họ Trong Chuyện chim ri (Khơ Mú), mơ típ kén rể xuất cách mờ nhạt, ngầm ẩn, điều kiện kén rể không thực rõ ràng Cốt truyện xoay quanh đời chàng mồ cơi xấu xí, nhờ lịng tốt mà chim ri cho đá mài người nên biến thành đẹp đẽ, vua thấy gả gái cho Mặc dù mơ típ kén rể khơng xuất rõ ràng, ẩn đằng sau việc thay đổi ngoại hình chàng trai, chàng ta từ xấu thành đẹp nên vua gả gái (điều kiện kén rể nhan sắc ngầm thể hiện) Vì vậy, chúng tơi nhận thấy có mặt mơ típ kén rể truyện Trong Chuyện chàng Ta Pa (Khơ Mú), mơ típ kén rể xuất cách mờ nhạt, không rõ ràng, chi tiết nhỏ để hóa giải xung đột, ban thưởng cho chàng trai, nằm cuối tác phẩm Cốt truyện xoay quanh đời chàng mồ cơi Ta Pa, gái trưởng yêu thương nên bị kẻ xấu hãm hại, lưu lạc đến đất mường Nước Khi trở bản, chàng đánh thắng bọn hrôi nhặc quấy phá dân lành (hoàn thành điều kiện kén rể gián tiếp việc đánh giặc) nên trưởng nhận làm rể Trong Chàng rể kì lạ (Pu Péo), mơ típ kén rể xuất cách mờ nhạt ngầm ẩn, đóng vai trị chi tiết mở nút Trong truyện này, cốt truyện khơng xoay quanh mơ típ kén rể mà chịu chi phối nhiều mơ típ khác ... NỘI DUNG MƠ TÍP KÉN RỂ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ PHÍA BẮC 32 2.1 Diễn hóa mơ típ kén rể từ văn hóa dân gian thể loại tiền cổ tích tới truyện cổ tích thần kì... tổng số truyện kén rể dân tộc thiểu số phía Bắc tất tài liệu, khảo sát 38/530 truyện, chiếm 6,9% Con số không nhiều, đủ để khẳng định tồn mơ típ kén rể truyện cổ tích dân tộc thiểu số phía Bắc Việt. .. toàn luận văn 31 CHƯƠNG II NỘI DUNG MƠ TÍP KÉN RỂ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ PHÍA BẮC 2.1 Diễn hóa mơ típ kén rể từ văn hóa dân gian thể loại tiền cở tích tới truyện cở tích

Ngày đăng: 10/04/2016, 20:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Cấu trúc luận văn

  • B. PHẦN NỘI DUNG

    • CHƯƠNG I. GIỚI THUYẾT KHÁI NIỆM VÀ KHẢO SÁT TƯ LIỆU

      • 1.1. Giới thuyết khái niệm

        • 1.1.1. Mô típ và mô típ truyện cổ tích

        • 1.1.2. Truyện cổ tích là hệ thống các mô típ

        • 1.1.3. Diễn hóa mô típ trong truyện cổ tích

          • 1.1.3.1. Khái niệm diễn hóa

          • 1.1.3.2. Nguyên nhân của sự diễn hóa mô típ

      • 1.2. Cơ sở thực tiễn

        • 1.2.1. Sự chuyển đổi từ chế độ mẫu hệ tới gia đình phụ quyền

        • 1.2.2. Sự chuyển đổi từ công xã nguyên thủy tới xã hội phong kiến

      • 1.3. Khảo sát tư liệu

    • Tiểu kết chương I

    • CHƯƠNG II. NỘI DUNG MÔ TÍP KÉN RỂ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ PHÍA BẮC

      • 2.1. Diễn hóa mô típ kén rể từ văn hóa dân gian và các thể loại tiền cổ tích tới truyện cổ tích thần kì

        • 2.1.1. Biến đổi các dạng thức kén rể

          • 2.1.1.1. Từ kén rể rắn tới kén rể diệt rắn

          • 2.1.1.2. Từ “nàng chim kén rể” tới kén rể diệt chim ác

          • 2.1.1.3. Từ kén rể kép tới kén rể đơn

        • 2.1.2. Biến đổi các đối tượng kén rể

        • 2.1.3. Sự biến đổi đối tượng tham gia kén rể

          • 2.1.3.1. Nhân vật chàng trai

          • 2.1.3.2. Nhân vật người mẹ

      • 2.2. Diễn hóa mô típ kén rể từ truyện cổ tích thần kì tới truyện cổ tích sinh hoạt

        • 2.2.1. Biến đổi các dạng thức kén rể

          • 2.2.1.1. Từ kén rể khỏe, rể đẹp tới kén rể thông minh, trí tuệ

          • 2.2.1.2. Từ kén rể vật chất tới kén rể làm ăn

        • 2.2.2. Sự biến đổi các đối tượng kén rể

        • 2.2.3. Biến đổi các đối tượng tham gia kén rể

    • Tiểu kết chương II

    • CHƯƠNG III. MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔ TÍP KÉN RỂ VỚI CỐT TRUYỆN

      • 3.1. Mô típ kén rể đóng vai trò nòng cốt trong cốt truyện cổ tích

      • 3.2. Mô típ kén rể đóng vai trò phụ trợ trong cốt truyện cổ tích

        • 3.2.1. Mối quan hệ giữa mô típ kén rể và mô típ ban thưởng

          • 3.2.1.1. Phần thưởng chính

          • 3.2.1.2. Nhân vật thực hiện chức năng ban thưởng

        • 3.2.2. Mối quan hệ giữa mô típ kén rể với mô típ trừng phạt

          • 3.2.2.1. Hình thức trừng phạt

          • 3.2.2.2. Nhân vật thực hiện chức năng trừng phạt

    • Tiểu kết chương III

  • C. PHẦN KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan