Phân tích một số nhân tố tác động đến khả năng thanh toán của các công ty cổ phần ngành công nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

130 412 0
Phân tích một số nhân tố tác động đến khả năng thanh toán của các công ty cổ phần ngành công nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Khả toán doanh nghiệp lực tài mà doanh nghiệp có để đáp ứng nhu cầu toán khoản nợ cho cá nhân, tổ chức có quan hệ cho doanh nghiệp vay nợ Trong kinh doanh vấn đề làm cho chủ doanh nghiệp lo ngại khoản nợ phải thu khả thu hồi, khoản phải trả khả toán Vì doanh nghiệp phải trì mức vốn luân chuyển hợp lý để đáp ứng kịp thời khoản nợ ngắn hạn, trì loại hàng tồn kho để đảm bảo trình hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi Tại nước giới theo chế thị trường vào luật phá sản doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản theo yêu cầu chủ nợ doanh nghiệp khả toán khoản nợ phải trả Luật doanh nghiệp Việt Nam quy định tương tự Do doanh nghiệp luôn quan tâm đến khoản nợ đến hạn trả chuẩn bị nguồn để toán Như vậy, dễ dàng nhận việc đảm bảo khả toán góp phần giúp cho DN giữ vững máy hoạt động để tiếp tục đầu tư phát triển đem lại lợi nhuận tương lai Trong năm qua, cấu ngành kinh tế nước ta chuyển dịch mạnh theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, cụ thể: cấu ngành công nghiệp – xây dựng năm 2000 36,77% tăng lên 41,52% năm 2006 Đạt kết có đóng góp phần ngành CNCBTP, ngành chiếm tỷ trọng 20% giá trị ngành công nghiệp – xây dựng Chính vậy, "Ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam hứa hẹn có nhiều triển vọng phát triển mạnh điều kiện khó khăn kinh tế nay" nhận định Thứ trưởng Bộ Công Thương Hồ Thị Kim Thoa Triển lãm Quốc tế Thực phẩm Đồ uống Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Theo dự báo Bộ Công Thương, từ đến 2016, sức tiêu thụ thực phẩm Việt Nam tăng 5,1%/năm, ước đạt khoảng 29,5 tỉ USD Mức tiêu thụ bình quân đầu người vào năm ước đạt khoảng 5,8 triệu đồng/năm (tương đương 316 USD/năm) Dưới góc độ khả sinh lời, thống kê Vietnam Report danh sách V1000 (1.000 DN đóng thuế cao VN năm 2013) cho thấy, ngành thực phẩm - đồ uống có số ROE ROA cao thứ hai ngành kinh doanh, sau ngành viễn thông Trong danh sách đóng thuế, ngành thực phẩm - đồ uống thuộc top 5, sau ngành ngân hàng - tài - bảo hiểm, viễn thông, khoáng sản xăng dầu, xây dựng - BĐS - VLXD Để đạt kết kinh doanh hiệu bước trở thành ngành phát triển mạnh nước ta, việc quản lý tốt khả toán doanh nghiệp ngành Bởi lẽ, với đặc thù ngành có khả quay vòng vốn nhanh, hàng hóa dễ tiêu thụ nhiên lại cần lượng vốn lớn, nhu cầu chiếm dụng vốn cao, dễ gây khả toán Vì vậy, nhà quản lý doanh nghiệp cần giải hợp lý vấn đề để giữ vũng khả toán từ phát triển DN lâu dài Trong năm trở lại đây, ngành Công nghiệp chế biến thực phẩm đạt thành tựu đáng kể, trải qua nhiều năm xây dựng phát triển, ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam bước đáp ứng nhiều sản phẩm thiết yếu cho kinh tế quốc dân, phục vụ nhu cầu nước, thay nhập tham gia xuất với đa dạng mẫu mã, chủng loại Nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh cao thị trường nước quốc tế Theo Bộ Công Thương, ngành chế biến thực phẩm chiếm tỷ lệ đáng kể sản lượng đầu ngành công nghiệp nói chung tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nói riêng Ước tính lượng tiêu thụ thực phẩm hàng năm chiếm khoảng 15% GDP Điều cho thấy ngành công nghiệp tiềm năng, hội lớn thị trường nước, việc Việt Nam tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN trở thành thành viên WTO thúc đẩy xuất nói chung xuất nông sản, thực phẩm chế biến nói riêng Quá trình hội nhập tác động lớn đến doanh nghiệp ngành công nghiệp thực phẩm Ngành công nghiệp thực phẩm mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ hợp tác với nước Từ đó, DN ngành có hợp đồng, liên kết hàng hóa lớn mạnh mang lại lợi nhuận lớn cho DN Nhưng trước hết trì ổn định khả toán để mang lại tin tưởng cho đối tác nhà cung cấp Chính vậy, xem xét đến khả toán DN ngành CNCBTP giai đoạn từ năm 2010 – 2014, phần lớn Công ty cổ phần ngành niêm yết thị trường chứng khoán có khả toán lớn 1, đặc biệt có Công ty có khả toán cao Công ty cổ phần đường Kon Tum (KTS), Công ty cổ phần sữa Việt Nam (VNM) Tuy nhiên có công ty có khả toán mức Công ty Cổ phần lương thực thực phẩm Vĩnh Long (VLF), Công ty cổ phần chế biến hàng xuất Long An (LAF) Nhận thấy khác biệt khả toán công ty ngành, tác giả đặt câu hỏi “Những yếu tố tác động đến khả toán Công ty cổ phần ngành CNCBTP niêm yết TTCK Việt Nam Mức độ tác động tới khả toán để gây khác biệt lớn DN ngành vậy?” Trong đó, nghiên cứu khả toán Công ty niêm yết cổ phiếu TTCK Việt Nam chưa đề cập nhiều hạn chế phương pháp nghiên cứu Vì vậy, việc đưa nghiên cứu mang tính tổng quát khả toán thử nghiệm thật cần thiết vào lúc này, nắm bắt rõ tình hình khả toán, nhà quản lý có định hướng xác việc Thang Long University Library đầu tư nguồn vốn mình, hạn chế rủi ro đáng tiếc Nhận thấy lạ tính thực tiễn cao đề tài, định lựa chọn đề tài: “Phân tích số nhân tố tác động đến khả toán Công ty cổ phần ngành Công nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” 1.2 Câu hỏi nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu Với đề tài, tác giả kỳ vọng trả lời câu hỏi: - Khả toán gì? - Thước đo khả toán gì? - Nhân tố tác động đến khả toán CTCP ngành CBTP? - Thực trạng khả toán nhân tố tác động đến khả toán CTCP ngành CBTP? 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng kiến thức, mô hình yếu tố thực tế đưa đánh giá khả toán nhân tố tác động đến khả toán cổ phiếu Công ty ngành Công nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết TTCK Việt Nam Góp phần đưa dự báo đầu tư, rủi ro…có thể ảnh hưởng đến nhà đầu tư thị trường 1.2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.4 Đối tượng nghiên cứu Khả toán nhân tố tác động đến khả toán Công ty ngành Công nghiệp chế biến thực phẩm 1.2.5 Phạm vi nghiên cứu  Không gian: Các Công ty cổ phần ngành Công nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam;  Thời gian: Thời gian nghiên cứu, khảo sát tiến hành thu thập liệu khoảng thời gian 2011- 2014 1.2.6 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp định tính, phương pháp định lượng,  Phương pháp định tính: Thu thập thông tin nghiên cứu, liệu thực nghiệm theo thời gian (dữ liệu thứ cấp cổ phiếu lấy từ web: http://www.cophieu68.vn; http://www.vietstock.vn Kết hợp sử dụng phương pháp thống kê mô tả , so sánh để phân tích, đánh giá thực trạng khả toán CTCP ngành CNCBTP niêm yết TTCK Việt Nam  Phương pháp định lượng: Đề tài sử dụng kết hợp công cụ nghiên cứu phần mềm SPSS để thực nhận dạng, ước lượng kiểm định tham số mô hình kinh tế lượng để kiểm tra độ phù hợp mô hình ước lượng Sau kiểm định phần mềm hoàn tất, tiến hành đưa đánh giá, kiến nghị với CTCP ngành CNCBTP  Phương pháp mô bảng biểu, sơ đồ: Sử dụng loại bảng biểu, sơ đồ nhằm biểu diễn kết nghiên cứu, kết kiểm tra mô hình ước lượng 1.2.7 Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm chương:  Chương 1: Mở đầu Tính cấp thiết đề tài, câu hỏi mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu  Chương 2: Tổng quan lý thuyết khả toán nhân tố tác động đến khả toán  Giới thiệu vấn đề lý luận khả toán  Các nhân tố tác động đến khả toán  Khung nghiên cứu sử dụng đề tài  Chương 3: Phương pháp nghiên cứu  Quy trình nghiên cứu  Phương pháp thu thập xử lý số liệu  Các biến nghiên cứu đo lường biến nghiên cứu  Chương 4: Phân tích thực trạng khả toán nhân tố tác động đến khả toán Công ty cổ phần ngành Công nghiệp chế biến thực phẩm chứng khoán Việt Nam  Đặc điểm ngành Công nghiệp chế biến thực phẩm  Thực trạng khả toán nhân tố tác động tới khả toán Công ty Cổ phần ngành CNCBTP niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam  Chương 5: Nội dung kết nghiên cứu  Chương 6: Kết luận số kiến nghị Thang Long University Library CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH TOÁN 2.1 Tổng quan khả toán 2.1.1 Khái niệm khả toán Khả toán (Accounting Liquidity) doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ tài khoản có khả toán kì với khoản phải toán kì [Nguồn: PGS.TS Lưu Thị Hương, PGS.TS Vũ Duy Hào (2010) – Tài doanh nghiệp – NXB Đại học Kinh tế quốc dân – Tr.77] Khả toán doanh nghiệp khả đáp ứng nghĩa vụ tài tài sản doanh nghiệp (http://www.investopedia.com) Khả toán doanh nghiệp khả doanh nghiệp hoàn trả khoản nợ đến hạn Bản chất khả toán doanh nghiệp trì tổng tài sản có mức bảo đảm trang trải khoản nợ đến hạn phải trả Đối với nhà quản trị doanh nghiệp khả toán có vai trò quan trọng, ảnh hưởng lớn đến tồn phát triển doanh nghiệp Do đó, nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm đến quản lý khả toán Quản lý khả toán ảnh hưởng đến lợi nhuận, phát triển bền vững doanh nghiệp ảnh hưởng đến giàu có cổ đông Một phần quan trọng việc quản lý khả toán trì tính khoản để đảm bảo hoạt động hàng ngày doanh nghiệp vận hành trôi chảy đáp ứng nghĩa vụ (Eljelly, 2004) Khả toán đóng vai trò quan trọng thành công doanh nghiệp Nhà quản trị doanh nghiệp phải đảm bảo doanh nghiệp không bị khả toán, dư thừa khả toán Điều làm gia tăng chi phí giảm khả sinh lời doanh nghiệp Một vấn đề khó khăn quản lý khả toán doanh nghiệp lý thuyết đánh đổi khả toán lợi nhuận Duy trì khả toán thấp giúp doanh nghiệp tăng khả sinh lời, ngược lại rủi ro tài cao Duy trì khả toán cao, giúp doanh nghiệp đảm bảo an ninh tài khả sinh lời thấp chi phí gánh chịu cao Yêu cầu khả toán doanh nghiệp khác nhau, tuỳ thuộc vào tính chất đặc thù doanh nghiệp Tuy nhiên, nhà quản trị cần trì khả toán tối ưu để đảm bảo tác động tích cực đến lợi nhuận doanh nghiệp 2.1.2 Thước đo khả toán: Việc lựa chọn sử dụng thước đo khả toán quan trọng Theo nghiên cứu Lyroudi Bolek (2012) công ty Ba Lan sử dụng thước đo khả toán bao gồm khả toán ngắn hạn (CR); khả toán nhanh (QR) chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (CCC), nắm giữ tiền mặt (C) Bên cạnh đó, nghiên cứu Spaulding lại cho thước đo khả toán nên là: vốn ngắn hạnròng (NWC), khả toán nhanh (QR), khả toán ngắn hạn (CR) chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (CCC) Trong điều 4, Luật Phá Sản 2014 quy định: “Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn tháng kể từ ngày đến hạn toán Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán bị Toà án nhân dân định phá sản” Để tránh bị rơi vào tình trạng phá sản, doanh nghiệp cần phải đảm bảo toán khoản nợ, trước hết khoản nợ ngắn hạn Vì thế, rong nội dung nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng thước đo CR, QR CCC để đánth giá khả toán CTCP ngành Công nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết TTCK Việt Nam Đây tiêu phản ánh xác, bao quát khả toán doanh nghiệp ngành nói riêng toàn ngành nói chung Trên sở đó, đưa đánh giá toàn diện tới nhà quản lý, nhà đầu tư toàn thị trường khả toán 2.1.3 Khả toán ngắn hạn (CR) Khả toán ngắn hạn mối quan hệ tài sản ngắn hạn với khoản nợ ngắn hạn Chỉ tiêu cho thấy khả đáp ứng khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp cao hay thấp Nợ ngắn hạn khoản nợ mà doanh nghiệp phải toán vòng năm hay chu kỳ kinh doanh Công thức toán học xác định: TSNH Hệ số toán nợ ngắn hạn = Tổng Nợ ngắn hạn Trên lý thuyết, trị số tiêu ≥ 1, doanh nghiệp có đủ khả toán khoản nợ ngắn hạn tình hình tài bình thường khả quan Ngược lại, “Hệ số khả toán nợ ngắn hạn” < 1, doanh nghiệp không đảm bảo đáp ứng khoản nợ ngắn hạn Trị số tiêu nhỏ 1, khả toán nợ ngắn hạn doanh nghiệp thấp Tuy nhiên, xem xét tiêu “Khả toán ngắn hạn”, nhà phân tích cần lưu ý rằng: cho dù trị số tiêu 1, không thực cần thiết (áp lực phá sản), không doanh nghiệp lại bán toàn tài sản ngắn hạn có để toán toàn nợ ngắn hạn Vì vậy, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bị gián đoạn, khó khăn chồng chất Trên thực tế, trị số tiêu ≥ 2, doanh nghiệp hoàn toàn đảm bảo khả toán nợ ngắn hạn chủ nợ yên tâm thu hồi hoản nợ đáo hạn [Nguồn: PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2013) - Giáo trình Phân tích báo cáo tài – NXB Kinh tế quốc dân – tr.126- 127] Thang Long University Library 2.1.4 Khả toán nhanh (QR) Khả toán nhanh cho biết: với giá trị lại tài sản ngắn hạn (sau loại trừ giá trị hàng tồn kho phận có khả chuyển đổi thành tiền chậm toàn TSNH), doanh nghiệp có đủ khả trang trải toàn nợ ngắn hạn hay không Chỉ tiêu tính sau: Khả toán nhanh = Giá trị tài sản ngắn hạn - Giá trị hàng tồn kho Giá trị nợ ngắn hạn Trên lý thuyết, trị số tiêu “Khả toán nhanh” ≥ 1, doanh nghiệp bảo đảm thừa khả toán nhanh ngược lại, trị số tiêu < 1, doanh nghiệp không bảo đảm khả toán nhanh Tuy nhiên, tiêu “khả toán ngắn hạn”, phân tích tiêu “Khả toán nhanh” nhà phân tích cần lưu ý rằng: cho dù tiêu 1, không áp lực phá sản hay lý có doanh nghiệp lại bán toàn TSNH có (trừ hàng tồn kho) để toán toàn nợ ngắn hạn; ảnh hưởng chung đến hoạt động khác doanh nghiệp Mặt khác, tài sản số tài sản ngắn hạn doanh nghiệp bán (chi phí trả trước ngắn hạn, thuế GTGT khấu trừ…) Tương tự tiêu “khả toán ngắn hạn” trị số tiêu “Khả toán nhanh” ≥ 2, doanh nghiệp hoàn toàn đảm bảo khả toán nhanh nợ ngắn hạn [Nguồn: PGS.TS Nguyễn Năng Phúc – Phân tích báo cáo tài (2013) – NXB Kinh tế quốc dân – tr.127-128] 2.1.5 Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (CCC) Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (Cash conversion cycle - CCC) phản ánh khoảng thời gian ròng kể từ chi thực tế tiền thu tiền Theo ThS Bùi Anh Tuấn – ThS Nguyễn Hoàng Nam – giáo trình Quản trị tài doanh nghiệp – NXB Nông Nghiệp, cho rằng: “Khi nguyên vật liệu mua, thời gian quay vòng hàng lưu kho thể số ngày trung bình để sản xuất bán sản phẩm Thời gian thu tiền trung bình thể số ngày trung bình cần thiết để thu tiền bán hàng trả chậm Thời gian trả tiền trung bình thể số ngày trung bình kể từ doanh nghiệp mua hàng trả chậm toán khoản phải trả người bán Chu kỳ kinh doanh đo tổng số ngày kể từ mua nguyên vật liệu thu tiền Chu kỳ kinh doanh = Thời gian luân chuyển + Thời gian thu nợ hàng lưu kho trung bình Do mua nguyên vật liệu thường trả tiền nên cần xem xét khoảng thời gian nợ người bán doanh nghiệp Và chênh lệch chu kỳ kinh doanh thời gian trả nợ trung bình thời gian quay vòng tiền Công thức: Thời gian quay = vòng tiền – Chu kỳ Thời gian trả nợ kinh doanh trung bình Khi thời gian quay vòng tiền tăng lên (lớn) khả khoản doanh nghiệp thấp ngược lại Các bước để xác định vòng quay tiền  Thời gian thu nợ trung bình (ACP- Average Collection Period): Là khoảng thời gian tính theo ngày trung bình kể từ khách hàng nhận nợ khách hàng trả nợ doanh nghiệp Average collection period = 365 Receivable Turnover  Hệ số thu nợ (hay vòng quay khoản phải thu): Net sales Account Receivable Khi phân tích tỷ số việc so sánh năm, so sánh với doanh Receivable Turnover = nghiệp ngành so sánh với tỷ số trung bình ngành, doanh nghiệp cần xem xét khoản phải thu để phát khoản nợ hạn có biện pháp xử lý  Hệ số lưu kho hay Vòng quay hàng tồn kho (Inventory Turnover): Cost of good sold Inventory Turnover = Inventory Hệ số lưu kho cho biết năm hàng lưu kho quay vòng lần Hệ số lưu kho cao chứng tỏ doanh nghiệp quản lý hàng tồn kho có hiệu quả, tránh ứ đọng vốn ngược lại Tuy nhiên hệ số phải so sánh với hệ số trung bình ngành Ví dụ nhà máy sản xuất rượu nho luân chuyển hàng tồn kho nhanh dẫn đến sản phẩm chưa thích hợp để uống Nhưng với công ty kinh doanh rau tươi thời gian lưu kho ngắn tốt  Thời gian luân chuyển kho trung bình (Inventory conversion period): 365 Inventory conversion period = Inventory Turnover Thời gian luân chuyển kho trung bình cho biết ngày lượng hàng tồn kho lại quay vòng lần  Thời gian trả nợ trung bình (Average Payable Period): 365 Average Payable period = Payable Turnover Là khoảng thời gian kể từ doanh nghiệp nhận nợ doanh nghiệp trả nợ Khoảng thời gian dài tốt khoảng thời gian mà doanh nghiệp chiếm dụng vốn người bán Thang Long University Library  Hệ số trả nợ (Payable turnover): Payable turnover = Cost of good sold + General, selling & administrative expenses A.payable + Salaries, benefits & taxes payable Hệ số trả nợ cho biết trung bình năm khoản phải trả quay vòng lần.” 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả toán 2.2.1 Quy mô doanh nghiệp (SIZE) Quy mô doanh nghiệp tiêu chí để công ty khẳng định vị ngành thu hút đầu tư nhà đầu tư Những công ty có quy mô lớn, có nhiều hội cạnh tranh với công ty có quy mô nhỏ vừa ngành thị trường Quy mô doanh nghiệp đánh giá dựa tiêu chí tổng số lao động, tổng doanh thu hay tổng tài sản Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả xem xét mức độ ảnh hưởng quy mô tiêu chí tổng doanh thu Quy mô doanh nghiệp (SIZE) tính Logarit tổng doanh thu Trong nghiên cứu trước đây, theo Walker Petty (1978) khả toán doanh nghiệp nhỏ khác với khả toán doanh nghiệp lớn Những nghiên cứu cho thấy tác động chiều Stoll Curley (1970) với nghiên cứu cho doanh nghiệp Mỹ cho thấy khả toán nhanh khả toán ngắn hạn tăng quy mô tài sản doanh nghiệp tăng Papaioannou, Strock Travlos (1992) tìm thấy mối quan hệ chiều khả toán quy mô Ngược lại số nghiên cứu chứng minh mối quan hệ ngược chiều khả toán quy mô nghiên cứu Opler cộng (1999) Nghiên cứu quy mô công ty có tác động ngược chiều đến khả toán công ty niêm yết thị trường chứng khoán Mỹ Lý giải thích doanh nghiệp nhỏ thường giữ tài sản khoản cao để trang trải nhu cầu toán họ Kết minh chứng nghiên cứu Deloof (2001) doanh nghiệp Bỉ Nhìn chung, nghiên cứu trước đây, xuất ý kiến hai chiều quan hệ khả toán quy mô doanh nghiệp Có khác biệt kết nghiên cứu có lẽ quy mô doanh nghiệp đo lường khác, nghiên cứu Lyroudi Bolek (2012) công ty Ba Lan tiến hành thử nghiệm hai giả thuyết quy mô Đó quy mô doanh nghiệp đo logarit tự nhiên tổng tài sản logarit tự nhiên doanh số bán hàng, kết cho thấy việc đo logarit tự nhiên tổng tài sản cho thấy với doanh nghiệp Ba Lan, có mối quan hệ ngược chiều khả toán tổng tài sản Khi kích thước công ty tăng, công ty giữ tài sản chất lỏng (khả toán thấp hơn), tiếp cận với nguồn vốn cách hiệu với chi phí thấp thông qua thị trường vốn ngân hàng 2.2.2 Tăng trưởng doanh thu (GR) Tăng trưởng đề cập đến thay đổi tích cực quy mô, thường tính khoảng thời gian Tương tự, tăng trưởng doanh thu thay đổi tích cực mặt doanh thu doanh nghiệp khoảng thời gian xác định (1 tháng, quý, năm hay chu kỳ kinh doanh…) Doanh nghiệp có mức tăng trưởng doanh thu ổn định tăng dần qua thời kỳ cho thấy vững chắc, kinh doanh có hiệu doanh nghiệp Tăng trưởng doanh thu tính toán theo công thức toán học sau: DT0 – DT1 GR n kỳ = |DT1| +…+ DTn-1 – DTn |DTn| n Trong đó: DT0 doanh thu kỳ DTi doanh thu i kỳ trước Một kỳ quý gần nhất, năm gần nhất, năm gần năm gần Kể từ tăng trưởng doanh số bán hàng liên quan đến kinh tế quy mô số tiền lớn hàng tồn kho cần phải giữ kho để tăng tốc độ tăng trưởng doanh số bán hàng Hơn gia tăng khoản phải thu hỗ trợ tăng trưởng doanh số bán hàng Khi tăng tốc độ tăng trưởng doanh số bán hàng, hội để đầu tư vào hoạt động khác tăng Theo Bates cộng (2009), công ty có hội đầu tư cao có rủi ro việc tài hạn chế Cùng với đó, theo Myers Majluf (1984) công ty đầu tư tiền mặt dư thừa thị trường chứng khoán, ưu tiên sử dụng để tài trợ cho dự án đầu tư Những công ty có tỷ lệ tăng trưởng cao thực dự án đầu tư nhiều hơn, sử dụng tài sản ngắn hạnlớn có khả toán thấp Mặt khác, Opler, Pinkowitz, Stulz Williamson (1999) giải thích tăng trưởng cao công ty có tỷ lệ đầu tư ròng tích cực giá trị tại, doanh nghiệp có nguy ảnh hưởng nhiều trường hợp thiếu hụt tiền mặt Vì vậy, họ phải nắm giữ nhiều tiền mặt để đảm bảo khả toán mình, ngăn ngừa rủi ro 2.2.3 Khả sinh lời Khả sinh lời thước đo hiệu tiền, điều kiện cần chưa đủ để trì cân tài Việc đánh giá khả sinh lời phải dựa khoảng thời gian tham chiếu Khái niệm khả sinh lời áp dụng 10 Thang Long University Library Mã CK CCC (ngày) 2014 2013 2012 ROA(%) 2011 2014 2013 2012 2011 THB 32,27 38,69 59,66 55,16 9,85 9,70 9,45 9,67 TS4 365,56 299,44 348,75 186,67 1,72 1,41 1,63 3,57 VCF 42,19 24,62 50,19 100,20 16,24 16,14 26,32 25,81 VDL 108,67 91,89 65,79 77,51 11,18 15,99 15,23 12,68 VHC 120,65 108,88 121,48 120,12 9,78 6,21 6,85 16,38 VLF 60,66 79,13 94,56 56,37 -18,02 -2,22 0,77 5,93 VNH 834,59 764,79 304,39 374,67 -52,36 4,24 -6,03 1,00 VNM 58,45 57,09 12,13 75,01 23,55 28,56 29,54 27,07 VTF 83,03 83,18 68,95 54,80 9,51 7,90 11,43 20,27 VTL 517,51 373,96 187,55 303,66 -2,48 0,17 -1,97 2,35 116 Thang Long University Library Phụ lục Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) tỷ suất sinh lời doanh thu (ROS) CTCP ngành CNCBTP niêm yết TTCK Việt Nam (2011-2014) Mã CK ROE (%) 2014 2013 ROS (%) 2012 2011 2014 2013 2012 2011 AAM 3,45 3,17 5,48 22,29 2,02 1,53 2,88 10,01 ABT 18,64 17,82 20,58 25,43 17,27 13,83 12,47 15,05 ACL 4,39 1,83 5,39 38,54 1,44 0,52 1,46 8,92 AGF 8,35 2,60 5,16 9,45 2,60 0,70 1,22 2,33 AGM 1,50 8,76 14,18 20,00 0,29 1,81 2,31 2,67 ANV 4,53 0,49 2,41 4,89 2,22 0,26 1,96 4,18 ATA -10,15 0,20 3,49 12,01 -5,68 0,14 1,32 3,05 BBC 9,01 7,54 4,47 8,07 5,13 4,26 2,78 4,64 BHS 9,61 4,42 20,81 26,84 3,14 1,28 3,92 5,74 BLF 1,84 3,82 3,83 7,09 0,11 0,65 1,17 1,55 CAN 15,27 11,93 10,53 27,98 4,36 2,64 1,60 3,90 CAP 25,47 29,27 43,70 41,84 5,74 5,75 7,34 6,99 CLC 9,88 25,61 20,45 26,52 4,86 4,45 3,53 3,94 CMX 17,41 -367,40 1,74 2,88 0,81 -21,02 0,28 0,39 DBC 11,24 11,10 18,15 17,90 4,02 4,06 5,23 5,63 FMC 16,13 13,90 3,90 16,53 2,18 1,50 0,40 1,49 HAD 15,54 21,62 24,25 22,70 11,71 14,48 12,70 10,29 HAT 23,87 18,76 27,93 21,83 4,62 3,60 3,22 4,92 HHC 7,88 17,88 11,84 11,32 3,42 3,22 3,23 3,18 117 Mã CK ROE (%) 2014 2013 ROS (%) 2012 2011 2014 2013 2012 2011 HNM 0,05 2,26 0,92 1,19 0,07 1,28 0,54 0,58 HLG -19,31 -99,88 0,06 10,71 -2,96 -22,90 0,02 3,52 HVG 10,18 7,74 10,07 16,61 1,95 2,25 3,39 5,36 ICF 2,67 0,85 0,27 6,43 2,20 0,90 0,43 3,22 IDI 14,40 7,12 6,80 7,26 4,27 2,28 2,75 3,61 KDC 19,61 28,82 43,16 45,66 10,83 10,83 8,26 6,44 KTS -2,85 10,33 22,12 60,61 -1,72 4,47 8,85 21,27 LAF 9,19 29,19 -186,70 4,45 1,68 6,25 -16,80 1,14 LSS 3,50 3,11 2,82 29,25 2,96 2,19 1,90 20,30 MCF 16,15 16,61 27,03 28,73 2,37 2,55 3,74 2,25 MSN 4,93 1,94 6,40 9,15 6,71 3,78 12,13 27,96 NDF 3,80 NGC 8,46 16,31 11,77 16,62 3,68 1,64 0,83 1,15 NHS 16,90 9,97 14,87 29,54 12,62 9,01 8,73 10,28 NST 7,81 8,64 8,41 14,49 1,91 1,54 1,56 2,99 SAF 16,59 23,91 24,13 24,97 3,59 3,27 3,70 3,82 SBT 6,69 12,98 21,83 30,54 6,16 10,77 18,88 26,61 SCD 11,69 14,21 14,17 13,46 5,49 6,37 7,67 5,54 SEC 8,29 13,24 28,20 45,75 6,10 6,24 9,03 17,88 SGC 18,82 20,20 15,61 36,59 8,81 11,21 9,45 23,69 SJ1 9,74 8,14 12,00 12,61 2,85 2,19 3,56 4,74 SLS 10,35 28,76 43,37 34,84 4,17 8,85 11,65 9,50 3,13 118 Thang Long University Library Mã CK ROE (%) 2014 2013 ROS (%) 2012 2011 2014 2013 2012 2011 TAC 14,45 16,08 16,88 7,16 1,53 1,53 1,58 0,57 THB 15,44 14,73 13,49 14,63 7,87 8,28 7,89 8,18 TS4 6,46 4,86 6,04 10,40 2,44 1,97 2,51 3,89 VCF 27,35 22,97 31,35 29,11 13,62 11,33 14,10 13,31 VDL 15,45 20,23 22,24 18,58 5,77 7,95 6,32 4,48 VHC 23,28 10,18 14,98 30,18 6,98 3,11 4,98 9,61 VLF -84,23 -13,37 4,40 19,81 -7,93 -1,16 0,46 1,80 VNH -111,95 7,19 -13,11 2,21 -246,25 15,98 -10,16 2,09 VNM 30,65 37,19 37,56 33,81 17,35 21,11 21,91 19,50 VTF 15,43 13,85 23,71 39,01 3,49 3,16 3,95 6,08 VTL -12,09 0,71 -8,30 6,48 -4,11 0,36 -2,27 2,58 119 Phụ lục Quy mô công ty (SIZE) đo tổng doanh thu CTCP ngành CNCBTP niêm yết TTCK Việt Nam (2011-2014) Mã CK SIZE (triệu đồng) 2014 2013 2012 2011 AAM 439.017 533.487 485.567 639.296 ABT 448.861 534.534 634.180 662.822 ACL 854.490 987.212 1.032.195 1.288.041 AGF 2.780.325 3.056.403 2.791.454 2.660.249 AGM 1.760.525 1.769.994 2.225.948 2.637.611 ANV 2.769.743 2.559.210 1.746.163 1.755.220 ATA 253.377 236.956 416.642 612.543 BBC 1.126.714 1.052.963 929.653 1.000.308 BHS 2.601.844 2.928.040 3.044.246 2.564.622 BLF 1.356.663 495.116 263.668 365.075 CAN 405.313 482.183 671.657 827.123 CAP 299.853 281.130 275.753 236.180 CLC 1.472.158 1.602.041 1.380.339 1.526.330 CMX 893.251 602.756 1.014.644 1.170.090 DBC 5.118.771 4.704.280 4.774.351 3.917.986 FMC 2.880.762 2.184.394 1.536.074 1.899.176 HAD 197.087 202.758 234.920 232.490 HAT 484.829 417.973 389.252 323.514 HHC 775.247 737.575 676.798 637.220 120 Thang Long University Library Mã CK SIZE (triệu đồng) 2014 2013 2012 2011 HNM 221.877 237.875 223.562 272.080 HLG 1.426.895 1.140.531 1.938.411 1.787.826 HVG 14.901.695 11.042.964 7.688.523 7.794.268 ICF 218.892 166.419 106.994 341.010 IDI 2.119.961 1.804.414 1.331.157 1.097.473 KDC 4.952.663 4.560.598 4.285.797 4.246.886 KTS 190.855 295.480 313.713 314.495 LAF 691.442 537.590 905.855 906.495 LSS 1.733.028 1.847.389 1.888.875 2.025.488 MCF 812.220 750.306 739.405 686.637 MSN 16.088.636 11.942.533 10.389.414 7.056.849 NDF 74.018 58.828 94.730 NGC 257.044 168.601 226.526 237.856 NHS 1.395.805 1.015.027 934.615 782.481 NST 723.664 879.451 722.280 622.308 SAF 667.034 626.002 540.042 506.678 SBT 1.958.591 2.220.040 1.960.829 2.050.306 SCD 404.769 411.898 327.031 410.646 SEC 635.639 733.786 708.651 552.755 SGC 210.735 201.014 179.533 197.698 SJ1 433.648 374.833 330.182 242.757 SLS 411.667 575.084 592.958 365.254 121 Mã CK SIZE (triệu đồng) 2014 2013 2012 2011 TAC 4.123.378 4.291.079 4.031.608 4.432.339 THB 467.751 402.356 361.104 359.506 TS4 754.487 703.841 593.882 649.071 VCF 2.972.201 2.298.669 2.114.659 1.585.572 VDL 351.968 284.268 335.941 351.746 VHC 6.292.449 5.095.012 4.227.932 4.103.978 VLF 802.545 1.651.078 1.649.017 1.927.916 VNH 17.681 37.100 94.836 88.087 VNM 34.976.928 30.948.602 26.561.574 21.627.429 VTF 4.422.439 3.999.059 3.702.806 2.873.812 VTL 69.354 57.212 105.650 84.067 122 Thang Long University Library Phụ lục Cấu trúc tài sản (AS) tỷ lệ nợ tổng tài sản (DR) CTCP ngành CNCBTP niêm yết TTCK Việt Nam (2011-2014) Mã CK AS (%) 2014 2013 DR (%) 2012 2011 2014 2013 2012 2011 AAM 77,90 77,80 78,47 75,72 13,41 14,49 10,65 12,98 ABT 86,40 86,55 83,78 75,98 36,69 39,73 25,50 17,95 ACL 69,52 63,65 72,21 73,60 66,51 60,86 66,29 62,43 AGF 81,81 80,88 72,31 69,88 60,99 63,58 57,91 61,83 AGM 59,16 70,30 74,16 94,54 52,88 64,15 69,12 61,74 ANV 57,39 57,31 60,58 56,48 59,32 51,45 41,86 30,22 ATA 81,80 79,56 76,40 76,15 81,55 79,23 77,48 77,40 BBC 64,15 55,75 58,64 53,65 28,21 26,40 24,64 26,95 BHS 66,03 63,67 68,99 58,74 63,68 61,49 72,83 57,21 BLF 79,47 72,50 69,60 68,53 89,65 82,48 80,30 81,14 CAN 69,64 67,89 70,53 70,23 41,07 40,47 55,29 54,85 CAP 59,19 54,74 55,51 48,11 35,60 45,63 58,92 54,04 CLC 90,88 88,02 85,00 86,27 0,06 51,82 58,92 63,81 CMX 69,04 67,03 72,19 78,23 93,22 94,34 77,29 82,22 DBC 70,52 75,15 77,22 76,51 56,63 57,08 61,24 61,55 FMC 83,97 81,66 71,83 83,74 67,28 68,25 65,91 77,93 HAD 72,48 74,84 75,57 80,81 10,81 12,59 15,20 22,68 HAT 66,32 53,78 46,15 43,96 31,61 29,88 41,05 20,10 HHC 67,50 65,91 65,64 60,04 0,16 47,48 38,45 37,98 HNM 67,14 51,55 60,26 56,81 1,78 41,16 38,11 38,21 123 HLG 55,57 49,37 57,50 55,60 87,41 86,08 79,46 72,69 HVG 78,20 81,27 74,82 77,20 68,38 67,95 59,52 60,05 ICF 65,67 63,52 60,55 61,73 52,87 54,91 57,95 57,06 IDI 59,47 57,65 63,64 62,54 67,81 68,71 63,34 62,69 KDC 57,06 61,02 36,23 0,04 36,73 46,59 64,18 76,59 KTS 69,36 71,09 73,09 77,70 17,67 22,30 31,16 37,46 LAF 62,98 56,24 59,14 87,77 47,23 39,03 65,43 67,89 LSS 35,76 32,41 43,12 55,20 34,55 40,42 52,34 35,87 MCF 80,38 89,07 85,01 82,26 39,20 64,86 53,78 71,13 MSN 31,02 24,08 23,83 37,36 58,60 49,98 49,08 35,80 NDF 54,25 61,60 89,79 23,19 63,77 NGC 53,67 51,79 47,21 49,81 0,08 84,26 84,27 85,05 NHS 39,34 50,80 32,07 32,31 47,09 50,72 39,91 54,43 NST 69,22 74,74 60,46 71,73 68,27 77,84 72,86 67,30 SAF 87,38 85,15 80,90 82,55 0,16 36,29 34,58 39,39 SBT 60,70 55,29 53,95 43,63 45,70 43,36 35,63 22,84 SCD 78,43 84,90 81,08 77,32 35,28 39,76 23,92 27,05 SEC 32,19 51,11 42,79 40,51 60,90 58,51 66,10 64,80 SGC 55,60 54,20 54,00 57,30 22,52 14,30 14,86 10,04 SJ1 71,78 62,90 56,64 48,74 57,96 56,95 48,54 40,97 SLS 65,36 62,81 71,57 71,14 31,81 29,40 37,37 59,79 TAC 84,21 82,77 76,32 74,47 63,79 66,51 62,24 65,84 THB 57,07 50,19 37,29 28,85 36,19 34,16 29,91 33,92 TS4 71,48 65,58 62,53 53,63 73,46 71,08 73,02 65,68 124 Thang Long University Library VCF 71,16 62,06 53,53 93,16 40,63 29,73 16,04 11,35 VDL 87,05 89,84 88,42 86,80 27,59 20,94 31,51 31,76 VHC 69,43 65,13 74,25 73,03 58,00 38,96 54,29 45,72 VLF 41,68 74,05 76,83 76,58 78,60 83,39 82,51 70,04 VNH 68,34 60,90 61,23 56,28 53,23 41,08 53,99 54,52 VNM 60,23 56,91 56,41 60,76 23,17 23,20 21,35 19,93 VTF 85,78 85,20 80,04 75,57 38,35 42,96 51,81 48,04 VTL 80,41 81,57 81,57 76,84 79,53 76,30 76,30 63,76 125 Phụ lục Tốc độ tăng trưởng (GR) CTCP ngành CNCBTP niêm yết TTCK Việt Nam (2011-2014) Mã CK AAM ABT ACL AGF AGM ANV ATA BBC BHS BLF CAN CAP CLC CMX DBC FMC HAD HAT HHC HNM HLG HVG ICF IDI KDC KTS 2014 -17,71 -16,03 -13,44 -9,03 -0,53 8,23 6,93 7,00 -11,14 174,01 -15,94 6,66 -8,11 48,19 8,81 31,88 -2,80 16,00 5,11 -6,73 25,11 34,94 31,53 17,49 8,60 -35,41 GR (%) 2013 2012 9,87 -24,05 -15,71 -4,32 -4,36 -19,86 9,49 4,93 -20,48 -15,61 46,56 -0,52 -43,13 -31,98 13,26 -7,06 -3,82 18,70 87,78 -27,78 -28,21 -18,80 1,95 16,76 16,06 -9,56 -40,59 -13,28 -1,47 21,86 42,21 -19,12 -13,69 1,05 7,38 20,32 8,98 6,21 6,40 -17,83 -41,16 8,42 43,63 -1,36 55,54 -68,62 35,55 21,29 6,41 0,92 -5,81 -0,25 Mã CK 2011 27,76 -3,26 19,44 56,54 33,79 22,56 -13,30 26,97 27,94 -18,46 55,06 47,70 25,56 -19,46 55,61 29,19 -6,50 -0,53 20,71 -12,20 55,25 75,88 11,48 15,93 119,63 103,66 LAF LSS MCF MSN NDF NGC NHS NST SAF SBT SCD SEC SGC SJ1 SLS TAC THB TS4 VCF VDL VHC VLF VNH VNM VTF VTL 2014 28,62 -6,19 8,25 34,72 25,82 52,46 37,51 -17,71 6,55 -11,78 -1,73 -13,38 4,84 15,69 -28,42 -3,91 16,25 7,20 29,30 23,82 23,50 -51,39 -52,34 13,02 10,59 21,22 GR (%) 2013 2012 -40,65 -0,07 -2,20 -6,74 1,47 7,68 14,95 47,22 -37,90 -25,57 -4,76 8,60 19,44 21,76 16,06 15,92 6,58 13,22 -4,36 25,95 -20,36 3,55 28,20 11,96 -9,19 13,52 36,01 -3,01 62,34 6,44 -9,04 11,42 0,44 18,52 -8,50 8,70 33,37 -15,38 -4,49 20,51 3,02 0,12 -14,47 -60,88 7,66 16,52 22,81 8,00 28,85 -45,85 25,67 126 Thang Long University Library 2011 -0,68 51,35 61,11 26,32 100,24 78,97 18,28 18,46 85,67 12,25 86,65 21,75 23,75 90,12 36,08 -10,27 70,77 21,81 33,85 36,38 30,86 11,43 37,29 39,95 -12,74 Phụ lục Tăng trưởng GDP lạm phát (I) Việt Nam giai đoạn từ năm 2011-2014 Năm GDP (%) I (%) 2011 5,89 18,13 2012 5,03 6,81 2013 5,42 6,04 2014 5,98 4,09 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: GS.TS.Nguyễn Quang Dong, TS.Nguyễn Thị Minh (2012), Giáo trình kinh tế lượng, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, tr.24-295 PGS.TS.Nguyễn Trọng Hoài, Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright (2007) PGS.TS.Lưu Thị Hương, PGS TS Vũ Duy Hào (2010), Tài doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, tr.77 TS.Phan Đức Dũng (2008), Kế toán quản trị, Nhà xuất Thống kê, tr,409410 TS.Nguyễn Minh Kiều (2009), Tài doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê, tr.97-98 PGS.TS.Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, tr.199-284 ThS.Bùi Anh Tuấn, Th.S.Nguyễn Hoàng Nam (2006), Giáo trình Quản trị tài doanh nghiệp, Nhà xuất Nông Nghiệp, tr.14-20 Tiếng Anh: Afza, T., & Adnan, S.M (2007), Determinants of corporate cash holdings: A case study of Pakistan Proceedings of Singapore Economic Review Conference (SERC), p.164-165 Ahmed, M., Raza, K., (2012 ), The Optimal Relationship of Cash Conversion Cycle with Firm Size and Profitability, International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, Vol 2, No.4, p.5-12 10 Almeida, H., Campello, M and Weisbach, M (2002), The Demand for Corporate Liquidity: A Theory and Some Evidence, 11 Amarjit G., Charul S., (2012), ,Determinants of Corporate Cash Holdings: Evidence from Canada, International Journal of Economics and Finance Vol.4, No.1 12 Aziz, A και Lawson, H.G (1989), Cash Flow Reporting and Financial Distress Models: Testing of Hypotheses, Financial Management, p.55-63 13 Baskin, J (1987), Corporate Liquidity in Games of Monopoly Power, The Review of Economics and Statistics, p.64, p.312-319 14 Bates, Kathleen M.Kahle, and René M.Stulz (2009), Why U.S firm’s hold so much more cash than they used to, the Journal of Finance, p.32-34 15 Besley, Scott and Meyer, R.L (1987), An Empirical Investigation of Factors Affecting the Cash Conversion Cycle, Presented at the Annual Meeting of the Financial Management Association, Las Vegas, Nevada 16 Charitou, M., Lois, P And Santoso, H B (2012), The Relationship Between Working Capital Management and Firm’s Profitability: An Empirical Investigation for 131 Thang Long University Library an Emerging Asian Country, International Business and Economics Research Journal, vol 11, no 8, p.839-848 17 Dash, M And Hanuman, R (2009), A Liquidity-Profitability Trade-Off Model for Working Capital Management, p.10 18 Deloof & Marc, 2001, Belgian Intragroup Relations and the Determinants of Corporate Liquid Reserves, European Financial Management, vol 7, no 3, p.375-392 19 Desai, J And Joshi, N (2011), Effect of Working Capital Management on Profitability of Firms in India 20 Hager, H.C.(1976), Cash Management and Cash Cycle, Management Accounting, p.19-21 21 Huberman, G (1984), External Financing and Liquidity, Journal of Finance, vol.39, no 3, p 895-908 22 Johnson, J.M., Campbell, D.R and Wittenbach, J.L (1980), Problems in Corporate Liquidity, Financial Executive, p.44-53 23 Katerina Lyroudi & Monika Bolek (2012), An Investigation Of The Companies’ Liquidity And The Factors Affecting It: The Case Of Poland, p.4-8 24 Moss, D.J., Stine B (1993), Cash Conversion Cycle and Firm Size: A Study of Retail Firms, Managerial Finance, vol.19, no.8, p.25-34 25 Myers, St.C., Rajan, R.G (2001), The Paradox of Liquidity, The Quarterly Journal of Economics, p.733-771 26 Nobaneee, H And AlHajjar, M (2009a), Working Capital Management, Operating Cash Flow and Corporate Performance, p.12 27 Opler, T., Pinkowitz, L., Stulz, R and Williamson, R (1999), The Determinants and Implications of Corporate Cash Holdings, Journal of Financial Economics, p.3-46 28 Ozkan, Aydin and Ozkan, Neslihan (2004), Corporate Cash Holdings: An Empirical Investigation of UK Companies, Journal of Banking and Finance, p.21032134 29 Papaioannou, G J., Strock, E and Travlos, N (1992), Ownership Structure and Corporate Liquidity Policy, Managerial and Decision Economics, p.315-322 30 Shin, H and Soenen, L (1980), Efficiency of Working Capital Management and Corporate Profitability, Financial Practice and Education, p.37-45 31 Soenen, L A (1993), Cash Conversion Cycle and Corporate Profitability, TMA Journal και Journal of Cash Management, p.53-57 32 Sara Anjum & Qaisar Ali Malik, Determinants of Corporate Liquidity - An Analysis of Cash holdings 132 33 Viral V Acharya, and Lasse H Pedersen (2005), Asset pricing with liquidity risk, Journal of Financial Economics 77, p.375-410 34 Viral V Acharya and S Viswanathan (2011), Leverage, moral hazard and liquidity, Journal of Finance 66, p.99–138 35 Yakov Amihud, Beni Lauterbach and Haim Mendelson (2003), The value of trading consolidation: Evidence from the exercise of warrants, Journal of Financial and Quantitative Analysis 38, p.829-846 36 Yakov Amihud and Haim Mendelson (1988), Liquidity and asset prices: financial management implications, Financial Management, 17(Spring), p.5-15 37 Yakov Amihud and Haim Mendelson (1991b), Liquidity, asset prices and financial policy, Financial Analysts Journal 47, p.56-66 38 Yakov Amihud, Haim Mendelson and Robert Wood (1990), Liquidity and the stock market crash, Journal of Portfolio Management 16, p.65-69 133 Thang Long University Library [...]... Library CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG THANH TOÁN VÀ MỘT SỐ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẨN TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 4.1 Đặc điểm của ngành Công nghiệp chế biến thực phẩm tác động đến khả năng thanh toán Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới Hiện tại, Việt Nam đã tham gia... và phân tích các nhân tố tác động đến khả năng thanh toán của các CTCP trong ngành CNCBTP được niêm yết trên TTCK Việt Nam một cách khoa học và chính xác Sau khi tham khảo các tài liệu, các công trình nghiên cứu của các tác giả khác, tác giả đã đưa đưa ra một quy trình nghiên cứu, gồm các bước như sau: Bước 1: Xác định các chỉ tiêu phân tích Qua phần lý thuyết những tác động đến khả năng thanh toán của. .. nhanh, tốc độ GDP sẽ tăng qua các năm sẽ tác động cùng chiều đến hoạt động của doanh nghiệp, khả năng thanh toán của doanh nghiệp sẽ tăng và ngược lại Để kiểm định tác động của tăng trưởng GDP đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp, ta có giả thuyết: 27 Giả thuyết 9: Ho: Tăng trưởng GDP không có tác động đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp H1: Tăng trưởng GDP có tác động đến khả năng thanh toán của. .. USD/năm) Do đó, chế biến thực phẩm vẫn đang là lĩnh vực vô cùng tiềm năng với các doanh nghiệp đang có ý định đầu tư, khai thác Để đánh giá được khả năng thanh toán của các Công ty Cổ phần ngành CNCBTP niêm yết trên TTCK Việt Nam, tác giả sẽ tiến hành đánh giá qua các chỉ tiêu ảnh hưởng 4.3 Thực trạng khả năng thanh toán 4.3.1 Khả năng thanh toán ngắn hạn (CR) Bảng 4.1 Thống kê khả năng thanh toán ngắn hạn... ảnh hưởng của tỷ số nợ với khả năng thanh toán của các CTCP trong ngành CNCBTP được niêm yết trên TTCKVN, tác giả đã đưa ra giả thuyết: Giả thuyết 7: Ho: Tỷ số nợ không có tác động đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp H1: Tỷ số nợ có tác động đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp  Tăng trưởng doanh thu (GR) Những doanh nghiệp có mức tăng trưởng doanh thu ổn định ở mức cao luôn được các nhà đầu... của doanh nghiệp đã được đề cập đến ở chương 2, tác giả sẽ sử dụng ba tiêu chí khả năng thanh toán nhanh (QR), khả năng thanh toán ngắn hạn (CR) và chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (CCC) làm thước đo khả năng thanh toán của các CTCP ngành CNCBTP được niêm yết trên TTCK Việt Nam trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này Bên cạnh đó, một số các nhân tố khác ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp cũng... quả tài chính của các doanh nghiệp bao gồm khái niệm, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính Trong chương này, nghiên cứu cũng đưa ra một số yếu tố được đánh giá sẽ tác động tới khả năng thanh toán của các CTCP ngành CNCBTP niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Các nhân tố được xem xét bao gồm cả các nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp (yếu tố vĩ mô) Qua chương này, tác giả đã rút... đưa ra một mối quan hệ cùng chiều giữa khả năng thanh toán và tăng trưởng doanh thu Vì vậy, để có thể làm rõ được ảnh hưởng của tăng trưởng doanh thu với khả năng thanh toán của doanh nghiệp, tác giả đã đưa ra giả thuyết: Giả thuyết 8: Ho: Tăng trưởng doanh thu không có tác động đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp H1: Tăng trưởng doanh thu có tác động đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp ... khóa luân này, các nhân tố tác động đến khả năng thanh toán của các CTCP ngành CNCBTP niêm yết trên TTCK Việt Nam chính là các biến độc lập được nghiên cứu trong mô hình hồi quy tuyến tính bội, cụ thể là 10 biến độc lập sau:  Quy mô công ty (SIZE) Quy mô của doanh nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng với các nhà đầu tư, nhà cung cấp và đối tác làm ăn Dựa trên các lý thuyết và các nghiên cứu... Giả thuyết 1: H0: Quy mô công ty không có mối quan hệ với khả năng thanh toán của doanh nghiệp H1: Quy mô công ty có mối quan hệ với khả năng thanh tóa của doanh nghiệp  Thời gian hoạt động của doanh nghiệp (AGE) Thời gian hoạt động của doanh nghiệp được đo lường bằng số năm hoạt động của doanh nghiệp đó (tức là tính từ khi doanh nghiệp thành lập cho đến năm hiện tại) Như đã nêu ở phần trên, tác động ... KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẨN TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 4.1 Đặc điểm ngành Công nghiệp chế biến thực phẩm tác động. .. chứng khoán Việt Nam  Đặc điểm ngành Công nghiệp chế biến thực phẩm  Thực trạng khả toán nhân tố tác động tới khả toán Công ty Cổ phần ngành CNCBTP niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam  Chương... lý số liệu  Các biến nghiên cứu đo lường biến nghiên cứu  Chương 4: Phân tích thực trạng khả toán nhân tố tác động đến khả toán Công ty cổ phần ngành Công nghiệp chế biến thực phẩm chứng khoán

Ngày đăng: 10/04/2016, 02:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan