Phát triển kinh tế biển ở tỉnh thái bình đến năm 2020

83 4.4K 10
Phát triển kinh tế biển ở tỉnh thái bình đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu triển khai đề tài “Phát triển kinh tế biển tỉnh Thái Bình đến năm 2020 “ em hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Đê hoàn thành khóa luận tốt nghiêp em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo nhà trường Kinh Tế Quốc Dân, thầy cô giáo khoa Kế hoạch - Phát triển tạo điều kiện tốt giúp đỡ em nghiên cứu hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân người trực tiếp truyền đạt bồi dưỡng kiến thức cho em suốt trình học tập Vốn kiến thức tiếp thu không tảng cho trình nghiên cứu đề tài mà hành trang vững để em bước vào đời cách vững tự tin Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo, T.S.Đặng Thị Lệ Xuân hướng dẫn em hoàn thành đề tài với tất tinh thần, trách nhiệm tận tâm nhiệt tình bảo Em xin chân thành cảm ơn phòng Tổng hợp – Quy hoạch – Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thái Bình đông đảo bà ngư dân huyện, khách du lịch địa bàn vùng biển tỉnh Thái Bình nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em thời gian nghiên cứu Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè quan tâm, động viên ủng hộ, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu Tuy nhiên hạn chế mặt thời gian, kiến thức kinh nghiệm nên khóa luận em không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận cảm thông góp ý, bổ sung từ quý thầy cô để đề tài hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên: Phạm Hưng MỞ ĐẦU I.GIỚI THIỆU CHUNG 1.Lý chọn đề tài Bước sang kỷ 21,”Thế kỷ biển đại dương”, khai thác biển trở thành vấn đề quan trọng mang tính chiến lược hầu hết quốc gia giới,kể quốc gia có biển quốc gia biển.Trong điều kiện nguồn tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt, nước ngày quan tâm tới biển.Sự phát triển dân số giới làm cho không gian kinh tế truyền thống trở nên chật chội, nhiều nước bắt đầu quay mặt biển nghĩ đến phương án biến biển hải đảo thành lãnh địa, thành không gian kinh tế Một xu hướng nay, điều kiện phát triển phát triển khoa học công nghệ nhanh chóng, việc đẩy mạnh nghiên cứu khoa học,công nghệ biển xu tất yếu quốc gia có biển để tìm kiếm bảo đảm nhu cầu nguyên,nhiên liệu,năng lượng, thực phẩm không gian sinh tồn tương lai Thái Bình tỉnh nằm đồng Bắc Bộ,thuộc vùng biển ven biển phía Bắc, tỉnh giàu tiềm năng, mạnh, phát triển toàn diện nông nghiệp – lâm nghiệp – ngư nghiệp với 49,25km bờ biển Vùng biển Thái Bình thuộc ngư trường đánh bắt vịnh Bắc Bộ với hàng nghìn hecta mặt nước bãi bồi cửa sông thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy hải sản Thái Bình với cửa sông lớn đổ biển, tạo nên vùng bãi triều rộng 16 nghìn hecta, diện tích khoanh nuôi thủy sản khoảng 10 nghìn hecta hàng nghìn hecta đất cấy lúa, làm muối hiệu chuyển sang nuôi loại thủy sản mặn, lợ.Nhân dân ven biển cần cù chịu khó, có nhiều kinh nghiệm khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản vận tải biển Để khai thác tiềm năng, mạnh kinh tế biển tỉnh, Đại hội Đảng tỉnh khóa 14, 15 nhấn mạnh vai trò, vị trí tầm quan trọng phát triển kinh tế biển, trọng tâm kinh tế thủy sản vận tải biển Đặc biệt, Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ 16 xác định “ Đẩy mạnh khai thác kinh tế biển, nhanh chóng phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển kinh tế biển, bao gồm nuôi trồng, đánh bắt, chế biển, dịch vụ, vận tải du lịch ”, coi phát triển kinh tế biển năm trọng tâm cần tập trung tạo bước đột phá tăng trưởng kinh tế tỉnh Thực chủ trương trên, năm qua Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh quan tâm lãnh đạo, đạo cấp, ngành xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chế sách huy động tổng hợp nguồn lực để đẩy mạnh phát triển kinh tế biển đạt kết tốt, bước đầu phát huy tiềm năng, lợi từ biển, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống nhân dân củng cố quốc phòng, an ninh địa bàn khu vực ven biển tỉnh Tuy nhiên kết phát triển kinh tế biển năm qua hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh tỉnh, chưa gắn kết đồng nuôi trồng, đánh bắt với chế biển tiêu thụ thủy sản, số ngành kinh tế biển gặp khó khăn, phát triển chậm lại như: chế biến thủy sản, đóng tàu, vận tải biển, Từ thực tế trên, định chọn đề tài “ phát triển kinh tế biển khu vực ven biển tỉnh Thái Bình đến năm 2020” 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế biển ven biển tỉnh Thái Bình, từ đưa số đề xuất nhằm phát triển kinh tế biển tỉnh Thái Bình 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế biển Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Thái Bình Phân tích yếu tố ảnh hưởng, khó khăn thách thức phát triển kinh tế biển địa phương Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển kinh tế biển Thái Bình 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, THU THẬP SỐ LIỆU: Phương pháp chủ yếu: - Phương pháp phân tích hệ thống tư logic Người viết vào số liệu quan,tổ chức khác để cứ,suy luận,kế thừa xây dựng viết - Phương pháp thống kê, so sánh Người viết dựa vào số liệu,bản báo cáo thống kê giai đoạn từ thu thập, so sánh để từ chọn lọc thông tin tin cậy nhất, số liệu thực tiễn giúp người đọc có nhìn sâu sắc - Phương pháp điều tra chuyên sâu Tham khảo ý kiến người có kiến thức sâu rộng có liên quan trực tiếp đến vấn đề mà người viết quan tâm Phương pháp thu thập số liệu: - Tìm hiểu báo cáo phát triển kinh tế biển tỉnh - Các đánh giá chuyên gia tình hình phát triển phát triển kinh tế biển tỉnh - Thu thập số liệu sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế biển nói chung tỉnh Thái Bình nói riêng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Thực trạng, phương hướng phát triển kinh tế biển Thái Bình thời gian tới Về không gian: Vùng biển ven biển tỉnh Thái Bình Về thời gian: Từ năm 2009 đến CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 1.Một số vấn đề biển kinh tế biển 1.1 Khái niệm biển kinh tế biển Biển, đảo phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, với đất liền tạo môi trường sinh tồn phát triển dân tộc ta Lấn biển để dựng nước đồng thời thông qua biển để giữ lấy nước nét độc đáo sắc văn hoá Việt Nam cần giữ gìn phát huy trình hội nhập kinh tế quốc tế Công ước năm 1982, vùng biển nước ta mở rộng lên đến gần triệu km2, tiếp giáp với năm vùng biển có chế độ pháp lý khác Tuy nhiên, tính đặc thù môi trường biển nên hoạt động kinh tế biển liên quan mật thiết chịu tác động đất liền, tách rời kinh tế biển khỏi kinh tế đất liền Vì vậy, xem xét kinh tế biển, cần đề cập đến kinh tế vùng ven biển mức độ, khía cạnh cần thiết Do vậy, việc thống quan niệm chung biển, kinh tế biển kinh tế vùng ven biển cần thiết để nghiên cứu nội hàm chúng Theo nghĩa chung theo truyền thống, biển quan niệm vùng nước mặn rộng lớn nối liền với Đại dương, hồ nước mặn có thông với Đại Dương cách tự nhiên; đôi khi, biển hồ nước khép kín có đường thông tự nhiên biển lớn Trong đời sống thông thường biển hiểu từ đồng nghĩa với Đại Dương vùng nước Đại Dương nói chung Mặc dù vậy, mặt khái quát kinh tế biển hiểu, bao gồm: Thứ nhất, toàn hoạt động kinh tế diễn biển kinh tế hàng hải (vận tải biển dịch vụ cảng biển), đánh bắt nuôi trồng hải sản, khai thác dầu khí khơi, du lịch biển, làm muối, dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn biển, kinh tế đảo Thứ hai, bao gồm hoạt động trực tiếp liên quan đến khai thác biển, không hoàn toàn diễn biển hoạt động kinh tế lại liên quan đến yếu tố biển hay trực tiếp phục vụ cho kinh tế biển vùng ven biển – thông thường hoạt động đóng sửa chữa tàu biển (hoạt động xếp vào kinh tế hàng hải), công nghiệp chế biến dầu, khí, công nghiệp chế biến thuỷ, hải sản, cung cấp dịch vụ biển, thông tin liên lạc (biển), nghiên cứu khoa học - công nghệ biển, đào tạo nhân lực phục vụ kinh tế biển, điều tra tài nguyên - môi trường biển Khác với kinh tế biển, kinh tế vùng ven biển lại bao gồm toàn hoạt động kinh tế dải ven biển (có thể tính theo địa bàn xã ven biển, huyện ven biển hay tỉnh tiếp giáp biển - có địa giới tiếp giáp biển) bao gồm lĩnh vực nông lâm, ngư nghiệp; công nghiệp dịch vụ phạm vi địa bàn Như vậy, kinh tế biển toàn hoạt động kinh tế diễn biển đất liền có liên quan trực tiếp cho hoạt động khai thác nguồn lợi kinh tế từ biển Từ định nghĩa kinh tế biển nêu thấy đặc trưng kinh tế biển khác với ngành khác, so với số ngành kinh tế khác Vì kinh tế biển mang tính chất kinh tế đặc thù, mang tính chất đa ngành, đa lĩnh vực: Bao gồm nhiều ngành, nghề khác nhau, có quan hệ tác động qua lại lệ thuộc lẫn 1.2 Vai trò phát triển kinh tế biển: Việt Nam quốc gia nói giàu tài nguyên biển với nhiều điều kiện thuận lợi phát triển Khai thác biển cho phát triển kinh tế cách làm đầy hứa hẹn, mang tính chiến lược đánh giá đóng vai trò ngày quan trọng công phát triển kinh tế - xã hội nước ta Cụ thể là: - Thứ nhất, phát triển kinh tế biển góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước Kinh tế biển đóng vai trò đặc biệt quan trọng đóng góp cho tăng trưởng phát triển kinh tế nước Kinh tế biển phát triển dẫn đến quy mô kinh tế biển vùng ven biển tăng lên, cấu ngành nghề thay đổi với xuất ngành nghề Năm 2005, GDP kinh tế biển vùng ven biển 48% GDP nước GDP kinh tế biển chiếm khoảng gần 22% tổng GDP nước Quy mô kinh tế (GDP) biển vùng ven biển Việt Nam bình quân năm 2010 đạt khoảng 47- 48% GDP nước, GDP kinh tế “thuần biển” đạt khoảng 20-22% tổng GDP nước Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, kinh tế biển đóng góp 50 55% GDP, 55 - 60% kim ngạch xuất nước, giải tốt vấn đề xã hội, cải thiện bước đáng kể đời sống nhân dân vùng biển ven biển Kinh tế biển phát triển kéo theo xuất ngành nghề gắn với công nghệ - kỹ thuật đại, ngành công nghiệp khai thác dầu khí phát triển kéo theo phát triển số ngành khác công nghiệp hóa dầu, giao thông vận tải biển, đánh bắt xa bờ, du lịch biển - đảo tìm kiếm cứu hộ … thương mại nước khu vực Việc khai thác nguồn lợi từ biển đóng góp quan trọng cho phát triển đất nước, cho xuất Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển kinh tế biển tạo lập cấu kinh tế hợp lý, đẩy nhanh trình CNH, HĐH đất nước, mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách quốc gia, thực phân công lao động theo hướng có hiệu Đồng thời, phát triển kinh tế biển góp phần sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế, tăng sức cạnh tranh tạo động lực mãnh mẽ thúc đẩy khoa học công nghệ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Thứ hai, phát triển kinh tế biển góp phần khai thác có hiệu tiềm nguồn lực biển ven biển + Phát triển khai thác chế biến dầu khí: Phát triển khai thác chế biến dầu 10 khí đồng nghĩa với việc đẩy nhanh công tác tìm kiếm dò tìm mỏ dầu khí, đẩy nhanh khai thác chế biến cho đời sản phẩm Phục vụ đáp ứng phần nhu cầu nước làm giảm áp lực nhiên liệu dầu khí nguồn nhiên liệu có giá trị hàng đầu thị trường giới Dầu khí hàng xuất mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngân sách nhà nước, góp phần ổn định tình hình kinh tế xã hội, thúc đẩy phát triển nhanh kinh tế quốc dân + Phát triển kinh tế hàng hải: Vai trò phát triển kinh tế hàng hải thể rõ phát triển giao thông vận tải, dầu khí, điện lực khai thác khoáng sản phát triển giao thông nối liền với nhiều quốc gia có chi phí vận tải thấp lại đáp ứng khối lượng vận tải lớn Vì vận tải biển phát triển thúc đẩy thương mại quốc gia, ngày trở nên có hiệu Phát triển vận tải biển thúc đẩy trính xuất nhập hàng hóa, động lực thúc đẩy phát triển công nghiệp Là tảng cho đời ngành công nghiệp cảng biển, công nghiệp đóng sửa chữa tàu Sự phát triển cách nhanh chóng công nghệ đóng sửa chữa tàu biển thúc đẩy phát triển kinh tế + Phát triển đánh bắt nuôi trồng chế biến thủy hải sản: Đây nghề biển truyền thống mạnh nước ta, hàng năm khai thác 1,5 - 1,67 triệu đánh bắt hải sản tạo việc làm cho vạn lao động đánh cá trực tiếp 10 vạn lao động dịch vụ nghề cá với số lượng tàu thuyền tăng liên tục qua năm Từ việc chuyển diện tích đất trồng lúa hiệu sang nuôi trồng thủy sản năm qua góp phần gia tăng sản lượng thủy sản, tăng kim ngạch xuất liên tục qua năm Nuôi trồng hải sản có góp phần đáng kể vào chuyển đổi mạnh cấu kinh tế nông thôn ven biển Chế biến thủy hải sản biện pháp giải phần sản lượng thủy hải sản đánh bắt vai trò giúp giải công an việc làm chỗ 69 từ Tiền Hải Cồn Vành, đường khu du lịch Cồn Đen; đường cứu hộ cứu nạn ĐH 91, ĐH 93, đường Cụm công nghiệp chế biến thủy sản Thụy Tân huyện Thái Thụy; đường cứu hộ cứu nạn từ đường 39B xã Đông Hoàng, đường lên đê biển xã Đông Trung, Đông Xuyên, Đông Trà huyện Tiền Hải… Tích cực huy động nguồn vốn đề nghị Chính phủ hỗ trợ vốn để sớm triển khai đầu tư xây dựng tuyến đường ven biển qua Thái Bình, giúp kết nối thuận lợi với trục giao thông huyết mạch Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đặc biệt kết nối với cảng cửa lớn vùng Cảng hàng không quốc tế Tiên Lãng, cảng biển nước sâu Lạch Huyện, cảng Hải Phòng Chủ động phối hợp với Bộ, ngành để sớm đầu tư hoàn thành công trình Trung ương quản lý như: Quốc lộ 39, Quốc lộ 37 cầu Hồng Quỳnh Khai thác, huy động nguồn vốn hợp pháp để triển khai đầu tư xây dựng công trình kè chắn cát, ổn định luồng vào cảng Diêm Điền cho tàu có tải trọng từ 3.000- 12.000 vào làm hàng nhằm nâng cao lực bốc xếp hàng hóa, giảm chi phí vận tải biển cho doanh nghiệp Tiếp tục thực có hiệu chương trình nâng cấp, đại hóa hệ thống thủy lợi phòng chống lụt bão; tu bổ, nâng cấp hệ thống đê sông, đê biển, bảo đảm chống chịu bão cấp 10; hoàn thành việc cải tạo, tu bổ, sửa chữa nâng cấp cống đê trạm bơm lớn Tập trung đầu tư hoàn thành khu neo đậu tàu thuyền kết hợp cảng cá Thái Thượng, Trà Lý, Cửa Lân, Nam Phú, Hồng Tiến bến cá Vĩnh Trà, Thái Đô, Thuỵ Tân đảm bảo an toàn tài sản, tính mạng ngư dân phát triển nghề cá khu vực ven biển Triên khai xây dựng đập ngăn mặn sông Hóa sông Trà Lý để ngăn nước biển xâm nhập mặn vào sâu nội địa Huy động nguồn vốn ODA cho đầu tư hạ tầng ven biển, ứng phó biến đổi khí hậu nước biển dâng huyện ven biển tỉnh Tích cực huy động nguồn vốn đầu tư xây 70 dựng, nâng cấp hệ thống cấp điện, phát triển hạ tầng bưu viễn thông, mạng lưới cấp nước hệ thống thoát nước thải khu vực thị trấn xã ven biển có địa hình thấp trũng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế biển sinh hoạt nhân dân khu vực ven biển Đầu tư xây dựng công trình an ninh quốc phòng phục vụ nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc phòng vùng ven biển 2.6 Đẩy mạnh xây dựng phát triển đô thị ven biển gắn với phát triển công nghiệp thương mại dịch vụ, du lịch: Quy hoạch tăng cường huy động nguồn lực đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế- xã hội đô thị khu vực ven biển phù hợp với quy họach phát triển đô thị chung tỉnh hình thành, phát triển khu công nghiệp, thương mại dịch vụ, du lịch… để phát huy vai trò trung tâm hành chính, kinh tế, văn hoá, tạo lan tỏa thúc đẩy khu vực phụ cận phát triển Phấn đấu đến năm 2015: thị trấn Diêm Điền thị trấn Tiền Hải xây dựng phát triển lên đô thị loại theo hướng văn minh, đại; xã Thái Hưng, Nam Trung, Đông Minh phát triển thành đô thị loại trở thành thị trấn; đến năm 2020 xây dựng khu vực thị trấn Đông Minh Cồn Vành lên đô thị loại 4, xã Thuỵ Xuân phát triển thành đô thị loại trở thành thị trấn Quy hoạch bước đầu tư xây dựng số xã ven biển theo hướng phát triển lên đô thị có đủ điều kiện Thu hút đầu tư xây dựng khu đô thị khu dân cư sinh thái ven bờ sông Diêm Hộ, ven biển thị trấn Diêm Điền, xã Thụy Hải, Thái Thượng huyện Thái Thụy, khu du lịch Đồng Châu xã Đông Minh huyện Tiền Hải khu vực khác có lợi để tăng tỷ lệ đô thị hóa tạo điều kiện phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch vùng ven biển 71 2.7 Tăng cường công tác quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển, phòng chống thiên tai Xây dựng, phát triển tiềm lực khoa học công nghệ, tạo động lực phát triển kinh tế biển Tăng cường quản lý diện tích bãi triều nuôi ngao theo quy hoạch phê duyệt Xây dựng triển khai thực có hiệu chương trình, kế hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển theo hướng phát triển bền vững Chủ động phòng ngừa, kiểm soát, xử lý khắc phục triệt để ô nhiễm môi trường ven biển Thực quan trắc kịp thời cảnh báo biến cố môi trường biển Bảo vệ phát triển bền vững hệ sinh thái biển ven biển Quy hoạch phát triển khu bảo tồn, đặc biệt khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải Tranh thủ giúp đỡ UNESCO để xây dựng trạm quan sát, giám sát diễn biến tự nhiên khu dự trữ sinh đồng sông Hồng Cồn Vành Triển khai thực có hiệu chương trình, kế hoạch phòng chống biến đổi khí hậu nước biển dâng, như: Đẩy mạnh việc triển khai thực dự án nâng cấp, củng cố đê biển, đê sông; đầu tư xây dựng công trình phòng hộ ven biển, hệ thống quan trắc, dự báo biển, khu dân cư tập trung, tái định cư để di dân khỏi vùng nguy hiểm; đẩy mạnh trồng quản lý bảo vệ rừng ngập mặn ven biển Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học- công nghệ khoa học xã hội nhân văn biển Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nhân lực để bước nâng cao tiềm lực khoa học, công nghệ tỉnh, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ phục vụ quản lý biển phát triển kinh tế biển tỉnh Triển khai ứng dụng khoa học-công nghệ tiên tiến (nhất công nghệ sinh học) vào khảo nghiệm, tuyển chọn sản xuất giống cây, có suất, chất lượng giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện sinh thái vùng biển; ứng dụng quy trình công nghệ dự 72 báo ngư trường kiểm chứng nâng cao hiệu dự báo phục vụ khai thác hải sản xa bờ; ứng dụng, chuyển giao quy trình công nghệ tiến khoa học kỹ thuật nuôi trồng, thu hoạch, khai thác, bảo quản, chế biến thủy hải sản; giải pháp khoa học, công nghệ phòng chống, giảm nhẹ tác hại thiên tai, bảo vệ môi trường Đẩy mạnh nghiên cứu hợp tác quốc tế lĩnh vực ứng dụng khoa học, công nghệ phục vụ công tác điều tra bản, dự báo thiên tai khai thác tài nguyên biển, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế biển tình hình 2.8 Tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, xây dựng lực lượng vũ trang, đội biên phòng, dân quân tự vệ biển vững mạnh, đảm bảo an ninh trị trật tự an toàn xã hội khu vực ven biển Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền công tác đảm bảo an ninh trật tự, xác định công tác trọng tâm, thường xuyên, có vai trò quan trọng chương trình phát triển kinh tế biển tỉnh Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật biển, đảo cho nhân dân để nâng cao nhận thức, trách nhiệm người dân tích cực tham gia bảo vệ chủ quyền, an ninh trật tự phát triển kinh tế biển Xây dựng trận an ninh nhân dân, quốc phòng biên phòng toàn dân vững mạnh Tiếp tục thực tốt Luật Biên giới, Hiệp định biển đảo, Luật Thuỷ sản, Hiệp định nghề cá Việt Nam- Trung Quốc… Củng cố kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động lực lượng công an viên, dân quân tự vệ; chủ động nắm bắt, phát hiện, đấu tranh có hiệu làm thất bại âm mưu, thủ đoạn lực thù địch hoạt động tội phạm địa bàn, đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự xã hội địa phương ven biển Kết hợp chặt chẽ, hiệu chương trình phát triển kinh tế, xã hội gắn với bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới vùng biển Xây dựng nhân rộng mô hình tự quản, tự bảo vệ thôn, làng gắn với xây dựng mô 73 hình phát triển kinh tế như: Tổ, đội tàu thuyền đoàn kết, tổ tàu thuyền đánh bắt xa bờ kết hợp với đội dân quân biển, tổ đội nuôi trồng thủy hải sản an toàn … Có chế tài quy định tàu, thuyền tham gia bảo vệ an ninh, trật tự chủ quyền vùng biển hoạt động cứu hộ, cứu nạn Thực tốt quy chế phối hợp lực lượng Công an- Quân sự- Biên phòng với cấp ủy, quyền ban, ngành, đoàn thể địa phương hoạt động phát triển kinh tế biển nhằm vừa đảm bảo khai thác tốt tiềm kinh tế biển, vừa giữ vững an ninh, quốc phòng, trật tự xã hội vùng ven biển biển Sẵn sàng đối phó với tình xâm phạm an ninh quốc gia, vụ xung đột xảy biển Tăng cường huấn luyện, diễn tập phương án phòng chống gây rối, biểu tình, bạo loạn; diễn tập khu vực phòng thủ; phòng, chống lụt bão cảnh báo thiên tai, cứu hộ, cứu nạn giải tình phức tạp an ninh trật tự Tăng cường bố trí lực lượng, đầu tư trang bị phương tiện động chiến đấu, thiết bị thông tin liên lạc, tàu thuyền đại cho lực lượng công an, quân đội, biên phòng; tập trung đóng mới, cải hoán tàu thuyền công suất lớn, vỏ sắt đánh bắt xa bờ kết hợp đội dân quân biển phục vụ nhiệm vụ bảo vệ an ninh trị, trật tự vùng biển tỉnh Tranh thủ nguồn vốn Trung ương địa phương để đầu tư xây dựng công trình quân đồn Biên phòng tuyến ven biển Các giải pháp thực 3.1 Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, trách nhiệm đẩy mạnh phát triển kinh tế biển gắn với giữ vững an ninh quốc phòng vùng ven biển Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ đảng, quyền, phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, đoàn thể việc tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền tổ chức thực có hiệu Nghị Trung ương (khoá X) "về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020", Nghị 74 số 02-NQ/TƯ Ban Thường vụ Tỉnh ủy khóa XVI phát triển kinh tế biển; tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật biển, đảo; chủ trương, sách phát triển kinh tế biển để nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, cấp ngành, đoàn thể, tổ chức kinh tếxã hội, cán bộ, đảng viên nhân dân (nhất hai huyện Tiền Hải, Thái Thuỵ) tiềm năng, mạnh, vị trí, tầm quan trọng việc phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng vùng kinh tế ven biển giai đoạn đến năm 2020; đồng thời làm rõ thuận lợi, khó khăn việc phát triển kinh tế vùng ven biển để tạo thống ý chí hành động việc khai thác tiềm năng, lợi biển; kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế biển với củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh vùng biển 3.2 Nâng cao chất lượng xây dựng thực có hiệu quy hoạch để định hướng đầu tư phát triển kinh tế biển Tiếp tục triển khai thực hiệu Quyết định 733/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện ven biển UBND tỉnh phê duyệt Triển khai lập quy hoạch chung xây dựng khu vực ven biển tỉnh, làm sở quy hoạch chi tiết khu chức (như quy hoạch khu vực quai đê lấn biển, trồng rừng, nuôi trồng thủy sản, phát triển khu công nghiệp, khu đô thị, khu thương mại, dịch vụ ven biển ) để định hướng phát triển năm tới, thu hút đầu tư đón trước hội phát triển dự án: đầu tư xây dựng hệ thống thu gom phân phối khí mỏ Hàm Rồng mỏ Thái Bình vào bờ, tuyến đường ven biển từ Thanh Hóa đến Quảng Ninh dự án xây dựng Cảng hàng không quốc tế Tiên Lãng cảng biển nước sâu Lạch Huyện, Hải Phòng (cách Thái Bình khoảng 20- 40 km) hoàn thành vào hoạt động 75 Nâng cao chất lượng quy hoạch để định hướng thu hút đầu tư đảm bảo phát triển nhanh bền vững Thực tốt công tác quản lý nhà nước quy hoạch, tập trung vào công tác xác định mục tiêu, nhiệm vụ nội dung giải pháp thực hiện, đồng thời đề cao trách nhiệm người đứng đầu xây dựng tổ chức thực quy hoạch, bảo đảm tính hiệu khả thi Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy hoạch Định kỳ hàng năm, kết thúc giai đoạn quy hoạch phải tiến hành đánh giá kết thực mục tiêu, tiêu quy hoạch để kịp thời điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cho phù hợp với tình hình 3.3 Xây dựng chế, sách khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế biển Rà soát, sửa đổi, bổ sung chế sách hành tỉnh khuyến khích phát triển ngành, lĩnh vực liên quan đến kinh tế biển (Quyết định số 1437/QĐ-UBND ngày 13/7/2006 sách hỗ trợ lãi suất tiền vay ngân hàng đầu tư phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, giết mổ, chế biến gia cầm tập trung; Quyết định số 01/2009/QĐ-UBND số sách khuyến khích thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại; Quyết định số 11/2009/QĐ-UBND sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm; Quyết định số 05/2012/QĐUBND ban hành sách khuyến khích phát triển sản xuất giống ngao sinh sản chế biến ngao giai đoạn 2011-2015 ) để phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế biển giai đoạn 2012-2020 Nghiên cứu xây dựng chế, sách khuyến khích thu hút đầu tư quai đê lấn biển kết hợp với trồng rừng phòng hộ ven biển, phát triển quỹ đất cho phát triển sản xuất công nghiệp, kinh doanh thương mại, dịch vụ, du lịch sinh thái biển, xây dựng khu đô thị phục vụ an ninh quốc phòng 76 vùng ven biển; Chính sách hỗ trợ cho ngư dân đầu tư nâng cấp chuyển đổi từ tàu cá vỏ gỗ sang vỏ comboxít, vỏ thép, nâng công suất mua sắm trang thiết bị cho tàu cá có đầu tư đóng, mua tàu có công suất lớn để phát triển đội tàu khai thác tầm trung xa bờ; Chính sách khuyến khích đầu tư chế biến thủy hải sản; Cơ chế, sách ưu đãi đặc thù thu hút đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng khu, cụm công nghiệp huyện ven biển; Cơ chế, sách thu hút đầu tư Khu du lịch sinh thái Cồn Vành, Cồn Đen để đưa cồn Vành, cồn Đen trở thành khu du lịch trọng điểm tỉnh Xây dựng sách ưu tiên hợp lý doanh nghiệp, ngư dân tham gia dân quân tự vệ biển (như giảm thuế tài nguyên, cho vay vốn dài hạn với lãi suất ưu đãi để đóng mới, sửa chữa, nâng cấp tàu thuyền) Chính sách khuyến khích phát triển ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực liên quan đến biển, ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất giống nuôi trồng thủy hải sản, giải pháp khoa học công nghệ phòng chống biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn, bảo vệ sinh thái rừng ngập mặn phục vụ phát triển bền vững Ngoài ra, cần tiếp tục nghiên cứu, xây dựng chế, sách thu hút đầu tư phát triển lĩnh vực kinh tế biển nhiều tiềm như: khí sửa chữa đóng tàu thuyền, sản xuất điện, hóa chất, phân đạm, khai thác khí mỏ, than nâu, xử lý môi trường, phát triển thương mại, dịch vụ ven biển 3.4 Tăng cường huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn cho đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật vùng ven biển Để đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, tương xứng với tiềm năng, lợi tỉnh, kết hợp với tăng cường, củng cố quốc phòng an ninh vùng biển, thời gian tới cấp ngành cần tiếp tục đẩy mạnh huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng, nâng cấp đồng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật vùng ven biển Nhu cầu vốn đầu tư phát triển lớn, điều kiện 77 nguồn vốn Trung ương hỗ trợ hạn hẹp thu ngân sách địa phương đạt thấp, không cân đối đủ nhu cầu chi Do cần phải thực đồng bộ, hiệu giải pháp huy động tối đa đa dạng nguồn vốn đầu tư phát triển, vốn Ngân sách nhà nước tập trung đầu tư cho sở hạ tầng thiết yếu có vai trò “vốn mồi” để huy động nguồn vốn đầu tư thành phần kinh tế tham gia phát triển kinh tế- xã hội vùng ven biển Một số giải pháp huy động vốn đầu tư cần tập trung thực thời gian tới sau: - Tăng tỷ trọng vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước tranh thủ nguồn vốn Trung ương hỗ trợ có mục tiêu, vốn trái phiếu Chính phủ nguồn vốn hợp pháp khác để tập trung đầu tư hoàn thành số công trình hạ tầng kỹ thuật quan trọng nhằm tạo đột phá sức lan tỏa lớn phát triển vùng ven biển Thực tốt sách đấu giá quyền sử dụng đất đấu thầu dự án có sử dụng đất để tạo vốn đầu tư phát triển - Tăng cường vận động, thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA, NGO để phát triển kết cấu hạ tầng, công trình trọng điểm, có quy mô đầu tư lớn; ưu tiên bố trí vốn đối ứng tháo gỡ khó khăn (nhất giải phóng mặt bằng) để đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA cam kết - Thực đa dạng hình thức đầu tư BOT, BT, PPP hình thức đầu tư hợp pháp khác, nhằm huy động tối đa nguồn vốn đầu tư thành phần kinh tế nước để triển khai thực dự án quai đê lấn biển, phát triển quỹ đất; xây dựng kinh doanh hạ tầng khu, cụm công nghiệp công trình hạ tầng kinh tế- xã hội khác Đẩy mạnh hình thức đầu tư Nhà nước nhân dân làm, thực xã hội hóa đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội; mở rộng hình thức tín dụng đồng tài trợ tổ chức tín dụng 78 huy động nguồn vốn hình thức khác theo quy định pháp luật - Xây dựng tổ chức thực có hiệu chế sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển kinh tế biển Xây dựng tiêu chí lựa chọn danh mục dự án ưu tiên đầu tư địa bàn khu vực ven biển, ưu tiên thu hút dự án có quy mô vốn đầu tư lớn công nghệ cao, đóng góp nhiều cho ngân sách địa phương không gây ô nhiễm môi trường lĩnh vực: chế biến nông sản thực phẩm, khí chế tạo, đóng tàu, sản xuất vật liệu xây dựng cao cấp, công nghiệp khai khoáng than, dầu khí, kinh doanh thương mại dịch vụ du lịch biển… để đẩy mạnh xúc tiến thu hút đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn vùng ven biển 3.5 Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội vùng ven biển Triển khai thực hiệu Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh đến năm 2020 quy hoạch ngành, lĩnh vực thuộc kinh tế biển vùng ven biển để phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao, như: đội ngũ cán nghiên cứu khoa học, cán quản lý, lao động đào tạo chuyên sâu nghề: khai thác nuôi trồng thuỷ sản, du lịch biển, thương mại, khai thác dầu khí, tài nguyên- môi trường…; tập trung phổ cập thuyền trưởng, máy trưởng cho tàu khai thác xa bờ; đào tạo cho lao động chuyển đổi nghề khai thác ven bờ sang làm công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ, du lịch ngành nghề khác Tăng cường đào tạo nâng cao chất lượng, số lượng lao động phục vụ phát triển kinh tế- xã hội địa phương ven biển Mở rộng xã hội hóa dạy nghề nhiều hình thức thích hợp Thực tốt chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn, trọng tập huấn dạy nghề ngắn hạn cho nông, 79 ngư dân Nâng cao lực chất lượng đào tạo sở dạy nghề, gắn với nhu cầu sử dụng lao động Tiếp tục đầu tư, mở rộng Trung tâm dạy nghề hai huyện Thái Thuỵ, Tiền Hải; đồng thời có sách khuyến khích nhà đầu tư có tiềm lực, kinh nghiệm trình độ tiên tiến thành lập sở giáo dục đào tạo trình độ Đại học, Cao đẳng, để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; cán quản lý kinh tế giỏi, công nhân kỹ thuật lành nghề đáp ứng yêu cầu tuyển dụng doanh nghiệp Tăng cường công tác bồi dưỡng đào tạo nâng cao trình độ cán quan nhà nước, cán quản lý doanh nghiệp Thực tốt chế độ, sách để thu hút nhân tài lao động kỹ thuật đến công tác làm việc lâu dài khu vực ven biển tỉnh 80 KẾT LUẬN Kinh tế biển lĩnh vực quan tâm hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nói chung, tỉnh ven biển nói riêng Đặc biệt Thái Bình, tỉnh có nhiều tiềm mạnh để phát triển kinh tế biển tổng hợp: kinh tế du lịch, thủy sản, dịch vụ, công nghiệp Biết khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên tỉnh có ý nghĩa lớn việc chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu nhập quốc dân nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, vùng ven biển Đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Thái Bình toàn vùng Chính đề tài tập trung nghiên cứu phân tích tiềm mạnh vùng biển Thái Bình Cùng với việc phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế biển Nam Định nay, từ đưa phương hướng, giải pháp nhằm khai thác hợp lý có hiệu tiềm mạnh để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Thái Bình Qua trình phân tích, nghiên cứu tiềm mạnh Thái Bình thực trạng khai thác tiềm để phát triển kinh tế biển ta có rút số kết luận sau đây: Thái Bình tỉnh nằm vùng ven biển Bắc Bộ, tiềm phát triển kinh tế phong phú đa dạng bật tiềm hải sản du lịch biển có bước chuyển biến rõ rệt Có thể nói Thái Bình tỉnh thuận tiện cho việc khai thác nuôi trồng thủy sản, cung ứng dịch vụ cho tàu thuyền khai thác ngư trường Bắc Bộ Tiềm du lịch ưu lớn Thái Bình, bãi biển Cồn Vành có tiềm biết tận dụng, khai thác, hấp dẫn với khách du lịch Vậy mà thời gian dài, tiềm mạnh chưa khai thác triệt để để phát triển, đời sống nhân dân thấp Các ngành kinh tế giai đoạn đầu phát triển Mấy năm gần tốc độ tăng 81 trưởng kinh tế có hơn, mức thấp, chưa tương xứng với tiềm vùng biển ven biển Hơn việc khai thác tiềm chưa hợp lý dẫn đến nhiều hậu xấu mối đe dọa tương lai Nhìn chung ngành kinh tế Thái Bình chưa đầu tư thích đáng, sở vật chất kĩ thuật yếu kém, vốn đầu tư với trình độ lao động chưa cao, khó khăn mà Thái Bình gặp phải Đối với Thái Bình cần phải đồng thời tiến hành sách sau: Tập trung khai thác tối đa tiềm lợi tỉnh, lợi kinh tế biển: thủy sản, du lịch dịch vụ để phát triển tổng hợp kinh tế biển kết hợp với củng cố an ninh quốc phòng Đồng thời phải bảo vệ nguồn tài nguyên, đôi với việc bảo vệ môi trường cảnh quan Nhanh chóng đào tạo đào tạo lại đội ngũ lao động Lãnh đạo tỉnh tổ chức tham gia vào hoạt động kinh tế biển cần nâng cao tinh thần tự giác, trách nhiệm chủ động đổi phát triển phương diện để phù hợp với thời kỳ mới, đàm bảo cho kinh tế biển tỉnh Thái Bình phát triển hướng bền vững 82 MỤC LỤC 83 DANH MỤC BẢNG BIỂU [...]... lược biển Việt Nam đến năm 2020 trong Nghị quyết TW 4 (khoá X): Đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu lên từ biển , càng cho thấy vấn đề an ninh, quốc phòng biển trở nên cấp bách 25 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở TỈNH THÁI BÌNH 1.ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA TỈNH THÁI BÌNH 1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế. .. tình trạng kém phát triển về kinh tế- xã hội, cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn và lạc hậu, điển hình là giao thông và thông tin liêc lạc Đi cùng với sự phát triển kinh tế thì nhu cầu đầu tư vào cơ sở hạ tầng phải lớn hơn sự phát triển kinh tế, nếu không cơ sở hạ tầng sẽ là lực cản trong phát triển kinh tế Bên cạnh việc phát triển cơ sở hạ tầng thì việc phát triển nông thôn, xây dựng phát triển đô thị cũng... quý giá cho phát triển kinh tế biển phồng vinh trong thế kỉ 21 này Nhưng đó là hệ sinh thái mong manh, dễ bị suy thoái vì vậy phát triển kinh tế biển phải dựa trên cơ sở kinh tế sinh thái, là hướng để tiến tới phát triển bền vững Đối với kinh tế biển, việc phát triển bền vững đòi hỏi thực hiện đồng bộ nhiều yếu tố Trước hết, dựa trên những lợi thế về biển khai thác một cách tổng hợp kinh tế biển để nhằm... xâm phạm chủ quyền lãnh thổ và đặc quyền kinh tế biển Việt Nam Vì thế việc kết hợp kinh tế với an ninh quốc phòng trên vùng này trở nên vô cùng thiết yếu, một điểm nóng trong chiến lược kinh tế biển Việt Nam là tất yếu khách quan để tồn tại và phát triển của đất nước - Thứ năm, phát triển kinh tế biển là điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển kinh tế biển đồng nghĩa với việc giao thương với... vùng biển và ven biển được đảm bảo, công bằng dân chủ Tạo bước “nhảy vọt" trong phát triển kinh tế biển, kết hợp kinh tế ven biển, kinh tế trên biển và kinh tế hải đảo theo một chương trình liên kết có hiệu quả và hiệu lực cao Kết hợp chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, giữa phát triển kinh tế với an ninh quốc gia, đảm bảo sự phát triển bền vững của vùng biển, ... ba, phát triển kinh tế biển góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập và đào tạo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn; phát triển cơ sở hạ tầng Kinh tế biển không chỉ tạo ra việc làm tạo thu nhập cho lao động sống ở 12 vùng biển và vùng ven biển mà phát triển kinh tế biển còn tạo ra việc làm và thu nhập cho lao động từ các vùng miền khác nhau Sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế biển. .. thuận lợi giao thương, phát triển kinh tế khu vực ven biển ( khi tuyến đường bộ ven biển được hình thành ) Khu kinh tế ven biển của tỉnh đã được Chính phủ bổ sung vào Quy hoạch phát triển các khu kinh tế ven biển của quốc gia đến năm 2020, dự kiến sẽ được thành lập trong giai đoạn tới Một số dự án lớn đang được triển khai xây dựng ở khu vực ven biển như: Trung tâm điện lực Thái Bình tại xã Mỹ Lộc ( công... quả kinh tế mang lại còn phụ thuộc nhiều vào các yếu tố chủ quan và khách quan, đây cũng là một lý do khiến các hoạt động sản xuất kinh tế biển mang tính rũi ro cao 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển Kinh tế biển là một phức hợp các ngành, các lĩnh vực và các bộ phận liên quan, tương tác lẫn nhau trong quá trình phát triển Việc phát triển kinh tế biển có tốt, có mang lại hiệu quả kinh. .. tốt để phát triển tổng hợp kinh tế biển Thứ ba là chính sách phát triển của nhà nước trong công tác nghiên cứu 18 tổ chức quy hoạch phát triển kinh tế biển Đây có thể coi là nhân tố “đủ” để phát triển kinh tế biển và quyết định sự sống còn của kinh tế biển Nếu chúng ta có vị trí tốt, có tiềm năng phong phú, đa dạng… nhưng chúng ta không chịu tìm hiểu, nghiên cứu và đưa ra một chiến lược phát triển đúng... thu hút khách du lịch quốc tế Mở rộng quan hệ kinh tế, hình thành quan hệ ngoại giao chính trị sẽ là con đường thuận lợi thúc đẩy không chỉ cho sự phát triển của kinh tế biển mà còn cả cho sự phát triển của cả nền kinh tế quốc dân Vai trò to lớn của kinh tế biển đang ngày càng được phát huy trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước Trong tương lai không xa sự phát triển kinh tế biển sẽ là động lực là bệ ... TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở TỈNH THÁI BÌNH 1.ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA TỈNH THÁI BÌNH Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội 1.1 Vị trí địa hình Thái. .. trạng phát triển kinh tế biển ven biển tỉnh Thái Bình, từ đưa số đề xuất nhằm phát triển kinh tế biển tỉnh Thái Bình 5 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế biển. .. thực trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Thái Bình Phân tích yếu tố ảnh hưởng, khó khăn thách thức phát triển kinh tế biển địa phương Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển kinh tế biển Thái Bình 3.PHƯƠNG

Ngày đăng: 09/04/2016, 18:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • I.GIỚI THIỆU CHUNG

  • 1.Lý do chọn đề tài

  • 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 2.1 Mục tiêu chung

  • 2.2 Mục tiêu cụ thể

  • 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, THU THẬP SỐ LIỆU:

  • 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

  • 4.1 Đối tượng nghiên cứu

  • 4.2 Phạm vi nghiên cứu

  • CHƯƠNG I

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN

  • 1.Một số vấn đề về biển và kinh tế biển

  • 1.1 Khái niệm về biển và kinh tế biển

  • 1.2 Vai trò của phát triển kinh tế biển:

  • 1.3 Đặc điểm của phát triển kinh tế biển nước ta hiện nay:

  • 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển

  • 1.5 Bảo vệ môi trường biển và phát triển bền vững kinh tế biển

  • 2.Phát triển kinh tế biển ở Việt Nam

  • 2.1. Khai thác, nuôi trồng thủy hải sản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan