BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT (PHẤN 1)

64 3.4K 1
BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT (PHẤN 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ ĐƯỢC THẨM ĐỊNHBỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ ĐƯỢC THẨM ĐỊNHBỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ ĐƯỢC THẨM ĐỊNHBỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ ĐƯỢC THẨM ĐỊNHBỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ ĐƯỢC THẨM ĐỊNHBỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ ĐƯỢC THẨM ĐỊNHBỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ ĐƯỢC THẨM ĐỊNHBỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ ĐƯỢC THẨM ĐỊNHBỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ ĐƯỢC THẨM ĐỊNHBỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ ĐƯỢC THẨM ĐỊNH

BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐỀ THI THUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Năm học: 2015- 2016 MÔN: Ngữ Văn Thời gian làm bài:120 phút ( Đề gồm câu 01 trang) I/ Đọc hiểu: (3điểm) Đoạn văn: “ Cổ họng nghẹn ứ khóc không tiếng Giá cổ tục đày đọa mẹ vật đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thôi.” Câu 1: Đoạn văn trích từ tác phẩm nào: A/ Tắt đèn B/ Lão Hạc C/ Những ngày thơ ấu D/ Tôi học Câu 2: Tác phẩm viết theo thể loại nào: A/ Truyện ngắn B/ Hồi kí C/ Nhật kí D/ Tiểu thuyết Câu 3: Tác phẩm có hoàn cảnh đời giai đoạn lịch sử với tác phẩm nào? A/ Lão Hạc B/ Làng C/ Những xa xôi D/ Chiếc lược ngà Câu 4: Câu văn: “ Giá cổ tục đày đọa mẹ vật đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thôi.” Là kiểu câu nào: A/ Câu đơn B/ Câu ghép phụ C/ Câu ghép đẳng lập D/ Câu đặc biệt Câu 5: Khổ thơ: Trăng tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật Nêu ý nghĩa hình ảnh “ Trăng, ánh trăng” đoạn thơ trên? Câu 6: Hãy điền tiếp vào dấu ( ) cho nhận định sau: Bài thơ “ Ánh trăng” nhà thơ Nguyễn Duy viết theo thể thơ (1) hàm súc gợi nhắc ta đạo lí (2), thái độ sống ân nghĩa thủy chung khứ Câu 7: Viết đoạn văn ( khoảng 10 dòng) nêu suy nghĩ em đạo lí gợi từ khổ thơ II/ Làm văn: ( điểm) Câu 1: ( điểm): Cảm nhận vẻ đẹp người lính lái xe khổ thơ : Không có kính xe đèn Không có mui xe thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim ( Bài thơ tiểu đội xe không kính- Phạm Tiến Duật) Câu 2: (4 điểm) Cảm nhận nhân vật ông Sáu truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng ĐÁP ÁN ĐỀ THI THUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Trang BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN Năm học: 2015- 2016 MÔN: Ngữ Văn I/ Đọc hiểu: (3điểm) Câu1: 0,25 điểm - Mức độ tối đa: HS chọn đáp án: C - Mức độ không đạt: không trả lời có câu trả lời khác Câu2: 0,25 điểm - Mức độ tối đa: HS chọn đáp án: B - Mức độ không đạt: không trả lời có câu trả lời khác Câu3: 0,25 điểm - Mức độ tối đa: HS chọn đáp án: A - Mức độ không đạt: không trả lời có câu trả lời khác Câu4 : 0,25 điểm - Mức độ tối đa: HS chọn đáp án: B - Mức độ không đạt: không trả lời có câu trả lời khác Câu5: 0,5 điểm - Mức độ tối đa: HS nêu ý nghĩa hình ảnh “ trăng, ánh trăng” khổ thơ cuối hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho khứ nghĩa tình chung thủy - Mức độ chưa tối đa: HS nêu “ hình ảnh ẩn dụ” “tượng trưng cho khứ nghĩa tình chung thủy” - Mức độ không đạt: không trả lời có câu trả lời khác Câu6: 0,5 điểm - Mức độ tối đa: HS chọn đáp án: (1) – năm chữ ( ngũ ngôn); (2) – Uống nước nhớ nguồn ( Ăn nhớ kẻ trồng cây) - Mức độ chưa tối đa: HS điền (1) (2) - Mức độ không đạt: không trả lời có câu trả lời khác Câu7: 1,0 điểm - Mức độ tối đa: HS viết yêu cầu sau: + Hình thức: (0.25 điểm) đoạn văn khoảng 10 dòng ( hơn, dòng) + Nội dung: - ý ( 0,25điểm): Nêu tên đạo lí gợi từ khổ thơ : Uống nước nhớ nguồn (hoặc Ăn nhớ kẻ trồng cây) - ý ( 0,5 điểm): Biết liên hệ đạo lí vào thực tế sống hôm sống với bao mối lo toan nhiều mối quan hệ phức tạp người dễ quên năm tháng qua, thờ với khứ Vậy phải có thái độ sống đắn, biết sống ân nghĩa thủy chung với khứ, biết trân trọng giữ gìn năm tháng qua, kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ - Mức độ chưa tối đa: (0,5 điểm) HS có làm thiếu ý - Mức độ không đạt: không trả lời có câu trả lời khác II/ Làm văn: điểm 1/ Câu 1: (3 điểm) - Mức độ tối đa: Học sinh cần đảm bảo yêu cầu sau: * Về phương diện nội dung: - Đúng kiểu nghị luận văn học- nghị luận hình tượng đoạn thơ - Bài viết làm bật vẻ đẹp tinh thần người lính lái xe khổ thơ kết thơ “ Bài thơ tiểu đội xe không kính” nhà thơ Phạm Tiến Duật Cụ thể là: Trang BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN 1/ Mở bài: 0,5 điểm - Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm, giới thiệu khổ thơ khái quát nội dung khổ thơ: ca ngợi tình yêu nước ý chí tâm giải phóng miền Nam thống đất nước người lính lái xe tuyến đường trường Sơn năm chống Mĩ 2/ Thân :2 điểm HS cần đảm bảo ý sau: - Về nội dung: ( 1,25 điểm)+ Sự tàn phá ác liệt bom đạn quân thù hữu qua dung mạo thô sơ đến trần trụi xe + Vẻ đẹp tinh thần người lính lái xe: yêu nước, dũng cảm, gan dạ, kiên cường với ý chí tâm giải phóng miền Nam * Đó vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam, sẵn sàng “ Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” - Về nghệ thuật: ( 0,75 điểm) Nêu + Ngôn ngữ giọng điệu trẻ trung sôi ngang tàng tinh nghịch mang đậm chất anh hùng người lính trẻ + Hình ảnh thơ : độc đáo mang ý nghĩa khái quát thực cao + Các biện pháp tu từ: điệp ngữ, liệt kê, hoán dụ- hình ảnh hoán dụ “ trái tim” kết thúc thơ 3/ Kết bài: 0.5 điểm - Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn người lính lái xe- cội nguồi sức mạnh giúp kháng chiến chống đế quốc Mĩ dân tộc ta thắng lợi - Cảm nghĩ thân * Về phương diện hình thức: viết không mắc lỗi diễn đạt, tả, dùng từ, đặt câu - Mức độ chưa tối đa: ( 1,5 điểm) HS nhận sơ sài: thiếu ý, thiếu nghệ thuật, sai tả - Mức độ không đạt: HS không làm làm lạc đề 1/ Câu 2: (4 điểm) - Mức độ tối đa: Học sinh cần đảm bảo yêu cầu sau: * Về phương diện nội dung: - Đúng kiểu nghị luận văn học- nghị luận nhân vật tác phẩm truyện đoạn trích - Bài viết làm bật nhân vật ông Sáu người lính với tình yêu thương nỗi mong nhớ gặp con, nghe gọi tiếng “ Ba” ngày phép ngắn ngủi ngày tháng chiến trường Cụ thể là: 1/ Mở bài: 0,5 điểm - Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm, giới thiệu nhân vật ông Sáu người cha với tình yêu thương sâu nặng tha thiết 2/ Thân :3 điểm HS cần đảm bảo ý sau: - Về nội dung: ( điểm) HS cần rõ đặc điểm nhân vật ông Sáu: + Ông Sáu ngày nghỉ phép: người cha yêu thương con, mong chờ khao khát nghe gọi cha lại bị cự tuyệt, xa lánh + Niềm xúc động ông Sáu bé Thu nhận ông cha trước giây phút ông phải lên đường Trang BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN + Tình yêu thương ông Sáu ngày chiến trường ông dồn vào việc làm cho lược ngà voi + Sự hi sinh ông Sáu - Về nghệ thuật: ( 1,0 điểm) Nêu + Nghệ thuật tạo dựng tình éo le- khốc liệt chiến tranh + Ngôn ngữ truyện mang màu sắc địa phương Nam bộ, tạo nên không khí thực sống người Nam + Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo + Cách lựa chọn kể thích hợp 3/ Kết bài: 0.5 điểm - Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn nhân vật ý nghĩa truyện - Cảm nghĩ thân * Về phương diện hình thức: viết không mắc lỗi diễn đạt, tả, dùng từ, đặt câu - Mức độ chưa tối đa: ( 2,0 điểm) HS nhận sơ sài: thiếu ý, thiếu nghệ thuật - Mức độ không đạt: HS không làm làm lạc đề (Hết ) ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Năm học : 2015-2016 MÔN : NGỮ VĂN ( Thời gian làm : 120 phút không kể thời gian giao đề ) ( Đề thi gồm 09 câu 02 trang) I- Phần đọc – hiểu ( 3đ) : Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi ( từ câu đến câu 4) : “Trăng tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” ( Ánh trăng – Nguyễn Duy , Ngữ văn Tập 1, NXB GD ) Câu 1: Tác phẩm có chứa đoạn thơ sáng tác giai đoạn nào? A-Giai đoạn 1945-1954 B- Giai đoạn 1954 - 1964 C- Giai đoạn1964 -1975 D- Giai đoạn sau 1975 Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn thơ là: nghị luận thuyết minh A Đúng B Sai Câu 3: Bài Ánh trăng thể thơ với thơ sau đây? A Lượm B Đêm Bác không ngủ C Đập đá Côn Lôn D Khi tu hú Câu 4: Trong câu tục ngữ sau, câu không với lời nhắn nhủ tác giả gửi gắm qua Ánh trăng? A Ăn rào B Gieo gió gặt bão Trang BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN C Uống nước nhớ nguồn D Yêu nên tốt, ghét nên xấu Câu 5: Giải thích ý nghĩa nhan đề văn “ Bên quê ” Nguyễn Minh Châu Câu 6: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau : “ Thầy giáo giải thoát cho em em nhà.” ( Bố Xi-mông- G.đơ Mô-paxăng) Câu 7: Từ văn “Ánh trăng” tác giả Nguyễn Duy qua hiểu biết em thực tế xã hội, nêu suy nghĩ em lần “giật mình” người, thân em sống II- Làm văn : (8 Điểm) Câu 8: (3 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp đoạn thơ sau : “ Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa san thu” (Sang thu-Hữu Thỉnh) Câu 9: ( điểm) Cảm nghĩ em vẻ đẹp nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long HẾT ……………………… ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học: 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN ( Hướng dẫn chấm gồm 04 trang ) A- HƯỚNG DẪN CHUNG Do yêu cầu kì thi đặc thù môn thi, giám khảo cần: Nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm thi Trên sở bám sát biểu điểm, chủ động, linh hoạt việc vận dụng tiêu chuẩn cho điểm Tôn trọng khuyến khích: -Sự đa dạng cách tổ chức làm học sinh sở đáp ứng yêu cầu ( với câu ) gợi ý hướng dẫn chấm thi -Sự độc đáo, sáng tạo cảm nhận diễn đạt Trang BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN Điểm câu không làm tròn Điểm thi tổng điểm câu không làm tròn B- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I- Phần đọc- hiểu : Câu 1: 0,25đ Mức độ tối đa: HS chọn đáp án: D Mức độ không đạt: không trả lời có câu trả lời khác Câu 2: 0,25đ Mức độ tối đa: HS chọn đáp án: B Mức độ không đạt: không trả lời có câu trả lời khác Câu 3: 0,25đ Mức độ tối đa: HS chọn đáp án: B Mức độ không đạt : không trả lời có câu trả lời khác Câu 4: 0,25đ Mức độ tối đa: HS chọn đáp án: A, B, D Mức độ chưa tối đa: HS chọn đáp án: A, B, D Mức độ không đạt: không trả lời có câu trả lời khác Câu 5: 0,75đ Mức độ tối đa: HS viết đoạn văn ( 3- câu) giải thích số ý: - Hình ảnh “ Bến quê ” trước hết hình ảnh thực, hình ảnh thân thuộc quê hương như: đa, bến nước, đò… - Hình ảnh “ Bến quê ”còn bến đời, bến đợi,bến bình yên, bến tình yêu thương, bến hạnh phúc Đó nơi ta sinh ra, ta lớn lên nơi mà ta trở với đát mẹ linh thiêng,bao dung độ lượng -“ Bến quê ” biểu tượng cho giá trị đích thực, gần gũi bình dị mà bền vững sống -> Việc chọn hình ảnh bến quê làm nhan đề cho tác phẩm thể chủ đề tác phẩm, phát mẻ Nguyễn Minh Châu giá trị đích thực sống… Mức độ chưa tối đa: HS làm ba ý Mức độ không đạt: không trả lời có câu trả lời khác Câu 6: ( 0.25đ) Mức độ tối đa: HS phân tích cấu tạo ngữ pháp câu: “ Thầy giáo / giải thoát cho em em / nhà.” CN1 VN1 qht CN2 VN2 ( Bố Xi-mông- G.đơ Mô-pa-xăng) Mức độ chưa tối đa: HS nêu vế câu nêu Mức độ không đạt : không trả lời có câu trả lời khác Câu 7:(1đ) Mức độ tối đa : HS viết thành đoạn văn nêu phân tích suy nghĩ, cảm nhận mình, đảm bảo ý sau: - “Giật mình” thức tỉnh lương tâm người - Tác giả Nguyễn Duy nhà thơ trưởng thành quân đội - hệ phải trải qua bao thử thách gian lao, chứng kiến bao cảnh mát hi sinh đồng đội, nhân dân, Trang BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN gắn bó, giao hòa thiên nhiên, rừng núi…ngỡ kí ức, kỉ niệm chẳng phai nhòa Vậy mà nước nhà thống nhất, sống hòa bình, sống điều kiện tiện nghi đại nhớ gian nan, nghĩa tình thời qua ->Liên hệ thực tế: Trong nhịp sống hối hả, bận rộn với bao công việc, bao mối quan hệ bao mối quan tâm…nhiều ta trở thành kẻ vô tâm với khứ, với người thân yêu…Để lúc ta phải “giật mình” thức tỉnh ân hận, xót xa (vô tình quên công ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô,…) Vậy sống cho hợp với đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn”, thủy chung ân tình khứ…để ân hận “vô tình” thân Mức độ chưa tối đa: HS nêu hay ý nêu Mức độ không đạt: không trả lời có câu trả lời khác II- Làm văn ( 7đ) Câu : (3đ) Mức độ tối đa: * Về phương diện nội dung : - Đúng kiểu nghị luận đoạn thơ - HS viết văn ngắn - Bài viết phải làm bật biến đổi nhẹ nhàng thiên nhiên đất tròi lúc thu sang Cụ thể : 1- Mở bài: ( 0,5đ): - Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm - Giới thiệu đoạn thơ cần phân tích (vị trí, nội dung, trích dẫn ) 2- Thân bài: (2đ): a Giải thích nhan đề: Sang thu - chớm thu (0,25đ) b Phân tích vẻ đẹp mùa thu quê hương khổ thơ đầu (0,75đ) - Phân tích vẻ đẹp mùa thu qua hai câu thơ đầu: + Tín hiệu chớm thu hương ổi phả vào gió se se lạnh (học sinh giải thích từ “bỗng” từ “phả”)  cảm nhận nhà thơ tinh tế nhạy cảm -Hình ảnh mùa thu hai câu thơ thật lunh linh huyền ảo: + Hình ảnh “màn sương chùng chình qua ngõ” Màn sương mềm mỏng, giăng khắp đường thôn ngõ xóm làng quê…Màn sương nhân hóa khiến chứa chan tâm trạng người, biết vương vấn … ->Cảm xúc nhà thơ có chút nghi hoặc, chút khâng khuâng không thật rõ ràng Bức tranh thu không cảm nhận giác quan mà cảm nhận tâm hồn C Phân tích vẻ đẹp mùa thu khổ thứ hai (1 đ) - Vẻ đẹp mùa thu cảm nhận xa hơn, rộng thể qua hình ảnh dòng sông, cánh chim, đám mây bầu trời: + Dòng sông thu nước lững lờ, khoan thai, êm đềm… + Chim: khí trời se lạnh, chim vội vã bay tìm nơi trú ngụ…  Hai câu thơ đối cách nhẹ nhàng, dựng lên hai hình ảnh đối lập nhau… + Nhưng có lẽ đẹp sáng tạo hình ảnh đám mây (hs cần phân tích kĩ từ vắt) từ “vắt” gợi liên tưởng thật thú vị - đầy chất thơ Đám mây dải lụa Trang BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN mềm mại vắt qua ranh giới hai mùa Nó vương vấn nắng hạ,vừa nhuốm sắc màu sang thu…  Thời khăc giao mùa sáng tạo từ hồn thơ tinh tế, nhạy cảm độc đáo đọng lại rung động bâng khuâng trước êm mát dịu dàng mùa thu Có lẽ hai câu thơ hay tìm tòi sáng tạo khoảng khắc giao mùa Hữu Thỉnh… Đánh giá: Bức tranh thu chứa chan thi vị mở rộng chiều cao, chiều rộng, chiều dài…tạo thành sợi tơ đồng cảm thiên nhiên người lúc vào thu…Từ ta cảm nhận thi sĩ tâm hồn thơ nhạy cảm, tình yêu thiên nhiên quê hương tha thiết, liên tưởng trí tưởng tượng bay bổng… 3.Kết bài: (0,5đ) - Đánh giá thành công nghệ thuật nội dung đoạn thơ - Cảm nghĩ liên hệ thân tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước * Về phương diện hình thức: Bài văn không mắc lỗi diễn đạt, tả, dùng từ đặt câu Mức độ chưa tối đa: Hs phân tích đoạn thơ một, hai phương diện Còn mắc lỗi diễn đạt, tả Mức độ chưa đạt: Hs không làm làm lạc đề Câu 9: (4 đ) Cảm nghĩ em nhân vật anh niên truyện “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Mức độ tối đa: * Về phương diện nội dung: - Đúng kiểu nghị luận nhân vật tác phẩm truyện - HS viết văn ngắn - Bài viết phải làm bật vẻ đẹp bật anh niên Cụ thể: 1- Mở bài: ( 0,5đ): - Giới thiệu chung tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm: + Tác giả: - Nguyễn Thành Long (1925 – 1991) quê huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp - Ông bút chuyên viết truyện ngắn kí Ông bút cần mẫn nghiêm túc lao động nghệ thuật, lại coi trọng thâm nhập thực tế đời sống Sáng tác Nguyễn Thành Long viết vẻ đẹp bình dị người thiên nhiên đất nước + Tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” kết chuyến lên Lào Cai mùa hè năm 1970 tác giả Truyện rút từ tập “Giữa xanh” in năm 1972 Truyện viết người sống đẹp, có ích cho đời, có lí tưởng ước mơ, niềm tin yêu vững bền vào nghề nghiệp, kiến thức, trình độ khoa học mà nhân vật anh niên thân vẻ đẹp - Cảm nhận chung nhân vật anh niên b Thân bài: (3 đ) - Anh niên nhân vật trung tâm truyện, xuất giây lát điểm sáng bật tranh mà tác giả thể Trang BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN - Nhân vật anh niên, tuổi đời hai mươi bảy tự nguyện rời nơi phồn hoa lên công tác đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m Điều kiện làm việc vô khắc nghiệt, vất vả ( 0,25đ) - Hoàn cảnh sống làm việc: đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét, với công việc “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết ngày” Công việc đòi hỏi phải tỉ mỉ, xác có tinh thần trách nhiệm cao - Gian khổ anh phải sống hoàn cảnh cô độc, đỉnh núi cao hàng tháng, hàng năm Điều khiến anh trở thành người “cô độc gian” “thèm người” phải ngăn chặn đường dừng xe khách qua núi để gặp người trò chuyện (0,25đ) - Là người yêu đời, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc gian khổ ( 0,5đ): Thấy công việc lặng thầm có ích cho sống cho người (cụ thể phục vụ cho kháng chiến chống Mĩ; Góp phần bắn rơi nhiều máy bay Mĩ cầu Hàm Rồng, Thanh Hóa) Anh thấy sống công việc thật có ý nghĩa, thật hạnh phúc (HS phân tích chi tiết nói công việc suy nghĩ anh công việc qua lời tâm với ông họa sĩ ) - Yêu sách ham đọc sách – người thầy, người bạn tốt lúc sẵn sàng bên anh ( ,25đ) - Anh không cảm thấy cô đơn biết tổ chức, xếp sống khoa học, ngăn nắp, chủ động, công việc anh chăm hoa, nuôi gà, nhà cửa nơi làm việc nhỏ nhắn, xinh xắn, gọn gàng đẹp ( 0,25đ) - Ở người niên có nét tính cách phẩm chất đáng quí: cởi mở, chân thành, quí trọng tình cảm người, khao khát gặp gỡ người (0,5đ) ( HS bám vào chi tiết : Trao gói tam thất cho bác lái xe, tiếp đón nồng nhiệt, chân thành tự nhiên với ông học sĩ cô kĩ sư, tặng hoa, tặng trứng tươi cho hai vị khách quí…) - Anh người ân cần chu đáo, hiếu khách: Trao gói tam thất cho bác lái xe, tiếp đón nồng nhiệt, chân thành tự nhiên với ông học sĩ cô kĩ sư, tặng hoa, tặng trứng tươi cho hai vị khách quí…( 0,25đ) - Anh người khiêm tốn, thành thực( 0.5đ) Cảm thấy công việc lời giới thiệu nhiệt tình bác lái xe chưa xứng đáng, đóng góp bình thường nhỏ bé so với người khác Khi ông họa sĩ muốn kí họa chân dung, anh từ chối, e ngại giới thiệu người khác cho ông vẽ * Đánh giá chung thành công tác giả ( 0,25đ) c Kết (0,5đ) - Chỉ qua gặp gỡ ngắn ngủi, qua cảm nhận nhân vật khác, chân dung tinh thần người niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu lên rõ nét đầy sức thuyết phục với phẩm chất tốt đẹp, sáng tinh thần, tình cảm, cách sống suy nghĩ nghề nghiệp, sống Đó người lao động trẻ tuổi, làm công việc lặng lẽ mà vô cần thiết, có ích cho nhân dân, đất nước ( 0,25đ) - Liên hệ thân ( 0,25đ) Trang BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN * Về phương diện hình thức : Bài văn không mắc lỗi diễn đạt, tả, dùng từ, đặt câu Mức độ chưa tối đa: Hs trình bày cảm nghĩ nhân vật một, hai phương diện Còn mắc lỗi diễn đạt, tả Mức độ chưa đạt: Hs không làm làm lạc đề -Hết. ………………………… - ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2015 - 2016 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi gồm câu, trang) Lưu ý: HS làm tờ giấy thi I Phần đọc - hiểu (3 điểm): Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang …” (Trích“Quê hương” Tế Hanh, Ngữ văn – Tập II, trang 16) Câu Tế Hanh nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ chặng cuối A Đúng B Sai Câu Trong hai câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã/ Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.”, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A Nhân hóa C So sánh B Ẩn dụ D Hoán dụ Câu Chép lại theo trí nhớ hai câu thơ để hoàn thành khổ thơ thứ hai thơ “Quê hương” Câu Nêu nội dung khổ thơ mà em vừa hoàn thành? Câu 5.Những văn sau thể loại với tác phẩm “Bến quê” Nguyễn Minh Châu? A Lão Hạc D Cố hương B Tức nước vỡ bờ E Trong lòng mẹ C Những ngày thơ ấu Câu Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau: Ngoài cửa sổ hoa lăng thưa thớt – giống hoa nở, màu sắc nhợt nhạt (“Bến quê” – Nguyễn Minh Châu) Câu Trong thơ “Mây sóng” R.Ta-go, em bé từ chối lời mời gọi người sống mây, sóng sáng tạo trò chơi vừa có mẹ, vừa hòa nhập với thiên nhiên Từ tình cảm em bé mẹ, đoạn văn ngắn (3 Trang 10 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN Nội dung: Trình bày nội dung sau + Mặt trời câu thơ Nguyễn Khoa Điềm hình ảnh ẩn dụ nói lên tình thương niềm tự hào mẹ với em Cu-Tai.(0,25) + Em Cu-Tai nguồn sống, nguồn hạnh phúc mẹ.(0,25) - Mức chưa tối đa: HS trình bày chưa đủ ý, không hình thức - Mức không đạt : HS xác định biện pháp tu từ khác không xác xác định tác dụng biện pháp tu từ II Phần T ập làm văn - Mức độ tối đa HS cần đạt yêu cầu nội dung hình thức sau Câu Câu Yêu cầu cần đạt Điểm Yêu cầu: 0,25 điểm • Hình thức: Viết kiểu nghị luận đoạn trích thơ làm rõ vẻ đẹp thiên nhiên lúc giao mùa • Diễn đạt rõ ràng, câu chữ văn phạm * Nội dung: Học sinh viết theo nhiều cách khác nhau, song cần đảm bảo ý sau: a Mở bài: - Giới thiệu vài nét nhà thơ Hữu Thỉnh: Nhà thơ trưởng thành từ quân đội Sang thu tác phẩm tiêu biểu ông - Nhà thơ có cảm nhận tinh tế chuyển biến thiên nhiên đất trời lúc sang thu b Thân bài: HS giải thích sơ lược cụm từ “Sang thu”ở có nghĩa chớm thu, lúc thiên nhiên giao mùa Mùa hè chưa hết hẳn, mùa thu có tín hiệu 2- Nhà thơ Hữu Thỉnh cảm nhận giao mùa từ hạ sang mùa thu thật giản dị: Đó mùi hương quen thuộc- hương ổi, phả vào gió semột thứ gió khô se lạnh, gió heo may riêng biệt mùa thu Không phải gió mang theo hương ổi mà ổi chín “phả” hương thơm vào gió, chữ phả làm hương thơm sánh lại gió trở nên thơm tho luồn vào nhành kẽ nơi vườn quê - Cái hương vị ngào đằm thắm mùa thu Hữu Thỉnh “Bỗng nhận ra” trạng thái chưa chuẩn bị, có bất chợt, vô tình, sửng sốt Một bất ngờ chờ đợi sẵn - Nhà thơ nhận thu qua sương thu: Sương chùng chình qua ngõ “Chùng chình”có nghĩa cố chậm chạp lai để líu kéo thời gian.Hình ảnh sương chùng chình- sương mỏng manh, mềm mại, giăng khắp đường thôn ngõ xóm Với chữ “chùng chình” sương thu người bước bước chậm chạp đến đất trời sương thu mang đầy tâm trạng - Mùa thu quê hương mà nhà thơ có chút Trang 50 2.75 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN chưa tin hẳn, có cảm giác mơ hồ, bâng khuâng xao xuyến Bởi thu đến nhẹ nhàng quá! - Những chuyển biến đất trời lúc sang thu nhà thư Hữu Thỉnh cảm nhận nhiều giác quan tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết c Kết HS đánh giá lại thơ, khổ thơ - Bài thơ Sang thu thơ đặc sắc viết mùa thu Hữu Thỉnh Với thể thơ năm chưc, , hình ảnh thơ tự nhiên, giàu cảm xúc Đoạn thơ tác giả dùng động từ mạnh, từ ngữ trạng thái cảm xúc tinh tế làm lên tranh thu lúc giao mùa nhẹ nhàng, êm dịu, sáng, nên thơ vùng đồng Bắc Bộ nước ta Qua thơ ta cảm nhận tình yêu thiên tnhieen cua tác giả đánh thức tình yêu quê hương, khám phá vẻ đẹp tự nhiên đơn sơ thiên nhiên Câu Yêu cầu cần đạt Câu Yêu cầu: * Hình thức: Viết kiểu nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích để làm rõ đặc điểm nhân vật truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Diễn đạt rõ ràng, câu chữ văn phạm * Nội dung: Học sinh viết theo nhiều cách khác nhau, song cần đảm bảo ý sau: c Mở bài: Giới thiệu vài nét nhà văn Nguyễn Thành Long truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Dẫn câu nói : Đó lời người kể chuyện phát ngôn tư tưởng tác giả d Thân bài: Giải thích rõ nội dung câu văn: Ca ngợi vẻ đẹp bình dị cao quý người lao động khẳng định cống hiến công việc lao động thầm lặng Phân tích chứng minh HS phân tích số nhân vật câu chuyện anh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu, ông kĩ sư vườn rau Sa Pa, anh cán nghiên cứu đồ sét để làm rõ vẻ đẹp tâm hồn nhân vật: - Họ yêu công việc đến mê say, sẵn sàng hi sinh tuổi trẻ, hạnh phúc riêng tư cho công việc - Làm việc nhiệt tình, nghiêm túc, khoa học đầy trách nhiệm Trang 51 0,5 điểm 0,5 điểm Điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 2,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN - - - Họ vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 0,5 điểm - Sống cống hiến cho dân tộc, cho nhân dân, sống có ý nghĩa đem lại cho người niềm vui hạnh phúc 0,5 điểm - Cuộc sống lao động giản dị cao đẹp làm nên vẻ đẹp đích thực người, vẻ đẹp có sức lan tỏa đến đời, đến người 0,5 điểm * Lưu ý: Trong trình làm HS phải có dẫn chứng phân tích làm rõ vấn đề c Kết bài: - Khẳng định nâng cao ý nghĩa công việc thầm lặng 0,5 cống hiến âm thầm không mệt mỏi người nơi Sa Pa điểm - Họ người tiêu biểu hệ trẻ lúc Liên hệ thân Mức độ chưa đạt: HS viết kiểu nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích, phân tích số dẫn chứng chưa đầy đủ cách diễn đạt chưa sáng, dùng từ, đặt câu gượng gạo, Mức độ không đạt : HS không làm văn nghị luận không làm ……………… ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2015 - 2016 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút không kể giao đề (Đề thi gồm câu phần đọc hiểu, câu phần làm văn; trang) I Phần đọc hiểu Câu Những thông tin sau giới thiệu nhà văn Nam Cao A Bút danh Trần Hữu Tri, sinh năm 1915 làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam B Trước năm 1945, ông dạy tư viết văn; sau Cách mạng Tháng tám, ông làm phóng viên mặt trận C Ông nghệ sĩ đa tài: Làm thơ, viết văn, viết kịch, làm đạo diễn sân khấu kịch nói D Đề tài chủ yếu sáng tác ông: Người nông dân nghèo đói bị vùi dập người trí thức tiểu tư sản nghèo sống mòn mỏi, bế tắc xã hội cũ Câu Điền cụm từ thích hợp vào dấu (…) Sáu câu câu thơ đầu thơ “Khi tu hú” vẽ tranh mùa hè… Câu Chỉ cách ngắt nhịp cách gieo vần khổ thơ sau: Ông đồ ngồi Qua đường không hay Lá vàng rơi giấy Ngoài giời mưa bụi bay Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn trên? A Tự B Tự + Miêu tả + Biểu cảm Trang 52 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN C Miêu tả + Biểu cảm + Nghị luận D Biểu cảm + Nghị luận Câu Ý nghĩa nhan đề tác phẩm “Bến quê”? Câu Cho đoạn văn sau: “Bấc có cài tài biểu lộ tình yêu thương gần giống làm đau người ta Nó thường hay há miệng cắn lấy bàn tay Thoóc – tơn ép xuống mạnh vết hằn da thịt lúc lâu Và Bấc hiểu tiếng rủa lời nói nựng, người hiểu cía cắn vờ cử vuốt ve.” Em lí giải Bấc lại có biểu Thoóc – tơn? Câu Từ văn “Con chó Bấc” hiểu biết mình, em bày tỏ suy nghĩ ý nghĩa tình yêu thương sống (viết ½ trang giấy thi) II Phần tạo lập văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm): Cảm nhận em khổ thơ sau: Xe không kính xe không đèn Không có mui xe thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim (Trích Bài thơ tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật) Câu (4,0 điểm): Mỗi nhân vật đoạn trích “Chiếc lược ngà” (Ngữ văn 9, Tập 1) nhà văn Nguyễn Quang Sáng ấn tượng khó quên tình người năm tháng chiến tranh Hãy trình bày cảm nhận em nhân vật bé Thu đoạn trích nói Cán coi thi không giải thích thêm! HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT ……………… Năm học 2015 - 2016 MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm trang) I Phần đọc hiểu: 3,0 điểm Câu 1: 0,25 điểm Mức độ tối đa: HS chọn đáp án A; B; D Mức độ chưa đạt: HS chọn hai đáp án Mức đọ không đạt: HS chọn đáp án khác Câu 2: Tiêu chí Đáp án - Mức độ tối đa : - Cụm từ “náo nức âm rực rỡ sắc màu” HS trả lời được: - Về cho điểm: + Mức tối đa: đạt yêu cầu trên, 0,25 điểm Trang 53 Điểm 0,25 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN + Tùy theo mức độ đạt học sinh, giáo viên cho điểm phù hợp Câu 3: Tiêu chí Đáp án - Mức độ tối đa : - Ngắt nhịp 2/3; gieo vần chân – vần giãn cách HS trả lời được: - Về cho điểm: + Mức tối đa: đạt yêu cầu trên, 0,25 điểm + Tùy theo mức độ đạt học sinh, giáo viên cho điểm phù hợp Câu 4: 0,25 điểm Mức độ tối đa: HS chọn đáp án B Mức độ không đạt: câu trả lời có câu trả lời khác Câu 5: Tiêu chí Đáp án - Mức độ - Gợi hình ảnh đa, bến nước, sân đình tối đa : - Là hình ảnh biểu tượng cho bến bình yên, bến tình thương, HS trả lời bến hạnh phúc.; bến đỗ đời người – được: gia đình - Về cho điểm: + Mức tối đa: đạt yêu cầu trên, 0,5 điểm + Tùy theo mức độ đạt học sinh, giáo viên cho điểm phù hợp Câu 6: Tiêu chí Đáp án - Mức độ - Bấc biểu lộ tình yêu thương đối Thoóc – tơn đặc biệt (gần tối đa : giống tôn thờ) trải qua nhiều chủ, HS trả lời có Thoóc – tơn ông chủ lí tưởng nó, được: đối xử với tình yêu thương thực Tình yêu “đồng loại” - Về cho điểm: + Mức tối đa: đạt yêu cầu trên, 0,5 điểm + Tùy theo mức độ đạt học sinh, giáo viên cho điểm phù hợp Câu 7: Tiêu chí Đáp án - Mức độ - Giải thích: tình yêu thương tình cảm cao đẹp tối đa : người Nó tình cảm lứa đôi, tình cảm gia đình, bạn HS trả lời bè… Tình yêu thương chân thành sáng, tình được: cảm trao mà không cần nhận lại, không vụ lợi, không toan tính… Không có tình yêu thương đồng loại, người có tình yêu thương thiên, loài vật… - Biểu tình yêu thương người giới xung quanh - Ý nghĩa: + Giúp cho sống ấm áp hơn, giúp người thêm yêu sống có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn Trang 54 Điểm 0,25 Điểm 0,5 Điểm 0,5 Điểm 1,0 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN sống + Nếu tình yêu thương tâm hồn người trở lên cằn cỗi, khô héo, sống người chẳng khác địa ngục -> sống ý nghĩa - Hoạt động thân: Hãy biết dành tình yêu thương cho người, biết yêu quí bảo vệ thiên nhiên, loài vât,… - Về cho điểm: + Mức tối đa: đạt yêu cầu trên, 1,0 điểm + Tùy theo mức độ đạt học sinh, giáo viên cho điểm phù hợp II Phần tạo lập văn (7,0 điểm) Câu Tiêu chí Đáp án A Hình - Bố cục rõ ràng phần: Mở bài; Thân bài; Kết thức - Lập luận chặt chẽ - Diễn đạt trôi chảy, văn phạm, chữ viết rõ ràng không sai tả Điểm 0,25 0,25 B Nội - Giới thiệu đôi nét tác giả Phạm Tiến Duật “Bài dung thơ tiểu đội xe không kính”; nêu nội dung khái quát tác phẩm - Giới thiệu vị trí khổ thơ nêu nội dung: Đây khổ cuối thơ Khổ thơ tập trung khắc họa vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn – vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam với lí tưởng sống cao đẹp tình yêu tổ quốc nồng nàn - Hai câu thơ đầu khổ thơ với phép liệt kê tăng cấp, phép điệp ngữ làm lên hình ảnh xe “không kính”; “không đèn”; “không mui xe”; “thùng xe xước vỡ” -> nhấn mạnh trần trụi đến bụi bặm, biến dạng đến méo mó xe bom đạn quân thù đường trường gây -> làm bật khốc liệt chiến tranh mát mà chiến tranh đem đến - Khổ thơ dựng lên hai hình ảnh đối lập: “không” có vật chất; có “có” mặt tinh thần có tính chất định – “Trái tim” người cầm lái 0,25 - Hình ảnh “trái tim” hình ảnh hoán dụ người chiến sĩ lái xe với lửa nhiệt yêu thương rực cháy Hình ảnh trái tim làm ngời sáng vẻ đẹp người lính lái xe với tình yêu tổ quốc lí tưởng sống cao đẹp: Chiến đấu giải phóng miền Nam, thống đất nước -> hình ảnh trái tim nhãn tự thơ 0,25 - Liên hệ thời đại Hồ Chí Minh - Khổ thơ hướng người đọc đến chân lí thời đại: sức mạnh định chiến thắng người Trang 55 0,25 0,35 0,35 0,5 0,25 0,3 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN với tình yêu tổ quốc lí tưởng sống cao đẹp - Khẳng định: Vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn tiêu biểu cho vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ - Bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ thân Tổng 3,0 A Hình - Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ thức - Diễn đạt trôi chảy, văn phạm, chữ viết rõ ràng không sai tả B Nội - Xác định vấn đề: trình bày cảm nhận dung thân nhân vật bé Thu – nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc tình thương cha mãnh liệt có cá tính mạnh mẽ - Giới thiệu hoàn cảnh bé Thu (thực chất việc giới thiệu đôi nét cốt truyện tình để làm bật tình cảm tính cách cô bé): Chiến tranh làm bé Thu phải xa cha từ nhỏ Nhiều năm xa cách, ngày cha thăm nhà, bé Thu nhận cha gương mặt cha bị thương tích làm thay đổi Khi em hiểu nhận cha lại lúc cha phải lên đường trở lại chiến trường Ai ngờ, lần cha em mãi Bé Thu trở thành chiến sĩ giao liên tiếp đường cha em chọn Tình thương cha tính cách đầy ấn tượng nhân vật bé Thu khắc họa sinh động hoàn cảnh cảm động éo le - Ấn tượng lòng yêu thương cha mãnh liệt Trình bày cảm nhận tình thương yêu cha bé Thu qua phân tích chi tiết hành động, lời nói, thái độ, tâm trạng nhân vật thể hai hoàn cảnh: + Khi người cha từ chiến trường thăm nhà: Tình thương yêu cha Thu thể cách bất thường – dứt khoát chối bỏ người cha mà em cho cha để dành trọn vẹn tình yêu thương cho người cha mà em mong nhớ *Học sinh cần chọn phân tích chi tiết: hốt hoảng, mặt tái chạy, kêu thét lên gặp ông Sáu; nói trống không, kiên không gọi ba, đặc biệt không chịu nhờ vả dồn vào bí (lúc nồi cơm sôi to), dứt khoát không nhận chăm sóc (hất trứng cá mà ông Sáu gắp cho bữa cơm) bỏ sang ngoại đêm trước ngày ông Sáu lên đường,… + Khi người cha chuẩn bị lên đường: tình yêu Trang 56 0,25 0,25 0,5 0,5 1,5 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN thương cha mãnh liệt bộc lộ, gây xúc động khác thường *Trước lúc ông Sáu lên đường, thái độ hành động bé Thu thay đổi Khi ngoại giảng giải, trằn trọc thở dài suốt đêm hối hận, dằn vặt thấy có lỗi; trở nhà, đứng quan sát chờ đợi cha; phút chót cất tiếng gọi ba “Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người…”; “chạy thót lên, dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó…”; “nó hôn ba khắp Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai hôn vết thẹo dài bên má ba nữa”; “Hai tay xiết chặt lấy cổ…nó dang hai chân câu chặt lấy ba nó…” Có thể nói giây phút nhận cha, cảm xúc dồn nén bé vỡ òa làm xúc động lòng người tình phụ tử sâu sắc Xuyên suốt đoạn trích, hai hoàn cảnh hai cách ứng xử hoàn toàn khác thực chất lòng yêu cha sắt son bé Thu – em bé tám tuổi Ấn tượng mà nhân vật để lại sâu sắc - Ấn tượng nhân vật đầy cá tính Đó nhân vật trẻ em có (đến nỗi, nhìn thoáng qua, người ta có thể cho ương nghạnh, bướng bỉnh, khó bảo…) hồn nhiên, đáng yêu, ngoan ngoãn… 0,5 0,5 - Thành công nghệ thuật nhà văn xây dựng nhân vật bé Thu Có thể kể đến cách tạo tình bất ngờ; am hiểu tâm lí tính cách trẻ em; cách chọn chi tiết nghệ thuật “đắt” (như chi tiết bé Thu không gọi ba, chi tiết bé Thu loay hoay chắt nước cơm, hất trứng cá ba gắp cho, chi tiết lược mà Thu xin ba trước lúc ba đi…) Nhờ thành công nghệ thuật mà nhân vật bé Thu để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc tình người – tình cha năm tháng chiến tranh xa cách, thương đau; để lại ấn tượng em bé Nam thời kháng chiến với tính cách đáng yêu, đáng mến Tổng 4,0 Trang 57 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐỀ THI: TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT ( Phần Sở GD&ĐT ghi) Năm học 2015-2016 MÔN : NGỮ VĂN Thời gian làm : 120 phút ( Đề thi gồm câu, trang) I Đọc- hiểu Đọc kĩ khổ thơ sau trả lời câu hỏi "Năm đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? Câu 1: Khổ thơ trích thơ Ông đồ ? A Đúng B Sai Câu 2.Bài thơ tác giả ? A Tố Hữu B Tế Hanh C Hữu Thỉnh D.Vũ Đình Liên E Thế Lữ Câu 3: Những biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ trên? Chọn hai phương án phương án sau A Biện pháp lặp lại cấu trúc, hoán dụ B Nhân hoá E Câu hỏi tu từ D.Điệp ngữ Câu 4: Chọn từ, cụm từ ngữ sau ( sôi nổi, tuơi vui, ngậm ngùi xót thương) điền vào chỗ trống cho phù hợp với giọng điệu thơ Ông đồ Giọng chủ âm thơ giọng buồn lê thê, trầm lắng phù hợp với tâm tình cảm xúc nhà thơ Câu 5: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi ? Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử Trong kỉ tới mà ai thừa nhận kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trò người lại trội (Trích"Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới"- Vũ Khoan) Luận triển khai đoạn văn ? Người viết luận chứng cho ? Câu 6: Tìm thành phần tình thái, thành phần cảm thán câu sau a Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng (Vũ Khoan , Chuẩn bị hành trang vào kỉ ) b.Chao ôi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hoàn thành sáng tác đường dài (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Trang 58 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN Câu 7: Từ văn Chuẩn bị hành trang vào kỉ , em thấy niên Việt Nam đã, chuẩn bị cho hành trang để bước vào kỉ mới, thiên niên kỉ mới.Viết đoạn văn độ dài từ 3- câu Phần II: Làm văn Câu 1:( 3đ): Viết văn ngắn nêu cảm nhận vẻ đẹp khổ thứ thơ Đoàn thuyền đánh cá Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh ca lại khơi, Câu hát căng buồm gió khơi Câu 2( 4đ): Viết văn ngắn nêu cảm nhận nhân vật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long HẾT ĐÁP ÁN :ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT ( Phần Sở GD&ĐT ghi) Năm học 2015-2016 MÔN : NGỮ VĂN ( Hướng dẫn chấm gồm trang) Chú ý : HS làm theo cách khác cho điểm - Điểm thi Phần I: Đọc -hiểu Câu 1: 0,25đ Mức độ tối đa: HS chọn đáp án A Mức độ không đạt :Không trả lời có câu trả lời khác Câu 2: 0,25đ Mức độ tối đa: HS chọn đáp án D Mức độ không đạt :Không trả lời có câu trả lời khác Câu 3: 0,25đ Mức độ tối đa: HS chọn đáp án A,E Mức độ chưa tối đa: HS chọn phương án Mức độ không đạt :Không trả lời có câu trả lời khác Câu 4: 0,25đ Mức độ tối đa: HS điền vào chỗ trống từ : ngậm ngùi xót thương Mức độ chưa tối đa: HS điền vào chỗ trống từ: ngậm ngùi xót thương Mức độ không đạt :Không trả lời có câu trả lời khác Câu 5: 0,5đ Mức độ tối đa: HS trả lời được: + Sự chuẩn bị thân người quan trọng việc chuẩn bị hành trang để bước vào kỉ mới.Đó luận quan trọng đầu tiên.(0,25đ) + Con người động lực phát triển lịch sử Không có người, lịch sử tiến lên, phát triển.( 0,25đ) Mức độ chưa tối đa: HS nêu ý Mức độ không đạt :Không trả lời có câu trả lời khác Câu 6: 0,5đ Mức độ tối đa: HS trả lời: a Có lẽ : thành phần tình thái ( 0,25đ) Trang 59 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN b Chao ôi: thành phần cảm thán ( 0,25đ) Mức độ chưa tối đa: HS trả lời phần a phần b Mức độ không đạt :Không trả lời có câu trả lời khác Câu 7: 1,0 đ Mức độ tối đa: HS nêu * Hình thức:( 0,25đ) + Đúng hình thức đoạn văn: + Đủ độ dài ,diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi tả, lỗi từ câu * Nội dung: Đảm bảo yêu cầu sau + Chuẩn bị hành trang tinh thần kĩ năng, tri thức, đạo đức, thói quen để vào kỉ (0,25đ ) + Bản thân- người niên, học sinh: Cần xác định sống cống hiến cho xã hội mặt Đặc biệt học sinh không ngừng học tập, nâng cao trình độ kiến thức rèn luyện sức khoẻ , đạo đức, tri thức, tích cực tham gia hoạt động xã hội ( 0,25 đ) + Phát huy mạnh thân hướng tới tương lai tốt đẹp.(0,25đ) Mức độ chưa tối đa: nêu số yêu cầu Mức độ không đạt :Không trả lời có câu trả lời khác II Làm văn : 7đ Câu 1: ( 3đ ) Mức độ tối đa * Về phương diện nội dung: Đúng kiểu nghị luận đoạn thơ - Bài viết phải làm bật vẻ đẹp cảnh hoàng hôn biển cảnh đoàn thuyền đánh cá lên đường * Về hình thức: - Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ - Diễn đạt trôi chảy, văn phạm; chữ viết rõ ràng không sai tả Cụ thể: Thang Tiêu chí Yêu cầu cần đạt Ghi điểm A Hình thức - Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ - Diễn đạt trôi chảy, văn phạm; chữ viết rõ 0,25 ràng không sai tả a)Yêu cầu chung Trên sở hiểu biết thơ, đoạn thơ, học sinh trình bày cảm nhận thân vẻ đẹp cảnh hoàng hôn biển cảnh đoàn thuyền đánh cá lên đường b)Yêu cầu cụ thể B Kiến thức *Mở bài:- Giới thiệu tác giả,hoàn cảnh sáng tác 0,25 tác phẩm + Huy Cận nhà thơ hàng đầu thơ ca Việt Nam đại + Bài thơ đựơc viết từ thực cảm hứng nhân chuyến thực tế nhà thơ vùng biển Quảng Ninh + Vị trí nội dung khổ thơ: Khổ thứ miêu tả cảnh hoàng hôn biển đoàn thuyền đánh cá lên đường Trang 60 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN *Thân bài: Học sinh có nhiều cách trình bày khác nhau, song cần đảm bảo nội dung sau: - Luận điểm 1: Cảnh hoàng hôn biển 0,75 + Cảnh thiên nhiên vừa lộng lẫy ,tráng lệ vừa gần gũi ấm áp dựng tả qua ngòi bút phóng khoáng Huy Cận Hình ảnh "Mặt trời xuống biển lửa" quan sát tinh tế, so sánh xác, tạo nên tưong phản màu sắc có sức gợi mạnh mẽ không gian.Câu thơ "Sóng cài then đêm sập cửa" cặp nhân hoá cấu trúc tiểu đối.Nó gợi cho nhiều ấn tượng thú vị, mẻ vũ trụ Biển rộng lớn mà gần gũi người rời nhà lại bước tiếp vào nhà vũ trụ Đây câu thơ lòng yêu mến vũ trụ niềm yêu mến, tự tin với đời - Luận điểm 2: Cảnh đoàn thuyền đánh cá lên 0.7 đường + Trong khung cảnh tráng lệ vũ trụ, đoàn tuyền đánh cá lên đường khơi với khong khí đầy hứng khởi Niềm hứng khởi xuất phát từ lòng hăng say lao động, từ niềm tự hào vào khả làm chủ biẻn khơi, niềm vui làm chủ ngưòi thời đại + Từ "lại" câu thơ cho ta hiểu hoạt động, công việc thường xuyên liên tục ngưòi dân biển nơi đậy gợi tính chất công việc khó khăn nguy hiểm, vất vả -Luận điểm 3: Cái đẹp nghệ thuật 0,25 + Những câu thơ "Sóng cài then đêm sập cửa" " Câu hát căng buồm gió khơi": Đựợc sáng tạo từ trí tưởng tượng phép nhân hoá hình ảnh ẩn du Nhưng từ sâu thẳm, câu thơ chắp cánh từ cảm hứng tin yêu, vui sướng người làm chủ * Kết bài: 0,25 - Đánh giá thành công tác giả Huy Cận bật đề tài lao động - Cảm xúc thân Tổng * Về phương diện hình thức: - Kết hợp thao tác phân tích, tổng hợp, bình giá - Bố cục mạch lạc - Không mắc lỗi diễn đạt thông thường Trang 61 3.0 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN Mức độ chưa tối đa: HS cảm nhận vẻ đẹp cảnh hoàng hôn biển cảnh đoàn thuyền lên đường phương diện mắc lỗi diễn đạt thông thường Mức độ không đạt: HS không làm làm lạc đề Câu 2( 4đ) * Về phương diện nội dung - Đúng kiểu nghị luận nhân vật tác phẩm truyện - Bài viết cảm nhận nét đẹp tâm hồn tính cách anh niên - Bộc lộ cảm xúc, nhận thức thân về: nhân vật * Về hình thức: - Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ - Diễn đạt trôi chảy, văn phạm; chữ viết rõ ràng không sai tả Cụ thể: Tiêu chí Yêu cầu cần đạt A Hình thức - Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ - Diễn đạt trôi chảy, văn phạm; chữ viết rõ ràng không sai tả B Kiến thức Thang Ghi điểm 0,25 a)Yêu cầu chung Trên sở hiểu biết truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long, học sinh trình bày cảm nhận thân nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa: người sống có niềm say mê lý tưởng có nhiều phẩm chất, tính cách đáng yêu đáng mến b)Yêu cầu cụ thể *Mở bài: 0.5 Giới thiệu nhà văn Nguyễn Thành Long, truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa nêu vấn đề nghị luận *Thân bài: Học sinh có nhiều cách trình bày khác nhau, song cần đảm bảo nội dung sau: Luận điểm : Giưới thiệu nhân vật anh 0.75 niên - Anh nhân vật nhà văn kể, tả tài xây dựng nhân vật độc đáo Là nhân vật lại không xuất từ đầu tác phẩm, xuất gián tiếp qua lời kể bác lái xe sâu xuất trực tiếp gặp gỡ bất ngờ, ngắn ngủi với ông hoạ sĩ cô kĩ sư trẻ - Hoàn cảnh sống: sống đỉnh Yên Sơn cao 2600m quanh năm có cỏ mây mù - Công việc: Anh làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu Công việc anh đo gió, đo mưa, đo nắng dựa vào việc dự bào thời tiết để Trang 62 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu => hoàn cảnh sống vô gian khổ khắc nghiệt> Gian khổ phải vượt qua nỗi cô đơn, nỗi thèm người Luận điểm 2: Vượt lên hoàn cảnh đầy khó 1,2 khăn khắc nghiệt người đọc cảm nhận vẻ đẹp nhân vật anh niên - Yêu đời, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao công việc gian khổ - Có suy nghĩ sâu sắc công việc sống người - Biết tổ chức, xếp sống cách chủ động, ngăn nắp(trồng hoa, nuôi gà, tự học, …) - Cởi mở, chân thành, quan tâm đến người, khao khát gặp gỡ, trò chuyện với người (biếu gói tam thất cho vợ bác lái xe, tặng hoa cho cô kĩ sư, thái độ ân cần, chu đáo có khách xa, … - Là người khiêm tốn, trân trọng hi sinh thầm lặng người xung quanh (từ chối vẽ chân dung, giới thiệu người khác đáng cảm phục hơn, …) - Anh niên tiêu biểu cho hệ trẻ VN năm XDCNXH Lưu ý: Trong trình làm bài, học sinh phải đưa dẫn chứng phân tích dẫn chứng để làm rõ đặc điểm, tính cách nhân vật(sự phân tích, giải thích, chứng minh phải có thuyết phục) Luận điểm 3: Thành công nghệ thuật: 0,75 - Tình truyện - Xây dựng nhân vật chân dung, nhân vật ghi lại đánh giá qua cảm nhận trực tiếp không hhề nhạt nhoà khắc hoạ qua nhiều điểm nhìn miêu tả tinh tế - Chất thơ truyện phụ trợ đắc lực - Cách đặt tên nhân vật *Kết bài: Khái quát đánh giá vấn đề 0.5 bàn luận - Tính cách, phẩm chất nhân vật khắc họa qua lời nói, suy nghĩ, việc làm lời nhận xét, đánh giá nhân vật khác … - Anh niên mang vẻ đẹp tiêu biểu người lao động yêu nước ngày đêm lặng lẽ làm việc, cống hiến cho đất nước Tổng 4.0 Trang 63 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN * Về phương diện hình thức: - Kết hợp thao tác phân tích, tổng hợp, bình giá - Bố cục mạch lạc - Không mắc lỗi diễn đạt thông thường Mức độ chưa tối đa: HS cảm nhận vẻ đẹp anh niên phương diện mắc lỗi diễn đạt thông thường Mức độ không đạt: HS không làm làm lạc đề HẾT - Trang 64 [...]... Quang Sáng ( Ngữ văn 9- Tập 1) Hết Trang 22 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT Năm học 2015 - 2016 MÔN: Ngữ văn (Hướng dẫn chấm gồm 05.trang) (PHẦN NÀY DO SỞ GD&ĐT GHI) ……………………… Chú ý: - Thí sinh làm theo cách khác nếu đúng thì cho điểm tối đa - Điểm bài thi. : 10 PHẦN 1: Phần đọc hiểu (3đ) Câu Đáp án Mức độ tối đa: HS trả lời đúng đoạn văn được... Trang 11 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ………………………… - ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2015- 2016 MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 4 trang) A HƯỚNG DẪN CHUNG Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của bản Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh chỉ quan tâm đếm ý cho điểm một cách đơn thuần, thi u tỉ mỉ hoặc đại khái, cảm tính Do đặc trưng của môn Ngữ văn. .. Trang 17 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT ………………… Năm học 2015 - 2016 MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) I Phần đọc hiểu: 3đ Câu 1: 0,25đ -Mức độ tối đa: Học sinh chọn đáp án C - Mức độ không đạt: Không trả lời hoặc có câu trả lời khác Câu 2: 0,25đ -Mức độ tối đa: Học sinh chọn đáp án A - Mức độ không đạt: Không trả lời hoặc có câu trả lời... với con – Y Phương– Ngữ văn 9 tập 2 NXB Giáo dục, trang 73) Câu 2: ( 4,0 điểm): Bày tỏ suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long Hết Trang 30 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT ……………… Năm học: 2015 - 2016 MÔN: Ngữ văn ( Hướng dẫn chấm gồm 05 trang ) - Điểm bài thi : 10 điểm I Phần Đọc... quát lại vấn đề nghị luận - suy nghĩ của bản thân Mức độ chưa tối đa: Học sinh thực hiện không đầy đủ các yêu cầu trên Mức độ không đạt: Học sinh không viết bài hoặc viết hoàn toàn sang vấn đề khác Tổng 4,0 điểm Hết ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT ……………… Năm học: 2015 - 2016 MÔN: Ngữ văn Trang 28 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN Thời gian làm bài : 120 phút (Đề thi gồm 09 câu... hoặc lạc đề Hết Trang 15 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm học 2015 - 2016 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi gồm 09 câu, 02 trang) ………………… I Phần đọc hiểu (3đ) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi …Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rung rung như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng... hoặc có câu trả lời khác Câu 5: 0,25 điểm - Mức độ tối đa: Chọn A, D - Mức độ chưa tối đa: Chỉ chọn A hoặc D - Mức độ không đạt: không trả lời hoặc có câu trả lời khác Câu 6: 0,5 điểm - Mức độ tối đa: Phân tích đúng cấu tạo ngữ pháp của câu văn sau: Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng / đã thưa thớt – cái giống Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ Trang 12 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN. .. gửi niềm mong mỏi vào đứa con, hoặc tình cảm của mẹ gửi vào giấc mơ của con - Mức độ không đạt: Không có câu trả lời hoặc có câu trả lời khác Trang 31 0,5 điểm BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN 7 - Mức độ tối đa: Hiện nay trong xã hội con cái hiếu thảo chăm 1,0 điểm ngoan học tập nghe lời cha mẹ làm bố mẹ rất vui lòng Tuy nhiên có một bộ phận nhỏ những người làm con có cách ứng xử chưa... vai trò to lớn c nguồn hạnh phúc ấm áp d gần gũi, thi ng liêng Câu 6: Cụm từ “con mơ cho mẹ” trong câu thơ: “ Con mơ cho mẹ, hạt bắp lên đều” có ý nghĩa gì? Trang 29 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN Câu 7: Đọc đoạn thơ, bằng 3 - 5 câu văn nêu suy nghĩ của em về cách ứng xử của con cái đối với cha mẹ trong xã hội hiện nay? II Phần Làm văn ( 7,0điểm) Câu 1: (3,0điểm ) Hãy phân tích những... con người đến những điều tốt đẹp, đến đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” C Thi n nhiên không thể thi u trong đời sống tinh thần của con người Trang 16 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN D Biểu tượng cho hòa bình Câu 7 (1,0đ) Bài học cuộc sống mà em nhận được từ bài thơ trên? Hãy trình bày bằng một đoạn văn ngắn từ 3-5 dòng II Làm văn (7đ) Câu 8 (3đ) Vẻ đẹp của ba câu thơ cuối bài thơ Đồng Chí – ... ngà Nguyễn Quang Sáng ( Ngữ văn 9- Tập 1) Hết Trang 22 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT Năm học 2015 - 2016 MÔN: Ngữ văn (Hướng dẫn... không làm làm lạc đề ******Hết****** Trang 46 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2015-2016 MÔN:NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút ( Đề thi gồm 09 câu,... Thành Long - Hết Trang 11 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ………………………… - ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2015- 2016 MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm trang)

Ngày đăng: 09/04/2016, 12:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan