Tiểu luận: ĐÔNG NAM Á TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ VÀ TRUNG QUỐC TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ

21 1.9K 9
Tiểu luận: ĐÔNG NAM Á TRONG  CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI  CỦA MỸ VÀ TRUNG QUỐC  TỪ SAU CHIẾN TRANH  LẠNH. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

pháo hạm” để quay lại thống trị Đông Nam Á. Thực dân Pháp trở lại Đông Dương, Hà Lan trở lại Inđônêxia, Mĩ trở lại Philippin, Anh trở lại Miến Điện, Malaixia. Sự ngoan cố của các đế quốc thực dân, ý chí đấu tranh giành độc lập của nhân dân Đông Nam Á cùng với sự chi phối của mối quan hệ quốc tế lưỡng cực, làm cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á, đặc biệt là ở Đông Dương, trở nên hết sức quyết liệt, đẫm máu. Những ảnh hưởng ngày càng mạnh mẽ của Liên Xô từ sau Chiến thế giới thứ hai và thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949, làm cho các nước đế quốc Đông Nam Á hết sức lo ngại về “sự lan tràn của chủ nghĩa cộng sản” ở khu vực này. Do vậy chúng tìm cách thay đổi chính sách thực dân, đặc biệt là từ sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 của Việt Nam. Chủ nghĩa thực dân cũ chuyển dần sang chủ nghĩa thực dân mới, các quốc gia Đông Nam Á lần lượt tuyên bố độc lập: Philippin (471946), Miến Điện (411948), Inđônêxia (27121949), Mãlaixia (3181957), Singapo (1963). ở Đông Dương cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra hết sức quyết liệt và mang tính chất của cuộc chiến tranh cách mạ ng, đến năm 1975 mới kết thúc thắng lợi, ở Brunây đến năm 1984 mới tuyên bố độc lập. Công cuộc xây dựng và phát triển đất nước ở các nước Đông Nam Á được bắt đầu từ những thời điểm khác nhau, do các nước trong khu vực giành độc lập ở những thời điểm khác nhau. Giữa các nước cũng có sự khác nhau về con đường phát triển. Các nước Đông Dương xây dựng đất nước theo con đường chủ nghĩa xã hội, trong lúc đó các nước khác tìm cách dựa vào phương Tây, phát triển nền kinh tế thị trường. Trong thế giới “lưỡng cực”, sự khác nhau giữa hai nhóm nước Đông Nam Á đã được sử dụng để tạo ra sự đối đầu trong khu vực. Khi Liên Xô tan rã, xu thế đối thoại trong khu vực cũng diễn ra với việc giải quyết vấn đề Campuchia (1991) . Con đường phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội ở Đông Nam Á vẫn được Việt Nam lựa chọn và xu thế hoà nhập khu vực vẫn diễn ra. Điều này cho thấy những xung đột giữa hai nhóm nước trong suốt hàng thập kỷ qua là biểu hiện của xung đột ý thức hệ trong quan hệ quốc tế.

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: LÊ PHỤNG HOÀNG ĐÔNG NAM Á TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ VÀ TRUNG QUỐC TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ Đoàn Thị Yến Xuân K38.608.039 ĐÔNG NAM Á TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ VÀ TRUNG QUỐC TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH Mục lục : Khái quát tranh địa-chính trị Những nội dung chủ yếu sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc A Chính sách Mỹ B Chính sách Trung Quốc III Cục diện cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung Quốc Lợi ích mục tiêu cạnh tranh chiến lược Mỹ- Trung Quốc Các lĩnh vực cạnh tranh chủ yếu Mỹ Trung Quốc Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc tác động đến Đông Nam Á I II IV Nhận xét kết luận Lịch sử quan hệ quốc tế I Khái quát tranh địa-chính trị Đông Nam Á Đông Nam Á vốn có ý nghĩa quan trọng toàn lịch sử giới, từ bước lịch sử loài người điều kiện tự nhiên thuận lợi khu vực Không phải ngẫu nhiên mà mối liên hệ khu vực với giới xác lập chục kỉ qua Trước đây, người ta thường hiểu tầm quan trọng Đông Nam Á chủ yếu vị trí địa lí Khu vực coi hành lang, cầu nối phương Đông ( Trung Quốc, Nhật Bản, …) với phương Tây ( Ấn Độ, Tây Á, Địa Trung Hải…) Từ xa xưa Đông Nam Á vốn chỉnh thể với nét đặc trưng riêng Đây khu vực rộng trải từ khoảng 92 kinh Đông đến 1040 kinh Đông từ khoảng 280 vĩ Bắc, chạy qua xích đạo đến 150 vĩ Nam Vị trí tạo cho Đông Nam Á có điều kiện tự nhiên độc đáo (là khu vực nhiệt đới gió mùa giới), thích hợp với sinh trưởng cỏ, muông thú giàu có sản vật, tài nguyên Tuy nhiên, đến cuối Chiến tranh giới thứ hai người ta xem xét Đông Nam Á thực thể địa - trị, văn hoá, lịch sử Từ sau Chiến tranh giới thứ hai, nước Đông Nam Á bước vào thời kỳ phát triển với nội dung lớn như: đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng đất nước, phát triển kinh tế xã hội đồng thời với trình xây dựng, thiết lập mối quan hệ khu vực để phát triển Về tổng thể, nội dung diễn đan xen với phát triển nước Đông Nam Á Khi Chiến tranh giới thứ hai nổ ra, Đông Nam Á trở thành khu vực tranh chấp Nhật Bản với nước đế quốc thực dân thống trị “Chính sách Muy-ních phương Đông” phương Tây tạo điều kiện cho phát xít Nhật nhanh chóng chiếm Đông Nam Á Tiếp phản công Đồng minh phương Tây Thực tế tạo thời kỳ “hỗn mang” để lực lượng dân tộc Đông Nam Á phát triển nhanh chóng, khu cách mạng đời nhiều nước, lực lượng trị tích cực hoạt động (Việt Nam, Inđônêxia, Miến Điện, Lào, Philippin, Malaixia ), chuẩn bị cho giai đoạn đấu tranh Sau Nhật Bản đầu hàng Đồng minh, Inđônêxia, Việt Nam, Lào kiên đứng lên tuyên bố độc lập Sau Chiến tranh giới thứ hai, hẫu thuẫn cường quốc, nhằm đè bẹp sóng cách mạng giải phóng dân tộc Đông Nam Á không muốn vùng đất giàu có phì nhiêu này, đế quốc thống trị cũ sử dụng “chính sách Lịch sử quan hệ quốc tế pháo hạm” để quay lại thống trị Đông Nam Á Thực dân Pháp trở lại Đông Dương, Hà Lan trở lại Inđônêxia, Mĩ trở lại Philippin, Anh trở lại Miến Điện, Malaixia Sự ngoan cố đế quốc thực dân, ý chí đấu tranh giành độc lập nhân dân Đông Nam Á với chi phối mối quan hệ quốc tế lưỡng cực, làm cho đấu tranh giải phóng dân tộc Đông Nam Á, đặc biệt Đông Dương, trở nên liệt, đẫm máu Những ảnh hưởng ngày mạnh mẽ Liên Xô từ sau Chiến giới thứ hai thắng lợi cách mạng Trung Quốc năm 1949, làm cho nước đế quốc Đông Nam Á lo ngại “sự lan tràn chủ nghĩa cộng sản” khu vực Do chúng tìm cách thay đổi sách thực dân, đặc biệt từ sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 Việt Nam Chủ nghĩa thực dân cũ chuyển dần sang chủ nghĩa thực dân mới, quốc gia Đông Nam Á tuyên bố độc lập: Philippin (4-7-1946), Miến Điện (4-1-1948), Inđônêxia (27-12-1949), Mãlaixia (31-8-1957), Singapo (1963) Đông Dương đấu tranh giải phóng dân tộc diễn liệt mang tính chất chiến tranh cách mạng, đến năm 1975 kết thúc thắng lợi, Brunây đến năm 1984 tuyên bố độc lập Công xây dựng phát triển đất nước nước Đông Nam Á thời điểm khác nhau, nước khu vực giành độc lập thời điểm khác Giữa nước có khác đường phát triển Các nước Đông Dương xây dựng đất nước theo đường chủ nghĩa xã hội, lúc nước khác tìm cách dựa vào phương Tây, phát triển kinh tế thị trường Trong giới “lưỡng cực”, khác hai nhóm nước Đông Nam Á sử dụng để tạo đối đầu khu vực Khi Liên Xô tan rã, xu đối thoại khu vực diễn với việc giải vấn đề Campuchia (1991) Con đường phát triển lên chủ nghĩa xã hội Đông Nam Á Việt Nam lựa chọn xu hoà nhập khu vực diễn Điều cho thấy xung đột hai nhóm nước suốt hàng thập kỷ qua biểu xung đột ý thức hệ quan hệ quốc tế Xem xét phát triển nước Đông Nam Á người ta thấy khu vực có nét riêng, dường trái ngược, phát triển chung giới Trong thời kỳ “chiến tranh lạnh”, phong trào giải phóng dân tộc giới trở thành trào lưu thống nhất, nước phát triển đoàn kết chặt chẽ với mục tiêu chung Tuy nhiên, Đông Nam Á lúc bị phân hoá thành hai nhóm nước đối địch Trong chiến tranh Đông Dương người ta thấy quân lính số nước khu vực tham gia vào đạo quân xâm lược Mĩ, chống phá cách mạng Đông Dương Khi “chiến tranh lạnh” tan rã, nhiều nơi giới diễn xáo trộn, biến động to lớn bùng nổ vấn đề dân Lịch sử quan hệ quốc tế tộc, sắc tộc xu hướng li khai Đông Nam Á tình ngược lại Những tác động từ bên không gây đảo lộn trị khu vực, công đổi Việt Nam tiến hành thận trọng có kết quả, vấn đề Campuchia xem tiêu điểm số quốc tế lúc giờ, diễn hoà bình, ổn định Trên bình diện toàn khu vực, trình hoà nhập dân tộc diễn mạnh mẽ Sự kiện tháng - 1992, Việt Nam Lào tham gia Hiệp ước Bali, trở thành quan sát viên ASEAN mở đầu cho trình đến hoà hợp hai nhóm nước khu vực, tiến tới xây dựng Đông Nam Á thành khu vực thống nhất, ổn định phát triển Sự ổn định trị tiền đề cho phát triển Chính tổ chức ASEAN góp phần tạo ổn định để nước thành viên phát triển mạnh mẽ Do hoà hợp quốc gia khu vực tạo điều kiện cho phát triển khu vực Không phải ngẫu nhiên mà Đông Nam Á trở thành điểm thu hút đầu tư giới Bảng 6: Tăng trưởng lạm phát nước Đông Nam Á từ 1989 - 1993 (Đơn vị:%) Tên nước Cămpuchia Inđônêxia Lịch sử quan hệ quốc tế Tỷ lệ tăng trưởng Tỷ lệ Năm GDP Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 1989 3,5 7,1 1,7 - 1,1 55,0 1990 1,2 1,2 - 2,1 2,7 141,8 1991 7,6 6,7 8,9 8,4 197,0 1992 7,0 1,9 15,6 11,2 75,0 1989 7,5 3,3 7,8 9,3 6,4 1990 7,1 2,0 9,7 7,3 7,4 1991 6,6 1,3 9,9 5,8 9,2 1992 5,8 3,6 7,5 5,8 7,5 1993 6,3 3,6 8,7 4,9 9,5 lạm phát Lào Malaixia Myanma Philippin Xingapo Lịch sử quan hệ quốc tế 1989 13,4 9,9 35,0 12,5 62,9 1990 6,7 8,7 16,2 - 2,2 35,1 1991 4,0 - 1,7 19,9 8,8 13,4 1992 7,0 8,3 7,5 3,8 9,8 1989 8,7 6,0 11,0 8,5 2,8 1990 9,7 0,3 13,2 11,8 3,1 1991 8,7 0,0 10,3 10,2 4,4 1992 8,0 22,6 8,5 10,2 4,7 1993 7,6 2,5 6,9 9,4 3,9 1989 3,7 4,4 15,4 - 0,4 27,2 1990 2,8 1,8 5,5 3,1 17,6 1991 - 1,0 - 2,4 0,1 0,3 31,3 1992 10,9 13,6 11,8 7,4` 21,0 1989 6,2 3,0 7,4 7,0 12,2 1990 2,7 0,5 2,6 4,0 14,2 1991 - 0,8 - 0,2 - 2,7 0,4 18,7 1992 0,3 - 0,4 - 0,5 0,7 8,9 1993 1,8 1,5 1,8 1,9 7,6 1989 9,2 - 6,6 8,3 9,9 2,4 1990 8,3 - 7,6 9,1 8,0 3,5 1991 6,7 - 9,4 7,8 6,2 3,4 1992 5,8 0,7 5,0 6,3 2,3 1993 8,1 0,1 8,9 7,7 2,5 1989 12,3 9,7 17,5 9,5 5,4 Thái Lan Việt Nam 1990 11,6 - 3,7 16,2 13,2 6,0 1991 7,9 4,4 12,4 5,3 5,7 1992 7,4 3,1 10,6 5,9 4,1 1993 7,5 2,6 11,0 6,3 3,7 1989 8,0 6,9 - 2,8 17,3 34,4 1990 5,3 4,9 6,0 11,1 67,5 1991 6,0 2,2 9,1 8,2 67,0 1992 8,3 6,3 11,2 8,5 37,7 1993 7,5 3,2 11,4 9,4 15,0 Nguồn: United Nations: Economic and Social Survey Asia and the Pacific 1993, New York, p.29, 30a (Dẫn theo: Nguyễn Anh Thái (CB) lịch sử giới đại, tập IV, N Đại học quốc gia Hà Nội, H,1996, trang 92 - 93) Bảng 7: Tốc độ tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 1999 số nước Đông Nam Á (Đơn vị: %) Tên nước Số liệu dự đoán vào tháng Số liệu tháng 11 4/1999 1999 Inđônêxia Malaixia Philippin Thái Lan Xingapo Việt Nam Lào Cămpuchia 0,0 0,7 2,4 0,0 1,0 - Lịch sử quan hệ quốc tế 2,0 3,0 3,0 4,0 5,0 5,0 5,2 4,0 Cùng với công xây dựng phát triển đất nước sau giành độc lập dân tộc, nước Đông Nam Á bước tạo lập phát triển mối quan hệ với nước láng giềng khu vực với khu vực Quá trình xây dựng phát triển mối quan hệ khu vực chịu tác động mạnh mẽ mối quan hệ quốc tế Nhìn chung, thời kỳ “chiến tranh lạnh” nước Đông Nam Á phân chia thành hai trận tuyến đối địch Sự phân hoá xuất tiến trình đấu tranh giải phóng dân tộc Đông Nam Á Phong trào đấu tranh giành độc lập Đông Nam Á thực tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ, nhiên cách mạng tiến hành không giống hai nhóm nước Đông Nam Á, khác này, nước đế quốc lợi dụng để tạo nên mâu thuẫn cách mạng Đông Dương với nước khu vực Do vậy, thời gian người ta thấy diện quân đội Thái Lan, Philippin Miền Nam Việt Nam Đây biểu đối đầu ý thức hệ xu hướng phát triển nước Đông Nam Á Chống lại cách mạng Đông Dương, nhóm nước Đông Nam Á phát triển theo xu hướng tư sản tìm cách dựa hẳn vào Mĩ Tây Âu, Nhật Bản, tranh thủ nguồn vốn đầu tư, kỹ thuật để phát triển đất nước Sau thắng lợi cách mạng Đông Dương năm 1975, bất đồng hai nhóm nước khu vực Đông Nam Á tồn Nguyên nhân chủ yếu tình trạng nước khu vực lo ngại trước tiềm lực quân Việt Nam, họ cho Việt Nam can thiệp vào tình hình đất nước họ Chính căng thẳng hai nhóm nước trở nên gay gắt xoay quanh “vấn đề Campuchia”, Việt Nam đưa quân tình nguyện sang giúp đỡ nhân dân Cămpuchia chống lại họa diệt chủng năm 1979 Sau Hiệp định Pari vấn đề Cămpuchia ký kết ngày 23 -10 - 1991 xu hoà giải, hoà nhập Đông Nam Á diễn mạnh mẽ Quá trình hoà nhập khu vực Đông Nam Á diễn với tổ chức Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) trung tâm II Những nội dung chủ yếu sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc A Chính sách Mỹ Trong chiến lược an ninh quốc gia Mỹ sau chiến tranh lạnh, Đông Nam Á có vị trí quan trọng Bản Chiến lược an ninh quốc gia cho kỉ XXI Lịch sử quan hệ quốc tế Tổng thống B.Clinton công bố năm 1999 tiếp tục khẳng định lợi ích chiến lược Mỹ khu vực “ phát triển hợp tác khu vực song phương, góp phần ngăn chặn giải xung đột, nâng cao mức tham gia Mỹ kinh tế khu vực” Mỹ chủ trương trì quan hệ đồng minh với Thái Lan, Philippin thỏa thuận với Xingapo nước ASEAN khác, đồng thời tạo điều kiện trì ASEAN có khả đảm bảo ổn định thịnh vượng khu vực Các mục tiêu chủ yếu : 1) Nắm lại địa bàn Đông Nam Á nhằm xây dựng vành đai liên kết an ninh từ Đông Bắc Á xuống Đông Nam Á, chí vươn sang Ấn Độ Dương, lập “Liên minh chiến lược Châu Á” bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN 2) Trở lại Đông Nam Á nhằm lôi kéo nước đối phó với “mối đe dọa Trung Quốc”, bảo đảm cho Mỹ địa vị hàng đầu khu vực 3) Đưa Đông Nam Á thành điểm để cải thiện, phát triển quan hệ với Ấn Độ, kiểm soát hợp tác Nga - Ấn, liên kết với Ấn Độ quan hệ với Trung Quốc 4) Tăng cường chiếm lĩnh thị trường Đông Nam Á, từ mở rộng toàn Châu Á - Thái Bình Dương Sau kiện ngày 11-9, Mỹ ý đến Đông Nam Á nhiều trước, đưa Đông Nam Á trở thành “mặt trận thứ hai” chiến chống khủng bố toàn cầu Mỹ, quyền Bush xác định rõ mục tiêu chiến lược lâu dài Mỹ Đông Nam Á 1) Ổn định khu vực cân lực lượng để không cho làm bá chủ Đông Nam Á 2) Không để bị loại khỏi khu vực cường quốc hay liên minh 3) Tự lưu thông hàng hải bảo vệ đường biển 4) Bảo vệ quyền lợi mậu dịch đầu tư Mỹ 5) Ủng hộ đồng minh nước bạn vè 6) Truyền bá dân chủ, chủ nghĩa pháp quyền, nhân quyền, tự tín ngưỡng 7) Không để khu vực trở thành địa khủng bố Lịch sử quan hệ quốc tế 10 Như thấy, sau chiến tranh lạnh, Mỹ ngày nhận thức rõ vai trò quan trọng Đông Nam Á, tăng cường có mặt để đảm bảo lợi ích chiến lược B Chính sách Trung Quốc Trong công cải cách mở cửa, với thành tựu to lớn lĩnh vực kinh tế, trị, quân sự… Trung Quốc gặt hái nhiều thành công lĩnh vực đối ngoại Với mục tiêu sớm trở thành cường quốc khu vực giới giới đa cực, đa trung tâm, Trung Quốc theo đuổi sách khu vực nhằm ngăn chặn điểm nóng bùng phát thành xung đột vũ trang, đồng thời tăng cường ảnh hưởng chi phối Trung Quốc, trước hết Đông Nam Á Chính sách khu vực phục vụ việc triển khai chiến lược ngoại giao Trung Quốc sau chiến tranh lạnh theo hướng : “Ngoại giao nước lớn then chốt ; ngoại giao láng giềng quan trọng hàng đầu: ngoại giao với nước phát triển quan trọng” Trong “ngoại giao láng giềng”, Trung Quốc chủ trương xây dựng cục diện hòa bình khu vực xung quanh biên giới, Trung Quốc coi trọng phát triển cải thiện quan hệ với nước láng giềng Ngoại giao láng giềng Trung Quốc thể số phướng diện sau: - Tích cực tham gia xây dựng chế đa phương Từ thập niên 90 kỉ XX, Trung Quốc thay đổi thái độ hoài nghi không tin cậy chế đa phương, bắt đầu tích cực tham gia, chí chủ động dưa sáng kiến chế đa phương khu vực, đáng ý Trung Quốc nhanh chóng phát triển quan hệ với ASEAN - Mở rộng đối ngoại kinh tế, tăng cường quan hệ hợp tác với nước Đông Nam Á Đây không nội dung nhiệm vụ ngoại giao láng giềng mà có ý nghĩa then chốt phát triển Trung Quốc, khu vực Đông Nam Á vị trí yết hầu quan trọng tuyến đường biển vận chuyển Trung Quốc bên ngoài, đồng thời Đông Nam Á có dân số gần 600 triệu, tài nguyên phong phú, thị trường quan trọng Trung Quốc Do tốc độ phát triển nhanh chóng kinh tế Trung Quốc hai thập niên cuối kỉ XX, số nước Đông Nam Á tỏ lo ngại kinh tế Trung Quốc phát triển lấn sân thị trường quốc tế họ, tạo Lịch sử quan hệ quốc tế 11 mối đe dọa với họ Tuy nhiên, việc làm Trung Quốc thời gian khủng hoảng tài khu vực năm 1997 phần làm bớt lo lắng quốc gia khu vực Trung Quốc Hợp tác kinh tế Trung Quốc với ASEAN bước vào giai đoạn phát triển ổn định hơn, tiến tới việc thiết lập Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc-ASEAN (CAFTA) - Tăng cường đối thoại an ninh với nước láng giềng, xây dựng chế an ninh tin cậy lẫn Trung Quốc tổ chức định kỳ đối thoại trao đổi an ninh với nước láng giềng Thái Lan, Việt Nam…nhằm tăng cường long tin hợp tác lĩnh vực an ninh Hợp tác quân Trung Quốc với nước láng giềng khác năm gần đẩy mạnh Nhìn chung , tác động trình toàn cầu hóa, nước giới đứng trước yêu cầu cho phát triển Chính vậy, việc tập trung nguồn lực nước để phát triển kinh tế - xã hội, nước triển khai sách mở cửa, tăng cường hội nhập với khu vực giới với nhiều cấp độ khác Việc Trung Quốc tăng cường mối quan hệ với ASEAN nằm xu vận động chung giới sau chiến tranh lạnh III Cục diện cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung Quốc Lợi ích mục tiêu cạnh tranh chiến lược Mỹ- Trung Quốc a Đối với Mỹ, Đông Nam Á không gần gũi mặt địa lí Trung Quốc, Mỹ với tư cách cường quốc giới, có mối quan tâm lợi ích mang tính toàn cầu, nên từ lâu, khu vực có ý nghĩa định chiến lược toàn cầu Mỹ Tiếp nối tham vọng lãnh đạo thê giới quyền tiền nhiệm, Đông Nam Á trở thành mắc xích quan trọng chiến lược Châu Á- Thái Bình Dương hai Tổng thống G.Bush (con) B.Obama, cụ thể là:  Thứ nhất, tư cách cường quốc biển có vị trí địa lý bao bọc hai đại dương (Đại Tây Dương Thái Bình Dương), từ xa xưa, Mỹ quan tâm đến vai trò biển quyền lực biển xây dựng, phát triển bảo vệ an ninh đất nước Mỹ coi việc kiểm soát đại dương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc kiểm soát giới Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày tăng, Đông Nam Á ngày chiếm giữ vị quan trọng chiến lược biển, quyền lực biển Mỹ Đó Lịch sử quan hệ quốc tế 12 trước hết Đông Nam Á tiếp tục nơi có tuyến đường biển nhộn nhịp nhất, quan trọng giới qua Trong thập niên đầu kỉ XXI, cán cân quyền lực giới dịch chuyển từ Châu ÂuĐại Tây Dương sang Châu Á- Thái Bình Dương, mà dịch chuyển lại liên quan trực tiếp đến, hay bắt nguồn từ trỗi dậy Trung Quốc khu vực Mỹ chủ trương thiết lập khuôn khổ hợp tác khu vực Châu Á- Thái Bình Dương nói chung, Đông Nam Á nói riêng, có vấn đề đảm bảo an ninh biển Đông Với vị trí liền kề vào cửa ngõ Trung Quốc, Đông Nam Á có biển Đông trở thành mắc xích quan trọng vành đai trực tiếp ngăn chặn, kiềm chế, bao vây Trung Quốc mà Mỹ có ý đồ thiết lập Đó vành đai kéo dài từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan qua Philippin, Indonexia, Xingapo, Thái Lan kết thúc vùng Vịnh Péc xích Trung Đông  Thứ hai, kể từ sau kiện ngày 11-9, Mỹ riết chuẩn bị thực chiến lược chống khủng bố quốc tế, Đông Nam Á trở thành địa bàn trú ẩn lý tưởng lực lượng Hồi giáo cực đoan Tình hình phức tạp lực lượng ly khai, khủng bố làm cho Mỹ thấy rõ yêu cầu can dự sâu rộng vào công việc khu vực thiết yếu để chống khủng bố quốc tế  Thứ ba, Đông Nam Á nhiều năm qua lên khu vực hấp dẫn nhà kinh doanh nước ngoài, Trung Quốc, nước có điều kiện thuận lọi nước khác, Vì vậy, Mỹ chậm chân cạnh tranh kinh tế với nước lớn khác, điều làm hội làm ăn kinh tế thu lợi nhuận cao từ nước Đông Nam Á Trên thực tế đó, nước Mỹ có nhu cầu nhập nhiều loại sản phẩm đa dạng phong phú nước khu vực Nước Mỹ cần tăng lượng hàng xuất tới quốc gia Đông Nam Á, đồng thời cần thu hút giới trẻ khu vực tới Mỹ học tập, nghiên cứu, việc tạo cho Mỹ có nhiều lợi ích kinh tế mà lợi ích quan trọng lĩnh vực trị an ninh Như vậy, Đông Nam Á khu vực ngày quan trọng chiến lược toàn cầu Mỹ Siêu cường muốn lợi dụng nước ASEAN làm nhân tố ổn định khu vực hổ trợ cho ASEAN thành thực thể đủ mạnh để lệ Lịch sử quan hệ quốc tế 13 thuộc phải chấp nhận bá chủ Trung Quốc, hay nói nhằm kiềm chế trỗi dậy Trung Quốc Mỹ có nhu cầu trì ảnh hưởng kinh tế, văn hóa, trị Đông Nam Á để bảo vệ vị tranh giành ảnh hưởng với Trung Quốc Mỹ muốn có ASEAN đủ mạnh để tiếp tục trì cân khu vực coi phương thức hạn chế tốt để hạn chế Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng xuống phía Nam b Đối với Trung Quốc, thấy nhiều lợi ích nước nhiều lĩnh vực khác  Về địa kinh tế: Với lợi gần gũi mặt địa lý, lại khu vực có nguồn tài nguyên dồi dào, kinh tế động, có dân số đông thị trường rộng lớn, đầy tiềm Trung Quốc Các nước Đông Nam Á có kinh tế động số nước hạn hẹp vốn, tiềm lực kinh tếkĩ thuật, khoa học, công nghệ chưa đáp ứng nhu cầu phát tiển nên cần nguồn vốn đầu tư nước bên phát triển Vì vậy, Đông Nam Á tạo hội cho nhà đầu tư Trung Quốc, công nghệ Trung Quốc thâm nhập Hơn nữa, ràng buộc cách chặt chẽ lợi ích kinh tếthương mại với nước Đông Nam Á, Trung Quốc sử dụng lợi ích kinh tế để đạt nhóm lợi ích trị-an ninh quan hệ với nước Đông Nam Á  Về trị: ASEAN lên số không nhiều tổ chức, liên kết khu vực thành công Một xác lập ảnh hưởng chi phối Đông Nam Á có nghĩa Trung Quốc tạo dựng sở để xác lập ảnh hưởng lớn trường quốc tế Đông Nam Á coi vùng đệm, chắn Trung Quốc để đối phó với sách bủa vây Mỹ Vì vậy, Trung Quốc cần “vùng đệm phía nam” an toàn để có điểm tựa vươn giới, mặc khác, kiềm chế tham vọng đứng đầu giới Mỹ  Về địa chiến lược biển: Vùng biển Đông vùng biển có trữ lượng dầu mỏ khí đốt dồi dào,vì vậy, Trung Quốc muốn chiếm giữ, khai thác sử dụng dầu nguồn tài nguyên khác khu vực Trung Quốc muốn độc chiếm biển Đông, đẩy lùi ảnh hưởng Mỹ đây, Trung Quốc cho Mỹ gia tăng ảnh hưởng vùng biển đe dọa đến lợi ích nhiều mặt Trung Quốc, không đơn giản lợi ích kinh tếthương mại Lịch sử quan hệ quốc tế 14 Như vậy, với tư cách hai cường quốc lớn có nhiều tham vọng, Mỹ Trung Quốc coi Đông Nam Á địa bàn quan trọng để họ gia tăng ảnh hưởng lợi ích nhiều mặt Để đạt mục tiêu này, Mỹ phải gặp đối thủ cạnh tranh đáng gờm Trung Quốc nên Mỹ có nhu cầu hợp tác với Đông Nam Á vừa muốn lợi dụng nước ASEAN làm nhân tố ổn định cần lực lượng khu vực, tạo Đông Nam Á thân Mỹ tố, nhât không trở thành sâu sau Trung Quốc tốt, không nước ASEAN mà gây hấn với Trung Quốc Trung Quốc muốn dựa vào ưu vượt trội lợi Đông Nam Á để chi phối khu vực, nắm giữ vai trò chủ đạo nhằm ngăn chặn sách kiềm chế Mỹ, mục tiêu cao đẩy lùi ảnh hưởng Mỹ để Trung Qốc có vai trò lớn trường quốc tế Các lĩnh vực cạnh tranh chủ yếu Mỹ Trung Quốc Về kinh tế, khu vực Đông Nam Á, vai trò kinh tế Trung Quốc ngày gia tăng nhanh, có xu hướng lấn áp số lĩnh vực so với Hoa Kỳ Nếu đầu năm 90 kỷ XX, Trung Quốc chiếm vài phần trăm tổng nhập ASEAN đến 2006, nước vượt Mỹ Trung Quốc trở thành ba bạn hàng chủ chốt ASEAN với Hoa Kỳ Nhật Bản Hơn Trung Quốc trở thành nhà đầu tư viện trợ phát triển nhiều nước, nước Đông Nam Á lục địa Campuchia, Myanmar Lào Ngược lại với Trung Quốc, thị phần Hoa Kỳ buôn bán đầu tư với ASEAN lại suy giảm Tuy nhiên, đầu tư Hoa Kỳ nước thành viên ASEAN cũ lớn Trung Quốc bão tài giới diễn từ nửa sau năm 2008 có làm giảm trình Về quân sự, khu vực Đông Nam Á, ảnh hưởng quân sự, an ninh Trung Quốc chưa thể sánh vai Mỹ, rằng, vị Mỹ có phần suy giảm với thời chiến tranh Lạnh Để tiếp tục kiềm chế gia tăng nhanh chóng tiềm lực quốc phòng Trung Quốc, từ nửa sau thập niên đầu kỷ XXI, Mỹ tiến hành điều chỉnh xếp lại lực lượng quân sự, có việc bố trí nhiều hạm đội, lực lượng quân gần với vùng biển Trung Quốc việc chọn đảo Guam làm hải quân không quân thay cho Hawai Cùng với hành động này, Mỹ tiếp tục củng cố quan hệ đồng minh với Nhật Bản tái cam kết bảo đảm an ninh cho Đài Loan… Đặc biệt, Mỹ nhân hội chiến chống khủng bố, đưa quân trở lại Đông Nam Á tăng cường hợp tác quân với nhiều nước ASEAN, kể nước trước chưa phải đồng minh Hoa Kỳ Việt Nam Indonesia Ngoài ra, Mỹ trở nên “quan tâm nhiều Lịch sử quan hệ quốc tế 15 hơn” đến biển Đông cách gia tăng tập trận chung với nước đồng minh tiến hành nhiều “khảo sát” biển Về trị - ngoại giao văn hoá, lĩnh vực kinh tế quân sự, ảnh hưởng trị, ngoại giao nói chung Hoa Kỳ Trung Quốc có dịch chuyển to lớn, có lợi cho Trung Quốc Trước hết, Trung Quốc nhanh chóng không chủ động tham gia vào tổ chức đa phương khu vực giới mà bước thực sách ngoại giao nước lớn việc đầu thiết lập chế hợp tác, luật chơi cho khu vực giới Việc Trung Quốc Nga số nước khác đề xuất “quyền rút vốn đặc biệt” (SDR) IMF, thay đồng đô la Mỹ “đồng tiền toàn cầu mới” Đối với khu vực Đông Nam Á, uy tín trị Hoa Kỳ có phần suy giảm so với thập niên 90 kỷ XX Điều bắt nguồn từ tương đối lơ Hoa Kỳ việc giúp nước ASEAN thoát khỏi khủng hoảng tài tiền tệ châu Á năm 1997 – 1998 thái độ thiếu công họ tín độ Hồi giáo khu vực chiến chống khủng bố Hơn nữa, quan tâm chưa mức Hoa Kỳ đến mở rộng thương mại với ASEAN, xây dựng khu vực mậu dịch tự do, Trung Quốc lại đầu lĩnh vực Tuy nhiên, từ Tổng thống Barack Obama lên cầm quyền, Hoa Kỳ bộc lộ rõ thay đổi sách tỏ đặc biệt quan tâm đến khu vực Đông Nam Á, vấn đề biển Đông Trên thực tế, từ năm 2009 đến nay, uy tín Hoa Kỳ giới nói chung, khu vực Đông Nam Á nói riêng, cải thiện đáng kể việc sử dụng “sức mạnh thông minh” sách “đa đối tác” họ quan hệ quốc tế Về cạnh tranh quyền lực mềm: Đông Nam Á khu vực phát triển cách động cởi mở, việc tiếp nhận giá trị văn hóa coi trọng Đây sở cho việc Mỹ Trung Quốc tăng cường hoạt động truyền bá văn hóa, giá trị ý thức hệ khu vực Những hoạt động này, mặt, làm cho nước khu vực có nhìn “thiện cảm” nước lớn sâu xa hơn, tham vọng áp đặt hệ giá trị nhằm thao túng địa vị thống trị khu vực, “chỉ hoạt động văn hóa tư tưởng quốc gia bộc lộ rõ nhất, vậy, sách ngoại giao văn hóa giữ vai trò quan trọng hoạt động ngoại giao” (Báo cáo Hội đồng tư vấn Hoa Kỳ-Bộ ngoại giao Hoa Kỳ tháng năm 2006) Đối với nước Mỹ, từ lâu với tư tưởng thống trị giới, Mỹ muốn áp đặt hệ giá trị lên nước khác Nhưng để đạt mục tiêu Đông Nam Á, Mỹ phải gạt đối thủ cạnh tranh nặng ký Trung Quốc, “văn minh Trung Lịch sử quan hệ quốc tế 16 Hoa” từ lâu có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều nước khu vực Đối với Trung Quốc, nước có lợi phi vật chất từ nhiều kỉ qua ngày “văn minh Trung Hoa”, lan tỏa sâu rộng nước, khu vực khác giới Mục đích Trung Quốc sử dụng “sức mạnh mềm”, “quyền lực mềm” nhằm tạo dựng vị cường quốc giới vừa bền cững, vừa thân thiện Năm 2008, Bắc Kinh trở thành nước chủ nhà Olympic “Ngoại giao Olympic” lan truyền tối đa sức mạnh mềm Trung Quốc Không Mỹ nhìn Trung Quốc mà giới nhìn thấy siêu cường định hình Điều đồng nghĩa việc hai nước Mỹ-Trung, tham vọng thâu tóm giới mình, biến Đông Nam Á thành khu vực diễn cạnh tranh gay gắt Tóm lại, trỗi dậy nhanh chóng Trung Quốc suy giảm sức mạnh tương đối Hoa Kỳ thập niên qua làm thay đổi vai trò, tương quan ảnh hưởng quyền lực hai nước giới nói chung với khu vực Đông Nam Á nói riêng Nếu tính “yếu tố Hoa” hệ thống kinh doanh mạng người Hoa châu Á mối quan hệ làm ăn người Hoa hải ngoại với Trung Quốc lục địa, Hồng Kông, Ma Cao Đài Loan ảnh hưởng kinh tế “nhân tố Trung Hoa” Đông Nam Á vượt nhiều so với Hoa Kỳ Tuy nhiên, tổng thể, Trung Quốc chưa thể vượt Hoa Kỳ sức mạnh tổng thể quốc gia cứng mềm quy mô toàn giới Hiện tương lai gần, thể chế trị Trung Quốc chưa thể lôi nhiều nước giới, kể nhiều nước ASEAN Điều chưa kể đến phát triển Trung Quốc bộc lộ nhiều điểm yếu, vấn đề ô nhiễm môi trường đặc biệt nghiêm trọng phân hoá giàu nghèo ngày trầm trọng, thiếu hụt lượng đạt mức độ kỷ lục, xung đột sắc tộc ly khai dân tộc có chiều hướng gia tăng Trong đó, Hoa Kỳ có khả lôi kéo nhiều nước ủng hộ qua quan hệ đồng minh chiến lược sức hấp dẫn khoa học, công nghệ tính đổi mới, sáng tạo Chính vậy, không thập kỷ tới, Hoa Kỳ tiếp tục trì vị siêu cường Tuy nhiên, xu hướng “cân thấp” quyền lực Hoa Kỳ Trung Quốc Đông Nam Á diễn Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc tác động đến Đông Nam Á Tác động đến tình hình an ninh – trị Đông Nam Á, nhiều khu vực khác, quan hệ quốc tế nói chung quan hệ lĩnh vực an ninh – trị nói riêng khu vực Đông Nam Á bị ảnh hưởng nhân tố khách quan đặc biệt trước điều chỉnh sách Hoa Kỳ, Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á, mối quan hệ hai cường quốc Khu vực Đông Nam Á Lịch sử quan hệ quốc tế 17 (gồm nước ASEAN) khối nước lớn gây ảnh hưởng trị đến nước khác năm gần lại trở nên có vị trí địa trị quan trọng khu vực Châu Á- Thái Bình Dương ASEAN trở thành bàn đạp Hoa Kỳ Trung Quốc khu vực châu Á – Thái Bình Dương Mỹ coi ASEAN vành đai kiềm chế Trung Quốc Trung Quốc muốn mở rộng ảnh hưởng cường quốc lên khu vực Vì thế, quan hệ Mỹ - Trung, dù vận động theo chiều hướng có tác động đến ASEAN mang tính hai mặt, vừa thúc đẩy, vừa kìm hãm quan hệ quốc tế ASEAN Trước hết tác động đến tình hình an ninh – trị Đông Nam Á thấy dù quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc hoà hoãn, hợp tác hay bất đồng, căng thẳng ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế Đông Nam Á Nếu quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc hoà hoãn, ổn định chắn tạo bầu không khí hoà hợp cho khu vực Đông Nam Á Từ đó, nước ASEAN có điều kiện thuận lợi để mở rộng thắt chặt quan hệ hợp tác an ninh, trị với nhiều 10 Sự lên nhanh chóng Trung Quốc với suy giảm tương đối vị Hoa Kỳ gia tăng cạnh tranh chiến lược hợp tác Hoa Kỳ Trung Quốc năm đầu thập niên kỷ XXI tạo không bối rối với ASEAN nước thành viên Để tiếp tục tồn khẳng định thực thể có vai trò quan trọng vấn đề khu vực, ASEAN lúc hết nỗ lực mở rộng quan hệ đối tác thực cân chiến lược quan hệ với nước lớn, tăng cường sức đề kháng việc thúc đẩy thành lập Cộng đồng ASEAN (AC) Việc xây dựng AC tâm biến thành thực vào năm 2015 thúc đẩy nhanh tiến trình liên kết khu vực theo xu hướng khu vực hoá Điều có tác động lớn đến môi trường an ninh hợp tác phát triển khu vực Đông Nam Á Việc xây dựng AC, có mục tiêu biến ASEAN thành thị trường chung thúc đẩy nhanh hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia thành viên Thông qua gắn kết sâu rộng, phụ thuộc lẫn quốc gia làm giảm mâu thuẫn đối nghịch Điều tạo hội cho ASEAN phát triển thành khối thống nhất, thịnh vượng Tuy nhiên, trường hợp Hoa Kỳ - Trung Quốc hoà hợp đến mức hợp tác với để tranh giành quyền lợi nước Đông Nam Á (ví dụ vấn đề khai thác biển Đông) rõ ràng nước ASEAN thiệt thòi Ngược lại quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc bất đồng, căng thẳng khiến môi trường an ninh, trị khu vực Đông Nam Á bất ổn theo Vì đó, hai nước cố gắng lôi kéo nước ASEAN vào mục đích Trong ASEAN có Thái Lan, Phillippines đồng minh Hoa Kỳ, Việt Nam Lào Lịch sử quan hệ quốc tế 18 chế trị gần giống Trung Quốc Chắc chắn quan hệ Hoa Kỳ Trung Quốc bất đồng xảy tình nội nước ASEAN phân hoá, chia rẽ, ảnh hưởng đến trình hội nhập khối cản trở việc xây dựng AC Tuy nhiên, có thể, bất đồng Hoa Kỳ - Trung Quốc lại hội để nước ASEAN tăng thêm hội mặc với hai nước cho quyền lợi Tác động đến quan hệ kinh tế - thương mại Đông Nam Á, tương tự tác động tình hình an ninh – trị, mối quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc có tác động hai chiều, thúc đẩy lẫn kìm hãm, đến quan hệ kinh tế - thương mại Đông Nam Á Nếu quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc phát triển tốt đẹp vừa mang lại khu vực thịnh vượng, vừa hội để nước ASEAN mở rộng thị trường Nhưng có thể, ASEAN bị giảm số vốn đầu tư từ Hoa Kỳ hay Trung Quốc hai nước dành ưu tiên cho trước Nếu quan hệ Hoa Kỳ Trung Quốc không tốt đẹp, phát triển thịnh vượng khu vực giảm phải nói rằng, hai kinh tế lớn giới, phát triển hoà hợp hai nước không mang lại cho nước ASEAN, láng giềng Trung Quốc, khu vực kinh tế sôi động mà mở nhiều hội hợp tác với nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương IV Nhận xét kết luận a) Nhận xét Có thể nói, khu vực Đông Nam Á, không tình trạng đối đầu cường quốc, thay đổi tương quan lực lượng với trình thay đổi sách điều chỉnh chiến lược nước lớn tạo tình không chắn chiến lược, buộc nước khu vực phải tìm biện pháp bảo đảm an ninh cho Trong bối cảnh lịch sử đầu kỉ XXI, Mỹ Trung Quốc hai nước lớn quan trọng Đông Nam Á, vừa có lợi ích chung, vừa có khả xảy xung đột lớn Về mặt trì hòa bình ổn định khu vực, hai nước MỹTrung có lợi ích chung Đó để đạt mục tiêu làm dịu nhẹ xung đột Đông Nam Á, kiểm soát việc phổ biến vũ khí giết người hàng loạt, pháp chế hóa việc bảo vệ hòa bình ổn định, Mỹ cần có hợp tác Trung Quốc Được hổ trợ kinh tế động sức mạnh quân củng cố, Trung Quốc sử dụng phương pháp mềm dẻo, ôn hòa lẫn biện pháp cứng rắng theo kiểu gây áp lực nước lớn, theo cách hành xử nước lớn nước láng giềng khu vực Kết là, mặt, Trung Quốc gia tăng làm mở rộng ảnh hưởng đáng kể tất lĩnh vực kinh tế, trị-an ninh khu vực Sự trỗi dậy ảnh hưởng ngày lớn Trung Quốc làm cho nhà chiến lược Mỹ nhiều nước lớn khác đặc biệt quan tâm Mỹ nhiều lần Lịch sử quan hệ quốc tế 19 tuyên bố “Mỹ quốc gia Thái Bình Dương, với lợi ích bao trùm khu vực” Do đó, sách Mỹ Trung Quốc chuyển dần từ “ đối tác chiến lược” thời B.Clinton sáng đối thủ cạnh tranh, đối thủ tiềm tàng khu vực thời G.Bush(con) thời Obama Trên thực tế, tất yếu tố liên quan đến cạnh tranh quyền lực Mỹ Trung Quốc Đông Nam Á chưa nằm toan tính hai nước Mặc dù Trung Quốc Mỹ không đề cập trực tiếp đến nguyên nhân khiến họ lựa chọn hình thái “vừa hợp tác, vừa cạnh tranh”, động thái mà hai quốc gia thực chứng minh rằng, khác vấn đề lợi ích quốc gia Vì lợi ích quốc gia Mỹ Trung Quốc Đông Nam Á vừa có điểm trùng hợp, vừa có điểm trái ngược, nên nguyên nhân mục đích xuyên suốt trông trình cạnh tranh hai nước Quá trình cạnh tranh quyền lực Mỹ Trung Quốc Đông Nam Á vào giai đoạn cao trào, thể hai mặt quyền lực cứng quyền lực mềm, bao gồm cạnh tranh quyền lực kinh tế, quân sự, trị, văn hóa Quá trình cạnh tranh ngày trở nên gay gắt có ảnh hưởng sâu rộng không khu vực mà toàn giới Tóm lại, Mỹ Trung Quốc hai nước lực lớn, đồng thời có nhiều tham vọng việc đình hình trị giới tương lai Tại khu vực Đông Nam Á, sức mạnh ảnh hưởng Trung Quốc ngày tăng lên cách mạnh mẽ, đe dọa đến lợi ích Mỹ khu vực, vậy, cạnh tranh quyền lực gay gắt hai nước khu vực tránh khỏi Khi nhìn vào thực trạng chất mối quan hệ Mỹ-Trung, lợi ích quốc gia vị trí số sợi đỏ xuyên suốt sách Mỹ, Trung Quốc Bên cạnh đó, hai quốc gia thuộc tầm cỡ hàng đầu giới với ưu khác khả chi phối công việc giới lại có cầu lớn khu vực bên ngoài, điều kiện bên cho phát triển nên có tham vọng chi phối nước khác, có mong muốn tạo trật tự có lợi cho Đây nguyên nhân khiến cho hai quốc gia có cạnh tranh mạnh mẽ với nhiều khu vực, có Đông Nam Á b) Kết luận Sau chiến tranh lạnh, Đông Nam Á khu vực phát triển động, có nhiều chuyển biến tích cực trình hợp tác liên kết ASEAN lĩnh vực Điều làm cho Đông Nam Á thu hút quan tâm cộng đồng quốc tế, đặc biệt nước lớn Vị quốc tế khu vực ngày quan trọng hơn, không xét từ góc độ trị, quân sự, chiến lược trước đây, mà ý nghĩa địa kinh tế văn hóa ASEAN trở thành đối tác thiếu nước lớn trung tâm lớn giới, nhân tố quan trọng Lịch sử quan hệ quốc tế 20 thúc đẩy tiến trình đối thoại hợp tác nhiều nấc khác Đông Nam Á, châu Á- Thái Bình Dương Đây nguyên nhân hàng đầu thúc đẩy nước lớn, trước hết Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản mức độ định Nga, Ấn Độ, EU, ngày gia tăng cạnh tranh chiến lược với nhằm mở rộng ảnh hưởng quyền lực khu vực thập niên đầu kỉ XXI Sự gia tăng cạnh tranh chiến lược nước lớn Đông Nam Á làm tăng tính bất trắc, nhạy cảm môi trường địa-chính trị khu vực, tác động sâu sắc đến an ninh, hợp tác phát triển ASEAN, có Việt Nam Những thay đổi vai trò ảnh hưởng quyền lực nước lớn Đông Nam A thấp kỉ qua xu hướng tiếp diễn làm tăng tốc độ quy mô liên minh, liên kết, tập hợp lực lượng kinh tế, trị với nhiều cấp độ, tầng nấc khác Điều mặt thúc đẩy tiến trình liên kết ASEAN theo đuổi sách cân chiến lược tính mở tổ chức này, mặt khác làm ASEAN khó xử quan hệ với vài nước lớn, tăng điểm nóng vốn tồn từ thời kỳ chiến tranh lạnh thúc đẩy tranh chấp biển đảo, khu vực biển Đông chạy đua vũ trang khu vực Điều tác động tiêu cực đến vấn đề an ninh phi truyền thống làm tăng khủng bố bạo lực, ô nhiễm môi trường Đông Nam Á Tất trình làm tăng nguy bùng nổ xung đột cục mắc xích, điểm nóng khu vực Đông Nam Á điểm xoáy chiến lược, thêm vào đó, mối quan hệ kinh tế, trị đan xen, nhiều tầng nấc vốn diện khu vực lại làm cho môi trường hợp tác cạnh tranh trở nên mạnh mẽ Chính vậy, mức độ dung hòa lợi ích quyền lực nước lớn nhỏ khu vực mong manh, thiếu ổn định Do nằm vị trí địa chiến lược, nơi chứa đựng mâu thuẫn ý thực hệ tư tưởng địa trị, nước lớn dân số, có bề dày lịch sử tính độc lập, dân tộc cao, Việt Nam chịu tác động lớn tích cực tiêu cực biến động địa trị trật tự Đông Nam Á năm tới Chính vậy, đòi hỏi Việt Nam cần có đối sách thích hợp để thích ứng với trình Lịch sử quan hệ quốc tế 21 Tài liệu tham khảo: Thomas J McCormick (2004): Nước Mỹ nửa kỷ - Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lý Thực Cốc (1998), Mỹ thay đổi chiến lược toàn cầu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tạ Minh Tuấn (2008), Một số đặc điểm trội quan hệ Mỹ - trung từ sau Chiến tranh Lạnh, Tạp chí nghiên cứu Trung quốc số (82) T.S Lê Văn Mỹ (2007): Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa: Ngoại giao bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Học viện Quan hệ Quốc tế (2003): Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 Lịch sử quan hệ quốc tế [...]... Kỳ - Trung Quốc và tác động đến Đông Nam Á Tác động đến tình hình an ninh – chính trị ở Đông Nam Á, cũng như nhiều khu vực khác, quan hệ quốc tế nói chung và quan hệ trong lĩnh vực an ninh – chính trị nói riêng ở khu vực Đông Nam Á cũng bị ảnh hưởng bởi các nhân tố khách quan và đặc biệt là trước sự điều chỉnh chính sách của Hoa Kỳ, Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á, và mối quan hệ của hai cường quốc. .. điểm nổi trội trong quan hệ Mỹ - trung từ sau Chiến tranh Lạnh, Tạp chí nghiên cứu Trung quốc số 3 (82) 4 T.S Lê Văn Mỹ (2007): Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa: Ngoại giao trong bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 5 Học viện Quan hệ Quốc tế (2003): Quan hệ của Mỹ với các nước lớn ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 Lịch sử quan hệ quốc tế ... thế quốc tế của khu vực cùng ngày càng quan trọng hơn, không chỉ xét từ góc độ chính trị, quân sự, chiến lược như trước đây, mà cả ý nghĩa địa kinh tế và văn hóa ASEAN trở thành một đối tác không thể thiếu của các nước lớn và các trung tâm lớn trên thế giới, là nhân tố quan trọng Lịch sử quan hệ quốc tế 20 thúc đẩy các tiến trình đối thoại và hợp tác trên nhiều nấc khác nhau ở Đông Nam Á, châu Á- Thái... ninh trong quan hệ với các nước Đông Nam Á  Về chính trị: ASEAN đang nổi lên là một trong số không nhiều các tổ chức, liên kết khu vực thành công nhất Một khi xác lập được ảnh hưởng chi phối ở Đông Nam Á cũng có nghĩa là Trung Quốc đã tạo dựng được cơ sở để xác lập ảnh hưởng lớn hơn trên trường quốc tế Đông Nam Á được coi là vùng đệm, lá chắn của Trung Quốc để đối phó với chính sách bủa vây của Mỹ Vì... Việt Nam cần có những đối sách thích hợp để thích ứng với các quá trình trên Lịch sử quan hệ quốc tế 21 Tài liệu tham khảo: 1 Thomas J McCormick (2004): Nước Mỹ nửa thế kỷ - Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong và sau chiến tranh lạnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2 Lý Thực Cốc (1998), Mỹ thay đổi chiến lược toàn cầu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 3 Tạ Minh Tuấn (2008), Một số đặc điểm nổi trội trong. .. là một quốc gia Thái Bình Dương, với những lợi ích bao trùm khu vực” Do đó, chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc đã chuyển dần từ “ đối tác chiến lược” thời B.Clinton sáng đối thủ cạnh tranh, đối thủ tiềm tàng ở khu vực thời G.Bush(con) và cả thời Obama Trên thực tế, tất cả những yếu tố liên quan đến cuộc cạnh tranh quyền lực giữa Mỹ và Trung Quốc tại Đông Nam Á chưa bao giờ nằm ngoài toan tính của hai... tập trung các nguồn lực trong nước để phát triển kinh tế - xã hội, các nước còn triển khai chính sách mở cửa, tăng cường hội nhập với khu vực và thế giới với nhiều cấp độ khác nhau Việc Trung Quốc tăng cường mối quan hệ với ASEAN cũng nằm trong xu thế vận động chung của thế giới sau chiến tranh lạnh III Cục diện cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc 1 Lợi ích và mục tiêu cạnh tranh chiến lược Mỹ- ... Đông Nam Á Lịch sử quan hệ quốc tế 17 (gồm các nước ASEAN) tuy không phải là khối nước lớn có thể gây ảnh hưởng chính trị đến các nước khác nhưng những năm gần đây lại trở nên có vị trí địa chính trị quan trọng ở khu vực Châu Á- Thái Bình Dương ASEAN có thể trở thành bàn đạp của cả Hoa Kỳ và Trung Quốc đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương Mỹ coi ASEAN là vành đai kiềm chế Trung Quốc còn Trung Quốc. .. gây áp lực nước lớn, theo cách hành xử nước lớn đối với các nước láng giềng ở khu vực Kết quả là, một mặt, Trung Quốc đã gia tăng và làm mở rộng ảnh hưởng đáng kể trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị-an ninh ở khu vực Sự trỗi dậy và ảnh hưởng ngày càng lớn của Trung Quốc đã làm cho các nhà chiến lược Mỹ và nhiều nước lớn khác đặc biệt quan tâm Mỹ nhiều lần Lịch sử quan hệ quốc tế 19 tuyên bố Mỹ. .. nhiên, từ khi Tổng thống Barack Obama lên cầm quyền, Hoa Kỳ đã bộc lộ rõ sự thay đổi chính sách khi tỏ ra đặc biệt quan tâm đến khu vực Đông Nam Á, nhất là vấn đề biển Đông Trên thực tế, từ năm 2009 đến 9 nay, uy tín của Hoa Kỳ trên thế giới nói chung, tại khu vực Đông Nam Á nói riêng, đã được cải thiện đáng kể bởi việc sử dụng “sức mạnh thông minh” và chính sách “đa đối tác” của họ trong quan hệ quốc tế ... (Việt Nam, Inđônêxia, Miến Điện, Lào, Philippin, Malaixia ), chuẩn bị cho giai đoạn đấu tranh Sau Nhật Bản đầu hàng Đồng minh, Inđônêxia, Việt Nam, Lào kiên đứng lên tuyên bố độc lập Sau Chiến tranh. .. nước Đông Nam Á (ASEAN) trung tâm II Những nội dung chủ yếu sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc A Chính sách Mỹ Trong chiến lược an ninh quốc gia Mỹ sau chiến tranh lạnh, Đông Nam Á có vị trí quan trọng... nước Đông Nam Á lục đ a Campuchia, Myanmar Lào Ngược lại với Trung Quốc, thị phần Hoa Kỳ buôn bán đầu tư với ASEAN lại suy giảm Tuy nhiên, đầu tư Hoa Kỳ nước thành viên ASEAN cũ lớn Trung Quốc

Ngày đăng: 09/04/2016, 10:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan