Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Hải Linh

22 305 0
Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Hải Linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới hiện nay nền kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến rõ rệt. Bên cạnh những mặt thuận lợi , những cơ hội mà Việt Nam có được thì cũng không ít khó khăn, thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước cần giải quyết và đổi mới sao cho phù hợp với nền kinh tế chung của thế giới. Do vậy, để có thể thực hiện được điều này thì doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thịên và nâng cao mọi điều kiện cần thiết, trong đó công tác quản trị là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng nó có tác động trực tiếp tới việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc thu nhập, tổng hợp số liệu , lập và phân tích các chiến lược kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm của công ty. Đây là nguồn thông tin quan trọng giúp các nhà quản trị đánh giá về thực trạng và là căn cứ để lập chiến lược sản xuất trong thời gian tới giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển hơn. Hiện nay, với sự phát triển của nền kinh tế nước ta, việc đào tạo ra nhiều cán bộ có năng lực chuyên môn cao, phẩm chất tốt đối với nghành kinh tế là một công việc hết sức quan trọng. Công tác giáo dục và đào tạo cần thực hiện “ Học đi đôi với hành, lý luận phải gắn liền với thực tiễn ” . Xác định được điều này sinh viên chúng ta ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường cần cố gắng chuyên môn rèn luyện nghiệp vụ kinh tế. Quá trình thực tập nghiệp vụ tại các cơ sở xí nghiệp là bước khởi đầu cho vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. Nhà trường đã tạo cho sinh viên của mình có cơ hội trực tiếp tiếp xúc với thực tiễn cuộc sống rèn luyện được kỹ năng thành thục, đồng thời học tập được nhiều kinh nghiệm nghiệp vụ giúp ích cho công việc của mỗi sinh viên sau khi rời khỏi ghế nhà trường. Qua một thời gian thực tập tại Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Hải Linh, cùng với sự hướng dẫn tận tình của TS. Nguyễn Mạnh Cường và sự giúp đỡ của ban lãnh đạo Công ty đã giúp tôi hoàn thành đợt thực tập của mình . Báo cáo thực tập cơ sở ngành gồm 2 phần chính sau: Phần I: Tổng quan về công ty TNHH sản xuất và thương mại Hải Linh Phần II: Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong thời gian vừa qua

Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HẢI LINH .3 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1.1 Lịch sử hình thành công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hải Linh 1.1.1 Sơ lược công ty 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hải Linh 1.2 Ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hải linh 1.3 Cơ cấu máy quản lý công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hải Linh .3 1.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức quản lý mối quan hệ phận 1.3.2 Chức phòng ban: 1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hải Linh Phần II: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUẢN LÝ, SẢN XUẤT, KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HẢI LINH THỜI GIAN QUA 2.1 Tình hình hoạt động Marketing tiêu thụ sản phẩm .7 2.1.1.Công tác Marketing công ty 2.2.Tình hình sử dụng tài sản cố định .7 2.3 Công tác quản lý nhân lực tiền lương công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hải Linh 2.3.1 nhân lực 2.3.2 Tổng quĩ lương công ty: 2.4 Khái quát tình hình tài doanh nghiệp 10 .17 2.5 Đánh giá chung đề xuất lựa chọn chuyên đề, đề tài tốt nghiệp 19 2.5.1 Những điểm mạnh vấn đề làm doanh nghiệp 19 2.5.1.1 Ưu điểm .19 2.5.2 Hạn chế 19 3.3 Kết luận .20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Phạm Thị Hồng Nhiệm-LT CĐĐH-QTKD1-k9 Báo cáo thực tập sở ngành Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn hội nhập kinh tế giới kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến rõ rệt Bên cạnh mặt thuận lợi , hội mà Việt Nam có không khó khăn, thách thức đòi hỏi doanh nghiệp nước cần giải đổi cho phù hợp với kinh tế chung giới Do vậy, để thực điều doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thịên nâng cao điều kiện cần thiết, công tác quản trị nhiệm vụ quan trọng có tác động trực tiếp tới việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thông qua việc thu nhập, tổng hợp số liệu , lập phân tích chiến lược kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm công ty Đây nguồn thông tin quan trọng giúp nhà quản trị đánh giá thực trạng để lập chiến lược sản xuất thời gian tới giúp doanh nghiệp ngày phát triển Hiện nay, với phát triển kinh tế nước ta, việc đào tạo nhiều cán có lực chuyên môn cao, phẩm chất tốt nghành kinh tế công việc quan trọng Công tác giáo dục đào tạo cần thực “ Học đôi với hành, lý luận phải gắn liền với thực tiễn ” Xác định điều sinh viên từ ngồi ghế nhà trường cần cố gắng chuyên môn rèn luyện nghiệp vụ kinh tế Quá trình thực tập nghiệp vụ sở xí nghiệp bước khởi đầu cho vận dụng kiến thức học vào thực tế Nhà trường tạo cho sinh viên có hội trực tiếp tiếp xúc với thực tiễn sống rèn luyện kỹ thành thục, đồng thời học tập nhiều kinh nghiệm nghiệp vụ giúp ích cho công việc sinh viên sau rời khỏi ghế nhà trường Qua thời gian thực tập Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hải Linh, với hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Mạnh Cường giúp đỡ ban lãnh đạo Công ty giúp hoàn thành đợt thực tập Báo cáo thực tập sở ngành gồm phần sau: Phần I: Tổng quan công ty TNHH sản xuất thương mại Hải Linh Phần II: Tình hình thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh thời gian vừa qua Tuy cố gắng, điều kiện thời gian hạn chế nên báo cáo em không tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 20 tháng 11 năm 2015 Sinh viên Phạm Thị Hồng Nhiệm Phạm Thị Hồng Nhiệm-LT CĐĐH-QTKD1-k9 Báo cáo thực tập sở ngành Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh PHẦN TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HẢI LINH KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1.1 Lịch sử hình thành công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hải Linh 1.1.1 Sơ lược công ty Tên giao dịch: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HẢI LINH Địa trụ sở chính: Tổ 4, Thị trấn Quang Minh, Huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: 0435250288 Mã số thuế: 0104842402 Ngày cấp giấy phép: 06/08/2010 Ngày bắt đầu hoạt động: 30/07/2010 Chủ Doanh nghiệp: Trần Văn Tuấn 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hải Linh Trong năm gần đây, nước ta ngày phát triển, khu công nghiệp doanh nghiệp sản xuất ngày nhiều, nhu cầu mặ hàng bìa carton ngày cao, nắm bắt thời ông Trần Văn Tuấn thành viên khác định thành lâp Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hải Linh - Công ty vào hoạt động ngày 30/07/2010 Trong trình hoạt động công ty nỗ lực cho tăng trưởng phát triển Doanh thu, lợi nhuận, khoản phải nộp nhà nước, tiền lương công nhân viên liên tục tăng Công ty làm tròn nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách nhà nước, đời sống cán bộ, công nhân viên công ty ngày nâng cao 1.2 Ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hải linh - Ngành nghề kinh doanh chủ yếu mà công ty chọn sản xuất hộp Carton loại như: Hộp carton bồi duplex (lớn), hộp carton sóng, hộp Duplex lớp, hộp carton bồi duplex (nhỏ), hộp cứng, Sách hướng dẫn… Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hải Linh có mặt thị Phạm Thị Hồng Nhiệm-LT CĐĐH-QTKD1-k9 Báo cáo thực tập sở ngành Giám đốc Kinh Doanh Tổng giám đốc Giám đốc Kỹ Thuật Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh 1.3.2 Chức phòng ban: * Tổng Giám đốc - Cùng với Giám đốc kỹ thuật Giám đốc kinh doanh xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh công ty, lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, định giá tiêu thụ sản phẩm * Giám đốc kinh doanh - Chịu trách nhiệm lĩnh vực marketing, bán hàng - Có trách nhiệm tham mưu cho Tổng giám đốc công tác quản lý tiêu thụ sản phẩm * Giám đốc kỹ thuật - Chỉ đạo công tác nghiên cứu khoa hoac kỹ thuật phục vụ sản xuất công ty, ký duyệt thiết kế, dự toán sản xuất - Chịu trách nhiệm lĩnh vực sản xuất Công ty * Phòng Tài chính-Kế toán - Thu thập số liệu thống kê xử lý nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động Tài Công ty - Phân tích hoạt động kinh tế có liên quan đến chi phí sản xuất; kết lỗ (lãi) từ hoạt động sản xuất kinh doanh - Báo cáo định kỳ hàng tháng cho Ban giám đốc báo cáo khác có liên quan nhà chức trách, pháp luật Việt Nam yêu cầu * Phòng kỹ thuật - Kiểm tra lập kế hoạch để quản lý lắp đặt, sửa chữa bảo dưỡng, mua sắm, thay thiết bị phụ tùng điện có hay cần lắp - Ghi chép thống kê, tổng hợp thông số sử dụng tiêu hao loại lượng Công ty * Bộ phận kho - Quản lý vật tư kho - Thực nhập, xuất vật tư, thiết bị sau làm xong thủ tục kiểm tra chất lượng hàng hóa có đơn hàng * Bộ phận kinh doanh - Thực trình kinh doanh công ty bao gồm: mua vật tư, nguyên vật liệu, gia công tiêu thụ sản phẩm Phạm Thị Hồng Nhiệm-LT CĐĐH-QTKD1-k9 Báo cáo thực tập sở ngành Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh - Phân tích tình hình thị trường để có chiến lược dự trữ NVL tiêu thụ thành phẩm, tạo dựng mối quan hệ với khách hàng, quản lý hoạt động sản xuất, hỗ trợ, phân tích,đưa định bán hàng 1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hải Linh * Sơ đồ công nghệ sản xuất bìa Carton Nguyên liệu chính: Giấy phế liệu Nguyên liệu phụ: Kiềm, Nhựa thông, chất tẩy trắng Nguyên liệu sau phân loại giấy, bìa, báo phế liệu ngâm nước cho mủn sau nghiềm nhỏ, hòa loãng đánh tơi tạo bột Bột giấy xeo than bìa, sấy cuộn thánh lô, nước đươc cấp từ lò đốt than Trong số trường hợp Javen sử dụng để tẩy trắng Sơ đồ 02: Quy trình sản xuất bìa carton Bìa Carton vụn Phân loại Nước, hóa chất Ngâm nghiền Đánh tơi Xeo Than Lò Hơi Sấy khô Chú thích: : chu trình sản xuất khâu Phạm Thị Hồng Nhiệm-LT CĐĐH-QTKD1-k9 Báo cáo thực tập sở ngành Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Phạm Thị Hồng Nhiệm-LT CĐĐH-QTKD1-k9 Báo cáo thực tập sở ngành Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Phần II: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUẢN LÝ, SẢN XUẤT, KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HẢI LINH THỜI GIAN QUA 2.1 Tình hình hoạt động Marketing tiêu thụ sản phẩm 2.1.1.Công tác Marketing công ty Song song với việc sản xuất Hải Linh thúc đẩy tìm hướng cho đầu sản phẩm năm gần doanh thu lợi nhuận công ty tăng đáng kể, yếu tố mang lại cho thành công công tác marketing trọng Các nguồn đầu tư lớn cho không nhân viên phòng marketing mà chương trình quảng cáo khác, sản phẩm quảng bá thị trường chất lượng tốt, mẫu mã đẹp mà công tác dịch vụ giới thiệu trước sau bán khách hàng, doanh nghiệp đánh giá cao 2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm Bảng 2.1: Số liệu tình hình tiêu thụ sản phẩm công ty năm gần đây: Stt Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2013 Năm 2014 Số lượng Tấn 28.000 30.000 Tổng doanh thu Đồng 5,576,241,540 8,553,564,530 ( Nguồn: Báo cáo tình hình tiêu thụ sản phẩm giai đoạn 2013-2014) 2.2.Tình hình sử dụng tài sản cố định Máy móc thiết bị doanh nghiệp khác, giống mà tùy vào loại hình doanh nghiệp, quy mô, đặc điểm sản xuất mà doanh nghiệp cần loại máy móc thiết bị Do vậy, loại máy móc thiết bị chuyên dùng doanh nghiệp loại máy móc phương tiện khác phục vụ cho ngành Tình hình máy móc thiết bị công ty thể qua bảng sau: Phạm Thị Hồng Nhiệm-LT CĐĐH-QTKD1-k9 Báo cáo thực tập sở ngành Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Bảng 2.2: Tình hình máy móc, thiết bị công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hải Linh Loại máy móc, thiết bị Số lượng Năm sử dụng Năm theo QĐ sử dụng 1.máy bốc xếp 10 2010 Máy sóng A, B, E F G 2010 Máy CTP 2010 Máy vào bìa keo nhiệt 2011 Máy in offset màu máy in flexo màu 12 2010 Máy UV tự động 10 2010 Máy bồi tự động 10 2010 Máy bế tự động 10 2010 11 Máy bế ép nhũ 10 2010 12 Xe ô tô chở hàng 2012 13 Xe TOYOTA chỗ ngồi 10 2014 14 Xe ô tô FORD TRANSIT 16 chỗ ngồi 10 2014 (Nguồn: trích báo cáo phòng kỹ thuật) Nhận xét: Với số lượng máy móc thiết bị trên, thời gian qua công ty hoàn thành tốt yêu cầu công việc sản xuất, vận chuyển hàng hóa…trong kinh doanh Qua bảng ta thấy hầu hết loại máy móc thiết bị công ty tốt chưa hết thời hạn sử dụng đa số máy móc mua toàn từ thành lập, có nguồn gốc từ nước khác chủ yếu Đức, Italya Nhật, Việt Nam Bên cạnh đó, phải lập kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng nhằm nâng cao tuổi thọ máy móc thiết bị sử dụng tối đa công suất thiết kế máy móc đó; thực hành tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, đảm bảo chi phí thấp mà đem lại hiệu cao cho doanh nghiệp Phạm Thị Hồng Nhiệm-LT CĐĐH-QTKD1-k9 Báo cáo thực tập sở ngành Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh 2.3 Công tác quản lý nhân lực tiền lương công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hải Linh 2.3.1 nhân lực Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hải Linh đơn vị sản xuất kinh doanh đặc biệt, hoạt động chủ yếu công ty sản xuất bìa Carton Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo trình độ doanh nghiệp Trình độ 2011 2012 2013 Số lượng % 2014 Số lượng % Đại học 22 12.36 22 12.36 24 13,2 25 14 Cao đẳng 4.49 4.49 4,4 Trung cấp 4.49 4.49 13 7,1 10 5,5 khác 140 78.66 140 78.66 137 75,3 137 76,5 Tổng 178 100 100 100 100 178 Số lượng % 182 Số lượng 179 % (Nguồn: trích báo cáo công tác quản lý phát triển nhân sự) Nhìn chung lực lượng lao động doanh nghiệp hàng năm tăng số lượng để đáp ứng kịp thời việc sản xuất kinh doanh 2.3.2 Tổng quĩ lương công ty: A: Các hình thức trả lương Công ty nay: a Hình thức trả lương theo thời gian: Là hình thức tiền lương tính theo thời gian làm việc, cấp bậc, kỹ thuật tháng lương người lao động Theo hình thức tiền lương thời gian phải trả tính bằng: Thời gian làm việc nhân với mức lương thời gian Công thức tính lương thời gian áp dụng sau: Lương tối thiểu x hệ số cấp bậc Lương thời = gian x Số ngày làm thực tế 26( ngày) b Hình thức trả lương theo sản phẩm: Phạm Thị Hồng Nhiệm-LT CĐĐH-QTKD1-k9 Báo cáo thực tập sở ngành Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Đây hình thức tiền lương tiên tiến giai đoạn nay, trả lương cho người lao động theo kết lao động, sản phẩm lao vụ hoàn thành đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo quyền phân phối theo lao động tính công bằng, hợp lý, khuyến khích người lao động lợi ích mà quan tâm đến lợi ích tập thể Công thức tính lương thời gian áp dụng sau: Lương tháng = Số lượng sản phẩm thực X tế hoàn thành tháng Đơn giá khoán 2.4 Khái quát tình hình tài doanh nghiệp Với năm hoạt động Công ty ngày lớn mạnh, điều dễ dàng nhận thấy sở vật chất, trang thiết bị ngày đại Không thế, tổng nguồn vốn công ty tăng lên đáng kể 10 Phạm Thị Hồng Nhiệm-LT CĐĐH-QTKD1-k9 Báo cáo thực tập sở ngành Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh 11 Phạm Thị Hồng Nhiệm-LT CĐĐH-QTKD1-k9 Báo cáo thực tập sở ngành Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Bảng 2.4 : Sự biến động nguồn vốn từ năm 2012 đến 2014 Đơn vị tính: đồng NGUỒN VỐN NĂM 2012 NĂM 2013 Năm 2014 2013 so với 2012 2014 so với 2013 Chênh lệch % Chênh lệch % A NỢ PHẢI TRẢ 7.443.184.418 6.557.706.881 6.574.707.256 -885.477.537 -11,90 17,000,375 0,26 I Nợ ngắn hạn 5.645.417.073 5.139.409.864 5.337.622.442 -506.007.209 -8,96 198,212,578 3,86 Phải trả cho người 560.827.563 bán 275.081.617 291.001.436 -285.745.946 -50,95 15.919.819 5,79 Người mua trả tiền 122.958.326 trước 134.238.013 75.933.236 11.279.687 9,17 -58.304.777 -43,43 Thuế khoản 166.486.015 phải nộp Nhà nước 390.572.081 377.548.543 224.086.066 134,60 -13.023.538 -3,33 Phải trả người lao 4.289.272.348 động 3.537.467.538 3.354.590.459 -751.804.810 -17,53 -182.877.079 -5,17 Chi phí phải trả 701.286.732 506.927.336 251.213.913 55,82 -194.359.396 -27,71 Vay nợ ngắn hạn 450.072.819 Phạm Thị Hồng Nhiệm-LT CĐĐH-QTKD1-k9 12 Báo cáo thực tập sở ngành Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Phải trả nội Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng XD Các khoản phải trả, 55.800.002 phải nộp ngắn hạn khác 100.763.883 731.621.432 44.963.881 80,58 630.857.549 626,07 1.797.767.345 1.418.297.017 1.237.084.814 -379.470.328 -21,11 -181.212.203 -12,78 Phải trả dài hạn 1.517.416.582 khác 1.175.792.582 834.168.582 -341.624.000 -22,51 -341.624.000 -29,05 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn II Nợ dài hạn Phải trả dài hạn người bán Phải trả dài hạn nội Vay nợ dài hạn Phạm Thị Hồng Nhiệm-LT CĐĐH-QTKD1-k9 13 Báo cáo thực tập sở ngành Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Dự phòng trợ cấp 280.350.763 việc làm 242.504.435 344.098.049 -37.846.328 -13,50 101.593.614 dự phòng phải trả dài hạn doanh thu chưa thực Phạm Thị Hồng Nhiệm-LT CĐĐH-QTKD1-k9 58.818.183 14 Báo cáo thực tập sở ngành 58.818.183 41,89 Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Phạm Thị Hồng Nhiệm-LT CĐĐH-QTKD1-k9 Khoa Quản Lý Kinh Doanh 15 Báo cáo thực tập sở ngành B NGUỒN 92.923.956.189 VỐN CHỦ SỞ Đại Học Công Nghiệp Hà Nội HỮU 94.727.457.542 1.803.501.353 1,94 26.227.769 0,03 Vốn chủ sở hữu 91.672.043.461 94.266.245.893 94.753.685.31 2.594.202.432 2,83 487.439.418 0,52 Vốn đầu tư chủ 34.120.066.434 sở hữu 34.163.902.070 36.155.629.70 43.835.636 1.991.727.634 5,83 94.753.685.31 Khoa Quản1Lý Kinh Doanh 0,13 Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá hối đoái 223.933.025 223.933.025 Quỹ đầu tư phát 300.052.552 triển 256.216.916 Quỹ dự phòng tài 1.379.563.729 1.638.673.264 256.216.916 1.811.961.544 -43.835.636 -14,61 259.109.535 18,78 173.288.280 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10 Lợi nhuận sau 1.648.360.737 thuế chưa phân phối 3.983.453.634 11 nguồn vốn đầu tư 54.224.000.009 XDCB 54.224.000.009 54.224.000.00 Phạm Thị Hồng Nhiệm-LT CĐĐH-QTKD1-k9 2.081.944.113 16 2.335.092.897 141,66 -1.901.509.521 -47,74 0 Báo cáo thực tập sở ngành 0,00 Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh (Trích nguồn: phòng kế toán) Tóm lại: qua năm ta thấy nguồn vốn doanh nghiệp biến động theo xu hướng tốt: nợ phải trả giảm dần qua năm, nguồn vốn chủ sở hữu lại tăng lên Như vậy, nguồn vốn doanh nghiệp vào bình ổn phát triển Với phát triển ổn định nguồn vốn doanh nghiệp việc gia tăng doanh thu lợi nhuân điều hoàn toàn làm năm tới Phạm Thị Hồng Nhiệm-LT CĐĐH-QTKD1-k9 17 Báo cáo thực tập sở ngành Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Phạm Thị Hồng Nhiệm-LT CĐĐH-QTKD1-k9 Khoa Quản Lý Kinh Doanh 18 Báo cáo thực tập sở ngành Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh 2.5 Đánh giá chung đề xuất lựa chọn chuyên đề, đề tài tốt nghiệp A: Đánh giá chung 2.5.1 Những điểm mạnh vấn đề làm doanh nghiệp 2.5.1.1 Ưu điểm - Toàn thể CBCNV toàn Công ty đoàn kết thống lòng, đa số cán quản lý tâm huyết, gắn bó lâu dài với Công ty tích cực học hỏi nâng cao trình độ mặt động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển - Được quan tâm giúp đỡ có hiệu UBND thành phố, ngành cấp đặc biệt Đảng uỷ khối doanh nghiệp  Những thành tựu đạt  Trong công tác quản lý nguồn nhân lực Với đội nhân viên nhiệt tình công tác quản lý giúp công ty ngày lớn mạnh chuyên nghiệp Trong tiêu thụ sản phẩm công tác marketing  Trong công tác lao động tiền lương Về công tác lao động tiền lương năm 2014 thực tốt Cơ cấu lao động doanh nghiệp theo trình độ học vấn có cấu phù hợp Những phương pháp xây dựng quĩ tiền lương công ty khoa học phù hợp với tình hình sản xuất thực tế công ty Công ty có qui chế trả lương rõ ràng với việc xác định quĩ lương phận, giúp thuận lợi cho trình xây dựng mức lương toán cho người lao động  Tài doanh nghiệp Tình hình tài công ty vững thông qua tỷ số tài sản cố định tỷ số tài trợ dài hạn Các tỷ số vòng quay lớn khả luân chuyển tài sản khả hoạt động công ty cao Các tỷ số khả sinh lời lớn chứng tỏ doanh nghiệp thành công kinh doanh 2.5.2 Hạn chế - Do khủng hoảng kinh tế, tình hình lạm phát tăng cao dẫn đến giá mặt hàng đặc biệt nguyên liệu đầu vào tăng cao dẫn đến chi phí cho sản xuất tăng dẫn đến kết SXKD đạt thấp - Do hậu công tác đầu tư tồn nhiều thiết bị không đồng bộ, lạc hậu không dùng buộc phải bán phế liệu để thu hồi vốn nên ảnh hưởng đến kết SXKD năm 2015 - Biến động lao động mức cao, trình độ nhận thức người lao động thấp, chưa có tác phong công nghiệp nên suất lao động thấp so với trung bình ngành sản xuất - Tình hình tài đơn vị nhiều khó khăn hậu việc đầu tư ban đầu lạm phát nước giới Cụ thể là: Khả toán công ty chưa cao 19 Phạm Thị Hồng Nhiệm-LT CĐĐH-QTKD1-k9 Báo cáo thực tập sở ngành Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh B: Đề xuất lựa chọn chuyên đề Qua phần trên, ta thấy sơ thực trạng công tác quản lý thực kinh doanh Công ty Bên cạnh tích cực, quản lý nguồn nhân lực điểm chưa hoàn toàn hợp lý Công ty cần có biện pháp hoàn thiện công tác quản lý nói chung quản lý nhân lực nói riêng Để phương hướng hoàn thiện có khả thi, trước hết cần đảm bảo yêu cầu sau: - Có kế hoạch cụ thể để đào tạo bồi dưỡng nguồn cán bộ, nguồn nhân lực sử dụng lao động cách hợp lý Kiên đấu tranh với biểu tiêu cực, tham ô, tham nhũng, trục lợi cá nhân - Mở rộng sản xuất, bảo đảm việc làm thường xuyên cho người lao động - Tổ chức lại sản xuất, kinh doanh mặt khác phải tái cấu trúc nguồn vốn để cải thiện tình hình tài Tìm cách đẩy mạnh doanh thu tăng khả tiêu thụ sản phẩm, giảm giá thành đầu vào… Từng bước đưa cấu trúc nguồn vốn dần trở lại cân 3.3 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu thực tiễn Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hải Linh, giúp đỡ anh, chị phòng kinh doanh, em nắm bắt sơ lược tình hình thực tế Công ty, thấy tầm quan trọng công tác điều hành hoạt động quản lý kinh doanh Mặc dù có số vấn đề tồn cần giải song nhìn chung công tác điều hành Công ty áp dụng quy định chung công tác quản lý, hệ thống chiến lược hệ thống sổ sách lập đầy đủ, khoa học kịp thời, đáp ứng yêu cầu quản lý Trong thời gian thực tập, em nhận hướng dẫn TS Nguyễn Mạnh Cường giúp đỡ, bảo tận tình cô chú, anh chị phòng kinh doanh Ban lãnh đạo Công ty Tuy cố gắng điều kiện thời gian nhận thức hạn chế báo cáo em không tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo anh chị phòng kinh doanh công ty để chuyên đề hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 20 Phạm Thị Hồng Nhiệm-LT CĐĐH-QTKD1-k9 Báo cáo thực tập sở ngành Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SÁCH THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Thành Độ TS Nguyễn Ngọc Huyền ( đồng chủ biên): giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp (tập 1-2) - NXB Thống Kê 2001( Tái lần thứ có sửa đổi bổ sung) PGS.TS Đồng Xuân Ninh – TS Vũ Kim Dung: Giáo trình nội dung quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ-01/2001 PGS.TS Trần Minh Đạo ( Chủ biên) “ Marketing” _ Nhà xuất Thống Kê 2000 Lê Thụ “ Đánh giá tiêu thụ sản phẩm”_ Nhà xuất Thống Kê 1991 Nguồn tài liệu phòng Hành - Nhân công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hải Linh 21 Phạm Thị Hồng Nhiệm-LT CĐĐH-QTKD1-k9 Báo cáo thực tập sở ngành Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh NHẬN XÉT BÁO CÁO THỰC TẬP CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Mạnh Cường Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hồng Nhiệm MSV: 0974090016 Lớp/ Khóa : LT CĐ-ĐH QTKD1_K9 Nhận xét, đánh giá¸: 22 Phạm Thị Hồng Nhiệm-LT CĐĐH-QTKD1-k9 Báo cáo thực tập sở ngành [...]... Tổ chức lại sản xuất, kinh doanh mặt khác phải tái cấu trúc nguồn vốn để cải thiện tình hình tài chính Tìm mọi cách đẩy mạnh doanh thu bằng tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm, giảm giá thành đầu vào… Từng bước đưa cấu trúc nguồn vốn dần trở lại cân bằng 3.3 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu thực tiễn tại Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Hải Linh, được sự giúp đỡ của các anh, chị phòng kinh doanh, em... độ học vấn và có cơ cấu phù hợp Những phương pháp và căn cứ xây dựng quĩ tiền lương của công ty là khoa học và phù hợp với tình hình sản xuất thực tế của công ty Công ty đã có qui chế trả lương rõ ràng cùng với việc xác định quĩ lương của từng bộ phận, giúp thuận lợi cho quá trình xây dựng mức lương và thanh toán cho người lao động  Tài chính của doanh nghiệp Tình hình tài chính của công ty là vững... hậu quả của việc đầu tư ban đầu và lạm phát trong nước và trên thế giới Cụ thể là: Khả năng thanh toán của công ty chưa cao 19 Phạm Thị Hồng Nhiệm- LT CĐĐH-QTKD1-k9 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh B: Đề xuất về lựa chọn chuyên đề Qua phần trên, ta có thể thấy sơ bộ thực trạng công tác quản lý và thực hiện kinh doanh ở Công ty Bên cạnh những tích cực, quản... về quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ-01/2001 3 PGS.TS Trần Minh Đạo ( Chủ biên) “ Marketing” _ Nhà xuất bản Thống Kê 2000 4 Lê Thụ “ Đánh giá về tiêu thụ sản phẩm”_ Nhà xuất bản Thống Kê 1991 5 Nguồn tài liệu phòng Hành chính - Nhân sự công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Hải Linh 21 Phạm Thị Hồng Nhiệm- LT CĐĐH-QTKD1-k9 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh NHẬN... tài sản cố định và tỷ số tài trợ dài hạn Các tỷ số vòng quay đều lớn vì vậy khả năng luân chuyển tài sản và khả năng hoạt động của công ty là cao Các tỷ số về khả năng sinh lời đều lớn chứng tỏ doanh nghiệp đang thành công trong kinh doanh 2.5.2 Hạn chế - Do khủng hoảng kinh tế, tình hình lạm phát tăng cao dẫn đến giá cả các mặt hàng đặc biệt là nguyên liệu đầu vào tăng cao dẫn đến chi phí cho sản xuất. .. biệt là Đảng uỷ khối doanh nghiệp  Những thành tựu đã đạt được  Trong công tác quản lý nguồn nhân lực Với đội nhân viên nhiệt tình trong công tác quản lý đã giúp công ty ngày càng lớn mạnh và chuyên nghiệp hơn Trong tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing  Trong công tác lao động tiền lương Về công tác lao động tiền lương trong năm 2014 cũng được thực hiện tốt Cơ cấu lao động của doanh nghiệp theo... đã đi vào bình ổn và phát triển Với sự phát triển và ổn định về nguồn vốn như hiện nay của doanh nghiệp thì việc gia tăng doanh thu và lợi nhuân là điều hoàn toàn có thể làm được trong các năm tới Phạm Thị Hồng Nhiệm- LT CĐĐH-QTKD1-k9 17 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Phạm Thị Hồng Nhiệm- LT CĐĐH-QTKD1-k9 Khoa Quản Lý Kinh Doanh 18 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Đại Học Công Nghiệp... doanh, em đã nắm bắt được sơ lược tình hình thực tế của Công ty, thấy được tầm quan trọng của công tác điều hành trong hoạt động quản lý kinh doanh Mặc dù còn có một số vấn đề tồn tại cần giải quyết song nhìn chung công tác điều hành tại Công ty đã áp dụng đúng những quy định chung về công tác quản lý, hệ thống các chiến lược và hệ thống sổ sách được lập khá đầy đủ, khoa học và kịp thời, đáp ứng các yêu... gian thực tập, em đã nhận được sự hướng dẫn của TS Nguyễn Mạnh Cường cùng sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các cô chú, anh chị trong phòng kinh doanh và Ban lãnh đạo Công ty Tuy đã cố gắng nhưng do điều kiện thời gian và nhận thức còn hạn chế vì vậy bài báo cáo của em không tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các anh chị phòng kinh doanh. .. 344.098.049 -37.846.328 -13,50 101.593.614 7 dự phòng phải trả dài hạn 8 doanh thu chưa thực hiện Phạm Thị Hồng Nhiệm- LT CĐĐH-QTKD1-k9 58.818.183 14 Báo cáo thực tập cơ sở ngành 58.818.183 41,89 Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Phạm Thị Hồng Nhiệm- LT CĐĐH-QTKD1-k9 Khoa Quản Lý Kinh Doanh 15 Báo cáo thực tập cơ sở ngành B NGUỒN 92.923.956.189 VỐN CHỦ SỞ Đại Học Công Nghiệp Hà Nội HỮU 94.727.457.542 1.803.501.353 ... NGHIỆP 1.1 Lịch sử hình thành công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hải Linh 1.1.1 Sơ lược công ty Tên giao dịch: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HẢI LINH Địa trụ sở chính: Tổ 4, Thị trấn Quang

Ngày đăng: 07/04/2016, 16:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN 1

  • TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HẢI LINH

    • 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

    • 1.1. Lịch sử hình thành công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Hải Linh

    • 1.1.1. Sơ lược về công ty

      • Tên giao dịch: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HẢI LINH

      • Chủ Doanh nghiệp: Trần Văn Tuấn

      • 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Hải Linh.

      • 1.2. Ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Hải linh.

      • 1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Hải Linh.

      • 1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận

      • 1.3.2. Chức năng của từng phòng ban:

      • 1.4. Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Hải Linh

      • Phần II: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUẢN LÝ, SẢN XUẤT, KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HẢI LINH THỜI GIAN QUA

        • 2.1. Tình hình hoạt động Marketing và tiêu thụ sản phẩm

        • 2.1.1.Công tác Marketing của công ty

        • 2.2.Tình hình sử dụng tài sản cố định

        • 2.3. Công tác quản lý nhân lực và tiền lương của công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Hải Linh

        • 2.3.1. nhân lực

        • 2.3.2. Tổng quĩ lương của công ty:

        • 2.4. Khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan