Báo cáo thực tập: phân tích một cách hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn.

36 678 3
Báo cáo thực tập: phân tích một cách hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của bài báo cáo này là đánh giá chung về vốn lưu động, vốn cố định cùng với hệ thống đòn bẩy trong doanh nghiệp. Từ đó rút ra ưu nhược điểm và đề xuất chuyên đề. Ngoài các danh mục và phụ lục, bài báo cáo được phân chia làm ba phần chính, có bố cục như sau: Phần 1: Tổng quát về công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn. Phần 2: Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty. Phần 3: Đánh giá chung và đề xuất chuyên đề tốt nghiệp.

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh MỤC LỤC MỤC LỤC Danh sách bảng biểu đồ LỜI NÓI ĐẦU Phần - Tổng quát công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn 1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty CP Gốm xây dựng Thanh Sơn 1.2 Chức năng, nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh công ty cổ phần Gốm xây dựng Sơn 1.2.1 Chức 1.2.2 Nhiệm vụ .7 1.2.3 Ngành nghề kinh doanh công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn 1.3 Công nghệ sản xuất Công ty cổ phần gốm xây dựng Thanh Sơn 1.3.1 Công nghệ khai thác, chế biến đất sét 1.3.2 Công nghệ sản xuất gạch tuynel 11 1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật Công ty CP Gốm xây dựng Thanh Sơn .11 1.5 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty CP gốm xây dựng Thanh Sơn 14 1.6 Tình hình tổ chức sản xuất lao động Công ty Cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn 17 1.6.1 Chế độ công tác doanh nghiệp 21 1.6.2 Tổ chức ca làm việc .22 1.7 Tình hình xây dựng đạo thực kế hoạch 22 1.7.1 Trình tự lập kế hoạch 22 1.7.2 Tình hình thực kế hoạch 23 1.8 Tình hình sử dụng lao động doanh nghiệp 23 Phần – Đánh giá khái quát tình hình tài Công ty cổ phần gốm xây dựng Thanh Sơn 24 2.1 Quản lý vốn lưu động doanh nghiệp 24 2.1.1 Tiền mặt 25 2.1.2 Hàng tồn kho 25 2.1.3 Các khoản phải thu .26 2.1.4 Nợ phải trả 27 Nguyễn Văn Hiếu Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh 2.2 Quản lý cố định doanh nghiệp .28 2.3 Cơ cấu biến động vốn doanh nghiệp .29 2.3.1 Biến động vốn 29 2.3.2 Cơ cấu nguồn vốn công ty giai đoạn 2012 – 2014 .31 2.4 Hệ thống đòn bẩy doanh nghiệp 32 Phần – Đánh giá chung đề suất chuyên đề 34 3.1 Đánh giá chung 34 3.2 Đề xuất chuyên đề 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 [1] Khoa Quản lý kinh doanh – ĐH CN Hà Nội – Đề cương thực tập quy định thực tập sở ngành Kinh tế - 2013 .36 [2] Thân Thanh Sơn – ĐH CN Hà Nội – Thống kê doanh nghiệp – 2013 36 [3] Khoa Quản lý Kinh doanh – ĐH CN Hà Nội – Đề cương giảng tài doanh nghiệp – 2014 36 [4] Khoa Quản lý Kinh doanh – ĐH CN Hà Nội – Đề cương giảng tài doanh nghiệp – 2013 36 [5] Khoa Quản lý Kinh doanh – ĐH CN Hà Nội – Đề cương giảng phân tích tài doanh nghiệp – 2014 36 [6] PGS TS Nguyễn Minh Kiều – ĐH Mở TP Hồ Chí Minh Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright – Tài doanh nghiệp .36 [7] Báo cáo tài chính, thống kê Công ty cổ phần gốm xây dựng Thanh Sơn năm 2012; 2013; 2014 .36 Nguyễn Văn Hiếu Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Danh sách bảng biểu đồ Tên Bảng Biểu đồ Bảng 1.1 Các thông số hệ thông khai thác Bảng 1.2 Số lượng máy móc thiết bị Bảng 1.3 Bảng chia ca Bảng 1.4 Bảng cấu số lượng lao động trình độ công nhân viên Bảng 2.1 Tình hình vốn lưu động giai đoạn 2012 – 2014 Bảng 2.2 Biến động cấu nợ phải trả giai đoạn 2012 – 2014 Bảng 2.3 Tình hình biến động tài sản cố định giai đoạn 2012 – 2014 Bảng 2.4 Bảng thể biến động nguồn vốn giai đoạn 2012-2014 Bảng 2.5 Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2012 – 2015 Bảng 2.6 Bảng thể số đòn bẩy giai đoạn 2012 – 2014 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ công nghệ với phương pháp tạo hình Sơ đồ 1.2 Mô hình máy tổ chức quản lý doanh nghiệp Sơ đồ 1.3 Mô hình tổ chức sản xuất phân xưởng Biểu đồ 2.1 biểu đồ thể biến động tiền Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thể biến động hàng tồn kho Biểu đồ 2.3 biểu đồ thể khoản phải thu giai đoạn 2012-2014 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ thể biến động nợ Biểu đồ 2.5 Biến động cấu tài sản cố định Biểu đồ 2.6 Biểu đồ thể cấu nguồn vốn giai đoạn 2012 – 2014 Nguyễn Văn Hiếu Báo Cáo Thực Tập Trang 11 18 19 20 23 24 26 27 28 12 16 21 21 22 23 25 27 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Hiếu Báo Cáo Thực Tập Khoa Quản Lý Kinh Doanh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, với sách đổi kinh tế theo chế thị trường, xu khu vực hóa, toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ Đặc biệt sau nước ta nhập tổ chức thương mại giới WTO, kinh tế nước ta phát triển cách nhanh chóng Điều có nghĩa đặt Việt Nam trước thách thức phải mở cửa kinh tế theo hiệp định thỏa thuận Cùng với đó, hòa với dòng chảy hội nhập nước, đời hàng loạt công ty, doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề Lẽ tất nhiên công ty phải chịu áp lực cạnh tranh gay gắt từ phía Vì vậy, câu hỏi đặt mà không doanh nghiệp bước chân thị trường mà không suy nghĩ đến, làm để đứng vững phát triển.Và thông qua hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty trả lời câu hỏi Thật vậy, để tồn phát triển thị trường cạnh tranh gay gắt ví “Thương trường chiến trường” công ty, doanh nghiệp phải tập trung, trọng vào quản lý vấn đề từ vốn, lao động, bán hàng,….Tất hướng tới mục tiêu lợi nhuận Và trở thành yếu tố quan trọng định công ty phát triển hay phá sản Vì vậy, công ty phải sử dụng hiệu nguồn lực thân doanh nghiệp công ty cần nắm bắt đầy đủ, kịp thời thông tin tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh đơn vị để phục vụ mục tiêu lợi nhuận Do vậy, đạt hiệu kinh doanh nâng cao hiệu vấn đề doanh nghiệp quan tâm trở thành điều kiện thiết yếu để doanh nghiệp tồn phát triển Để đánh giá phân tích cách hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, em chọn công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn để thực báo cáo thực tập Mục tiêu báo cáo đánh giá chung vốn lưu động, vốn cố định với hệ thống đòn bẩy doanh nghiệp Từ rút ưu nhược điểm đề xuất chuyên đề Ngoài danh mục phụ lục, báo cáo phân chia làm ba phần chính, có bố cục sau: Phần 1: Tổng quát công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn Phần 2: Đánh giá khái quát tình hình tài công ty Phần 3: Đánh giá chung đề xuất chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiếu Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Trong suốt trình thực hoàn thành báo cáo thực tập em nhận nhiều giúp đỡ ủng hộ hướng dẫn nhiệt tình từ cô Bùi Thị Loan anh chị Công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn Thông qua báo cáo thực tập lần cho phép em gửi lời cảm ơn tới cô quý công ty Tuy nhiên lần tiếp xúc với công việc thực tế hạn chế nhận thức nên tránh khỏi thiếu sót tìm hiểu, đánh giá, thu thập thông tin Công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn nên em mong bỏ qua công ty mong góp ý giúp đỡ quý thầy cô để em hoàn thành tốt báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Văn Hiếu Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Phần - Tổng quát công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn 1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty CP Gốm xây dựng Thanh Sơn Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN GỐM XÂY DỰNG THANH SƠN Trụ sở: Tổ - Khu 10 - Phường Thanh Sơn - TP Uông Bí - Tỉnh Quảng Ninh Điện thoại: 0333.854711 Fax: 0333.854270 Email: gomthanhson@gmail.com Công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn Công ty Công ty Cổ phần Xi măng Xây dựng Quảng Ninh Công ty Cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn Sở kế hoạch đầu tư Tỉnh Quảng Ninh cấp giấy phép kinh doanh số 22.03.000147 cấp lần đầu ngày 26/8/2003 thay đổi lần thứ theo giấy phép kinh doanh số 5700467952 ngày 10/05/2011, hoạt động theo luật doanh nghiệp Hiện Công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần, có tư cách pháp nhân đầy đủ theo pháp luật nước Việt Nam, hạch toán độc lập có dấu riêng, có tài khoản mở ngân hàng nước chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động 1.2 Chức năng, nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh công ty cổ phần Gốm xây dựng Sơn 1.2.1 Chức Công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn có chức khai thác đất sét, sản xuất kinh doanh gạch tuynel, chế biến than, kinh doanh xây lắp hạ tầng, điện nước giao thông thủy lợi… 1.2.2 Nhiệm vụ Nhiệm vụ công ty cổ phần gốm xây dựng Thanh Sơn khai thác đất sét sản xuất kinh doanh gạch tuynel đạo Công ty cổ phần Xi măng xây dựng Quảng Ninh Ngoài Công ty phải tuân thủ sách chế độ pháp luật nhà nước Quản lý sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho người lao động, tăng lợi tức cho cổ đông, đóng góp cho Ngân sách nhà nước phát triển Công ty ngày lớn mạnh Bảo vệ cải tạo môi trường làm việc, nơi khai thác Công ty, đảm bảo môi trường sinh thái điều kiện làm việc an toàn cho người lao động theo quy định Nhà nước 1.2.3 Ngành nghề kinh doanh công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn Công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn thành lập với chức nhiệm vụ khai thác đất sét sản xuất gạch Tuynel Theo giấy phép kinh doanh số 5700467952 thay đổi lần thứ ngày 10/05/2011, ngành nghề kinh doanh Công ty bao gồm: - Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét Nguyễn Văn Hiếu Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh - Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng thuê - Sản xuất sản phẩm chịu lửa - Sản xuất sản phẩm gốm sứ khác - Bán buôn nhiên liệu rắn lỏng, khí sản phẩm liên quan - Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác xây dựng - Khai thác thu gom than non - Khai thác thu gom than bùn - Xây dựng nhà loại - Xây dựng công trình đường sắt đường - Sản xuất xi măng, vôi thạch cao - Lắp đặt hệ thống điện - Lắp đặt hệ thống xây dựng khác - Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác - Sản xuất bê tông sản phẩm từ xi măng thạch cao - Khai thác thu gom than cứng - Bán buôn máy móc, thiết bị phụ tùng máy khác - Vận tải hàng hoá đường - Vận tải hàng hoá ven biển viễn dương - Chuẩn bị mặt - Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường thuỷ - Xây dựng công trình công ích - Hoàn thiện công trình xây dựng - Vận tải hàng hoá đường thuỷ nội địa - Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét - Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác - Bốc xếp hàng hoá 1.3 Công nghệ sản xuất Công ty cổ phần gốm xây dựng Thanh Sơn 1.3.1 Công nghệ khai thác, chế biến đất sét Hiện Công ty Cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn sở hữu mỏ sét Khe Giang – Bãi Dài ngành nghề khai thác sét sản xuất gạch Tuy NeL Công ty áp dụng công nghệ khai thác lộ thiên với thông số sơ đồ công nghệ chủ yếu áp dụng phương án khai thác theo lớp xiên tầng nhỏ: Sử dụng chân tầng dùng lao động thủ công cậy bẩy xuống khu vực quy định Đất sét sử dụng máy xúc thuỷ lực gầu ngược Nguyễn Văn Hiếu Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh xúc lên xe vận tải chở nơi gia công chế biến Khu vực khai thác chia thành khu vực gồm khu vực thăm dò tỷ lệ sét, khu vực bốc xúc, khu vực hoàn nguyên Các thông số hệ thống khai thác Bảng 1.1 TT Các thông số Ký ĐVT Chỉ tiêu hiệu Giai đoạn Giai đoạn (Lớp xiên (Lớp bằng) tầng) Chiều cao tầng khai thác Ht M 10 Chiều cao phân tầng khai thác Hpt M Góc nghiêng sườn tầng α độ 75 70 Góc dốc bờ công tác ϕ độ 55 53 Bề rộng mặt tầng công tác βmin M 3,5 4,2 Chiều rộng dải khấu A M 1,5 9,8 Chiều dài tuyến công tác L M 150 200 Đất sét sau đảo trộn tiếp tục phong hoá sau đưa vào sản xuất Sơ đồ công nghệ khai thác chế biến sét thể qua sơ đồ 1.1 Nguyễn Văn Hiếu Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Kho đất sét Kho than Máy nghiền than Máy cấp liệu thùng Nguồn nước Băng tải N01 Trạm bơm Kho chứa than Máy cán thô CMK 517 Thiết bị cấp than Tháp cao vị Băng tải N02 H 20 Băng tải pha than Máy cán mịn CMK 516 Nhà lọc trục Krock 38 Băng tải N03 Nhào đùn CMK 502 Máy cắt tự động Băng tải gạch mộc Phơi tự nhiên - nhà phơi Lò sấy tuynel Lò nung tuynel Sơ đồ 1.1: Sơ đồ công nghệ với phương pháp tạo hình dẻo Ra lò, phân loại Kho thành phẩm Nguyễn Văn Hiếu 10 Báo Cáo Thực Tập Băng tải P.Liệu Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh lượng chất lượng sản phẩm nên bố trí ca không đủ nguyên liệu cho dây chuyền chế biến gạch hoạt động Ca SX Thứ C N C N A B A B A B C N Bảng 1.3 Bảng chia ca Theo sơ đồ phân xưởng chia phận Từng phận nhận nhiệm vụ Phân xưởng bố trí lao động để hoàn thành nhiệm vụ giao, chấp hành đầy đủ sách chế độ theo quy định việc hạch toán kinh tế phong trào thi đua phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật 1.6.2 Tổ chức ca làm việc Để đảm bảo sử dụng triệt để máy móc thiết bị, điện sản xuất, đảm bảo trình sản xuất liên tục có thời gian nghỉ ngơi hợp lý cho công nhân tổ, nên đơn vị bố trí lịch ca với tuần làm việc gián đoạn ngày ca (làm ca ca nghỉ ca 2) công nhân làm việc ngày nghỉ ngày, hình thức đảo ca thuận tuần đổi ca lần Với cách xếp lịch ca công nhân có thời gian nghỉ ngơi hợp lý, người lao động nắm vững lịch ca, chủ động xếp công việc 1.7 Tình hình xây dựng đạo thực kế hoạch Công ty Cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn lập kế hoạch sở điều kiện lực thực tế công ty (tình hình tài chính, máy móc thiết bị, suất thiết kế), kết thực kế hoạch năm trước, nhu cầu vị trí sản phẩm thị trường, đảm bảo thực nhiệm vụ, hoàn thành kế hoạch 1.7.1 Trình tự lập kế hoạch Bước 1: Giai đoạn chuẩn bị Dựa vào báo cáo năm trước để tìm ưu khuyết điểm, mạnh tồn từ có biện pháp khắc phục Dựa vào tài liệu cần thiết cho việc lập kế hoạch phòng ban tham mưu; dựa vào bảng báo cáo cuối năm để nắm tình hình cụ thể sử dụng tài sản lưu động, tài sản cố định, sở đề tiêu tính toán cụ thể cho loại, đảm bảo hiệu sản xuất kinh doanh Bước 2: Lập kế hoạch phận kế hoạch năm - Kế hoạch sản xuất: Khai thác sét sản xuất gạch TuyNel; công việc khác - Kế hoạch cung ứng vật tư chủ yếu - Kế hoạch lao động tiền lương Nguyễn Văn Hiếu 22 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh - Kế hoạch đào tạo, phát triển khoa học kỹ thuật - Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm - Kế hoạch bảo hộ lao động - Kế hoạch tài Bước 3: Triển khai thực kế hoạch Kế hoạch sản xuất kinh doanh công ty lập sau thông qua chủ tịch hội đồng quản trị Kế hoạch Chủ tịch hội đồng quản trị trình bày thông qua trước Đại hội cổ đông hàng năm trở thành kế hoạch thức yêu cầu Ban Giám đốc Công ty đạo thực Căn vào tiêu duyệt, Giám đốc Công ty giao cụ thể nhiệm vụ cho đơn vị, phận để thực 1.7.2 Tình hình thực kế hoạch Thực tế sản xuất kinh doanh công ty không tránh khỏi tăng giảm sản lượng, sản xuất tiêu thụ, nhu cầu thị trường, lực máy móc công ty , cung ứng vật tư thiết bị chủ yếu mà kế hoạch lập chưa sát, phải điều chỉnh cho phù hợp Thường doanh nghiệp điều chỉnh kế hoạch vào tháng cuối năm Phương hướng xây dựng kế hoạch công ty năm tới không ngừng nâng cao chất lượng loại kế hoạch, nhằm phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh, đồng thời thích ứng với chế thị trường Đối với kế hoạch tiêu thụ, hợp đồng có tính chất ổn định, công ty tìm kiếm thêm khách hàng mới, đa dạng hoá sảm phẩm đảm bảo cung ứng sản phẩm theo yêu cầu khách hàng, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 1.8 Tình hình sử dụng lao động doanh nghiệp *Tình hình sử dụng cấu số lượng lao động Căn vào yêu cầu sản xuất tính chất công việc, công ty tuyển dụng, bố trí lực lượng lao động cách hợp lý vào dây chuyền sản xuất Dưới bảng số lượng lao động trình độ công nhân viên: Trình độ + Trình độ đại học: + Trình độ cao đẳng: + Trình độ trung cấp + Công nhân kỹ thuật + Lao động phổ thông Tổng cộng: Năm 2012 15 28 99 151 Năm 2013 16 30 100 157 Năm 2014 16 10 10 30 100 166 Bảng 1.4 Bảng cấu số lượng lao động trình độ công nhân viên Qua bảng số liệu thấy số lượng lao động công ty qua năm lại tăng lên từ 151 người năm 2012 đến 2014 166 người Một điều nhận thấy rõ trình độ công nhân viên tăng lên để phù hợp vs nhu cầu đổi Nguyễn Văn Hiếu 23 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Phần – Đánh giá khái quát tình hình tài Công ty cổ phần gốm xây dựng Thanh Sơn 2.1 Quản lý vốn lưu động doanh nghiệp Vốn lưu động doanh nghiệp yếu tố vô quan trọng doanh nghiệp Nó phản ánh trực tiếp nguồn lực có doanh nghiệp Để hiểu rõ vốn lưu động công ty cổ phần gốm xây dựng Thanh Sơn ta theo dõi bảng số liệu sau: Chỉ Tiêu Tài sản ngắn hạn số định gốc số liên hoàn Tiền số định gốc số liên hoàn Các khoản phải thu số định gốc số liên hoàn Hàng tồn kho số định gốc số liên hoàn Nợ phải trả số định gốc số liên hoàn Đơn vị tính Triệu Đồng % % Triệu Đồng % % Triệu Đồng % % Triệu Đồng % % Triệu Đồng % % 2012 2013 2014 12.049,56 13.872,12 15.618,08 100,00% 100,00% 15,13% 15,13% 29,62% 12,59% 5.687,00 4045,599 2566,725 100,00% 100,00% -28,86% -28,86% -54,87% -36,56% 1.963,20 3.035,44 5.255,79 100,00% 100,00% 54,62% 54,62% 167,72% 73,15% 3.793,52 6.056,35 6.949,66 100,00% 100,00% 59,65% 59,65% 83,20% 14,75% 16.592,74 14.303,99 17.578,15 100,00% 100,00% -13,79% -13,79% 5,94% 22,89% Bảng 2.1 Tình hình vốn lưu động giai đoạn 2012 – 2014 Từ bảng số liệu thấy tài sản lưu động công ty tăng dần qua năm từ 2012 – 2014 Cụ thể năm 2012 12.049,56 triệu đồng, năm 2013 tăng 15,13% so với năm 2012 đạt 13.872,12 triệu đồng sang năm 2014 tiếp tục tăng 12,59% so với năm 2013 đạt 15.618,08 triệu đồng Để hiểu rõ gia tăng tài sản lưu động phân tích qua yếu tố sau: Nguyễn Văn Hiếu 24 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh 2.1.1 Tiền mặt Biểu đồ 2.1 biểu đồ thể biến động tiền Từ bảng 2.1 thấy tiền mặt công ty giảm dần qua năm từ 2012 – 2014 Cụ thể năm 2013 tiền mặt công ty 4045,599 triệu đồng, giảm 1.641,4 triệu đồng tương ứng giảm 28,86% so với năm 2012 Năm 2014 tiền công ty lại tiếp tục giảm xuống 2.566,725 triệu đồng tương ứng giảm 36,56% so với năm 2013 Sự giảm tiền công ty cho tốt số tiền đem đầu tư vào sản xuất sinh lợi nhuận Mặt khác tiền giảm làm giảm khả toán nhanh công ty Điều dễ dẫn tới việc công ty toán khoản nợ đến hạn 2.1.2 Hàng tồn kho Nguyễn Văn Hiếu 25 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thể biến động hàng tồn kho Thông qua bảng 2.1 biểu đồ 2.2 thấy hàng tồn kho công ty tăng qua năm không tốt Cụ thể năm 2012 hàng tồn kho có 3.793,52 năm 2013 tăng thêm 2262,83 tương ứng tăng 59,65% Tiếp đến năm 2014 lại tiếp tục tăng thêm 893,31 tương ứng tăng 14,75% so với năm 2013 Hàng tồn kho tăng cho thấy việc bán hàng công ty không tốt hàng sản xuất vượt nhu cầu thị trường Điều chứng tỏ việc giảm tiền tập trung chủ yếu vào hàng tồn kho Khi hàng tồn kho tăng lên nguồn vốn công ty bị ứ đọng, tính khoản Như nguồn vốn công ty chưa phát huy hết hiệu suất hoạt động Công ty cần có sách bán hàng tốt để nguồn vốn đem lại lợi nhuận cao 2.1.3 Các khoản phải thu Biểu đồ 2.3 biểu đồ thể khoản phải thu giai đoạn 2012-2014 Từ bảng 2.1 biểu đồ 2.3 thấy khoản phải thu công ty tăng qua năm Cụ thể năm 2012 khoản phải thu có 1963,2 sang đến năm 2013 tăng thêm 1072,24 tăng 54,62% Năm 2014 khoản phải thu công ty lại tiếp tục tăng thêm 2220,35 tương ứng tăng thêm 73,15% so với năm 2013 Mức tăng cao Các khoản phải thu tăng cao nhu chứng tỏ công ty áp dụng sách bán chịu để gia tăng sản lượng tiêu thụ Mặc dù việc sản lượng tiêu thụ gia tăng tốt công ty bán chịu nhiều dễ dẫn tới tình trạng bị chiếm dụng vốn Trong công ty phải vay vốn bên để hoạt động Nguyễn Văn Hiếu 26 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh 2.1.4 Nợ phải trả Biểu đồ 2.4 Biểu đồ thể biến động nợ Qua bảng 2.1 biểu đồn 2.4 dễ dàng nhận thấy nợ công ty tăng giảm không giai đoạn 2012 – 2014 Nếu năm 2012 nợ công ty 16.592,74 triệu đồng sang năm 2013 14.303,99 triệu đồng Giảm 2288,75 triệu đồng tương ứng giảm 13,79% Nợ công ty giảm làm cho chi phí hoạt động tài hay cụ thể chi phí lãi vay giảm bớt Điều giúp công ty thoải mái tạo thêm uy tín thị trường Tuy nhiên sang năm 2014 nợ công ty lại tăng lên 17.578,15, tăng 3.274,16 tương ứng tăng 22,89% Nguyên nhân việc tăng nợ có lẽ để mở rộng quy mô sản xuất doanh nghiệp Điều tốt nguồn vốn vay thêm tạo lợi nhuận đề bù đắp nguồn chi phí sử dụng Nhưng có mặt nó, công ty sử dụng không hiệu nguồn vốn vay thêm dễ dẫn tới không đủ khả trả lãi nợ Rất dễ uy tín dẫn tới phá sản nợ cao Để thấy rõ tăng giảm nợ ta phân tích tiêu cấu thành nợ Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Chỉ tiêu Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn NỢ PHẢI TRẢ 2012 2013 Giá trị 11.982,67 4.610,06 % 72,22% 27,78% Giá trị 10.758,93 3.545,06 % 75,22% 24,78% 2014 Giá trị % 11.745,03 66,82% 5.833,12 33,18% 16.592,74 100,00% 14.303,99 100,00% 17.578,15 100,00% Bảng 2.2 Biến động cấu nợ phải trả giai đoạn 2012 – 2014 Nguyễn Văn Hiếu 27 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Từ bảng 2.2 thấy nợ công ty hình thành chủ yếu nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn công ty cao vào năm 2013 chiếm tới 75,22% Tuy nhiên năm 2013 nợ công ty lại giảm Cụ thể nợ ngắn hạn giảm 1.223,74 triệu đồng nợ dài hạn giảm 1065 triệu đồng Mặc dù giá trị nợ ngắn hạn giảm nhiều nợ dài hạn chiếm cấu lớn tổng nợ nên tỷ trọng nợ ngắn hạn tăng lên Sang năm 2014 tỷ trọng nợ ngắn hạn giảm tỷ trọng nợ dài hạn tăng lên Nguyên nhân công ty vay thêm vốn để đầu tư vào tài sản cố định để mở rộng thêm sản xuất làm cho nợ dài hạn tăng lên Nợ ngắn hạn có tăng tỷ lệ tăng nhỏ nên tỷ trọng giảm 2.2 Quản lý cố định doanh nghiệp Trong trình thực tập công ty cổ phần gốm xây dựng Thanh Sơn em biết nguồn tài sản cố định công ty hình thành từ hai loại tài sản tài sản cố định hữu hình tài sản cố định vô hình Sau tình hình biến động tài sản cố định công ty thông qua bảng 2.3: Chỉ Tiêu Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định vô hình Chi phí xây dựng dở dang 2012 2013 2014 So sánh 2013/2012 Chênh % lệch So sánh 2014/2013 Chênh % lệch 11.908,99 10.363,40 12.010,39 -1.545,59 -12,98 1.646,99 15,89 10.399,89 9.403,92 8.395,75 -995,97 -9,58 -1.008,17 -10,72 831,7 688,86 546,01 -142,84 -17,17 -142,85 -20,74 677,4 270,62 3068,62 -406,78 -60,05 2.798,00 1033,92 Bảng 2.3 Tình hình biến động tài sản cố định giai đoạn 2012 – 2014 Trong giai đoạn 2012 – 2014 tài sản cố định công ty biến động thất thường Năm 2012 tài sản cố định công ty 11.908,99 sang đến năm 2013 lại giảm 1545,59 tương ứng giảm 12,98% Đến năm 2014 tài sản cố định công ty lai tăng lên thêm 1.646.99 tương ứng tăng 15,89% Nguyên nhân biến động nguyên nhân: Nguyễn Văn Hiếu 28 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Biểu đồ 2.5 Biến động cấu tài sản cố định + Tài sản cố định hữu hình công ty liên tục giảm giai đoạn 2012 – 2014 Cụ thể năm 2013 giảm 995,97 triệu đồng tương ứng giảm 9,58% Năm 2014 giảm 1008,17 triệu đồng tương ứng giảm 10,72% Nguyên nhân sụt giảm máy móc thiết bị doanh nghiệp sử dụng trừ khấu hao hàng năm dẫn đến sụt giảm + Cũng giống tài sản cố định hữn hình, tài sản cố định vô hình giảm dần qua năm Cụ thể năm 2013 giảm 142,84 triệu đồng tương ứng giảm 17,17% Năm 2014 giảm 142,85 tương ứng giảm 20,74% Tuy tài sản vô hình tài sản tính khấu hao qua năm sử dụng Do mà giá trị giảm dần qua thời gian + Chi phí xây dựng dở dang công ty có tăng giảm không Năm 2012 677,4 triệu đồng năm 2013 giảm xuống 270,62 triệu đồng, giảm 406,78 triệu đồng tương ứng giảm 60,05% Tuy nhiên sang đến năm 2014 chi phí lại tăng cách vượt bậc mà tăng thêm 2798 triệu đồng tương ứng tăng 1033,92% Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc tài sản cố định tăng lên năm 2014 Sự tăng lên chứng tỏ công ty muốn mở rộng sản xuất giai đoạn Nhìn chung tài sản cố định công ty chưa nhiều, tiến độ khấu hao chậm Tuy nhiên công ty tiếp tục đầu tư vào tài sản cố định để mở rộng sản xuất Như tốt tạo nhiều lợi nhuận 2.3 Cơ cấu biến động vốn doanh nghiệp 2.3.1 Biến động vốn Vốn doanh nghiệp hình thành từ nguồn nguồn vốn tài trợ tạm thời nguồn vốn tài trợ thường xuyên Để hiểu rõ biến động nguồn vốn ta theo dõi bảng sau: Nguyễn Văn Hiếu 29 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Chỉ tiêu Khoa Quản Lý Kinh Doanh So sánh 2013/2012 So sánh 2014/2013 2012 2013 2014 Chênh Chênh % % lệch lệch 11.982,67 10.758,93 11.745,03 -1.223,74 986,10 9,17% 10,21% 11.982,67 10.758,93 11.745,03 -1.223,74 986,10 9,17% 10,21% Nguồn tài trợ tạm thời - Nợ ngắn hạn Nguồn tài trợ 11.975,88 13.476,59 15.883,45 1.500,71 thường xuyên 12,53% 2.406,86 17,86% - Nợ dài hạn 2.288,06 23,10% 64,54% - Vốn chủ sở hữu Tổng cộng nguồn vốn 4.610,06 3.545,06 5.833,12 7.365,82 9.931,53 10.050,33 2.565,71 34,83% 118,80 1,20% 27.628,4 1,16% 14,00% 23.958,55 24.235,52 -1.065,00 276,97 3.392,96 Bảng 2.4 Bảng thể biến động nguồn vốn giai đoạn 2012-2014 Từ bảng 2.4 thấy tổng nguồn vốn công ty năm 2013 thay đổi khoonh nhiều, tăng 276,97 triệu, tăng 1,16% Tuy nhiên sang năm 2014 tổng nguồn vốn công ty tăng đáng kể Tăng thêm 3392,96 triệu đồng tương ứng tăng 14% so với năm 2013 Để hiểu rõ nguyên nhân tăng ta phân tích yếu tố sau: + Nguồn vốn tài trợ tạm thời công ty giảm 1.223.74 tương ứng giảm 10,21% Nguồn vốn nợ ngắn hạn công ty Nợ ngắn hạn giảm việc tốt làm giảm áp lực trả nợ công ty + Nguồn vốn tài trợ thường xuyên tăng qua năm giai đoạn 2012 – 2014 Năm 2013 tăng 1500,71 triệu đồng, tương ứng tăng 12,53% Nguồn vốn tài trợ thường xuyên công ty cấu thành từ nợ dài hạn vốn chủ sở hữu Nợ dài hạn năm 2013 giảm 23,1% so với năm 2012 nhiên vốn chủ sở hữu công ty lại tăng mạnh, tăng 34,83% Do tỷ lệ tăng vốn chủ sở hữu cao nợ nên nguồn vốn tài trợ thường xuyên năm công ty tăng lên Như tốt nguồn chi phí trả cho nợ dài hạn giảm, công ty đỡ khoản chi phí Năm 2014 tăng 2406,86 triệu đồng tương ứng tăng 17,86% Tuy nguồn vốn tài trợ tăng năm 2013 trái lại với năm 2013 mà nợ dài hạn công ty lại tăng vốn chủ sở hữu Điều không tốt cho công ty nợ tăng cao, tăng lên 2.288,06 triệu tháng tương ứng tăng 64,54% Tỷ lệ tăng cao nợ không tốt hay nói xấu công ty trường hợp vốn chủ sở hữu công ty tăng nhỏ, tăng có 1,2% So với tỷ lệ tăng nợ không thấm vào đâu Nhìn chúng nguồn vốn công ty tăng năm 2013 công ty tốt tăng nhờ vào nguồn vốn chủ sở hữu tăng, giúp cho công ty tạo uy tín cho công ty Trái lại năm 2014 nguồn vốn tăng lại làm giảm tín nhiệm công ty gia tăng nợ dài hạn tăng lên ko phải vốn chủ Tuy nhiên vay nợ để đầu tư vào sản xuất gia tăng sản lượng chấp nhận Nguyễn Văn Hiếu 30 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh 2.3.2 Cơ cấu nguồn vốn công ty giai đoạn 2012 – 2014 - Nguồn tài trợ tạm thời Nợ ngắn hạn Nguồn tài trợ thường xuyên Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu Tổng cộng nguồn vốn 50,01% 50,01% 44,39% 44,39% 42,51% 42,51% 49,99% 19,24% 30,74% 100,00% 55,61% 14,63% 40,98% 100,00% 57,49% 21,11% 36,38% 100,00% Bảng 2.5 Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2012 – 2015 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ thể cấu nguồn vốn giai đoạn 2012 – 2014 Từ biểu đồ 2.6 bảng số liệu 2.5 thấy nguồn tài trợ tạm thời công ty giảm dần qua năm Cụ thể năm 2012 nguồn tài trợ thường xuyên nguồn tài trợ tạm thời chênh lệch không đáng kể Chỉ 0,01% sang đến năm 2013 thấy chênh lệch rõ rệt mà nguồn tài trợ tạm thời có 44,39% nguồn tài trợ thường xuyên 55,61% Chênh lệch 11,2% Và sang năm 2014 khoảng cách chênh lệch nguồn tài trợ lại tiếp tục tăng lên 14,98% Như phân tích trên, việc chênh lệch nợ công ty năm 2014 tăng vượt mức so với bình thường Tuy nhiên nguồn vốn chủ sỡ hữu công ty qua thời kì tăng Như đảm bảo cân đối nợ nguồn vốn Nguyễn Văn Hiếu 31 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh 2.4 Hệ thống đòn bẩy doanh nghiệp Để tìm hiểu hệ thống đòn bẩy công ty ta theo dõi bảng tổng hợp sau: Chỉ tiêu Khấu hao Lãi vay Chi phí cố định EBIT DOL DFL DTL 2012 2.093,81 1.250,08 3.343,89 2.130,68 2,57 2,42 6,22 2013 1.828,44 1.161,40 2.989,84 2.206,05 2,36 2,11 4,97 2014 2.157,52 1.291,13 3.448,65 2.757,41 2,25 1,88 4,23 Bảng 2.6 Bảng thể số đòn bẩy giai đoạn 2012 – 2014 Đòn bẩy hoạt động công cụ sử dụng mối quan hệ chi phí cố định chi phí biến đổi công ty Tuy nhiên đòn bẩy hoạt động sử dụng ngắn hạn, bảng 2.6 thấy dài hạn chi phí thay đổi Đòn bẩy hoạt động tỷ lệ thay đổi lợi nhuận so với tỷ lệ thay đổi sản lượng hay doanh thu tiêu thụ Có thể thấy năm 2012 năm có tỷ lệ thay đổi EBIT so với tỷ lệ thay đổi doanh thu cao Chứng tỏ năm 2012 công ty sử dụng tốt đòn bẩy hoạt động Đòn bẩy hoạt động giảm dần qua năm Sang năm 2014 đòn bẩy hoạt động 2,25, giảm 0,28 so với năm 2012 Tuy đòn bẩy hoạt động công ty giảm tỷ lệ giảm không nhiều mức Chứng tỏ công ty vận dụng tốt đòn bẩy hoạt động Đòn bẩy tài kết hợp nợ phải trả vốn chủ sở hữu việc điều hành sách doanh nghiệp Đòn bẩy hoạt động cho biết tỷ lệ thay đổi tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu phát sinh thay đổi lợi nhuận trước thuế lãi vay Từ bảng 2.6 thấy đòn bẩy tài công ty giảm dần qua năm Năm 2012 đòn bẩy tài 2,42 cao giai đoạn 2012 – 2014, cho thấy tỷ trọng nợ so với tỷ trọng vốn chủ sở hữu công ty lớn Đòn bẩy cao tốt cho doanh nghiệp cần tỷ lệ thay đổi nhỏ lợi nhuận trước thuế lãi vay dẫn đến thay đổi lớn lợi nhuận sau thuế vốn chủ Truy nhiên dao lưỡi tổng tài sản không đủ khả sinh lợi nhuận để bù đắp cihi phí lãi vay lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu bị giảm sút Năm 2012 đòn bẩy tài công ty 2,42 coi ổn định Sang năm 2013 2013 số giảm 2,11 1,88 Điều cho thấy vốn chủ sở hữu công ty tăng lên không Nhưng năm 2014 đòn bẩy tài công ty có 1,88 Như hơi thấp, vốn chủ sở hữu tăng cao khó tạo tỷ lệ sinh lời vốn chủ sở hữu cao Đòn bẩy hoạt động tác động cấu chi phí đòn bẩy tài tác động tỷ số nợ công ty (lãi vay) Do đó, người ta tổng hợp loại đòn bẩy thành đòn bẩy tổng hợp(DTL) Khi ảnh hưởng đòn bẩy hoạt động chấm dứt ảnh hưởng đòn bẩy tài để khuếch đại doanh lợi vốn chủ sở hữu doanh Nguyễn Văn Hiếu 32 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh thu thay đổi Từ bảng 2.6 thấy đòn bẩy tổng hợp công ty giảm dần qua năm Cũng lẽ đương nhiên tạo lên từ đòn bẩy tài đòn bẩy tổng hợp đòn bẩy giảm giai đoạn 2012 – 2014 Cụ thể năm 2012 đòn bẩy tổng hợp 6,22 sang năm 2013 4,97 Năm 2014 đòn bẩy hoạt động tiếp tục giảm xuống 4,23 Như chưa phải thấp đôi với công ty Tuy nhiên đòn bẩy hoạt động công ty nên giữ mức năm 2012 tức 6,22 giúp cho hiệu kinh doanh tốt Nguyễn Văn Hiếu 33 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Phần – Đánh giá chung đề suất chuyên đề 3.1 Đánh giá chung Thuận lợi: Công ty thành lập phù hợp với chủ trương Đảng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, lại ủng hộ Công ty cổ phần Xi măng Xây dựng Quảng Ninh Công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn đáp ứng phần vốn hoạt động tài Công ty cổ phần Xi măng Xây dựng Quảng ninh đồng thời Nhà máy đặt gần trung tâm Thành phố nên có nhiều thuận lợi giao thông Ban lãnh đạo công ty có lực, động với chế thị trường kết hợp với nhiệt tình, không chịu bó tay trước thử thách khó khăn, tinh thần đoàn kết gắn bó tập thể công nhân viên công ty tạo nên sức mạnh tổng hợp trì, nâng cao sản lượng, đứng vững trước nghiệt ngã kinh tế thị trường xây dựng công ty ngày lớn mạnh phát triển, ổn định thu nhập đời sống người lao động Hiện Công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn đơn vị sản xuất kinh doanh có hiệu công ty cổ phần Công ty Xi măng xây dựng Quảng Ninh Công ty vận dụng tốt hệ thống đòn bẩy sản xuất kinh doanh Cơ cấu nguồn vốn chênh lệch không nhiều, đảm bảo khả trả nợ với uy tín công ty với chủ nợ Vay nợ vừa phải nên nguồn lợi nhuận tạo đủ để bù đắp chi phí sử dụng vốn Khó khăn: Địa bàn công ty gần dân, công tác giải phóng mặt nhiều thời gian tiền của, chi phí hoàn nguyên môi trường lớn, số dân quanh khu vực mỏ sét gây khó khăn cho hoạt động khai thác làm ách tắc cản trở nhiều cho Công ty, mô hình nên sách, hướng dẫn Nhà nước để tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động Do việc góp vốn Công ty cổ phần Xi măng Xây dựng Quảng Ninh phần lớn thiết bị nên Công ty cổ phần Gốm Xây dựng Thanh Sơn phải tiếp nhận hệ thống thiết bị chưa đươc đồng khó khăn cho việc trì sản xuất ổn định, nâng cao chất lượng sản phẩm Mô hình hạn chế nhiều, doanh nghiệp vừa bị quản lý theo luật doanh nghiệp lại bị quản lý theo mô hình Công ty mẹ chi phối nên Ban lãnh đạo doanh nghiệp khó khăn đạo điều hành Hàng tồn kho doanh nghiệp nhiều tạo nên tình trạng ứ đọng, tính thao khoản nguồn vốn không cao Nợ phải thu nhiều dẫn đến nguồn vốn công ty bị chiếm dụng công ty phải vay nợ 3.2 Đề xuất chuyên đề Sau nghiên cứu khái quát công ty cổ phân gốm xây dựng Thanh Sơn em nhận thấy chưa đủ để hiểu rõ hoạt động kinh doanh công ty Để đánh giá cách đầy đủ, xác tìm phương hướng giải khó khăn tồn Nguyễn Văn Hiếu 34 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh ta tiến hành nghiên cứu, phân tích rõ kinh tế hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn giai đoạn 2012 – 2014 Nhận thấy việc nghiên cứu cần thiết nên em chọn đề tài: “ Phân tích tình hình tài công ty sơn giai đoạn 2012 – 2014 giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh” Nguyễn Văn Hiếu 35 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Khoa Quản lý kinh doanh – ĐH CN Hà Nội – Đề cương thực tập quy định thực tập sở ngành Kinh tế - 2013 [2] Thân Thanh Sơn – ĐH CN Hà Nội – Thống kê doanh nghiệp – 2013 [3] Khoa Quản lý Kinh doanh – ĐH CN Hà Nội – Đề cương giảng tài doanh nghiệp – 2014 [4] Khoa Quản lý Kinh doanh – ĐH CN Hà Nội – Đề cương giảng tài doanh nghiệp – 2013 [5] Khoa Quản lý Kinh doanh – ĐH CN Hà Nội – Đề cương giảng phân tích tài doanh nghiệp – 2014 [6] PGS TS Nguyễn Minh Kiều – ĐH Mở TP Hồ Chí Minh Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright – Tài doanh nghiệp [7] Báo cáo tài chính, thống kê Công ty cổ phần gốm xây dựng Thanh Sơn năm 2012; 2013; 2014 [8] Và số tài liệu khác sưu tầm báo, tạp chí trang web khác Nguyễn Văn Hiếu 36 Báo Cáo Thực Tập [...]... công ty cổ phân gốm xây dựng Thanh Sơn em nhận thấy chưa đủ để hiểu rõ về hoạt động kinh doanh của công ty Để đánh giá một cách đầy đủ, chính xác và tìm ra phương hướng giải quyết những khó khăn còn tồn tại Nguyễn Văn Hiếu 34 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh ta tiến hành nghiên cứu, phân tích rõ hơn kinh tế hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Gốm xây dựng. .. phẩm kinh doanh 1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP gốm xây dựng Thanh Sơn Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn tổ chức bộ máy quản lý theo cơ cấu tổ chức trực tuyến - chức năng Hội đồng quản trị có quyền và trách nhiệm cao nhất Là một công ty cổ phần nên công ty hoạt động theo luật doanh nghiệp, tuân thủ mọi quy định của nhà nước về loại hình công ty cổ phần, ... trương của Đảng về cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước, lại được sự ủng hộ của Công ty cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh Công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn được đáp ứng một phần vốn trong hoạt động tài chính của Công ty cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng ninh đồng thời Nhà máy đặt ở gần trung tâm Thành phố nên có nhiều thuận lợi về giao thông Ban lãnh đạo công ty có năng lực, năng động với... 23 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Phần 2 – Đánh giá khái quát tình hình tài chính Công ty cổ phần gốm xây dựng Thanh Sơn 2.1 Quản lý vốn lưu động trong doanh nghiệp Vốn lưu động của doanh nghiệp là yếu tố vô cùng quan trọng của doanh nghiệp Nó phản ánh trực tiếp nguồn lực hiện có tại doanh nghiệp Để hiểu rõ hơn về vốn lưu động của công ty cổ phần gốm xây dựng. .. của tập thể công nhân viên trong công ty đã tạo nên sức mạnh tổng hợp duy trì, nâng cao sản lượng, đứng vững trước sự nghiệt ngã của nền kinh tế thị trường xây dựng công ty ngày càng lớn mạnh và phát triển, ổn định thu nhập đời sống người lao động Hiện nay Công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn đã và đang là một trong những đơn vị sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất trong các công ty cổ phần của Công. .. lao động của Công ty Cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn Tổ chức lao động trong doanh nghiệp là hệ thống những biện pháp tạo điều kiện thuận lợi nhất để sử dụng hợp lý thời gian lao động của công nhân nhằm nâng cao năng suất lao động Nguyễn Văn Hiếu 17 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Hiếu 18 Báo Cáo Thực Tập Khoa Quản Lý Kinh Doanh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản... các công ty cổ phần do doanh nghiệp tự lựa chọn phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp, đem lại hiệu quả cho sản xuất và thực hiện mọi chế độ chính sách của nhà nước quy định đối với người lao động Lựa chọn chế độ công tác của Công ty cổ phần gốm Xây dựng Thanh Sơn dựa vào một số điều kiện sau - Dựa vào chế độ chính sách của nhà nước quy định trong luật lao động - Dựa vào dây chuyền công nghệ của Nhà... dân quanh khu vực mỏ sét luôn gây khó khăn cho hoạt động khai thác làm ách tắc cản trở nhiều cho Công ty, trong khi đây là một mô hình mới nên các chính sách, hướng dẫn của Nhà nước để tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động còn rất ít Do việc góp vốn của Công ty cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh phần lớn bằng thiết bị nên Công ty cổ phần Gốm Xây dựng Thanh Sơn phải tiếp nhận hệ thống thiết bị còn... đó chủ tịch hội đồng quản trị là Tổng Giám đốc công ty Cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh đã thực hiện vai trò chỉ đạo, giám sát chặt chẽ các quyết định mang tính trọng yếu đối với chiến lược và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền của Đại cổ đông Ban Giám đốc:... được Hội đồng quản trị cử ra để thay mặt điều hành Công ty và chịu trách nhiệm trước Nhà nước và pháp luật về mọi hoạt động của Công ty Giám đốc công ty có nhiệm vụ quyền hạn sau: - Quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty - Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị - Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty - Kiến nghị ... 2.6 Bảng thể số đòn bẩy giai đoạn 2012 – 2014 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ công nghệ với phương pháp tạo hình Sơ đồ 1.2 Mô hình máy tổ chức quản lý doanh nghiệp Sơ đồ 1.3 Mô hình tổ chức sản xuất phân xưởng... xây dựng Thanh Sơn 1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty CP Gốm xây dựng Thanh Sơn Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN GỐM XÂY DỰNG THANH SƠN Trụ sở: Tổ - Khu 10 - Phường Thanh Sơn - TP Uông Bí... Thanh Sơn thể hình 1.3 Quản đốc PX Phó quản đốc Tổ Tạo hình Tổ Tạo hình Tổ Xe nâng + sơ chế Đốc công Tổ khí + vận hành Tổ Nghiền than Tổ đốt lò Tổ Xếp goòng Tổ Xếp goòng Tổ phân loại 1+ PL Sơ đồ

Ngày đăng: 07/04/2016, 15:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Danh sách bảng và biểu đồ

    • LỜI NÓI ĐẦU

    • Phần 1 - Tổng quát về công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn.

      • 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Gốm xây dựng Thanh Sơn

        • 1.2 Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của công ty cổ phần Gốm xây dựng thanh Sơn

        • 1.2.1. Chức năng

        • 1.2.2. Nhiệm vụ

        • 1.2.3. Ngành nghề kinh doanh của công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn

        • 1.3. Công nghệ sản xuất của Công ty cổ phần gốm xây dựng Thanh Sơn

        • 1.3.1 Công nghệ khai thác, chế biến đất sét

        • 1.3.2 Công nghệ sản xuất gạch tuynel

        • 1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty CP Gốm xây dựng Thanh Sơn

        • 1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP gốm xây dựng Thanh Sơn

        • 1.6. Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của Công ty Cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn

        • 1.6.1. Chế độ công tác của doanh nghiệp

        • 1.6.2. Tổ chức ca làm việc

        • 1.7. Tình hình xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch

        • 1.7.1. Trình tự lập kế hoạch

        • 1.7.2. Tình hình thực hiện kế hoạch

        • 1.8. Tình hình sử dụng lao động trong doanh nghiệp

        • Phần 2 – Đánh giá khái quát tình hình tài chính Công ty cổ phần gốm xây dựng Thanh Sơn.

          • 2.1 Quản lý vốn lưu động trong doanh nghiệp.

          • 2.1.1 Tiền mặt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan