Luận văn thạc sĩ phòng ngừa và khắc phục tình trạng lạm dụng lao động trẻ em ở việt nam hiện nay

119 1.4K 10
Luận văn thạc sĩ phòng ngừa và khắc phục tình trạng lạm dụng lao động trẻ em ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU HẰNG PHÒNG NGỪA VÀ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG LẠM DỤNG LAO ĐỘNG TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ HÀ NỘI – 2010 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU HẰNG PHÒNG NGỪA VÀ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG LẠM DỤNG LAO ĐỘNG TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI – 2010 TS TRỊNH THỊ ÁI HOA LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu Luận văn trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chưa công bố công trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ THU HẰNG MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ILO Tổ chức Lao động Quốc tế (the International Labour Organization) UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (United Nations’ Children Fund) Cục BVCSTE Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em Công ước 138 Công ước số 138 ILO tuổi lao động tối thiểu (ILO Convention No 138 on the Minimum Age for Admission to Employment and Work), 1973 Công ước 182 Công ước số 182 ILO xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ (Worst Forms of Child Labour Convention) 1999 CRC Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em (the United Nations Convention on the Rights of the Child), 1989 IPEC Chương trình quốc tế xóa bỏ lao động trẻ em ILO (International Programme on the Elimination of Child Labour) Bộ LĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội BLLĐ Bộ luật Lao động 1994 (được sửa đổi, bổ sung số điều vào năm 2002, 2006) BVCSTE Bảo vệ, chăm sóc trẻ em Luật BVCSTE Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục Trẻ em Việt Nam, 2004 LHQ Liên hợp quốc TBPs Chương trình có hạn định thời gian (Time Bound Programme) WFCL Những hình thức lao động trẻ em tồi tệ (Worst Forms of Child Labour) SC Tổ chức cứu trợ trẻ em NGO Tổ chức phi phủ (Non-governmental organization) NAP Chương trình hành động quốc gia (National Action Plan) MDGs Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (Millennium Development Goals) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài Quá trình đổi mang lại kết rõ rệt Đời sống vật chất tinh thần nhân dân bước nâng cao, công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có nhiều chuyển biến tích cực từ nhận thức đến sách phương pháp tổ chức thực Thông qua phương tiện thông tin đại chúng người dân nhận thức rõ quyền lợi bổn phận trẻ em ghi Công ước LHQ quyền trẻ em Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, mặt mang lại nhiều hội, đưa đất nước theo kịp với khu vực giới, mặt khác tạo môi trường có nhiều diễn biến phức tạp thách thức công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo quy định Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 (Luật BVCSTE 2004) số nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác chưa đưa vào Luật có xu hướng gia tăng, có trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ em bị bạo lực, trẻ em bị tai nạn thương tích, trẻ bị bỏ rơi, trẻ em lang thang, trẻ em phải lao động sớm, trẻ em bị buôn bán, trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS, Theo báo cáo địa phương đến cuối năm 2008, nước có khoảng 1,6 triệu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo quy định Luật BVCSTE 2004, tính nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt chưa đưa vào Luật (trẻ em bị ngược đãi, bạo lực; trẻ em bị buôn bán bắt cóc; trẻ em tai nạn thương tích; trẻ em nghèo) nước có khoảng 4,6 triệu em (Báo cáo Cục BVCSTE 2008), có khoảng 1,5 triệu em độ tuổi từ 10-16, độ tuổi mà nhiều trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt phải bỏ nhà lang thang, tự lao động kiếm sống, phải làm công việc không phù hợp với sức khoẻ tâm sinh lý trẻ em Đáng ý số trẻ em phải lao động điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm khai thác đá, gia công sản phẩm từ đá, sản xuất sản phẩm mộc dân dụng, khai thác than lộ thiên, khuân vác bến cảng, thu gom phế liệu bãi rác, đào đãi vàng, khai thác vận chuyển cát vật liệu xây dựng (theo báo cáo địa phương năm 2008 nước có khoảng 27.000 trẻ em phải lao động điều kiện nhọc độc hại, nguy hiểm) đa phần trẻ em thường có hoàn cảnh gia đình khó khăn đời sống gia đình có nhiều diễn biến phức tạp Bản thân em thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần, hầu hết em không tự nuôi sống thân mà phải chắt chiu, dành dụm gửi tiền nuôi gia đình, gặp nhiều rủi ro công mưu sinh, mắc bệnh gặp tai nạn không chăm sóc chu đáo Vì vậy, tỉ lệ suy dinh dưỡng nhóm trẻ thường cao, đặc biệt tỉ lệ trẻ em bị thấp còi em sớm phải làm việc sức thường xuyên đau ốm Thực trạng lao động trẻ em nước ta gây nhiều xúc Đây vấn đề Chính phủ quan tâm đặc biệt đưa giải pháp thiết thực nhằm can thiệp hỗ trợ có hiệu nhóm trẻ em thiệt thòi Sự quan tâm thể hiện: Ngày 20/2/1990, Việt Nam nước thứ hai giới nước Châu Á phê chuẩn Công ước LHQ Quyền trẻ em mà không bảo lưu Ngay sau phê chuẩn Công ước, biện pháp phổ biến giới thiệu rộng rãi nội dung Công ước thực hiện, có Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 1991-2000, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1991 Ngày 23/1/1998 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt nam Chỉ thị số 06-CT/TTg việc tăng cường công tác bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị lạm dụng sức lao động Ngày 31/5/1999 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 134QĐ/TTg việc phê duyệt Chương trình hành động bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt giai đoạn 1999-2002 Ngày 17/11/2000, Việt Nam phê chuẩn tham gia Công ước 182 “Cấm hành động loại bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất” Ngày 9/6/2003, Việt Nam thức phê chuẩn tham gia Công ước 138 Quy định tuổi tối thiểu làm việc Ngày 12 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính Phủ ký Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục trẻ em phải lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004-2010 Hiện nay, vấn đề lao động trẻ em, trẻ em lao động điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm mối quan tâm toàn xã hội Vì vậy, lựa chọn đề tài “Phòng ngừa khắc phục tình trạng lạm dụng lao động trẻ em Việt Nam nay” làm luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý kinh tế, hy vọng đóng góp phần vào việc nghiên cứu tìm giải pháp cho nghiệp bảo vệ, chăm sóc trẻ em nước ta Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Chưa có đề tài nghiên cứu tình hình lạm dụng lao động trẻ em Việt Nam Năm 2006, Vụ Lao động việc làm - Bộ Lao động-Thương binh Xã hội thực đánh giá tình hình lao động trẻ em địa bàn tỉnh/thành phố tổ chức hội thảo trao đổi tình hình lao động trẻ em tháng 11/2006 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) có số nghiên cứu, đánh giá không toàn diện tình hình trẻ em lao động số ngành/nghề như: trẻ em vạn đò, trẻ em giúp việc gia đình, trẻ em nhặt than, Nhìn chung, cách tiếp cận tình hình lao động trẻ em dừng lại phần phân tích thực trạng, vài góc độ khác mà chưa đánh giá cách tổng thể đưa giải pháp khả thi giải cách vấn đề lao động trẻ em, đặc biệt vấn đề lạm dụng lao động trẻ em Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Tập trung nghiên cứu phòng ngừa khắc phục tình trạng lạm dụng lao động trẻ em 3.2 Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu tình trạng lạm dụng lao động trẻ em vài ngành nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm như: trẻ em nhặt than tham gia khai thác than, trẻ em làm nghề thủ công mỹ nghệ, trẻ em tham gia giúp việc gia đình Đối tượng trẻ em khảo sát luận văn trẻ em độ tuổi từ 10-16 tuổi, phải lao động, đặc biệt lao động nặng nhọc điều kiện độc hại nguy hiểm, ảnh hưởng lớn tới tương lai phát triển thể lực, trí lực, tinh thần, tâm lý trẻ em – phận cấu thành hệ tương lai dân tộc Phù hợp với tài liệu, văn pháp lý tổ chức quốc tế thường sử dụng “lao động trẻ em”, luận văn sử dụng cụm từ “lao động trẻ em” với ý nghĩa Việc trẻ em lao động với ý nghĩa “trẻ nhỏ làm việc nhỏ” hoạt động bình thường, yếu tố thiết yếu để bước thành người lao động có kỹ tương lai xem xét cần thiết, không thuộc đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Về địa bàn nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu tình hình lao động trẻ em bị lạm dụng tám tỉnh trọng điểm: Lào Cai, An Giang, Gia Rai, Quảng Nam, Hà Tĩnh, Quảng Ninh, Hà Nội Tp Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ đề tài 4.1 Mục đích đề tài: Trên sở phân tích thực tiễn tình trạng lạm dụng lao động trẻ em, từ hệ thống hóa, làm rõ số vấn đề lý luận tìm giải pháp phòng ngừa khắc phục tình trạng lạm dụng lao động trẻ em Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ: Để thực mục đích này, luận văn có nhiệm vụ • Làm rõ sở lý luận thực tiễn lao động trẻ em phòng ngừa, khắc phục tình trạng lạm dụng lao động trẻ em • Phân tích đánh giá thực trạng lạm dụng lao động trẻ em phòng ngừa, khắc phục tình trạng Việt Nam • Đề xuất giải pháp phòng ngừa khắc phục tình trạng lạm dụng lao động trẻ em nước ta Các phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử; - Phương pháp tổng hợp, phân tích; - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp từ khảo sát thực tế (điều tra định tính kết hợp với vấn sâu); - Phương pháp chuyên gia nhận định, đánh giá kết hợp với vấn đề liên quan đến lao động trẻ em; - Phương pháp trao đổi, thảo luận có tham gia đối tượng trẻ em liên quan người dân (phương pháp có tham gia) Đóng góp luận văn: 6.1 Luận văn góp phần hệ thống hóa, làm rõ thêm số vấn đề lý luận liên quan đến lao động trẻ em phòng ngừa, khác phục tình trạng lạm dụng lao động trẻ em; 6.2 Phân tích, đánh giá thực trạng lạm dụng lao động trẻ em việc phòng ngừa, khắc phục tình trạng lạm dụng lao động trẻ em; 10 6.3 Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường phòng ngừa khắc phục tình trạng lạm dụng lao động trẻ em Việt Nam năm tới Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM VÀ LẠM DỤNG LAO ĐỘNG TRẺ EM 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM VÀ LẠM DỤNG LAO ĐỘNG TRẺ EM 1.1.1 Lao động trẻ em 1.1.1.1 Khái niệm lao động trẻ em Lao động trẻ em hiểu nhiều giác độ khác Lao động trẻ em hiểu hoạt động trẻ em (ngoài hoạt động học tập, vui chơi, giải trí) nhằm mục đích tạo sản phẩm vật chất, tinh thần Ở nghĩa khác, lao động trẻ em người lao động trẻ em Dưới xem xét lao động trẻ em theo nghĩa thứ Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đưa 10 loại lĩnh vực nghề nghiệp mà theo công việc gây hậu xấu đến phát triển trẻ em, tóm tắt sau: Lao động trẻ em tình trạng trẻ em trực tiếp gián tiếp làm công việc nặng nhọc độc hại hay nguy hiểm; trẻ em làm việc mà ảnh hưởng đến phát triển thể lực, trí tuệ, tinh thần, đạo đức xã hội trẻ; trẻ em làm việc 105 Giáo dục mục tiêu giải pháp phòng ngừa lao động trẻ em Một nhiệm vụ quan trọng việc thực chương trình cấp quốc gia, việc thực chiến lược giáo dục phù hợp, hiệu Chiến lược giáo dục cần khuyến khích với hình thức, nội dung phương pháp đa dạng theo đặc trưng vùng, miền Giáo dục biện pháp cần thiết để giải tình trạng trẻ em thất học, bỏ học, trẻ em lưu ban, trẻ em gia đình khó khăn, … Chiến lược cần hướng tới mục tiêu xóa mù chữ cho trẻ em 15 tuổi, đặc biệt quan tâm tới trẻ em nghèo, vùng sâu vùng xa trẻ em dân tộc thiểu số Chiến lược cần tập trung thu hút tỉ lệ học sinh tốt nghiệp trung học sở và tỉ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông vào học trường đại học trường đào tạo nghề phù hợp Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em Chương trình cần đẩy mạnh hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức cho cộng đồng làm thay đổi hành vi xã hội nhằm giảm số lượng trẻ em hoàn cảnh đặc biệt, cần tập trung tuyên truyền, nâng cao nhận thức phòng ngừa tình trạng trẻ em lao động nặng nhọc điều kiện độc hại nguy hiểm, để trẻ em bảo vệ, chăm sóc, giáo dục phát triển toàn diện mặt, có sống ngày tốt đẹp Để thực chương trình quốc gia này, trước hết phải thành lập Ban Chỉ đạo triển khai thực cấp, từ tỉnh, huyện, xã Gắn nội dung Chương trình với mạng lưới bảo vệ trẻ em an sinh xã hội cấp sở điều phối Bộ LĐTB&XH Trưởng Ban đạo phải thành viên Hội đồng nhân dân cấp thành viên tham gia Ban Chỉ đạo Chương trình cần có Bộ Tư pháp, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ, Trung ương Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam quan khác Chương trình cần kế thừa phát huy kết Chương trình 19 tổng kết, rút kinh nghiệm việc triển khai giai đoạn 106 2004-2010 nhằm mục tiêu xóa bỏ tình trạng lao động trẻ em vào năm 2020 theo lộ trình xác định có thời hạn quốc tế Dự án quốc gia chăm sóc cộng đồng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Dựa vào cộng đồng, dự án khuyến khích gia đình cộng đồng tham gia cách tích cực việc hướng dẫn chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt như: trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em khuyết tật, tàn tật, trẻ em nạn nhân chất độc hại trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS Dự án hỗ trợ việc tái hòa nhập cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trở lại với cộng đồng quyền lợi hợp pháp góp phần hạn chế chênh lệch mức sống trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trẻ em khác khu vực cách áp dụng mô hình dựa vào cộng đồng, gia đình Từ góp phần phòng ngừa, khắc phục tình trạng lao động trẻ em tương lai Chiến lược Phát triển Thanh niên Đây phận Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội tóm lược trọng tâm Chính phủ việc giải vấn đề liên quan tới niên Mục tiêu Chiến lược tăng cường giáo dục hỗ trợ niên Ở giai đoạn đầu có năm chương trình chính: (i) việc làm cho niên; (ii) cải thiện giáo dục dạy nghề cho niên; (iii) phát triển lực khoa học niên để nâng cao trình độ chuyên môn họ lĩnh vực khoa học kỹ thuật; (iv) đấu tranh chống tội phạm vấn đề xã hội người trẻ tuổi; (v) tăng cường lĩnh trị, đạo đức cách mạng tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa niên 107 Bên cạnh việc xây dựng triển khai Chiến lược phát triển niên, cần bổ sung, sửa đổi văn pháp luật khác cho phù hợp với tình hình như: sửa đổi bổ sung Luật niên sách khác liên quan nhằm tạo việc làm cho niên Khung thời gian dự kiến khớp với mục tiêu chương trình quốc gia phổ cập giáo dục trung học sở, bước đệm cần thiết để đưa Việt Nam trở thành đất nước có thu nhập trung bình, đại hóa bước đầu công nghiệp hóa Dự án Hỗ trợ xây dựng thực chương trình xóa bỏ hình thức lao động trẻ em Dự án phê duyệt bước đầu triển khai tỉnh thành Để Dự án thực có hiệu phải thực phạm vi toàn quốc Trước hết, cần tổ chức điều tra, khảo sát vấn đề lao động trẻ em quốc gia, hoàn thiện hệ thống thông tin, liệu tình hình lao động trẻ em theo vùng, miền, địa phương, phân loại tình trạng lao động trẻ em đối tượng trẻ em nguy cao Từ xây dựng hoạt động can thiệp hỗ trợ nạn nhân trẻ em đồng thời có biện pháp phòng ngừa trẻ em gia đình nguy có trẻ em lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại nguy hiểm nhằm sớm xóa bỏ hình thức lao động trẻ em Việt Nam 3.2.4 Tăng cường công tác gia, kiểm tra, giám sát xử lý trường hợp lạm dụng lao động trẻ em 108 Thanh tra lao động tra chuyên ngành Theo quy định Điều Luật tra tra chuyên ngành hiểu "hoạt động tra quan quản lý Nhà nước theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật, quy định chuyên môn-kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý" Hoạt động tra chuyên ngành tiến hành theo hai hình thức tra theo chương trình kế hoạch tra đột xuất Như vậy, tra lao động tiến hành theo hai hình thức Thanh tra Nhà nước lao động bao gồm tra sách lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động Trước Bộ luật Lao động bổ sung sửa đổi (2002), hai chức thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quan lao động địa phương thực chức thứ ba thuộc Bộ Y tế quan quản lý Nhà nước y tế địa phương Hiện chức chuyển sang cho Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thực Một thẩm quyền tra viên lao động "thanh tra, điều tra nơi thuộc đối tượng, phạm vi tra giao lúc mà không cần báo trước" Các định tra viên lao động trực tiếp trao cho đương sự, định phải ghi rõ ngày định bắt đầu có hiệu lực, ngày phải thi hành xong, cần thiết ghi ngày phúc tra [9] Quyết định tra viên lao động có hiệu lực bắt buộc thi hành người nhận định có quyền khiếu nại với quan Nhà nước có thẩm quyền Mặc dầu Bộ luật Lao động có quy định tra lao động, thực tế quy định lao động bị vi phạm Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng số lượng tra viên lao động hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng Một nguyên nhân khác không quan trọng chưa có quy định riêng công tác tra, kiểm tra lao động chưa thành niên doanh nghiệp Việc tra, kiểm tra lao động chưa thành 109 niên chủ yếu thực chung với nội dung tra lao động khác doanh nghiệp Vì tiến hành tra doanh nghiệp, tra viên cần ý mức đến kiểm tra việc sử dụng lao động chưa thành niên phải trọng nhiều đến nội dung tiền lương; bảo hiểm xã hội; công tác an toàn, vệ sinh lao động, trọng nhiều đến khu vực, ngành có nhiều nguy gây tai nạn lao động xây dựng, giao thông vận tải, hoá chất Việc kiểm tra hồ sơ lao động doanh nghiệp, kiểm tra thực tế khu vực người lao động làm việc để phát doanh nghiệp có sử dụng lao động chưa thành niên hay không việc chấp hành quy định pháp luật lao động cần đầu tư mức thời gian công sức Lao động trẻ em lại thường diễn phổ biến ngành nông nghiệp, ngư nghiệp khu vực không thức nơi mà pháp luật lao động chưa với tới được, tra lao động tiếp cận Có thể khẳng định công tác tra lao động Việt Nam cần cải thiện để đáp ứng yêu cầu văn kiện ILO năm 1973 như: Thứ nhất, cần đảm bảo việc áp dụng hiệu Công ước Tuổi Tối thiểu, năm 1973, Khuyến nghị 146 như: • Tăng cường tra lao động dịch vụ có liên quan, thông qua tập huấn đặc biệt cho tra viên để phát lạm dụng việc làm công việc trẻ em thanh, thiếu niên trừng trị lạm dụng xảy ra; • Tăng cường dịch vụ để cải thiện tra đào tạo doanh nghiệp Thứ hai, nhấn mạnh vai trò tra viên tập trung việc cung cấp thông tin tư vấn phương pháp có hiệu việc tuân thủ pháp luật việc cưỡng chế thi hành pháp luật 110 Thứ ba, tra lao động tra đào tạo doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ để đem lại hiệu kinh tế lớn nhìn chung dịch vụ quản lý lao động nên phối hợp chặt chẽ với dịch vụ chịu trách nhiệm giáo dục, đào tạo, phúc lợi định hướng cho trẻ em thanh, thiếu niên MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Để giải pháp thực thi cách có hiệu quả, xin có số kiến nghị sau: Kiến nghị Nhà nước ngành (i) Khi xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội cần quan tâm đến tăng trưởng kinh tế khu vực nông thôn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, giúp cải thiện đời sống người dân rút ngắn khoảng cách người giàu nghèo nông thôn với thành thị Xây dựng sách hỗ trợ trực tiếp cho gia đình có lao động trẻ em để cải thiện tình trạng kinh tế (ii) Hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách, quy định hướng dẫn thực trẻ em vấn đề lao động trẻ em Xây dựng hệ thống tiêu cụ thể thống nhất, đồng để theo dõi cập nhật số liệu vấn đề trẻ em, kể lao động trẻ em Cần thống khái niệm trẻ em luật: luật niên, luật bảo vệ chăm sóc trẻ em (16 tuổi), luật lao động (đủ 15 tuổi đủ tuổi lao động) Cần xác định rõ khái niệm lao động trẻ em đưa vào áp dụng thống phạm vi nước; (iii) Kiện toàn hệ thống tổ chức, máy làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em từ trung ương đến sở, xác định rõ vai trò, trách nhiệm, chức năng, quyền hạn quan chủ trì quan phối hợp; ưu tiên xây dựng mạng lưới cán bộ, tình nguyện viên cấp sở; hoàn thiện khung chương trình đào tạo, huấn luyện cho cán tham gia hệ thống bảo vệ trẻ em 111 (iv) Xây dựng mạng lưới bảo vệ trẻ em dựa vào cộng đồng sở xây dựng “Xã phường phù hợp với trẻ em”; Xác định trách nhiệm, vai trò, quyền, gia đình, nhà trường, người sử dụng lao động, (v) Phát triển hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em mô hình tư vấn cho trẻ em pháp luật, định hướng nghề nghiệp, trung tâm xã hội cho trẻ em; (vi) Tăng cường hoạt động truyền thông, phổ biến pháp luật trẻ em, lao động trẻ em công đồng Huy động tham gia phương tiện thông tin đại chúng (vii) Tăng phân bổ ngân sách cho hoạt động ngăn chặn, giải lao động trẻ em, đặc biệt lao động trẻ em nặng nhọc điều kiện độc hại nguy hiểm (viii) Nghiên cứu ban hành sách cụ thể hỗ trợ đối tượng lao động trẻ em giáo dục, định hướng nghề nghiệp đào tạo nghề; hỗ trợ y tếchăm sóc sức khoẻ Kiến nghị địa phương, sở (i) Rà soát tất sở sản xuất, kinh doanh gia công, dịch vụ địa bàn nhằm xử lý nghiêm minh tình trạng vi phạm pháp luật đăng ký kinh doanh sử dụng lao động trẻ em trái phép (ii) Tổ chức hỗ trợ cho trẻ em hồi gia theo quy định Nhà nước (theo Thông tư số 86/2008/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 6/10/2008) Đồng thời quan tâm hỗ trợ cho trẻ em gia đình giải khó khăn, phòng ngừa tình trạng trẻ em tiếp tục tham gia lao động điều kiện tồi tệ (iii) Tăng cường biện pháp truyền thông nâng cao nhận thức cho chủ sở sản xuất gia công, dịch vụ kinh doanh nhỏ Bộ luật lao động, pháp luật bảo vệ trẻ em, quy định cấm sử dụng lao động trẻ em, giúp họ hiểu biết thêm việc sử dụng trẻ em lao động, phân công trẻ em làm công việc phù hợp độ tuổi sức khỏe 112 (iv) Chỉ đạo công an địa phương hợp tác với tổ trưởng tổ dân phố người dân cộng đồng củng cố công tác đăng ký trẻ em làm thuê giúp việc gia đình để phát kịp thời sai phạm phát triển chiến lược can thiệp hỗ trợ (v) Thực đầy đủ nghiêm túc đề án ngăn chặn giải tình trạng trẻ em bị phải lao động nặng nhọc điều kiện độc hại nguy hiểm, ưu tiên lựa chọn số hoạt động đề án cần phải triển khai sớm, bao gồm: - Điều tra, khảo sát thực trạng lao động trẻ em địa bàn; lập hồ sơ quản lý phân loai lao động trẻ em, có lao động trẻ em nặng nhọc điều kiện đôc hại, nguy hiểm; - Phát triển số lượng nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ trợ giúp trẻ em lao động thông qua xây dựng mô hình can thiệp địa phương thiết lập mạng lưới trợ giúp cộng đồng; tổ chức khám chữa bệnh cho lao động trẻ em bị ảnh hưởng tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp đưa khỏi công việc làm yêu cầu chủ sử dụng lao động có trách nhiệm việc điều trị, bồi thường cho lao động trẻ em bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; - Tăng cường công tác kiểm tra, tra lao động trẻ em địa bàn xử lý kịp thời nghiêm minh người sử dụng lao động trẻ em vào công việc độc hại, nguy hiểm, chí truy tố hình trường hợp làm gương "răn đe" hạn chế số trường hợp vi phạm (vi) Đưa vấn đề bảo vệ trẻ em, lao động trẻ em vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương Yêu cầu xã/phường cam kết thực ngăn ngừa lao động trẻ em, chống bệnh thành tích Bố trí thêm ngân sách địa phương, huy động nguồn tài từ cộng đồng cho hoạt động ngăn ngừa lao động trẻ em địa bàn 113 Có hình thức cụ thể khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia vào việc đấu tranh, phát tố giác với đơn vị chức trường hợp sử dụng lao động trẻ em địa bàn KẾT LUẬN Thực tế cho thấy, khó để xoá bỏ hoàn toàn tình trạng lao động trẻ em Việt Nam Bởi lẽ, thực tế trẻ em phải sống hoàn cảnh khó khăn, gia đình thiếu thốn không đủ điều kiện để sống, học tập phát triển Như phân tích trên, lao động trẻ em không gồm có em có hoàn cảnh gia đình khó khăn mà em gia đình giả tham gia lao động nhiều nguyên nhân Vì vậy, vấn đề lao động trẻ em giải sớm chiều Lao động trẻ em vấn đề không quốc gia đơn lẻ Việc ngăn ngừa giải vấn đề lao động trẻ em không biện pháp, sách đó, đòi hỏi chung tay cộng đồng nước quốc tế Đối với Việt Nam, cần có sách pháp luật hoàn thiện đồng bộ, phù hợp có hiệu lực Bên cạnh máy quan thực thi quyền lực, thực tốt chức theo dõi, giám sát, kiểm tra, tra việc thực sách pháp luật xoá bỏ lao động trẻ em việc vi phạm quyền trẻ em mà hành động tức thời loại bỏ hình thức lao động tồi tệ Trong giai đoạn vừa qua, với nỗ lực nhà hoạch định sách, nỗ lực quan lập pháp, lập quy, Nhà nước ta bước đầu hình thành hệ thống sách pháp luật tương đối đầy đủ, đồng phù hợp với luật pháp quốc tế Song song với việc xây dựng hoàn thiện hệ thống sách pháp luật, nhà nước ta giao trách nhiệm cho Bộ Lao động –Thương binh Xã hội quan có trách nhiệm việc quản lý, theo dõi, giám sát, kiểm tra, đánh giá việc tuân thủ sách pháp luật ban hành ngăn ngừa 114 tình trạng lao động trẻ em, với mục đích ngăn ngừa bước xoá bỏ tình trạng lao động trẻ em nói chung nước ta vào năm 2020 Để phòng chống lạm dụng lao động trẻ em, thực “cuộc chiến xoá bỏ tình trạng lao động trẻ em” đạt hiệu mong muốn, đòi hỏi nhà nước, cấp, ngành toàn thể cộng đồng chung tay góp sức thực tốt công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, bảo đảm trẻ em sinh hưởng đầy đủ quyền từ bảo vệ, chăm sóc phát triển toàn diện thể chất tinh thần đến việc ngăn chặn đẩy lùi nguy lạm dụng, xâm hại bóc lột trẻ em nhằm mang lại cho trẻ em sống ngày tốt đẹp Để thực nhiệm vụ này, đảm bảo trẻ em an toàn, lành mạnh, bảo vệ chăm sóc kịp thời, tránh tình trạng xâm hại, bạo lực lạm dụng, trước mắt, bước kiện toàn máy tra lao động riêng cho trẻ em để xử lý hành vi lạm dụng lao động trẻ em trở thành hoạt động thường xuyên nhằm tiến tới lộ trình quốc tế xóa bỏ tình trạng lao động trẻ em điều kiện tồi tệ vào năm 2016 Phụ lục 1: Phân biệt lao động trẻ em trẻ em tham gia lao động SỰ THAM GIA LÀM VIỆC CỦA TRẺ EM (CHILD WORK) LAO ĐỘNG TRẺ EM (WORKING CHILD – CHILD LABOUR) Công việc phù hợp với tuổi, khả Công việc sức, nặng nhọc đối thể chất trí tuệ trẻ em với tuổi khả trẻ em Được người lớn chăm sóc chịu trách Trẻ em lao động giám sát nhiệm giám sát người lớn lạm dụng 115 Thời gian làm việc hạn chế, không cản Làm việc nhiều giờ, trẻ em bị hạn chế trở trẻ em đến trường, vui chơi nghỉ thời gian học, vui ngơi chơi nghỉ ngơi Nơi làm việc an toàn có môi trường Nơi làm việc độc hại đến sức khỏe bạn bè thân thiện, không độc hại với sức sống trẻ em khỏe sống trẻ em Môi trường làm việc góp phần nuôi Trẻ em bị lạm dụng tinh thần, thể dưỡng phát triển thể chất, tình cảm, chất tình dục trí tuệ tinh thần trẻ em Trẻ em làm việc tự nguyện để tham gia Hoàn cảnh bắt buộc hay trẻ em phải trách nhiệm việc trì công việc lao động với người khác phát triển sản xuất gia đình, tăng thu nhập gia đình người kiếm sống gia đình Trẻ em bù đắp tinh thần vật Trẻ em bị hạn chế không chất khuyến khích tinh thần vật chất Công việc trẻ em phương Công việc trẻ em làm không nằm tiện cho tiến xã hội cải thiện phạm vi luật pháp, an ninh xã chất lượng sống trẻ em hội lợi ích trẻ em Những công việc trẻ em làm phục vụ Công việc trẻ em làm bị sử dụng cho mục đích nhân văn hợp pháp hoạt động bóc lột, phá hoại, bất hợp pháp hay giả danh Phụ lục 2: Phân loại lạm dụng lao động theo tình trạng công việc Khu vực kinh tế thức Khu vực kinh tế không thức Trẻ em làm việc tập trung, công khai có nghĩa nhiều trẻ làm việc địa điểm địa điểm gần người bên dễ dàng chứng kiến em làm việc tiếp cận Trẻ em làm việc tập trung không công khai có nghĩa nhiều trẻ làm việc địa điểm địa điểm gần nhau, người bên chứng kiến em làm việc 116 với em Thông thường, công việc tiếp cận với em Thông thường, dạng bao gồm: công việc dạng bao gồm: • • • • • • • • Làm việc lò gạch, mỏ khai thác đá • Làm thợ mộc; phụ việc vận chuyển vận liệu công trường xây dựng • Làm công nhân người học việc sở sản xuất sản phẩm gốm, kính, sắt, nhựa, kim hoàn • Làm dịch vụ khu vực đông người, ví dụ đánh giầy, rửa xe ô tô, trông xe ô tô Làm công nhân nhà máy chế biến thực phẩm • Giúp việc siêu thị; bán hàng dạo; khuân vác; vệ sinh; thu ngân chợ… Dệt loại vải thảm truyền thống, gia đình hay sở sản xuất nhỏ • May mặc; khâu bóng đá; khí; sản xuất đồ gỗ; giúp việc cửa hàng Làm bánh, mứt, kẹo; đầu bếp (và giúp việc cho đầu bếp); làm việc cửa hàng bán thức ăn nhanh Làm việc cửa hiệu sửa chữa nhỏ, ví dụ cửa hiệu sửa chữa xe máy Vận chuyển vật liệu đường công trường xây dựng • Sản xuất thuốc Làm việc nhà máy sản xuất diêm, pháo hoa hay thuốc nổ • Làm việc mỏ than hay mỏ Làm công việc nông khoáng sản khác nghiệp (ví dụ đồn điền, Làm việc nhà máy đóng tàu trang trại trồng mía, cà phê, rau…), tàu, thuyền đánh cá với gia đình • Làm việc sở sản xuất hay đồn điền, trang trại gia đình, để sản xuất hàng hóa tiêu thụ nội địa hay xuất • Chế biến sản phẩn nông nghiệp ngư nghiệp Khu vực kinh tế thức Khu vực kinh tế không thức Trẻ em làm việc môi Trẻ em làm việc môi trường công khai, người dễ dàng trường cách biệt, bị cô lập, người bên 117 chứng kiến tiếp cận Thông thường, khó tiếp cận Thông thường, làm công việc công việc dạng bao gồm: dạng này, trẻ em dễ bị lạm dụng, bóc lột • Đưa báo, đưa tin, chạy việc vặt ngược đãi, gồm: • Làm dịch vụ bán hàng • Giúp việc gia đình đường phố, ví dụ đánh giầy, bán • Làm việc sở sản xuất hoa gia đình, ví dụ sở sản xuất đồ • • • • • • Bồi bàn, rửa bát, quét dọn khách sạn, nhà hàng, quán cà phê thủ công mỹ nghệ • Tự kiếm sống săn bắn, đánh cá, hái lượm công việc nông nghiệp khác • Ăn cắp, móc túi, buôn lậu, tham gia sản xuất, buôn bán ma túy hoạt động khiêu dâm Nhạc công, vũ công, diễn viên gánh hát, đoàn xiếc… Ăn xin chuyên nghiệp Giúp việc, phụ xe phương tiện giao thông đường dài (xe buýt, tàu khách, tàu chở hàng…) Trông nom, bảo vệ nông trại khỏi phá hoại chim chóc, khỉ kẻ trộm Chăn thả bầy gia súc; nuôi dưỡng, chăm sóc quản lý vật nuôi • • Bị bóc lột tình dục Bị rơi vào tình trạng nô lệ lao động gán nợ Bị buộc phải tham gia nhóm vũ trang phải phục vụ xung đột vũ trang DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo nghèo trẻ em - Unicef công bố năm 2008 Báo cáo tình trạng trẻ em giới, Unicef năm 2009 Báo cáo Kết điều tra Lao động trẻ em năm 2009 tỉnh thành phố - Bộ Lao động-Thương binh Xã hội ILO 118 Báo cáo Nghiên cứu Trẻ em bới rác Bãi rác Nam Son, Hà Nội, tháng 12 năm 2000, Vụ Chính sách Lao động Việc làm - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Báo cáo nghiên cứu Trẻ em làm việc điều kiện nặng nhọc, độc hại nguy hiểm Hà Nội, Hà Nội, tháng năm 2001, Vụ Chính sách Lao động Việc làm, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Báo cáo khảo sát trẻ em làm nghề giúp việc nhà TPHCM, ILO Việt Nam 2006 Báo cáo trạng lao động trẻ em Việt Nam, Vụ Chính sách Lao động việc làm – Bộ LĐTBXH, tháng 6, 2001 Báo cáo Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em – Bộ LĐTBXH năm 2010 Bộ luật Lao động năm 2006 10.Bộ luật Hình Việta Nam bổ sung, sửa đổi năm 2009, số 37/2009/QH12 ngày 16/9/2009 11.Công ước LHQ Quyền trẻ em, 1990 12.Công đoàn Lao động trẻ em, NXB CTQG, Hà Nội, 2005, tập I, tr 13.Công ước 182 “Cấm hành động loại bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất” Tổ chức lao động Quốc tế năm 1999 14.Công ước số 138 “Quy định tuổi tối thiểu làm việc” Tổ chức Lao động Quốc tế năm 1973 15.Chỉ thị số 1408/2009/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em 16.Combating trafficking in Children for Labour Exploitation, IPEC, 2008 17.Đại từ điển tiếng việt năm 1999, tr 980 18.Đặng Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh với công tác Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, NXB Chính trị quốc gia, 2008 19.Dự thảo văn kiện chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015 20.Dự thảo báo cáo Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 20012010 21.Dự báo tăng trưởng kinh tế, Tổng cục thống kê 2007 22.Dirk Seifert, Các tiêu chuẩn lao động quốc tế, Hội thảo Công ước số 138 182 ILO, Hà Nội, 28-29/07/2004 23.Giáo trình lao động trẻ em cho sinh viên đại học, 2008, tr 22 24.http://www.fao.org/sard/en/init/964/2687/2875/index.html 25.Hội thảo Phát triển ngành Công tác xã hội chuyên ngành Bảo vệ, chăm sóc trẻ em – Trường ĐHLĐXH tổ chức HCM ngày 10/7/2009; 26.Hội thảo Chương trình Hợp tác LHQ Việt Nam bảo trợ xã hội ngày 11/12/2008 27.Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội, 2002 28.Khuyến nghị số 190 ILO, 1973 29.Khảo sát số nhóm số 2006, Tổng cục Thống kê Unicef, 2007 30.Khảo sát trẻ em làm thuê giúp việc gia đình Hà Nội, SC, 2000 119 31.Quyết định số 23/2001/QĐ-TTg ngày 26/2/2001về thực Chương trình Hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2001-2010 32.Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2004 33.Quyết định số 1001/2007/QĐ-TTg ngày 08-8-2007 thực Nghị Quốc hội việc giải thể Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em, chuyển chức Uỷ ban sang Bộ có liên quan thực 34.Lao động trẻ em khu vực nông thôn Việt Nam- việc nhà đến khai thác vàng, Cứu trợ trẻ em, tháng năm 1997 35.Lê Dương Bạch, Trẻ em mại dâm Nam Việt Nam – Dự thảo đánh giá nhanh thực trạng 2000 (tài liệu nội không xuất bản) 36.Lời phát biểu Leyla Tegmo - Reddy, đại diện ILO Ấn Độ 37.Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 38.Luật Lao động trẻ em Ấn Độ, 1986 39.Nghị định 36/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 40.Nghị định 114/2006/NĐ-CP ngày 03/10/2006 41.Nhận biết công việc trẻ em Việt Nam, UCW, tháng 11 năm 2007 42.Sổ tay cho tra lao động chống lao động trẻ em, ILO/IPEC 2002, tr.5-6 43.Sexual and Other Forms of Exploitation, Action against child trafficking at policy and outreach levels, 2008, tr.15-17 44.Tăng cường công tác lãnh đạo công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam, Hà Nội, 1998 45.Thống kê Chính phủ Ấn độ, 1990 46.Tìm hiểu tình hình trẻ em lao động Việt Nam, ILO đối tác 2009 47.Thuật ngữ bảo vệ trẻ em, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, 2009 48.Tìm hiểu tình hình trẻ em lao động Việt Nam, ILO, UNICEF Ngân hàng giới(2009), 49.Thông tư số 09 Thông tư số 21/2004/TTLT-BLĐTBXH-BYT nhằm hài hòa hóa Công ước số 182 138 Việt Nam 50.Tổng hợp báo cáo tỉnh/thành phố Bộ LĐTBXH Bộ Công an năm 2008 51.Trung Quốc Lao Công Thông Tấn Hồng Kông, Khảo sát năm 2002 52.Trẻ em tham gia hoạt động kinh tế hiểu có trẻ em lao động lao động trẻ em 53.Trẻ em Phụ nữ – Phân tích trạng, UNICEF Việt Nam, 2000 54.Vũ Ngọc Bình, Vấn đề lao động trẻ em, NXB CTQG, Hà Nội, 2002, tr.43 55.Xây dựng Môi trường Bảo vệ Trẻ em Việt Nam: Đánh giá luật pháp sách bảo vệ trẻ em, Bộ LĐTBXH UNICEF Việt Nam 2009 [...]... trạng lao động trẻ em bị lạm dụng hay lạm dụng lao động trẻ em là yêu cầu tất yếu của mọi quốc gia * Phòng ngừa và khắc phục tình trạng lạm dụng lao động trẻ em là một trong những cách tốt nhất tiến tới xoá bỏ lao động trẻ em Phòng ngừa lạm dụng lao động trẻ em là việc sử dụng các biện pháp ngăn ngừa lạm dụng lao động trẻ em và loại trừ các nguyên nhân phát sinh lạm dụng lao động trẻ em Khắc phục lạm. .. lạm dụng lao động trẻ em được thực hiện khi tình trạng lạm dụng lao động chưa xảy ra Trong khi đó, khắc phục lạm dụng lao động trẻ em là việc được thực hiện khi lam dụng lao động trẻ em đã xảy ra Phòng ngừa tốt sẽ hạn chế, ngăn chặn được tình trạng lạm dụng lao động trẻ em xảy ra, từ đó hỗ trợ cho các hoạt động khắc phục lạm dụng lao động trẻ em, các chi phí cho việc khắc phục lạm dụng lao động trẻ em. .. dụng lao động trẻ em ở mức độ gây hậu quả nặng nề cho trẻ em 1.1.2 2 Các loại lạm dụng lao động trẻ em Về cơ bản, lạm dụng lao động trẻ em được phân loại dựa trên các căn cứ phân loại lao động trẻ em Dưới đây là một số cách phân loại lạm dụng lao động trẻ em 21 * Căn cứ vào tình trạng lạm dụng lao động trẻ em, có loại lạm dụng lao động trẻ em bí mật hoặc công khai; loại lạm dụng lao động trẻ em ở phạm... 1.1.3 Phòng ngừa và khắc phục tình trạng lạm dụng lao động trẻ em 1.1.3.1 Yêu cầu tất yếu của phòng ngừa, khắc phục tình trạng lạm dụng lao động trẻ em Phòng ngừa, khắc phục tình trạng lạm dụng lao động trẻ em là yêu cầu tất yếu của Việt Nam bởi những lẽ sau đây: * Yêu cầu của Luật pháp quốc tế về lao động trẻ em Tổ chức Lao động quốc tế (gọi tắt là ILO) được thành lập vào năm 1919 Theo đó, các văn kiện... hoặc ở phạm vi rộng; loại lạm dụng lao động trẻ em ở quy mô nhỏ hoặc ở quy mô lớn; loại lạm dụng lao động trẻ em ở mức độ bình thường hoặc ở mức độ nghiệm trọng (ở mức độ bóc lột lao động trẻ em) ,… * Căn cứ vào nhận thức của đối tượng lạm dụng lao động trẻ em, có loại lạm dụng lao động trẻ em một cách vô tình, do không hiểu biết về luật pháp hoặc lạm dụng lao động trẻ em một cách cố ý,.… * Căn cứ vào... nghề mà lao động trẻ em bị lạm dụng, có loại lạm dụng lao động trẻ em trong ngành công nghiệp, lạm dụng lao động trẻ em trong ngành nông nghiệp, lạm dụng lao động trẻ em trong ngành thương mại dịch vụ,… Phân loại lạm dụng lao động trẻ em cho phép chúng ta nhìn nhận đầy đủ hơn về lạm dụng lao động trẻ em, theo đó, có thể có những giải pháp chính sách phù hợp đối với từng loại lạm dụng lao động trẻ em 1.1.3... lạm dụng lao động trẻ em là việc hỗ trợ, giải quyết giúp cho trẻ em đã rơi vào tình trạng bị lạm dụng, bóc lột lao động và bị xâm hại do bóc lột lao động, được tái hòa nhập cộng đồng, được lao động trong khung khổ của pháp luật Khắc phục tình trạng lạm dụng lao động trẻ em còn bao gồm cả việc xử lý những tác nhân, tổ chức vi phạm Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em, lạm dụng lao động trẻ em 26 Phòng ngừa lạm. .. quyền trẻ em ở Việt Nam theo các cam kết quốc tế mà còn là góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh * Phòng ngừa và khắc phục tình trạng lạm dụng lao động trẻ em là vấn đề tất yếu do những hệ luỵ của tình trạng lao động trẻ em Những phân tích về hệ luỵ và hậu quả của tình trạng lao dộng trẻ em tại tiểu mục 1.1.1.3 cũng cho thấy phòng ngừa, khắc phục tiến tới xoá bỏ tình. .. đó có sự tham gia của trẻ em và đặc biệt xem xét nhu cầu và nguyện vọng của trẻ em lao động và gia đình các em, nhằm: • Thống nhất cách hiểu chung về lao động trẻ em, lạm dụng lao động trẻ em và lao động trẻ em trong điều kiện tồi tệ; • Ưu tiên xây dựng các hoạt động hỗ trợ nhóm trẻ có nguy cơ bị lạm dụng, bóc lột sức lao động và trẻ em lao động trong điều kiện tồi tệ trên cơ sở dữ liệu được phân theo... khắc phục tốt sẽ hạn chế việc phát sinh tình trạng lạm dụng lao động trẻ em, theo đó, hoạt động phòng ngừa sẽ được hỗ trợ Các hoạt động phòng ngừa sẽ được giảm nhẹ và có hiệu quả hơn Như vậy, có thể thấy rằng, phòng ngừa và khắc phục tình trạng lạm dụng lao động trẻ em có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau, hỗ trợ lần nhau, tác động giảm dần và tiến tới xoá bỏ tình trạng lao động ... loại lạm dụng lao động trẻ em 1.1.3 Phòng ngừa khắc phục tình trạng lạm dụng lao động trẻ em 1.1.3.1 Yêu cầu tất yếu phòng ngừa, khắc phục tình trạng lạm dụng lao động trẻ em Phòng ngừa, khắc phục. .. bỏ lao động trẻ em Phòng ngừa lạm dụng lao động trẻ em việc sử dụng biện pháp ngăn ngừa lạm dụng lao động trẻ em loại trừ nguyên nhân phát sinh lạm dụng lao động trẻ em Khắc phục lạm dụng lao động. .. việc phòng ngừa xóa bỏ hình thức lao động trẻ em ILO, UNICEF Chương THỰC TRẠNG TÌNH TRẠNG LẠM DỤNG LAO ĐỘNG TRẺ EM PHÒNG NGỪA, KHẮC PHỤC LẠM DỤNG LAO ĐỘNG TRẺ EM Ở VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG

Ngày đăng: 07/04/2016, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan