BÀI TIỂU LUẬN: CHƯƠNG VII:TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI

29 2.4K 7
BÀI TIỂU LUẬN: CHƯƠNG VII:TƯ  TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THUYẾT TRÌNH: I.Những quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa: 1.Định nghĩa văn hóa quan điểm xây dựng văn hóa mới: 2.Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề chung văn hóa: 3.Quan điểm Hồ Chí Minh số lĩnh vực văn hóa: 1.Định nghĩa văn hóa quan điểm xây dựng văn hóa a) Định nghĩa văn hóa -Tháng 8/1943, nhà tù Tưởng Giới Thạch Giới Thạch , Bác đưa định nghĩa văn hóa có nhiều điểm gần với quan niệm đại văn hóa “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo , văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn” - Hồ Chí Minh khắc phục quan niệm phiến diện văn hóa lịch sử b.Quan điểm xây dựng văn hóa mới: -Xây dựng tâm lý: Tinh thần độc lập tự cường.Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến : “ Chúng ta hi sinh tất cả,chứ định không chịu nước, định không chịu làm nơ lệ” -Xây dựng ln lý: Biết hi sinh mình, làm lợi cho quần chúng -Xây dựng trị: Dân quyền.Người làm hành xử văn hóa mang đậm tư tưởng trị chủ đạo “ lấy dân làm gốc” -Xây dựng xã hội: Mọi nghiệp có liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội -Xây dựng kinh tế ⇒ Như vậy, từ sớm, Hồ Chí Minh quan tâm đến văn hóa, thấy rõ vai trị, vị trí văn hóa đời sống xã hội Điều chứng minh sau giành độc lập, HCM bắt tay vào việc xây dựng, kiến tạo văn hóa Việt Nam rên tất lĩnh vực, từ kinh tế, trị, xã hội, đạo đức đến tâm lý người, sớm đưa văn hóa vào chiến lược phát triển đất nước 2.Quan điểm vị trí vai trị văn hóa đời sống xã hội: -Hồ Chí Minh quan tâm tới việc xây dựng xã hội vững chắc, lâu dài tất lĩnh vực, có cách mạng lĩnh vực văn hóa -Hồ Chí Minh đặt văn hóa ngang hàng với trị, kinh tế, xã hội, tạo thành vấn đề đời sống chúng có mối quan hệ mật thiết với -Một là, văn hóa đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng Trong quan hệ với trị - Chính trị,xã hội có giải phóng văn hóa giải phóng.Ngược lại, trị giải phóng mở đường cho văn hóa phát triển Người nói: “Xã hội văn hóa Văn nghệ ta phong phú, chế độ thực dân phong kiến nhân dân ta bị nô lệ, văn nghệ bị nơ lệ, bị tồi tàn phát triển được” Phải tiến hành cách mạng trị trước, cụ thể cách mạng giải phóng dân tộc để giành quyền, từ giải phóng văn hóa, mở đường cho văn hóa phát triển Trong quan hệ với kinh tế - Kinh tế thuộc sở hạ tầng, tảng việc xây dựng văn hóa.Cho nên phải trọng xây dựng kinh tế, xây dựng sở hạ tầng để có điều kiện cho việc xây dựng phát triển văn hóa Kinh tế phải trước bước - Hai là, văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải kinh tế trị,phải phục vụ nhiệm vụ trị thúc đẩy phát triển kinh tế - Người khẳng định: “Trình độ văn hóa nhân dân lên cao giúp cho đẩy mạnh công khôi phục kinh tế, triển dân chủ, cần thiết để xây dựng nước ta thành nước hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh.” Văn hóa phải tham gia nhiệm vụ trị,tham gia cách mạng,kháng chiến xây dựng chủ nghĩa xã hội Văn hóa phải phục vụ, thúc đẩy, xây dựng phát triển kinh tế Trong kháng chiến chống Pháp, quan điểm “Văn hóa mặt trận”; “kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến” mà Người đưa tạo nên phong trào văn hóa, văn nghệ sôi động, đem lại sức mạnh vượt trội cho nhân dân Việt Nam đánh bại chiến tranh xâm lược thực dân Pháp sau đế quốc Mỹ Hai là: Nâng cao dân trí.Nâng cao trình độ hiểu biết, trình độ kiến thức người dân -Trình độ phải từ chỗ khơng biết chữ đến chỗ biết chữ, từ chỗ biết chữ đến chỗ hiểu biết lĩnh vực khác cần thiết cho hoạt động người -Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương mở chiến dịch chống nạn mù chữ, tiêu diệt giặc dốt cách mở lớp Bình dân học vụ Ba là: Bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, phong cách lành mạnh, tiên tiến, hướng người vươn tới chân, thiện, mĩ để khơng ngừng hồn thiện thân người -Văn hóa giúp người nhận biết phân biệt tốt đẹp, lành mạnh với xấu xa, hư hỏng,giữa tiến với lạc hậu cản trở người dân tộc tiến lên phía trước Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Văn hóa phải sửa đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ, sửa xã hội cũ xây xã hội -Sự nghiệp xây dựng văn hóa nghiệp xây dựng người, sựu nghiệp người, tồn dân Nhưng lực lượng nịng cốt lại nhà văn hóa, người làm cơng tác văn hóa, giáo dục mà Hồ Chí Minh gọi chiến sĩ mặt trận văn hóa “ phải biết xung phong” Để rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho nhân dân, đặc biệt nhà dành cho trẻ em Chủ tịch Hồ Chí Minh viết điều răn dạy Người cho em thiếu nhi 3.Quan điểm Hồ Chí Minh số lĩnh vực văn hóa: a) Văn hóa giáo dục dân tộc dũng cảm, yêu nước,yêu lao động, dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lậpam độc lập Giáo dục phong kiến: giáo dục kinh viện, xa rời thực tiễn Giáo dục thực dân: khơng mở mang trí tuệ, thực sách ngu dân Nền giáo dục nước Việt Nam sau độc lập giáo dục  Mục tiêu văn hóa giáo dục thực ba chức văn hóa việc dạy học: -Đào tạo người vừa có đức vừa có tài;xây dựng đội ngũ trí thức ngày đơng đảo, trình độ ngày cao -Đào tạo lớp người kế tục nghiệp cách mạng xây dựng đất nước giàu mạnh, đưa Việt Nam sánh vai với cường quốc năm châu -Để thực phải tiến hành cải cách giáo dục để xây dựng hệ thống trường, lớp với chương trình nội dung dạy học thật khoa học, hợp lí, phù hợp với phát triển đất nước  Nội dung giáo dục: bao gồm văn hóa,chính trị,khoa học – kĩ thuật nghĩa phải thực giáo dục tồn diện  Phương châm giáo dục: ln gắn giáo dục với thực tiễn Việt Nam,học đôi với hành, học kết hợp với lao động sản xuất Phải tạo mơi trường giáo dục lành mạnh, bình đẳng, dân chủ b) Văn hóa văn nghệ Trong q trình đạo xây dựng văn nghệ cách mạng, Hồ Chí Minh đưa quan điểm lớn:  Một là, văn hóa – văn nghệ mặt trận, nghệ sĩ chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ vũ khí sắc bén đấu tranh cách mạng  Hai là, văn nghệ phải gắn với thực tiễn nhân dân Ba là,phải có tác phẩm văn nghệ ứng xứng đáng với thời đại đất nước dân tộc Văn hóa – văn nghệ mặt trận, nghệ sĩ chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ vũ khí sắc bén đấu tranh cách mạng - Hồ Chí Minh coi mặt trận văn hóa chiến khổng lồ tà, cách mạng phản cách mạng - Người nghệ sĩ hoạt động với tư cách người chiến sĩ mặt trận văn hóa phải ln ln mài sắc tinh thần cảnh giác, ý chí chiến đấu lập trường cách mạng Nay thơ nên có thép Nhà thơ củng phải biết xung phong - Trước giành quyền, văn nghệ có nhiệm vụ thức tỉnh quần chúng, sau giành quyền, văn nghệ phải tham gia vào công bảo vệ xây dựng chế độ mới,xây dựng người : Văn nghệ phải gắn với thực tiễn nhân dân - Thực tiễn nguồn nhựa sống, sinh khí chất liệu vô tận cho văn nghệ sáng tác - Hồ Chí Minh yêu cầu văn nghệ sĩ phải “ thật hịa vào quần chúng”, “ liên hệ sâu vào đời sống nhân dân”, để tạo nên tác phẩm trường tồn dân tộc nhân loại Phải có tác phẩm văn nghệ ứng xứng đáng với thời đại đất nước dân tộc - Mục tiêu văn nghệ phục vụ quần chúng nhân dân - Để thực mục tiêu cần tác phẩm văn nghệ phải đạt tới thống hài hòa nội dung hình thức c) Văn hóa đời sống -Văn hóa đời sống hình thức biểu văn hóa thể sống ngày người Xây dựng người Việt Nam coi nhẹ việc xây dựng văn hóa đời sống -Văn hóa đời sống thực chất đời sống Hồ Chí Minh nêu với nội dung: đạo đức mới, lối sống nếp sống + Đạo đức mới: Khái niệm đạo đức cũ Hồ Chí Minh tiếp thu chọn lọc Người vào thời phong kiến nêu ra: cần, kiệm, liêm, khơng thực Ngày ta đề ra: cần, kiệm, liêm, cho cán làm gương, cho nhân dân theo để lợi cho nước, cho dân “Cần, kiệm, liêm,chính, chí cơng vơ tư” biểu sinh động qua phẩm chất “trung với nước, hiếu với dân” Trong “Cần, Kiệm, Liêm, Chính” với bút danh Quyết Thắng viết tháng 6/1949, Hồ Chí Minh sâu người với gốc đạo đức cách mạng “Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng – Tây – Nam – Bắc; Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính; Thiếu mùa khơng thành trời; Thiếu phương khơng thành đất; Thiếu đức khơng thành người” + Lối sống mới: Là lối sống có lí tưởng, có đạo đức, kết hợp hài hòa truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại tạo nên lối sống văn minh, tiên tiến Để xây dựng lối sơng Hồ Chí Minh u cầu phải sửa đổi “cách ăn, cách mặc, cách ở, cách lại” Theo người phải xây dựng phong cách sống giản dị, khiêm tốn, chừng mực, ngăn nắp, yêu lao động q trọng thời gian, lịng ham muốn vật chất danh lợi Trong mối quan hệ cần phải cởi mở, chân tình, trân trọng người: Hồ Chí Minh yêu cầu đội ngũ cán phải có phong cách sống, phong cách làm việc hợp lòng dân +Nếp sống mới: Xây dựng nếp sống xây dựng thói quen phong tục tập quán tốt đẹp, kế thừa phát triển phong mỹ tục lâu đời dân tộc Tất nhiên khơng phải cũ bỏ hết, làm Hồ Chí Minh dạy rằng: Chẳng phải thừa kế mà phải phát triển phong mỹ tục, đồng thời phải biết cải tạo phong tục tập quán cũ thành yếu tố tiến mà trước chưa có Xây dựng nếp sống khó khăn, phức tạp thói quen khó sửa đổi xây dựng đời sống phải có người làm gương: “ Đảng viên trước, làng nước sau” ⇒ Văn hóa đời sống biểu nét chất văn hóa Dân tộc ta đứng vững trước thách thức thiên nhiên khắc nghiệt, xâm lăng lực ngoại xâm hùng mạnh nhờ khẳng định không ngừng làm giàu thêm sắc văn hóa Hồ Chí Minh góp phần định làm cho văn hịa Việt Nam có phát triển chất thời đại Từ đất nước ta vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa đời sống việc giáo dục đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống cho học sinh, sinh viên ... quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa: 1.Định nghĩa văn hóa quan điểm xây dựng văn hóa mới: 2.Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề chung văn hóa: 3.Quan điểm Hồ Chí Minh số lĩnh vực văn hóa: 1.Định nghĩa văn hóa... sống ngày người Xây dựng người Việt Nam coi nhẹ việc xây dựng văn hóa đời sống -Văn hóa đời sống thực chất đời sống Hồ Chí Minh nêu với nội dung: đạo đức mới, lối sống nếp sống + Đạo đức mới: Khái... sắc văn hóa Hồ Chí Minh góp phần định làm cho văn hịa Việt Nam có phát triển chất thời đại Từ đất nước ta vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa đời sống việc giáo dục đạo đức mới, lối sống mới,

Ngày đăng: 06/04/2016, 23:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI THUYẾT TRÌNH:

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • 3.Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa:

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan