Luận văn Thạc sĩ khoa học Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc

95 587 1
Luận văn Thạc sĩ khoa học Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - HOÀNG TRUNG THÔNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - HOÀNG TRUNG THÔNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60850103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Thái Thị Quỳnh Như Hà Nội – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Trung Thông LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Thái Thị Quỳnh Như-Viện trưởng viện nghiên cứu quản lý đất đai – Tổng cục Quản lý đất đại- Bộ Tài Nguyên Môi Trường, người hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thời gian học tập trường hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa sau đại học, Khoa Địa Lý giảng dạy, đóng góp ý kiến, tạo điều kiện cho học tập hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Tam Dương, phòng Tài nguyên Môi trường huyện Tam Dương, UBND xã Hoàng Hoa giúp đỡ trình thu thập số liệu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp làm chỗ dựa tinh thần vững cho học tập công tác Tác giả luận văn Hoàng Trung Thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ 1.1 Khái quát sở liệu địa 1.1.1 Cơ sở liệu địa vai trò việc xây dựng sở liệu đất đai 1.1.2 Cấu trúc sở liệu địa 1.1.3 Nguyên tắc xây dựng sở liệu địa 1.1.4 Các quy định kỹ thuật xây dựng sở liệu địa 1.1.5 Một số phần mềm quản lý sở liệu địa áp dụng Việt nam 1.2 Khái quát hệ thống hồ sơ địa 10 1.2.1 Khái niệm hệ thống hồ sơ địa 10 1.2.2 Vai trò hệ thống hồ sơ địa công tác quản lý đất đai11 1.2.3 Kinh nghiệm nước lập quản lý hồ sơ địa 13 1.2.4 Thực trạng công tác lập quản lý hồ sơ địa nước ta 16 1.3 Khái quát hệ thống phần mềm vilis2.0 22 1.3.1 Lý chọn phần mềm vilis 2.0 22 1.3.2 Yêu cầu hệ thống sử dụng phần mềm 26 1.3.3 Nhóm phân hệ phục vụ quản lý, cập nhật khai thác sở liệu đất đai: 28 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG VIỆC LẬP VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN TAM DƯƠNG TỈNH VĨNH PHÚC 29 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 31 2.2 Khái quát tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn huyện Tam Dương 40 2.2.1 Thực trạng công tác tổ chức kê khai đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 40 2.2.2 Thực trạng công tác thống kê, kiểm kê đất đai quản lý biến động 42 2.2.3 Thực trạng công tác thành lập đồ địa địa bàn huyện Tam Dương 46 2.3 Thực trạng việc lập quản lý hồ sơ địa địa bàn huyện Tam Dương 47 2.3.1 Thực trạng công lưu trữ sổ hồ sơ địa địa bàn huyện Tam Dương 47 2.3.2 Công tác kê khai đăng ký, xây dựng sở liệu địa 48 2.3.3 Thực trạng việc ứng dụng công nghệ việc lập quản lý hệ thống hồ sơ địa Xã Hoàng Hoa 49 2.4 Một số tồn vướng mắc việc ứng dụng công nghệ lập quản lý địa bàn huyện Tam Dương 51 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH HUYỆN TAM DƯƠNG 53 3.1 Hoàn thiện nội dung thông tin hồ sơ địa phục vụ công tác quản lý nhà nước đất đai 53 3.2 Xây dựng sở liệu địa số 54 3.3 Ứng dụng phần mềm vilis 2.0 xây dựng sở liệu địa xã Hoàng Hoa, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 56 3.3.1 Quy trình đo đạc chỉnh lý bổ xung đồ xây dựng sở liệu đồ địa 56 3.3.2 Xây dựng sở liệu ViLIS2.0 63 3.3.3 Quản trị phân quyền người sử dụng 69 3.3.4 Khai thác sở liệu địa số phục vụ quản lý đất đai 71 3.4 Nhận xét đánh giá kết đạt 79 3.4.1 Nhận xét đánh giá 79 3.4.2 Những kết đạt 80 3.4.3 Những khó khăn, tồn 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài Nguyên Môi Trường CSDL : Cơ sở liệu GCN : Giấy chứng nhận NSNN : Ngân sách nhà nước QL : Quốc Lộ QSD : Quyền sử dụng TL : Tỉnh Lộ TN&MT : Tài nguyên & môi trường UBND : Ủy ban nhân dân VPĐK : Văn phòng Đăng ký DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014 41 Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Tam Dương năm 2014 42 Bảng 2.3: Biến động sử dụng đất địa bàn huyện Tam Dương giai đoạn 2010 – 2014 44 Bảng 2.4: Thống kê khối lượng đồ địa 47 Bảng 2.5: Tình hình sổ sách hồ sơ địa Huyện Tam Dương 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ địa xã Hoàng Hoa đo năm 2009 50 Hình 3.1: Mô hình thành phần sở liệu địa số 27 Hình 3.2: Quy trình xây dựng sở liệu địa số 56 Hình 3.3: Kết nối sở liệu đồ SDE 64 Hình 3.4: Khởi tạo CSDL Không gian 64 Hình 3.5: Chuyển đổi liệu đồ sang ViLIS2.0 65 Hình 3.6: BĐĐC xã Hoàng Hoa MĐSD đ ất Vilis2.0 65 Hình 3.7: Khởi động HQT CSDL ViLIS2.0 66 Hình 3.8: Thiết lập kết nối với máy server 66 Hình 3.9: Hệ thống quản trị sở liệu 67 Hình 3.10: Quản trị phân quyền cho người dùng 70 Hình 3.11: Phân quyền người dùng chức thực 71 Hình 3.12: Nhập thông tin chủ sử dụng 72 Hình 3.13: Danh sách đăng ký c ấp GCN 73 Hình 3.14: Chuyển thông tin sang đăng ký cấp GCN 73 Hình 3.15: Cập nhật đơn đăng ký cấp GCN 74 Hình 3.16: Cấp GCN QSD đất 74 Hình 3.17: Quản lý loại sổ 75 Hình 3.18: Lập sổ địa 75 Hình 3.19: Tạo sổ mục kê 76 Hình 3.20: Tạo sổ cấp giấy chứng nhận 76 Hình 3.21: Các công cụ chỉnh lý biến động 77 Hình 3.22: Công c ụ tra cứu đồ ViLIS2.0 78 Hình 3.23: Thửa số 178(18) sau thực biến động tách chuyển thành thửa 1(18) (18) 78 Hình 3.24: Chức quản lý lịch sử biến động 147(17) 79 Hình 3.11: Phân quyền người dùng chức thực Như vậy, với thiết kế quản trị người dùng chi tiết sử dụng ViLIS2.0 nhà quản lý phân công quản lý người dùng, quản trị liệu kiểm tra tiến trình làm việc cách chặt chẽ khoa học 3.3.4 Khai thác sở liệu địa số phục vụ quản lý đất đai 3.3.4.1 Kê khai đăng ký lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ViLIS2.0 cung cấp chức phục vụ cho trình kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo trình tự quy định Nghị định số Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 Chính phủ Thông tư 17/2009/TT-BTNMT việc đăng ký cấp Giấy chứng nhận cho nhà đất ViLIS2.0 bổ sung số phương pháp cập nhật thông tin kê khai như: Kê khai chủ đất, chủ nhiều đất, nhiều chủ nhiều đất, chủ - nhà Để minh họa quy trình kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận học viên lấy ví dụ trường hợp kê khai cho hồ sơ chủ đất sau: Ngày 27 tháng năm 2015 Ông Bùi văn Thanh đến UBND xã Hoàng Hoa xin cấp giấy 71 chứng nhận quyền sử dụng đất cho đất địa chỉ: số 73, tổ dân phố Nguyễn Thái Học Để cấp giấy chứng nhận cho ông Bùi Văn Thanh ta thực bước sau: Bước 1: Nhập thông tin Chủ sử dụng/Sở hữu Chọn Tap 3.Chủ sử dụng/sở hữu.(trong trường hợp chưa có thông tin chủ CSDL) chủ có CSDL chọn Tìm kiếm (F5) để nhập thông tin Hình 3.12: Nhập thông tin chủ sử dụng Nhập thông tin chủ sử dụng, chọn Hộ gia đình với trường hợp kê khai đăng ký với chủ sử dụng vợ/chồng, sau nhấn Cập nhật (F2) Bước 2: Chuyển thông tin chủ sang danh sách đăng ký Chọn chuyển sang Danh sách đăng ký 72 Hình 3.13: Danh sách đăng ký cấp GCN Bước 3: Chuyển thông tin sang danh sách đăng ký Chọn Tìm kiếm (Thông tin có CSDL) nhập thông tin Thửa cần đăng ký (Chưa có thông tin CSDL) Hình 3.14: Chuyển thông tin sang đăng ký cấp GCN Chọn F6 để chuyển sang Tab Đơn Đăng ký nhập đầy đủ 73 thông tin đơn đăng ký Chọn F3 cập nhật đơn đăng ký Hình 3.15: Cập nhật đơn đăng ký cấp GCN Bước 4: Cấp giấy chứng nhận QSDĐChọn Tap 2.Cấp GCN, nhập thông tin giấy chứng nhận, sau nhấn Cập nhật Giấy chứng nhận (F3) Hình 3.16: Cấp GCN QSD đất 74 3.3.4.2 Phục vụ lập loại sổ ViLIS2.0 cung cấp chức để lập quản lý loại sổ hồ sơ địa theo quy định thông tư số 09TT/BTNMT hình 3.17 Hình 3.17: Quản lý loại sổ - Lập sổ địa hình 3.18 Hình 3.18: Lập sổ địa - Lập sổ mục kê đất đai hình 3.19 75 Hình 3.19: Tạo sổ mục kê - Lập sổ theo dõi biến động đất đai hình 3.20 Hình 3.20: Tạo sổ cấp giấy chứng nhận 76 3.3.4.3 Phục vụ đăng ký biến động quản lý biến động ViLIS cung cấp chức để thực đăng ký quản lý tất loại hình biến động (Hình 3.21) Hình 3.21: Các công cụ chỉnh lý biến động Để minh họa quy trình thực biến động (hình 3.21) học viên lấy ví dụ trường hợp cụ thể sau: ngày 23 tháng năm 2011 Ông Nguyễn Văn Sỹ đến phòng Một cửa UBND huyện Tam Dương xin chuyển nhượng chia tách đất xã Hoàng Hoa số 178, tờ đồ số 18, diện tích 1262.2 m theo hợp đồng chuyển nhượng số 136/HĐ-KT chuyển nhượng cho Ông Phan Văn Sơn đất với diện tích 585.1 m ký Văn phòng Công chứng An Phú - Bước 1: Tìm đăng ký biến động đồ Dùng công cụ Tra cứu đồ ViLIS (hình 3.22) để tìm đăng ký biến động đồ 77 Hình 3.22: Công cụ tra cứu đồ ViLIS2.0 - Bước 2: Tách đồ Sử dụng công cụ Tách ViLIS để tách theo yêu cầu chủ sử dụng, kết tách thể (hình 3.23) Hình 3.23: Thửa số 178(18) sau thực biến động tách chuyển thành thửa 1(18) (18) ViLIS có ưu điểm trội so với phần mềm quản trị sở liệu là: Khi thực biến động liệu đồ đồ liệu thuộc tính chỉnh lý để khớp với liệu đồ ngược lại - Để quản lý biến động ViLIS có cung cấp chức Quản lý lịch sử biến động dạng sơ đồ hình kèm theo thông tin chi tiết biến động (hình 3.24) 78 Hình 3.24: Chức quản lý lịch sử biến động 147(17) Kết thúc trình đăng ký biến động liệu đồ, liệu thuộc tính cập nhật biến động đảm bảo thống với Tóm lại ViLIS 2.0 cung cấp đầy đủ chức để thực hai nội dung quản lý đất đai cấp thiết cấp xã, phường, thị trấn nay: - Kê khai đăng ký lập hồ sơ địa - Đăng ký quản lý biến động - Quản lý loại hồ sơ sổ sách liên quan 3.4 Nhận xét đánh giá kết đạt 3.4.1 Nhận xét đánh giá Qua trình thực nghiệm hệ thống thông tin đất đai cấp sở xã Hoàng Hoa, Huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc học viên làm đề tài nghiên cứu có số nhận xét sau: - Phần mềm ViLIS2.0 đáp ứng nhu cầu xây dựng sở liệu phục vụ công tác quản lý đất đai - Nhập lưu trữ thông tin đối tượng quản lý, sử dụng đất đai cách thuận lợi 79 - Các nghiệp vụ quản lý đất đai cụ thể hóa chức phần mềm - Cơ sở liệu đất đai tạo mối liên hệ chặt chẽ đồ địa hồ sơ địa - Có khả in dễ dàng sổ sách thuộc hệ thống hồ sơ địa - Phần mềm có khả phát triển diện rộng, quản lý tất xã, phường địa bàn tỉnh theo mô hình sử dụng quản lý đồng cấp xã - huyện - tỉnh 3.4.2 Những kết đạt - Xây dựng liệu không gian giữ liệu thuộc tính phản ánh thực trạng khu vực nghiên cứu mang tính pháp lý - Phục vụ tốt cho công tác lập quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất, kiểm kê đất đai, xây dựng đồ trạng sử dụng đất cách rõ ràng xác - Phát huy tính hiệu cao công tác đo đạc, chỉnh lý biến động đồ địa việc chuyển đổi hồ sơ địa từ phần thuộc tính sang dạng số, đồng thời đảm bảo tính đồng hồ sơ địa - Sau xây dựng xong sở liệu phần mềm giúp cho người sử dụng khai thác thông tin cách thuận tiên, nhà quản lý thực nhiệm vụ quản lý đất đai cách dễ dàng khoa học 3.4.3 Những khó khăn, tồn - Đơn giá cho việc thực công tác xây dựng sở liệu đất đai thấp khối lượng công việc lớn, thi công thời gian dài yêu cầu kỹ thuật tương đối cao Vì vậy, thực xây dựng sở liệu gặp nhiều khó khăn kinh phí tổ chức - Quy định phối hợp xây dựng sở liệu địa cấp chưa chặt chẽ, quy định khen thưởng, kỷ luật cụ thể dẫn đến việc đạo thực khó khăn Tổ chức thực hoàn thiện hồ sơ địa với đơn vị hành cấp xã việc tổ chức kê khai, xét duyệt hồ sơ địa cập nhật vào phần mềm cần 4-6 tháng trình ký hồ sơ xã, phương chuyển hồ sơ lên phòng Tài nguyên Môi trường cấp huyện, thị xã, huyện hàng năm sau 80 không trình ký cấp GCN QSD đất khiến cho công tác hoàn thiện hồ sơ địa không kịp tiến độ tính thời việc xây dựng sở liệu - Quy định pháp luật chưa có mối liên hệ chặt chẽ thống quản lý đất đai nghĩa vụ tài tạo rào cản lớn cho việc xét duyệt hồ sơ cấp đổi, cấp xin hợp thức quyền sử dụng đất - ViLIS2.0 phần mềm cài đặt khó, bước kê khai đăng ký, quản lý biến động, đăng ký cấp giấy v.v viết theo quy trình cứng nhắc đòi hỏi cán phải nắm vững nghiệp vụ có trình độ công nghệ thông tin sử dụng thành thạo Như vậy, với thực trạng cán địa cấp xã, phường việc thực phát triển diện rộng gặp nhiều khó khăn, trở ngại 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Hệ thống hồ sơ địa công cụ quan trọng, trợ giúp quản lý Nhà nước đất đai ngành có liên quan tới đất đai Tuy nhiên, thông tin hồ sơ địa không hỗ trợ nhiều cho việc quản nhà nước đất đai - xã Hoàng Hoa, Huyện Tam Dương có điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội thuận tiện cho việc ứng dụng công nghệ thông tin nói chung ứng dụng phần mềm chuyên dụng ( ViLIS2.0 v.v.) cho công tác quản lý đất đai - Hệ thống hồ sơ địa huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc vào thời điểm không đầy đủ, không đảm bảo tính cập nhật nên gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý đất đai - Từ kết trình nghiên cứu công tác tổ chức kê khai đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, công tác thống kê, kiểm kê, đăng ký biến động, công tác thành lập đồ địa chính, lưu trữ loại sổ hồ sơ địa đề tài nhận thấy cần đưa phần mềm ViLIS2.0 vào ứng dụng địa phương - Qua nghiên cứu ứng dụng phần mềm, sở liệu địa sở liệu đồ liên kết chặt chẽ thông qua ID đất đảm bảo tính thống liệu Mặt khác, công cụ giúp cho việc quản lý người dùng quản trị liệu cách khoa học - Học viên xây dựng sở liệu địa số cho xã Hoàng Hoa, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Để kiểm nghiệm tính hữu dụng đánh giá việc ứng dụng phần mềm ViLIS2.0, học viên bàn giao cho cán địa xã Hoàng Hoa đưa vào sử dụng thử nghiệm 82 Kiến nghị Trên sở kết luận học viên đưa kiến nghị sau: - Xã Hoàng Hoa nên đầu tư kinh phí để tiếp tục hoàn thiện cập nhật chỉnh lý biến động sở liệu địa số mà học viên bàn giao sớm đưa vào sử dụng thức phục vụ quản lý đất đai - Huyện Tam Dương nên nhanh chóng hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa cho toàn Huyện theo biện pháp mà học viên đề xuất, đặc biệt trọng đến việc xây dựng sở liệu địa số tiến hành cấp đổi cấp bổ xung giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhằm mục đích hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa - Việc xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật cho xây dựng sở liệu địa cần điều chỉnh tăng lên cho phù hợp với thực tế bổ xung phần kinh phí ho việc cập nhật, chỉnh lý biến hàng năm nhằm đảm bảo sở liệu xây dựng phải sử dụng thực tiễn - Cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện nội dung tổ chức máy cán Tài nguyên Môi trường cấp, đơn vị thực nhiệm vụ quản lý đất đai nên để quản lý theo ngành dọc, có công tác phối hợp thực cấp thống nhất, đồng bộ, chặt chẽ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư 29/2004/TT-BTNMT việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Thông tư số 09/2007/TT – BTNMT việc hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số 24/2014/TT – BTNMT việc hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa Báo cáo tóm tắt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm 2011- 2015 huyện Tam Dương Đàm Xuân Vận (2009), Bài giảng cao học hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Đào Xuân Bái (2005), Hệ thống hồ sơ địa chính, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội Niên giám thống kê huyện Tam Dương năm 2014 Phòng Đo đạc Bản đồ Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc (2014, Báo cáo số 26/BC-DDBD ngày 20/5/2014 phòng Đo đạc Bản đồ Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc báo cáo UBND tỉnh Vĩnh Phúc V/v Tình hình quản lý điểm địa địa bàn tỉnh Vĩnh phúc Quốc hội (2013), Luật đất đai năm 2013, Nhà xuất trị quốc gia 10 Sở Tài nguyên Môi trường (2014), Báo cáo Số: 114 /BC-STNMT ngày 05 tháng năm 2014 Sở Tài nguyên Môi trường kết lập hồ sơ địa tỉnh Vĩnh Phúc 11 Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc (2014), Dự án tổng thể xây dựng sở liệu địa tỉnh Vĩnh phúc giai đoạn 2010 - 2020 Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc 12 Tổng cục Địa (1995), Công văn số 647-CV/ĐC ngày 31/05/1995 Tổng cục Địa việc hướng dẫn thực Nghị định số 60-CP Chính phủ 84 13 Trần Quốc Bình (2004), Tập giảng Hệ thống thông tin đất đai (LIS), ĐHKHTN-ĐHQGHN, Hà Nội 14 Thạc Bích Cường (2005), Phân tích thiết kế hệ thống thông tin NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội 15 UBND huyện Tam Dương (2014), Báo cáo thuyết minh tổng kiểm kê đất đai năm 2014 huyện Tam Dương 16 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2009), Quyết định số 3907/QĐ-UBND ngày 09 tháng 11 năm 2009 UBND tỉnh Vĩnh Phúc Về ban hành đơn giá xây lập hồ sơ địa 85 [...]... kỹ thuật về xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính Việc xây dựng cơ sỏ dữ liệu địa chính được thực hiện như sau: Cơ sở dữ liệu địa chính cấp xã là thành phần cơ bản của hệ thông cơ sở dữ liệu địa chính Cơ sở dữ liệu địa chính của quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là tập hợp cơ sở dữ liệu địa chính của tất cả các đơn vị hành chính cấp xã thuộc huyện; đối với các huyện không có đơn vị hành chính cấp... LÝ 1.1 Khái quát về cơ sở dữ liệu địa chính 1.1.1 Cơ sở dữ liệu địa chính và vai trò của nó trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính là yêu cầu cơ bản để xây dựng hệ thống quản lý đất đai hiện đại Trong nhiều năm qua, các địa phương đã quan tâm, tổ chức triển khai thực hiện ở nhiều địa bàn Một số tỉnh đã cơ bản xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính và đã tổ chức quản lý,... cấp huyện là đơn vị cơ bản để thành lập cơ sở dữ liệu địa chính Cơ sở dữ liệu địa chính của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là tập hợp cơ sở dữ liệu địa chính của tất cả các đơn vị hành chính cấp huyện thuộc tỉnh Cơ sở dữ liệu địa chính cấp Trung ương là tổng hợp cơ sở dữ liệu địa chính của tất cả các đơn vị hành chính cấp tỉnh trên phạm vi cả nước [1] 7 1.1.4 Các quy định kỹ thuật về xây dựng cơ. .. chuẩn địa chính Việt Nam được xây dựng nhằm đáp ứng các yêu cầu chuẩn hoá cho các hoạt động sau: - Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính: dữ liệu địa chính phải được xây dựng trên cơ sở một quy định chung, nhằm đảm bảo toàn bộ dữ liệu địa chính đều được xây dựng dựa trên các mô hình khái niệm và các quy tắc chung; - Trao đổi và chia sẻ dữ liệu địa chính: dữ liệu địa chính được trao đổi và chia sẻ trên cơ sở. .. hồ sơ đia chính trên địa bàn huyện Tam Dương Giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính huyện Tam Dương 4 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc Phạm vi khoa học Công tác quản lý hồ sơ địa chính tại huyện Tam Dương Do hạn chế về mặt thời gian và kinh nghiệm nên đề tài giới hạn nghiên cứu đánh giá thực trạng và đưa ra giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính tại... hợp với thực tế và yêu cầu của công tác quản lý Từ đó nghiên cứu đưa ra các quy trình chuẩn hóa các dữ liệu đất đai này phục vụ công tác xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai là rất cần thiết và phù hợp với đặc thù của công tác quản lý đất đai của chúng ta hiện nay 1.1.2 Cấu trúc của cơ sở dữ liệu địa chính Cơ sở dữ liệu địa chính bao gồm dữ liệu bản đồ địa chính và các dữ liệu thuộc tính địa chính Dữ liệu bản... vẽ, tài liệu tham khảo, phụ lục Luận văn được bố cục làm 3 chương như sau: Chương 1: Tổng quan tài liệu và cơ sở pháp lý Chương 2: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng việc ứng dụng công nghệ trong việc lập và quản lý hồ sơ địa chính tại địa bàn huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính huyện Tam Dương 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ... dụng đất, về tình trạng sử dụng đất 1.1.3 Nguyên tắc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính Cơ sở dữ liệu địa chính được xây dựng tập trung thống nhất từ Trung ương đến các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Việc xây dựng, cập nhật, quản lý và khai thác sử dụng dữ liệu địa chính phải đảm bảo tính chính xác, khoa học, khách quan, kịp thời và thực hiện theo... tác quản lý đất đai của huyệntrong một thời gian dài từ trước đến nay gặp rất nhiều khó khăn 1 Với mong muốn góp phần giải quyết vấn đề bức xúc nêu trên, học viên đã đi đến quyết định lựa chọn đề tài: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 2 Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu chung: Sử dụng hệ thống hồ sơ địa chính dạng số phục vụ công... nội dung, cấu trúc và kiểu thông tin dữ liệu địa chính; - Quy định hệ quy chiếu tọa độ áp dụng cho dữ liệu địa chính; - Quy định siêu dữ liệu địa chính; 8 - Quy định chất lượng dữ liệu địa chính; - Quy định trình bày dữ liệu địa chính; - Quy định trao đổi, phân phối dữ liệu địa chính Quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính được xây dựng trên quan điểm kế thừa của chuẩn thông tin địa lý quốc gia,

Ngày đăng: 06/04/2016, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan