THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 2

92 814 8
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH Giảng viên hướng dẫn: Th.s HỒ THANH TÙNG Sinh viên thực : HỒ THỊ BÍCH PHƯƠNG MSSV: 082601Q Khóa: 12 TP HCM, THÁNG NĂM 2012 Lời Cảm Ơn    Trong năm học trường Đại học Tôn Đức Thắng TPHCM, dạy bảo tận tình Thầy Cơ giúp em có kiến thức lĩnh vực kinh tế, nâng cao trình độ hiểu biết lĩnh vực Đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình chu đáo Thầy Hồ Thanh Tùng khoa Tài Ngân hàng, người tư vấn đưa ý thiếu, nhận xét phần, mục nhỏ để khóa luận em chặt chẽ Em xin kính chuyển đến tồn thể q Thầy, Cơ trường Đại học Tơn Đức Thắng lòng biết ơn sâu sắc Cảm ơn quý thầy hết lịng dìu dắt, dạy dỗ suốt khoảng thời gian em theo học trường Bên cạnh đó, nhờ quan tâm Ban Lãnh đạo hướng dẫn tận tình tập thể đội ngũ nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch thao tác thực hiên nghiệp vụ Ngân hàng mà em tiếp thu nhiều kiến thức kinh nghiệm có ích cho nghề nghiệp tương lai Tuy khoảng thời gian gần ba tháng khoảng thời gian dài em chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, cảm ơn toàn thể nhân viên Ngân hàng, đặc biệt anh chị phòng Quan hệ khách hàng Doanh nghiệp tiếp nhận, bảo tận tình tất chuyên môn nghề nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực tập, giúp em hồn thành khóa luận Cuối em xin kính chúc sức khỏe gửi đến Ban Lãnh đạo, gửi đến tập thể Ngân hàng lời chúc tốt đẹp Do kiến thức cịn hạn chế, khóa luận em khó tránh khỏi thiếu sót khuyết điểm Kính mong đóng góp ý kiến q Thầy Cơ khoa Tài Ngân hàng anh chị Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực   Nhận xét quan thực tập Nhận xét giáo viên hướng dẫn Nhận xét giáo viên phản biện DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  CAD : Cash against documents (Phương thức trả tiền lấy chứng từ) CIF : Customer Information File (Hồ sơ thông tin khách hàng) CNTT : Công nghệ thông tin DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước HĐQT : Hội đồng quản trị HQTD : Hiệu tín dụng L/C : Letter of Credict (Thư tín dụng) NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước PGD : Phòng Giao Dịch QĐ/PTSP : Quyết định/Phát triển sản phẩm QHKH : Quan hệ khách hàng QLRR : Quản lý rủi ro QTTD : Quản trị tín dụng SGD : Sở Giao Dịch SIBS : Silverlake Integrated Banking System TC – KT : Tài – Kế tốn TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng TNHH SXKD : Trách nhiệm hữu hạn sản xuất kinh doanh TTQT : Thanh toán quốc tế T/T : Telegraphie transfer (Chuyển tiền điện) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU  Bảng 2.1 : MẠNG LƯỚI CỦA CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH ĐẾN 28/12/2011 trang 18 Bảng 2.2 : TỔNG TÀI SẢN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH SGD BIDV (2009 – 2011) trang 25 Bảng 2.3 : TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI ĐƠN VỊ 2009 – 2011 trang 27 Bảng 3.1 : TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN PHÂN THEO CƠ CẤU trang 50 Bảng 3.2 : TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN PHÂN THEO THỜI GIAN TẠI CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH (2009 – 2011) trang 52 Bảng 3.3 : TÌNH HÌNH DƯ NỢ CHO VAY TẠI CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH trang 54 Bảng 3.4 : TỶ LỆ NỢ QUÁ HẠN CUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP TRONG CÁC NĂM VỪA QUA trang 58 Bảng 3.5 : MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH trang 59 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ  Hình 2.1 : Sơ đồ tổ chức Hội sở BIDV trang 16 Hình 2.2 : Sơ đồ tổ chức Chi nhánh Sở Giao Dịch trang 20 Hình 3.1 : Sơ đồ tổ chức Phịng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp trang 30 Hình 3.2 : Bước Tiếp thị khách hàng lập đề xuất tín dụng (Tại chi nhánh) trang 43 Hình 3.3 : Bước Thẩm định rủi ro (Tại chi nhánh) trang 44 Hình 3.4 : Bước Phê duyệt cấp tín dụng chi nhánh (Trường hợp khách hàng thuộc Nhóm B– Khoản – Điều 2) trang 44 Hình 3.5 : Bước Phê duyệt cấp tín dụng chi nhánh (Trường hợp thuộc thẩm quyền phê duyệt rủi ro Giám đốc/ Phó giám đốc phụ trách QLRR) trang 44 Hình 3.6 : Bước Phê duyệt cấp tín dụng chi nhánh (Trường hợp thuộc thẩm quyền HĐTD chi nhánh) trang 45 Hình 3.7 : Bước Phê duyệt cấp tín dụng chi nhánh (Trường hợp vượt thẩm quyền chi nhánh) trang 45 Hình 3.8 : Bước Các thủ tục thực sau phê duyệt trang 46 Hình 3.9 : Bước Giải ngân / Phát hành thư bảo lãnh trang 46 Hình 3.10 : Bước Giám sát kiểm soát trang 47 Hình 3.11 : Bước Điều chỉnh tín dụng trang 47 Hình 3.12 : Bước Thu Nợ, lãi, phí trang 47 Hình 3.13 : Bước Xử lý, thu hồi nợ hạn trang 48 Hình 3.14 : Bước 10 Thanh lý hợp đồng trang 48 Biểu đồ 2.1 : Tổng tài sản huy động vốn trang 25 Biểu đồ 3.1: Tình hình huy động vốn theo cấu trang 50 Biểu đồ 3.2: Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn trang 52 Biểu đồ 3.3: Tỷ trọng dư nợ cho vay phân theo thời gian (2009-2011) trang 55 Biểu đồ 3.4: Tỷ trọng dư nợ cho vay phân theo nhóm khách hàng trang 56 Biểu đồ 3.5: Biểu đồ tỷ lệ nợ hạn CVDN 2009 – 2011 trang 58 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan tín dụng ngân hàng trang 1.1.1 Khái niệm trang 1.1.2 Bản chất chức tín dụng ngân hàng trang 1.1.2.1 Bản chất tín dụng ngân hàng trang 1.1.2.2 Chức tín dụng ngân hàng trang 1.2 Vai trị tín dụng ngân hàng trang 1.2.1 Góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa phát triển trang 1.2.2 Góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá trang 1.2.3 Góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm ổn định trật tự xã hội trang 1.3 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại trang 1.3.1 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn trang 1.3.2 Chỉ tiêu thu nợ trang 1.3.3 Các tiêu đánh giá tình trạng nợ hạn trang 1.3.3.1 Tỷ lệ nợ hạn trang 1.3.3.2 Tỷ lệ nợ xấu trang 1.4 Rủi ro tín dụng trang 1.4.1 Khái niệm trang 1.4.2 Hậu rủi ro tín dụng trang 1.4.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng trang 1.4.3.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng trang 1.4.3.2 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng trang 1.4.3.3 Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh trang 1.5 Cho vay doanh nghiệp trang 1.5.1 Khái niệm trang 1.5.2 Đặc điểm cho vay doanh nghiệp trang 1.5.3 Phân loại tín dụng khách hàng doanh nghiệp trang 1.5.3.1 Căn vào thời hạn cho vay trang 1.5.3.2 Căn vào phương thức cho vay trang 1.5.3.3 Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng trang 1.5.3.4 Căn vào đối tượng thực vốn tín dụng trang 1.5.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp trang 1.5.4.1 Các yếu tố Ngân hàng trang  Chính sách tín dụng, vốn huy động ngân hàng trang  Công tác tổ chức Ngân hàng trang 10  Quy trình tín dụng trang 10  Cơ sở vật chất trang thiết bị, công nghệ thông tin trang 11 1.5.4.2 Yếu tố khách hàng trang 11 1.5.4.3 Yếu tố khác trang 12 1.5.5 Sự cần thiết cho vay doanh nghiệp trang 12 KẾT LUẬN CHƯƠNG trang 14 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM-CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH trang 15 2.1 Tổng quan Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam .trang 15 2.2 Giới thiệu NHĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao Dịch trang 16 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển Chi nhánh Sở Giao Dịch trang 16 2.2.2 Thuận lợi khó khăn hoạt động Chi nhánh Sở Giao Dịch trang 18 2.2.2.1 Thuận lợi trang 19 2.2.2.2 Khó khăn trang 19 2.2.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động trang 19 2.2.3.1 Sơ đồ tổ chức trang 19 2.2.3.2 Chức nhiệm vụ phòng ban trang 20 2.2.4 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu BIDV-Chi nhánh Sở Giao Dịch trang 23 2.2.5 Một số kết hoạt động chủ yếu BIDV – Chi nhánh Sở Giao Dịch thời gian qua trang 24 2.2.6 Định hướng phát triển Chi nhánh Sở Giao Dịch tương lai trang 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG trang 29  Quy trình cho vay doanh nghiệp Hiện quy trình cho vay doanh nghiệp Chi nhánh chuyển sang mơ hình có tách biệt nhiệm vụ phòng ban Đặc biệt phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp chia thành nhiều tổ nhỏ đảm nhận mảng riêng: lương thực,… Chính phân chia tạo điều kiện tốt cho Cán QHKH tập trung chuyên môn vào mảng Bên cạnh có số hạn chế:  Ở bước tiếp nhận hồ sơ, tìm kiếm thơng tin để lập Báo cáo đề xuất tín dụng Cán QHKH chưa chủ động tìm kiếm thông tin qua nguồn khác mà dựa vào thơng tin CIC nguồn thơng tin có độ cập nhật thơng tin không nhanh  Ở bước Cán QHKH chưa thường xuyên kiểm tra, giám sát việc sử dụng khoản vay nên chưa thực nắm bắt khó khăn doanh nghiệp nên dẫn đến tình trạng nợ xấu, nợ q hạn  Vì phịng ban có trách nhiệm khác nên q trình xem xét khoản vay phải trải qua nhiều giai đoạn, tốn nhiều thời gian đơi làm khách hàng khó chịu Đặc biệt khoản vay nhỏ  Vẫn chưa có phối hợp nhịp nhàng, chưa thống thời gian hoàn thành xét duyệt hồ sơ phận với (QHKH, QTTD, QLRR)  Cơ sở vật chất trang thiết bị, công nghệ thông tin Cơ sở vật chất trang thiết bị ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động Chi nhánh Hiện sở vật chất thiết bị Chi nhánh tương đối tốt, đáp ứng nhu cầu Cán nhân viên, phục vụ tốt cho cơng việc Tuy nhiên, bên cạnh cịn có số bất cập:  Phòng ban trang bị máy in, máy scan máy tình trạng xuống cấp  Khơng gian ngồi làm việc chật chội  Khơng có phịng tiếp khách riêng biệt khách hàng đến giao dịch  Một số máy vi tính cũ, chạy chậm nên đơi lúc gây phiền tối cho nhân viên việc tìm kiếm thơng tin khách hàng thơng qua website hay theo dõi số dư tài khoản toán, thời gian đến hạn khoản vay,… hệ thống nội (SIBS) Chi nhánh Trang 62 3.3.3.2 Các yếu tố khách hàng Ý thức khách hàng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động tín dụng nói chung cho vay doanh nghiệp nói riêng Đa số khách hàng doanh nghiệp Chi nhánh doanh nghiệp Nhà nước nên điều kiện vay vốn khách hàng đáp ứng tốt Tuy nhiên bên cạnh đó, cịn có số doanh nghiệp nhà nước có tư tưởng ỷ lại vào Nhà nước, máy tổ chức nội khơng tốt Do đó, doanh nghiệp không sử dụng tốt nguồn vốn dẫn đến tình trạng nợ hạn, nợ xấu Cung cấp báo cáo tốn hàng năm chậm, khơng trung thực, xác, thường che giấu khoản lỗ để Ngân hàng tiếp tục cho vay Một số doanh nghiệp có máy tổ chức chưa tốt nên ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hạn chế khả trả nợ cho Ngân hàng 3.3.3.3 Yếu tố khác: Chi nhánh tọa lạc trung tâm tài lớn thành phố, nơi tập trung nhiều ngân hàng nên mức độ cạnh tranh cao đặc biệt vấn đề lãi suất dịch vụ chăm sóc khách hàng Chi nhánh ln đưa hình thức quảng cáo để thu hút khách hàng, nhiên chưa đạt hiệu cao Chi nhánh ln trọng quảng bá hình ảnh Ngân hàng uy tín, ln coi trọng phương châm “Chia sẻ hội, hợp tác thành cơng” Ngồi hoạt động kinh doanh Chi nhánh quan tâm đến hoạt động cộng đồng, tích cực tham gia hoạt động xã hội, chương trình từ thiện: xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ quỹ trẻ em,… Điều góp phần nâng cao tên tuổi uy tín Chi nhánh tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn cho vay nói chung cho vay doanh nghiệp nói riêng Nước ta nước nhiệt đới gió mùa nên thường gặp mưa bão, nắng gió thất thường Điều ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh, chăn nuôi thủy sản, trồng lúa bà con, ảnh hưởng đến hoạt động cho vay Chi nhánh Vì tỷ trọng cho vay thu mua lúa gạo, thủy sản để xuất chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 50%) cấu cho vay theo ngành Chi nhánh Bên cạnh đó, cịn có số yếu tố khác: hệ thống văn pháp luật, môi trường kinh tế,… Trang 63 3.3.4 Những kết đạt đƣợc Chi nhánh Sở Giao Dịch  Ngay từ năm đầu từ thành lập, Chi nhánh SGD tham gia cách tích cực việc đầu tư vốn cho sở hạ tầng KT-XH thành phố Việc đầu tư thực nhiều hình thức đầu tư cho vay trực tiếp dự án trọng điểm DA Thủ Thiêm, đầu mối cho vay hợp vốn, …… lãnh đạo thành phố đánh giá cao  Cơ cấu hoạt động dần điều chỉnh phù hợp với định hướng ngành Hiệu kinh doanh đảm bảo  Các cấu nguồn vốn huy động, tổng dư nợ chuyển dịch tích cực nên Chi nhánh tránh rủi ro khoản, rủi ro tỷ giá góp phần cải thiện khả sinh lời  Cơ cấu khách hàng có chuyển biến tích cực, từ việc chủ yếu phục vụ cho nhóm khách hàng xây lắp đến Chi nhánh thiết lập quan hệ tín dụng, tiền gửi cung ứng dịch vụ cho nhiều nhóm khách hàng thuộc thành phần kinh tế, đặc biệt khu vực kinh tế quốc doanh, doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao,…  Kiềm chế tỉ lệ nợ hạn 3%  Các sản phẩm dịch vụ: Mobile Banking, Internet Banking, phát hành thẻ AMT đa năng, toán quốc tế,… phát triển mạnh Trang 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương vào phân tích thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch 2, thông qua phân tích tiêu dư nợ cho vay doanh nghiệp, dư nơ theo thời hạn, dư nợ theo nhóm khách hàng từ năm 2009 đến năm 2011, để từ có nhìn tổng quan hoạt động cho vay Chi nhánh Trên sở đó, chương tiếp tục sâu vào nghiên cứu thực trạng rủi ro cho vay doanh nghiệp thông qua phân tích tỷ trọng nợ xấu so với tổng dư nợ, nợ hạn cho vay doanh nghiệp so với tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp Sau có phân tích nhận định thay đổi số qua năm, việc đánh giá lại thành đạt mặt hạn chế giúp làm rõ yếu công tác kiểm tra, giám sát khoản nợ Trên sở đó, chương đề biện pháp để khắc phục phát triển hoạt động cho vay nói chung cho vay doanh nghiệp nói riêng hoạt động kinh doanh khác Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao Dịch Trang 65 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 4.1 Phƣơng hƣớng phát triển BIDV – Chi nhánh Sở Giao Dịch năm 2012 4.1.1 Định hƣớng chung Bước vào năm 2012, Ngân hàng Nhà nước tập trung vào cơng việc kiềm chế lạm phát, sách thắt chặt tiền tệ BIDV nói chung Chi nhánh Sở Giao Dịch nói riêng đặc biệt trọng việc gia tăng tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động, cân đối nguồn vốn cách hợp lý để đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng Trong huy động phải thực tìm kiếm nguồn vốn ổn định, nguồn vốn từ dân cư, doanh nghiệp, khơng kì hạn có lãi suất thấp nguồn vốn có kì hạn 12 tháng trở lên Việc tăng trưởng tín dụng hạn chế số lượng dễ dẫn đến nợ xấu nên BIDV – Chi nhánh Sở Giao Dịch chủ yếu tập trung tăng trưởng tín dụng sở hiệu quả, an tồn, kiểm sốt quản lý vốn cho vay, nâng cao công tác thẩm định tín dụng – chất lượng tín dụng phải ưu tiên hàng đầu Tạo bứt phá tăng trưởng, đột phá phát triển dịch vụ, tiện ích mặt qui mô ứng dụng, sản phẩm với hiệu cao, tạo dựng vị BIDV địa bàn Tp HCM Xây dựng Chi nhánh SGD hình mẫu hoạt động BIDV cho vay đồng tài trợ, cấu nợ, đầu tư kinh doanh bất động sản, dịch vụ ATM, tóan quốc tế… 4.1.2 Chiến lƣợc phát triển khách hàng doanh nghiệp BIDV – Chi nhánh Sở Giao Dịch  Tăng cường đa dạng hóa gói sản phẩm cho vay ngắn hạn thông thường để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh khách hàng  Tập trung hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn với lãi suất ưu đãi để thu mua tạm trữ lúa gạo theo định số 287/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ  Bên cạnh đó, Chi nhánh tiếp tục phát huy ưu điểm gói sản phẩm: cho vay thi công xây lắp, cho vay hỗ trợ xuất nhập khẩu, thấu chi doanh nghiệp Trang 66  Sát cánh doanh nghiệp để hiểu rõ doanh nghiệp đưa gói sản phẩm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp với mức lãi suất hợp lý 4.2 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tƣ phát triển Việt Nam –Chi nhánh Sở Giao Dịch 4.2.1 Giải pháp nâng cao sách tín dụng, hoạt động huy động vốn Ngân hàng 4.2.1.1 Về sách tín dụng Chi nhánh nên tiếp tục phát huy việc điều chỉnh mức lãi suất trần cho vay đối tượng ưu tiên Cụ thể:  Cho vay tài trợ hàng xuất khẩu: Tối đa 15,0%/năm Áp dụng khách hàng doanh nghiệp xếp hạng tín dụng A trở lên, có doanh số xuất lớn qua BIDV cam kết bán lại ngoại tệ cho BIDV  Cho vay nông nghiệp phát triển nông thôn: Tối đa 15.5%/năm Áp dụng khách hàng sử dụng dịch vụ khép kín BIDV khơng có nợ q hạn từ 180 ngày trở lên  Đối với cho vay khắc phục bão lụt: Tối đa 14.5%/năm Áp dụng khách hàng có quan hệ tín dụng BIDV, chắn thu hồi nợ đầy đủ, hạn để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hỗ trợ thị trường góp phần đưa kinh tế vượt qua khó khăn Tuy nhiên xét duyệt cho vay, Cán QHKH phải thật minh bạch, xác định xác tình trạng doanh nghiệp để tránh tình trạng lạm dụng Chi nhánh nên quan tâm nhiều đến đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, đưa điều kiện cho vay thay đổi phù hợp với tình hình thực tế doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp không đủ tài sản đảm bảo nên xem xét cho vay tín chấp bảo lãnh Quỹ hỗ trợ Thơng thường doanh nghiệp cần vốn tự tìm đến Ngân hàng, nhiên Ngân hàng hoạt động môi trường cạnh trang gay gắt, để thu hút nhiều khách hàng, mở rộng thêm đối tượng vay vốn, Cán QHKH nên chủ động tìm đến doanh nghiệp để xác định nhu cầu doanh nghiệp từ linh động biến đổi sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Trang 67 Chi nhánh Sở Giao Dịch cần tăng cường chuyển tải thông tin tới doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp có thông tin cập nhật, hiểu biết sản phẩm tín dụng Bên cạnh việc ngày phải đa dạng hóa sản phẩm với nhiều tiện ích khác nhau, Chi nhánh nên đưa số biện pháp khắc phục nhược điểm gói sản phẩm: Cho vay thi công  Cán QHKH phải thường xun cập nhật thơng tin dự đốn chiều hướng xảy thị trường địa ốc để đưa biện pháp ứng phó phù hợp Cho vay tài trợ xuất nhập  Cán QHKH nên hỗ trợ doanh nghiệp nhiều lần đầu sử dụng hình thức tốn L/C để tạo tin tưởng khách hàng (giải thích cho khách hàng nguyên nhân lỗi sai, trình tự để tu chỉnh L/C,….)  Đối với trường hợp hàng hóa trước chứng từ Cán QHKH nên có cách xử lý linh hoạt phù hợp với tình hình thực tế để tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp Thấu chi doanh nghiệp  Để hạn chế rủi ro cho Ngân hàng, Cán QHKH thẩm định tình hình tài khách hàng chặt chẽ  Ngân hàng nên quy định số tiền mà khách hàng phải trả số dư tài khoản khách hàng khơng đủ để tốn với giới hạn số ngày có thương lượng trước hợp đồng 4.2.1.2 Tăng cƣờng công tác huy động vốn Để việc mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp thực trước hết ngân hàng phải có đủ vốn để đáp ứng nhu cầu Muốn vậy, Ngân hàng cần quan tâm nhiều đến công tác huy động vốn từ dân cư Hiện Chi nhánh Sở Giao Dịch đa số Ngân hàng khác theo xu hướng huy động nguồn vốn ngắn hạn lớn nhiều so với dài hạn Dù NHNN nâng tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn vay trung dài hạn tối đa 40% với quy mơ tín dụng Ngân hàng khơng đủ để phục vụ nhu cầu cho vay dài hạn Tuy nhiên việc huy động vốn dài hạn lúc không Trang 68 phải chuyện đơn giản người dân thường thích gởi kì hạn 12 tháng để chủ động cho việc kinh doanh Do đó, để đáp ứng nhu cầu vay vốn dài hạn doanh nghiệp, lượng tiền gửi ngắn hạn, tiền gởi tốn Chi nhánh phải ln có sách hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng gửi tiền dài hạn như:  Vận dụng mối quan hệ với trung tâm bán đấu giá, ban đền bù giải phóng mặt kết hợp với nhiều hình thức khuyến mãi, dự thưởng linh hoạt để thu hút lượng tiền đền bù lớn người dân  Thông qua bảo hiểm xã hội liên kết chương trình mở thẻ ATM miễn phí chuyển lương hưu hàng tháng vào thẻ Khách hàng muốn gởi tiết kiệm báo trước nhân viên Ngân hàng làm sổ đem đến tận nhà Đây đối tượng hưu thường có xu hướng gởi tiết kiệm dài hạn  Khuyến khích doanh nghiệp gởi tiền vào tài khoản toán để trở thành tài sản đảm bảo cho hoạt động tài trợ xuất hình thức mở L/C thay phải ký quỹ với số tiền lớn mà không hưởng lãi suất Như vậy, Ngân hàng vừa huy động vốn mà doanh nghiệp hưởng lãi  Chi nhánh nên trì ngày phát huy hoạt động mà Chi nhánh liên tục đưa để huy động vốn: đưa hàng loạt hình thức khuyến với giá trị lớn để thu hút lượng tiền gởi từ dân cư (“ Gởi nhiều - Trúng lớn” với giải thưởng hấp dẫn: xe máy Honda PCX Việt Nam, máy tính xách tay HP nhiều giải thưởng hấp dẫn khác; “Lớn lên yêu thương”; Tiết kiệm lộc xuân để nhận thẻ cào để trúng máy ảnh Canon IXUS, máy nghe nhạc JVJ nhiều q tặng khác; ),… 4.2.2 Hồn thiện quy trình cho vay doanh nghiệp 4.2.2.1 Xem xét thẩm định trƣớc cho vay Ở bước tiếp nhận hồ sơ, tìm kiếm thơng tin để lập Báo cáo đề xuất tín dụng Cán QHKH nên chủ động tìm kiếm thông tin qua nguồn khác nhau: thông qua doanh nghiệp ngành, mối quan hệ với Ngân hàng bạn,…không nên dựa vào Báo cáo tài mà khách hàng nộp cho Chi nhánh doanh nghiệp muốn nộp báo cáo “đẹp” Chi nhánh đảm bảo việc phân chia phận chun mơn hóa, phân Cán QHKH đảm nhiệm mảng khách hàng doanh nghiệp theo lĩnh vực Trang 69 như: công nghiệp nặng (sắt, thép, xi-măng, luyện kim…), công nghiệp nhẹ (dệt may, da giày, chế biến thực phẩm…), thương mại dịch vụ… Do đó, Cán QHKH có điều kiện tích lũy kiến thức tập trung chuyên sâu, nắm thơng tin, số liệu bình quân biến động xu hướng ngành nghề quản lý cho vay Từ đánh giá, phân tích tín dụng sát 4.2.2.2 Xét duyệt khoản vay Vì phịng ban có trách nhiệm khác nên trình xem xét khoản vay phải trải qua nhiều giai đoạn, tốn nhiều thời gian đơi làm khách hàng khó chịu Do đó, Chi nhánh nên quy định thời gian xét duyệt khoản vay phận tương ứng với vay có thời hạn vay khác Tuy nhiên Cán QHKH nên có linh hoạt q trình xét duyệt hồ sơ Chi nhánh nên tổ chức họp tháng lần phận QHKH, QTTD, QLRR để có phối hợp nhịp nhàng phần với Đề mức thưởng phạt hợp lý để kích thích phận hoạt động tích cực 4.2.2.3 Kiểm tra giám sát sau cho vay, thu nợ lý hợp đồng Chi nhánh Sở Giao Dịch tiến hành cải cách máy tín dụng hoạt động theo thơng lệ quốc tế quản trị rủi ro tín dụng, tuân theo nguyên tắc phân tách: kinh doanh (front office), quản lý rủi ro (middle office) tác nghiệp (back office) phân tách chức Khởi tạo tín dụng, Quản lý rủi ro tín dụng Tác nghiệp nhằm kiểm sốt rủi ro tốt Định kì tháng năm Cán QHKH nên thường xuyên kiểm tra, giám sát việc sử dụng khoản vay tham khảo ý kiến doanh nghiệp sở sâu tìm hiểu hoạt động doanh nghiệp tạo điều kiện cho việc cung ứng vốn xác Từ đó, bên có hiểu biết, thông cảm lẫn Nếu vậy, ý thức chấp hành quy định pháp luật doanh nghiệp tốt hơn, cịn Ngân hàng hạn chế nợ hạn Tuy nhiên nợ hạn xuất phát từ nhiều yếu tố nguyên nhân khách quan, lãnh đạo chi nhánh giao tiêu cụ thể cho hưởng lương kinh doanh theo kết công việc, theo số nợ tồn đọng thu Còn số cán để xảy nợ hạn, nợ tồn đọng yếu tố chủ quan, tuỳ theo mức độ mà xử lý bồi thường vật chất hay giao công việc chuyên đòi nợ Trang 70 4.2.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị, công nghệ thông tin Cơ sở vật chất trang thiết bị vẻ bề Chi nhánh để thu hút khách hàng Hiện Chi nhánh trang bị đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu cơng việc, tịa nhà nơi Chi nhánh hoạt động khang trang Tuy nhiên, Chi nhánh cịn số nhược điểm khơng gian làm việc,…do để khắc phục tình trạng Chi nhánh nên:  Trang bị thêm phòng máy scan phòng máy in để Cán phịng ban chủ động cơng việc  Cần tạo thêm không gian riêng để Cán tiện lợi khách hàng thấy thoải mái trao đổi công việc với  Bên cạnh đó, Chi nhánh nên thường xun bảo trì, củng cố hệ thống máy tính cho Cán để tiện lợi việc truy cập thông tin khách hàng, máy tính chạy tốt góp phần tạo cho Cán có cảm giác vui vẻ, thoải mái công việc 4.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch 4.3.1 Trong công tác huy động vốn:  Cần phân bố đối tượng huy động cho cân đối, phần lớn khách hàng Sở doanh nghiệp lớn, phần đóng góp họ chiếm tỷ trọng cao tổng vốn huy động, việc tập trung phần lớn nguồn vốn cho vài đối tượng doanh nghiệp gây nên rủi ro cho nguồn vốn  Đẩy mạnh tăng tiền gửi từ tổ chức xã hội, từ định chế tài phi ngân hàng, quan hệ với Tổng Công ty mạnh, tiềm huy động vốn để giữ tìm kiếm khách hàng lớn Tổng Công ty dầu Việt Nam, Sở Tài Chính…vừa trọng tiếp thị thu hút doanh nghiệp có nguồn vốn mạnh với giá đầu vào thấp; vừa tăng cường thu hút tiền gửi tiết kiệm dân cư để thực thi nhiệm vụ thu hút tiền nhàn rỗi xã hội đầu tư vào kinh tế Chi nhánh cần xem xét để triển khai hình thức tiết kiệm linh hoạt tạo thuận lợi cho khách hàng gửi tiền  Cải tiến thủ tục, đổi phong cách giao dịch, rà sốt tồn thủ tục mặt nghiệp vụ liên quan đến khách hàng để đảm bảo thủ tục đơn giản, thuận lợi cho khách hàng bảo đảm an toàn Trang 71  Đưa sách lãi suất linh hoạt, ưu đãi nhằm vào tâm lý chung khách hàng Thực chương trình quảng cáo, khuyến quy mơ tồn hệ thống đặc biệt với khách hàng dân cư dịch vụ ATM, kiều hối,…  Có phản ứng nhanh trước biến động thị trường cách kịp thời nhằm tranh thủ công tác huy động vốn đơn vị thành viên địa bàn Tp.HCM 4.3.2 Trong công tác cho vay khách hàng doanh nghiệp:  Ngân hàng cần tìm hiểu kỹ liên tục bổ sung kiến thức để có hiểu biết rõ nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà người vay vốn muốn đầu tư vào hiểu biết Ngân hàng giúp cho người vay có sở chắn để đảm bảo sử dụng hiệu vốn vay Đồng thời Ngân hàng nên thường xuyên tham khảo thông tin từ CIC, xem xét thẩm định khách hàng  Ngân hàng nên yêu cầu khách hàng vay lập phương án dự phòng trả nợ vay cho ngân hàng phương án trả nợ vay dự kiến nhằm hạn chế rủi ro vốn vay sử dụng không mang lại hiệu  Ngân hàng khơng mục tiêu cạnh tranh với NHTM khác mà hạ thấp hay bỏ bớt quy trình, tiêu chuẩn thẩm định tín dụng để đáp ứng theo yêu cầu khách hàng gây rủi ro cho khách hàng ngân hàng  Ngân hàng nên trọng đến việc đôn đốc phận hỗ trợ trình làm việc để hồ sơ khách hàng giải nhanh chóng  Bên cạnh đó, Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch chưa phát triển mạnh đến khách hàng doanh nghiệp ngồi quốc doanh, doanh nghiệp có nhu cầu vốn lớn Khi hợp tác với đơn vị Ngân hàng huy động lượng tiền gửi toán để phục vụ cho hoạt động cho vay 4.3.3 Trong hoạt động khác:  Xây dựng chiến lược tiếp thị cung ứng dịch vụ đơn vị kinh tế có quan hệ, tiếp thị đơn vị đặc biệt đơn vị chuyên thu như: trường Đại học, Cao đẳng, trường Trung học, Bệnh viện, Tổ chức xã hội, Tổ chức đoàn thể, Cơ quan quản lý, hành Nhà nước (UBND Quận, UBND phường…)  Phát triển loại sản phẩm đáp ứng nhóm khách hàng: khách hàng VIP, khách hàng có thu nhập cao, phân nhóm khách hàng theo thói quen, thời gian…Tiếp Trang 72 tục khai thác thị trường: thị trường du học sinh, thị trường doanh nhân thuộc thương hiệu Việt… Phát triển sản phẩm liên kết: dịch vụ tư vấn, mơi giới, tốn kinh doanh bất động sản; dịch vụ bảo hiểm kết hợp… Mở rộng nâng cấp dịch vụ ATM, HomeBanking, dịch vụ ngân hàng điện tử  Mở rộng mạng lưới yếu tố quan trọng góp phần mở rộng phát triển hoạt động dịch vụ, nhờ có mạng lưới rộng khắp, ngân hàng cung cấp sản phẩm dịch vụ cách thuận lợi cho khách hàng Do Sở mở rộng mạng lưới giao dịch khu vực kinh tế trọng điểm Thành phố, Quận, khu đô thị mới…,tại khu vực có hoạt động kinh tế mạnh, hiệu đầu tư cao, khu vực tập trung đông dân cư mang tính chiến lược (Khu Cơng nghiệp, Quận 1, Quận 3, Quận 10, Quận Bình Thạnh, Khu Nam Sài Gịn,…) Trang 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương Khoá luận tốt nghiệp đưa phương hướng, chiến lược phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch thời gian tới Bên cạnh đó, chương cịn đưa số biện pháp nhằm khắc phục số điểm hạn chế quy trình cho vay, sách doanh nghiệp,… đề cập chương tiếp tục phát huy thành tích đạt Trang 74 KẾT LUẬN  Trong thời gian vừa qua, kinh tế tồn cầu bị suy thối ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế Việt Nam mà cụ thể ảnh hưởng lớn đến hoạt động NHTM nói chung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam nói riêng Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế Việt Nam trình hội nhập quốc tế, cạnh tranh Ngân hàng ngày gây gắt Tuy nhiên Chi nhánh Sở Giao Dịch trì hoạt động kinh doanh ổn định tốc độ tăng trưởng có chậm thành cơng lớn Ngân hàng Bên cạnh thành tựu đạt nhờ mặt thuận lợi, hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp nói riêng hoạt động tín dụng nói chung Ngân hàng gặp phải nhiều thách thức năm sau này, Chi nhánh SGD nên cố gắng đạt phát triển mạnh mẽ để đáp ứng kịp thời với tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ hoạt động Ngân hàng, giúp nước ta hội nhập với kinh tế khu vực giới Qua đó, Chi nhánh SGD cần phải đánh giá cách nghiêm túc kết đạt được, vấn đề tồn tại, để rút học kinh nghiệm cần thiết từ đó, xác định chiến lược phát triển vững năm Có vậy, Chi nhánh SGD củng cố vị nỗ lực vươn tới phát triển toàn diện hoạt động Ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng Việc hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng mang tính địi hỏi cấp bách cho Ngân hàng kinh tế, khơng mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng mà phục vụ trực tiếp đến công đổi đất nước Những vấn đề đề cập báo cáo thực tập khía cạnh hoạt động Ngân hàng Hy vọng qua suy nghĩ em đóng góp phần nhỏ bé cho nhiệm vụ nâng cao hiệu hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Chi nhánh SGD nói riêng Việt Nam nói chung Với nỗ lực không ngừng tập thể Cán nhân viên Ngân hàng, chắn tương lai Chi nhánh SGD hoạt động hiệu q trình kinh doanh góp phần đưa Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam trở thành Ngân hàng đứng đầu nước có vị vững mạnh khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO  T.S Nguyễn Minh Kiều, (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng đại,NXB Thống kê Địa Website: - http://today.divivu.com/Tin-tuc/2071820/16029/Chi-nhanh-BIDV.html - www.bidv.com.vn/Download/6 /Ban_cong_bo_thong_tin_IPO.pdf - http://bidv.com.vn/Nha-dau-tu/Bao-cao-tai-chinh/Bao-cao-thuong-nien.aspx - http://bee.net.vn/channel/4542/201102/Thong-diep-moi-cua-dieu- chinh-ty-giaVNd-nam-2011-1789349/ - http://cafef.vn/20110813041155492CA33/doanh-nghiep-xay-lap-la- nan-nhankep-cua-lam-phat.chn - http://cafef.vn/hastc/TPP-cong-ty-co-phan-nhua-tan-phu.chn - http://www.bidv.com.vn/Tin-tuc-su-kien/Thong-tin-bao-chi/Th 244;ng-c 225;ob 225;o-ch 237;-so-9-2011 B.aspx - http://www.baomoi.com/Nha-dau-tu-hoi-BIDV-tra-loi-1/126/7521622.epi - http://www.tinmoi.vn/pho-tgd-bidv-manh-dan-cho-vay-doi-voi-bat-dong-san05890342.html Thông tư số 02/2011/TT-NHNN quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa đồng Việt Nam Quyết định 3649 QĐ/PTSP ngày 04 tháng 12 năm 2007 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Quyết định số 1138/QĐ-HĐQT, 1/11/2011 Chính sách cấp tín dụng khách hàng Doanh nghiệp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Thông tư số 15/2009/TT-NHNN quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn TCTD Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ... Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch Chương 3: Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch. .. hàng Đầu tư Phát triển – Chi nhánh SGD 2, em định chọn tên đề tài ? ?Thực trạng giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở. .. QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 2. 1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam với tên giao dịch

Ngày đăng: 06/04/2016, 13:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 2

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Lời mở đầu

    • Chương 1. Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng

      • 1.1 Tổng quan về tín dụng ngân hàng

      • 1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng

      • 1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại

      • 1.4 Rủi ro tín dụng

      • 1.5 Cho vay doanh nghiệp

      • Chương 2. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao dịch 2

        • 2.1 Tổng quan về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

        • 2.2 Giới thiệu về NHĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao dịch 2

        • Chương 3. Thực trạng hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao dịch 2

          • 3.1 Giới thiệu sơ lược về phòng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp

          • 3.2 Một số sản phẩm cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp của Chi nhánh Sở Giao dịch 2

          • 3.3 Thực trạng hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao dịch 2

          • Chương 4. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao dịch 2

            • 4.1 Phương hướng phát triển của BIDV - Chi nhánh Sở Giao dịch 2 năm 2012

            • 4.2 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao dịch 2

            • 4.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao dịch 2

            • Kết luận

            • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan